Nghệ thuật sống - Phần: Tập huấn cho tập huấn viên về giáo dục kỹ năng sống

Tình huống 1: Một người rủ bạn đi chơi, nhưng bạn chưa làm bài xong. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Bạn sẽ trả lời ngừơi bạn đó bằng những câu nói như thế nào? Tình huống 2: Một người bạn rủ bạn đi bắt nạt bạn khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? Tình huống 3: Một người bạn thân rủ bạn đi lấy trộm trái cây trong vườn nhà người khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào?

pptx73 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghệ thuật sống - Phần: Tập huấn cho tập huấn viên về giáo dục kỹ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN CHO TẬP HUẤN VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ThS. Trần Minh HảiĐơn vị: Trung tâm Tương Lai8/7/20151MỤC TIÊUHiểu rõ về kỹ năng sống, phương pháp giáo dục kỹ năng sốngNhận thức được lợi ích, sự cần thiết của trang bị kỹ năng sống cho trẻ em.Nắm vững kiến thức về 4 kỹ năng sốngXây dựng được chương trình và nội dung tập huấn lại cho người lớn và trẻ em về các kỹ năng đã họcNỘI DUNG48 loại hình thông minh ở trẻ emNgười lớn trả lờiĐiều gì làm trẻ hứng thú và đam mê nhấtĐiều gì trẻ thường chọn làm khi không có sự can thiệp của người lớn5Khái niệm về kỹ năng sống Khả năng thuộc về tâm lý xã hội giúp trẻ biết cách đương đầu với những thách thức trong đời sống hàng ngày để đạt đến một tình trạng an tòan cho cá nhân, bảo đảm cuộc sống ổn định và hạnh phúc.KNS gắn với 4 trụ cột Học để biết Học để làm Học để sống với người khác Học để là chính mìnhNguyên tắc giáo dục KNSBài 1KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰCMục tiêu- Trình bày được thế nào là KN lắng nghe tích cực. - Nêu được các biểu hiện của KN lắng nghe tích cực. - Phân tích được ý nghĩa, tầm quan trọng của KN lắng nghe tích cực. - Biết vận dụng KN lắng nghe tích cực trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. Câu hỏi1. Bạn thấy lần nào vẽ dễ hơn? Vì sao? 2. Theo bạn, người có nhiệm vụ vẽ trong lần thứ nhất hay trong lần thứ hai đã lắng nghe tích cực hơn? Tích cực hơn ở điểm nào? Ñònh nghóa Laéng nghe tích cöïc laø ngöøng suy nghó vaø laøm vieäc cuûa mình ñeå hoaøn toaøn taäp trung vaøo nhöõng gì maø ai ñoù ñang noùi, hieåu lôøi noùi vaø caûm nghó cuûa ngöôøi noùi caøng chính xaùc caøng toát. Biểu hiện lắng nghe tích cựcQuản lý cảm xúcGiao tiếp hiệu quảCảm thông, chia sẻBài 2KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH TRƯỚC SỰ ÉP BUỘC CỦA NGƯỜI KHÁCMục tiêuHiểu được kỹ năng kiên định là gì và ý nghĩa của nó trong cuộc sống. Biết vận dụng kỹ năng kiên định trong một số tình huống. Câu hỏi 1. Hãy nhận dạng phong cách giao tiếp/ quan hệ của từng nhân vật trong câu chuyện trên? Những tình tiết nào nói lên phong cách quan hệ của từng nhân vật? 2. Hãy xác định câu nào phản ánh những phong cách quan hệ của Nam? Linh? và Sơn? Phong cách quan hệ Nhu cầu/Quyền lợi của bản thânNhu cầu/Quyền lợi người khácNhu cầu/Quyền lợi của bản thânNhu cầu/Quyền lợi người khácNhu cầu/Quyền lợi của bản thânNhu cầu/Quyền lợi người khácKết luận Sơn là người hiếu thắng, bảo thủ vì .... Nam là người thụ động, nhu nhược vì . Linh là người dung hòa, kiên định vì .Câu hỏi thảo luận1. Khi Sơn rủ đi đánh nhau Nam và Linh có muốn đi đánh nhau không? Tại sao?2. Linh có phải là người kiên định trước sự lôi kéo của Sơn hay không? Sự kiên định của Linh thể hiện ở những câu nói nào? 3. Bạn sẽ chọn cách xử sự của Nam hay của Linh nếu bị Sơn rủ rê? Tại sao?Kết luậnNam và Linh đều không muốn đi đánh nhau, nhưng Nam không dám thể hiện ý muốn của mình. Linh là người kiên định trước sự lôi kéo của Sơn, thể hiện là thuyết phục Sơn không được thì từ chối lịch sự. Hành vi của Linh là tích cực. Nam nghĩ đúng nhưng đã không hành động được như suy nghĩ. Các tình huốngTình huống 1: Một người rủ bạn đi chơi, nhưng bạn chưa làm bài xong. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Bạn sẽ trả lời ngừơi bạn đó bằng những câu nói như thế nào? Tình huống 2: Một người bạn rủ bạn đi bắt nạt bạn khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? Tình huống 3: Một người bạn thân rủ bạn đi lấy trộm trái cây trong vườn nhà người khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? Từ chối thẳng (Từ chối thẳng và rõ ràng) Trì hõan (Trì hoãn quyết định cho tới khi suy nghĩ kĩ)Thương lượng (Cố gắng đưa ra quyết định mà cả hai đều chấp nhận)Câu hỏi1. Giữa người kiên định (Linh) với người bảo thủ (Sơn) có những điểm giống và khác nhau nào? 2. Theo bạn kĩ năng kiên định trong giao tiếp với người ép buộc có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?Kiên định và bảo thủKiên định không phải là hiếu thắng, bảo thủ và cứng nhắcNgười kiên định có điểm giống người bảo thủ, hiếu thắng là cùng muốn thực hiện ý muốn của mìnhNhưng khác nhau người kiên định là chính đáng, hợp lý, hợp tình, mang tính tích cực; còn ý muốn của người bảo thủ thì không đúng, không phù hợp Kỹ năng kiên định rất cần trong cuộc sốngNgười kiên định chẳng những sẽ tự bảo vệ được bản thân mà còn chống lại đựơc những áp lực tiêu cực của bạn bè, đồng lứa, tránh được những điều xấu cho mình và gia đình, giảm thiểu được tệ nạn xã hội. Áp dụng thực tế1. Bạn đã khi nào bị người khác ép buộc làm theo yêu cầu của họ chưa? Đó là tình huống cụ thể nào? 2. Bạn đã ứng xử như thế nào trong tình huống đó? 3. Bây giờ nếu gặp tình huống tương tự như vậy, bạn sẽ chọn cách ứng xử như thế nào? Vì sao? Nhận thứcNgười dung hòa biết cân nhắc hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích của bản thân và người khác . Cần rèn kĩ năng kiên định trong các tình huống bị gây áp lực. Tùy từng tình huống cần biết lựa chọn hình thức và những lời từ chối cho phù hợp, thể hiện ý muốn của mình một cách thuyết phục. Kĩ năng kiên định khác với bảo thủ vì ý muốn, mục tiêu của người kiên định mang tính tích cực. Câu hỏi liên hệ thực tế1. Khi bị yêu cầu cống nạp tiền bạn sẽ từ chối như thế nào. 2. Khi bị yêu cầu nói xấu người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào. 3.Khi bị ép trêu chọc người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? 4. Khi bị rủ rê chơi những trò nguy hiểm, bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? Bài 3KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU CÁ NHÂNMục tiêu‐ Trình bày được MT là gì, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đặt MT trong cuộc sống.‐ Phân tích được các yêu cầu khi đặt MT.‐ Có KN đặt MT cho bản thân trong cuộc sống.Thành công của tôi1. Bạn đã dự định điều gì/ đã có mục tiêu gì?2. Bạn đã làm thế nào để đạt được điều đó?3. Bạn đã mất bao nhiêu thời gian để có được thành công?4. Bạn đã có những thuận lợi, khó khăn gì?5. Bạn đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào?6. Bạn đã nhận được sự giúp đỡ của ai? Giúp đỡ như thế nào?Khái niệm Mục tiêuCái đích mà chúng ta muốn đạt tới kết quả trong một khoảng thời gian nhất định. Thảo luận nhóm1. Theo bạn, mục tiêu nào sẽ dễ thực hiện thành công hơn? Vì sao?2. Khi đặt mục tiêu, chúng ta cần phải chú ý những yêu cầu gì?Các yêu cầu về mục tiêu (SMART) Specific: Cụ thể, cái gì, ai, ở đâu?Measurable: Đo đếm được.Attainable: Khả thi, có thể thực hiện được.Realistic: Thực tế, đáp ứng đúng nhu cầu bản thân.Timebound: Có thời gian nhất địnhTrình bày mục tiêuThời gian bao lâu?Những kết quả gì sẽ đạt tới?Sẽ có được kết quả đó trong bao lâu?Với mức độ cụ thể là bao nhiêu? Tổ chức thực hiện Xây dựng mục tiêu để biết được ta muốn đi đến đâu.Còn tổ chức thực hiện sẽ trả lời ta đi đến đó bằng cách nào.Những chi tiết cần có của kế hoạch cho tổ chức thực hiệnCông việc gì? Làm vào lúc nào (thời điểm bắt đầu)?Làm trong bao lâu (tổng thời gian hoàn thành)?Nguồn lực cần có là gì (phương tiện, tiền)? Tóm tắt41MỤC TIÊU CỦA MỖI NGƯỜIBài 4KỸ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆMMục tiêu- Trình bày được cách thực hiện KN đảm nhận trách nhiệm. - Phân tích được tầm quan trọng của KN đảm nhận trách nhiệm đối với sự thành công của cá nhận và của nhóm. - Biết vận dụng KN đảm nhận trách nhiệm trong cuộc sống thực tiễn. Suy ngẫmBạn có suy nghĩ gì về việc làm của người cha trong câu chuyện này?Việc làm của ông đã thể hiện điều gì?Câu hỏi suy ngẫm cá nhânBạn đã hoặc đang đảm nhận những trách nhiệm gì trong nhà trường? Bạn có hoàn thành trách nhiệm của mình ở mức độ nào? Bạn đã làm thế nào để hoàn thành được trách nhiệm của mình?Chúng ta cần làm thế nào để đảm nhận tốt được trách nhiệm/nhiệm vụ của mình? Làm gì để đảm nhận tốt trách nhiệm/nhiệmvụ47 Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ được giao Học kinh nghiệm từ người đi trước Kết hợp nhiệm vụ mới và cũChia sẻ nhiệm vụ với thành viên khác Lập kế hoạch chi tiết nhiệm vụNỗ lực, quyết tâm thực hiện Thường xuyên kiểm tra, đánh giáTUONGLAIcentre.orgCâu hỏi- Theo bạn, KN đảm nhận trách nhiệm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân? - KN đảm nhận trách nhiệm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nhóm? TUONGLAIcentre.org48Giúp cá nhân thành công trong cuộc sốngGiúp cá nhân chủ động, tự tin hòan thành tốt công việcTạo không khí hợp tác tốt để đạt mục tiêuVai trò quan trọng của KN đảm nhận TNBí quyết thành công của WaltdisneyBiết tư duyBiết tin tưởngBiết ước mơDám hành động50TUONGLAIcentre.orgLiên hệ thực tếTrong quá khứ, bạn đã biết đảm nhận tốt trách nhiệm/nhiệm vụ của mình chưa? Hãy nêu ví dụ cụ thể về một trách nhiệm/nhiệm vụ bạn đã đảm nhiệm tốt/chưa tốt. Theo bạn, nguyên nhân vì sao bạn đã đảm nhận tốt/chưa tốt trách nhiệm/nhiệm vụ đó?Bây giờ, nếu được giao một trách nhiệm/nhiệm vụ tương tự, bạn sẽ cần làm gì để thực hiện trách nhiệm/nhiệm vụ của mình thành công?Khái niệm tập huấn Là một quá trình dạy và học nhằm giúp cho trẻ làm được những công việc của chúng mà trước đó chúng chưa làm được.53Phương pháp có sự tham giaThảo luận nhómĐặt câu hỏiTrò chơiSắm vaiKịchLàm việc nhóm Thăm thực địaVẽ tranhPhân tích trường hợpTUONGLAIcentre.org54KIẾN THỨCChọn PP tập huấnBài tậpTrình bàyĐộng nãoThảo luận nhóm lớnThảo luận nhóm nhỏTUONGLAIcentre.org55THÁI ĐỘChọn PP tập huấnKịchSắm vaiKể chuyệnNghiên cứuTình huốngThảo luận nhóm nhỏTUONGLAIcentre.org56KỸ NĂNGChọn PP tập huấnLàm thậtSắm vaiThao diễnBài tập cá nhânBài tập nhómTUONGLAIcentre.org57Giáo dục truyền thốngDụng cụ trực quanChúng ta nhớ được Những gì chúng ta 10% Đọc 20% Nghe 30% Thấy 50% Nghe và thấy 80% Nói (thảo luận) 90% Nói và thực hành59Áp dụngTrải nghiệmRút ra Bài họcPhân tíchVòng tròn học qua trải nghiệmTUONGLAIcentre.org60Trải qua kinh nghiệmBài tập theo nhómNghiên cứu tình huốngThảo luận nhóm nhỏTrò chơi, truyện kể, kịchSắm vaiXem phim, xem tranhVai trò của THVLà người tổ chức hoạt độngTUONGLAIcentre.org61Phân tích và phản ánhThảo luận nhóm nhỏThảo luận nhóm lớnTừng học viên trình bàyTrình bày theo nhómVai trò của THVLà người tạo thuận lợi để giúp trẻ phản ánh về những gì đã xảy ra trong bước 1TUONGLAIcentre.org62Đúc kết thành bài học Thảo luận nhóm lớn để tổng hợpGiảng bàiThao diễnNghiên cứu bài đọcVai trò của THVCó phần giống như người thầy trong phương pháp giảng dạy truyền thốngTUONGLAIcentre.org63Áp dụng vào cuộc sống Lập kế hoạch hành độngThực hành kỹ năng mớiThảo luậnĐi thực địaVai trò của THVLà người tư vấn thực sự bằng cách đưa ra những lời khuyên hoặc giúp trẻ thực hành nâng cao kỹ năngTUONGLAIcentre.orgCác kiểu trẻ gây khó khăn khi tập huấnNhững người tham gia 134567892Đánh giá nhu cầuMục tiêu Nội dung,̀ phương pháp Đánh giáĐịa điểmTài liệu Trang thiết bịNhững THV khácBan tổ chức10Một số đề mục cần nhớ 65TUONGLAIcentre.org Kỹ năng ra quyết định và GQVĐ Chương trìnhThời gianNội dungPhương phápNgười phụ trách5 phútGiới thiệuTrình bàyLâm10 phútCa rô ngườiTrò chơiMinh15 phútRa quyết định và GQVĐ Phân tích tình huốngToàn10 phútCác bước ra quyết địnhSắm vaiÁnh5 phútKết luận, tóm tắtTrình bàyThương67Kế họach bài giảng là gì ?Là bản mô tả các bước hướng dẫn một tiết học hay một buổi họcGiúp cho THV hình dung trước diễn tiến của tiết học, buổi học mà không bỏ sótTUONGLAIcentre.org68Cách chuẩn bị kế họach bài giảngXây dựng dựa trên chương trình tập huấn.Một nội dung tập huấn có thể được thực hiện bằng nhiều hoạt động. Nhiều nội dung cũng có thể được thực hiện thông qua một hoạt động. Mỗi mục tiêu tập huấn nên có ít nhất là 1 hoạt động riêng.TUONGLAIcentre.org69Thiết kế một bài giảng (giáo án) Thành phần của một bài tập huấn bao gồm: Tên bàiMục tiêuThời gianHọc cụ, tài liệuNội dungHoạt động: ghi các bướcTUONGLAIcentre.org70KYÕ NAÊNG TRUYEÀN ÑAÏTAÙNH MAÉTGIOÏNG NOÙICÖÛ CHÆ ÑIEÄU BOÄTUONGLAIcentre.org71Caùch thöùc môû ñaàu Moät giai thoaïiMoät ví duï lieân quanCaâu hoûiMoät tình huoáng giaû ñònhMoät vaán ñeà tranh luaänMoät caâu trích daãnMoät söï kieän noåi baätMoät duïng cuï tröïc quan aán töôïng Moät troø chôiTUONGLAIcentre.org72 72BAÏN MUOÁN TRÔÛ THAØNH TAÄP HUAÁN VIEÂN CHUYEÂN NGHIEÄP?CHUAÅN BÒ KYÕ (9 BÖÔÙC)NAÉM VÖÕNG PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏYSÖÛ DUÏNG DUÏNG CUÏ TRÔÏ GIAÛNG HIEÄU QUAÛSAÉP XEÁP PHOØNG HOÏC PHUØ HÔÏPNHÔÙ KYÕ CAÙC PHAÀN TRÌNH BAØY: GIÔÙI THIEÄU, PHAÀN CHÍNH, TOÙM TAÉT VAØ KEÁT THUÙCMÔÛ ÑAÀU AÁN TÖÔÏNGKIEÅM SOAÙT TOÁT AÙNH MAÉT, GIOÏNG NOÙI, CÖÛ CHÆ ÑIEÄU BOÄLAÉNG NGHE VAØ TRAÛ LÔØIKIEÅM SOAÙT TIEÁN ÑOÄ VAØ HOÏC VIEÂNTUONGLAIcentre.orgNGHỆ THUẬT GIÚP ĐỠEducating – Giáo huấnTeaching – Giảng dạyTraining – Tập huấn/Đào tạoCoaching – Huấn luyệnConsulting – Tư vấnMentoring – Đồng hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxphuong_phap_day_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_8054.pptx
Tài liệu liên quan