Nghệ thuật sống - Phần: Kỹ năng sống

1.THEO WHO KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

ppt44 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghệ thuật sống - Phần: Kỹ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG SỐNGPHẦN THỨ NHẤTMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGI. QUAN NiỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG1.THEO WHO KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.2.Theo UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày3.Theo UNICEFKNS là những KN tâm lý XH có liên quan đến tri thức, những giá trị và thái độ, cuối cùng thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống 4. Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệNhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đềLưu ý:Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhauKNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.II.TẦM QUAN TRỌNG CỦA ViỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG-KNS thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội-KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ-GDKNS nhằm thực hiện yếu cầu đổi mới giáo dục phổ thông-GDKNS cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giớiIII.ĐỊNH HƯỚNG GDKNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG1.MỤC TIÊU :- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức2.NGUYÊN TẮC GD KNS (Nguyên tắc 5 chữ T)Tương tácTrải nghiệmTiến trìnhThay đổi hành viThời gian- môi trường giáo dục3.Nội dung GD KNS cho HSTự nhận thứcXác định giá trịKiểm soát cảm xúcỨng phó với căng thẳngTìm kiếm sự hỗ trợThể hiện sự tự tinGiao tiếpLắng nghe tích cựcThể hiện sự cảm thôngThương lượngGiải quyết mâu thuẫnHợp tácTư duy phê phánTư duy sáng tạoRa quyết địnhGiải quyết vấn đềKiên địnhQuản lí thời gianĐảm nhận trách nhiệmĐặt mục tiêuTìm kiếm và xử lí thông tinSUY NGHI20 LỜI KHUYÊN ĐỂ GIẢI TOẢ CĂNG THẲNGPHẦN IICÁCH TiẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GD KI NĂNG SỐNG1.CÁCH TiẾP CẬN Là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. 2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC KNS CHO HS :-Phương pháp dạy học nhóm-Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình-Phương pháp giải quyết vấn đề-Phương pháp tổ chức trò chơi-Dạy học theo dự án3.Một số kĩ thuật dạy học tích cựca.Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,Theo sở thíchTheo tháng sinhTheo trình độTheo giới tínhNgẫu nhiênb.Kĩ thuật giao nhiệm vụ +. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu? + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?+. Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trình độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bịc.Kĩ thuật đặt câu hỏi Liên quan đến việc thực hiện MT bài học Ngắn gọn Rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, đúng chỗ Phù hợp với trình độ HS Kích thích suy nghĩ của HS Phù hợp với thời gian thực tế Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúcd.Kĩ thuật khăn trải bàn e.Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” Một nhóm học sinh đóng vai là một “tổ chuyên gia” về một chủ đề nhất định. Các em HS khác trong lớp đặt câu hỏi cho các chuyên gia về chủ đề đó để các chuyên gia giải đáp. Một em trưởng nhóm (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn đặt câu hỏi rồi mời chuyên gia trả lời. * KẾT LUẬN Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn chế nhất định, vì vậy trong dạy học, GV cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhau nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của các PPDH. Đồng thời với việc sử dụng các PPDHTC, cần sử dụng các KTDHTC nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của PPDH.PHẦN IIIGIÁO DỤC Kĩ NĂNG SỐNG QUA MÔN GDCD TRƯỜNG THCS VÀ THPT1. Môn GDCD là môn học có nhiều khả năng giáo dục KNS, thể hiện :1.1. Nhiệm vụ và nội dung môn GDCD chứa đựng những yếu tố của giáo dục KNS, phù hợp với trọng tâm của giáo dục KNS là quá trình đối thoại, tương tác lẫn nhau, sử dụng vốn kinh nghiệm của người học để thực hành kĩ năng; phù hợp với cách tiếp cận làm thay đổi hành vi của người học trên cơ sở nhận thức về các vấn đề của cuộc sống.1.2. Một trong những đặc điểm của môn GDCD là sự tích hợp nhiều nội dung giáo dục, trong đó có các nội dung giáo dục về các vấn đề xã hội. Vì vậy việc tích hợp nội dung giáo dục KNS vào môn GDCD là điều có thể thực hiện và phù hợp với xu thế hiện nay.1.3.Việc giáo dục các chuẩn mực xã hội không thể chỉ xuất phát từ yêu cầu của người lớn , của nhà giáo dục mà phải xuất phát từ quyền lợi và nhu cầu phát triển của học sinhGiáo dục KNS trong môn GDCD THCS nhằm giúp HSHiểu được sự cần thiết của các kĩ năng sống giúp cho bản thân có thể sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần.2.Mục tiêu giáo dục KNS trong môn GDCD ở trường THCSCó kĩ năng làm chủ bản thân, biết xử lí linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày; có kĩ năng tự bảo vệ mình; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với bản thân, bè bạn, gia đình và cộng đồng. Có nhu cầu rèn luyện kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày; ưa thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia các hoạt động, có quyết định đúng đắn trong cuộc sống. 3.Tìm hiểu chương trình tích hợp giáo dục KNS qua môn GDCD trường THCSThảo luận nhómNhiệm vụ của nhóm :Nhóm 1 : Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 6Nhóm 2 : Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 7Nhóm 3 : Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 8Nhóm 4 : Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 9Anh/chị hãy tìm hiểu chương trình tích hợp giáo dục KNS (mục III) và hoàn thành những việc sau: Đánh giá, nhận xét mối quan hệ giữa KNS cần giáo dục cho HS và PP/KTDH để thực hiện. Phân tích mối quan hệ đó trên một ví dụ cụ thể.Hầu hết các bài trong chương trình GDCD THCS đều có khả năng giáo dục KNS mà không cần đưa thêm các thông tin, kiến thức.KẾT LUẬNGiáo dục KNS phải thông qua việc áp dụng các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động dạy học, qua hoạt động HS mới có cơ hội để rèn luyện, hình thành KNS.Bµi gi¶ng kÕt thóc Xin chân thành cảm ơnCác bạn đã theo dõi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiao_duc_ky_nang_song_9207.ppt