Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết mạch

Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết mạch (dài 180 trang có kèm theo đáp án) CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT MẠCH 1/ “Thông số tác động đặc trưng cho phần tử có khả năng tự nó (hoặc khi được kích thích) có thể tạo ra và cung cấp năng lượng điện tới các phần tử khác của mạch”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 2/ “Suất điện động của nguồn có giá trị bằng điện áp ngắn mạch của nguồn”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 3/ “Dòng điện của nguồn có giá trị bằng dòng hở mạch của nguồn”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng .

doc181 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5405 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g là: a IN=1,25A b IN=0,2A c IN=0,25A d IN=1A 70/ Cho mạch điện như hình vẽ. Với R1=10Ω; R2=40Ω. Nội trở nguồn của mạch Norton tương đương là:  36 a RN=40Ω b RN=10Ω c RN=50Ω d RN=8Ω 37 CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐỘ TRONG CÁC MẠCH RLC 1/ “Quá trình quá độ trong mạch điện là quá trình mạch chuyển từ trạng thái ban đầu tới một trạng thái xác lập mới dưới một tác động kích thích nào đó”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 2/ “Quá trình quá độ của mạch xảy ra khi trạng thái cân bằng năng lượng trong mạch bị phá vỡ”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 3/ “Khi giải các bài toán quá độ, không cần quan tâm đến các điều kiện đầu của mạch”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 4/ “Điều kiện đầu của bài toán quá độ nói lên có tồn tại năng lượng ban đầu hay không”. Nhận xét này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 5/ “Các điều kiện đầu của bài toán quá độ tuân theo luật đóng ngắt của các phần tử quán tính”. Phát biểu này có đúng không ? a Sai b Đúng 6/ “Trong cuộn dây có đột biến dòng điện”. Phát biểu trên đúng hay sai ? a Đúng b Sai 7/ “Trong tụ điện có đột biến điện áp”. Phát biểu trên đúng hay sai ? a Sai b Đúng 8/ “Với một số bài toán không chỉnh, trong cuộn dây có thể có đột biến dòng điện, trong tụ điện có thể có đột biến điện áp”. Nhận xét này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 9/ “Trở kháng của các phần tử quán tính trong miền tần số phức p chỉ được tính bằng biểu thức Z=U(p)/I(p) khi năng lượng ban đầu trong phần tử đó bằng không”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 10/ “Trở kháng và dẫn nạp của các phần tử thụ động trong miền tần số thường ω hoàn toàn có thể suy ra từ cách biểu diễn trong miền tần số phức p bằng cách thay thế p=jω”. Phát biểu này có đúng không ? a Sai b Đúng  38 11/ Bước phân tích nào sau đây không có trong các bước cơ bản để giải bài toán quá độ? a Xác định điều kiện đầu của bài toán b Tìm ảnh F(p) của đáp ứng. Sau đó biến đổi Laplace ngược để tìm f(t) trong miền thời gian c Xác định ma trận trở kháng đặc trưng Zij d Chuyển mô hình mạch điện sang miền p 12/ Điểm không của hàm mạch H p ( ) = ( ) F pH p1 2 ( ) là các điểm pi thỏa mãn : a H1(pi)=0 b H2(pi) = 0 c Nằm bên nửa trái mặt phẳng phức. limF p( ) = ∞ d → p pi 13/ Điểm cực của hàm mạch H p F p=1 ( ) H p 2 ( ) là các điểm pj thỏa mãn : = lim ( ) 0 a → p pJ F p b H2(pj)=0 c Nằm ở nửa phải mặt phẳng phức. d H1(pj)=0 14/ Các điểm không và các điểm cực của hàm mạch: H p ( ) = ( ) F pH p1 2 ( ) : a Chỉ nằm bên nửa trái mặt phẳng phức. b Có thể là nghiệm thực hoặc nghiệm phức, nghiệm đơn hoặc nghiệm bội. c Có thể nằm ở vị trí bất kỳ trên mặt phẳng phức. d Chỉ là các nghiệm đơn. 15/ Để tìm hàm gốc f(t) từ ảnh F(p), theo Heaviside, cần phải xét: a Các điểm cực của F(p) b Các điểm không của F(p) c Điểm không tại gốc tọa độ d Điểm cực tại gốc tọa độ 16/ Phương pháp Heaviside thực chất là: a Biến đổi hàm mạch F(p) về dạng hàm mũ b Phân tích F(p) thành tổng các ảnh cơ bản c Biến đổi hàm mạch F(p) về dạng chuẩn tắc d Biến đổi hàm mạch F(p) về dạng phân thức hữu tỉ. 17/ Cơ sở của phương pháp Heaviside là: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  39 a Luật đóng ngắt b Tính tuyến tính của biến đổi Laplace c Tính tuyến tính của mạch điện. d Các định luật Kirchhoff. 18/ Trở kháng và dẫn nạp của điện trở trong miền p có dạng: a ZR(p)=pR; YR(p)=1/pR b ZR(p)=G; YR(p)=R c ZR(p)=R; YR(p)=1/pR d ZR(p)=R; YR(p)=1/R 19/ Trở kháng và dẫn nạp của điện cảm trong miền p có dạng: a ZL(p)=pL; YL(p)= pL b ZL(p)=pL; YL(p)=1/pL c ZL(p)=L; YL(p)=1/L d ZL(p)=1/pL; YL(p)=pL 20/ Trở kháng và dẫn nạp của điện dung trong miền p có dạng: a ZC(p)=1/pC; YC(p)=pC b ZC(p)=1/pC; YC(p)= -1/pC c ZC(p)=pC; YC(p)=1/pC d ZC(p)=1/C; YC(p)=C 21/ Khi mọi điểm cực của hàm mạch F(p) nằm bên nửa trái mặt phẳng phức (không bao gồm trục ảo), thì đáp ứng f(t) sẽ: a Hội tụ khi b Không hội tụ khi c Hội tụ về 0 khi d Tiến đến vô hạn khi 22/ Khi tồn tại điểm cực của hàm mạch F(p) nằm bên nửa phải mặt phẳng phức, đáp ứng f(t) sẽ: a Hội tụ về 0 khi b Không hội tụ khi c Hội tụ khi d Tiến đến vô hạn khi 23/ Trong miền tần số phức, quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên điện trở là: U p = I p ∗ +R I (0) a R ( ) R ( ) R U p = I p ∗ +R I (0) ∗ R b R ( ) R ( ) R U p = I p ∗ −R I (0) ∗ R c d R ( ) ( ) R ( ) ( ) R U pR= I pR∗ R 24/ Trong miền tần số phức, quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên điện cảm là: U p = pLI p + LI (0) a L ( ) L ( ) L U p = pLI p − LI (0) b L ( ) L ( ) L 40 U p = pLI p  ( ) + I (0) c L ( ) L U p = pLI p d L ( ) L ( ) 25/ Trong miền tần số phức, quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên điện dung là: U p = 1 I p − U (0) a c ( ) pC C ( ) C p + U (0) U p = pCI p ( ) C b c ( ) C  − p U (0) U p = pCI p ( ) C c c ( ) C p 1 ( )C( )CcUU pI p(0)+ d pC p 26/ Mô hình của điện cảm trong miền tần số phức p là : a b c d 27/ Mô hình của điện dung trong miền tần số phức là: A 41 b c d 28/ Nếu mọi điểm cực của hàm ảnh F(p) là các nghiệm đơn pk, thì hàm gốc f(t) có dạng: n = ∑ H p ( ) ∗ k p t f t ( ) 1 ' H p e k k =1 ( ) a 2 k n = ∑ H p ( ) − ∗ k p t f t ( ) 1 ' H p e k k =1 ( ) b n 2 k c ( ) = ∑ epkt f t k =1 n = ∑ H p ( ) ∗ 1 k p t f t ( ) H p e k d k =1 2 ( ) k 29/ Trong mô hình phần tử điện cảm ở miền p, thành phần L.iL(0) đóng vai trò: a Một nguồn suất điện động và cùng chiều với U(p) b Một nguồn suất điện động và ngược chiều với U(p) c Một nguồn dòng và cùng chiều với iL(0) d Một nguồn dòng và ngược chiều với iL(0) 30/ Trong mô hình phần tử điện dung ở miền p, thành phần: UC(0) p đóng vai trò: a Một nguồn dòng và cùng chiều với UC(0) b Một nguồn dòng và ngược chiều với UC(0) c Một nguồn suất điện động và ngược chiều với U(p) d Một nguồn suất điện động và cùng chiều với U(p) 31/ Xác định hàm gốc UC(t) nếu biết ảnh của nó là: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  42 =  6 a b c  U tC( ) 12t U tC( ) 6= t U tC( ) 0= U t =t CU p p2 d C ( ) 6 32/ Xác định hàm gốc UC(t) nếu biết ảnh của nó là: U p = p2+1 C ( ) p p (2 + 4)(5 p +15) 1 1 ( ) = − e−2t Ct a 60 4 1 1 + 1 b U tC = − ( ) 60 4 e3t 3 e−2t 1 1 − − 1 c U tC = − ( ) 60 4 1 1 e2t  + 3 1 e3t d U tC = − ( ) 60 4 e−2t 3 e−3t 33/ Xác định hàm gốc UC(t) nếu biết ảnh của nó là: = p U pp p C( )(2 + 6) U tC( ) = +1 1e−3t a b  C 6 2 U t( ) = +1 1e3t 6 4 1 1 ( ) = − e3t  +  1  e−2t c U tC 60 4 3 d  C U t( ) = −1 1e−6t 6 2 34/ Xác định hàm gốc UC(t) nếu biết ảnh của nó là: p U p = C( )p2+1 a b c d U tC( ) = −4 cost U tC( ) 2cos t U tC( ) 2 cos t + sin t U tC( ) cos t 35/ Xác định hàm gốc iL(t) nếu biết ảnh của nó là Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  43 2  3  1  6 ( ) = −+ I pLp p 104 a b c d = −1 1−104 i tL( )3 6et = −2 5e104 i tL( )3 6t = −2 1−104 i tL( )3 6et = −2 1−107 i tL( )3 6et 36/ Xác định hàm gốc UC(t) nếu biết ảnh của nó là 6 ( ) =90p + 5.10 ( -400CU p p p5.104 ) a U tC( ) 2cos t  e5.104 b c d U tC( ) 90 10− t e5.104 U tC( ) 100 10+ t − e−5.104t U tC( ) 100 10 37/ Xác định hàm gốc f(t) nếu biết ảnh của nó là: 1 ( )2 F p =p+ p + 5 6 a b c f t( ) = e2t − e3t f t( ) = e−2t − e3t 2t 3t f t( ) = e− − e− 2 ( )t 3t d f t = e − e− 38/ Xác định hàm gốc f(t) nếu biết ảnh của nó là: + F p( ) = 3 p 4 ( p + 3)5 = 1 ⎛ 3 −3t − 5 4 3t ⎞ a f t ( )2⎜⎝ t e 12 t e ⎟ ⎠ = 1 ⎛ 3 3t − 5 4 3t ⎞ b f t ( )2⎜⎝ t e 12 t e ⎟ ⎠ c f t( ) = e−2t − e3t = 1 ⎛ 3 −3t − 5 4 −3t ⎞ d f t ( )2⎜⎝ t e 12 t e ⎟ ⎠ 39/ Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, khóa K đóng. Biết e(t)=50 V, R=100 Ω. Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  44 Các điều kiện đầu iL(0) và UC(0) được xác định là : iL(0) 0.5A a b c UC(0) 0V iL(0) 0.1A UC(0) 0V iL(0) 0 A UC(0) 50V iL(0) =1A d 2 UC(0) 50V 40/ Cho mạch điện như hình vẽ. Giả sử rằng khóa K đã ở vị trí 1 rất lâu. Tại thời điểm t=0, khóa K chuyển sang vị trí 2. Với e(t)=100 V, R1=R2=50 Ω. Các điều kiện đầu iL(0) và UC(0) được xác định là : iL(0) 1A a b c d UC(0) 100V iL(0) 1A UC(0) 0V iL(0) 0 A UC(0) 100V iL(0) 0 A UC(0) 50V 41/ Xác định hàm gốc iL(t) nếu biết ảnh của nó là: I p = p − 2t L( )( p + 2)( p + 3)2 + −3t + 3t a i tL ( ) = −2e − 3e + 3t+ 2e − t b i tL ( ) = −2e 2t 3e 2te 3 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  45 c  i tL  2t − ( ) = −2e  −3t − 3te  −3t 2e −2t + −3t + −3t d i tL ( ) = −2e 3te 2e Câu loại 4: Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e(t)=10 V, R1=5 Ω, R2=R3=10 Ω, L=1.5 mH. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K 1/ Điều kiện đầu iL(0) là: a iL(0)= 0.5 A b iL(0)= 2/3 A c iL(0)= 2/5 A d iL(0)= 1 A 2/ Biểu thức IL(p) trong miền p được xác định: ( ) = I pL 3/ 2 1 −+  −4 a p p 10 b ( ) = I pL 2 / 3 1/ 6 −+ p p 104 1 1/ 2 c ( ) = ++ I pLp p 4 10 d ( ) = I pL 3/ 4 1/ 4 − − p p 104 3/ Biểu thức iL(t) được xác định: 1 −104t = + e A a i tL ( ) 12  104 b −t Li teA = −2 1−104t c ( ) i tL 3 6 e A d Bài 2: = −3 1e104 i tL( )4 4tA Cho mạch điện như hình vẽ: e(t)=10 V, R1=5 Ω, R2=R3=10 Ω, L=2 mH. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  46 4/ Điều kiện đầu iL(0) là: a iL(0)=0A b iL(0)=1A c iL(0)=2A d iL(0)=0,5A 5/ Biểu thức IL(p) trong miền p là: 0,5 ( ) = −104 I pLp a b c d 0,5 ( ) =+ I pLp 104 1 ( ) =+104 I pLp 1 ( ) = −104 I pLp 6/ Dùng bảng gốc ảnh Laplace hoặc công thức Heaviside, xác định được iL(t) là: 1 −104t a i tL = + e A ( ) 1 2 ( ) −104t b i tL= e A c ( ) = i tL e104t A 104 d Bài 3: −t Li teA Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K. e(t)=10 V; R1=5 Ω; R2=R3=10 Ω; C=0,1 mF 7/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=10 V Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  47 b UC(0)=0 V c UC(0)=5 V d UC(0)=20 V 8/ Biểu thức UC(p) trong miền p là: ( p)10 10 a UC =p−p+ 15 ( ) = − − 2.106 10 b U pCp p 1 6 2 *10 10 c ( ) UCp =p2 −p+ 10 5 ( ) = −+ 2.106 d U pCp p 2*106 9/ Biểu thức uC(t) được xác định là: −2.106t a u tC ( ) 10 5 + e V 2.106t b u tC ( ) 10 5 − e−V e2.106 c d Bài 4: u tC( ) 15 10− tV 104 u tC( ) 6 3e−15tV Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K. e1(t)=6 V; e2(t)=1 V; R1=30 Ω; R2=20 Ω; C=50 mF 10/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=6 V b UC(0)=5 V c UC(0)=0 V d UC(0)=3 V 11/ Biểu thức UC(p) trong miền p là: 10 a ( ) UCp = p −p+ 6 5.104 3 b ( ) UCp =p+p+ 5.104 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  48 6 ( ) = −  3 c U pCp 9 ( ) = − U pCp p + 104 15 6 104 d p − 15 12/ Biểu thức uC(t) được xác định: 104t e−V a C u t( ) 6 3 15 104 b u tC( ) 6 3e−15tV 2.106t c u tC ( ) 10 5 − e−V 104t d Bài 5: C e−V u t( ) 9 3 15 Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K. e(t)=100 V; R1=10 Ω; R2=90 Ω; C=2 mF 13/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=0 V b UC(0)=90 V c UC(0)=100 V d UC(0)=50 V 14/ Biểu thức UC(p) trong miền p là: ( ) UCp = 100 −+ 10 a p p 5 *104 = 90 p − 5*106 b -13( ) (5*10 )CU p4 ( ) UCp = 100 10 ++ c p p ( p) =100 5.104 10 d UC − − p p 5.104 15/ Biểu thức uC(t) được xác định là: 5.104t a u tC ( ) 100 10 + e−V Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  49 b  u tC  ( ) 100 10  −5.104t − e V c  C 104t e−V u t( ) 6 3 15 e5.104 d Bài 6: u tC( ) 100 10+ tV Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, khóa K đóng. e(t)= 100 V; R1=10 Ω; R2=90 Ω; C=2 mF 16/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=90 V b UC(0)=0 V c UC(0)=100 V d UC(0)=10 V 17/ Biểu thức UC(p) trong miền p là: ( p)90 10 a UC =p+p− 10 6 90 ( ) = − + U pC 10  6 b  90 pp−10 18 10 ( ) = + c U pCp p + 106 18 ( ) 90 10 d UCp =p−p+ 106 18/ Biểu thức uC(t) được xác định là: 106t + e−V a C u t( ) 90 10 18 106 b u tC( ) = − +90 10e−18tV 106t − e−V c d Bài 7: C C u t( ) 90 10 18 106t + e V u t( ) 10 90 18 Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, khóa K đóng. Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  50 e1(t)=60 V; e2(t)=10 V; R1=30 Ω ; R2=20 Ω; C=50 mF 19/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=60 V b UC(0)=10 V c UC(0)=50 V d UC(0)=0 V 20/ Biểu thức UC(p) trong miền p là: 60 p + 5*104 a ( ) U pC= ( ) 4 ( −10) 6 90 10 b UCp =p−p− 10 6 ( ) 90 10 c UCp =p−p+ 106 30 30 UCp ( ) = + 4 d pp+10 6 21/ Biểu thức uC(t) được xác định là: 104t + a C u t( ) 30 30 6 104 b c d Bài 8: u tC( ) = − +30 30e−6tV −104t u tC( ) 30 30+ e 6 V 104 u tC( ) 30 30− e−6tV Cho mạch điện như hình vẽ. Tại thời điểm t=0, ngắt khóa K. e1(t)= e2(t)=10 V; R1=5 Ω ; R2=10 Ω; L=1 mH 51 22/ Điều kiện đầu iL(0) là: a iL(0)=1A b iL(0)=3 A c iL(0)=2A d iL(0)=0A 23/ Biểu thức IL(p) trong miền p là: 1 2 ( ) = ++104 I pLp p a ( p)1 2 b IL =p−p−104 1 2 ( ) = −+ c I pLp p ( p)1 4 10 2 d IL =p+p− 4 10 24/ Biểu thức iL(t) được xác định là: −104 a b t Li teA 104 -40−t Li teA 1 −104t = + e A c i tL ( ) 12  e104 d Bài 9: i tL( ) = − +1 2tA Cho mạch điện như hình vẽ. Công tắc K được đóng trong một thời gian rất dài. Tại thời điểm t=0 khóa K được mở. e(t)=120V R1=30KΩ; R2=60KΩ; R3=30 KΩ; R4=20 KΩ; R5=10 KΩ; C=40/9μF Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  52 25/ Điều kiện đầu UC(0) là: a UC(0)=30V b UC(0)=10V c UC(0)=60V d UC(0)=72V 26/ Biểu thức UC(p) là: ( )30 a =+ U pCp 10 b c d 60 ( ) =+ U pCp 100 10 ( ) =+20 U pCp 72 ( ) =+10 U pCp 27/ Biểu thức UC(t) là: 10 t a U tC ( ) 72 ∗ e− ∗ 100 t b U tC ( ) 60 ∗ e− ∗ 10 t c U tC ( ) 30 ∗ e− ∗ 104t d U t ( ) = 30.e C Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  53 CHƯƠNG IV: HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA MẠCH 1/ “Hàm truyền đạt H(p) của mạch tương tự-tuyến tính-bất biến và nhân quả được định nghĩa trực tiếp từ tỉ số giữa đáp ứng và tác động trong miền p với điều kiện đầu của mạch bằng không”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 2/ “Mạch là một hệ ổn định khi mọi điểm cực của hàm truyền đạt H(p) nằm bên nửa trái của mặt phẳng phức,”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 3/ “Các điểm không của hàm truyền đạt H(p) của mạch điện có thể nằm trên toàn bộ mặt phẳng phức”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 4/ “Tính ổn định của mạch liên quan tới vị trí các điểm không của hàm truyền đạt H(p) của mạch trên mặt phẳng phức”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 5/ “Mạch điện nhân quả và ổn định luôn tồn tại đáp ứng tần số H(jω)”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 6/ Điều kiện ổn định của các mạch điện tuyến tính, bất biến, có thông số tập trung là mọi điểm cực của hàm truyền đạt H(p): a Nằm bên nửa trái của mặt phẳng phức (không bao gồm trục ảo) b Nằm bên nửa phải của mặt phẳng phức c Nằm trên trục ảo d Nằm trên trục thực và bên nửa phải của mặt phẳng phức 7/ Khi các điểm cực của H(p) nằm bên nửa trái mặt phẳng phức, ngoại trừ tồn tại một vài điểm cực không lặp nằm trên trục ảo, mạch sẽ: a ở biên giới ổn định b Không ổn định c ở trạng thái cân bằng d ở trạng thái ổn định 8/ Đối với các mạch điện nhân quả và ổn định, ta luôn có thể tính toán trực tiếp đáp ứng tần số H(jω) từ hàm truyền đạt H(p) bằng cách: a Nhân p với jω b Nhân H(p) với jω c Thay thế p=-jω d Thay thế p=jω 9/ Công dụng của đồ thị Bode là: a Nghiên cứu đặc tính tần số của hàm mạch. b Vẽ đặc tuyến Vôn-Ampe của mạch. Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  54 c Vẽ sơ đồ mạch điện d Vẽ đặc tuyến quá độ của mạch. 10/ Theo phương pháp đồ thị Bode, đặc tuyến biên độ của hàm mạch F(p) được vẽ dựa trên định nghĩa: b( ) arg F(j ) (ω ] rad) a a(ω) = [ B b 20.ln F ( jω) d ( ) c a( ) 20 lg (F jω) (dB) d a(ω) = lg F ( jω) d (B) 11/ Theo phương pháp đồ thị Bode, đặc tuyến pha của hàm mạch F(p) được vẽ dựa trên định nghĩa: a a( ) 20 lg (F jω) (dB) b a( ) ln (F jω) ( Np) b( ) arg F(j ) (ω ] rad) c d [ arg[F ( jω)](rad ) b(ω) = π + 12/ Đồ thị Bode được vẽ với trục Decade được định nghĩa (với ω0 là tần số chuẩn dùng để chuẩn hóa) ⎛ ⎞ γ = ⎜ ⎟lg ω [dB] a  γ ω ⎝ 0 ⎠ ⎛ ⎞ ω[D] = ⎜ ⎟ b lg ω ⎝ 0 ⎠ ⎛ ⎞ γ = log ω[D] ⎜ ⎟ c  γ = log 2 ω ⎝ 0 ⎠ ⎛ ⎞ ω [dB] ⎜ ⎟ d 2 ω ⎝ 0 ⎠ 13/ Xác định tính ổn định của khâu có hàm truyền đạt sau đây: H p ( ) =  p p  +  p a ở biên giới ổn định b ổn định c Không ổn định d Không xác định được (1 + 1120)(1 8900) 14/ Xác định tính ổn định của khâu có hàm truyền đạt sau đây: H p ( ) =  +  p p  −  p a Không ổn định b ổn định c Không xác định được (1 11)(190) Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  55 d ở biên giới ổn định 15/ Xác định tính ổn định của khâu có hàm truyền đạt sau đây: H p ( ) = k p.(1 +  p  ) a Không ổn định b ở biên giới ổn định c ổn định d Không xác định được 11 16/ Xác định tính ổn định của khâu có hàm truyền đạt sau đây: H p ( ) = k p2.(1 +  p  ) a Không xác định được b ổn định c Không ổn định d ở biên giới ổn định 11 17/ Biết 1octave bằng 0,3 decade. Vậy tốc độ suy giảm 6 dB/octave cũng là a 12 dB/decade b 20 dB/octave c 3 dB/octave d 20 dB/decade 18/ Xét tần số của mạch tại f0=10 kHz. Tần số thấp hơn 1decade so với f0 sẽ là tại: a 20 kHz b 100 kHz c 5 kHz d 1 kHz 19/ Xét tần số của mạch tại f0=1 kHz. Tần số lớn hơn 1decade so với f0 sẽ là tại: a 100 kHz b 5 kHz c 10 kHz d 2 kHz 20/ Tần số nào sau đây là bé hơn 2 decade so với 1 kHz? a 2 kHz b 10 Hz. c 1,5 kHz d 100 Hz 21/ Từ biểu thức hàm mạch:  m ∏ H p = H ( p) K i=1 n i ( ) ∏ H p đặc tuyến biên độ sẽ là: k =1 k ( ) Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  56 =  ω  =  m − ∑  ω  n + ∑  ω a(ω) 20log ( ) ( ) ( ) dB H j K H j H j a  =  ω  = dB i=1 m − ∑ i  ω dB k=1 n − ∑ k  ω dB a(ω) 20log ( ) ( ) ( ) dB H j K H j H j b  =  ω  = dB i=1 m + ∑ i  ω dB k =1 n + ∑ k  ω dB a(ω) 20log ( ) ( ) ( ) dB H j K H j H j c  ω  =  ω  = dB i=1 m + ∑ i  ω dB k=1 n − ∑ k dB ω a( ) dB 20 log H ( j ) K ( ) H j ( ) H j d 22/ Từ biểu thức hàm mạch: dB i=1  m i dB k =1 k dB ∏ Hip ( ) = H ( p) K biểu thức của đặc tuyến pha sẽ là: ω = ( ω)] = arg[ ] − i= 1 n ∏ Hkp ( ) k =1 m  ω  −  n b( ) arg[H j K ( )] ∑arg[H j ( ω)] [rad] ∑arg[H j a  m (ω) = arg[H ( jω)] = arg[K ] + ∑ i=1 i ω  n + ∑ k=1  ω k b b b i=1 m (ω) = arg[H ( jω)] = arg[K ] + ∑ arg[Hi( j )] ω arg[H ( j )] k=1 n − ∑ arg[ arg[ )][ ] Hk( j rad ω)][ ] Hk( j rad c  ω b( )  = i=1 − ( ω)] = arg[K] arg[H j m i k =1 ω ( )] ∑arg[H j  + n  ( ω)] [rad] ∑arg[H j d = i 1 i = k 1 k 23/ Biểu thức đặc tuyến biên độ ứng với hệ số K của hàm mạch là: a a( ) 10 lnω = K [dB] b a( ) 20lg K [dB] c a( ) lg= K [dB] d a( ) 20lg K [Np] 24/ Biểu thức đặc tuyến pha ứng với hệ số K của hàm mạch là: b( ) argK= π khi K>0 [rad] a b  b( ) argK= 0 khi K<0 π / 2 khi K>0 π khi K<0 0 khi K>0  [Hz] c b( ) argK= π khi K<0 [rad] b( ) argK= −π khi K>0 [rad] d 0 khi K<0 25/ Dạng tổng quát đồ thị biên độ ứng với hệ số K của hàm mạch là: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  57 a b c d 26/ Đặc tuyến biên độ ứng với hệ số K của hàm mạch là: a Một đường song song với trục hoành (trục decade) b Một đường thẳng có độ dốc 20dB/D c Một đường thẳng có độ dốc 10dB/D d Một đường thẳng có độ dốc -20dB/D 27/ Hình vẽ đồ thị pha ứng với hệ số K của hàm mạch là a  58 b c d 28/ Biểu thức đặc tuyến biên độ tương ứng hàm truyền đạt: Hi( p) = p: a a(ω) = 0 b a( ) 20lg jω [dB] c a( ) 20lg jω = 20 [dB] d a( ) 10 lg jω = 10 [dB] 29/ Biểu thức đặc tuyến pha tương ứng với: Hi( p) = p a b( ) argj =2 [rad] b b( ) argj = [rad] c d b b π ( ) argj =ω [rad] 4 π ( ) argj =ω [rad] 2 30/ Hình vẽ đồ thị biên độ tương ứng với: Hi( p) = p Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  59 a b c d  a(ω) dB 20dB  ϒ [D] 31/ Đặc tuyến biên độ thành phần ứng với điểm không ở gốc tọa độ là: a Một đường thẳng có độ dốc 20dB/D b Một đường song song với trục decade c Một đường thẳng có độ dốc -10dB/D d Một đường thẳng có độ dốc -20dB/D 32/ Hình vẽ đồ thị pha thành phần tương ứng với điểm không ở gốc tọa độ: a Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  60 b c d 33/ Đặc tuyến pha của thành phần ứng với: Hi( p) = p là: a Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ b Một đường song song với trục decade, cắt trục tung tại giá trị π / 2 rad c Một đường thẳng song song với trục tung d Một đường thẳng có độ dốc 20dB/D 34/ Biểu thức đặc tuyến biên độ ứng với: p Hip ( ) = 1 + ω h  ⎡  ⎛ ω ⎞  2 ⎤ a ⎢ + ⎜ ⎟ ⎥ [dB] ( ) 10 lg 1 a ⎢ ⎡ ω ⎝ h ⎠ ⎥ 2 ⎤ a( ) 10 lg 1 ⎢ + ⎜⎛ ⎞⎟ ⎥ ωh[dB] b  a ω ⎢⎣ ⎝ ⎠ ⎥⎦ ⎡ ⎛ ω ⎞2⎤ ⎢ − ⎜ ⎟ ⎥ [dB] ( ) 20 lg 1 c ⎢ ⎡ ω ⎝ h ⎠ 2 ⎤ ⎥ a( ) 20ln ⎛⎞ ⎢⎟⎥⎜ [dB] d ⎢ ω ⎝ h ⎠ ⎥ 35/ Biểu thức đặc tuyến pha ứng với: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  61 Hip  p ( ) = 1 + ω h a  b( ) arg ω ωh  [rad] b ω = b( ) arctg ω ωh rad [ ] b( ) arg ωh[rad] c  b( ) arg ω  ωh[rad] d ω 36/ Đồ thị biên độ của hàm truyền đạt: p và: Hip ( ) = 1 + ω h H p p ( ) = 1 − ω i a Là giống nhau h b Là đối xứng nhau qua trục tung c Là đối xứng nhau qua trục hoành d Là khác nhau 37/ Đồ thị pha của hàm truyền đạt: H p p ( ) = 1 + ω vàH p p ( ) = 1 − ω i h i h a Là giống nhau b Là khác nhau c Là đối xứng nhau qua trục hoành (trục decade) d Là đối xứng nhau qua trục tung 1 Hj( p),đồ thị Bode (biên độ và pha) của hai thành 38/ Xét hai thành phần: Hj(p) và phần này: a Là đối xứng nhau qua gốc tọa độ b Là giống nhau c Là đối xứng nhau qua trục tung d Là đối xứng nhau qua trục Decade 39/ Đồ thị Bode tổng hợp của hàm truyền đạt: m ∏ H p = H ( p) K i= 1 n i ( ) ∏ H p k=1 k ( ) được tổng hợp từ các đặc tuyến thành phần theo nguyên tắc: a Nhân đồ thị b Trừ đồ thị c Cộng đồ thị Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  62 d Dịch chuyển đồ thị 40/ Cho mạch điện như hình vẽ. Hàm truyền đạt điện áp K(p)=Vout(p)/Vin(p) là: =  V  ( )  =  R K p( )V pout p L a in ( ) K p( ) = Vout( ) = R V p Lp R b  = V in ( ) ( )  = R K p( )V pout Lp 2 + c in ( ) 1 = Vout( ) = 1 K p( )V pLp2+ R d in ( ) 41/ Cho mạch điện như hình vẽ. Hàm truyền đạt điện áp K(p)=Vout(p)/Vin(p) là: =  V  ( )  =  1 K p( )V pout p RC a in ( ) = Vout( ) = R K p( )V pRCp b in ( ) + 1 = V ( ) = RCp K p( )V pout RCp c in ( ) + 1 = Vout( ) = RCp K p( )V pRCp 2 + d in ( ) 1 42/ Cho mạch điện như hình vẽ. Hàm truyền đạt điện áp K(p)=Vout(p)/Vin(p) là: K p( ) =  Vout( )  =  pL V p Lp R a  = V in ( ) ( )  = R K p( )V pout p L b in ( ) Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  63 =  V  ( )  =  R K p( )V pout Lp 2 + c K p( ) =V in ( ) ( )  = 1 1 out 2 d V pin( ) Lp + R 43/ Cho mạch điện như hình vẽ. Hàm truyền đạt điện áp K(p)=Vout(p)/Vin(p) là: =  V  ( )  =  1 K p( )V pout RCp a in ( ) + 1 = Vout( ) = 1 K p( )V pp2+ RC b  = V in ( ) ( )  = 1 K p( )V pout RCp 2 + c in ( ) 1 = Vout( ) = R d K p( )V pin( )RCp + 1 44/ Lựa chọn Hàm truyền đạt của hệ thống nếu đồ thị Bode của nó có dạng như hình vẽ: p a H + ( p) = 1103 H p ( ) =  − 1  p b  H p ( )  = 1103 1 + p c  H p ( )  = 1103 1 p d + 1104 45/ Lựa chọn Hàm truyền đạt của hệ thống nếu đồ thị Bode của nó có dạng như hình vẽ: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  64 H p ( )  =  −  1  p a b  H 1103 p + ( p) = 1103 H ( p) =  + 1  p c  H p ( )  = 1103 10 d 1 + p 103 46/ Lựa chọn Hàm truyền đạt của hệ thống nếu đồ thị Bode của nó có dạng như hình vẽ: p2 H ( p) 1 = + ω2 a i p p2 H ( p) = 1 2 + ξ + ω2 b  H p ( )  = 1 p  2 ωii c 1 + ωi2 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  65 H p ( )  =  1 p p + ξ + 1 2  2 d ω2 ωii 47/ Lựa chọn dạng đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp của mạch điện như hình vẽ: a b c d 48/ Cho mạch như hình vẽ. Xác định trường hợp nào dưới đây không phải là dạng đặc tuyến biên độ hàm truyền đạt điện áp của mạch? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  66 a b c d Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  67 CHƯƠNG V: MẠNG BỐN CỰC VÀ ỨNG DỤNG 1/ “Một 4 cực đối xứng về mặt hình học thì đương nhiên đối xứng về mặt điện”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 2/ “Một 4 cực đối xứng về mặt điện thì đương nhiên đối xứng về mặt hình học”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 3/ “ Ma trận trở kháng hở mạch và ma trận dẫn nạp ngắn mạch là nghịch đảo của nhau”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 4/ “Một mạng 4 cực đối xứng hình học thì có thể thay thế bằng sơ đồ mạng 4cực đối xứng cầu tương đương”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 5/ “Mạch khuếch đại thuật toán là mạng 4 cực không tương hỗ, tích cực”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 6/ “Hệ số truyền đạt G(p) và hàm truyền đạt điện áp K(p) tỷ lệ thuận với nhau”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 7/ “Lượng truyền đạt được viết dưới dạng logarit tự nhiên của hệ số truyền đạt g(ω)=lnG”. Phát biểu này đúng hay sai? a Đúng b Sai 8/ “Mạng 4 cực có chứa nguồn điều khiển là mạng 4 cực không tương hỗ”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 9/ “Mạng 4 cực không tương hỗ, tích cực có thể biểu diễn thành sơ đồ tương đương có chứa nguồn điều khiển”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 10/ “Bộ biến đổi trở kháng âm (NIC) thuộc mạng 4 cực tương hỗ, thụ động”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  68 11/ Có bao nhiêu hệ phương trình đặc tính đặc trưng cho bốn cực tuyến tính, bất biến, tương hỗ? a 4 hệ phương trình đặc tính b 6 hệ phương trình đặc tính c 2 hệ phương trình đặc tính d 8 hệ phương trình đặc tính 12/ Với bốn cực tuyến tính, bất biến, tương hỗ, ta luôn có: a Z12=-Z21 b Z12=Z21 c Z11=-Z22 d Z11=Z22 13/ Một mạng 4 cực tuyến tính, bất biến, tương hỗ thì thỏa mãn: a y12 = y21 b z11 = z12 c a11 = a22 d y11 = y12 14/ Mạng 4 cực đối xứng về mặt điện nếu: a a12=a21 b y12=y21 c Z12=Z21 d Z11=Z22 và Z12=Z21 15/ Biểu thức nào đặc trưng cho cách ghép nối tiếp- nối tiếp các M4C? n Z = ∑ Zk a = = k 1 n H = ∑ Hk b = k =1 n A = ∑ A k c = = k 1 n Y = ∑Y k d = = k 1 16/ Biểu thức nào đặc trưng cho cách ghép nối tiếp- song song các M4C? n H = ∑ Hk a = k =1 n Z = ∑ Zk b = = k 1 n Y = ∑Y k c = = k 1 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  69 n A = ∑ A k d = = k 1 17/ Biểu thức nào đặc trưng cho cách ghép song song-nối tiếp các M4C? n Z = ∑ Zk a = = k 1 n Y = ∑Y k b = = k 1 n A = ∑ A k c = = k 1 n G = ∑ Gk d = = k 1 18/ Biểu thức nào đặc trưng cho cách ghép song song-song song các M4C? n H = ∑ Hk a = k =1 n Z = ∑ Zk b = k =1 n Y = ∑Y k c = = k 1 n A = ∑ A k d = = k 1 19/ Biểu thức nào đặc trưng cho cách ghép dây chuyền các M4C? n H = ∑ Hk a = k =1 n b A = ∑ Ak =k=1 n 1 A = ∏−Ak*.An c =k=1 n A = ∑ A k d = = k 1 20/ Về mặt kết cấu, mạch lọc tần số lý tưởng là một mạng 4 cực có suy giảm đặc tính thỏa mãn: a a( )=0 trong dải thông;  trong dải chắn b  trong dải thông; a( )=0 trong dải chắn c a( )=0 trong cả dải thông và dải chắn d  trong cả dải thông và dải chắn 21/ Điều kiện để mạng 4 cực sau là đối xứng? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  70 a Za=Zb b Za=Zc c Za= 0 d Zc=Zb 22/ Điều kiện để mạng 4 cực sau là đối xứng? a Ya=Yb b Ya= 0 c Yc=Yb d Ya=Yc 23/ Một mạng 4 cực đối xứng hình học thì có thể thay thế bằng sơ đồ mạng 4 cực đối xứng cầu tương đương, mối quan hệ giữa chúng tuân theo: a Định lý Thevenine b Định lý Bartlett- Brune c Nguyên lý xếp chồng d Định lý Norton 24/ Transistor là loại mạng 4 cực a Thụ động b Không tương hỗ, tích cực c Đối xứng d Tương hỗ 25/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động có thể khai triển thành: a 4 sơ đồ tương đương b 2 sơ đồ tương đương c 1 sơ đồ tương đương d 3 sơ đồ tương đương 26/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động có thể khai triển thành sơ đồ tương đương: a Hình G thuận b Hình T hoặc hình Π c Hình G ngược d Hình cầu 71 27/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động, đối xứng có thể khai triển thành sơ đồ tương đương nào? a Hình P hoặc hình P b Hình T, hình cầu, hoặc hình P c Hình sao d Hình cầu 28/ Khi tần số tín hiệu vào mạch lọc thông thấp tăng vượt ra ngoài dải thông, điện áp lối ra sẽ: a Mất ổn định b Tăng c Giữ nguyên d Giảm 29/ Về mặt kết cấu, mạch điện có hồi tiếp nối tiếp điện áp (tín hiệu hồi tiếp nối tiếp với tín hiệu vào và tỉ lệ với điện áp đầu ra) phù hợp với kiểu ghép nào ? a Ghép nối tiếp- song song b Ghép song song- nối tiếp c Ghép nối tiêp- nôí tiếp d Ghép song song- song song 30/ Về mặt kết cấu, mạch điện có hồi tiếp song song dòng điện (tín hiệu hồi tiếp song song với tín hiệu vào và tỉ lệ với dòng điện đầu ra) phù hợp với kiểu ghép nào ? a Ghép song song- nối tiếp b Ghép nối tiếp- song song c Ghép nối tiêp- nôí tiếp d Ghép song song- song song 31/ Về mặt kết cấu, mạch điện có hồi tiếp song song điện áp (tín hiệu hồi tiếp song song với tín hiệu vào và tỉ lệ với điện áp đầu ra) phù hợp với kiểu ghép nào ? a Ghép song song- song song b Ghép song song- nối tiếp c Ghép nối tiếp- song song d Ghép nối tiêp- nối tiếp 32/ Để lọc lấy dải tần Audio (từ 0 kHz đến 20 kHz) và loại bỏ các tần số khác, phải sử dụng loại mạch lọc nào ? a Thông cao b Thông thấp c Thông dải d Lọc chặn dải 33/ Một mạch lọc thông cao có tần cắt fC=10 kHz. Khi giảm tần số, bắt đầu từ fC, điện áp lối ra sẽ: a Giữ nguyên b Tăng c Giảm d Gần bằng điện áp lối vào 34/ Để chọn dải tần số từ 1 kHz đến 30 kHz và loại bỏ các tần số khác, phải sử dụng loại mạch lọc nào ? a Thông thấp b Chặn dải c Thông cao d Thông dải 35/ Loại mạch lọc nào sẽ loại bỏ dải tần số từ 3 kHz đến 30 kHz ? a Thông dải b Thông thấp c Chặn dải d Thông cao 36/ Để loại bỏ các thành phần tần số nhỏ hơn 30 kHz, phải sử dụng: a mạch lọc thông dải b mạch lọc thông thấp c mạch lọc chặn dải d mạch lọc thông cao 37/ Sơ đồ tương đương hình T của M4C tương hỗ thường được xác định theo các thông số: a zij b hij c aij d gij 38/ Sơ đồ tương đương hình Π của M4C tương hỗ thường được xác định theo các thông số: a aij b gij c yij d hij 39/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình T như hình vẽ, với các biểu thức quan hệ: a Z1=Z11+Z12; Z2=Z22+Z12; Z3=Z12=Z21; b Z1=Z11; Z2=Z22; Z3=Z12=Z21; c Z1=Z11-Z12; Z2=Z22-Z12; Z3= Z12 -Z21; d Z1=Z11-Z12; Z2=Z22-Z12; Z3=Z12=Z21; 40/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình T như hình vẽ, với các biểu thức quan hệ: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  73 a Z11=Z1-Z3; Z22= Z2-Z3; Z  =Z 12  =Z 21  3 b Z11=Z1+Z3; Z22= Z2+Z3; Z12=Z21=Z3 c Z11=Z1; Z22= Z2; Z12=Z21=Z3 d Z11=Z1+Z3; Z22= Z2+Z3; Z12=Z21=2Z3 41/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình Π, với các biểu thức quan hệ: a Y1=Y11+Y12; Y2=Y22+Y12; Y3= Y12= Y21 b Y1=Y11-Y12; Y2=Y22-Y12; Y3= -Y12= -Y21 c Y1=Y11+Y12; Y2=Y22+Y12; Y3= -Y12= -Y21 d Y1=Y11; Y2=Y22; Y3= -Y12= -Y21 42/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình Π, với các biểu thức quan hệ: a Y11=Y1-Y3; Y22=Y2-Y3; Y12=Y21= -Y3 b Y11=Y1; Y22=Y2; Y12=Y21= -Y3 c Y11=Y1+Y3; Y22=Y2+Y3; Y12=Y21= -Y3 d Y11=Y1+Y3; Y22=Y2+Y3; Y12=Y21=Y3 43/ Biến áp lý tưởng 1:n (với n là tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp) là một mạng 4 cực có hệ phương trình đặc trưng: a b Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  74 c d 44/ biến áp lý tưởng 1:1 tương đương với mô hình mạng 4 cực nào dưới đây? a b c d 45/ Biến áp lý tưởng 1:-1 tương đương với mô hình mạng 4 cực nào dưới đây : a b c Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  75 d 46/ Mạng 4 cực đối xứng hình học tương đương với một mạng 4 cực đối xứng cầu (như hình vẽ) theo mối quan hệ nào dưới đây? a ZI = z12 ; ZII = z11 b ZI = z11 ; ZII = z12 c ZI = z11 - z12 ; ZII = z11 + z12 d ZI = z11 + z12 ; ZII = z11 + z12 47/ Mạng 4 cực đối xứng hình học tương đương với một mạng 4 cực đối xứng cầu (như hình vẽ), với mối quan hệ: a  z11(  ) = ZI+ ZII; z12( = ZII− ZI ) z = 1 ( ) z = 1 ( ) b 11 z11= 2 1 ZI+ ZII ; 12 z12= 2 1 ZII+ ZI c 2 (ZI− ZII) ; 2 (ZII+ ZI) d z11= 1 2 (ZI+ ZII)  ; z12= 1 2 (ZII− ZI) 48/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình Π. Biểu thức nào sau đây không phải dùng để mô tả mối quan hệ tương đương trên? a Y11=Y1+Y3 b Y1=Y11-Y12 c Y22=Y2+Y3 d Y12=Y21= -Y3 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  76 49/ Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ có thể tương đương với một mạng 4 cực đơn giản hình T. Biểu thức nào sau đây không phải dùng để mô tả mối quan hệ tương đương trên? a Z12=Z21=Z3 b Z22= Z2+Z3 c Z2=Z22+Z12 d Z11=Z1+Z3 50/ Hệ số truyền đạt phức của mạng 4 cực thụ động được tính theo biểu thức: a b U Γ( p) =22 E E Γ( p) = U 22 R t Rng Rng Rt c d Γ( p) = Γ( p) = E U 22 E U2 R t Rng Rt Rng 51/ Hệ số truyền đạt của của mạng 4 cực thụ động luôn thỏa mãn: P a Γ2= 0 > 1 P b 2 P Γ2= 0 < 1 P c 2 P Γ2= 0 ≤ 1 P d 2 P Γ2= 0 =1 P 2 52/ Điều kiện để có sự phối hợp trở kháng ở cả hai cửa của M4C là : Zng= −Z20 a Z = Z t 10 b Zng= −Z10 Zt= −Z20 Z = Z c ng Z = Z 20 t 10 Z = Z d ng Z = Z 10 t 20 53/ Biểu thức nào dưới đây mô tả đúng mối quan hệ giữa các thông số của M4C? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  77 Z 10  =  Z  ∗ Z v ngm2 v hm2 a Z Z  20 = = Z Z ∗ Z v ngm1 v hm1 ∗ Z v ngm v hm 10 1 1 b c Z Z  20 = = Z Z ∗ Z v ngm2 v hm2 ∗ Z v ngm v ngm d 10 Z = Z 1 ∗ Z 2 20 v hm1 v hm2 54/ Biểu thức nào dưới đây mô tả đúng trở kháng sóng của M4C đối xứng theo sơ đồ cầu? = Z = Z a Z10 20 0 = Z = Z = = Z Z I/II Z + Z b Z10 20 0 = Z = Z = I II I.II c Z10 20 0 d Z10= Z20= Z0= ZI− ZII 55/ Tìm ra một mệnh đề sai trong số các mệnh đề sau: a M4C phối hợp trở kháng lý tưởng có kết cấu thuần kháng b M4C phối hợp trở kháng biến đổi trở kháng tải thành trở kháng nguồn và ngược lại c M4C phối hợp trở kháng có kết cấu đối xứng d M4C phối hợp trở kháng có kết cấu không đối xứng 56/ Trở kháng ở cửa vào bộ biến đổi trở kháng âm (NIC) theo Zt ở cửa ra? U = =  2  U  = −  2 Z k k Z V1 I 1 I 2 . t a  Z V1 1 U = 1 = k U 2 2  =  .  t b c I1 ZV1=Zt U = = Z 1  k  2 I2 U  =  2 k Z d V1 I 1 I 2 2 . t 57/ Hình vẽ dưới đây mô tả sơ đồ tương đương của tranzito lưỡng cực theo các tham số vật lý trong cách mắc nào? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  78 a Emitter chung b Collector chung c Source chung d Base chung 58/ Hình vẽ dưới đây mô tả sơ đồ tương đương của tranzito lưỡng cực theo các tham số vật lý trong cách mắc mắc nào? a Collector chung b Emitter chung c Base chung d Gate chung 59/ Hình vẽ dưới đây mô tả sơ đồ tương đương của tranzito lưỡng cực theo các tham số vật lý trong cách mắc mắc nào? a Base chung b Emitter chung c Collector chung d Drain chung 60/ Cho mạng 4 cực như hình vẽ. Xác định điều kiện của Zng và Zt để có sự phối hợp trở kháng trên cả 2 cửa của mạng 4 cực? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  79 Z = Z  =  (  + Z ) ng Z = Z 10 = Z Z11 2 Z Z 2 1 2 a t  = 20 ( Z + Z 1 2 ) b Z Z ng I = Z Z t II Zng= Z  =  (  − Z ) 20 = Z Z11 2 Z Z Z = Z 1 2 c t 10 ( Z1+ Z2) Z = Z = ( + Z ) ng Z = Z 20 = Z Z11 2 Z Z 2 1 2 d t 10 ( Z + Z 1 2 ) 61/ Một mạng 4 cực thuần kháng được nối với nguồn và tải thuần trở như hình vẽ. Khi không có sự phản xạ tín hiệu trên các cửa của M4C, thì Công suất tác dụng trên tải: a Đạt cực tiểu b Bằng không c Đạt cực đại d Không xác định được 62/ Mạch lọc loại k (như hình vẽ) thỏa mãn: 2 a Có Za∗ Zb= k ( trong đó k là một hằng số thực) b Có kết cấu thuần trở c Có Za * Zb = -k2 d Có Za * Zb = k 63/ Xác định tính chất của mạch như hình vẽ? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  80 a Mạch lọc thông thấp loại K b Mạch lọc thông cao loại K c Mạch lọc chắn dải loại K d Mạch lọc thông dải loại K 64/ Tần số cắt của mạch lọc thông thấp loại K? ω = 1 a c  = L Cab 1 b ωc2 L Cab ω = 2 c c L Cab d ωc = L Cab 65/ Xác định tính chất của mạch như hình vẽ? a Mạch lọc thông dải loại K b Mạch lọc thông thấp loại K c Mạch lọc chắn dải loại K d Mạch lọc thông cao loại K 66/ Xác định tính chất của mạch như hình vẽ? a Mạch lọc thông dải loại K b Mạch lọc thông cao loại K c Mạch lọc chắn dải loại K d Mạch lọc thông thấp loại K 67/ Xác định tính chất của mạch như hình vẽ? 81 a Mạch lọc thông dải loại K b Mạch lọc thông thấp loại K c Mạch lọc thông cao loại K d Mạch lọc chắn dải loại K 68/ Tần số cắt của mạch lọc thông cao loại K ? = 1 a ωc2 L Cba b ωc = L Cba ω = 2 c d c ωc= L Cba 1 L Cba 69/ Tìm ra một mệnh đề sai trong số các mệnh đề sau: a M4C suy giảm lý tưởng có kết cấu thuần kháng b M4C suy giảm lý tưởng có kết cấu đối xứng c M4C suy giảm lý tưởng có trở kháng đặc tính bằng nội trở nguồn d M4C suy giảm lý tưởng có các phần tử là thuần trở 70/ Nhược điểm chính của mạch lọc loại K ? a Chỉ thích hợp cho các ứng dụng ở vùng tần thấp b Khó xác định dải thông c Làm việc không ổn định d Khó phối hợp trở kháng với nguồn và tải. 71/ Xét một nguồn phát có nội trở thuần Zng=R0 và một tải thuần trở Zt= R0 , khi đó nhận xét nào sau đây là sai? a Cần thêm một khâu phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải. b Có sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải. c Không có sự phản xạ tín hiệu từ tải về nguồn. d Công suất trên tải đạt cực đại. 72/ Mạng bốn cực có chứa Transistor là loại M4C: a Thụ động b Tương hỗ. c Không tương hỗ d Không tương hỗ, tích cực. 73/ Mạng bốn cực có chứa Diode là loại M4C: a Tương hỗ. Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  82 b Không tương hỗ c Thụ động d Không tương hỗ, tích cực. 74/ Cho mạng 4 cực hình T như hình vẽ với các số liệu Z1=1Ω; Z2=2Ω; Z3=3Ω. Xác định các thông số trở kháng hở mạch Zij ⎤ Zij= ⎡⎢4 3⎥ ( ) I1 Z1 Z2 I2 a ⎣3 4⎦ ⎤ Zij= ⎡⎢4 5⎥ ( )  U1  Z3  U2 b ⎣5 3⎦ ⎤ Zij= ⎡⎢4 3⎥ ( ) c ⎣3 5⎦ ⎤ Zij= ⎡⎢5 3⎥ ( ) d ⎣3 4⎦ 75/ Cho mạng 4 cực hình Π như hình vẽ với các số liệu Z1=2Ω; Z2=4Ω; Z3=1Ω. Xác định các thông số dẫn nạp ngắn mạch Yij ⎡3 −1⎤ ⎢4 ⎥ Yij= ⎢ ⎥ ( ) ⎢15⎥ a ⎢ ⎣ ⎥ 4 ⎦ ⎡ 3 −1⎤ ⎢2 ⎥ Yij= ⎢ ⎥ ( ) ⎢⎢−15⎥ b 4 ⎥⎦ ⎡31⎤ ⎢2 ⎥ Yij= ⎢ ⎢ ⎥ ( ) 1 ⎥ c ⎣⎢14 ⎥⎦ ⎡ 1 −1⎤ ⎢4 ⎥ Yij= ⎢ ⎢ ⎥ ( ) 5 ⎥ d ⎢⎣−14⎥⎦ 76/ Xác định các thông số trở kháng hở mạch Zij của mạng 4 cực sau: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  83 a b c d  Z11= R1 Z22= R2 Z = Z = Z 12 21 M Z11= R1+ ZL1 Z22= R2+ ZL2 Z12= Z21= ZM Z11= ZL1 Z22= ZL2 Z12= Z21= ZM Z11= R2+ ZL2 Z22= R1+ ZL1 Z12= Z21= ZM 77/ Xác định sơ đồ mạng 4 cực tương đương hình T của mạng 4 cực vẽ dưới đây: Z 1=R1 Z  + ZL1 − ZM + Z − ZM a 2=R2 Z3= −ZM L2 Z 1=R1 Z − ZL1 − ZM − Z − ZM b 2=R2 Z3= ZM L2 Z 1=R1 Z − ZL1+ZM − Z + ZM c 2=R2 Z3= −ZM L2 Z 1=R1 Z + ZL1 − ZM + Z − ZM d 2=R2 Z3= ZM L2 78/ Cho mạng 4 cực đối xứng như hình vẽ. Hãy xác định cặp trở kháng cầu ZI, ZII của mạng 4 cực Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  84 đối xứng cầu tương đương. Z  =  R R 1 a I2R R 1 Z = R Z II = R2 b I2R R2 Z = R II R * R c ZI=+2 2R R2 + ZII= R R 21 Z = R R1 d I2R R2 ZII= R 2 79/ Hãy xác định hàm truyền đạt = U K p( )Ura vào của mạch điện sau. Giả thiết KĐTT là lý tưởng, làm việc ở chế độ tuyến tính. K =  Z a ( p) 1 Z2 +  Z b K ( p) = 11 Z2 K + Z c d ( p) = 1 2 Z1 Z ( p)2 K = Z1 .  85 80/ Hãy xác định hàm truyền đạt =  U K p( )Ura vào của mạch điện sau. Giả thiết KĐTT là lý tưởng và làm việc ở chế độ tuyến tính. +  Z a K ( p) = 1 2 Z1 K p = − Z ( )Z2 b  K ( p) = − Z 1 1 c  K =  Z Z2 d ( p) 2 Z1 d  Kup ( )  U = 2 = − U1  1 a11 87/ Hàm truyền đạt điện áp của M4C theo các thông số zij? Ku( p) =U2 =z21 a b  K p u() U1 U = 2 = U1 z22  z 21 + − (z Zt)  .z KupU z1122 Z .z z1221 ( ) = 2 = t 21 c U 1 (z Z z1122 +t) − . z Kup ( ) U = 2 = z 21 z1221 d Câu loại 4: Bài 1: U1 z11 Cho M4C như hình vẽ: 1/ Hãy xác định các thông số trở kháng hở mạch Zij của mạng 4 cực. ⎡ [ ] = ⎢R + + 1 R ⎤ ⎢ pLpC R R ⎥ ⎥ a ⎣ ⎡ 1 ⎦ ⎤ [ ] = ⎢R + + pLpC − R ⎥ ⎢ − R R ⎥ b ⎣ ⎡ [ ]=⎢R + + 1  R ⎤ ⎦ ⎢ pLpC 1 R ⎥ ⎥ c ⎣ ⎡pL+ [ ]=⎢ 1 ⎤ R⎥ ⎦ d ⎢ ⎣ R pC ⎥ R⎦ 2/ Xác định hàm truyền đạt K(p)=Vout(p)/Vin(p) theo zij khi M4C hở tải K p ( ) = V out ( ) = RC a V pin( ) RCp + 1 = V ( ) = p K p V ppRCp( )out2 + b in ( ) 1 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  89 =  V  ( )  =  RCp K p( )V pout RCp c in ( ) + 1 K p( ) = Vout( )=  2 RCp  + d V pin( ) LCp + RCp 1 3/ Nhận xét tính chất của mạch điện trên a Có tính chất như mạch lọc thông dải bậc hai. b Có tính chất như mạch lọc thông cao bậc hai. c Có tính chất như mạch lọc thông dải bậc một. d Có tính chất như mạch lọc thông thấp bậc hai. Bài 2: Cho M4C như hình vẽ: 4/ Hãy xác định các thông số trở kháng hở mạch Zij của mạng 4 cực. ⎡ ⎢ + + 1 + 1 ⎤ ⎥ [ ] = ⎢RpLpCpLpC⎥ ⎢ + 1 + 1 ⎥ a ⎢ ⎡ pLpC 1 pLpC⎥ 1 ⎤ ⎢ + + ⎥ [ ]=⎢pLpCpLpC ⎥ ⎢ + 1 + 1 ⎥ b ⎢pLpCpLpC ⎥ ⎡ + + 1 1 ⎤ ⎢ R pL ⎥ [ ]=⎢ pC pC ⎥ c ⎢ ⎢ ⎡ ⎢ pL + R 1 pC  + pL + 1 ⎤ ⎥ 1 ⎥ pC ⎥ [ ]=⎢ pLpC⎥ ⎢ + 1 0 ⎥ d ⎢pLpC ⎥ 5/ Xác định hàm truyền đạt K(p)=Vout(p)/Vin(p) theo zij khi M4C hở tải? = V out ( ) = p K p( )V pLCp3+ RCp + a in ( ) 1 K p ( ) = V out ( ) =  2 LCp + 1 + b V pin( ) p + RCp 1 = V ( ) = LCp2+ 1 K p V pLCpRCp( )out( )2 + 1 c in  90 =  V  ( )  =  1 K p( )V pout RCp d in ( ) +1 6/ Nhận xét tính chất của M4C? a Có tính chất như mạch lọc thông cao bậc hai. b Có tính chất như mạch lọc thông thấp bậc hai. c Có tính chất như mạch lọc thông dải bậc hai. d Có tính chất như mạch lọc chặn dải bậc hai. Bài 3: Cho M4C dùng KĐTT như hình vẽ 7/ Ở miền làm việc tuyến tính của KĐTT, ta có: a b c d VN≠ 0 VN= Vin VN≈ 0 VN= Vout 8/ Xác định hàm truyền đạt K(p)=Vout(p)/Vin(p) = V ( ) − R C =+ K p( )V pout( )p 1 1 a in R C b K p ( ) = Voutp ( ) Vinp ( ) V p = − R 2 R 1 2 K p ( ) = out ( ) = − R 2 c Vinp ( ) ( R Cp + 1) = Voutp ( ) = + R12 R K p ( ) V p 12 R d in ( ) 1 9/ Nhận xét tính chất của mạch điện trên a Là mạch lọc thông thấp tích cực bậc một. b Là mạch lọc thông dải bậc một. c Là mạch lọc thông thấp thụ động bậc một 10/ Vai trò của R2 trong M4C? a Tải xoay chiều của M4C. b Tạo hồi tiếp âm cho KĐTT c Tạo hồi tiếp dương cho KĐTT d Tải một chiều của M4C 11/ Xác định hàm truyền đạt K(p)=Vout(p)/Vin(p). V p R K p ( ) = out ( ) = + 1 2 V p R a V in ( ) ( ) 1 p K p V pp==+( )out( ) 1 b in R C K p( ) = V out ( ) 1 − ( )R1p =+ c V p in( ) p 1 R C V p 1 K p ( ) = out ( ) = − R 2 d Vinp ( ) R 1 12/ Nhận xét tính chất của mạch điện trên? a Là mạch lọc thông thấp tích cực bậc một. b Là mạch lọc thông dải bậc một. c Là mạch lọc thông thấp thụ động bậc một. d Là mạch lọc thông cao tích cực bậc một. Bài 5: Cho mạng 4 cực như hình vẽ: 14/ Xác định hàm truyền đạt điện áp: U jω ( ω) = 2 ( ) U j 1 ( ω) theo yij khi đầu ra M4C nối với Zt=2R. ( ω) = 1  2 a b  ( ω)  = = 2 + jω RL j L R + 2 j L 1 c d ( ω)R+ j L ( ω) =R j L 15/ Nhận xét tính chất củaM4C đối với tần số? a Là khâu lọc thông dải bậc 1 b Là khâu lọc thông cao bậc 1 c Là khâu lọc thông cao bậc 2 d Là khâu lọc thông thấp bậc 1 17/ Xác định hàm truyền đạt điện áp: U jω ( ω) = 2 ( ) U j ( ω) 1 theo yij khi đầu ra mạng 4 cực nối với Zt=2R. = 1 a b ( ω)2+ j RC ( ω) =R j C ( ω) = R  2 c d R + j C ω ( ω) =2+Rj C 18/ Nhận xét tính chất củaM4C đối với tần số? a Là khâu lọc thông dải bậc 1 b Là khâu lọc thông thấp bậc 2 c Là khâu lọc thông cao bậc 1 d Là khâu lọc thông thấp bậc 1 Bài 7: Cho mạng 4 cực như hình vẽ: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.  94 20/ Xác định hàm truyền đạt điện áp: U jω ( ω) = 2 ( ) U j ( ω) 1 theo aij khi đầu ra mạng 4 cực nối với tải Zt=2R. () 2RR j+ωL=2 a b c d ( ω) =2R +Rj L () 2RωR jL= ( ω) =2Rω+Rj L 21/ Nhận xét tính chất củaM4C đối với tần số? a Là khâu lọc thông thấp bậc 2 b Là khâu lọc thông dải bậc 1 c Là khâu lọc thông cao bậc 1 d Là khâu lọc thông thấp bậc 1 23/ Xác định hàm truyền đạt điện áp: = U j ( ω) ( ω) 2 U j ( ω) 1 theo aij khi đầu ra mạng 4 cực nối với tải Zt=R2. () 2RR+j CL=2 a b ( ω)=R R 1 2 j Cω = ( ω)  1 +  2 c  = R1+ R2 R j C d ( ω)2 R 1+R2 2 + j CR R 1 2 24/ Nhận xét tính chất củaM4C đối với tần số? a Là khâu lọc thông thấp bậc 1 b Là khâu lọc thông cao bậc 1 c Là khâu lọc thông thấp bậc 2 d Là khâu lọc thông dải bậc 1 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgân hàng đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết mạch.doc