Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng
7.4.1 Tác dụng sinh lý
- Oxy hóa khử tăng lên vùng cơ thể được trị liệu
- Tăng cung cấp máu
- Giảm đau
- Điều phối và cải thiện dinh dưỡng.
7.4.2 Kỹ thuật điều trị
- Dùng Format hoặc nước để tăng tiếp xúc
- Liều lượng
+ Liều nhỏ: từ 0,05 – 0,5 W/Cm
+ Liều vừa: từ 0,5 đến 1,5 W/Cm
+ Liều lớn: Từ 2-3 W/cm
- Thời gian điều trị từ 3-10 phút
7.4.3 Chỉ định: Đau khớp, trạm thương, viêm dính, xơ dính
7.4.4 Chống chỉ định
- U ác tính
- Viêm tắc động mạch nặng
- Có thai
- Các đầu xương, não tim
- Vùng da mất cảm giác
22 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3706 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng1. Vận động trị liệu 1. 1 Định nghĩa: Là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào trong công tác điều trị phòng bệnh và phục hồi chức năng. 1.2 Mục đích vận động - Phục hồi tầm hoạt động của khớp - Làm dãn mạch cơ - Điều hợp các động tác - Tái rèn luyện các cơ bị liệt, bị mất chức năng - Tạo thuận lợi cho cảm thụ bản thểVận động trị liệu 1.3 Tác dụng sinh học của vận động co cơ - Tăng cung lượng tim - tăng cung cấp máu cho hệ mao mạch - Phòng chống teo cơ cứng khớp - Bảo vệ vững chắc hình thể xương khớp - Điều chỉnh sự điều hợp của hoạt động thần kinh phục hồi vận động. - Phòng chống thoái hóa khớp - Tăng cường đào thải các chất cặn bãVận động trị liệu 1.4 Phân loại vận động - Tập vận động thụ động - Tập chủ động có trợ giúp - Tập có kháng trở - Tập có kháng trở tăng tiếnVận động trị liệu 1.5 Những điều cần lưu ý - Động viên người bệnh - Phải tập theo đúng chỉ định của bác sĩ - Giải thích dõ, gọn, đủ. - Quan sát bệnh nhân có sai lệch chỉnh lý ngay. - Theo dõi tai biến, đau, mỏi để kịp thời điều trị2. Hoạt động điều trị Định nghĩa: Khoa học nghệ thuật hướng dẫn sự đáp ứng của người bệnh với những hoạt động chọn lựa, nhằm cải thiện hay duy trì sức khỏe, ngăn ngừa tàn tật, lượng giá thái độ và điều trị hay luyện tập người bệnh có khiếm khuyết về thể chất hay tâm trí (bao gồm cả hoạt động chân tay lẫn trí tuệ) 2.2 Mục đích - Gia tăng sức khỏe. - Tăng sức mạnh bền bỉ của cơ khớp. - Giúp người bệnh làm quen với công việc mới.2.3 Nguyên tắc điều trị: - Kỹ thuật viên trình bày hoạt động rõ ràng cho người bệnh hiểu. - Người bệnh thực hiện các hoạt động, kỹ thuật viên sửa các động tác sai. - Người bệnh làm nhiều lần có thể hoàn thành tốt hoạt động của mình.2.4 Các hoạt động - Sinh hoạt hàng ngày: Công việc vệ sinh thay quần áo. - Hoạt động sáng tác: nghề thủ công, nghệ thuật. - Hoạt động giáo dục trí tuệ: Kiến thức âm nhạc. - Hoạt động hướng nghiệp giúp thoải mái tinh thần.3. Xoa bóp trị liệu 1. Định nghĩa: Là những thủ thuật xoa bóp nắn các mô của cơ thể một cách khoa học và hệ thống, chủ yếu được thực hiện bằng hai bàn tay người, nhằm tác động lên hệ thần kinh hệ tuần hoàn 2. Hiệu quả sinh lý của xoa bóp - Hiệu quả phản xạ: Giảm trạng thái căng thẳng về tâm thần. - Hiệu quả cơ học: Giúp lưu thông máu và các chất tích tụ.3. Kỹ thuật xoa bóp: Xoa vuốtNhào bópVỗĐậpMiếtRung4. Chỉ định xoa bópGiảm đau, giảm phù nề các mô co thắtTrường hợp xưng cứngCác trấn thương xương, khớp, gân ở giai đoạn phục hồi.Viêm khớp viêm thần kinhLiệt cơTâm thầnTáo bón 5. Chống chỉ định - Các ổ nhiễm khuẩn cấp - Ung thư - Người bệnh tim, suy yếu - Các bệnh ngứa và nhiễm khuẩn ngoài ra - Viêm tĩnh mạch huyết khối4. Kéo nắm trị liệu 4.1 Định nghĩa: Thao tác người thầy thuốc tiến hành để phát hiện sự tắc nghẽn khớp đồng thời dùng thao tác để xóa bỏ sự tắc nghẽn đó. 4.2 nguyên nhân tắc nghẽn khớp - Rối loạn điều hòa cơ - Chấn thương - Một số bệnh của khớp: Thấp khớp. - Kích thích phản xạ bệnh lý nội tạng.4.3 Triệu chứng tắc nghẽn khớpChủ yếu là đau Hạn chế cử động ở cuối tầm hoạt động. chụp X quang. 4.4 Hậu quả tắc nghẽn khớp - Gẫy Xương - Thoái hóa khớp - Biến dạng gây gù vẹo 4.5 Nguyên tắc kéo nắn - Chỉ định đúng - Kéo nắn đúng kỹ thuật - Giảm đau bằng xoa bóp khi kéo nắn.5. Chườm nóng và chườm lạnh 5.1 Chườm nóng 5.1.1 Tác dụng sinh lý - Gây xung huyết cục bộ, tăng cường sức hoạt động của tế bào và mô - Giảm đau và phù nề. - Tổ chức bớt xung huyết - Làm cho bệnh nhân ấm lên. 5.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tác dụng của chườm nóng - Chườm khô: sức thấm không không sâu - Chườm ướt: Sức thấm sâu hơn - Thời gian chườm 15 đến 20 phút. - Tình hình các mô cục bộNgười béo phản ứng nóng chậm hơn da, cần giữ sạch không chườm nhiều một chỗ5 5.1.3 Chỉ định - Các cơn đau dạ dầy - Viêm thanh quản khí quản - Trẻ em và người già trời rét - Đau khớp đau cơ 5.1.4 Chống chỉ định - Viêm ruột thừa cấp nhiễm khuẩn mủ nặng - Sóc say nắng, say nóng - Sai khớp bong gân. - Rối loạn cảm giác5.2 Chườm lạnh 5.2.1 Tác dụng sinh lý - Co mạch giảm xung huyết cầm máu - Khu chú nhiễm khuẩn - Giảm đau - Hạ nhiệt độ 5.2.2 Chỉ định - Xuất huyết phổi - Sốt cao - Đau bụng, đau ngực - Chấn thương sọ não, màng não - Chấn thương phần não 5.2.3 Chống chỉ định - Táo bón - Thiếu máu cục bộ các tổ chức.6. Ánh sáng trị liệu6.1 Định nghĩa: Là dùng tia tử ngoại và tia hồng ngoại nhằm điều trị và phòng bệnh.6.2. Tử ngoại trị liệu6.2.1 Nguồn gốc- Tự nhiên: Ánh sáng mặt trời- Nhân tạo: đèn tử ngoại (không đâm xuyên qua thủy tinh) do đó là đèn thạch anh.6. Ánh sáng trị liệu6.2.2 Tác dụng sinh lý- Làm đỏ da- Tạo nhiễm sắc ở da- Dãn mạch dưới da- Kích hoạt Steral, Vitamin D 3, Canxi, Phosphat- Giảm đau an thần- Tăng trương lực cơ- Hại với mắt- Diệt khuẩn 6.2.3 Liều lượng: Thời gian chiếu sáng phụ thuộc vào liều đỏ da6.2.4 Chỉ địnhCòi xươngCác vết loét lâu lànhBệnh vẩy nếnLao xương, lao màng bụngZỏia- sẹo lồi mụn nhọt, nấm da, viêm đa dây thần kinh.6.2.5 chống chỉ địnhLao phổi tiến triển- Xơ cứng động mạchNhồi máu cơ timSuy thận ganChàm, BazedowNgười mẫn cảm với ánh sáng6.3 Hồng ngoại trị liệu6.3.1 Nguồn gốc- Ánh sáng mặt trời- Đèn hồng ngoại6.3.2 Tác dụng sinh lýGiảm mạch lưu thông máuGiảm đau thư giãn thần kinh6.3.3 Kỹ thuậtKhoảng cách đèn tối đa bệnh nhân 30-90 cm Mỗi lần điều trị 15-30 pNgày chia 2-3 lần.6.3.4 chỉ địnhGây đau dãn cơ lưu thông máuChống viêm: Viêm dây thần kinhThoái hóa khớp6.3.5 Chống chỉ địnhVùng da mất cảm giácMột số bệnh ngoài daSay nắng, say nóng, không chịu được nóng7. Điện trị liệu7.1 Dòng điện thấp tầm7.1.1 Dòng Gaivanic: Dòng điện một chiều có điện thế không đổi.* Tác dụng sinh lý- Thay đổi chuyển dịch các Ion qua màng tế bào tạo nên những biến đổi thứ cấp sinh học phức tạp trong cơ thể. Nhờ vậy người ta ứng dụng để điều trị.- Cực âm: Giảm ngưỡng kích thích vận động do đó điều trị cho bệnh nhân liệt mềm- Cực dương: Giảm đau xương cơ khớp thần kinh- Giữa hai cực: Giãn mạch 3-5 lần, áp dụng điều trị viêm tắc động mạch- Tăng cường dinh dưỡng: Vết loét lâu lành* Phương pháp dùng dòng gaivanic- Điện cực có tấm đệm- Điện dẫn thuốc* Quy tắc điều trị- Tránh làm lo lắng cho bệnh nhân để bệnh nhân thoải mái- Tăng cường độ từ từ* Liều lượng: Thời gian 5-10 phút, 15-20 phút ngày 2-3 lần7.1.2 Dòng điện xung trị liệu7.2 Dòng điện xung trong tầm trị liệu: Dòng trên 5000hz7.2.1 Tác dụng sinh lý- Cơ và thần kinh kích thích- Giảm đau- Tăng cường lưu thông máu7.2.2 Các loại dòng- Dòng Nemee- Dòng biến điện hình sin7.3 Dòng điện cao tần trị liệu: sóng ngắn7.3.1 Tác dụng sinh lý- Tăng nhu cầu 02 dinh dưỡng- Tăng mạch máu bạch cầu- Tăng hoạt tính mao mạch.- Giảm đau- An thần- Tăng tốc độ dãn truyền thần kinh ngoại vi- Tăng giãn nghỉ cơ- Tăng miễn dịch- Tăng nội tiết7.3.2 Chỉ định- Tình trạng viêm- Sau chấn thương7.3.3 Chống chỉ định- Huyết khối- Chảy máu- Lao tiến triển- U các loại- Hành kinh, có thai7.4 Siêu âm trị liệu7.4.1 Tác dụng sinh lý- Oxy hóa khử tăng lên vùng cơ thể được trị liệu- Tăng cung cấp máu- Giảm đau- Điều phối và cải thiện dinh dưỡng.7.4.2 Kỹ thuật điều trị- Dùng Format hoặc nước để tăng tiếp xúc- Liều lượng+ Liều nhỏ: từ 0,05 – 0,5 W/Cm+ Liều vừa: từ 0,5 đến 1,5 W/Cm+ Liều lớn: Từ 2-3 W/cm- Thời gian điều trị từ 3-10 phút7.4.3 Chỉ định: Đau khớp, trạm thương, viêm dính, xơ dính 7.4.4 Chống chỉ định- U ác tính- Viêm tắc động mạch nặng- Có thai- Các đầu xương, não tim- Vùng da mất cảm giác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phcn_4_5134.pptx