Mô liên kết - Bs. Trần Kim Thương

PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT 1. Mô LK giàu chất căn bản: mô LK thưa, chất đông ở dây rốn. 2. Mô LK giàu TB: trung mô, mô lưới, trục LK nhung mao ruột non, mô mỡ. 3. Mô LK giàu sợi: lớp chân bì dưới (dạng gân), gân.

ppt31 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô liên kết - Bs. Trần Kim Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ LIÊN KẾT Bs. Trần Kim ThươngMỤC TIÊU: Biết nguồn gốc, chức năng, và cấu tạo của mô liên kết.Kể tên và mô tả được 9 lọai tế bào liên kếtPhân loại mô liên kết. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CN: Tạo và giữ cơ thể có hình dạng nhất định, trao đổi chất, bảo vệ, tổng hợp các chất. Khoảng gian bào rộng chứa: - Tế bào - Chất căn bản - Các sợi liên kết.3 loại: MLK chính thức, mô sụn và mô xương.Nguồn gốc: trung bì phôi, ngọai bì (đầu).Nhiều mạch máu. MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨCI. TẾ BÀO LIÊN KẾT1. TB sợi: - Nguyên bào sợi - TB sợi trưởng thành 2. TB nội mô: (Endothelial cell) 3. Đại thực bào: (Macrophage) 4. Tương bào: (plasma cell) 5. Chu bào: (Pericyte) 6. TB mỡ: (adipocyte) 7. TB sắc tố: (Pigmentocyte) 8. Tế bào trung mô 9. Masto bào 1. Tế bào sợi:Nhiều nhất có khắp nơi/ MLK2 lọai: nguyên bào sợi (fibroblast) và TB sợi trưởng thành (fibrocyte) a. Nguyên bào sợi: + Cấu tạo: - Non, ít biệt hóa, hình thoi, ít nhánh ngắn - Nhân bầu dục, cầu có 1 vài hạt nhân. - Lưới nội bào , ti thể ít phát triển. - Phân chia mạnh. - Di động yếu.+ Chức năng: - Tổng hợp collagen và elastin, glycosaminoglycan = GAG, proteoglycan, glycoprotein. - Tham gia vào quá trình tái tạo. - Tạo TB sợi trưởng - Khả năng thực bào thấp. b. TB sợi trưởng thành: Đã biệt hóa Hình thoi dài, đôi khi có nhánh.Bào tương: không bào, hạt lipid, glycogen. Có nhiều trong gân, cơ, màng bao xơ nhiều cơ quan. CN trên không đáng kể.Là cơ sở cấu tạo của vết sẹo. 2. Đại thực bào = mô bào: (Macrophage) Ở CQ miễn dịch, nơi nhiều mạch, vùng viêm. Di động mạnh, số lượng, kích thước biến động. Nguồn gốc: Mono bào.Đa số ĐTB đơn nhân (trừ Hủy cốt bào, đại thực bào trong lao: đa nhân). CN: bảo vệ, thực bào, tương tác với Lympho bào T và B trong phản ứng miễn dịch.Sơ đồ cấu tạo của đại thực bào3. Tương bào: (plasma cell)Di động yếu,Nhiều ở CQ bạch huyết, ổ viêm, mô LK.Hình cầu, bầu dục, hình trứng.Bào tương ưa Bazơ, nhân hình cầu nằm lệch, chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu bánh xe.Biệt hóa từ lympho bào B.CN: tổng hợp kháng thể. Cấu tạo của tương bào 4. Masto bào: (Mast cell) Có thể di động, ở quanh các mao mạch, Phúc mạc, mô LK thưa tầng niêm mạc ruộtHình cầu, bầu dục. Không thấy nhân/ KHV quang học vì các hạt bào tương che lấp. Bào tương chứa nhiều hạt chế tiết ưa baz và dị sắc.Chức năng: - Chế tiết heparin, histamin - Điều hòa nội môi tại chổ, kiểm sóat kích thước mạch và tính thấm thành mạch. Nguồn gốc: Có lẽ từ bạch cầu ưa baz. - Số lượng phụ thuộc trạng thái sinh lý, tăng nhiều ở dạ dày-ruột khi cao điểm tiêu hóa hoặc ở tử cung, tuyến vú ở phụ nữ có thai. Cấu tạo vi thể của Masto bào 5. TB nội mô: (Endothelial cell) Lợp mặt trong của mạch, là hàng rào sinh học máu-mô. Khá lớn, rất mỏng TB nội mô mao mạch có những lổ thủng. Chức năng:Bảo vệ, tạo hàng rào sinh học.Trao đổi chất, khí giữa máu-mô. A. TB nội mô trải rộng B. Cắt ngang Sơ đồ cấu tạo mao mạch 6. Chu bào: (Pericyte) Có nhánh bào tương, dạng hình sao.Nằm sát m/mạch và có màng đáy bọc ngoài. Có thể gặp 1 số tận cùng thần kinh, điều chỉnh lòng m/mạch. Biệt hóa thành TB sợi, TB cơ trơn. 7. TB mỡ: (adipocyte)Tập trung thành mô mỡ. Hình cầu lớn. Bào tương chứa hạt mỡ lớn.Số lượng mỡ trong TB và TB mỡ trong mô LK luôn thay đổi. Nguồn gốc: từ TB sợi, 1 ít từ chu bào. CN: Dự trữ mỡ, tạo năng lượng, chuyển đổi hormon sinh dục, chuyển hóa nước. Tế bào mỡ 8. TB sắc tố: (Pigmentocyte) Gặp trong trong biểu bì, mô LK. Nguồn gốc từ mào thần kinh, bào tương có ít nhánh, khá dài.Chức năng: Tổng hợp sắc tố Melanin. Tế bào hắc tố 9. Tế bào trung mô: Tạo thànhTB mỡ, TB sụn, TB xương. III. CHẤT CĂN BẢN: - Do TB MLK (quan trọng là TB sợi) và huyết tương tạo nên. - Là chất nền, vùi những TB và sợi LK - Ưa nước, dạng chất đông, vô định hình. - Thuần nhất, trong suốt, không màu - Gồm có 3 thành phần chính: - Nước và muối khoáng. - Glycosaminoglycan-GAG. - Glycoprotein: fibrinectin, laminin. - Chức năng: - Vận chuyển, trao đổi chất giữa máu-mô. - Là môi trường chuyển hóa các chất. - Làm nhiệm vụ đệm, chống đỡ và bảo vệ. IV. SỢI LIÊN KẾT: 1. Sợi tạo keo: (collagen) - Bó sợi dày, không phân nhánh, có vân ngang. - Ở nhiệt độ cao sẽ giải phóng ra chất keo. - Có 5 loại collagen I – V. 2. Sợi lưới: (reticulin) - Thuộc loại sợi tạo keo. - Sợi mảnh nối với nhau tạo thành lưới. 3. Sợi chun: (elastin) - Mảnh hơn sợi tạo keo, phân nhánh nối với nhau tạo thành lưới. - Đàn hồi mạnh.Sợi collagen dưới KHV điện tử Sợi chunV. MÀNG ĐÁY: Ngăn cách giữa mô LK với các mô khác (biểu mô, cơ, thần kinh) giữa lớp TB nội mô và mô LK dưới nó.VI. PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT: 1. Mô LK giàu chất căn bản: mô LK thưa, chất đông ở dây rốn.2. Mô LK giàu TB: trung mô, mô lưới, trục LK nhung mao ruột non, mô mỡ.3. Mô LK giàu sợi: lớp chân bì dưới (dạng gân), gân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmo_lien_ketchinh_thuc_6066.ppt
Tài liệu liên quan