Lưới điện nhỏ micro - Grid
Micro-grid có thể hoạt động trong các chế độ: nối lưới điện quốc gia, chế độ islanding, chế độ lai ghép
Chế độ nối lưới , mục tiêu điều khiển là kiểm soát điểm dừng công suất bằng cách điều khiển công suất phát của các DG, đặc biệt là các DG dùng công nghệ nghịch lưu nối lưới
Chế độ islanding, mục tiêu điều khiển là kiểm soát biên độ điện áp và tần số ở mức chấp nhận được trong ràng buộc hợp lý về công suất phát của các DG trong lưới
13 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3789 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lưới điện nhỏ micro - Grid, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LƯỚI ĐIỆN NHỎMICRO - GRID TRÌNH BÀY: TRƯƠNG VIỆT ANH VỊ TRÍ LƯỚI ĐIỆN NHỎ LĐPP NHỎ – MICRO GRID LĐPP NHỎ – MICRO GRID MICRO GRID BÁN ĐỘC LẬP MICRO GRID BÁN ĐỘC LẬP MICRO GRID BÁN ĐỘC LẬP DG TRONG MICRO-GRID NHẬN DIỆN MICRO GRID MICRO- GRID là một nhóm các bộ lưu trữ năng lượng phân tán dước dạng các máy phát phân tán và các phụ tải liên kết với nhau qua hệ thống phân phối. MICRO- GRID là những lưới điện độc lập, có thể/không liên kết với lưới điện quốc gia, điện áp làm việc thấp, công suất vận chuyển nhỏ, cung cấp cho một nhóm hộ thụ nhỏ, chủ yếu sử dụng các nguồn phát tại chỗ MICRO- GRID chủ yếu liên kết các cụm nguồn phát công suất phân tán có công suất nhỏ từ nguồn năng lượng tái tạo như: Gió, mặt trời, sinh khối … cung cấp trực tiếp cho khách hàng Sử dụng nhiều ở các vùng sâu, vùng xa chưa có lưới quốc gia hay lưới liên kết yếu VẬN HÀNH MICRO GRID Micro-grid có thể hoạt động trong các chế độ: nối lưới điện quốc gia, chế độ islanding, chế độ lai ghép Chế độ nối lưới , mục tiêu điều khiển là kiểm soát điểm dừng công suất bằng cách điều khiển công suất phát của các DG, đặc biệt là các DG dùng công nghệ nghịch lưu nối lưới Chế độ islanding, mục tiêu điều khiển là kiểm soát biên độ điện áp và tần số ở mức chấp nhận được trong ràng buộc hợp lý về công suất phát của các DG trong lưới VẬN HÀNH MICRO GRID Điều khiển các DG trong hệ Micro Gird ở chế độ islanding được tiến hành bằng các hệ thống liên lạc hữu tuyến. Có 2 phương pháp điều khiển: Quan hệ master-slave và Quan hệ đặc tuyến giữa các DG Quan hệ master-slave: Nút điều tần (bơm P), nút máy phát (P,V), nút điều áp (bơm Q). Chất lượng điện năng tốt, vận hành phức tạp vì cần có hệ thống liên lạc nội bộ giữa các DG, cần có điều độ viên Quan hệ đặc tuyến điện áp giữa các DG: Cài đặt đặc tuyến điện áp cho mỗi DG, chất lượng điện năng không tốt, nhưng vận hành đơn giản, được áp dụng rộng rãi vì hệ thống thông tin liên lạc đơn giản MODE KẾT NỐI LƯỚI Vận hành tương tự các lưới điện truyền thống Lưu ý các nút phát ở chế độ máy phát (nút PV), nút bơm Q (ổn định điện áp) … để đảm bảo điểm dừng công suất. Điểm dừng công suất rất quan trọng để đảm bảo khi có sự cố trên lưới phân phối không làm thay đổi mạnh các giá trị của các nút trong mirco grid Xét khả năng đáp ứng của các DG điện tử: dùng phát Q khi cần thiết để giảm hiện tượng sụt áp khi ngắn mạch, giao động điện … Lưu ý lệnh điều độ của trung tâm MODE MASTER-SLAVE Các máy phát chia khu vực phụ tải để xác định công suất phát sao cho tổn thất công suất phát là bé nhất Xem xét đến chi phí phát diện, đặc điểm phát từ nguồn năng lượng sơ cấp của các DG trong micro grid Chất lượng điện năng, hạn chế sóng hài, độ vọt lố điện áp Cải thiện độ ổn định tĩnh, thời gian ổn định tần số, điện áp quá độ trong quá trình vận hành và sau quá độ MODE MASTER-SLAVE Đặc tuyến f(P) của DG Đặc tuyến V(Q) của DG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luoi_dien_nho_4855.ppt