Loãng xương - Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc
TÓM LẠI
Hệ quả: gãy xương
Mục tiêu chính của điều trị và phòng ngừa LX là phòng chống gãy xương
Các thuốc ức chế hủy xương: bisphosphonat,
estrogen, raloxifen: giảm nguy cơ gãy xương # 40 –60% sau 1 năm điều trị
Thuốc tăng tạo xương: Teriparatid, thuốc duy nhất được FDA phê chuẩn trong việc điều trị LX và phòng
gãy xương
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Loãng xương - Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOÃNG XƯƠNG
BS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Email: bichngocnt2@yahoo.com.vn
MỤC TIÊU
Định nghĩa LX
Các yếu tố nguy cơ LX
Tiêu chuẩn chẩn đoán LX theo TCYTTG
Chỉ định đo LX
Các nhóm thuốc ĐT LX
Các phòng ngừa gãy xương
TỔNG QUÁT
• 30% chất hữu cơ
• 70% chất khoáng: dạng
tinh thể hydroxy apatit
• 80% xương đặc, 20%
xương xốp
Xương: 15-
17% trọng
lượng
• Tạo cốt bào: osteoblast
• Tế bào xương: osteocyte
• Hủy cốt bào: osteoclast
• Tế bào lót: lining cell
Có 4 loại tb
xương:
TỔNG QUÁT: Hormon ảnh hưởng đến xương
Hormon
ảnh hưởng
đến xương
Parathyroid
hormon
Calcitonin
Vitamin D
Estrogen
Antrogen
Growth
hormon
ĐIỀU HÒA CALCI TRONG CƠ THỂ
6Introduction to Anatomy and Physiology,
introduction-to-anatomy-and-physiology/
ĐIỀU HÒA CALCI TRONG CƠ THỂ
ĐIỀU HÒA CALCI TRONG CƠ THỂ
ĐIỀU HÒA CALCI TRONG CƠ THỂ
ĐỊNH NGHĨA
khối lượng ↓ → vi cấu trúc →xương
yếu →tăng nguy cơ gãy xương.
LX T-score < -2,5 độ lệch chuẩn hay gãy
xương do chấn thương rất nhỏ
sức bền của xương bi suy giảm → tăng
nguy cơ gãy xương.
TỒNG QUÁT
• Sau đó giảm dần, nhanh ở tuổi
mãn kinh
• 60 tuổi: MĐX = 50% MĐX 20-30
BMD (bone
mineral density):
đạt đỉnh cao ở
tuổi 20 – 30 (40)
• Máy đo, Giới tính, Độ tuổi
• Luật phân phối chuẩn
Mật độ xương:
• T-score=(MĐXi - MĐX(cđ) )/SD
• Bn A MĐX: 0,7 g/cm2
• MĐX cđ: 0,94 g/cm2 (cổ xđùi)
• SD: 0, 11g/cm2
T-score
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LX THEO TCYTTG
T-score > -1: bình thường
-1≥ T-score > -2,5: thiếu xương
T-score: -2,5≤ loãng xương
YẾU TỐ NGUY CƠ GÃY XƯƠNG Ở PHỤ NỮ
MÃN KINH(QUỸ LX QUỐC GIA HOA KỲ)
NHỮNG YẾU TỐ
KHÔNG THỂ THAY ĐỔI
ĐƯỢC
Ts gãy xương ở tuổi > 30
TS gia đình bị gãy xương
Người da trắng
Cao tuổi
Phụ nữ
Mất trí nhớ
Sức khỏe yếu
NHỮNG YẾU TỐ CÓ
THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC
Hút thuốc lá
Gầy (BMI≤ 18/20)
Thiếu estrogen:
Thiếu calci
Nghiện rượu bia
Suy yếu thị lực
Hay bị té ngã
Thiếu vận động thể lực
NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ KHÁC
• Bệnh mạn tính đường tiêu hóa làm giảm hấp
thu calci, vitamin D
• Bệnh nội tiết: cường giáp, cường cận giáp,
cường võ thượng thận, tiểu đường,
• Suy thận mạn
• Sử dụng thuốc: corticosteroid, chống động
kinh, heparin,
CHỈ ĐỊNH ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG (NOF)
Tất cả phụ nữ mãn kinh,
< 65 tuổi và có 1 trong các yếu tố nguy cơ trong
bảng trên
Tất cả phụ nữ ≥ 65t
Phụ nữ mãn kinh có tiền sử gãy xương
Phụ nữ muốn được điều trị phòng chống LX, và
nếu xét nghiệm MĐX cho thấy họ có MĐX thấp
Phụ nữ từng sử dụng liệu pháp hormon thay thế
trong thời gian dài (>10 năm)
PHÂN LOẠI LX
LX sau mãn kinh
(type I)
• Do thiếu hụt
estrogen
• PTH kích thích
quá mức hủy
cốt bào
LX do tuổi
cao(type II)
• Mất xương do
tăng chu
chuyển của
xương
• Kém hấp thu
• Thiếu vitamin
và khoáng chất
LX thứ phát
• Suy giảm
hormon sinh
dục
• Cường hormon
• Tăng tỉ lệ phá
hủy/ tạo
• Khác
TRIỆU CHỨNG
Đau nhức (mất 30%)
Gãy xương/ ct nhỏ
Mất chiều cao
Răng yếu/mất răng sớm
Dị dạng cơ học
T/c của bệnh chính
Cận lâm sàng
Chụp xquang
xương
• Nhiều phương phápĐo khối lượng
xương
• Máu: Osteocalcin, BSAP(Bone Specific Alkaline Phosphatase,
Procollagen type I C-terminalPeptide (PICP), , Procollagen
type I N-terminalPeptide (PINP),
Xét nghiệm đánh
giá tạo xương
• XN nước tiểu: Hydroxyproline, Pyridinoline,
Deoxypyridinoline, N-telopeptide liên kết chéo, C-
telopeptide liên kết chéo
• XN máu: N-telopeptide liên kết chéo, C-telopeptide liên kết
chéo
Đánh giá hủy
xương
• Đánh giá tổn thương vi cấu trúc
Sinh thiết xương
CẬN LÂM SÀNG PHÁT HIỆN LX
• Phát hiện: mất khoảng 20-40% KLX
• Hình ảnh:
• Tăng độ sáng
• Vỏ xương mỏng
• Tăng đậm độ ở đầu đĩa sụn và bờ
trước đốt sống
• Lõm 2 mặt của đốt sống
X quang
qui ước:
Loãng xương Bình thường Loãng xương
Cận lâm sàng-đo khối lượng xương
• Các kỹ thuật bức xạ:
1. Hấp thụ quang phổ đơn (single photon
absorbtiometry-SPA)
2. Hấp thụ quang phổ kép (dual photon
absorbtiometry-SPA)
3. Hấp thụ năng lượng tia X đơn (SXA-single
energy X-ray absorbtiometry)
4. Hấp thụ năng lượng tia X kép (DXA-Dual energy
X-ray absorbtiometry)
5. Chụp cắt lớp điện toán định lượng (QCT-
quantitative Computed Tomography)
• Sự hấp thụ âm thanh của xương:
đo độ suy giảm cường độ sóng
siêu âm (Broadband Ultrasound
Attenuation)
• Đo vận tốc sóng siêu âm truyền
qua xương (Speed Of Sound)
Siêu âm định
lượng (QU-
quantitative
Ultrasound)
dựa vào 2
nguyên tắc
• Ưu điểm: không bị ảnh hưởng của
tia X, đo được BMD với kết quả
tương đương với phương pháp
QCT, khảo sát được cấu trúc của
xương xốp.
• Nhược điểm: kỹ thuật phức tạp,
tốn kém
Cộng hưởng
từ (Magnetic
Resonance
Imaging)
Cận lâm sàng-đo khối lượng xương
ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở CSTL (DXA)
Đo BMD Ở CỔ XƯƠNG ĐÙI
CẬN LÂM SÀNG PHÁT HIỆN LX (tt)
Đánh giá cấu trúc xương
Áp dụng cho xương bánh chè, ngón tay,
ngón chân, gót
Đo tốc độ âm thanh truyền qua xương,
không đo mật độ xương
Tiên đoán nguy cơ gãy xương tương
đương DXA
Tính chính xác thấp: chưa được khuyên sử
dụng rộng rải
NGUYÊN NHÂN SAI SÓT TRONG CHẨN ĐOÁN
CHỨNG NHUYỄN XƯƠNG OSTEOMALACIA
Thoái hóa khớp, cột sống
Calci hóa
Vật thể kim loại trong cơ thể
Tiền sử gãy xương
Chứng vẹo cột sống
Béo phì
Biến dạng cột sống
Giá trị tham chiếu sai
Qui trình đo xương không chuẩn
ĐIỀU TRỊ & PHÒNG NGỪA GÃY XƯƠNG
• Phòng chống hay giảm nguy cơ
gãy xương
• Ngăn chăn nguy cơ gãy xương
những lần sau
• Ngăn chặn tình trạng mất chất
khoáng trong xương
MỤC TIÊU
• Khả năng tài chính
• Bệnh đi kèm
• Tác dụng phụ của thuốc
• Sự lụa chọn của bệnh nhân
Tùy thuộc
từng cá
nhân cụ
thể, xem
xét
3 bậc trong điều trị
Bậc 1
Chưa có triệu
chứng
Bậc 2
Có triệu chứng
Bậc 3
Có hệ quả
Thay đổi lối sống Điều trị sớm hạn
chế biến chứng
Giảm đau
Luyện tập
Bisphosphonate
Xử trí biến chứng
Bổ sung Ca, Vit
D
Calcitonin Dự phòng tái
phát
Tầm soát yếu tố
nguy cơ
Hormon phó
giáp
Hormon thay
thế
Đánh giá nguy
cơ té ngã
Điều trị
Thuốc
Calci
Vitamin D
Hormon
thay thế
Tác nhân
điều biến
thụ thể
estrogen
Biphosphonate
Calcitonin
Hormon
tuyến cận
giáp
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
1. CALCI
1. Nhu cầu calci
2. Các dạng calci:
• Calci carbonate
• Calciphosphat
• Calci citrate
•
ĐỘ TUỔI NHU CẦU CALCI MỖI NGÀY (MG)
9 – 18 Tuổi 1300
19 – 50 tuổi 1000
Trên 50 1200
Lượng calci tối đa an toàn 2500 mg/ ngày
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
2. VITAMIN D
– Thiếu Vit D: 25(OH)-Vit D < 15ng/ml
– Đủ: 25(OH)-Vit D > 32ng/ml
– Phòng ngừa thiếu Vit D: 400 – 800UI/ ngày
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
3. LỆU PHÁP HORMON THAY THẾ
– Ngăn ngừa mất xương, tăng mật độ xương qua
các thụ thể estrogen
– FDA: phòng ngừa LX
– Tăng nguy cơ: ung thư vú, bệnh tim mạch, đột
quỵ, tắt mạch phổi→ thận trọng
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
4. TÁC NHÂN ĐIỀU BIẾN THỤ THỂ ESTROGEN CHỌN
LỌC (SERM: selective estrogen receptor modulators)
– Raloxifen 60mg: FDA phê duyệt phòng và điều trị LX
– Biệt dược: ralox, bonmax, evista
– Liên kết với Res kích hoạt 1 số mô
– Liều: 60mg/ngày
– Bổ sung đủ: calci, vit D
– Tác dụng phụ:
• Chuột rút
• Bốc hỏa
• Tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
6. CALCITONIN
– Protein: 32aa (calcimar, miacalcic)
– Do tế bào cạnh nang của tuyến giáp tiết
– Ức chế hủy cốt bào
– Gần giống calcitonin của cá hồi
– Chế phẩm:
• Xịt mũi
• Tiêm
• Uống
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
7. HORMON TUYẾN CẬN GIÁP
– 11/2002: FDA phê chuẩn cho Teriparatid
(Forteo®)
– Kích thích tạo xương
– Tác dụng phức tạp:
• Kích thích trực tiếp TB tạo xương
• Ức chế TB hủy xương
– Chỉ định cho loãng xương nặng
– Thời gian: #2 năm
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
8. CÁC THUỐC KHÁC
– Strontium: (Protelos®)
• Tăng cường độ tạo xương
• Giảm cường độ hủy xương
• Chưa được FDA chấp thuận
• Tăng 43% MĐX/ 3 năm
• Nguy cơ: tim mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (tt)
5. BISPHOSPHONATE
– Ức chế hoạt động hủy xương
– Kích hoạt tế bào tạo xương: gián tiếp
– Uống buổi sáng, bụng đói, ít nhất 30 phút trước
ăn sáng, uống nhiều nước (# 200ml nước), không
nằm ít nhất 30’ sau uống, bổ sung đủ calci.
– Thận trọng: triệu chứng hacalci máu
– Chế phẩm:
• Alendronate (Fosamax-MSD)
• Etidronate (
• Clodronate
• Risedronate (Actonel®-Aventis)
• Pamidronate
• Zoledronic acid (asclaka 5mg)
ĐIỀU TRỊ
Các thuốc phòng chống và điều trị LX đã duyệt FDA
Thuốc Liều lượng Chỉ định
Estrogen(thay
thế)
0,625mg/ngày, uống Phòng LX sau MK
Raloxifen 60mg/ng, uống Phòng & Dtrị LX sau MK
Calcitonin 200 IU xịt mũi mỗi ngày
100 IU TDD/ ng
Đtrị LX (> 5 năm sau MK)
Alendronat 5mg/ ng hay 35mg/tuần
10mg/ng hay 70mg/tuần
Phòng chống LX
Đtrị LX nam/nữ
Risedronat 5mg/ng
35mg/tuần uống
Phòng & Đtrị LX sau MK
Phòng & Đtrị LX do
corticosteroid nam/nữ
Ibandronat 2,5mg/ng
150mg/tháng
Phòng & Đtrị LX sau MK
Teriparatid
(PTH)
20mg/ng- TDD Phòng & Đtrị LX sau MK
ở nữ và nam
ĐIỀU TRỊ
9. ĐỐI TƯỢNG ĐiỀU TRỊ
– -1 <T< -2, 5: có tiền sử gãy xương
– T< - 2,5
– Nữ > 75 tuổi: bisphosphonate
– Trong thời kỳ mãn kinh trên 20 năm: raloxifene,
bisphosphonate
ĐIỀU TRỊ
10.THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ
– Thiếu bằng chứng
– Trong vòng 3 năm
PHÒNG CHỐNG LX VÀ GÃY XƯƠNG tt
Tất cả
phụ nữ
Giáo dục
bệnh nhân Kiểm tra yếu
tố nguy cơ
Chế độ dinh
dưỡng
Ngưng
rượu-bia
Ngưng
thuốc lá
Calci
Vitamin D
Tập luyện
Thuốc
Thiết bị hỗ
trợ
PHÒNG CHỐNG LX VÀ GÃY XƯƠNG tt
• Thay đổi lối sống có hại cho sức khỏe
• Chế độ dinh dưỡng
• Bổ sung calci và vit D
• Phòng ngừa té ngã
• Thiết bị bảo vệ hông
• Giáo dục nhận thức sự quan trọng
của Loãng Xương
Các
biện
pháp:
PHÒNG CHỐNG LX VÀ GÃY XƯƠNG tt
Thuốc lá, café, trà
Rượu và các sản phảm có rượu
Chế độ dinh dưỡng
Bổ sung calci và vit D
Luyện tập thể lực
Phòng ngừa té ngã
Sử dụng thiết bị bảo vệ hông
Các chương trình giáo dục nhận thức
TÓM LẠI
Hệ quả: gãy xương
Mục tiêu chính của điều trị và phòng ngừa LX là
phòng chống gãy xương
Các thuốc ức chế hủy xương: bisphosphonat,
estrogen, raloxifen: giảm nguy cơ gãy xương # 40 –
60% sau 1 năm điều trị
Thuốc tăng tạo xương: Teriparatid, thuốc duy nhất
được FDA phê chuẩn trong việc điều trị LX và phòng
gãy xương
BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- loang_xuong_tg_056.pdf