Lập kế hoạch quản lý chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến cơ sở
Số trẻ đẻ ra trong tháng, quý, năm đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra sống: đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra chết: đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra được tiêm BCG, vaccin bại liệt
- Số trẻ đẻ ra dưới 1 tuổi được tiêm phòng 6 bệnh
- Số trẻ đẻ ra chết dưới 7 ngày
- Số trẻ đẻ ra chết dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi
6 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập kế hoạch quản lý chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC
SỨC KHỎE SINH SẢN TUYẾN CƠ SỞ
BS. Hồ Việt Thu
MỤC TIÊU
1) Xác định được mục tiêu của chương trình
2) Chọn đúng những vấn dề sức khỏe ưu tiên
3) Kể các hoạt động để thực hiện mục tiêu
I. MỞ BÀI:
Để quản lý chương trình sức khỏe sinh sản ở tuyến cơ sở, cần tiến hành các công
việc chính sau đây:
- Xác định các mục tiêu mà chương trình cần thực hiện
- Đề xuất cách oạt động nhằm thực hiện các mục tiêu
- Điều hành và giám sát các hoạt động của chương trình
- Đánh giá kết quả thực hiện chương trình
II. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CỦA
CHƯƠNG TRÌNH CẦN THỰC HIỆN:
1. Thu thập thông tin, số liệu:
- Thực trạng tình hình sức khỏe bà mẹ,
trẻ em, kế hoạch hóa gia đình
- Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hộicủa
địa phương
- Tình hình cán bộ y tế, TTB, dụng cụ, cơ
sở vật chất, ngân sách
- Sự chỉ đạo hướng dẫn của cấp y tế trên
của lãnh đạo
Để có được thông tin trên cần tiến hành:
- Thu thập và tính toán các chỉ tiêu về y tế và sức khỏe
- Nghiên cứu các báo cáo về hoạt động y tế hàng năm, ngành khác (kinh tế, giáo
dục, đoàn thanh niên, phụ nữ)
CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG LỰA
CHỌN CÁC VẤN ĐỀ Y TẾ ƯU TIÊN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Các hoạt động
- Điều hành
- Giám sát
ĐÁNH GIÁ
XÁC ĐỊNH
MỤC TIÊU
2
- Đọc lại các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo của lãnh đạo đối với công tác y tế
tuyến cơ sở
- Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ trong thời gian công tác tại trạm
2. Xác định vấn đề sức khỏe cần giải quyết:
- Liệt kê những vấn đề có liên quan đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em, kế hoạch hóa gia
đình cần giải quyết
- Trao đổi vời đồng nghiệp
- Hỏi ý kiến lãnh đạo địa phương
- Trao đổi với đại diện nhân dân
3. Chọn những vấn đề ưu tiên:
- Nhân nhân trong địa phương có quan tâm đến vấn đề này không?
- Có phải là vấn đề phổ biến trong địa phương không?
- Có phải là vấn đề quan trọng trong lãnh vực sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch
hóa gia đình không?
- Các dịch vụ y tế có khả năng bảo vệ, chăm sóc cho sức khỏe sinh sản không? Có
góp phần hạ tỷ lệ phát triển dân số của địa phương không?
4. Viết các mục tiêu cụ thể của chương trình
Mục tiêu là những điều mà chúng ta mong muốn đạt được sau khi triển khai chương
trình ở địa phương trong một thời gian nhất định
Cấu trúc của mục tiêu gồm 3 thành phần để trả lời cho 3 câu hỏi:
- Điều gì bạn mong muốn xảy ra ở địa phương khi thực hiện M.T “ĐIỀU GÌ”
- Điều đó xảy ra với ai? “BAO NHIÊU”
- Khi nào xảy ra điều đó? “KHI NÀO”
III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
Đó là một việc, một nhóm công việc của trạm y té phường xã, chính quyền, đoàn
thể, ban ngành, y tế tuyến trên và của nhân dân trong xã tiến hành trong 1 thời gian
hay suốt cả năm để thực hiện mục tiêu đã đề ra
Thí dụ:
- Lập và bổ sung danh sách hàng tháng số phụ nữ có thai
- Phối hợp với phụ nữ, văn hóa thong tin tuyên truyền, vận động chị em đến khám
thai
3
- Tổ chức khám thai thường xuyên mỗi ngày đúng qui định
- Dự trù kinh phí của xã, xin huyện bổ sung trang thiết bị, phiếu theo dõi thai
nghén
IV. ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM
SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI XÃ:
Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh phí, vật tư, thời gian để thực hiện mục tiêu
đã đề ra một cách hữu hiệu nhất
1. Điều hành thời gian:
- Là phân phối thời gian một cách hợp lý để các hoạt động được thực hiện đồng
bộ và đúng tiến độ
2. Điều hành nhân lực:
- Là phân công công việc giữa các cán bộ của trạm, thôn, ấp cả cán bộ ngoài trạm
3. Điều hành vật tư, kinh phí
- Liệt kê những cáo đã có dự trù mua sắm thêm
- Kế hoạch sữa chữa trang thiết bị lại nguồn dịch vụ của trạm (vốn tự có), do xã
cấp, do nhân nhân tự đóng góp, do y tế tuyến trên hỗ trợ
4. Giám sát thực hiện chương trình
- Là quá trình theo dõi, chỉ đạo kiểm tra và giúp đỡ các cán bộ thực hiện đúng mục
tiêu đã đề ra, cán bộ giám sát các cán bộ y tế trên một cấp
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Gồm 3 bước:
- Tính toán các số liệu để biết kết quả
- So sánh số liệu đã đạt được với mục tiêu đề ra
- Đưa ra những nguyên nhân của sự thành công hay chưa thành công đó
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Tài liệu trong chương trình đào tạo về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em của vụ khoa học
đào tạo Bộ Y Tế (chương trình VIE 88/P14)
4
THỐNG KÊ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
Bs Hồ Việt Thu
MỤC TIÊU
1) Tính được chỉ số về chăm sóc trước, trong và sau đẻ
2) Tính được chỉ số về chăm sóc trẻ em
3) Tính được chỉ số về kế hoạch hóa gia đình
I. CÁC CHỈ SỐ VỀ CHĂM SÓC BÀ MẸ:
- Số người có thai:
Lần 1
Lần 2
Lần 3
- Số người đi khám thai:
Lần 1
Lần 2
Lần 3
- Số thai nghén bất thường phải gửi lên tuyến trên
- Số thai phụ đã tiêm phòng VAT đủ
- Số thai phụ đẻ thường tại xã, tại nhà, tại trạm y tế
- Số thai phụ đẻ khó, bệnh lý đẻ ở tuyến trên
- Số tai biến sản khoa tại xã:
Vỡ tử cung
Sản giật
Băng huyết
Nhiễm khuẩn
Uốn ván
Các tai biến khác
- Tổng số tử vong mẹ có liên quan đến sanh đẻ
Số phụ nữ đến khám phụ khoa tỷ lệ % phụ
nữ mắc bệnh phụ khoa
=
Số người đăng ký khám PK
x 100
Số phụ nữ khám PK
- Tỷ số người mẹ có thai được bảo vệ bằng:
5
Số người đăng ký khám thai
x 100 = lý tưởng phải = 1
Số sinh trong năm
- Tỷ số người đẻ được bảo vệ bằng:
Số người đẻ do người đã được đào tạo đỡ
x 100 = lý tưởng phải = 1
Số đẻ
- Tỷ số sau đẻ được bảo vệ:
Số người được khám sau đẻ
Số đẻ
- Tỷ số tử vong mẹ:
Số người mẹ chết
x 100000
Số trẻ đẻ sống
Nếu > 50 trở lên là cao
- Tỷ số mắc bệnh:
Số người mẹ bệnh lý
x 100
Số đẻ
II. CÁC CHỈ SỐ VỀ CHĂM SÓC TRẺ EM:
- Số trẻ đẻ ra trong tháng, quý, năm đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra sống: đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra chết: đủ tháng, non tháng, dị dạng: tổng số
- Số trẻ đẻ ra được tiêm BCG, vaccin bại liệt
- Số trẻ đẻ ra dưới 1 tuổi được tiêm phòng 6 bệnh
- Số trẻ đẻ ra chết dưới 7 ngày
- Số trẻ đẻ ra chết dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi
III. CÁC CHỈ SỐ VỀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH:
- Số phụ nữ 15 – 49 tuổi
- Số phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng
- Dân số trung bình:
6
Dân số đầu năm + Dân số cuối năm
2
- Tỷ suất sinh thô:
Trẻ đẻ ra sống trong năm
x 100
Dân số trung bình
- Tỷ suất tăng dân số tự nhiên:
Trẻ đẻ ra sống/năm – tổng số chết/năm
Dân số trung bình
- Tỷ suất sinh thô – tỷ suất chết thô
- Chỉ số KHHGĐ:
Số người sử dụng các biện pháp tránh thai
Phụ nữ có gia đình 15 – 49 tuổi
- Tỷ số áp dụng biện pháp sinh đẻ kế hoạch sau đẻ:
Số người sủ dụng sinh đẻ kế hoạch sau đẻ
x 100
Số đẻ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Niên giám về thống kê số liệu của Ủy Ban Dân Số và Phát của Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- y6_lap_ke_hoach_quan_ly_7201.pdf