Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải
có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn
nhân được cứu sống càng cao.
Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra
khỏi nguồn điện và được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu
sống 98%, nhưng nếu để đến 6 phút tỷ lệ này chỉ là 10%.
Việc xử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần
thực hiện theo 2 bước cơ bản:
Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.
68 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3570 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật an toàn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN
KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM
Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc
0988.221198 – 0943.221198
Email: lockiemdinh@gmail.com
Website: huanluyenkiemdinh.com
huanluyenantoan.com
PHẦN I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ DÒNG ĐIỆN
Định nghĩa dòng điện:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện tích dưới tác dụng của lực điện trường.
Thông thường để biểu hiện cho độ lớn của dòng điện
người ta sử dụng khái niệm cường độ dòng điện ký
hiệu: I, nó là tỉ số giữa mật độ điện tích đi qua tiết
diện dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian
I = S/t hay I = Q/t
Phân loại:
Theo tần số: Dòng điện một chiều, dòng điện xoay
chiều ( thường là hình sin)
Theo số pha: Dòng điện xoay chiều một pha, dòng
điện xoay chiều ba pha
Các đơn vị đo cơ bản:
Đo dòng điện: ký hiệu I, đơn vị thường dùng là
Ampe (A) hoặc Kilo Ampe (KA)
Đo điện áp: ký hiệu U, đơn vị thường dùng là Vôn
(V) hoặc Kilo Vôn (KV)
Đo điện trở: ký hiệu R, đơn vị thường dùng là Ôm
(Ω) hoặc Kilo Ôm (KΩ)
Một số định luật thƣờng dùng:
Định luật Ôm :
I = U/R
Định luật Jun – Lenxơ:
Q = RI2t
Hiện tƣợng dòng điện đi trong đất
Trong trường hợp dây dẫn bị chạm đất hay cách điện
của thiết bị điện bị chọc thủng sẽ có dòng rò chạm đất
và tạo ra xung quanh điểm chạm đất những vùng có
điện thế khác nhau. Cách điểm chạm đất 20m điện thế
gần bằng 0.
Điện áp tiếp xúc (Utx) là điện áp giữa hai điểm trên
đường đi của dòng điện mà người chạm phải.
Điện áp bước (Ub) là điện áp giữa hai chân người
trong vùng có điện thế chạm đất, ở xa >20m thì Ub = 0.
Điện áp cho phép (Ucp): là điện áp mà không gây chết
người ở điều kiện bình thường.
Mỗi quốc gia có điện áp cho phép khác nhau. Theo
TCVN 4756-89 thì Ucpxc là <42V và Ucpmc là <110V.
Một số giải thích về điện áp:
Điện áp tiếp xúc cho phép Utxcp
(tham khảo)
Nhà xưởng
Ngập nƣớc
Utx = Ung = Rng.Ing
1200 * 10 mA = 12 V
Ẩm ƣớt 2500 * 10 mA = 25 V
Khô ráo 5000 * 10 mA = 50 V
Utxcp
12 V
24 V
48 V
Ngập nƣớc 1200 * 10 mA = 12 V
Ẩm ƣớt 2500 * 10 mA = 25 V
Khô ráo 5000 * 10 mA = 50 V
12 V
25 V
50 V
• Tiêu chuẩn Pháp:
• Tiêu chuẩn IEC:
SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN
Sơ đồ IT: Trung tính cách ly
SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN
Sơ đồ TT: Trung tính nối đất
SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN
Sơ đồ TN-S:
SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN
Sơ đồ TN-C:
PHẦN II:
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI
VỚI CON NGƢỜI
Điện giật:
Xảy ra khi người tiếp
xúc vào vật mang điện
làm tê liệt và phá hủy
các bộ phận trên cơ thể
đặc biệt là hệ tim, hệ
thần kinh, hệ hô hấp dẫn
đến chết người nếu
không cắt điện và cứu
chữa kịp thời.
Đốt cháy điện:
- Xảy ra khi người lại
gần đường dây điện cao
áp, đóng cắt tải lớn mà
không có phương pháp
dập hồ quang hoặc ngắn
mạch hệ thống.
- Xảy ra khi dòng điện
quá lớn qua người sau khi
đã bị điện giật.
PHẦN III:
NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
TAI NẠN ĐIỆN
Loại và trị số dòng điện
Thời gian đi qua
Tần số dòng điện
Đƣờng đi của dòng điện
Điện trở ngƣời
Điện áp tiếp xúc
Điện trở ngƣời: khoảng 200 – 500.000 Ω
Da ẩm hay khô.
Da dày hay mỏng.
Điều kiện thời tiết.
Loại dòng điện.
Yếu tố tâm, sinh lý.
Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu được nghiên
cứu theo tác động kích thích vì phần lớn các trường
hợp chết người là do tác động kích thích. Dòng điện
gây chết tương đối nhỏ (25 – 100)mA và điện áp
không lớn, thời gian tác động khoảng vài giây.
Khi mới chạm vào điện, điện trở của người còn lớn,
dòng điện qua người chỉ gây kích thích cơ bắp làm
ngón tay và tay co quắp lại. Nếu không kịp thời tách
khỏi vật mang điện, điện trở của người giảm dần, dòng
điện tăng lên, sự co quắp cũng tăng lên đên mức cơ thể
không còn khả năng tách khỏi vật mang điện, hệ tuần
hoàn hệ hô hấp bị tê liệt.
Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da:
Điện áp(V)
Da ẩm Da khô
Điện trở của
ngƣời (Ω)
Cƣờng độ dòng
điện (mA)
Điện trở của
ngƣời (Ω)
Cƣờng độ dòng
điện (mA)
10 10.000 1,0
20 9.100 2,2
30 2.200 13,5
40 1.950 20,5
50 Ko chịu đƣợc 500.000 0.1
60 75.000 0.8
70 30.000 1,8
80 8.000 10,0
90 Ko chịu đƣợc
Ngƣỡng dòng điện tới hạn dòng xoay chiều AC
Tim ngừng đập
Tim đập mạnh – (Ngưỡng rung cơ tim)
Tê liệt cơ quan hô hấp - Nghẹt thở (nguy
hiểm)
Bắt đầu co cơ - Ngưỡng buông nhả
Có cảm giác nhói nhẹ - Ngưỡng cảm nhận
Ngƣỡng dòng điện tới hạn dòng một chiều DC
5
?
100
130
Không xác định
Với dòng xoay chiều: Icp= 10 mA
Với dòng một chiều: Icp = 50 mA
DC
Điện áp tiếp xúc: lớn nhất theo thời gian
Điện áp xoay chiều (V) Điện áp một chiều (V) Thời gian tiếp xúc (s)
< 50 <120 ∞
50 120 5,00
75 140 1,00
90 160 0,50
110 175 0,20
150 200 0,10
220 250 0,05
280 310 0,03
Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời
Đƣờng dòng điện qua ngƣời Phân lƣợng dòng điện
tƣơng đối qua tim(%)
Từ chân qua chân.
Từ tay qua tay.
Từ tay trái qua chân.
Từ tay phải qua chân.
Từ đầu qua chân
0,4
3,3
3,7
6,7
7,0
Tần số của dòng điện:
Dòng điện một chiều
Ít nguy hiểm do điện giật chủ
yếu gây bỏng trong
Dòng điện xoay chiều có
tần số 50 – 60Hz
Rất nguy hiểm do điện giật vì
có thể gây ra sự rung tim
Dòng điện xoay chiều có
tần số >500.000 Hz
Ít nguy hiểm do điện giật chủ
yếu gây bỏng ngoài
PHẦN IV:
NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
TAI NẠN ĐIỆN
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp
Chạm điện gián tiếpChạm điện trực tiếp
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm vào các phần tử
bình thường
không có điện áp
Khác
• Do điện áp bước
• Hồ Quang điện
• Xuất hiện trong
khu vực điện
trường mạnh
CHẠM ĐIỆN TRỰC TIẾP
Ph
0
Pha - Trung tính Pha - đất
Ing
. . . .
CHẠM ĐIỆN TRỰC TIẾP
Ph
Ph
Pha - Pha
Ing
. .
CHẠM ĐIỆN GIÁN TIẾP
Ph
0
Đất
Ing
. .
Ph
0
Đất
Ing
. .
KHÁI NIỆM CHUNG
- Phân loại mạng điện đơn giản
+ Theo điện dung có: Mạng điện dung nhỏ
và mạng điện dung lớn
+ Theo chế độ làm việc có: Mạng nối đất và
mạng cách điện với đất.
- Góc độ chạm điện dẫn đến mất an toàn điện
trong các mạng đơn giản có thể do chạm điện
trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Chạm vào hai dây: Rất nguy hiểm
+ Chạm vào 1 dây: Nguy hiểm tuỳ thuộc vào
từng loại mạng điện và chạm vào dây nào.
Phân tích an toàn trong mạng điện đơn giản
PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG MẠNG ĐIỆN
ĐƠN GIẢN CÓ ĐIỆN DUNG NHỎ
cdng
R2R
U
ng
I
Mạng 2 dây cách điện với đất
* Nhƣ vậy, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào:
- Điện áp của mạng U
- Điện trở cơ thể ngƣời Rng
- Điện trở cách điện của mạng Rcđ
Mạng chỉ có 1 dây:
* Chú ý: Khi 1 dây chạm đất mà người chạm vào dây còn lại sẽ rất nguy hiểm.
cd2ocd20ng
cd2
R.RRRR
U.R
I
ng
* Khi R0 = 0 thì:
ng
ng
R
U
I
Mạng 2 dây có 1 dây nối đất
• TH chạm vào dây không nối đất: Ung
≈ U
• TH chạm vào dây nối đất: Ungmax =
5%U
* Chú ý:
- Khi dây 1 chạm vào dây 2 và tiết diện
2 dây như nhau thì Ungmax = 0,5U
- Khi dây nối đất đứt ở phía đầu nguồn
thì Ung ≈ U.
U
Rng
1
2
B
R0
Zt
CA
Ilv
Ilv
PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG MẠNG 3 PHA
Mạng 3 pha được dùng rộng rãi trong công nghiệp
Phân loại mạng điện 3 pha:
- Theo cấp điện áp:
- Theo chế độ làm việc của trung tính:
Các tình huống chạm điện dẫn đến tai nạn điện
giật:
- Chạm trực tiếp: 1 pha; 2 pha; 3 pha
- Chạm gián tiếp: Thường 1 pha bị hỏng cách điện →
nên có thể coi trường hợp này như trường hợp chạm
trực tiếp vào 1 pha.
PHÂN TÍCH AN TOÀN KHI NGƢỜI CHẠM VÀO 1 PHA
TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT
Trƣờng hợp chung:
2 2
B C C B B C C Bng
ng 2 22
A B C ng A B C
3 g g 3 C C 3 g g 3 C CU.g
I
2
g g g g C C C
Mạng hạ áp U ≤ 1kV:
PHÂN TÍCH AN TOÀN KHI NGƢỜI CHẠM VÀO 1 PHA
TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT
cdng
P
ng
RR
U
I
3
3
Mạng cao áp U > 1kV: ng 2 2 2
ng
3 CU
I
1 9 C R
Chú ý: Trường hợp người chạm 1 pha trong khi 1 trong hai pha
còn lại chạm đất → Rất nguy hiểm.
Đối với mạng cao áp:
Việc nối đất trung tính chủ yếu bởi lý do kinh tế. Vì ở mạng
điện TT nối chỉ chọn cách điện theo điện áp pha, trong khi đó
mạng điện trung tính cách điện chọn theo điện áp dây.
Đối với mạng hạ áp:
Việc nối đất trung tính chủ yếu với lý do an toàn cho người
và thiết bị.
PHÂN TÍCH AN TOÀN KHI NGƢỜI CHẠM VÀO 1 PHA
TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT NỐI ĐẤT
Mạng trung tính cách điện đối đất
Vì có thành phần điện dung và điện dẫn giữa các pha
với đất nên dòng điện qua người nhỏ, có thể không
nguy hiểm đến tính mạng.
- Các pha còn lại, điện áp pha tăng lên điện áp dây.
Dòng điện chạm đất nhỏ các thiết bị bảo vệ (cầu chì,
áptômát...) không tác động dẫn đến sự chạm đất duy
trì và ba pha mất đối xứng quá giới hạn cho phép. Vì
thế:
+ Phụ tải một pha nối dây trung tính với pha không
chạm đất có thể bị phá hỏng.
+ Người chạm vào pha không chạm đất sẽ nguy
hiểm hơn nhiều so với mạng trung tính nối đất cùng
cấp điện áp.
Phụ tải một pha nối dây trung tính với dây pha bị
ngừng cấp điện Không đảm bảo tính cung cấp
điện liên tục.
Trung tính sẽ phải chịu điện áp pha bên trung áp
(hoặc chịu sóng điện áp khi bị sét đánh) rất nguy
hiểm cho người và thiết bị.
Mạng trung tính nối đất
Dòng điện qua người lớn hơn nhiều mạng trung tính
cách điện (vì người gần như phải chịu toàn bộ điện áp
pha đặt vào), nguy hiểm đến tính mạng.
- Các pha còn lại, điện áp được giữ gần như không thay
đổi. Dòng điện chạm đất lớn, thiết bị bảo vệ dễ dàng
tác động cắt phần tử bị chạm đất ra khỏi mạng điện mà
không ảnh hưởng đến thiết bị khác. Vì thế:
+ Sẽ an toàn cho người và thiết bị khi có chạm đất.
+ Phụ tải một pha nối dây trung tính với pha không
chạm đất vẫn làm việc được bình thường.
+ Người chạm vào pha không chạm đất thì mức độ
nguy hiểm gần như lúc chưa có một pha chạm đất.
Phụ tải một pha nối dây trung tính với dây pha không bị
ngừng cấp điện (vì còn có nối đất lặp lại) Đảm bảo
tính cung cấp điện liên tục.
Vì trung tính được nối đất với điện trở nhỏ nên điện áp
trung tính nhỏ An toàn hơn cho người và thiết bị.
Khi dây trung tính bị đứt (phía đầu nguồn)
Khi ngƣời chạm vào một pha trong chế độ làm việc bình
thƣờng
Khi có sự xâm nhập từ điện áp cao sang điện áp thấp (cách điện trung áp và hạ áp của
MBA bị hỏng hoặc khi mạng bị sét đánh)
Khi có một pha chạm đất
PHẦN V:
CÁC BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT AN TOÀN
LƢU Ý
“Các thiết bị điện, cáp điện, dây dẫn, vật
tiêu thụ điện ... ở trên công trƣờng (không
kể trong kho) đều phải coi là có điện áp,
không phụ thuộc vào việc chúng đã mắc vào
lƣới điện hay chƣa.”
Theo TCVN 5308-1991
Bảo vệ chống điện giật
Khoảng
Cách
an toàn
Sử dụng
Tín hiệu,
biển báo
và khóa
liên động
Cản trở,
Và ngăn
cách
bảo vệ
Sử dụng
Cách
điện
Tự động
cắt mạch
bảo vệ
Nối đất
bảo vệ
Nối dây
TT
bảo vệ
Chống chạm điện trực tiếp Chống chạm điện gián tiếp
Sử dụng
dụng cụ,
ph tiện
an toàn
Nguồn
điện áp
thấp
CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN
Đảm bảo khoảng cách, bao che, rào chắn các bộ phận mang
điện:
Điều 51 Luật điện lực:
4,0m đối với đường dây trần
có điện áp đến 22KV
4,0m đối với đường dây trần
có điện áp đến 35KV
6,0m đối với đường dây trần
có điện áp đến 110KV
6,0m đối với đường dây trần
có điện áp đến 220KV
8,0m đối với đường dây trần
có điện áp đến 500KV
Đảm bảo khoảng cách, bao che, rào chắn
các bộ phận mang điện
Cao áp:
Tấm chắn kín Tấm chắn hở Lồng chắn
Chắn lưỡi DCL
Sử dụng biển báo, khóa liên động
N 1 2 3 PE
Sử dụng phương tiện, dụng cụ an toàn
CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
Luôn phải có ý thức chấp hành
nghiêm chỉnh nội quy, quy định
của cơ quan; quy trình, quy phạm;
tiêu chuẩn đề ra.
Ví dụ: Làm việc theo phiếu công tác
PHẦN VI:
MỘT SỐ THIẾT BỊ
BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
Inc = 10000 A
Un = 230 V ~
In = 40 A
IΔ n = 0.03 A
1492 - RCD2
Inc = 10000 A
Un = 230/400 V ~
In = 40 A
IΔ n = 0.03 A
1492 – RCD4
RCD 1 pha
RCD 3 pha
RCD (Residual Current Device)
CẤU TẠO
5. Cuộn dây điều khiển sự đóng
lại tiếp điểm 4 khi nhấn Reset
6. Cuộn dây cảm ứng
7. Mạch cảm ứng
8. Nút TEST
9. Điện trở test
1. Tiếp điểm đầu vào
2. Tiếp điểm đầu ra
3. Nút RESET
4. Tiếp điểm đóng mở RCD
RCD
CB
Circuit Breaker
KHI THIEÁT BÒ LAØM VIEÄC BÌNH THÖÔØNG
0
0
0
C
NL
NL
I
II
Fault
KHI THIEÁT BÒ CHAÏM VOÛ
CI
0
0
0
C
NL
NL
I
II
MẠCH TEST
CUT
Cài đặt giá trị tác động:
Ngoài chức năng chống điện giật RCD còn có thể chống được
cháy nổ
Company Logo
www.themegallery.com
D©y nèi ®Êt
Nối đất bảo vệ
Company Logo
www.themegallery.com
Các động cơ
không có nối
không bảo vệ
Động cơ có
nối không
bảo vệ
Nối dây trung tính (nối không)
Chú ý cực tính của nguồn
PHẦN VII:
BIỆN PHÁP XỬ LÝ
KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải
có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn
nhân được cứu sống càng cao.
Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra
khỏi nguồn điện và được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu
sống 98%, nhưng nếu để đến 6 phút tỷ lệ này chỉ là 10%.
Việc xử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần
thực hiện theo 2 bước cơ bản:
Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.
PHƢƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN
Cần phải phân biệt người bị điện giật ở mạng điện cao áp hay hạ áp
PHƢƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƢỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
An toàn?
Tính mạng của bạn
Không sử
dụng
PTBVCN
Cẩu thả trong
khi làm việc
Bệnh tật
Chấn thương
Môi
trường
không an
toàn
LOGO
XIN CẢM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huan_luyen_an_toan_dien_2014_9335.pdf