Kiến trúc xây dựng - Cường độ kháng cắt của cường độkháng cắt của đất cát và đất sét
Ứngxửcủađấtcátbãohòakhicắt khôngthoátnư nước 3.6 Nhữngyếutốảnhhư hưởngđếnsức khángcắtcủađấtcát 3.7 Hóalỏngvàứngxửlinh độngchukỳ củađấtcátbãohòa
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc xây dựng - Cường độ kháng cắt của cường độkháng cắt của đất cát và đất sét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT
CỦA
ĐẤT CÁT VÀ ĐẤT SÉT
CHƯƠNG VI
CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT CỦA
ĐẤT CÁT VÀ ĐẤT SÉT
NỘI DUNG § 1
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Góc nghỉ của đất cát
3.3 Ứng xử của đất cát bão hòa khi cắt
thoát nước
3.4 Ảnh hưởng của hệ số rỗng và áp lực
thẳng đứng đến sự thay đổi thể tích
NỘI DUNG § 2
3.5 Ứng xử của đất cát bão hòa khi cắt
không thoát nước
3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức
kháng cắt của đất cát
3.7 Hóa lỏng và ứng xử linh động chu kỳ
của đất cát bão hòa
§ 1
3.1 Giới thiệu chung
1. KN về cường độ kháng cắt của đất (CĐKC)
2. Ý nghĩa trong xây dựng nói chung
‘’ ứng suất cắt tới hạn hay cực đại mà đất có thể
chịu đựng’’
- Ý nghĩa quan trọng trong thiết kế công trình bởi vì
khi sử dụng các hệ số an toàn cao thì các ứng
suất cắt thực tế hình thành trong đất dưới tác
dụng của tải trọng nhỏ hơn rất nhiều so với các
ứng suất gây ra phá huỷ công trình.
§ 1
- Thí nghiệm hiện trường
5. Giới thiệu các ký hiệu được dùng trong chương
3. Một số phương pháp thí nghiệm xác định
CĐKC của đất
- Thí nghiệm trong phòng
4. Yêu cầu kiến thức
Chương này sẽ làm sáng tỏ mối quan hệ cơ bản giữa
ứng suất và biến dạng và biểu hiện chống cắt của đất
thông qua các kết quả thí nghiệm trong phòng của một
số loại đất điển hình. Qua đây, hy vọng có thể giúp
bạn nhận biết được một số biểu hiện của đất khi bị cắt
§ 1
3.2 Góc nghỉ của đất cát
1. Giới thiệu chung
Hình 3.1 Sự tạo thành của các cồn cát và minh họa góc nghỉ
của cát
Khái quát về góc nghỉ của đất và sự hình thành đụn cát
Hình 3.2 ảnh các đụn cát ngoài thực tế
Hình 3.3 Góc nghỉ của một số loại vật liệu rời
§ 1
2. Góc nghỉ khô và góc nghỉ ướt
4. Ý nghĩa
của việc
nghiên
cứu xác
định góc
nghỉ khô,
ướt
§ 1
3.3 Ứng xử của đất cát bão hòa khi cắt thoát
nước
1. Sơ đồ thí nghiệm
Sơ đồ thí
nghiệm nén
ba trục cố kết
thoát nước
(CD) có đo
thay đổi thể
tích
Hình 3.4
Nếu mẫu đất bão hoà → dễ dàng đo được lượng
nước đi vào hoặc đi ra khỏi mẫu, cũng chính là sự
biến đổi thể tích và cũng là sự biến đổi hệ số rỗng của
mẫu đất. Lượng nước đi ra khỏi mẫu đất trong quá
trình cắt thể hiện sự giảm thể tích của mẫu, và ngược
lại là sự tăng thể tích của mẫu. Trong cả hai thí
nghiệm, áp lực đẳng hướng σc bằng với σ3 giữ không
đổi và ứng suất dọc trục gia tăng cho đến khi xảy ra
sự phá hoại mẫu đất.
NX:
§ 1
2. Các cách xác định đất ở trạng thái phá hoại
Sự phá hoại được xác định theo:
1. Độ lệch ứng suất chính lớn nhất (σ1 – σ3)max
2. Hệ số ứng suất chính hiệu quả lớn nhất, (σ’1/σ’3)max
3. τ = (σ1 – σ3)/2 tại một biến dạng quy định
1. (σ1 – σ3)max xác định tại thời điểm phá hoại, cũng là
cường độ kháng nén của mẫu đất.
Chú ý:
2. Thí nghiệm cắt mẫu cát rời, khi ứng suất gia tăng thì
hệ số rỗng giảm từ el (e-rời) xuống ecl (ec - rời), rất
gần với e giới hạn ecrit. Casagrande (1936a) gọi là hệ
số rỗng cuối cùng, tại đó xảy ra biến dạng liên tục khi
độ lệch ứng suất chính không đổi, là e tới hạn.
2. Khi cắt mẫu cát chặt, độ lệch ứng suất chính đạt giá
trị max, sau đó giảm tới gần giá trị (s1-s3)ult của cát rời.
Đường cong quan hệ ứng suất-hệ số rỗng cho thấy
ban đầu mẫu cát chặt giảm nhẹ thể tích, sau đó phình
ra hay nở ra đạt tới ecd (e-chặt)
Hình 3.5: Thí
nghiệm ba trục trên
các mẫu ‘xốp’ và
‘chặt’ của một loại
cát điển hình(a)
Đường cong ứng
suất-biến dạng; (b)
Biến đổi hệ số rỗng
khi cắt (theo
Hirschfeld. 1963)
§ 1
3.4 Ảnh hưởng của hệ số rỗng và áp lực đẳng
hướng đến sự thay đổi thể tích
1. Một số KN và công thức cần quan tâm
- Độ lệch ứng suất chính
- Tại thời điểm phá hoại
- Hệ số ứng suất chính
(3-1)
(3-2)
(3-3)
- Độ chặt tương đối
- Hệ số rỗng giới hạn ecrit và, gián tiếp
- Biến dạng thể tích
(3-5)
(3-6)
2. Biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng và hệ
số rỗng đối với cát chặt và cát xốp
Hình 3.6: Kết quả thí nghiệm nén ba trục thoát nước điển hình của
mẫu cát chặt ở sông Sacramento- tỷ số ứng suất chính và biến
dạng dọc trục
Hình 3.7: Kết quả thí nghiệm nén ba trục thoát nước điển hình của
mẫu cát chặt ở sông Sacramento- biến dạng thể tích với biến dạng
dọc trục (Theo Lee, 1965)
Hình 3.8: Kết quả thí nghiệm nén ba trục thoát nước điển hình của
mẫu cát chặt ở sông Sacramento- biến dạng thể tích với biến dạng
dọc trục (Theo Lee, 1965)
Hình 3.9 Quan hệ giữa biến dạng thể tích lúc phá hoại với hệ số rỗng khi
kết thúc cố kết từ thí nghiệm nén ba trục thoát nước với nhiều cấp áp
lực đẳng hướng
3. Quan hệ giữa Biến thiên thể tích – hệ số
rỗng ứng với các áp lực buồng
Hình 3.10: Quan hệ giữa hệ số rỗng giới hạn với áp lực đẳng hướng
từ thí nghiệm nén ba trục thoát nước. Số liệu trong Hình 3.9 Hình 3.11 Quan hệ giữa biến dạng thể tích lúc phá hoại với ứng suấtcố kết hiệu quả cho các hệ số rỗng ban đầu khác nhau
4. Quan hệ giữa biến thiên thể tích với ứng suất cố kết
hiệu quả với các hệ số rỗng ban đầu khác nhau
Hình 3.12 Lý
tưởng hóa số
liệu biến
dạng thể tích
từ thí nghiệm
nén ba trục
thoát
nước:(a)
∆V/Vo ~ eo;
(b) ∆V/Vo~σ’3
Hình 3.13 Biểu đồ Peacock
§ 2
3.5 Ứng xử của đất cát bão hòa khi cắt thoát nước
1. Sự khác nhau cơ bản giữa thí nghiệm thoát nước với thí
nghiệm không thoát nước
- Biến thiên thể tích của mẫu khi gia tải đứng
- Áp lực nước lỗ rỗng cực đại
2. Biểu thức các trạng thái ứng suất tại thời điểm phá hoại
- Áp lực lỗ rỗng dư
- Độ lệch ứng suất chính
Hình 3.14 Các vòng
Mohr của thí nghiệm
nén ba trục không
thoát nước và thoát
nước (a)Trường hợp
σ’3C > σ’3crit
(b) Trường hợp
σ’3C > σ3crit
Bảng 3.1 Tổng kết những KN trên các hình trong phần này
Tất cả các vòng Morh giống nhau: bởi vì không có sự
thay đổi thể tích, Du = 0 trong khi thí nghiệm
s’3c = s’3crit
Lớn hơn thoát
nước: Phía trái
vòng Morh ứng
suất hiệu quả
Lớn hơn thoát
nước: Phía phải
vòng Morh ứng
suất tổng s’3f > s’3c
Nhỏ hơn không
thoát nước
s’3c < s’3crit
Nhỏ hơn thoát
nước: Phía phải
vòng Morh ứng
suất hiệu quả
Nhỏ hơn thoát
nước: Phía bên
trái vòng Morh ứng
suất tổng s’3f < s’3c
Lớn hơn không
thoát nước
s’3c > s’3crit
Không thoát
nước, Tổng
Không thoát nước,
Hiệu quả
Thoát nước,
Hiệu quả =
Tổng
Vòng MorhÁp lực cố
kết hiệu
quả Cho:
Ví dụ 1
Thí nghiệm nén ba trục cố kết thoát nước (CD) với
mẫu đất rời. Mẫu phá hoại khi tỷ số σ’1/σ’3 = 4, ứng
suất chính hiệu quả nhỏ nhất σ’3 = 100 kPa.
a. Tính Ф’.
b. Tính độ lệch ứng suất chính khi mẫu phá hoại
c. Vẽ vòng Mohr và đường bao phá hoại Mohr.
Yêu cầu:
a. Theo công thức 3-1, ta có
Giải:
b. Từ công thức 3-3, có
Thay giá trị, thu được Ф’= 370
c. Vòng Mohr và đường bao phá hoại Mohr được vẽ
như Hình VD. 3.1
Hình. VD. 3.3
Cho:
Ví dụ 2 (BTVN)
Thí nghiệm nén ba trục thoát nước với mẫu đất
cát với σ’3 = 150 kPa và (σ’1/σ’3)max = 3.7.
a. σ’1f
b. (σ1 - σ3)f
c. Ф’.
Yêu cầu:
Xác định
§ 2
3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng cắt
của đất cát
Những yếu tố ảnh hưởng đến góc ma sát trong Ф
- Hệ số rỗng hay độ chặt tương đối
- Hình dạng hạt
- Sự phân bố cỡ hạt
- Độ nhám bề mặt hạt
- Nước
- Ứng suất chính trung gian
- Kích thước hạt
- Quá cố kết hay ứng suất trước
Chú ý:
- Hệ số rỗng có lẽ là thông số quan trọng nhất có ảnh
hưởng đến cường độ kháng cắt của cát. Với các TN
cắt thoát nước hoặc là cắt trực tiếp hay nén ba trục,
hệ số rỗng càng nhỏ thì sức kháng cắt càng lớn.
- Những ảnh hưởng của độ chặt tương đối hoặc hệ số
rỗng, hình dạng hạt và kích thước hạt đến góc ma sát
trong Ф được tổng kết bời Casagrande trong bảng 3-2.
Những giá trị trong bảng được xác định từ TN ba trục
trên các mẫu bão hòa ở cấp áp lực đẳng hướng vừa
phải.
- Kích thước hạt, ở hệ số rỗng không đổi dường như
không ảnh hưởng đáng kể đến Ф.
Bảng 11-2 Góc ma sát trong của đất không dính*
600.18----Sắc cạnhMảnh đá nén chặt, cấp phối
tốt
11
470.53380.824.50.07Sắc cạnhCát lấp hồ Great Salt10
570.12430.41680.16Bán tròn tới
bán sắc cạnh
Hỗn hợp cát và sỏi cuội chế
bị cấp phối tốt số 7 và số 3
9
460.54350.812.70.07Bán sắc cạnhCát từ đê biển, dự án
Quabbin, MA
8
430.60330.851.40.22Bán sắc cạnhCát băng tích, Mancheter,
NH
7
420.54340.841.80.13Bán sắc cạnh
tới bán tròn
Cát pha bụi nhẹ vùng vai
đập Ft. Peck, MT
6
400.45360.654.10.04Bán sắc cạnh
tới bán tròn
Cát pha bụi vùng lân cận
đập John Martin, CO
5
370.65330.852.10.03Bán trònCát pha bụi từ đập Franklin,
NH
4
--290.891.50.18TrònCát biển ở Plymouth MA3
37 +0.47310.691.70.16TrònCát từ đá cát kết ở St. Peter2
350.53280.701.20.56Rất trònCát chuẩn Ottawa1
fefe
ChặtRờiCuD10Hình dạng hạtMô tả tổng quát
Số
Ít ảnh hưởngQuá cố kết hoặc áp lực
tiền cố kết
φps ≥ φtx (xem công thức 11-5a, b)Ứng suất chính trung
gian
Không ảnh hưởng (với hệ số rỗng
e không đổi)
Kích thước hạt S
W tăng, φ giảm nhẹĐộ ẩm W
R tăng, φ tăngĐộ nhám bề mặt R
Cu tăng, φ tăngCấp phối hạt
A tăng, φ giảmĐộ sắc cạnh A
e tăng, φ giảmHệ số rỗng e
Ảnh hưởngYếu tố
Bảng 11-3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Ф
Hình 3.15 Tương quan giữa góc ma sát trong hiệu quả với dung trọng
khô, độ chặt tương đối và phân loại đất trong thí nghiệm nén ba trục
§ 2
3.7 Hóa lỏng và ứng xử linh động chu kỳ của cát
bão hòa
1. Hiện tượng hóa lỏng
- Khi cát rời bão hòa nước chịu tác dụng của biến dạng hoặc
lực xung kích, cát có xu hướng giảm thể tích. Điều này gây ra
sự tăng của áp suất lỗ rỗng và dẫn đến sự suy giảm ứng suất
hiệu quả trong khối đất. Khi áp suất lỗ rỗng cân bằng với ứng
suất hiệu quả thì cát mất toàn bộ cường độ và chuyển sang
trạng thái hóa lỏng.
2. Hóa lỏng trong thực tế
Bờ sông được cấu tạo bởi đất cát hạt mịn đều hạt rời rạc có
thể hoá lỏng khi có những biến dạng lớn như quá trình xói
mòn làm bờ sông dốc đứng và những biến dạng gây gia
tăng áp lực lỗ rỗng. Hiện tượng đó được trình bày trong hình
3.16
Hình 3.16 Hóa
lỏng trong nền đất
cát rời liều kề bờ
sông
§ 2
1. Hiện tượng HL
- Khi xảy ra xói mòn ở sườn dốc, ứng suất trong đất gia
tăng, áp lực nước lỗ rỗng gia tăng → HL ở một vùng
giới hạn (Hình 3.16a)
- Khi đất chảy xuống sông, nền đất ở đó sẽ chịu thêm
ứng suất phụ thêm và chúng cũng có thể bị HL (Hình
3.16b)Æ theo cách này, quá trình HL tiếp diễn đến khi
đất đạt tới trạng thái cân bằng với mái dốc rất thoải (
Hình 3.16c)
2. Tính chất và một số kiểu trượt khác nhau
Hình 3.17 So sánh kết
quả của ba thí nghiệm
CU và một thí nghiệm
CD trên mẫu cát gia tải
tới phá hoại (theo
Casagrande, 1975,
Castro, 1969)
Hình 3.18 Các vòng Mohr ứng suất tổng và ứng suất hiệu quả từ thí
nghiệm CU (mẫu A) và thí nghiệm CD trong Hình 11.16. Hình vẽ thể
hiện ở cả hai điều kiện độ lệch ứng suất cực đại và trong khi phá hoại
Hình 3.19 Kết quả
thí nghiệm nén ba
trục ứng suất chu kỳ
điển hình trên mẫu
cát rời (theo Seed và
Lee, 1966)
Hình 3.20 Kết quả
thí nghiệm nén ba
trục ứng suất chu kỳ
điển hình trên mẫu
cát chặt (theo Seed
và Lee, 1966)
Hình 3.21 (a) Quan
hệ tổng quát giữa
ứng suất chu kỳ cực
đại và số chu kỳ gây
ra phá hoại linh
động chu kỳ; thể
hiện những ảnh
hưởng của độ chặt
và áp lực đẳng
hướng ban đầu; (b)
định nghĩa về ứng
suất chu kỳ ∆σ trong
thí nghiệm ba trục
hoặc τhv trong thí
nghiệm cắt trực tiếp
chu kỳ
Hình 3.22 biểu đồ trạng thái thể hiện khả năng hóa lỏng dựa trên kết
quả TN không thoát nước đối với cát bão hòa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong6p1_9128.pdf