Kiến trúc xây dựng - Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất

Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế: 11. Tỉ lệ hình vẽ ◙ Là tỉ số giữa kích thước của hình trong bản vẽ với kích thước thật. Tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà người ta chọn tỉ lệ hình vẽ cho phù hợp. ◙ Có hai tỉ lệ: ● Thu nhỏ : từ 1/2 đến 1/1000 . ● Phóng to : > 1/1 (2/1, 5/1, 10/1) ◙ Cách ghi tỉ lệ: ◙ Mặt bằng khu vực lớn:

ppt85 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc xây dựng - Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY HÓA CHẤTNỘI DUNG MÔN HỌCChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾI. Vai trò và tầm quan trọng của thiết kếII. Phân loại thiết kếIII. Tổ chức công tác thiết kếIV. Nhiệm vụ thiết kếV. Các giai đoạn thiết kếVI. Các tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kếNỘI DUNG MÔN HỌCChương 2: CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁYI. Vai trò và tầm quan trọng của việc chọn địa điểm xây dựng nhà máyII. Các nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máyIII. Trình tự chọn địa điểm xây dựng nhà máyIV. Các phương pháp đánh giá việc chọn địa điểm xây dựng nhà máyV. Phân tích, so sánh địa điểm xây dựng một số nhà máy hiện cóNỘI DUNG MÔN HỌCChương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYI. Phân loại mặt bằng nhà máyII. Các công trình bên trong nhà máyIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máyIV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máyV. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy VI. Phân tích một số bản vẽ mặt bằng mẫuNỘI DUNG MÔN HỌCChương 4: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆI. Khái niệm về công nghệII. Thiết kế công nghệIII. Các nguyên tắc tính cân bằng vật chấtIV. Tính toán và lựa chọn thiết bịChương 5: NỘI DUNG THIẾT KẾ VỀ XÂY DỰNG, ĐIỆN - NƯỚC, KINH TẾ I. Những tính toán cơ bản về xây dựng II. Tính điện nướcIII. Tính kinh tếChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾI. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết kế:* Nhờ có thiết kế thì nhà máy, xí nghiệp mới ra đời: Việc bố trí các xí nghiệp, khu công nghiệp cũng như mối liên hệ qua lại của chúng với các hệ thống khác của thành phố được xác định bởi nhiều yêu cầu khác nhau: vấn đề chiếm đất của địa phương, của thành phố và những vấn đề khoa học công nghệ, kỹ thuật, giao thông vận tải, môi trường, lịch sử, văn hóa xã hội.... → Khi thực hiện công tác thiết kế thì sẽ lựa chọn địa điểm phù hợp để xây dựng nhà máy.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾI. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết kế:* Thiết kế làm cho sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế:◘ Thiết kế nhà máy là khâu nối liền giữa những thành tựu khoa học và sáng tạo vào thực tế sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế→ Nhiệm vụ của thiết kế là chuyển kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thực tế, cho sản phẩm ra đời và tồn tại được.◘ Thiết kế nhà máy mới hoặc cải tạo nâng cấp nhà máy cũ làm tăng năng suất của nhà máy.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾI. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết kế:◘ Công nghiệp giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, qua sản xuất công nghiệp sản phẩm sẽ có chất lượng và giá trị cao hơn nhiều so với sản phẩm thô.Ví dụ: ● Ứng dụng các thành tựu khoa học trong thiết kế như: trước đây thanh trùng, tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt (sử dụng hơi nước) → hiện nay thanh trùng, tiệt trùng bằng phương pháp chiếu xạ.● Hệ thống quản lý chất lượng của nhà máy.● Tận dụng phế liệu của nhà máy → Tăng hiệu quả kinh tế của nhà máy, giảm chi phí cho việc xử lý chất thải.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾI. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết kế:◘ Thiết kế đòi hỏi phải chính xác, tỉ mỉ để tránh gây những hậu quả nghiêm trọng khi xây dựng nhà máy.◘ Thiết kế phải tuân theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾII. Phân loại thiết kế:1. Thiết kế sửa chữa, mở rộng phải cải tiến một phân xưởng sản xuất (dựa trên mặt bằng của nhà máy cũ) (thường gặp)* Thiết kế đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị và máy, thiết kế mở rộng thêm phân xưởng, nhà máy (khi thiết kế mới nhớ căn cứ yêu cầu phát triển để dự trữ đất mở rộng).* Các bước thực hiện:- Thu thập số liệu và các dữ liệu của nhà máy.- Tận dụng cơ sở vật chất của nhà máy.→ Phân tích đánh giá số liệu, yêu cầu của khách hàng → Đưa ra phương án thực hiện.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾII. Phân loại thiết kế:Ví dụ:Nguyên liệuCấp đôngKho thành phẩmXử lýRửaVi phạm qui trình công nghệChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾII. Phân loại thiết kế:2. Thiết kế mới:* Thiết kế nhà máy tại địa điểm cố định do đơn vị nào đó đặt hàng với năng suất yêu cầu hoặc tự lựa chọn địa điểm sao cho phù hợp.* Lưu ý:- Tận dụng phế liệu, thiết bị cũ của nhà máy cũ (nếu có).- Vốn đầu tư.- Theo yêu cầu của chủ nhà máy.→ Đưa ra phương án.3. Thiết kế mẫu: dựa trên những giả thuyết chung nhất về thiết kế nhà máy để thiết kế một nhà máy mẫu (thiết kế nhà máy tại địa điểm bất kỳ để bán hoặc viện trợ).Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIII. Tổ chức công tác thiết kế:Đây là một công việc phức tạp có nhiều người tham gia, cần có một người chủ trì đủ trình độ chuyên môn, biết tổ chức làm việc theo nhóm, phân công hợp lý, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng.Ví dụ:Bảng 1: Biểu đồ phân bố thời gian và nội dung thiết kế (15 tuần)Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIII. Tổ chức công tác thiết kế:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIII. Tổ chức công tác thiết kế:Tuần 1:Tuần 1, 2, 3: Tuần 2, 3: Tuần 4:  Tuần 2 ÷ 9: Tuần 7 ÷ 10:→ Tên gọi, mục đích của nhà máy.→ Quan trọng nhất, quyết định đến việc tồn tại và phát triển hợp lý của nhà máy.→ Bố trí thiết bị trong phân xưởng, chỉ rõ quan hệ giữa các nhóm thiết bị trong phân xưởng.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIII. Tổ chức công tác thiết kế:Tuần 10, 11: Tuần 11, 12: Tuần 9 ÷ 12: Tuần 8 ÷ 12: Tuần 12, 13: Tuần 11 ÷ 13:→ Bao gồm cả những công trình phụ trợ như nhà xe, nhà hành chính, căn tin→ Mặt bằng phân xưởng, công nghệ, đường dây điện.→ Vốn đầu tư, lương công nhân, giá sản phẩm. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIII. Tổ chức công tác thiết kế:Tuần 11 ÷ 14: Tuần 12 ÷ 15: Tuần 15: → Các bản vẽ mặt bằng nhà máy, địa điểm, qui trình công nghệ sản xuất, cấu tạo một số thiết bị chính trong nhà máy. → Mặt bằng phân xưởng, công nghệ, đường dây điện.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIV. Nhiệm vụ thiết kếBảng nhiệm vụ thiết kế là một tài liệu không thể thiếu trong công tác thiết kế. Bản nhiệm vụ này thường do người đặt thiết kế (cơ quan chủ quản đầu tư, ban giám đốc nhà máy) đề ra hoặc do cả hai bên A và B thảo ra.* Nội dung bản nhiệm vụ thiết kế gồm:- Lý do, cơ sở, căn cứ pháp lý, văn bản liên quan, quyết định của cơ quan có thẩm quyền, các hợp đồng.- Tên gọi, nhiệm vụ, mục đích chính của nhà máy.- Năng suất hoạt động của nhà máy.- Các loại sản phẩm cần sản xuất và yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, năng suất đối với từng loại sản phẩm và năng suất chung của nhà máy.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIV. Nhiệm vụ thiết kếVí dụ:Hiện nay, ngoài việc ‘ăn no’ còn ‘ăn ngon, đủ dinh dưỡng, chống sự lão hoá ...’ → Phải sản xuất các sản phẩm theo đúng nhu cầu của người tiêu dùng (màu tự nhiên, mỡ không cung cấp năng lượng cao ...).◘ Các nhiệm vụ khác của nhà máy nếu có.◘ Vùng và địa điểm xây dựng nhà máy → Địa điểm có bị giải toả ? Đúng qui hoạch chưa ? Có đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường ? An toàn PCCC ?◘ Cơ sở hạ tầng của nhà máy.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾIV. Nhiệm vụ thiết kế◘ Số liệu chính để tiến hành thiết kế cụ thể: quy mô nhà máy (mức độ cơ giới hóa, tự động hoá), nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước, nhân lực, cơ sở hạ tầng → Dự kiến tổng vốn đầu tư, dự kiến giá thành sản phẩm, số ca làm việc trong một ngày, số ngày làm việc trong một năm → Dự kiến năng suất.◘ Dự kiến thời gian hoàn chỉnh thiết kế, thời gian thi công, hoàn thành và lần lượt đưa công trình vào hoạt động, xác định vốn đầu tư → Thời gian hoàn vốn.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế3 giai đoạn : thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công (nếu thiết kế sơ bộ chính xác có thể bỏ qua thiết kế kỹ thuật).1. Thiết kế sơ bộ: cụ thể hoá các nội dung nêu lên trong bảng nhiệm vụ thiết kế◘ Làm rõ những khái niệm, những điều kiện hợp lý của địa điểm xây dựng nhà máy được lựa chọn.◘ Thiết kế phần mềm công nghệ gồm : nguyên liệu (rắn, lỏng hay khí để xây dựng kho chứa nguyên liệu cho hợp lý), thiết kế sản phẩm (phương pháp kiểm tra, bảo quản (phương pháp, thời gian)), nguyên liệu và sản phẩm.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: → Thiết kế công nghệ là lựa chọn, thiết lập qui trình công nghệ cho nhà máy, thuyết minh mục đích, nhiệm vụ của từng quá trình, tính toán cân bằng (vật chất) cho từng quá trình, xác định nguồn cung cấp nguyên liệu.◘ Cơ sở hạ tầng : xác định nguồn cung cấp nguyên liệu, điện, nước, giao thông, chủ trương, chính sách nhà nước đối với đầu tư.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: ◘ An toàn vệ sinh lao động:● Bố trí phân xưởng có hợp lý không: ước tính kích thước và diện tích xây dựng của các loại công trình → Đưa ra giải pháp kết cấu kiến trúc công trình. Tính toán số lượng xây cất, xác định vốn đầu tư → Đề ra khả năng điều kiện thi công nhà máy → Thời hạn xây dựng → Thời hạn đưa công trình vào hoạt động.● Sử dụng hệ thống kiểm tra an toàn vệ sinh, chất lượng nào.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: Ví dụ:Mì gà, mì heo ... → Sự khác nhau của gói bột nêm.Kẹo cứng, kẹo mềm, dẻo → Sự khác nhau của độ ẩm.* Nội dung và tài liệu của thiết kế sơ bộ gồm: bản thuyết minh, các bản vẽ.a. Bản thuyết minh: xúc tích, gọn, đúng văn phạm, các số liệu tính toán đưa về bản, sơ đồ, đồ thị. Bản thuyết minh gồm các phần sau:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: a. Bản thuyết minh:◙ Phần tổng quát: giới thiệu tóm tắt phần thiết kế sơ bộ thông qua nội dung thiết kế. ¤ Trình bày, lý giải, lập luận các nội dung đưa ra. ¤ Trình bày một số phương án lựa chọn → Lý do chọn phương án tối ưu. Trong quá trình lựa chọn phải quan tâm đến: khoa học, kinh tế, thực tế. ¤ Trình bày lý giải việc lựa chọn địa điểm, lập luận kinh tế kỹ thuật và cơ sở để nhà máy ra đời.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: a. Bản thuyết minh:◙ Phần công nghệ: trình bày về các nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, phụ gia, nêu lên những đặc điểm, tính chất của nguyên liệu → Các phương pháp xử lý sơ bộ, bảo quản nguyên liệu → Trình bày phương án lựa chọn qui trình công nghệ hợp lý.● Mô tả công nghệ, tính cân bằng vật chất (nguyên liệu và sản phẩm của qui trình). Nêu các phương pháp kiểm tra nguyên liệu, sản phẩm và kiểm tra theo dõi sản xuất.● Nêu rõ mức độ cơ giới hoá, tự động hoá, nếu có thể thì so sánh với các nhà máy hiện đại trong nước và ngoài nước.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: a. Bản thuyết minh:◙ Phần xây dựng: ● Tính toán diện tích và kích thước các loại công trình, dự kiến kiến trúc, kết cấu các loại công trình đó.● Trình bày phương án giải phóng mặt bằng của nhà máy, phương án thiết kế mặt bằng, cấp thoát nước.● Ngoài ra còn có phần an toàn vệ sinh công nghiệp: biện pháp an toàn đối với thiết bị, con người, các giải pháp vệ sinh công nghiệp: hút ẩm, hút bụi, thông gió.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: a. Bản thuyết minh:◙ Phần kinh tế: ● Trình bày hệ thống tổ chức và nhân sự của nhà máy → Tiền lương. ● Nêu số liệu vốn đầu tư xây dựng, đất đai cơ sở hạ tầng, thuế, chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, nhân công ... → Tính giá thành sản phẩm, thời gian hoàn vốn → Đánh giá tính hiệu quả của dự án.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: b. Các bản vẽ:● Bản đồ khu vực và địa điểm xây dựng của nhà máy.● Bản vẽ mặt cắt về địa chất, thuỷ văn (nếu có) → Các biện pháp san lấp nền.● Bản vẽ qui trình công nghệ (theo thiết bị hoặc theo sơ đồ khối).● Bản vẽ bố trí nhà máy và thiết bị trong phân xưởng (bản vẽ mặt cắt bằng, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang).● Bản vẽ hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống hơi nước, hút bụi, thông gió (nếu có).Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾb. Các bản vẽ:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾb. Các bản vẽ:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾb. Các bản vẽ:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế1. Thiết kế sơ bộ: b. Các bản vẽ:Vậy: Thiết kế sơ bộ bao gồm các bản vẽ sau: (Đồ án) √ Bản vẽ các qui trình công nghệ.√ Bản vẽ bố trí thiết bị trong phân xưởng (cắt bằng, dọc, ngang).√ Bản vẽ mặt bằng nhà máy√ Ngoài ra, sinh viên có thể tự chọn vẽ sơ đồ khí, sơ đồ cấp thoát nước.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾb. Các bản vẽ: mặt bằng tổng thểChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế2. Thiết kế kỹ thuật: ☻Được tiến hành sau khi thiết kế sơ bộ đã được duyệt.◙ Thiết kế kỹ thuật có nhiệm vụ:● Kiểm tra lại, bổ sung cho thiết kế sơ bộ,● Phân tích, bổ sung thêm những phần thiết kế sơ bộ chưa chính xác● Hoặc tính toán lại những phần trong thiết kế sơ bộ chưa tính hoặc tính chưa chính xác do không có thời gian, điều kiện.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế2. Thiết kế kỹ thuật: ◙ Trọng tâm là bổ sung, kiểm tra phần công nghệ → Xác định quan hệ các công trình mặt bằng nhà máy để đảm bảo có khoảng cách kỹ thuật, làm giảm thời gian vận chuyển, đảm bảo khoảng cách thích hợp đồng thời tiết kiệm vật tư xây dựng.◙ Tính toán kiểm tra lại phần thi công.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế2. Thiết kế kỹ thuật: ◙ Xác định hệ thống giao thông vận chuyển đến nhà máy, trong nhà máy.◙ Tính chính xác hệ thống điện, thông gió, hút bụi và các biện pháp an toàn khác.◙ Bổ sung các bản vẽ chính còn thiếu trong thiết kế sơ bộ.→ Nếu thiết kế sơ bộ chính xác thì có thể bỏ qua thiết kế kỹ thuật.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế2. Thiết kế kỹ thuật: Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế3. Thiết kế thi công: Bắt đầu sau khi thiết kế sơ bộ được duyệt (nếu 2 giai đoạn) hoặc bắt đầu sau khi thiết kế kỹ thuật được duyệt (nếu 3 giai đoạn).* Nội dung: Lập chính xác các bản vẽ đã được vẽ trong thiết kế sơ bộ về: * Kích thước, * Hệ thống đường giao thông, * Hệ thống cấp thoát nước, * Điện ...Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế3. Thiết kế thi công: ◙ Các bản vẽ chi tiết: kích thước, vật liệu, yêu cầu thiết kế nền móng để tiến hành thi công. Các nhà xưởng phải có đầy đủ các bản vẽ xây dựng (do bộ phận xây dựng thiết kế), kết hợp với các bộ phận khác: điện, nước ...◙ Trong các bản vẽ ghi đầy đủ vật liệu, hướng dẫn trình tự thi công, an toàn thi công.◙ Phải có bản vẽ mặt bằng thi công, mặt bằng này được xoá sau khi thi côngChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế3. Thiết kế thi công: Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾV. Các giai đoạn thiết kế3. Thiết kế thi công: Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:1. Khổ giấy vẽ Bảng 2: Khổ giấy vẽKý hiệuKích thướcA0A1A2A3A41189x841594x841594x420297x420297x210Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:2. Tờ giấy: 5 – 10 Khung tênA4 : 5; A0, A1, A2: 10Đóng tập: 20Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:3. Khung tên: Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:4. Chữ viết:b. Chữ xây dựng: (TCVN 2233: 1977)Có hai loại:◙ Loại chữ gầy, nét đậm: đều nét, thường được viết đứng, chiều rộng chữ bằng chiều cao.◙ Loại chữ mỹ thuật: không đều nét (có nét thanh, nét đậm) và có chiều rộng của chữ gần bằng chiều cao.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:4. Chữ viết:b. Chữ xây dựng: (TCVN 2233: 1977)ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ1234567890Chữ mỹ thuậtChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:4. Chữ viết:b. Chữ xây dựng: (TCVN 2233: 1977)◙ (Chiều rộng nét mập bằng◙ Chiều rộng nét thanh bằng◙ Chiều cao của hai loại chữ này không được tiêu chuẩn hoá, khi viết tuỳ theo độ lớn của hình biểu diễn mà chọn chiều cao chữ cho phù hợp.→ Nếu vẽ Autocad nên chọn phong chữ kỹ thuật được cài sẵn trong máy.chiều cao chữnét mập)Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:5. Nét vẽ : quy định đường nét (TCVN 8 : 1994)Trong bản vẽ, các hình biểu diễn được vẽ bằng nhiều loại nét với hình dáng và ý nghĩa khác nhau. Dưới đây là bảng quy định nét vẽ dùng trong vẽ kỹ thuật (trong đó b là bề rộng nét vẽ, b = 0.3 ÷ 1.5, tuỳ thuộc vào khổ bản và vẽ tỷ lệ hình biểu diễn.Bảng 3 : Quy định nét vẽ dùng trong vẽ kỹ thuậtChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:5. Nét vẽ : quy định đường nét (TCVN 8 : 1994)Bảng 3 : Quy định nét vẽ dùng trong vẽ kỹ thuậtSTTHình dángTên gọiBề rộngỨng dụngNét cơ bảnNét mảnhNét cắtNét đứtbb/31.5bb/2Đường bao thấy, khung tên, khung bản vẽĐường dóng, đường kích thước, đường gạch gạchĐể chỉ vị trí mặt phẳng cắt (chu vi), vẽ vết cắtĐường khuất, cạnh bao khuất1234Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:5. Nét vẽ : quy định đường nét (TCVN 8 : 1994)Bảng 3 : Quy định nét vẽ dùng trong vẽ kỹ thuậtSTTHình dángTên gọiBề rộngỨng dụng567Nét chấm gạchNét lượn sóngNét ngắtb/2b/3b/3Trục đối xứng, tâm trònHình giới hạn, hình cắt riêng phần với hình chiếu, biểu diễn vật thể có tiết diện tròn Đường cắt lìa, vật thể còn tiếp diễn Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:6. Cách ghi kích thước:* Kích thước thể hiện độ lớn, nhỏ của vật thể. Kích thước được ghi theo các qui định sau:◙ Mỗi kích thước chỉ ghi một lần trên bản vẽ. Con số kích thước chỉ trị số kích thước thật của vật thể, không phụ thuộc tỷ lệ hình vẽ.◙ Đơn vị kích thước chỉ độ dài là mm. Trên bản vẽ không cần ghi đơn vị. Nếu trên bản vẽ dùng đơn vị khác thì phải ghi chú.◙ Khi ghi kích thước, đường dóng kích thước và đường kích thước được vẽ bằng nét mảnh. Đường dóng vẽ vuông góc với đoạn được ghi kích thước và vượt quá đường ghi kích thước một đoạn 2 ÷ 3 mm.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:6. Cách ghi kích thước:◙ Đường kích thước vẽ song song với đoạn được ghi kích thước. Đường giới hạn kích thước có 3 cách ghi: Nét nghiêng đậm 45°◙ Con số ghi kích thước ghi phía trên đường kích thước và song song với đường kích thước. Khi khoảng cách quá nhỏ không đủ chỗ ghi kích thước thì có thể ghi con số kích thước ra phía ngoài.◙ Khi ghi kích thước theo phương pháp đứng thì phải theo nguyên tắc xoay mặt vẽ bên trái.Dấu chấm trònMũi tênChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:6. Cách ghi kích thước:◙ Ghi độ dốc thì đánh mũi tên dốc xuống theo chiều nghiêng của độ dốc.◙ Các đường dóng không được cắt qua đường kích thước, do đó đường kích thước ngắn được đặt gần bản vẽ, đường dài đặt xa hình vẽ.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:6. Cách ghi kích thước:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:6. Cách ghi kích thước:* Có thể dùng ký hiệu chữ rồi ghi ra ngoài:Ví dụ :◙ Chiều dài : L hoặc l◙ Chiều rộng : B hoặc b◙ Chiều cao : H hoặc h◙ Đường kính: D hoặc Ø hoặc d◙ Bán kính : R hoặc r◙ Khoảng cách giữa các trục, các tâm: A◙ Thể tích : VChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:7. Ký hiệu đường nétSTTTên vật liệuNét vẽMàu123456789101112Sản phẩmNH3 lỏngNH3 hơi, hútNH3 hơi, đẩyNước lạnhHơi nước, nước nóngKhông khíKhí đốtChân khôngDầuAcidBazơĐenVàng XanhĐỏXanh lá câyHồngXanh da trờiTímXámNâuXanh đậmNâu sángChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:8. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắtGạchGạch chịu lửaBê tông không cốt thépBê tông cốt thépĐá tảngVữa, cátThạch caoKim loạiKínhChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:8. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắtChất lỏngGỗ ngang thớGỗ dọc thớĐất đắpĐất sétĐất thiên nhiênChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:9. Các ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể, các bộ phận cấu tạo ngôi nhà:Bảng 5 : Ký hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng toàn thể STTTên gọiKý hiệu1 2 3 4 5 6 7 8Cây lớnCây nhỏCây loại thấp hay hàng rào cây xanhThảm cỏGhế đáLối đi lát đá tảngQuảng trườngTượng đàiChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:Bảng 5 : Ký hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng toàn thể STTTên gọiKý hiệu9 10 11 12 13 14 15 1617Bể phun nướcCông trình mới thiết kế cần xây dựng hoặc đang xây dựngNhà sẵn có từ trước (giữ lại)Nhà sẵn có cần sửa chữaNhà sẵn có cần dỡ điKhu vực đất để mở rộngSân vận độngCông trình ngầm dưới đấtĐường ôtô có sẵn hoặc đường vĩnh cửu đã làm xongChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:Bảng 5 : Ký hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng toàn thể STTTên gọiKý hiệu18 19 2021 22 23 24 25 2627Đường ôtô dự định phát triểnĐường ôtô tạm thờiĐường sắt tiêu chuẩn hiện cóSông thiên nhiênHồ ao thiên nhiênCầu bắt qua sôngMũi tên ghi ở cổng ra vàoCổng ra vào Hàng rào tạmHàng rào cây vĩnh cửu Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:Bảng 6: Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhàSTTTên gọiKý hiệu 12345678Cửa đi một cánhCửa đi hai cánhCửa đi hai cánh cố định hai bênCửa đi cánh xếpCửa đi tự động một cánh, hai cánhCửa quayCửa lùa (trượt) một cánh, hai cánhCửa xếp kéo ngangChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắta.  Hình cắt◙ Là hình biểu diễn phần còn lại của một đối tượng cần cắt nào đó sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ một phần ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.◙ Hình cắt biểu diễn không những phần thuộc mặt phẳng cắt mà cả các phần sau mặt phẳng cắt đó.◙ Trong những trường hợp cụ thể, phần sau của mặt phẳng cắt có thể không cần biểu diễn nếu thấy không cần thiết. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtb. Mặt cắt: là hình biểu diễn phần giao tuyến của mặt phẳng cắt với vật thể.→ Trên hình biểu diễn người ta dùng nhiều loại nét để diễn tả vật thể. Đối với các vật thể có cấu tạo bên trong, phức tạp thì số lượng nét vẽ nhiều, đôi khi làm rối bản vẽ, người đọc khó hình dung và có thể nhầm lẫn. Vì vậy tuỳ theo mức độ phức tạp của vật thể mà ta sử dụng loại mặt cắt hay hình cắt cho phù hợp. Cũng chính vì lý do này mà hiện nay trong các bản vẽ kỹ thuật người ta ít phân biệt hình cắt hay mặt cắt mà đều gọi chung là MẶT CẮT.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtc. Phân loại :* Mặt cắt: có hai loại:◙ Mặt cắt rời: là mặt cắt vẽ ở ngoài hình chiếu cơ bản (có thể đặt tại vị trí bất kỳ hoặc đặt tại chỗ cắt lìa giữa hai phần của cùng một hình chiếu)Mặt cắt A - AAAChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtc. Phân loại :* Mặt cắt: ◙ Mặt cắt chập: là mặt cắt vẽ ngay trên hình chiếu cơ bản tại vị trí của mặt phẳng cắt.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtc. Phân loại :* Hình cắt: có hai kiểu phân loại◙ Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt :● Hình cắt đứng● Hình cắt bằng (mặt bằng)● Hình cắt cạnh◙ Phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt :● Dạng đơn giản : một mặt phẳng cắt● Dạng phức tạp : là hình cắt thu được khi ta dùng 2 – 3 mặt phẳng cắt qua vật thể và diễn tả hình thu được ở một hình cắt. Loại này có: hình cắt bậc (ngoặt), hình cắt xoay (gãy) và hình cắt riêng phần.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtd. Một số quy ước cho mặt cắt, hình cắt:◙ Chọn mặt phẳng cắt thường ở vị trí vuông góc với trục ngang hoặc trục dọc của vật thể.◙ Trên đồ thức (mặt bằng hoặc mặt đứng) người ta ký hiệu vị trí dùng mặt phẳng cắt bằng vết cắt được ký hiệu bằng hai đoạn thẳng nét đậm (độ dày nét cắt 1.5b). Bên cạnh vết cắt phải vẽ mũi tên chỉ hướng nhìn (hướng chiếu) và tên mặt phẳng cắt (thường dùng các chữ số cái hoặc số, ví dụ : A, B, C hoặc 1, 2, 3...).◙ Mặt cắt, hình cắt thu được phải được đặt trùng tên với tên tại vị trí cắt.Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtd. Một số quy ước cho mặt cắt, hình cắt:Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾVI. Những tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế:10. Hình cắt - Mặt cắtd. Một số quy ước cho mặt cắt, hình cắt:◙ Trên mỗi mặt cắt, hình cắt phải vẽ ký hiệu vật liệu ở phân tiết diện cắt để chỉ rõ đó là vật liệu gì. Nếu chiều rộng của mặt quá nhỏ ( 1/1 (2/1, 5/1, 10/1)◙ Cách ghi tỉ lệ: ◙ Mặt bằng khu vực lớn:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptco_so_thiet_ke_nha_may_hoa_chat_1_0629.ppt