Kĩ thuật thi công - Chương 7: Thi công lắp ghép
Công trình có đối
trọng thấp phải tính
khoảng cách đặt ray
sao cho khi đối trọng
quay về phía cần
trục vẫn còn 1
khoảng cách an toàn
b2=0.8m. Khoảng
Chọn cần trục tháp.
cách từ tâm ray đến
cần trục: b=b3+0.8
67 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 2679 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật thi công - Chương 7: Thi công lắp ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn ban đầu: Th.S. Nguyễn Hoài Nghĩa
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
KỸ THUẬT THI CÔNG
Biên soạn bổ sung và trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn
Chương 1: Giới thiệu chung.
Chương 2: Chuẩn bị mặt bằng và thi công đất.
Chương 3: Công tác thi công cọc và cừ.
Chương 4: Công tác bê tông cốt thép.
KỸ THUẬT THI CÔNG
Chương 5: Công tác gạch đá.
Chương 6: Công tác hoàn thiện.
Chương 7: Thi công lắp ghép.
Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1 Giới thiệu.
7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép.
7.3 Các công tác chuẩn bị.
7.4 Thi công lắp ghép các cấu kiện.
7.5 Nguyên tắc chung thi công lắp ghép nhà công
nghiệp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1 Giới thiệu.
7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép.
7.1.2 Các dạng công trình thi công bằng
phương pháp lắp ghép.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép.
Là phương pháp thi công mà trong đó các kết cấu được chế
tạo thành những cấu kiện tại nhà máy và được lắp dựng
bằng các phương tiện cơ giới tại công trường.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép.
Ưu điểm:
Độ chính xác và chất lượng kết cấu cao.
Năng suất cao, sử dụng các thiết bị thi công
hiện đại.
Rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành
sản phẩm.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép.
Khuyết điểm:
Vốn đầu tư lớn. Cần có cơ sở hạ tầng đảm bảo.
Khối lượng vận chuyển lớn, cần có phương tiện
vận chuyển phù hợp.
Trình độ thi công cao và thiết bị thi công đặc
chủng.
Nếu tổ chức QL thi công công trường không tốt
chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tính toàn khối kém so với thi công toàn khối.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.1.2 Các dạng công trình thi công bằng phương pháp lắp
ghép.
Nhà dân dụng bằng kết cấu BTCT đúc sẵn: lắp ghép một
phần (không toàn bộ), lắp ghép toàn bộ.
Nhà công nghiệp bằng kết cấu BTCT đúc sẵn.
Nhà công nghiệp bằng kết cấu thép.
Các kết cấu mái nhà không gian nhịp lớn (dạng khung, dạng
vòm trụ, vòm cầu, vỏ mỏng )
Các công trình dạng tháp, trụ.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép.
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
7.2.2 Các công cụ neo giữ.
7.2.3 Các loại cần trục.
7.2.4 Chọn cần trục.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Cáp.
Ròng rọc.
Tời.
Pa lăng.
Kích.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Cáp.
Dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ
0,2 đến 2mm.
Có loại dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép riêng lẻ, có
loại dây bện bằng nhiều túm dây thép, mỗi túm dây thép
lại bện bằng các sợi dây thép con riêng lẻ. Thông thường
dây cáp gồm 6 -8 bó nhỏ, mối bó có thể là 16, 19, 37
sợi thép nhỏ.
Khi sợi dây thép con và tụm dây bện cùng một chiều gọi
là dây cáp bện một chiều, ngược lại là dây cáp bện chéo
chiều.
Bước bện dây cáp là khoảng cách giữa hai điểm, trong
đó số vòng dây bằng số túm dây có trong dây cáp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Paint To Paint = 1 Lay
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Cáp.
Độ dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây cáp con và cách
bện
Đường kính các sợi dây thép con càng nhỏ thì dây cáp
càng mềm. Nhưng các sợi dây thép càng nhỏ thì dây cáp
càng mau hỏng và giá chế tạo càng cao.
Dây cáp bện chéo chiều ít xoắn hơn so vơi dây cáp bện
một chiều, nhưng ít kém dẻo hơn.
Những dây cáp cứng (loại bện chéo chiều) dùng làm dây
neo, dây giằng vì ít chịu uốn cong.
Những dây cáp mềm (loại bện cùng chiều) dùng làm dây
treo buộc và cẩu vật vì chúng chịu uốn nhiều khi chạy qua
các pu-li, trống tời.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Sức chịu kéo của dây cáp tính toán theo công thức:
S- Sức chịu kéo cho phép (kg l)
R- Lực làm đứt dây cáp.
k- Hệ số an toàn:
k= 3,5 dây neo, dây giằng
k= 4,5 ròng rọc kéo tay
k= 5,0 ròng rọc của máy
k= 6,0 dây cẩu vật nặng trên 50 tấn, dây cẩu có móc cẩu hoặc có
vòng quai ở hai đầu dây
k=8,0 dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Cáp.
Trong trường hợp không có số liệu hoặc không
tiện tính toán có thể chọn dây cáp theo trọng
lượng vật cẩu như sau
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Chú ý:
1. Không được để dây cáp chà sát vào kết cấu công trình,
nhất là chà sát vào mép cạnh các kết cấu thép.
2. Không được để dây cáp bị uốn gãy hoặc dập bẹp do bị
kẹp hoặc vật nặng rơi đè lên.
3. Các nhanh dây cáp khi làm việc không được cọ sát vào
nhau.
4. Không được để dây cáp đụng chạm vào dây điện hàn, vì
sẽ xảy ra đoản mạch làm cháy các sợi dây bện cáp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Chú ý:
5. Nếu trong một bước bện cáp, số sợi dây thép đứt chiếm
10% thì dây cáp coi như không dùng được nữa.
6. Hằng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra lại các dây
cáp. Khi dùng dây cáp đã có sợi đứt phải chú ý đặc biệt.
7. Thường xuyên bôi dầu mỡ cho dây cáp để chống gỉ và
giảm ma sát bào mòn trong và ngoài dây cáp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Dây cẩu.
Dây cẩu là đoạn dây được gia công sẵn, dùng để treo
buộc các kết cấu nhanh chóng, tiện nghi và an toàn.
Dây cẩu làm bằng dây cáp mềm đường kính tới 30mm.
Có hai loại dây cẩu: Dây cẩu đơn và dây cẩu kép.
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Dây cẩu.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Dây cẩu.
• Nội lực trong mối nhánh dây cẩu
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Dây cẩu.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Puli
• Puli gồm một hoặc nhiều bánh xe, dây cáp cuốn quanh
vành bánh xe, trục bánh xe cố định vào hai má puli và
thanh kéo, đầu trên thanh kéo có quai treo, đầu dưới
thanh kéo có móc cẩu.
• Đường kính bánh xe pu-li phải lớn hơn 10 lần đường kính
dây thừng và lớn hơn 16 lần đường kính dây cáp.
• Đường kính bánh xe pu-li hướng động chỉ cần lớn hơn 12
lần đường kính dây cáp
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
1-Quai treo 2-Thanh kéo 3-Bulông liên kết
4-Má pu-li 5-Móc cẩu 6-Các bánh xe
7-Trục pu-li 8-Ống văng ngang 9-Trục treo
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Ròng rọc
Ròng rọc gồm hai puli, một bất động và một di dộng. Sử
dụng ròng rọc có lợi về lực.
Nếu lực tác dụng vào dây nhỏ hơn trọng lượng vật nâng
bao nhiêu lần thì ta phải tăng chiều dài sợi dây lên bấy
nhiêu lần đồng thời thiệt về tốc độ nâng bấy nhiêu lần.
Lực S trong mỗi nhánh dây:
Khi kể đến ma sát giữa dây cáp với bánh xe, lực trong
nhánh dây ròng rọc St
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Ròng rọc
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Tời
Tời là thiết bị treo trục vật làm việc độc lập hoặc là
bộ phận chuyền chuyển động của máy cẩu. Trong
công tác lắp ghép, tời sử dụng vào việc bốc dỡ và
lôi kéo cấu kiện, kéo căng và điều chỉnh các dây
giằng, dây neo, di chuyển và lắp ráp các máy
móc, thiết bị nặng giúp việc dựng lắp cần trục và
lắp công trình cao. Tời gồm có tời tay và tời điện.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Tời tay
Sức kéo 3-5 tấn; Trọng lượng 0,2-1,5 tấn
1- Tấm thành; 2-Hãm ma sát; 3-Tay quay; 4-Bánh xe răng
5-Đĩa răng truyền lực; 6-Thanh liên kết; 7-Trục truyền lực
8-Trống tời; 9-Cá hãm; 10-Bánh xe hãm khấc.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.1 Các thiết bị treo trục.
Tời máy
Sức kéo từ 0,5 đến 50 tấn
1-Đế tời; 2-Trống tời; 3-Động cơ điện; 4-Hộp điều
khiển; 5-Cáp tời
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.2 Các công cụ neo giữ.
Neo cố định tời.
Neo ngầm/ hố thế.
Neo bê tông.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo cố định tời.
Nếu tời đặt trên mặt đất thì khung đế tời được cố
định bằng cọc và kết hợp đối trọng chống lật.
Cọc thường dùng dài 2m và đóng sâu xuống 1,5m.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo cố định tời.
Đối trọng chống
lật Q được rút ra
từ biểu thức cân
bằng momen đối
với điểm A
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo cố định tời.
Nếu lực tác dụng vào tời theo một góc nghiêng thì
ngoài lực thành phần S1 có xu hướng làm tời lật
quanh điểm A như trường hợp trên, ta còn lực
thành phần S2 có xu hướng lật tời quanh điểm B
nữa Vì vậy, cần đặt thêm một hoặc hai đối
trọng Q1 ở phía trước.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo ngầm/ hố thế
Hố thế không gia cường Hố thế có gia cường
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo bê tông
Neo nổi: làm bằng các tấm bê tông cốt thép có thể
chịu được lực kéo từ 3 – 40 tấn. Thanh giằng hoặc
dây giằng đặt nghiêng với mặt phẳng ngang 45 độ.
Neo được đặt trên nền đất đầm chặt, để tăng sức
bám của neo vào đất, người ta đặt các khối bê tông
lên trên một khung đế bằng thép có những chân dao
bằng thép U cắm sâu vào mặt đất. Neo nổi thi công
nhanh, giá thành hạ, không tốn công đào đất, sử
dụng tiện nghi đặc biệt ở nơi có nhiều công trình
ngầm.
Neo nửa nổi nữa chìm: làm bằng các tấm bê tông
cốt thép có thể chịu được lực kéo từ 10 – 80 tấn.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Neo bê tông
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.3 Các loại cần trục.
Trong thi công lắp ghép, sử dụng cần trục để bốc
xếp cấu kiện, lắp ghép các kết cấu công trình
Khi lắp ghép, cần trục có những thao tác: đứng
chờ để mắc cấu kiện vào móc cẩu; nâng cấu kiện
lên cao; vận chuyển cấu kiện đi ngang; đặt cấu
kiện vào vị trí; đứng giữ cấu kiện trong khi cố
định tạm hoặc cố định hẳn cấu kiện vào vị trí.
Sau đó, di chuyển về nơi xếp cấu kiện; quay cần
và hạ móc cẩu. Thời gian thực hiện các động tác,
thao tác như vậy gọi là chu kỳ làm việc của cần
trục.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.3 Các loại cần trục.
Tính năng của cần trục gồm có các thông số sau:
sức trục (Q);
chiều cao nâng móc cẩu (H);
độ vươn tay cần (R); và
chiều dài tay cần (L).
Sự tương quan giữa các thông số đó được thể hiện bằng
biểu đồ, gọi là biểu đồ tính năng của cần trục.
Mỗi loại cần trục có một biểu đồ tính năng khác nhau.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.3 Các loại cần trục.
Cần trục tự hành: cần trục ô tô, cần trục bánh
xích, cần trục cổng.
Cần trục tháp.
Cần trục bay.
Cần trục mini.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục tự hành:
Ưu điểm:
Độ cơ động cao, có thể phục vụ nhiều địa điểm lắp ghép
trên công trường.
Tốn ít công và thời gian tháo lắp.
Có thể tự đi từ công trường này sang công trường khác.
Nhược điểm:
Độ ổn định kém, nhất là cần trục bánh hơi và cần trục
đường sắt.
Tay cần ở tư thế nghiêng và khớp tay cần thấp, nên khi
lắp ghép kết cấu cần trục phải đứng xa công trình, như
vậy tổn thất nhiều về độ với hữu ích; Do đó người ta
thường trang bị thêm mỏ cần (mỏ phụ).
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục ô tô:
Có sức trục từ 3 đến 100 tấn lực
Tay cần dài tới 35 m.
Tốc độ di chuyển khá lớn 40 km/h, nên việc di
chuyển rất nhanh chóng
Có hai loại sức trục: sức trục khi không có chân
chống và sức trục khi có chân chống.
Khi có chân chống gây ra bất tiên di chuyển. Nếu
không dùng chân phụ thì trọng tải cần trục giảm đi
3-4 lần.
Thường làm công tác bốc xếp hoặc lắp ghép nhỏ.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục ô tô:
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục bánh xích:
Có sức trục từ 3-100 tấn; Tay cần dài tới 40 mét.
Tốc độ di chuyển 3-4km/h.
Cần trục bánh xích có độ cơ động cao so với cần
trục ôtô hoặc bánh hơi, vì không phải sửa đường.
Cần trục bánh xích không có chân phụ, khi di
chuyển xa phải tháo dỡ tay cần vận chuyển riêng.
Có thể sử dụng máy đào đất bánh xích làm cần
trục bánh xích.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục bánh xích:
Có thể lắp nhiều tay cần, mỗi loại tay cần có một
biểu đồ tính năng tương ứng
Thường dùng để lắp ghép các công trình thấp
tầng, có nhịp lớn, kết cấu nặng, phân tán trên mặt
bằng.
Để lắp ghép công trình cao và mở rộng, người ta
cải tiến thành loại có hình dáng như cần trục tháp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục cổng:
Có sức trục Q=1-120 T, thông dụng là loại có Q=5-60 T, L=
7-45 m, chiều cao (H) tới 40m.
Di chuyển trên đường ray bằng động cơ điện.
Có một hoặc hai xe con mang vật cẩu chạy trên dầm cầu
Có một hoặc hai công xôn hoặc không có công xôn. Công
xôn có thể dài tới 10 m.
Khá ổn định khi chịu gió bão.
Dùng để lắp ghép những kết cấu khối lớn và nặng (như
một căn phòng hình hộp của nhà). Vừa làm nhiệm vụ bốc
xếp vừa làm nhiệm vụ lắp ghép.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục cổng:
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục tháp:
Thông dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, để
lắp các công trình cao và chạy dài.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Phân loại theo sức trục:
Loại nhẹ (Q<= 10 T) dùng để xây dựng nhà công cộng, nhà
công nghiệp nhiều tầng và nhà dân dụng.
Loại nặng (Q>10 T) dùng lắp ghép các công trình lớn như
nhà máy điện, phân xưởng đúc thép, công trình lò cao
Phân loại theo tính chất làm việc:
Loại tay cần nghiêng nâng hạ được.
Loại tay cần nằm ngang (không nghiêng được).
Phân loại theo vị trí đối trọng:
Loại có đối trọng ở trên cao.
Loại có đối trọng ở dưới thấp.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Đặc điểm:
Thân tháp và tay cần được cấu tạo bởi nhiều đoạn ghép lại
với nhau, mỗi đoạn dài từ 5-10 m.
Những cần trục tháp có chiều cao lớn (trên 25 m) thì tiết
diện thân tháp có thể thay đổi, có loại kết cấu bằng thép
lồng vào nhau từng đoạn để có thể kéo dài hoặc thu ngắn
thân tháp nhằm thay đổi chiều cao.
Chân tháp được đặt trên một hệ bánh xe rộng, đảm bảo ổn
định cho cần trục và truyền tải trọng xuống đường ray hoặc
cố định tại một vị trí với hệ thống móng vững chắc.
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục bay:
Dùng một số loại máy bay trực thăng
có Q= 4-16 T vào việc:
Vận chuyển lắp dựng các công trình
cao như cột điện cao thế, công trình
ở những vùng đồi núi, không có
đường xe vào.
Sửa chữa, thay thế các dàn mái hư
hỏng trong các nhà có diện tích rộng,
nhà công nghiệp
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
Cần trục bay:
Ưu điểm:
Lên xuống nhanh chóng ở những nơi có độ cao lớn
Lắp đặt thiết bị vùng không có đường sá.
Đứng tại chỗ trên không trung từ 2-3 phút
Nhược điểm:
Thời gian treo vật tại 1 điểm trên không gian còn ngắn
chưa đủ để điều chỉnh lắp đặt kết cấu.
Độ ổn định kém khi treo vật nặng, cồng kềnh.
Vật treo vào máy bay bằng dây mềm sẽ bị đu đưa, gây khó
khăn cho việc điều khiển máy bay.
Giá thành cao
Cần trục mini:
CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP
7.2.4 Chọn cần trục.
Căn cứ vào các yếu tố sau:
Hình dáng, kích thước cấu kiện.
Kích thước công trình lắp ghép.
Q (Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo buộc).
H (Chiều cao đặt cấu kiện).
R (Độ với của cần trục).
L (Chiều dài tay cần của cần trục).
Sơ đồ di chuyển của cần trục.
Vật cản phía trước và những cấu kiện bất lợi như
cấu kiện nặng nhất, ở xa nhất hay cao nhất.
Chọn cần trục tự hành.
Khi cần trục tự hành không có vật cản phía trước:
Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = h1 + h2 + h3
Trong đó:
h1: đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình máy đứng
h2: chiều cao của cấu kiện lắp ghép
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất
của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục
h4: đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần, h4 ≈ 1.5m
Chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần trục: H =
Hm + h4
Trọng lượng Q của vật cẩu: Q = Qck + qtb
Trong đó:
Qck: trọng lượng cấu kiện lắp ghép
qtb: trọng lượng thiết bị và dây treo buộc
Khi cần trục tự hành không có vật cản phía trước:
hc: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần
trục đứng, hc =1.5 ÷ 1.7 (m)
r : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần
trục, r = 1.0 ÷ 1.5 (m)
Chiều dài tay cần có thể chọn sơ bộ theo:
Với cần trục tự hành ta lấy α = 70 ÷ 750 là góc nâng lớn nhất
mà tay cần có thể thực hiện. Khi đó tầm với gần nhất của cần
trục là:
Rmin = L cosαmax + r
Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước:
Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL + h1 + h2 + h3
Trong đó:
HL: chiều cao từ cao trình máy đứng đến đặt cấu kiện
h1: chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp, h1= 0.5 ÷ 1 (m)
h2: chiều cao của cấu kiện lắp ghép.
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của
cấu kiện tới móc cẩu của cần trục.
h4: đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần, h4 ≈ 1.5m
Chọn chiều dài nhỏ nhất của tay cần sao cho khi lắp kết cấu
không chạm tay cần vào điểm I (điểm chạm). Muốn vậy tâm
của tay cần phải cách điểm I một đoạn an toàn e = 1 ÷ 1.5
(m).
Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước:
Chọn cần trục khi không có mỏ phụ:
Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước:
Chọn cần trục khi không có mỏ phụ:
Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước:
Chọn cần trục khi có mỏ phụ:
Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước:
Chọn cần trục khi có mỏ phụ:
- Xác định Q (sức trục), Hm (chiều cao nâng móc cẩu) tương tự như
cần trục tự hành
- Xác định R lưu ý:
Khi cần trục có đối trọng ở trên cao, công trình thấp hơn đối trọng
thì từ cần trục đến công trình phải có khoảng an toàn b2=0.8m
Chọn cần trục tháp.
-Công trình có đối
trọng thấp phải tính
khoảng cách đặt ray
sao cho khi đối trọng
quay về phía cần
trục vẫn còn 1
khoảng cách an toàn
b2=0.8m. Khoảng
Chọn cần trục tháp.
cách từ tâm ray đến
cần trục: b=b3+0.8
Cần trục đặt trên mặt đất khi hố móng công trình chưa
lắp phải đảm bảo ngoài mặt trượt của mái đất.
Khi đó khoảng cách đặt ray:
b ≥ A/2+Hcotgϕ+0.8
Chọn cần trục tháp.
Đặt cần trục tháp khi hố móng đã lắp xong thì khoảng
cách đặt ray tính từ mép công trình:
b ≥ B/2+0.8
Chọn cần trục tháp.
Khi cần trục có đối trọng cao nhưng thấp hơn công trình
thì phải xác định khoảng cách đặt ray theo đối trọng:
b ≥ b1+0.8
Chọn cần trục tháp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_thi_congchuong_7_1_2_cong_tac_lap_ghep_bien_soan_hoai_nghia_trinh_bay_luu_t_van_99.pdf