Huyết áp trực tiếp

Giải thích hiện tượng: Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị kích thích đã tiết ra acetylcholin: Đến gắn lên receptor M trên tim làm giảm hoạt động của tim. Đến gắn lên receptor M trên mạch làm dãn mạch Do đó dẫn đến giảm huyết áp

ppt40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 6497 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Huyết áp trực tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUYẾT ÁP TRỰC TIẾPMục tiêuTrình bày được định luật Poiseuille và các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp.Vẽ và mô tả được đường ghi huyết áp trực tiếp trên chó.Mô tả và giải thích được ảnh hưởng của adrenalin, atropin và dây thành kinh X trên đường ghi huyết trực tiếp trên chó.1. ĐẠI CƯƠNGGiới thiệu hệ thống ghi HATTcông thức Poiseuille-Hagen: Yêu cầuQuan sátNhận xét Giải thích2. THÍ NGHIỆMThí nghiệm 1: HATT bình thườngThí nghiệm 2: Tiêm adrenalin lần 1Thí nghiệm 3: Tiêm atropinThí nghiệm 4: Tiêm adrenalin lần 2Thí nghiệm 5: Kẹp động mạch cảnhThí nghiệm 6: Kích thích thần kinh XThí nghiệm 7: Cắt dây XThí nghiệm 1: HATT bình thườngĐƯỜNG GHI HÔ HẤPĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁPSóng αHA tâm thu: 105 mmHgHít vàoThở raSóng βHA thì hít vào: 110 mmHgHA thì thở ra: 90 mmHgHA tâm trương: 80 mmHgSóng γHA lúc co mạch: 113 mmHgHA lúc giãn mạch: 105 mmHgĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI HUYẾT ÁP BÌNH THƯỜNGVẽ và chú thích đồ thị ghi HATT Sóng Sóng Sóng Thí nghiệm 2: Tiêm adrenalin lần 1Sóng αHA tâm thu: 266 mmHgHA tâm trương: 263 mmHgSóng βSóng γHA lúc trước tiêm adrenalin lần I: 110 mmHgHA lúc sau tiêm adrenalin lần I: 261 mmHgĐƯỜNG GHI HÔ HẤPĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁPHA lúc sau tiêm adrenalin lần I: 266 mmHgTần số hô hấp rất nhanh, biên độ rất nhỏĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI TIÊM ADRENALIN LẦN 1Mô tả hiện tượng: Sóng : tăng tần số, tăng biên độSóng : không thấy rõSóng : tăng biên độ rất caoNhận xét: Tim: tăng tần số và lực co cơ Hô hấp: không còn ảnh hưởng lên huyết ápMạch: co rất mạnh  Huyết áp tăngGiải thích hiện tượng: Adrenalin là thuốc cường giao cảm nên khi tiêm vào đã:Đến gắn lên receptor 1 trên tim làm tăng hoạt động của tim.Đến gắn lên receptor 1 trên mạch làm co mạchDo đó dẫn đến tăng huyết ápThí nghiệm 3: Tiêm atropinĐƯỜNG GHI HÔ HẤPĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁPSóng α: tăng tần số, tăng biên độHA tâm thu: 158 mmHgHA tâm trương: 131 mmHgSóng βSóng γHA lúc trước tiêm atropin: 110 mmHgHA lúc sau tiêm atropin: 158 mmHgTần số và biên độ hô hấp tăng nhẹĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI TIÊM ATROPINMô tả hiện tượng: Sóng : tăng tần số, tăng biên độSóng : tăng nhẹSóng : tăng biên độ nhẹNhận xét: Tim: tăng tần số và lực co cơ Hô hấp: tăngMạch: co nhẹ  huyết áp tăngGiải thích: Atropin là thuốc đối phó giao cảm bằng cơ chế cạnh tranh nên khi tiêm vào đã đến gắn lên receptor Muscarinic trên tim và mạch làm mất tác dụng của phó giao cảm. Chỉ còn tác dụng giao cảm trên tim và mạch dẫn đến tăng hoạt động tim và co mạch làm tăng huyết áp.Thí nghiệm 4: Tiêm adrenalin lần 2Adrenalin lần 2Adrenalin lần 1Adrenalin lần 2Thời gian bắt đầu tác dụng >5sThời gian bắt đầu tác dụng <2sHA tâm thu: 266 mmHgHA tâm thu: 276 mmHgAdrenalin lần 1Thời gian tác dụng: 4ph14sThời gian tác dụng: 8ph10sThời gian bắt đầu có tác dụng sau khi tiêm Adrenalin lần 2 nhanh hơn Adrenalin lần 1HA sau khi tiêm Adrenalin lần 2 cao hơn nhiều so với Adrenalin lần 1Thời gian tác dụng của Adrenalin lần 2 kéo dài hơn so với Adrenalin lần 1So sánh với lần 1: Thời gian bắt đầu tác dụng ngắn hơn.Huyết áp tăng cao hơn.Thời gian trở về bình thường chậm hơn.Nhận xét: Tác dụng của adrenalin lần 2 mạnh hơn lần 1.Giải thích: Tiêm adrenalin lần 2 sau khi tiêm atropin mà adrenalin là thuốc cường giao cảm trong khi atropin là thuốc ức chế phó giao cảm bằng cơ chế cạnh tranh. Như vậy, tăng tác dụng của giao cảm nhưng lại giảm tác dụng phó giao cảm nên huyết áp tăng rất mạnh.Thí nghiệm 5: Kẹp động mạch cảnhĐƯỜNG GHI HÔ HẤPĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁPSóng α: tăng tần số, tăng biên độHA tâm thu: 193 mmHgHA tâm trương: 189 mmHgTần số và biên độ hô hấp tăng nhẹSóng βSóng γHA lúc trước kẹp ĐM cảnh: 180 mmHgHA lúc sau kẹp ĐM cảnh: 193 mmHgHA lúc sau ngưng kẹp ĐM cảnh: 173 mmHgĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI KẸP ĐỘNG MẠCH CẢNHMô tả hiện tượng: Sóng : tăng tần số, tăng biên độSóng : tăng nhẹSóng : tăng biên độNhận xét: Tim: tăng tần số và lực co cơ Hô hấp: tăng nhẹMạch: co Huyết áp tăngGiải thích hiện tượng: Kẹp động mạch ngay trước xoang động mạch cảnh làm giảm kích thích các áp cảm thụ quan, giảm lượng máu lên nuôi não. Từ đây sẽ tác dụng lên trung tâm vận mạch, hô hấp dẫn đến tăng hoạt động của tim mạch và hô hấpDo đó dẫn đến tăng huyết ápThí nghiệm 6: Kích thích dây thần kinh XĐƯỜNG GHI HÔ HẤPĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁPSóng α: giảm tần số, giảm biên độHA tâm thu: 165 mmHgHA tâm trương: 150 mmHgSóng βSóng γHô hấp thay đổi không đều, hơi giảmĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI KÍCH THÍCH DÂY THẦN KINH XMô tả hiện tượng: Sóng : giảm tần số, giảm biên độSóng : giảm, không đềuSóng : giảm biên độ rất mạnhNhận xét: Tim: giảm tần số và lực co cơ Hô hấp: ít ảnh hưởng lên huyết ápMạch: dãn mạnh  huyết áp giảmGiải thích hiện tượng: Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị kích thích đã tiết ra acetylcholin:Đến gắn lên receptor M trên tim làm giảm hoạt động của tim.Đến gắn lên receptor M trên mạch làm dãn mạchDo đó dẫn đến giảm huyết ápThí nghiệm 6: Cắt dây thần kinh XMô tả hiện tượng: Sóng : tăng tần số, tăng biên độSóng : không thấy rõSóng : tăng biên độ Nhận xét: Tim: tăng tần số và lực co cơ Hô hấp: ít ảnh hưởng lên huyết ápMạch: co mạnh  huyết áp tăngGiải thích hiện tượng: Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị cắt 1 bên sẽ giảm tác dụng chi phối lên tim mạch, còn lại tác dụng của giao cảm vẫn giữ nguyênDo đó dẫn đến tăng huyết áp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthuyet_ap_truc_tiep_2015_9958.ppt
Tài liệu liên quan