Hóa học glucid (carbohydrat)
Các disaccharid hay gặp là: saccarose, lactose và maltose.
Các polysaccharid thuần đáng quan tâm: gặp là tinh bột, glycogen, cellulose.
Các polysaccharid tạp góp phần tạo nên các mô nâng đỡ, mô liên kết, màng tế bào, dịch
nhầy .có vai trò sinh học rất quan trọng với động vật, thực vật và vi sinh vật
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học glucid (carbohydrat), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC GLUCID
(Carbohydrat)
ThS. Trần Khánh Chi
Bộ môn Hóa sinh- ĐHYHN
MỤC TIÊU
1.Trình bày được định nghĩa, danh pháp
monosaccharid, viết được công thức một số
monosaccarid thường gặp ở dạng cấu tạo vòng.
2.Trình bày được tính chất khử của monosaccharid.
3.Trình bày được cấu tạo, tính chất khử và nguồn gốc
của saccarose, lactose và maltose.
4.Trình bày được nguồn gốc, cấu tạo, vai trò của tinh
bột, glycogen, cellulose.
GLUCID (Carbohydrat)
Là các hợp chất hữu cơ có nhiều nhất trong tự
nhiên
Nguồn cung cấp năng lượng chính trong bữa ăn
Cấu tạo bởi các nguyên tố C, H và O
Công thức chung (CH2O)n n ≥ 3
Saccharid, nghĩa là “đường”
PHÂN LOẠI Carbohydrat
Monosaccharid: Đường đơn (Simple carbohydrates), đơn
vị cấu tạo của carbohydrat .
Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosid
Oligosaccharid: 2-14 monosaccharid
Polysaccharid: > 14 monosaccharid
Polysaccharid thuần: gồm nhiều phân tử monosaccharid
thuộc cùng 1 loại liên kết với nhau bằng liên kết
glycosid
Polysaccharid tạp: gồm một số monosaccharid thuộc
những loại khác nhau, những dẫn xuất của
monosaccharid và một số chất khác
MONOSACCARID
Đường đơn
Có ít nhất 3 nguyên tử carbon
Là dẫn xuất aldehyd hoặc ceton của
polyalcol
Có nhiều carbon bất đối
CÔNG THỨC HÌNH CHIẾU FISCHER
Dùng biểu diễn cấu tạo thẳng
của carbohydrat
Các liên kết được mô tả theo
đường nằm ngang hoặc thẳng
đứng.
C oxy hóa cao nhất ở vị trí
trên cùng
Các carbon nằm trên đường
thẳng đứng, các nhóm thế
nằm 2 bên
C* (C BẤT ĐỐI)
Là C có liên kết với 4 nhóm khác nhau .
Số lượng đồng phân lập thể: 2n với n: số C*
ĐỒNG PHÂN D, L
Quy ước Fisher:
L chỉ cấu trúc có nhóm —OH của C* cuối cùng ở bên
trái
D chỉ cấu trúc có nhóm —OH của C* cuối cùng ở bên
phải
L D
D, L Monosaccharid
CHO
H OH
OHH
OHH
CH2OH
D-Ribose
C
H OH
HHO
OHH
OHH
CH2OH
O
D-Glucose
H
L-Galactose
C
HO H
OHH
OHH
HHO
CH2OH
O
OH
L D
D
Phần lớn monosaccharid tìm thấy trong tự nhiên thuộc
dãy D
DANH PHÁP
Theo số lượng carbon
Theo nhóm chức
Kết hợp nhóm chức và số lượng carbon
Tên riêng
Tên riêng+hóa học lập thể (theo công thức
hình chiếu Fisher)
DANH PHÁP
Theo số lượng carbon: số carbon + “ose”.
triose = 3 carbon
tetrose = 4 carbon
pentose = 5 carbon
hexose = 6 carbon
heptose = 7 carbon
DANH PHÁP
Theo nhóm chức: thêm tiếp đầu ngữ aldo- hay
ceto-
Aldehyd: Aldose
Ceton: Cetose
Kết hợp nhóm chức và số lượng carbon
Aldohexose
Cetohexose
DANH PHÁP
Tên riêng:
Glucose ( aldohexose)
Fructose (cetohexose)
Ribose (aldopentose)
Ribulose(cetopentose)
Tên riêng+hóa học lập thể:
D-Glucose
D-Fructose
DANH PHÁP
D-GLUCOSE
Là hexose phổ biến nhất,
còn gọi dextrose
Có trong hoa quả, si rô và
mật ong
Aldohexose có công thức
phân tử C6H12O6
Là đường có trong máu
Đơn vị cấu tạo của nhiều
disaccharid và
polysaccharid
D-Fructose
Cetohexose C6H12O6
Khác glucose ở C1 và C2
(vị trí của nhóm carbonyl)
Là carbohydrat có vị ngọt
nhất (thứ hai là sucrose)
Tìm thấy trong nước quả và
mật ong
Sinh ra từ thủy phân sucrose
Chuyển thành glucose trong
cơ thể
D-Fructose
CH2OH
C
C
O
C
H
OHH
HO
C
CH2OH
OHH
D-Galactose
Aldohexose
Khác D-glucose ở C4
Không tìm thấy dạng tự do
trong tự nhiên
Sinh ra từ lactose, một
disaccharid (trong sữa)
Vai trò quan trọng trong
màng tế bào hệ thần kinh
trung ương
CHO
C
C
OH
C
H
HHO
HO
C
CH2OH
OHH
H
D-Galactose
MỘT SỐ DẠNG KHÁC CỦA MONOSACCHARID
Hiện tượng chuyển quay: monosaccarid tan trong
nước thay đổi giá trị hoạt tính quang học.
Aldose không nhuộm đỏ thuốc thử schiff và chỉ
cho bán acetal
Số đồng phân quang học thực tế tìm thấy lớn hơn
công thức 2n theo công thức thẳng. VD: G có 4 C
bất đối xứng, do đó có 24 = 16 đồng phân, nhưng
thực tế có 32 đồng phân
monosaccharid còn có cấu tạo vòng
Hemiacetal hay hemicetal
(bán acetal hay bán cetal)
Phản ứng giữa nhóm aldehyd hoặc ceton với alcol tạo bán
acetal
HO
C
H
O
= C
O
O
H
H
H+
C
O
O
H
H
CH2OH
HOCH2 HOCH2
Nếu alcol và carbonyl trong nội phân tử liên kết với nhau sẽ
tạo thành bán acetal nội phân tử.
CẤU TẠO VÒNG CỦA MONOSACCHARID
Do phản ứng giữa nhóm alcol và aldehyd hoặc ceton
trong nội bộ phân tử tạo thành vòng 6 cạnh hoặc vòng 5
cạnh, nhóm carbonyl thành C*, tạo thành dạng đồng
phân α,β
CẤU TẠO VÒNG CỦA MONOSACCHARID
Công thức Haworth biểu diễn cấu trúc vòng
• Được biểu diễn từ công thức hình chiếu Fischer
• C1 ở phía bên tay phải
• Cấu trúc vòng của đồng phân dãy D có nhóm CH2OH cuối
cùng ở phía trên mặt phẳng vòng(C6)
• Nhóm –OH ở bên trái trong công thức thẳng(C3) ở phía
trên
• Nhóm –OH ở bên phải trong công thức thẳng (C2, C4) ở
phía dưới
PYRANOSE VÀ FURANOSE
SỰU CHUYỂN DẠNG CỦA
MONOSACCHARID
Trong dung dịch, các dạng
cấu trúc vòng và thẳng có thể
chuyển đổi qua lại
Sự chuyển đổi giữa 2 dạng
đồng phân alpha và beta gọi
là Mutarotation.
Chỉ có một lượng rất nhỏ
saccharid ở dạng mạch thẳng
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
MONOSACCHARID
Tính khử ( bị oxy hóa): tất cả các monosaccharid
đều có tính khử, tạo thành dẫn xuất là các acid
aldonic hoặc acid uronic
Thử nghiệm Fehling
Nhóm Carbonyl bị oxy hóa thành acid carboxylic
Cu++ bị khử
C
C
C
C
C
CH2OH
HO
OHH
HO H
OHH
OHH
C
C
C
C
C
CH2OH
OHO
OHH
HO H
OHH
OHH
+ Cu
2+
D-Glucose D-Gluconic acid
+ Cu2O(s)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
MONOSACCHARID
Tạo Glycosid: Phản ứng giữa nhóm –OH bán
acetal trong phân tử monosaccharid với alcol tạo ra
glucosid và liên kết được tạo thành gọi là liên kết
glycosid
glycosidic bond
O
OH
OH
CH2OH
O
OH
CH3
HOCH3+
O
OH
OH
CH2OH
OH
OH
-D-Glucose Methanol Methyl--D-glucoside
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
MONOSACCHARID
Sự chuyển dạng lẫn nhau của
monosaccharid: glucose, fructose và
mannose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong
môi trường kiềm yếu
Dẫn xuất este: nhóm –OH trong phân tử
monosaccharid phản ứng với các acid tạo
thành các este tương ứng.
Các estephosphat: Phosphoglyceraldehyd,
Phosphodihydroxyaceton, Glucose-6-phosphat
OLIGOSACCHARID
Oligosaccharid thường gặp nhất trong tự nhiên là
các disaccharid
Bao gồm 2 monosaccharid
Disaccharid Monosaccharid
Maltose + H2O Glucose + Glucose
Lactose + H2O Glucose + Galactose
Sucrose + H2O Glucose + Fructose
H+
MALTOSE
Có trong mầm lúa
mạch, kẹo mạch nha
Sinh ra từ thủy
phân tinh bột
Hai phân tử D-
glucose liên kết với
nhau bởi liên kết -
1,4-glycosid
Có tính khử
LACTOSE
Có trong sữa người và động vật
Galactose và glucose
Liên kết -1,4-glycosid
Có tính khử
SACCHAROSE
Có nhiều trong mía và củ cải đường
Glucose và fructose
Liên kết ,-1,2-glycosid
Không có tính khử
POLYSACCHARID
Còn gọi là glycan
Là carbohydrat phức tạp
Các monosaccharid liên kết với nhau
bởi liên kết glycosid
Có thể mạch thẳng hoặc phân nhánh
Polysaccharid thuần
Do 1 loại monosaccharid tạo nên
Polysaccharid tạp: nhiều loại
monosaccharid, những dẫn xuất của
monosaccharid và một số chất khác
TINH BỘT
Thành phần chính trong bữa ăn của người
Nguồn cung cấp năng lượng chính trong nhiều
loại thực phẩm
Là polysaccharid thuần
Công thức thô của tinh bột là (C6H10O5)n. Cấu
tạo từ hàng nghìn gốc α.D-glucose
Gồm amylose (15-25%) và amylopectin (75-
85%)
AMYLOSE
Mỗi mạch có khoảng 200 đến hàng nghìn
gốc glucose
Liên kết -1,4 glycosid tạo thành mạch
thẳng
AMYLOPECTIN
Phân nhánh (~
24- 30 gốc có một
nhánh
Liên kết -1,4-
glycosid tạo mạch
thẳng và liên kết -
1,6-glycosid ở chỗ
phân nhánh
GLYCOGEN
Là dạng tinh bột động vật,
có mặt trong mọi tế bào
nhưng nhiều nhất ở tế bào
gan và tế bào cơ xương,
nằm trong các hạt trong
bào tương
Cấu trúc tương tự
amylopectin, nhưng phân
nhánh nhiều hơn, mạch
nhánh ngắn hơn, chỉ có từ
8-12 gốc glucose
CELLULOSE
Là thành phần chính của mô nâng đỡ thực vật
Là chuỗi polyme mạch thẳng của khoảng 1500 gốc
β-D-glucose
Liên kết β -1,4 glucosid
Dạng sợi rất chắc
Không tan trong nước
Thủy phân bởi enzym cellulase
CELLULOSE
CHITIN
Là thành phần quan trọng của các động vật không xương sống
như loài giáp xác, sâu bọ và nhện, nó cũng có trong các tế bào
vách của các loại nấm và tảo
Là polyme của N-acetyl-D-glucosamin, liên kết với nhau bởi
liên kết β -1,4 glucosid
Cấu tạo hóa học tương tự cellulose, trừ –OH ở C2 được thay
bởi gốc acetamid
THỦY PHÂN POLYSACCHARID
Enzyme trong nước bọt và dạ dày
(amylase, một glycosidase) có thể thủy
phân liên kết -1,4 glycosid trong tinh
bột, nhưng không thủy phân được liên kết
-1,4 glycosid của cellulose
GLYCOSAMINOGLYCAN
Gồm nhiều loại monosaccharid, những dẫn xuất
của monosaccharid và một số chất khác
Là chuỗi polyme không phân nhánh của acid
uronic và hexosamine xen kẽ nhau
H O
O
H
H
OHH
COO -
HO
H O
OH
O
H
H
NH
CH 2 OH
H
C O
CH 3
H O
O
H
H
OHH
COO -
HO
H O
OH H
H
NH
CH 2 OH
H
C O
CH 3
H O
O
H
H
OHH
COO -
HO
H O
OH
O
H
H
NH
CH 2 OH
H
C O
CH 3OD-glucuronic acid.
N-cetylglucosamine
GLYCOSAMINOGLYCAN
Độ đàn hồi và độ quánh cao, vì vậy có tác
dụng bảo vệ chống lại các tác nhân cơ học
hay hóa học
Tham gia cấu tạo các mô nâng đỡ như
xương, sụn, và có trong các dịch nhầy có
tác dụng làm trơn thành ống (thực quản)
bao bọc niêm mạc dạ dầy
GLYCOSAMINOGLYCAN
GLYCOPROTEIN
Protein liên kết với các đơn vị carbohydrat.
Có nhiều chức năng sinh học: cấu trúc, vận
chuyển, enzym, receptor...
Thành phần Carbohydrat chỉ chiếm 1-30%
của glycoprotein
Chuỗi Carbohydrat thường ngắn:
monosaccharid hoặc các oligosaccharid
TỔNG KẾT
Monosaccharid: Là dẫn xuất aldehyd hoặc ceton của
polyalcol.
3 loại chính: monosaccharid, oligosaccharid,
polysaccharid
Monosaccharid có cả cấu tạo thẳng và cấu tạo vòng
Monosaccharid có nhiều tính chất hóa học khác nhau,
quan trọng: tính khử, phản ứng tạo glucosid và tao
este.
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
Các disaccharid hay gặp là: saccarose,
lactose và maltose.
Các polysaccharid thuần đáng quan tâm: gặp
là tinh bột, glycogen, cellulose.
Các polysaccharid tạp góp phần tạo nên các
mô nâng đỡ, mô liên kết, màng tế bào, dịch
nhầy.có vai trò sinh học rất quan trọng với
động vật, thực vật và vi sinh vật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoa_hoc_glucid_1777.pdf