Áp dụng trờng hợp áp lực của đờng ống cấp
nớc bên ngoài đảm bảo không thờng xuyên
mà không thể xây dựng két nớc đợc vì dung
tích két quá lớn không có lợi về phơng diện
kết cấu và không mỹ quan.
h) Hệ thống cấp nớc phân vùng
- ĐK áp dụng: khi áp lực của đờng ống cấp n-ớc bên ngoài đảm bảo nhng không thờng
xuyên hoặc đáp ứng đợc một áp lực nhất
định.
51 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống cấp nước lạnh trong nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
1.1. Khái niệm chung
Nhiệm vụ của hệ thống cấp nớc trong nhà
Hệ thống cấp nớc trong nhà có nhiệm vụ đa nớc từ mạng lới cấp nớc ngoài nhà
đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà để cung
cấp cho ngời tiêu dùng hoặc máy móc sản xuất.
Các bộ phận và chức năng của hệ thống cấp nớc trong nhà
1. Đờng ống dẫn nớc vào nhà nối liền đờng
ống cấp nớc bên ngoài với nút đồng hồ đo n-
ớc.
2. Nút đồng hồ đo nớc gồm đồng hồ đo nớc
và các thiết bị khác
3. Các đờng ống chính dẫn nớc từ nút đồng
hồ đo nớc đến các đờng ống đứng cấp nớc
4. Các đờng ống đứng cấp nớc dẫn lên các
tầng nhà
5. Các đờng ống nhánh cấp nớc, dẫn nớc từ
ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh
6. Các dụng cụ lấy nớc. Ngoài ra còn có các
thiết bị đóng, mở, điều chỉnh, x nớc,... để qun
lý mạng lới.
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
Ký hiệu về hệ thống cấp nớc trong nhà
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
1.2. Phân loại và các sơ đồ hệ thống cấp nớc trong nhà
Theo chức năng
a) Hệ thống cấp nớc sinh hoạt ăn uống
b) Hệ thống cấp nớc sn xuất
c) Hệ thống cấp nớc chữa cháy
d) Hệ thống cấp nớc kết hợp các loại hệthống trên
Theo áp lực đờng ống bên ngoài
a) Hệ thống cấp nớc đơn giản
- Điều kiện áp dụng: Hệ thống này
đợc áp dụng trong trờng hợp áp
lực ở đờng ống cấp nớc bên ngoài
nhà hoàn toàn đảm bảo đa nớc
dẫn đến mọi thiết bị vệ sinh bên
trong nhà.
- Nguyên tắc hoạt động
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
b) Hệ thống cấp nớc có két nớc trên mái
- ĐK áp dụng: khi áp lực của đờng ống cấp
nớc bên ngoài không đảm bảo thờng
xuyên.
- Hoạt động: trong các giờ dùng ít nớc (ban
đêm) nớc cung cấp cho tất cả các dụng cụ
vệ sinh trong nhà và dự trữ vào két, còn
trong các giờ cao điểm dùng nhiều nớc thì
két nớc sẽ cung cấp cho các thiết bị vệ
sinh. Nh vậy, két nớc làm nhiệm vụ dự trữ
nớc khi thừa (khi áp lực bên ngoài cao) và
cung cấp nớc cho ngôi nhà trong những
giờ cao điểm (áp lực bên ngoài yếu).
c) Hệ thống cấp nớc có trạm bơm
- ĐK áp dụng: Hệ thống này áp dụng trong
trờng hợp áp lực đờng ống cấp nớc bên
ngoài không đảm bảo thờng xuyên hoặc
hoàn toàn không đảm bảo đa nớc tới các
dụng cụ vệ sinh trong nhà.
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
d) HTCN có két nớc và trạm bơm
- ĐK áp dụng: khi áp lực đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo.
- Nguyên tác hoạt động: Máy bơm làm việc
theo chu kỳ, chỉ mở trong những giờ cao
điểm để đa nớc đến các thiết bị vệ sinh và
dự trữ cho két nớc. Trong những giờ dùng n-
ớc ít, két nớc sẽ cung cấp nớc cho ngôi nhà.
Máy bơm có thể mở bằng tay hoặc tự động.
e) HTCN có két nớc, trạm bơm và bể chứa
ĐK áp dụng: Khi áp lực đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và qu á
thấp (H<5m), đồng thời lu lợng nớc lại không
đầy đủ (đờng kính ống bên ngoài bé <
150mm).
Nguyên tắc hoạt động: Bể thờng xây dựng
ngầm để dự trữ đợc. Máy bơm sẽ bơm nớc
từ bể vào két và cung cấp cho HT.
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
g) Hệ thống cấp nớc có trạm khi ép
áp dụng trờng hợp áp lực của đờng ống cấp
nớc bên ngoài đảm bảo không thờng xuyên
mà không thể xây dựng két nớc đợc vì dung
tích két quá lớn không có lợi về phơng diện
kết cấu và không mỹ quan.
h) Hệ thống cấp nớc phân vùng
- ĐK áp dụng: khi áp lực của đờng ống cấp n-
ớc bên ngoài đảm bảo nhng không thờng
xuyên hoặc đáp ứng đợc một áp lực nhất
định.
Phân loại theo cách bố trí đờng ống
- Mạng lới cụt
- Mạng lới vòng
CHƯƠNG 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà
1.3. áp lực trong hệ thống cấp nớc trong nhà
Yêu cầu khi thiết kế: Phải xác định đợc Hng và Hnhct làm cơ sở chọn sơ đồ hệ
thống cấp nớc
Xác định Hng:
- Bằng áp kế hoặc vòi nớc cạnh đó
- Từ cơ quan quản lý
- từ TB vệ sinh nhà gần nhất
Xác đinh Hnhct
- Tính sơ bộ
- Tính toán cụ thể: Hnhct = hhh + hđh + h + hcb + htd
Hệ thống CN sinh hoạt: hcb = (20 -30%)h
Hệ thống CN chữa cháy: hcb = 10%h khi chữa cháy
Hệ thống CN sinh hoạt + Chữa cháy: hcb = (15 -20%)h
Chọn bơm
Hb = Hctnh - Hngmin
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
2.1. Đờng ống dẫn nớc vào nhà
ĐN: Đờng ống dẫn nớc vào nhà là đờng dẫn nớc từ đờng ống cấp nớc bên
ngoài tới nút đồng hồ đo nớc.
Nguyên tắc bố trí đờng ống dẫn nớc vào nhà
- Đặt với độ dốc 0,003 hớng về phía đờng ống bên ngoài.
- Chỗ đờng dẫn nớc vào nhà nối với đờng ống cấp nớc bên ngoài phải bố trí
một giếng thăm, trong đó có bố trí các van đóng, mở nớc, van một chiều, van
xả nớc khi cần thiết.
Các cách bố trí (hình)
Một số qui định
• Nhà ít tầng: D = 25 - 32 mm
•Khối tích trung bình: D = 50mm
•Nhà Q >1000m3/ng.đ: D = 75 - 100mm
• Độ sâu chôn ống: 0,8 - 1 m
• Vật liệu: thờng dùng ống thép
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
Chi tiết nối đờng ống dẫn nớc vào với đờng ống cấp nớc bên ngoài
a> - Dùng tê, thập lắp sẵn khi xây dựng đờng ống cấp nớc bên ngoài nhng phải
có dự kiến trong quy hoạch.
- u điểm: Phơng pháp này tiện lợi và đơn giản nhất, không phải cắt nớc.
b> Lắp thêm tê vào đờng ống cấp nớc bên ngoài hiện hành
- Nhợc điểm: phải ca đờng ống để lắp tê vào. Phơng pháp này dẫn tới
một đoạn ống của mạng lới bị ngừng cấp nớc một thời gian. Cách này có
nhiều nhợc điểm và không tiện lợi.
c> Dùng nhánh lấy nớc (đai khởi thuỷ) (hình)
Chi tiết đờng ống qua tờng nhà
- Khi qua tờng, móng nhà phải cho ống chui qua một lỗ hổng
hoặc một ống bao bằng kim loại có D > 200 mm
- Khe hở giữa lỗ và ống phải nhét đầy bằng vật liệu đàn hồi:
sợi gai tẩm bitum, đất sét nhão, vữa ximăng
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
2.2. Đồng hồ đo nớc
Nhiệm vụ của đồng hồ đo nớc
Các loại đồng hồ đo nớc
a. Đồng hồ đo nớc lu tốc loại cánh quạt
Đồng hồ đo nớc lu tốc loại cánh quạt chia ra làm hai loại: loại chạy khô và loại
chạy ớt.
b. Đồng hồ đo nớc lu tốc loại tuốc bin
c. Đồng hồ đo nớc lu tốc loại phối hợp
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
Bố trí nút đồng hồ đo nớc
- Nút đồng hồ đo nớc gồm đồng
hồ đo nớc và các thiết bị
phụ tùng khác nh: các loại
van đóng mở nớc, van xả n-
ớc, các bộ phận nối ống...
- Đặt ở những nơi cao ráo, dễ
xem xét, ít ngời qua lại.
Thông thờng ngời ta hay bố
trí nút đồng hồ đo nớc ở dới
gầm cầu thang, trong tầng
hầm... có nắp đậy có thể mở
ra đợc.
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
Chọn đồng hồ đo nớc
Chọn đồng hồ đo phải thoả mãn các điều kiện sau:
Qngđ 2 Qđtr
Qngđ - lu lợng nớc ngày đêm của ngôi nhà, m3ngđ.
Qđtr - lu lợng nớc đặc trng của đồng hồ đo nớc, m3/h
CHƯƠNG 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà
3.1. Cấu tạo mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Chức năng
Đờng ống
Yêu cầu, cơ bản đối với đờng ống cấp nớc bên trong nhà là:
- Bền, sử dụng đợc lâu;
- Chống sức va thuỷ lực và tác động cơ học tốt;
- Trọng lợng nhỏ để tốn ít vật liệu, chiều dài lớn để giảm mối nối;
- Lắp ráp dễ dàng nhanh chóng
- Mối nối kín;
- Có khả năng uốn cong, đúc và hàn dễ dàng
Loại ống:
- ống thép tráng kẽm (thông dụng): L= 6 - 8m, D = (10 - 100)mm. Để nối ống thép
với nhau thờng dùng phơng pháp hàn hoặc ren.
- Thép đen: Sử dụng trong nhà máy, L = 4 -12 m; D = 70 - 150 mm
- ống nhựa
CHƯƠNG 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Phụ tùng nối ống
CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Các thiết bị cấp nớc bên trong
nhà
a. Thiết bị lấy nớc
- Các vòi nớc kiểu van mở chậm để
tránh hiện tợng sức va thuỷ lực
- Bố trí: thờng đặt trên các chậu rửa
tay, rửa mặt, chậu giặt, chậu tắm...
các vòi trộn nớc nóng và lạnh ở các
nhà tắm nớc nóng, các vòi nớc rửa
âu tiểu.v.v...
b. Thiết bị đóng mở nớc
- Bố trí: Dùng để đóng mở từng đoạn
riêng biệt của mạng lới cấp nớc.
- Phân loại: Van khi d < 50mm, kho á
khi d>50.
Van thờng chế tạo kiểu trục đứng
hoặc nghiêng.
CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà
c. Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa
van một chiều, van phòng ngừa,
van giảm áp, van phao hình cầu.
d. Các thiết bị đặc biệt khác
- vòi phun và van chữa cháy.
- vòi nớc mở bằng tia laze, cùi tay,
đầu gối, chân đạp; hơng sen điều
trị đặt trong một tủ đặc biệt có đặt
cả nhiệt kế, áp kế, vòi trộn...
- Trong các phòng thí nghiệm ngời
ta còn dùng các loại thiết bị đặc
biệt nh vòi thí nghiệm có miệng
nhọn để nối với ống cao su, vòi có
chồi dài, vòi trộn có chồi dài,.v.v...
CHƯƠNG 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà
3.2. Thiết kế mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Vạch tuyến và bố trí đờng ống cấp nớc bên trong nhà
- Đờng ống phải đi tới mọi thiết bị dụng cụ vệ sinh bên trong nhà
- Tổng số chiều dài đờng ống phải ngắn nhất
- Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tờng, trần nhà, dầm, vì kèo.v.v...
- Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sửa chữa đờng ống đóng mở van.v.v...
Ngoài ra cần chú ý một số quy định sau:
- Không cho phép đặt ống qua phòng ở; Hạn chế đặt ống dới đất vì khi h hỏng, sửa chữa trở
ngại cho sinh hoạt và khó khăn cho việc thăm nom, sửa chữa.
- Các ống nhánh dẫn nớc tới các thiết bị vệ sinh, thờng đặt với độ dốc 0,002 - 0,005 để dễ
dàng xả nớc trong ống khi ống khi cần thiết.
- Các ống đứng nên đặt ở góc tờng nhà.
- Mỗi ống nhánh không nên phục vụ quá năm đơn vị dùng nớc và không dài quá 5m.
CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Lập sơ đồ tính toán mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Xác định lu lợng nớc tính toán
- Một đơng lợng đơn vị tơng ứng với lu lợng nớc là 0,2 1/s của mọt vòi nớc ở chậu rửa có đ-
ờng kính 15 mm, áp lực tự do là 2m.
a. Nhà ở gia đình
q = 0,2 + KN, 1/s
q- lơng lợng nớc tính toán cho từng đoạn ống 1/s
a- đại lợng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nớc lấy theo bảng (theo TCVN-4573-88).
b. Nhà công cộng
q = 0,2..
Trong đó
q- lu lợng nớc tính toán, 1/s
N- tổng số đơng lợng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán;
- hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà lấy theo bảng 18.4(TCVN - 4573-88)
c. Các nhà đặc biệt khác
q = [(q0 . n . )/100] 1/s
Trong đó
q- lơng lợng nớc tính toán, 1/s
q0- lu lợng nớc tính toán cho một dụng cụ vệ sinh cùng loại,1/s
n- số lợng thiết bị vệ sinh cùng loại
- hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh lấy theo bảng tra
a N
N
ChƯƠng 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc bên trong nhà
a. Xác định đờng kính cho từng đoạn ống trên cơ sở lu lợng nớc tính toán
đã tính.
b. Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng nh cho toàn bộ mạng
lới theo tuyến tính toán bất lợi nhất.
c. Tính Hctnh, Hb
- Vkinh tế = 0,5 - 1 m/s; Vmax = 1,5m/s.
- Chữa cháy cho phép V ~ 2 m/s
Chơng 4: các công trình của hệ thống cấp nớc trong nhà
4.1. Máy bơm và trạm bơm
Phơng pháp chọn máy bơm
Lu lợng máy bơm Qb, m
3 hoặc 1/s
áp lực toàn phần của máy bơm Hb, m.
Bố trí trạm bơm
Trạm bơm có thể bố trí ở các vị trí sau đây
Bố trí ở bên ngoài nhà:
Bố trí ở gầm cầu thang
Bố trí ở tầng hầm
Quản lý trạm bơm
- Kiểm tra, bảo dỡng thờng xuyên
- Thực hiện đúng qui trình đóng mở
- Tự động hóa
chơng 4: các công trình của hệ thống cấp nớc trong nhà
4.2. Két nớc
Chức năng của két nớc
Dự trữ (kể cả dự trữ chữa cháy) và tạo áp lực
Xác định dung tích két nớc
Wk = K . (Wđh + Wcc) , m3
- Wcc- dung tích nớc chữa cháy (nếu có) = 10' Qcc Phút khi vận hành bằng tay
và 5' Qcc khi vận hành tự động.
- K = 1,2 1,3 ,Hệ số dự trữ phần cặn lắng ở đáy két nớc,.
- Wđh, Dung tích điều hoà:
+ Khi không dùng máy bơm: Wđh là tổng lợng nớc tiêu thụ trong những giờ
cao điểm (lúc áp lực bên ngoài không đủ). Lấy sơ bộ Wđh = (50 - 80%) Qngđ.
+ Khi dùng máy bơm: Wđh > 5% Qngđ, khi máy bơm mở tự động.
Wđh = (20 30%) Qngđ. khi máy bơm mở tay
+ Trong các ngôi nhà nhỏ, lợng nớc dùng ít: Wđh = (50 100%)Qngđ.
Chiều cao đặt két nớc: xác định trên cơ sở đảm áp lực tạo ra đủ ở thiết bị vệ
sinh bất lợi nhất trong trờng hợp dùng nớc lớn nhất.
- Dung tích két nớc không nên quá 20 - 25 m3
chơng 4: các công trình của hệ thống cấp nớc trong nhà
Bố trí
- Bố trí ở lồng cầu thang
- Bố trí ngay nóc cầu thang
Cấu tạo két nớc
o ống dẫn nớc lên két
o ống dẫn nớc ra khỏi két
o ống tràn
o ống xả cặn
o Thớc đo hay tín hiệu
chỉ mức nớc trong két
chơng 4: các công trình của hệ thống cấp nớc trong nhà
4.3. Bể chứa nớc
Theo quy phạm, nếu áp lực của đờng ống cấp nớc bên ngoài Hng< 6m thì hệ
thống cấp nớc bên trong nhà phải xây dựng bể chứa nớc.
Dung tích của bể chứa xác định trên cơ sở chế độ nớc chảy đến và chế độ làm
việc máy bơm. Sơ bộ Wbể = (0,5 - 2)Qng
Bể chứa nớc có thể xây dựng bằng gạch, bê tông cốt thép... hình tròn hoặc chữ
nhật trên mặt bằng. Có thể đặt bên trong hoặc bên ngoài ngôi nhà, đặt kế, áp
lực của đờng ống bên ngoài, điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn...
4.4. Trạm khí ép
Nhiệm vụ của trạm khí ép
Trạm khí ép làm nhiệm vụ điều hoà và tạo áp thay cho két nớc.
Cấu tạo và nguyên tắc làm việc, tính toán
Trạm khí ép gồm 1 hoặc hai thùng bằng thép: một thùng chứa nớc và một thùng
chứa không khí.
Khi nớc thừa, nớc dồn không khí sang thùng không khí và ép chặt lại. Khi nớc lên
đầy thùng nớc thì áp lực không khí sẽ là lớn nhất Pmax.
Khi thiếu nớc, nớc từ thùng nớc chảy ra cung cấp cho tiêu dùng, không khí lại từ
thùng không khí dẫn sang thùng nớc và giãn ra. Khi nớc cạn tới đáy thùng nớc
thì áp lực không khí là nhỏ nhất Pmin.
Chơng 5: các hệ thóng cấp nớc đặc biệt trong nhà
5.1. Hệ thống cấp nớc chữa cháy
Hệ thống cấp nớc chữa cháy thông thờng
- Phạm vi sử dụng
Đặt trong các nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất tuỳ theo chiều cao, chức năng
và tính chất nguy hiểm về cháy của ngôi nhà.
b. Sơ đồ cấu tạo
Hệ thống cấp nớc chữa cháy thông thờng bao gồm các bộ phận sau:
- Mạng lới đờng ống: đờng ống chính - đờng ống đứng
- Các hộp chữa cháy.
Chơng 5: các hệ thóng cấp nớc đặc biệt trong nhàt
Hệ thống cấp nớc chữa cháy tự động
a. Phạm vi sử dụng
Hệ thống cấp nớc chữa cháy tự động đợc áp
dụng trong các ngôi nhà rất nguy hiểm về
cháy nh các kho bông vải sợi, nhựa, các kho
chứa chất dễ nổ khi có lửa, đôi khi còn bố trí
trong các rạp hát, câu lạc bộ,...
b. Sơ đồ cấu tạo
- Mạng lới đờng ống chính và đờng ống phân
phối
- Thiết bị báo hiệu mở nớc
Khi có cháy, lỡi gà của thiết bị này nở ra cho
nớc chảy qua, đồng thời nớc qua một tuốc
bin có gắn một hệ thóng búa đập vào
chuông báo hiệu có cháy.
- Vòi phun chữa cháy tự động
- Nguồn cấp nớc
Hê thống cấp nớc đặc biệt khác
chơng 6: quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nớc bên trong nhà
6.1. Nghiệm thu để đa vào sử dụng hệ thống cấp nớc bên trong nhà
Tẩy rửa đờng ống,
thử áp lực đờng ống,
kiểm tra sự làm việc của tất cả thiết bị và dụng cụ vệ sinh, các công trình của hệ
thống, sự làm việc của các vòi phun chữa cháy (nếu có),
Bàn giao các tài liệu hồ sơ, bản vẽ để thuận tiện cho việc theo dõi trong quá
trình làm việc của hệ thống.
6.2. Quản lý hệ thống cấp nớc bên trong nhà
Chống tổn thất nớc
Khắc phục tiếng ồn
Hệ thống thoát nớc trong nhà
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
7.1. Nhiệm vụ chung của hệ
thống thoát nớc trong nhà
7.2. Phân loại hệ thống thoát nớc
trong nhà
• Hệ thống thoát nớc sinh hoạt
• Hệ thống thoát nớc sản xuất
• Hệ thống thoát nớc ma
• Hệ thống thoát nớc kết hợp
7.3. Các bộ phận của hệ thống
thoát nớc trong nhà
Các thiết bị thu nớc thải
•Xiphông hay tấm chắn thuỷ lực
• Mạng lới đờng ống thoát nớc
• Các công trình của hệ thống
thoát nớc trong nhà
- Trạm bơm cục bộ
- Các công trình xử lý cục bộ
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong
nhà
Ký hiệu về cỏc bộ phận của HT thoỏt nước trong nhà
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
7.4. Các thiết bị thu nớc
thải
Yêu cầu: Có lới chắn rác;
Xiphông; Vật liệu trơn,
bền; khả năng chống thấm
tốt, quan ly van hanh don
gian co vat lieu thay the.
Các loại thiết bị
1. Hố xí:
- Âu xí
- Thiết bị rửa hố xí:
thùng rửa hoặc vòi rửa và
các ống dẫn nớc thải
- Các đờng ống
dẫn nớc phân vào mạng lới
thoát nớc trong nhà
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 7.3. Cỏc loại xớ bệt
a), b) Loại hỡnh đĩa
c), d) Loại hỡnh phễu
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 7.4. Thựng rửa đặt thấp
Hỡnh 7.5. Thựng rửa loại tay giật
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
2. Hố tiểu:
- âu tiểu hoặc máng tiểu,
- Thiết bị nớc rửa và các ống dẫn
nớc tiểu vào mạng lới thoát nớc.
- âu tiểu chia ra loại trên tờng, và
loại trên sàn nhà dùng trong các
nhà công cộng đặc biệt,
- máng tiểu chia ra máng tiểu
nam và máng tiểu nữ
Hỡnh 7.7. Âu tiểu treo tường
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 7.8. Nhúm õu tiểu treo tường
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
3. Chậu rửa tay, rửa mặt
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 7.12a. Nhúm chậu rửa
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 22.12b.Chậu rửa mặt tập thể hỡnh trũn
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
5. Chậu rửa giặt
6. Chậu tắm
7. Buồng tắm
8. Chậu vệ sinh phụ nữ
9. Vũi phun nước uống
10. Lưới thu nước (h.7.14)
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
Hỡnh 7.14. Lưới thu nước.
chơng 7: khái niệm chung về hệ thống thoát nớc trong nhà
7.5. Các loại xiphông (tấm chắn
thuỷ lực)
Chức năng: ngăn ngừa mùi hôi
thối, các hơi độc từ mạng lới thoát
nớc bay vào phòng. Xiphông có
thể đặt dới mỗi dụng cụ vệ sinh (hố
xí), hoặc một nhóm dụng cụ vệ
sinh (chậu rửa),v.v... có thể đợc
chế tạo riêng rẽ hoặc gắn liền với
thiết bị thu nớc (âu xí, lới thu...)
Phân loại:
- Xiphông uốn khúc kiểu thẳng
đứng, nằm ngang và nghiêng 450,
thờng sử dụng cho âu xí.
- Xiphông kiểm tra thờng sử dụng
cho các chậu rửa, nơi dễ bị tắc
- Xiphông hình chai thờng dặt dới
các chậu rửa chặt, máng tiểu
- Xiphông ống dùng cho một âu
tiểu
- Xiphông thu nớc sản xuất
chơng 8: mạng lới thoát nớc trong nhà
8.1. Cấu tạo mạng lới tho tá nớc trong nhà
Cấu trúc: bao gồm các đờng ống và phụ tùng nối ống (trong đó chia ra ống nhánh,
ống đứng, ống tháo nớc ra khỏi nhà, các thiết bị xem xét tẩy rửa và thông hơi).
Đờng ống thoát nớc và các phụ tùng nối ống: ống gang; ống nhựa; ống sành;
ống thép; ống fibrô ximăng;ống bêtông
ống nhánh tho tá nớc:
- Chức năng: Dùng để dẫn nớc thải từ các thiết bị vệ sinh vào ống đứng thoát nớc.
- Cách đặt: ống nhánh có thể đặt trong sàn nhà (trong lớp xỉ đệm) hoặc dới trần nhà -
dạng ống treo.
ống đứng tho tá nớc
- Thờng đặt suốt các tầng nhà, thờng bố trí ở góc tờng, chỗ tập trung nhiều thiết bị vệ
sinh, nhất là hố xí.
- ống đứng có thể bố trí ngoài tờng hoặc bố trí chung trong hộp với các đờng ống khác,
hoặc lẩn vào tờng hoặc nằm trong khe giữa hai bức tờng.
chơng 8: mạng lới thoát nớc trong nhà
ống tháo (ống xả)
- Chiều dài lớn nhất theo quy phạm lấy nh sau:
d = 50mm lmax = 10m;
d = 100mm lmax = 15m;
d = 150mm lmax = 20m;
- Chỗ đờng ống tháo gặp đờng ống ngoài sân
nhà cũng phải bố trí một giếng thăm.
ống thông hơi
- Là ống nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái, để
dẫn các khí độc, các hơi nguy hiểm có thể gây nổ
(nh NH3, H2S, C2H2, CH4, hơi dầu...) ra khỏi mạng
lới thoát nớc bên trong nhà.
- Cao hơn m iá nhà tối thiểu là 0,7m;
- Cách xa cửa sổ, ban công nhà láng giếng tối
thiểu là 4m
Các thiết bị quản lý
- ống kiểm tra: trí trên ống thoát ở mỗi tầng nhà,
cách mặt sàn khoảng một mét và phải cao hơn
mép thiết bị vệ sinh là 15 cm.
- ở đầu các ống nhánh bố trí các ống xúc rửa
chơng 8: mạng lới thoát nớc trong nhà
8.2. Tính toán mạng lới thoát nớc trong nhà
Xác định lu lợng nớc thải tính toán
- Nớc thải sinh hoạt
qth = qc + qdc max (l/s)
qth-lu lợng nớc thải tính toán, l/s
qc- lu lợng nớc cấp xác định theo công thức cấp nớc trong nhà;
qdcmax- lu lợng của dụng cụ vệ sinh có lu lợng lớn nhất của đoạn
ống tính toán.
- Lu lợng nớc thải tính toán trong các phân xởng, nhà tắm công cộng và phòng
sinh hoạt của công nhân trong xí nghiệp xác định theo công thức.
qth = (q0 . n . )/100, 1/s
qth- lu lợng nớc thải tính toán, 1/s
q0- lu lợng nớc thải của các bị vệ sinh cùng loại
n- số thiết bị vệ sinh cùng loại mà đoạn ống phục vụ;
- hệ số hoạt động đồng thời thải nớc của các thiết bị vệ sinh
Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc trong nhà
Tính toán thuỷ lực mạng lới với mục đích để chọn đờng kính ống, độ dốc, độ đầy,
tốc độ nớc chảy trong ống.
Chơng 9: các hệ thống thoát nớc đặc biệt trong nhà
9.1. Chức năng:
9.2. Sơ đồ cấu tạo
9.2. Tính toán hệ
Bớc 1: ống đứng và ống nhánh
Diện tích phục vụ giới hạn:
Fmaxgh = 20d2.Vp/(.h5 max), m2
Sơ bộ Fgh = 20d2 Vt/(.h5), m2
d- đờng kính ống đứng, cm
- hệ số dòng chảy trên mái ~ 1;
Vt,Vp-tốc độ tính toán và tốc độ phá hoại của ống, có thể lấy nh sau:
ống sành Vt = 1,0m/s; Vp = 2,0 m/s
ống tôn Vt = 1,2m/s; Vp = 2,5 m/s
ống gang Vt = 1,5m/s; Vp = 3,0 m/s
h5- lớp nớc ma tính toán ứng với thời gian ma 5ph và chu kỳ vợt
quá cờng độ tính toán p = 1năm;
h5max- lớp nớc ma 5ph lớn nhất khi theo dõi nhiều năm.
Chơng 9: các hệ thống thoát nớc đặc biệt trong nhà
Bớc 2: Tính toán máng dẫn nớc (xênô)
- Lợng nớc ma tính toán Qm và lớn nhất qm.max chảy đến phễu thu:
Qm = . F. h5/300, 1/s
qm.max = . F. h5max /300,1/s
Trong đó:
F- diện tích mái thực tế trên mặt bằng mà một phễu phục vụ, m2
- Từ Qm , tra bảng (biểu đồ) xác định thông số của xeno
- Khi tính toán cần tuân theo một số quy định sau
+ Vận tốc nhỏ nhất nớc chảy trong máng Vmin = 0,4m/s
+ Độ dốc lòng máng lấy là 0,002 - 0,01
+ Chiều cao lớp nớc ở miệng phễu trong trờng hợp thông thờng (ứng
với h5) lấy 4 - 5 cm và khi lớn nhất (ứng với h5max) là 8 - 10cm.
Bớc 3: Tính toán mạng lới ngầm dới nền nhà và ngoài sân nhà
- Tính với chế độ chảy không áp dụng và giống nh mạng lới thoát nớc ma
- Lu ý: Vmin = 0,6m/s; imin = 1/d, mm; h/d thông thờng lấy nhỏ hơn 0,5 trờng hợp
bất lợi (ứng với h5max) lấy h/d 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cap_thoat_nuoc_ben_trong_cong_trinh1_5713.pdf