3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là: Đờm.
4. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi
5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn: Tôm, cua nước ngọt chưa chín.
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là: Praziquantel
7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là: Tiêu hoá.
8. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi.
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là: Tổn thương phổi.
10. Tỷ lệ và mức nhiễm của SLP p/thuộc vào:Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng
11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để XN chẩn đoán bệnh sán lá phổi: Đờm
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là: Không ăn tôm, cua sống
13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở: Gan, ruột
14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là : Hổ, báo, chó, mèo
15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống:Melania
16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là: Tôm , cua, tép nước ngọt
6 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giun đũa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giun đũa
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:Tìm thấy trứng trong phân
2. Trong pchống bệnh giun đũa, bpháp không thiện là: Dùng thuốc diệt g/đoạn ấu trùng
3. Giun đũa cái dài từ: 20 - 25 cm
4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ: 7,5 – 8,2
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống: Ascaris
6. Tác hại chính của giun đũa là: Làm mất sinh chất
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ: Gây thiếu máu
8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến: Phổi
9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra: Hen phế quản
10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ: 10 –25 %
11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật: Định lượng KST
12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra: Quái thai
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do: ăn rau, quả sống không sạch
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: Tiêu hoá
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm: Phân
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: Ruột non
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: Sinh chất ở ruột
18. Giun đũa có chu kỳ: Đơn giản
19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở: Các nước có khí hậu nóng ẩm
20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được: 1 năm.
21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người: 60 - 75 ngày.
22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được: > 100.000 trứng.
23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh: 25 - 30oC.
24. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa : Metronidazol
25. Cơ chế tác dụng của albendazole là : Ức chế hấp thu Glucose của giun
26. Giun đũa là loại giun: Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
27. Giun đũa thuộc họ: Ascarididae
28.Người bị nhiễm giun đũa khi: Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là:
. Hội chứng Loeffler
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em: Tắc ruột
Giun tóc
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
2. Người bị nhiễm T. trichiura do:Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là: 5 - 6 năm
4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ: . Pyrantel pamoate
5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là: 25 - 300C
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng: Sa trực tràng
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do: Ăn rau, quả sống, uống nước lã.
8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước: Có khí hậu nóng , ẩm.
9. Giun tóc có chu kỳ: Đơn giản.
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: Kato-Katz.
12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc: Albendazol.
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm:
Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang.
14. Trichuris trichiura trưởng thành có hình dạng:
Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:Tiêu chảy kiểu giống lỵ
Giun móc/mỏ
1 . Sự xnhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường: Tiêu hóa
2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là: Ancylostoma duodenale
3. Ở Việt Nam Necator americanus chiếm tỷ lệ là: 95 %
4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là: 47%
5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào: Bộ phận miệng
6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần: Kiêng rượu bia.
7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là: Ức chế sự hấp thu Glucose của giun
8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở: Nông dân trồng rau màu
9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng: Thiếu máu.
10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai đoạn: I.
11 . Kỹ thuật Harada-Mori dùng để: . Nuôi cấy ấu trùng
12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm: Tá tràng.
13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do: Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là: Máu.
15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở: Tá tràng.
16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là: Albendazol.
17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây trừ:
Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp.
18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau: Hội chứng thiếu máu.
19. Đđiểm để cđoán pbiệt 2 loại giun móc/ mỏ tr/thành ksinh ở người là:Bộ phận miệng.
20. Đđiểm sau đây không thấy ở giun móc/ mỏ:Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian.
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ:
Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
22. Giun móc/mỏ có chu kỳ: Đơn giản.
23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người: 45 ngày
24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là: 5 - 6 năm.
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là: phân
26. Knăng gay tiêu hao máu VC của mỗi giun trong1ngày:Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator amricanus
27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:Ancylostoma duodenale và Necator amricanus
28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:
đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm
29. Thại ng/trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:Thiếu máu nhược sắc, giảm protein
30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tchất:Bệnh lý cơ năng của tim, có k/năng bồi hoàn
Giun kim
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở: Trẻ em tuổi mẫu giáo
2. Biến chứng của giun kim có thể là: Viêm ruột thừa
3. Thức ăn của giun kim là: Sinh chất
4. Thuốc điều trị giun kim là: Albendazol
5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ: Đơn giản
6. Giun kim có thể : vào âm đạo và gây viêm
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: Mút tay.
8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của: Enterobius vermicularis.
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật: Giấy bóng kính
10. Đời sống của giun kim kéo dài: Hai tháng
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là: Ngứa hậu môn về ban đêm.
12. Tác hại chính của giun kim: Rối loạn tiêu hoá, thần kinh.
13. Giun kim là một loại giun: Giun tròn đường ruột
14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra: Nhiễm trùng ngược dòng
15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng: 18,5 – 47%
Giun chỉ bạch huyết
1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở: Hệ bạch huyết
2. C/đoán x/định bệnh giun chỉ dựa vào:Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại biên
3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần: 1 vật chủ trung gian
4. Biểu hiện LS của bệnh giun chỉ là do cơ chế:Viêm tắc mạch bạch huyết và dị ứng
5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các x/nghiệm sau đây, ngoại trừ: Knott
6. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường gây phù voi ở:
Cơ quan sinh dục
7. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù voi ở:. Chi
8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là: 3-4 con/ mm3
9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt Nam là:
An. vagus và Aedes aegypti
10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là
M. uniformis và M. longipalpis
11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở VN là :Nghĩa Sơn - Nghệ an
12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là :85- 95 %
13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là: Đường máu.
14. Người bị nhiễm giun chỉ do:Muỗi đốt.
15. X/nghiệm nào sao đây được use để c/đoán x/định bệnh giun chỉ:Xét nghiệm đờm.
16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là:: Ban đêm.
17. Thuốc điều trị giun chỉ là: DEC (Diethylcarbamzine)
18. T/gian p/triển của ấu trùng giun chỉ trong cthể muỗi để có k/năng truyền bệnh:2 tuần.
19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở:Hệ bạch huyết.
20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được:10 tuần.
21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại: . Muỗi Culicinae.
22. P/ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị đhiệu là: Sốt cao.
23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng: Đồng bằng.
24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là:Phân tán.
25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể sống :10 năm
26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi :30 – 40 tuổi
27. Cơ chế t/dụng của Di – ethylcarbamazine là:
Thay đổi c/trúc bề mặt của giun và làm giảm h/động cơ của giun
28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là:
. Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt muỗi
29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu có thể tăng là:
Bạch cầu đa nhân ưa axit
30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi có :
Ấu trùng giun chỉ trong máu
SÁN LÁ GAN NHỎ
1. Sán lá nhỏ ở gan dài từ: 10 - 20 mm.
2. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ là: 26 -.30 mm x 16mm
3. Chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan gồm các vật chủ: Ôc, cá , người.
4. Vật chủ trung gian thứ I thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là ốc thuộc giống: Bythinia .
.5. Vật chủ trung gian thứ II thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là các cá: Đuối, thu, ngừ
6. Ngoài người sán lá nhỏ ở gan còn có vật chủ chính khác là: Chó, mèo.
7. Nhiễm sán lá nhỏ ở gan có thể gây ra biến chứng: Xơ gan
8. Tr/chứng LS của SLN ở gan phụ thuộc vào: Cường độ nhiễm, phản ứng của vật chủ.
9. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ điển hình nhất là ở thời kỳ: Toàn phát
10. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ tốt nhất hiện nay là: Không ăn cá dạng chưa nâu chín
11. Bệnh sán lá nhỏ ở gan được phát hiện lần đầu tiên ở: Trung Quốc.
12. Tiêu chuẩn vàng để định bệnh sán lá nhỏ ở gan là: Tìm thấy trứng trong phân
13. Ăn gỏi cá có thể mắc bệnh gây ra do: Clonorchis sinensis.
14. Cá chép là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây: sán lá gan nhỏ.
15. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá gan nhỏ ta phải lấy bệnh phẩm: Phân
16. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở: Đường dẫn mật trong gan.
17. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn: Cá gỏi.
18. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá gan nhỏ hiện nay là: Praziquantel.
19. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá gan nhỏ là:Tiêu hoá.
20. Tác hại gây bệnh chủ yếu của SLGN đối với cơ thể:Gây viêm nhiễm đường dẫn mật
21. Dịch tễ của bệnh sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào: Tập quán ăn cá gỏi.
22. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ phải tiến hành xét nghiệm: Phân, dịch tá tràng.
23. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan nhỏ hiệu quả nhất là: Không ăn cá gỏi
24. Tr/chứng vàng da, đau tức ở vùng gan, tsử có ăn gỏi cá, có thể nghỉ đến : SLGN
25. Kết qủa điều tra SLGN ở một số vùng ven biển ở Việt Nam chiếm tỷ lệ :21,2 %.
26. Tuổi thọ trung bình của sán lá nhỏ ở gan trong cơ thể vật chủ chính là: . » 20 năm
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là: . Dịch mật
28. Bệnh sán lá nhỏ ở gan phổ biến ở Việt Nam hiện nay là: Clonorchis sinensis
29. Bệnh sán lá gan nhỏ ở người là bệnh: Động vật hoàn chỉnh .
30. Thời gian hoàn thành chu kỳ của sán lá gan nhỏ là: » 26 ngày
SÁN DÂY LỢN
1. Cơ thể sán dây lợn gồm:. » 900 đốt.
2. Định loài sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành dựa vào: Đầu sán.
3. Sán dây lợn trưởng thành thường gây tác hại ở : Não
4. Kích thước của nang ấu trùng là:» 10 mm x 5 mm
5. Bản chất của nang ấu trùng (lợn gạo) trong cơ lợn là:Cysticercus cellulosae
6. Taenia solium là một lọai sán truyền mầm bệnh qua: Thực phẩm
7. Mđộ nặng nhẹ của bệnh SL thể ấu trùng pthuộc vào:Số lượng ấu trùng, vị trí ký sinh
8. Chẩn đóan bệnh sán dây lợn thể ấu trùng gồm các xét nghiệm, ngoại trừ: Biopsy
9. Cysticercus cellulosae bị giết chết ở điều kiện: 45 đến: 50 C0 .
10. Chẩn đoán bệnh sán dây lợn trưởng thành có thể dùng kỹ thuật:Graham
11. Tẩy sán dây lợn được gọi là thành công khi tìm thấy : Đầu sán trong phân
12. Tỷ lệ phân bố bệnh sán dây lợn ở Việt Nam là: » 22 %
13. Đường xâm nhập của sán dây lợn vào cơ thể người là:Tiêu hoá.
14. Muốn chẩn đoán sán dây lợn trưởng thành ta thường xét nghiệm phân tìm:Đốt sán.
15. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành do ăn:Thịt lợn tái.
16. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn: Rau, quả tươi không sạch.
17. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn trưởng thành là: Praziquantel.
18. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị bệnh ấu trùng sán lợn là: Praziquantel.
19. Sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở:Ruột non.
20. Để cđoán bệnh ấu trùng SDL ký sinh dưới da, thường phải tiến hành:Sinh thiết.
21. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở nội tạng, phải tiến hành:ELISA.
22. Tuổi thọ của sán dây trưởng thành là:Nhiều năm.
23. Thời gian tồn tại của ấu trùng sán dây lợn trong cơ thể người là: Nhiều năm.
24. Tác hại của bệnh sán dây lợn thể ấu trùng có thể là: Rối loạn thần kinh.
25. Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ở não thường dùng cần:: Chụp cắt lớp.
26. Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của:Taenia solium
27. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán dây lợn trưởng thành 8 – 10 tuần.
28. Thức ăn của sán dây lợn trưởng thành trong cơ thể người là:Dịch bạch huyết.
29. Thẩm thấu thức ăn qua thân KST là phương thức chiếm thức ăn của:Taenia solium
30. Bệnh ấu trùng Taenia solium trong cơ thể lợn là bệnh động vật: Một chiều .
SÁN LÁ PHỔi
1. Ăn cua đồng nướng có thể mắc bệnh gây ra do: Paragonimus ringeri
2. Loại sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ dưới đây là:
Sán trưởng thành Trứng Trùng lông
Nang trùng Trùng đuôi
Sán lá phổi
3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là: Đờm.
4. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi
5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn: Tôm, cua nước ngọt chưa chín.
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là: Praziquantel
7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là: Tiêu hoá.
8. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi.
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là: Tổn thương phổi.
10. Tỷ lệ và mức nhiễm của SLP p/thuộc vào:Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng
11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để XN chẩn đoán bệnh sán lá phổi: Đờm
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là: Không ăn tôm, cua sống
13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở: Gan, ruột
14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là : Hổ, báo, chó, mèo
15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống:Melania
16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là: Tôm , cua, tép nước ngọt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giun_s_n_3675.doc