IC KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TDA2030
- Đặc tính : TDA2030 là một mạch tích hợp khối trong gói phiên bản của PENTAWATT, được sử dụng như một khuếch đại tần số thấp ở chế độ AB. Thông thường nó cung cấp suất ra 14W (d = 0,5%) tại 14V áp vào /4R trở kháng ra tải ; ± 14 V hoặc 28V, đảm bảo công suất đầu ra là 12W trên tải 4 Ω và 8W trên tải 8Ω (DIN45500).
- TDA 2030 đảm bảo dòng ra cao ổn định và méo thấp. Thêm vào đó các thiết bị của doanh nghiệp (và được cấp bằng sáng chế) ngắn mạch để bảo vệ loa bao gồm một hệ thống tự động sắp xếp để hạn chế công suất tiêu thụ đột biến để giữ cho công suất điểm làm việc của bóng bán dẫn (transistor) đầu ra luôn vận hành trong điều kiện an toàn nhất. Một hệ thống tắt trở nhiệt cũng được tích hợp trong đó.
52 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Vi mạch tương tự - Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ðộ khuếch đại của mạch ở tần số giữa
Trong trƣờng hợp ráp 2 kênh, mạch điện nhƣ hình sau:
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 81
6.4 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG
Ở tần số cao thƣờng dùng các mạch lọc thụ động RLC. ở tần số thấp các mạch
lọc đó có điện cảm quá lớn làm cho kết cấu nặng nề và tốn kém cũng nhƣ phẩm chất của
mạch giảm. Vì vậy trong phạm vi tần số 100kHz ngƣời ta hay dùng bộ lọc khuếch đại
thuật toán và mạng RC- gọi là mạch lọc tích cực để lọc.
Khác với mạch lọc thụ động, mạch lọc tích cực đƣợc đặc trƣng bởi ba tham số
cơ bản: tần số giới hạn C, bậc của bộ lọc và loại bộ lọc.
Tần số giới hạn C là tần số tại hàm truyền đạt giảm đi 3 dB so với tần số ở trung
tâm.
Bậc của bộ lọc xác định độ dốc của đặc tuyến biên độ tần số ngoài giải tần. Bậc
của bộ lọc đƣợc tính bằng số tụ trong mạch lọc.
Loại bộ lọc xác định dạng đặc tuyến biên độ tần số xung quanh tần số cắt và trong
khu vực thông của mạch lọc. Cần chú ý rằng mạch điện của các loại bộ lọc thì giống nhau,
chúng chỉ khác nhau ở giá trị các linh kiện RC mà thôi. Ngƣời ta quan tâm đến 3 loại bộ
lọc: lọc Bessel, lọc Butteewroth và lọc Tschcbyscheff..
a. Bảng tham số của mạch lọc Butterworth b¶ng 1 dƣới đây.
N i ai(p) bi(p
2
) fCi/fC Qi
1 1 1,0000 0,0000 1,0000 -
2 1 1,4142 1,0000 1,0000 0,71
3
4
1 1,0000 0,0000 1,0000 -
2 1,0000 1,000 1,2720 1,00
1 1,8478 1,0000 0,7910 0,54
2 0,7654 1,0000 1,3900 1,31
b. Bảng tham số của mạch lọc Bessel b¶ng 2 dƣới đây.
N i Ai(p) bi(p
2
) fCi/fC Qi
1 1 1,0000 0,0000 1,0000 -
2 1 1,3617 0,6180 1,0000 0,58
3
1 0,7560 0 1,3230 -
2 0,9996 0,4772 1,4140 0,69
4 1 1,3397 0,4889 0,9780 0,52
2 0,7743 0,3890 1,7970 0,81
6.4.1 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC MỘT
Loại này chỉ dùng cho mạch lọc thông thấp hay thông cao.
a, Mạch lọc thông thấp bậc một
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 82
Hàm truyền đạt có dạng:
pa
K
K dod
.1 1
Mạch điện nhƣ ở hình 6-11 a,b.
Mạch (a) ta có:
C.R..p1
1
C.R..j1
1
U
U
K
CV
r
(vì p
j
C
.
)
Ở đây 1Kdo C.R.a C1
Biết a, C ; chọn R ta có
R.
a
C
C
1
Mạch b ta có:
C.R..p1
1
K
C
d
ở đây 1Kdo và C1 .C.Ra .
Khi biết a1, C và chọn R ta cũng có:
R.
a
C
C
1
b, Mạch lọc tác động thông cao bậc một
Đổi chỗ R bởi C và C bởi R, ở mạch thông thấp ta có mạch lọc tích cực thông
cao. Mạch nhƣ ở hình 6-12.
Khi đó thay
p
1
p
Ura
R
C UV
-
+
a)
C
R
R
UV Ura
-
+
b)
Hình 6-11: Mạch lọc tích cực thông thấp bậc 1
C
R
UV Ura
-_
+
b)
Hình 6-12: Mạch lọc tích cực thông cao bậc 1
Ura R
C
UV
_
+
a)
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 83
Mạch a có:
C.R.
1
.
p
1
1
1
C.R..p
1
1
1
K
CC
Ở đây: 1Kdo ta có:
C.R.
1
a
C
1
Khi biết 1a , C và chọn C ta tính đƣợc:
C.C.a
1
R
Mạch b:
C.R..p
1
1
1
K
C
Ở đây: 1Kdo và tƣơng tự khi biết C
Chọn C ta tính đƣợc R (theo a) =
C.C.a
1
.
6.4.2 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC HAI
a,. Mạch lọc thông thấp bậc hai
Mạch lọc tích cực thông thấp bậc hai có các dạng hồi tiếp âm một vòng, hồi tiếp
âm nhiều vòng, hồi tiếp dƣơng một vòng nhƣ ở hình 6-13.
Xét mạch ở hình 6-13a ta có hàm truyền đạt (dùng phƣơng trình điện thế nút):
21
22
C
2
1CV
r
d
C.C.R..pC.R..p.21
1
U
U
K
R R
C1
C2
1
C2
U1
_
+
a)
R R
U1
2
3
1
C2
U1
_
+
b)
R3 R1
Ur
2
R2 C1
1
C1
U1
+
_
c)
R3
R1
U2
2
R2
C2
(K-1)R3
Hình 6-13: Mạch lọc thông thấp bậc hai:
a) hồi tiếp âm một vòng
b) hồi tiếp âm nhiều vòng
c) hồi tiếp dƣơng một vòng
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 84
Ta có: 1Kdo ; 1C1 C.R..2a ; 21
22
C1 C.C.R.b .
Dựa vào loại bộ lọc xác định a1, b1, chọn trƣớc C1 theo giá trị chuẩn và tính R,
C2 theo:
1C
1
C..2
a
R
;
2
1
11
2
a
C.b.4
C
+ Với mạch 6-13b ta có:
3221
2
C
2
1
32
321C
12
d
R.R.C.C..p)
R
R.R
RR(C..p1
R/R
K
Từ đây xác định:
1
2
do
R
R
K ; )
R
R.R
RR.(C.a
1
32
321C1 ; 3221
2
C1 R.R.C.C.b .
Cho trƣớc C , doK , chọn C1 và C2 tính đƣợc:
21C
do121
2
2
2
121
2
C.C..2
)K1.(b.C.C.4C.aC.a
R
do
2
1
K
R
R và
221
2
C
1
3
R.C.C.
b
R
Để R2 có giá trị thực: 2
1
1
1
2 )1.(.4
a
Kb
C
C do
+ Ta có hàm truyền đạt:
2121
2
C
2
211211C
d
RRC.C..pC.R).K1(C.RC.R.p1
K
K
Để đơn giản chọn K=1 khi đó (K-1).R3=0 .
Biểu thức trên viết lại:
Kđ =
2121C
2
211C R.R.C.C..p)RR.(C..p1
1
Nếu cho trƣớc C, C1, C2 ta tính đƣợc Kđo, R1, R2. Ta có Kđo =1
21C
211
2
2
2
121
2,1
C.C..2
C.C.b.4C.aC.a
R
Để R1,2 là số thực cần: 2
1
1
2
1
a
b.4
C
C
.
b, Mạch lọc thông cao bậc hai
Mạch lọc thông cao bậc hai có thể dùng các dạng ở thông thấp
hình 6-14. Trong đó phải đổi chỗ C và R cho nhau. Ví dụ mạch lọc thông cao bậc hai hồi
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 85
tiếp dƣơng một vòng có hình 3-12. Thay
p
1
p , C bởi R và R bởi C vào công thức (3-16)
ta có:
K đ =
2211
2
C
2
2121C
21212
C.R.R.C.
1
.
p
1
C.C.R.R.
)K1.(C.R)CC(R
.
p
1
1
K
Cho K=1 và C1 = C2 = C ta có:
K đ=
21
22
C
2
1C R.R.C.
1
.
p
1
C.R.
2
.
p
1
1
1
.
ở đây K đo 1
C.R.
2
a
1C
1
nên
C.a.
2
R
1C
1
21
22
C
1
R.R.C.
1
b
nên
1C
1
2
b.C..2
a
R
c, Mạch lọc tác động bậc hai thông giải
Nếu mắc nối tiếp một mắt lọc thông thấp và một mắt lọc thông cao ta nhận
đƣợc bộ lọc thông giải. Đặc tính tần số là tích tần số của hai khâu lọc riêng rẽ.
K = Kđ1.Kđ2
Mạch lọc tích cực thông giải bậc hai nhƣ ở hình 6-15.
C1 U
1
+
-
Hình 6-14: Sơ đồ mạch lọc thông cao bậc hai
một vòng hồi tiếp dƣơng
R3
R1
Ua
R2
C2
(K-1)R3
C1
-
_ +
Hình 6-15: Mạch lọc thông giải
R
1
Ura
R
2
UV
C2
R3
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 86
6.4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỐNG TRÔI VÀ BÙ ĐIỂM KHÔNG
Khi dùng bộ khuếch đại
thuật toán để khuếch đại tín hiệu một
chiều có trị số nhỏ thì các sai số chủ
yếu do dòng điện tĩnh, điện áp lệch
không và hiện tƣợng trôi gây ra.
Các dòng điện tĩnh It, Iđ ở
đầu vào bộ khuếch đại thuật toán thực
chất là các dòng cực gốc tranzito tầng
vào mạch khuếch đại vi sai. Dòng tĩnh
cửa thuận It và dòng tĩnh cửa đảo gần
bằng nhau. Các dòng tĩnh It và Iđ gây
sụt áp trên các cửa vào. Do sự khác
nhau trị số các điện trở cửa thuận T và cửa đảo Đ nên sụt áp này cũng khác nhau. Hiệu
điện thế của chúng chính là điện áp lệch không. Để giữ cho điện áp lệch không nhỏ, trong
mạch khuếch đại đảo, cửa thuận không đấu trực tiếp xuống đất mà đấu qua điện trở RC
nhƣ trên hình 3-14.
RC có trị số bằng điện trở vào cửa đảo, nghĩa là:
ht1
ht1
C
RR
R.R
R
Lúc đó dòng tĩnh gây ra trên hai đầu vào các sụt áp là It.RC và Iđ.(R1//Rht). Thƣờng
II t đ nên các sụt áp đó gần bằng nhau.
Thực tế It Iđ nên dòng tĩnh I0 = It - Iđ còn gây ra một hiệu điện áp ở đầu vào,
gọi là điện áp lệch không U0. Khi đó điện áp ra sai số là:
0
1
ht
r U).
R
R
1(U
0
Để khử sai số này dùng các mạch bù điển hình ở hình 6-17. Việc bù điện áp
lệch không đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: một trong hai đầu vào của bộ khuếch đại thuật
toán với một nguồn điện áp biến đổi để có một điện áp ngƣợc với điện áp lệch không trên.
Khi cần phải để trống cả hai cửa vào thì mắc mạch bù vào cửa khác có liên quan
đến cửa vào. Cần phải chọn các linh kiện mạch bù sao cho bộ khuếch đại thuật toán làm
việc bình thƣờng.
Ngoài ra còn có hiện tƣợng trôi điện áp đầu ra do lƣợng trôi điện áp đầu vào
U0 và lƣợng trôi của dòng tĩnh vào I0.
Lƣợng trôi điện áp đầu ra đƣợc xác định:
ht0
1
ht
00r R.I)
R
R
1.(UU
Trong đó: 0U là lƣợng trôi điện áp lệch không đầu vào.
0I là lƣợng trôi dòng lệch không đầu vào.
Ur
_
+ UV
Hình 6-16: Mạch khuếch đại mắc
thêm điện trở RC
R1
Rht
RC
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 87
Sau khi biến đổi ta có:
)R//R.(IU).
R
R
1.(
R
R
U ht100
ht
1
1
ht
0r
Nếu nguồn tín hiệu có trở kháng lớn (R1// Rht lớn) thì điện áp sai số ở đầu ra chủ
yếu do trôi dòng lệch không đầu vào sinh ra. Ngƣợc lại nếu nguồn tín hiệu có trở kháng
nhỏ (R1 nhỏ) thì sai số đầu ra chủ yếu do điện áp lệch không đầu vào sinh ra. Do đó khi
cần khuếch đại dòng một chiều nhỏ thì chọn R1 // Rht nhỏ, nếu cần khuếch đại điện áp một
chiều nhỏ thì chọn R1 lớn.
Trong bộ khuếch đại tín hiệu xoay chiều không cần quan tâm đến vấn đề bù lệch
không.
Cấu tạo mạch tác động cực gồm BKĐTT và các phần tử RC. Ƣu điểm của mạch
lọc tích cực dùng ở vùng tần số thấp là đơn giản gọn nhẹ và có phẩm chất lọc cao. Nếu
dung mạch lọc thụ động L, R, C nặng, cồng kềnh do điện cảm L phải lớn, phẩm chất lọc
kém do tiêu hao năng lƣợng nhiều. Bậc của bộ lọc tích cực là số tụ điện trong mạch lọc đó.
Phân tích các loại mạch lọc thông thấp, thông cao, thông giải và chặn giải. Cách xác định
giá trị các điện trở, tụ điện trong các mạch lọc tích cực nói trên.
Hình 6-17: Mạch bù điện áp lệch không
Ra
_
+
+
_
R1
Rht
R3
R2
R4
Vào
Ra
+
_
+
_
R1
R2
R3
R4
Vào
Rht
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 88
CHƯƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN
ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIỚI THIỆU CHUNG
Mạch ổn áp. Nhiệm vụ của mạch ổn áp. Có mạch ổn áp dùng điôt zene, mạch
ổn áp dùng tranzito, mạch ổn áp dùng vi mạch.
Mạch bảo vệ quá dòng, quá áp. Nhiệm vụ của mạch bảo vệ. Phân tích mạch
bảo vệ quá dòng, mạch bảo vệ quá áp.
NỘI DUNG
7.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Nhiệm vụ của mạch ổn định điện áp là giữ cho điện áp đầu ra ổn định khi
điện áp đàu vào thay đổi hay tải thay đổi. Để đánh giá độ ổn định của mạch ổn áp ngƣời
ta đƣa ra hệ số ổn định Ku.
Hệ số ổn định điện áp Ku
nói lên tác dụng của bộ ổn định đã
làm giảm độ không ổn định điện áp
ra trên tải đi bao nhiêu lần so với
đầu vào.
Độ không ổn định đầu vào :
Vdm
V
V
U
U
N
Độ không ổn định điện áp đầu ra :
rdm
r
r
U
U
N
rV
U,U là độ lệch lớn nhất về 1 phía của điện áp đầu vào và đầu ra so với
các giá trị định mức đầu vào, đầu ra UVđm, Urđm. Vậy độ ổn định điện áp của bộ ổn áp.
Vdm
rdm
r
V
r
V
u
U
U
U
U
N
N
K
(7-1)
Dải ổn định Du, Di nói nên độ rộng của khoảng làm việc của bộ ổn áp, ổn
dòng.
Hiệu suất: khi làm việc các bộ ổn định cũng tiêu hao năng lƣợng điện trên
chúng, do đó hiệu suất của bộ ổn định
thr
r
V
r
PP
P
P
P
(7-2)
Pr công suất có ích trên tải của bộ ổn định
PV công suất mà bộ ổn định yêu cầu từ đầu vào
Bộ ổn định
điện áp
Vdm
V
V
U
U
N
rdm
r
r
U
U
N
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 89
Pth công suất tổn hao trên bộ ổn định
7.2 ỔN ÁP DƢƠNG
7.2.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG ĐIỆN ÁP (Họ 78XX)
Vi mạch 78XX là vi mạch ổn áp dƣơng cho điện áp ng ra dƣơng.
78 Biểu thị cho ổn áp dƣơng (+).
XX Biểu thị điện áp ng ra.
Ví dụ: 7805 cho ra điện áp dƣơng 5V.
Dạng vỏ ngòai và ký hiệu chân
Chân 1 : Ngõ vào (input)
Chân 2 : Nối mass (GND)
Chân 3 : Ngõ ra (output)
7.2.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 78XX
* 78LXX (Low power) : Imax = 100mA.
* 78MXX (Medium power) : Imax = 500mA.
* 78XX : Imax = 1A 1,5A.
* 78HXX (High power) : Imax = 5A.
* 78PXX (Puissance power) : Imax = 10A.
Bảng mã số điện áp ra
Mã số Điếnap ng ra (V)
7805
7806
7809
7812
7815
7818
7824
5V
6V
9V
12V
15
18V
24V
Cách mắc mạch điện
Dạng mạch điện dùng vi mạch ổn áp 3 chân nhƣ hình trên trong đó tụ CI
đƣợc thêm vào khi vi mạch đặt xa nguồn chỉnh lƣu và lọc (nguồn DC chƣa ổn định ) để
IN OUT
Vi V0
GND
7812
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 90
ổn định điện áp ng vào có giá trị khỏang 0,33F .Tụ điện ng ra Co khỏang vài nF để
lọc nhiễu cao tần do các xung nhọn có thể làm hỏng các vi mạch .
Điện áp ngõ vào
Vmin = VO + 2V
Vimax =35V
Vậy Vo + 2V VI 35V
7.2.3 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG THỰC TÊ
Mạch nguồn ổn áp 15V – 1A dùng 7812
Biến thế nguồn có điện ra ở cuộn thứ cấp là 36V có chấu giữa (mỗi bên 18V)
.Biến trở 500 dùng để điều chỉnhlúc đầu để có điện áp ra 15V .IC 7812 phải lắp cánh
Nhôm giải nhiệt tốt.
Mạch nguồn ổn áp 12V – 5A dùng 7812
Bộ nguồn dùng IC 7812 cần phải gắn giải nhiệt với Transistor T2 dùng để
nâng định mức dòng điện lên 5A .Có bảo vệ đầy đủ cho ngắn mạch tải (bằng giới hạn
dòng T1 và điện trở 0,3 ) .Ng ra giảm xuống tức thời khi dòng điện ra vƣợt quá 5A ,
điện trở 0,3 /60W .Biến thế cuộn thứ cấp có định mức 18V/8A.
2 x 1N4002 T2
HEP
57003
3
5
W
0,3
5000F
50V
0,02F
1 2
3
Vo= 12V
Imax= 5A
5000F
50V
7812
0,68F
1nF
22F
2
5V
T1
HEP
5003
2 x 1N4002 1,5/10W
7812
1
K
5
00
100F
50V
0,22F
1 2
3 Vo= 15V
Imax= 1A
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 91
Mạch nguồn ổn áp 5V – 2A dùng 7805
Mạch nguồn ổn áp 5V – 2A có bảo vệ ngắn mạch .Transistor 3055 phải gắn
giải nhiệt .Khi dòng ng ra vƣợt quá 2A làm áp rơi trên địện trở 0,22 lớn đủ để phân
cực cho transistor A1015 dẫn cho dòng kích cho SCR 100-6 dẫn cấp dòng cho relay K
tác động làm mở tiếp điểm thƣờng đóng K ngắt nguồn ở ng ra.
7.3 ỔN ÁP ÂM
7.3.1 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM ĐIỆN ÁP (HỌ 79XX)
Vi mạch 78XX là vi mạch ổn áp dƣơng cho điện áp ng ra dƣơng.
79 Biểu thị cho ổn áp âm (-).
XX Biểu thị điện áp ng ra.
Ví dụ: 7915 cho ra điện áp âm -15V .
Dạng vỏ ngòai và ký hiệu chân
Chân 1 : Nối mass (GND)
Chân 2 : Ngõ vào (input)
Chân 3 : Ngõ ra (output)
7.3.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 79XX
* 79LXX (Low power) : Imax = 100mA.
* 79MXX (Medium power) : Imax = 500mA.
* 79XX : Imax = 1A 1,5A.
* 79HXX (High power) : Imax = 5A.
* 79PXX (Puissance power) : Imax = 10A.
Bảng mã số điện áp ra
Mã số Điếnap ng ra (V)
7912
2N3055
4,7K/1W
K
2200F
50V
0,22F
Vo= 5V
Imax= 2A
781
2
1 2
3
0,22 /5W
1N4007
1N4007
K
CR
1
00-6
2SA1015
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 92
7905
7906
7909
7912
7915
7918
7924
-5V
-6V
-9V
-12V
-15V
-18V
-24V
Cách mắc mạch điện
Điện áp ngõ vào
Vmin = VO - 2V
Vimax = -35V
Vậy -35V VI Vo - 2V
7.3.3 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG THỰC TÊ
Mạch nguồn ổn áp kép 15V dùng 7805 và 7915
Nếu có tải chung giữa 2 nguồn thì có thể xảy ra sự khóa mạch .Sự khóa mạch
này xảy ra vì ổnáp 3 chân không chịu đƣợc điếnap ngƣợc 1ớn hơn điện áp thuận sụt
trên 1 diod .Để ngăn ngừa sự khóa mạch này ,thiết kế tốt nhất là đặt diod phân cực
ngƣợc ở mỗi ng ra của nguồn kép .Các diod sẽ không cần thiết nếu dùng tải từ đầu ra
so với đất ,sự khóa mạch này có thể xảy ra ở thời điểm mở nguồn ,đặc biệt xảy ra nếu 1
điện áp vào tăng nhanh hơn điện áp vào kia
IN OUT
Vi V0
GND
2200F
50V
0,22F
Vo= +15V
A7815
1 2
3
A7915
3 2
1
Vo= - 15V
2200F
50V 0,22F
D
1
D
3
D
4
D
2
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 93
Điều kiện khóa mạch thƣờng ảnh hƣởng đến ổn áp dƣơng hơn là ổn áp âm
.Các diod này ngăn điện áp ngƣợc đến IC ổn áp và bảo vệ khi mở nguồn .Diod phải có
định mức dòng ít nhất bằng phân nữa của dòng ra. Các diod D1,D2 dùng để bảo vệ IC
ổn áp ,D3, D4 dùng để tránh khóa mạch.
7.4 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG
Với vi mạch có điện áp ra 1 mức cố định, khi tải yêu cầu có mức điện áp
cung cấp cao hơn thì ta dùng một điốt zener mắc nhƣ hình 7-1a.
Sơ đồ 7-1b: điện áp ra của vi mạch là điện áp giữa hai chân 2 và 3: Ur(IC) = UR1.
Điện áp ra của sơ đồ Ur = UR1 +UZD1= Ur(IC) + UZD1.
Các vi mạch đƣợc chế tạo cho phép dòng điện ra không đƣợc vƣợt quá một
giá trị cực đại nào đó, ví dụ LM7805,7812,7815, LM120 có dòng Iramax= 1,5A. Khi sử
dụng vào mạch tải yêu cầu dòng cao hơn ta có thể mắc theo mạch 7-1b, trong đó dùng
thêm 1 tranzito công suất T1, cùng với vi mạch tạo nên 1 biến thể của sơ đồ darlington
ta có Ir = IC + IIC.
Mạch ổn dòng
Những tải yêu cầu dòng qua nó cố định khi tải thay đổi và điện áp trên tải
cũng thay đổi theo thì ta phải dùng mạch ổn dòng. Mạch ổn dòng dùng tranzito nhƣ trên
hình 7-2
R
1
C
1
3
78XX
U
r
+
U
V
R1
Z
D1
1
2
3
C
1
C
2
a)
+
U
r
+
U
V
T1 IC
Ir
1
2
C
2
I
IC
b
b)
78XX
Hình 7-1: a) Nâng cao điện áp ra của vi mạch ổn áp
b) Nâng cao dòng ra của vi mạch ổn áp
T1
R2
R1
ZD
+
UV
Rt
LM238
R1
Rt
it
2
3
1 +
UV
Hình 7-3: ổn dòng dùng IC 3 chân Hình 7-2: Mạch ổn dòng dùng transistor
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 94
Trên mạch hình 7-2 phân cực thuận của tranzito T1 bởi UZD không đổi.
UZD = UR1+ UBE1. UZD không đổi nên UBE1 không đổi vì vậy dòng IB1 và dòng
IC1 cũng không đổi. Dòng IC1 là dòng qua tải nên dòng qua tải cũng không đổi mặc dù
tải thay đổi và điện áp trên tải cũng thay đổi.
Ta có thể dùng vi mạch tích hợp ổn áp 3 chân làm mạch ổn dòng nhƣ H 7-3
Tải mắc nối tiếp với R1, điện áp ra của IC là cố định giữa chân 2 và 3
Ur(IC) = UR1= const
Do đó dòng ra của IC
11
1
R
U
R
U
I
)IC(rR
ICr
Ir(IC)= const nên dòng tải it = Ir(IC)=const
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 95
CHƯƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN
ÁP RA THAY ĐỔI
8.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG
Mặc dù ta có thể dùng IC ổn áp 3 chân lọai cố định để dùng trong các mạch
ổn áp điều chỉnh đƣợc ,nhƣng dòng tĩnh IQ từ chân GND của IC ổn áp 3 chân lọai cố
định ảnh hƣởng đến sai số điện áp ra .Do đó ,ngƣời ta chế tạo ra các IC ổn áp 3 chân
điều chỉnh đƣợc vì lọai này có dòng tĩnh IQ từ chân ADJ (điều chỉnh) nhỏ hơn nhiều so
với dòng tĩnh từ chân GND của lọai ổn áp 3 chân cố định.
Có nhiều lọai IC ổn áp 3 chân điều chỉnh đƣợc nhƣ:
Lọai ổn áp dƣơng có : LM 117 ,LM 217 ,LM 317
,LM350 . . . .
Lọai ổn áp âm có : LM 337 . . . .
Đối với IC ổn áp dƣơng :
Chân 1: Chỉnh mức điện áp ra (ADJ).
Chân 2: Cho điện áp vào (Input).
Chân 3: Cho điện áp ra (Output).
IC này có thể cấp dòng tải lên đến 1,5A mức điện áp ra thay đổi đƣợc trong
khỏang từ 1,25V đến 37V .Chú ý đến điều kiện giải nhiệt cho IC .Với lá nhôm giải
nhiệt tốt ,IC sẽ cấp dòng ra lớn mà vẫn ở trạng thái an tòan.
Ta có công thức tính điện áp ra là:
Dòng IAdj rất nhỏ và không đổi (cỡ 100A đối với LM117 và 50A đối với
LM317) ,do đó phần lớn ứng dụng có thể bỏ qua IAdj và khi đó:
)1(25,1
1
2
R
R
VVO
LM 317
1 2 3
LM117L
LM117M
LM117
LM15
0 C
in
0
.1
C
out
1
2
2
40
C
Adj
1
0
V
in
V
out
IAdj
2
1
2 )1(25,1 RI
R
R
VV Adjout
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 96
8.2 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM
Đối với IC ổn áp âm :
Chân 1: Chỉnh mức điện áp ra (ADJ).
Chân 2: Cho điện áp ra (Output).
Chân 3: Cho điện áp vào (Input).
IC này cấp mức điện áp ra thay đổi đƣợc trong khỏang từ -1,25V đến -37V
.Chú ý đến điều kiện giải nhiệt cho IC .Với lá nhôm giải nhiệt tốt ,IC sẽ cấp dòng ra lớn
mà vẫn ở trạng thái an tòan.
Điện áp ng ra là:
MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG:
Mạch nguồn ổn áp điều chỉnh đƣợc (1,2V đến 17V )- 1,5A
Mặc dù LM317 ổn định không cần có tụ ng ra ,nhƣng bất cứ mạch hồi tiếp
nào ,điện dung bên ngòai có thể gây mạch dao động .Hiệu ứng này xảy ra với các trị
hiệu dụng nằm giữa từ 500pF đến 5000pF .Để triệt hiệu ứng này và bảo đảm ổn định ta
dùng tụ hóa nhôm 10F ở ng ra.
C1 là tụ lọc nguồn theo sau phần chỉnh lƣu và phải đƣợc nối gần với ng vào
của IC ổn áp để có đƣợc ổn định tốt.
LM337
1 2 3
LM337
C
in
0
.1
C
out
1
R
2
R
1
2
40
C
Adj
1
0
V
in
V
out
IAdj
3 2
1
LM317
C1
20
00 F
C
3
1
0F
R
2
5
K
R
1
2
70
C
2
1
0
V
in
3
5V
Vout
1,2V17V
1,5A
IAdj
D1
1N4002
D
2
1
N4002
)1(25,1
1
2
R
R
VVO
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 97
Nếu ng vào bị ngắn mạch ,D1 sẽ rẽ dòng xả và bảo vệ IC ổn áp .Tƣơng tự
,cả D1 và D2 để cho C2 xả qua ,khi ng vào ngắn mạch .Tụ ra C3 dùng để cải thiện đáp
ứng quá độ của ổn áp.
Trong cả 2 lọai ổn áp đều chỉnh đƣợc lọai dƣơng (LM317) và lọai âm
(LM337) có 1 diod bên trong đi từ ng ra về ng vào .Nếu tổng điện dung ra nhỏ hơn
25F ta có thể không dùng diod D1 .
Mạch nguồn ổn áp điều chỉnh từ 0V đến 35V
Trong mạch dùng LM117 là lọai IC chuẩn có điện áp ra chính xác là 1,22V,
có nhiễu rất thấp và độ ổn định nhiệt tốt .
Ta có: V
R
R
VVO 2,1)1(25,1
1
2
Vo có thể điều chỉnh đƣợc từ 0V đến +35V
8.3 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG CHO BỘ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU VỚI
HIỆU CHỈNH NỐI TIẾP KIỂU LIÊN TỤC
8.3.1. SƠ ĐỒ KHỐI
Các bộ ổn định điện áp với hiệu chỉnh nối tiếp kiểu liên tục còn gọi là bộ ổn
áp có hồi tiếp có sơ đồ khối nhƣ hình 8-1.
Bộ ổn định có hồi tiếp có hệ số ổn định lớn cũng nhƣ cho công suất lớn.
LM117
C1
20
00 F
C
3
1
0F
R
2
3
K
R
1
1
20
C
2
1
0
V
in
3
5V
Vout
0V35V
IAdj
R
3
6
80
Z
1
,2V
Hình 8-1: Sơ đồ khối bộ ổn
định điện áp có hồi tiếp
U
r
Mạch hồi
tiếp
Tải
Nguồn chuẩn
(Điện áp 1 chiều)
chƣa ổn định)
Phần tử hiệu
chỉnh
Bộ khuếch
đại
Bộ so sánh
U
V
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 98
Trong sơ đồ phần tử hiệu chỉnh đƣợc điều khiển bằng tín hiệu 1 chiều từ bộ
khuếch đại, phần tử hiệu chỉnh là các transitor công suất lƣỡng cực hay tranzitor công
suất trƣờng, làm việc ở chế độ khuếch đại ở chế độ đó điện trở tiếp giáp (CE hoặc DS)
biến đổi theo điện áp đầu ra.
Điện áp ra qua mạch hồi tiếp đƣa về bộ so sánh, mạch hồi tiếp đƣa điện áp ra
hay một phần điện áp ra trở về bộ so sánh, mạch hồi tiếp phần lớn là 1 bộ phân áp hay
phân dòng
Bộ so sánh thực hiện việc so sánh giữa điện áp ra trên tải (qua mạch hồi tiếp)
với nguồn điện áp chuẩn, kết quả so sánh ta đƣợc 1 tín hiệu US cũng là điện áp 1 chiều.
Tín hiệu 1 chiều US có thể đƣa thẳng đến điều khiển phần tử hiệu chỉnh hoặc thông qua
bộ khuếch đại để tăng hiệu quả điều khiển.
Bộ khuếch đại: là bộ khuếch đại 1 chiều để khuếch đại điện áp so sánh (còn
gọi là điện áp sai lệch) trƣớc khi đƣa đến điều khiển phần tử hiệu chỉnh để tăng hệ số ổn
định của sơ đồ. Nhƣ vậy bộ khuếch đại có thể có, có thể không tuỳ theo yêu cầu của hệ
số ổn định.
Nguồn chuẩn là nơi tạo ra điện áp ổn định không phụ thuộc vào sự biến đổi
của UV và Ur để cung cấp cho bộ so sánh, thƣờng dùng điốt zener để tạo nguồn chuẩn.
8.3.2. BỘ ỔN ĐỊNH KHÔNG KHUẾCH ĐẠI
T1 đóng vai trò là PTHC kiêm cả bộ so sánh; ZD tạo áp chuẩn. Điện áp hồi
tiếp 100% (mạch lặp emittor). Uch đƣa đến cực B
UB(T1)= Uch.
UE(T1)= Ur.
Giả sử khi UV tăng hoặc tải giảm khiến cho Ur tăng hơn giá trị Urdm, làm cho
UBE= Uch - Ur giảm. UBE giảm nghĩa là phân cực thuận cho tiếp giáp BE của tranzito
giảm khiến cho nội trở rCE của tranzito tăng thì sụt áp UCE của tranzito tăng, giữ cho Ur
không tăng. Vậy lƣợng tăng của UV đặt hoàn toàn trên phần tử hiệu chỉnh. Trƣờng hợp
UV giảm hoặc dòng tải tăng thì quá trình ngƣợc lại.
Điện áp ra của sơ đồ.
Ur = Uch - UBE = Uz - UBE (8-1).
Với UBE (0,6 0,7).
T1
UCE
ZD UCh
Ur
Rt
R
+
+
Hình 8-2: Sơ đồ ổn áp 1
chiều vắng khuếch đại
UV
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 99
8.3.3. BỘ ỔN ĐỊNH CÓ KHUẾCH ĐẠI :
Trong sơ đồ:
- T1 là phần tử hiệu chỉnh.
- T2 là bộ so sánh và khuếch đại.
- ZD tạo áp chuẩn.
- R2, R3 là phân áp hồi tiếp.
- R1 cùng T2, ZD định thiên dòng cho T1
Khi Ur giảm thì qua bộ phân áp R2, R3 điện áp hồi tiếp Uht giảm chính là UB2
giảm UBE2=UB2 - Uch cũng giảm (vì Uch không đổi) làm cho UCE2 tăng thì UB1 = UCE2 +
Uch cũng tăng, T1 tăng thông UCE1 giảm nên Ur tăng trở lại. Khi Ur tăng lớn hơn trị
số định mức thì quá trình diễn biến ngƣợc lại.
Nhƣ vậy nhờ có vòng hồi tiếp mà điện áp ra Ur luôn đƣợc điều chỉnh để ổn
định và:
UB2 = Ur
32
2
RR
R
= Uch + UBE2.
2
1
2
1
R
R
UUU
BEchr
(8-2)
Điện trở R1 cho dòng colecto T2 và dòng bazơ T1; (IC2 + IB1) qua, nên chọn R1
sao cho dòng qua điốt zener luôn lớn hơn IZmin để điốt zener luôn nằm trong vùng ổn áp.
maxBl
rminV
II
UU
R
zmin
1
(8-3).
Mạch ổn áp trên hình 8-4 ổn áp tốt đối với khi tải thay đổi, còn khi UV thay
đổi thì tác dụng ổn áp không tốt lắm (KU 20) vì dòng qua R1 thay đổi theo UV. Để
khắc phục điều này ta thay R1 bằng một nguồn dòng gồm T3, R1, R4 và ZD2. Nhƣ H 8-4
+ T1 +
R
2
R
3
Ur UV
UCh ZD
U
Ht
R
1
T
2
Hình 8-3: Bộ ổn định hồi tiếp có khuếch
đại
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 100
`
Dòng colector IC3 đƣợc xác định
1
3
3
R
UU
I BE
C
ZD2 (8-4)
Với mạch hình 8-5 thì KU = 10
4
105 lần. Có thể thay đổi đƣợc Ur bằng cách
điều chỉnh chiết áp R2 mà dòng IC2 vẫn không đổi do có nguồn dòng T3.
Muốn tăng hệ số ổn định của bộ ổn áp ta dùng bộ khuếch đại thuật toán làm
bộ khuếch đại so sánh thay cho T2, vì bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại lớn (nhƣ
hình 8-3). Trên sơ đồ T1 là PTHC.
BKĐTT: khuếch đại so sánh.
R1, ZD tạo điện áp chuẩn đƣa vào đầu (+) của BKĐTT.
Ur đƣa hồi tiếp về đầu (-) qua bộ phân áp R2, R3 với bộ ổn áp này thì Ur biến
thiên rất ítvì Uch đƣợc tạo từ Ur nên dòng qua ZD có biến thiên rất ít. Muốn điện áp
điều chỉnh dƣợc thì R2 thay bằng một chiết áp.
Khi dòng tải yêu cầu lớn, đòi hỏi phần tử hiệu chỉnh phải có hệ số khuếch đại
dòng lớn, để đạt đƣợc điều này ta dùng phần tử hiệu chỉnh là mạch Darlington. Nhờ
mạch Darlington có trở kháng vào lớn, nên tải thay đổi cũng không ảnh hƣởng đến điện
áp đầu ra của BKĐTT, nên Ur ổn định.
R
2
R
3
U
UV
Ur
UCh ZD
R
1
_
T
1
+
Hình 8-5: Bộ ổn áp dùng
khuếch đại thuật toán
+
T
1
+ +
R2
3
B2
T
T2
D1
Z
D2
4
R
T1
T
3
UV
B1
Hình 8-4: Bộ ổn áp hồi tiếp có khuếch đại
so sánh với nguồn dòng
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 101
CHƯƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
9.1 MẠCH TIỀN KHUẾCH ĐẠI
9.1.1 IC TL 082.
Ta dùng TL082 để làm bộ tiền khếch đại theo sơ đồ nguyên lý nhƣ sau:
+ Tín hiệu khi qua bộ này sẽ đƣợc khếch đại tăng lên rất nhiều lần
Hình 9.1
+ Hình ảnh :
Hình 9.2
+ Đặc tính chung :
Điện áp cắt trong 15mV.
Dòng vào định thiên thấp 50pA.
Điện áp vào thấp 16nV/Hz.
Dòng nhiễu thấp 0.01pA/Hz.
Dải thông khuếch đại rộng 4MHz.
Tốc độ chuyển mạch cao 13V/uS.
Dòng vào cung cấp thấp 3.6mA.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 102
Trở vào cao 1012Ω.
Méo đa hài tổng thấp ≤ 0.02%.
Góc ồn thấp (1/f) 50 Hz.
Thời gian đáp ứng giải quyết 2uS.
Nguồn cung cấp ± 18 ÷±30
Nhiệt độ hoạt động 0oC ÷ 70oC.
Nhiệt độ lớn nhất(toàn băng) 150oC.
Đặc tính hoạt động ở chế độ AC.
Tăng độ khuếch đại ghép nối (TA=25OC,1 Hz÷20 Hz(đầu vào)): -
120 dB.
Tốc độ xoay chuyển mạch(VS=±15V,TA=15oC) : 13V/uS.
Tăng băng thông sản phẩm trong dải(VS=±15V,TA=15oC):
4MHz.
Điện áp ồn đầu vào tƣơng đƣơng (TA=25oC,RS=100Ω,f=1MHz) :
25nV/Hz.
Dòng ồn đầu vào tƣơng đƣơng (TA=25oC,f=1MHz) : 0.01 pA/Hz.
Tổng méo đa hài (Av=+10,RL=10K,VO=20VP-P),BW :(20Hz ÷
20 KHz) : <0.02 %.
9.1.2 NHỮNG THUỘC TÍNH VỀ HIỆU SUẤT.
Biểu đồ cho thấy mối tƣơng quan giữa dòng vào định thiên với điện áp
định thiên chung (chế độ tĩnh) và nhiệt độ của IC.
Hình 9.3
Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa điện áp ra và tải ra đu đƣa H9.2A và
giữa độ khuếch đại độ rộng dải thông với nhiệtđộ môi trƣờng H9.4B.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 103
(A) Hình 9.4 (B)
Mối quan hệ giữa méo với tần số H9.5A và mối quan hệ giữa dải điện áp ra
chống nhiễu H9.3 B
(A) Hình 9.5 (B)
Mối quan hệ giữa tần số với độ khuếch đại điện áp mở H 9.6A và giữa tần
số với tỉ lệ tín hiệu nhiễu
(A) Hình 9.6 (B)
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 104
Mối quan hệ giữa điện áp nguồn cấp với độ khuếch đại điện áp mở H 9.7A
và giữa trở kháng với tần số của tín hiệu ra H9.7B
(A) Hình 9.7 (B)
Đáp ứng xung : Biểu diễn sự khác biệt giữa tín chƣa đƣợc biến đổi so với
tín hiệu đã đƣợc biến đổi qua IC TL 082 H1.8
9.2 CHUYỂN MẠCH TƢƠNG TỰ
Trong thực tế chúng ta thấy rằng một đại lƣợng số (chẳng hạn mức điện
thế) thực ra có thể có một giá trị bất kỳ nằm trong khoảng xác định và ta định r các giá
trị trong phạm vi xác định sẽ có chung giá trị dạng số.
Ví dụ: Với logic TTL ta có: Từ 0V đến 0,8V là mức logic 0.
Từ 2V đến 5V là mức logic 1
Nhƣ vậy thì bất kỳ mức điện thế nào nằm trong khoảng 0 – 0,8V đều mang
giá trị số là logic 0, còn mọi điện thế nằm trong khoảng 2 – 5V đều đƣợc gán giá trị số
là 1
Ngƣợc lại trong k thuật tƣơng tự, đại lƣợng tƣơng tự có thể lấy giá trị bất
kỳ trong một khoảng giá trị liên tục. Và điều quan trọng hơn nữa là giá trị chính xác của
đại lƣợng tƣơng tự là là yếu tố quan trọng.
Hầu hết trong tự nhiên đều là các đại lƣợng tƣơng tự nhƣ nhiệt độ, áp suất,
cƣờng độ ánh sáng, Do đó muốn xử lý trong một hệ thống k thuật số, ta phải
chuyển đổi sang dạng đại lƣợng số mới có thể xử lý và điều khiển các hệ thống đƣợc.
Và ngƣợc lại có những hệ thống tƣơng tự cần đƣợc điều khiển chúng ta cũng phải
chuyển đổi từ số sang tƣơng tự. Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình
chuyển đổi từ số sang tƣơng tự -DAC (Digital to Analog Converter).
Chuyển đổi số sang tƣơng tự là tiến trình lấy một giá trị đƣợc biểu diễn
dƣới dạng mã số ( digital code ) và chuyển đổi nó thành mức điện thế hoặc dòng điện tỉ
lệ với giá trị số. Hình 9.6 minh họa sơ đồ khối của một bộ chuyển đổi DAC.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 105
9.2.1 ÐỘ PHÂN GIẢI
Độ phân giải (resolution) của bộ biến đổi DAC đƣợc định nghĩa là thay đổi
nhỏ nhất có thể xảy ra ở đầu ra tƣơng tự bởi kết qua của một thay đổi ở đầu vào số.
Độ phân giải của DAC phụ thuộc vào số bit, do đó các nhà chế tạo thƣờng
ấn định độ phân giải của DAC ở dạng số bit. DAC 10 bit có độ phân giải tinh hơn DAC
8 bit. DAC có càng nhiều bit thì độ phân giải càng tinh hơn.
Độ phân giải luôn bằng trọng số của LSB. Còn gọi là kích thƣớc bậc thang
(step size), vì đó là khoảng thay đổi của Vout khi giá trị của đầu vào số thay đổi từ
bƣớc này sang bƣớc khác.
Dạng sóng bậc thang (hình 9.9) có 16 mức với 16 thạng thái đầu vào nhƣng
chỉ có 15 bậc giữa mức 0 và mức cực đại. Với DAC có N bit thì tổng số mức khác nhau
sẽ là 2N, và tổng số bậc sẽ là 2N – 1.
HÌNH 9.8. Sơ đồ khối của một DAC
HÌNH 9.9. Dạng song bậc thang của một DAC
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 106
9.2.9 ĐỘ CHÍNH XÁC
Có nhiều cách đánh giá độ chính xác. Hai cách thông dụng nhất là sai số
toàn thang (full scale error) và sai số tuyến tính (linearity error) thƣờng đƣợc biểu biễn
ở dạng phần trăm đầu ra cực đại (đầy thang) của bộ chuyển đổi.
Sai số toàn thang là khoảng lệch tối đa ở đầu ra DAC so với giá trị dự kiến
(lý tƣởng), đƣợc biểu diễn ở dạng phần trăm.
Sai số tuyến tính là khoảng lệch tối đa ở kích thƣớc bậc thang so với kích
thƣớc bậc thang lý tƣởng.
Điều quan trọng của một DAC là độ chính xác và độ phân giải phải tƣơng
thích với nhau.
9.2.3 SAI SỐ LỆCH
Theo lý tƣởng thì đầu ra của DAC sẽ là 0V khi tất cả đầu vào nhị phân toàn
là bit 0. Tuy nhiên trên thực tế thì mức điện thế ra cho trƣờng hợp này sẽ rất nhỏ, gọi là
sai số lệch ( offset error). Sai số này nếu không điều chỉnh thì sẽ đƣợc cộng vào đầu ra
DAC dự kiến trong tất cả các trƣờng hợp.
Nhiều DAC có tính năng điều chỉnh sai số lệch ở bên ngoài, sẽ cho phép
chúng ta triệt tiêu độ lệch này bằng cách áp mọi bit 0 ở đầu vào DAC và theo d i đầu
ra. Khi đó ta điều chỉnh chiết áp điều chỉnh độ lệch cho đến khi nào đầu ra bằng 0V.
9.2.4 THỜI GIAN ỔN ĐỊNH
Thời gian ổn định (settling time) là thời gian cần thiết để đầu ra DAC đi từ
zero đến bậc thang cao nhất khi đầu vào nhị phân biến thiên từ chuỗi bit toàn 0 đến
chuổi bit toàn là 1. Thực tế thời gian ổn định là thời gian để đầu vào DAC ổn định trong
phạm vi ±1/2 kích thƣớc bậc thang (độ phân giải) của giá trị cuối cùng.
Ví dụ: Một DAC có độ phân giải 10mV thì thời gian ổn định đƣợc đo là
thời gian đầu ra cần có để ổn định trong phạm vi 5mV của giá trị đầy thang.
Thời gian ổn định có giá trị biến thiên trong khoảng 50ns đến 10ns. DAC
với đầu ra dòng có thời gian ổn định ngắn hơn thời gian ổn định của DAC có đầu ra
điện thế.
9.2.5 TRẠNG THÁI ĐƠN ĐIỆU
DAC có tính chất đơn điệu ( monotonic) nếu đầu ra của nó tăng khi đầu
vào nhị phân tăng dần từ giá trị này lên giá trị kế tiếp. Nói cách khác là đầu ra bậc thang
sẽ không có bậc đi xuống khi đầu vào nhị phân tăng dần từ zero đến đầy thang.
Tỉ số phụ thuộc dòng :
DAC chất lƣợng cao yêu cầu sự ảnh hƣởng của biến thiên điện áp nguồn
đối với điện áp đầu ra vô cùng nhỏ. Tỉ số phụ thuộc nguồn là tỉ số biến thiên mức điện
áp đầu ra với biến thiên điện áp nguồn gây ra nó.
Ngoài các thông số trên chúng ta cần phải quan tâm đên các thông số khác
của một DAC khi sử dụng nhƣ: các mức logic cao, thấp, điện trở, điện dung, của đầu
vào; dải rộng, điện trở, điện dung của đầu ra; hệ số nhiệt,
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 107
9.2.6 DAC DÙNG ĐIỆN TRỞ CÓ TRỌNG SỐ NHỊ PHÂN VÀ BỘ KHUẾCH
ĐẠI CỘNG.
Sơ đồ mạch của một mạch DAC 4 bit dùng điện trở và bộ khuếch đại đảo.
Bốn đầu vào A, B, C, D có giá trị giả định lần lƣợt là 0V và 5V.
Bộ khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier – Op Amp) đƣợc dùng
làm bộ cộng đảo cho tổng trọng số của bốn mức điện thế vào. Ta thấy các điện trở đầu
vào giảm dần 1/2 lần điện trở trƣớc nó. Nghĩa là đầu vào D (MSB) có RIN = 1k, vì vậy
bộ khuếch đại cộng chuyển ngay mức điện thế tại D đi mà không làm suy giảm (vì R f =
1k). Đầu vào C có R = 2k, suy giảm đi 1/2, tƣơng tự đầu vào B suy giảm 1/4 và đầu vào
A giảm 1/8. Do đó đầu ra bộ khuếch đại đƣợc tính bởi biểu thức:
Dấu âm (-) biểu thị bộ khuếch đại cộng ở đây là khuếch đại cộng đảo. Dấu
âm này chúng ta không cần quan tâm.
Nhƣ vậy ng ra của bộ khuếch đại cộng là mức điện thế tƣơng tự, biểu thị
tổng trọng số của các đầu vào. Dựa vào biểu thức (4) ta tính đƣợc các mức điện áp ra
tƣơng ứng với các tổ hợp của các ng vào (bảng 9.1).
HÌNH 9.10. DAC dùng điện trở có trọng số nhị phân và bộ khuếch đại cộng
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 108
Bảng 9.1 Đầu ra ứng với điều kiện các đầu vào thích hợp ở 0V hoặc 5V.
Độ phân giải của mạch DAC hình 5.2 bằng với trọng số của LSB, nghĩa là
bằng x 5V = 0.625V. Nhìn vào bảng 5.1 ta thấy đầu ra tƣơng tự tăng 0.625V khi số nhị
phân ở đầu vào tăng lên một bậc.
Ví dụ 2 :
a. Xác định trọng số của mỗi bit đầu vào ở hình 9.7
b. Thay đổi Rf thành 500W.Xác định đầu ra cực đại đầy thang.
Giải :
a. MSB chuyển đi với mức khuếch đại = 1 nên trọng số của nó ở đầu ra là 5V. Tƣơng tự
nhƣ vậy ta tính đƣợc các trọng số của các bit đầu vào nhƣ sau:
MSB # 5V
MSB thứ 2 # 2.5V (giảm đi 1/2)
MSB thứ 3 # 1.25V (giảm đi 1/4)
MSB thứ 4 (LSB) # 0.625V (giảm đi 1/8)
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 109
b. Nếu Rf = 500W giảm theo thừa số 2, nên mỗi trọng số đầu vào sẽ nhỏ hơn 2 lần so
với giá trị tính ở trên. Do đó đầu ra cực đại ( đầy thang) sẽ giảm theo cùng thừa số, còn
lại: -9.375/2 = -4.6875V
9.2.7 DAC R/2R LADDER
Mạch DAC ta vừa khảo sát sử dụng điện trở có trọng số nhị phân tạo trọng
số thích hợp cho từng bit vào. Tuy nhiên có nhiều hạn chế trong thực tế. Hạn chế lớn
nhất đó là khoảng cách chênh lệch đáng kể ở giá trị điện trở giữa LSB và MSB, nhất là
trong các DAC có độ phân giải cao (nhiều bit). Ví dụ nếu điện trở MSB = 1k trong
DAC 12 bit, thì điện trở LSB sẽ có giá trị trên 2M. Điều này rất khó cho việc chế tạo
các IC có độ biến thiên rộng về điện trở để có thể duy trì tỷ lệ chính xác.
Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này, ngƣời ta đã tìm ra một mạch DAC
đáp ứng đƣợc yêu cầu đó là mạch DAC mạng R/2R ladder. Các điện trở trong mạch
này chỉ biến thiên trong khoảng từ 2 đến 1. Hình 5.4 là một mạch DAC R/2R ladder cơ
bản.
Từ hình 9.11 ta thấy đƣợc cách sắp xếp các điện trở chỉ có hai giá trị đƣợc
sử dụng là R và 2R. Dòng IOUT phụ thuộc vào vị trí của 4 chuyển mạch, đầu vào nhị
phân B0 B1 B2 B3 chi phối trạng thái của các chuyển mạch này. Dòng ra IOUT đƣợc phép
chạy qua bộ biến đổi dòng thành điện (Op-Amp) để biến dòng thành điện thế ra VOUT.
Điện thế ng ra VOUT đƣợc tính theo công thức:
HÌNH 9.11. DAC R/2R ladder cơ bản
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 110
Với B là giá trị đầu vào nhị phân, biến thiên từ 0000 (0) đến 1111(15)
9.2.8 DAC VỚI ĐẦU RA DÕNG
Trong các thiết bị k thuật số đôi lúc cũng đòi hỏi quá trình điều khiển
bằng dòng điện. Do đó ngƣời ta đã tạo ra các DAC với ng ra dòng để đáp ứng yêu cầu
đó. Hình 9.13 là một DAC với ng ra dòng tƣơng tự tỷ lệ với đầu vào nhị phân. Mạch
DAC này 4 bit, có 4 đƣờng dẫn dòng song song mỗi đƣờng có một chuyển mạch điều
khiển. Trạng thái của mỗi chuyển mạch bị chi phối bởi mức logic đầu vào nhị phân.
Dòng chảy qua mỗi đƣờng là do mức điện thế quy chiếu VREF và giá trị
điện trở trong đƣờng dẫn quyết định. Giá trị điện trở có trọng số theo cơ số 2, nên
cƣờng độ dòng điện cũng có trọng số theo hệ số 2 và tổng cƣờng độ dòng điện ra IOUT
sẽ là tổng các dòng của các nhánh.
DAC với đầu dòng ra có thể chuyển thành DAC có đầu ra điện thế bằng
cách dùng bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp) nhƣ hình 9.14.
HÌNH 9.13. DAC có đầu ra cơ bản
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 111
Ở hình trên IOUT ra từ DAC phải nối đến đầu vào “ – ” của bộ khuếch đại
thuật toán. Hồi tiếp âm của bộ khuếch đại thuật toán buộc dòng IOUT phải chạy qua RF
và tạo điện áp ng ra VOUT và đƣợc tính theo công thức:
Do đó VOUT sẽ là mức điện thế tƣơng tự, tỷ lệ với đầu vào nhị phân của
DAC.
9.3 MẠCH ĐỊNH THỜI
9.3.1 VI MẠCH 555
IC thời gian 555 đƣợc du nhập vào những năm 1971 bằng công ty Signetics
Corporation bằng 2 dòng sản phẩm SE555/NE555 và đƣợc gọi là máy thời gian và cũng
là loại có đầu tiên. Nó cung cấp cho các nhà thiết kế mạch điện tử với chi phí tƣơng đối
rẻ, ổn định và những mạch tổ hợp cho những ứng dụng cho đơn ổn và không ổn định.
Từ đó thiết bị này đƣợc làm ra với tính thƣơng mại hóa. 10 năm qua một số nhà sản
suất ngừng sản suất loại IC này bởi vì sự cạnh tranh và những lý do khác. Tuy thế
những công ty khác lại sản suất ra những dòng này. IC 555 hiện nay đƣợc sử dụng khá
phổ biến ở các mạch tạo xung, đóng cắt hay là những mạch dao động khác.
9.3.2. THÔNG SỐ
+ Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555,
NE7555..)
+ Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA
HÌNH 9.14. Nối với bộ đổi dòng thành điện thế
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 112
+ Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V
+ Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
+ Công suất tiêu thụ (max) 600mW
9.3.3. CHỨC NĂNG CỦA 555
+ Tạo xung
+ Điều chế đƣợc độ rộng xung (PWM)
+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)
...
9.3.4. Bố TRÍ CHÂN VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Hình dạng của 555 ở trong hình 1 và hình 2. Loại 8 chân hình tròn và loại 8
chân hình vuông. Nhƣng ở thị trƣờng Việt Nam chủ yếu là loại chân vuông.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 113
Nhìn trên hình 3 ta thấy cấu trức của 555 nó tƣơng đƣơng với hơn 20
transitor , 15 điện trở và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong mạch tƣơng
đƣơng trên có : đầu vào kích thích , khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công
suất đầu ra.Một số đặc tính nữa của 555 là : Điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng
từ 3V đến 18V, dòng cung cấp từ 3 đến 6 mA.
Dòng điện ngƣỡng xác định bằng giá trị lớn nhất của R + R . Để điện áp
15V thì điện trở của R + R .phải là 20M. Tất cả các IC thời gian đều cần 1 tụ điện ngoài
để tạo ra 1 thời gian đóng cắt của xung đầu ra. Nó là một chu kì hữu hạn để cho tụ điện
(C) nạp điện hay phòng điện thông qua một điện trở R. Thời gian này đƣợc xác định
thông qua điện trở R và tụ điện C
Đƣờng cong nạp của tụ điện
Mạch nạp RC cơ bản nhƣ trên hình 4. Giả sử tụ ban đầu phóng điện. Khi
mà đóng công tắc thì tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở. Điện áp qua tụ điện từ giá
trị 0 lên đến giá trị định mức vào tụ. Đƣờng cong nạp đƣợc thể hiện qua hình 4A.Thời
gian đó nó để cho tụ điện nạp đến 63.2% điện áp cung cấp và hiểu thời gian này là 1
hằng số. Giá trị thời gian đó có thể tính bằng công thức đơn giản sau: t = R.C
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 114
Chức năng từng chân của 555
IC NE555 N gồm có 8 chân
+ Chân số 1(GND): nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là
chân chung.
+ Chân số 2(TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và
đƣợc dùng nhƣ 1 chân chốt hay ng vào của 1 tần so
áp.Mạch so sánh ở đây dùng các transitor PNP với
mức điện áp chuẩn là 2/3Vcc.
+ Chân số 3(OUTPUT): Chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic. Trạng
thái của tín hiệu ra đƣợc xác định theo mức 0 và 1. 1
ở đây là mức cao nó tƣơng ứng với gần bằng Vcc
nếu (PWM=100%) và mức 0 tƣơng đƣơng với 0V
nhƣng mà trong thực tế mức 0 này ko đƣợc 0V mà
nó trong khoảng từ (0.35 ->0.75V) .
+ Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối
masse thì ng ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào
mức áp cao thì trạng thái ng ra tùy theo mức áp trên
chân 2 và 6.Nhƣng mà trong mạch để tạo đƣợc dao
động thƣờng hay nối chân này lên VCC.
+ Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555
theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở
ngoài cho nối GND. Chân này có thể không nối cũng
đƣợc nhƣng mà để giảm trừ nhiễu ngƣời ta thƣờng
nối chân số 5 xuống GND thông qua tụ điện từ
0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu và giữ cho
điện áp chuẩn đƣợc ổn định.
+ Chân số 6(THRESHOLD) : là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp
khác và cũng đƣợc dùng nhƣ 1 chân chốt.
+ Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem chân này nhƣ 1 khóa điện tử và chịu điều
khiển bỡi tầng logic của chân 3 .Khi chân 3 ở mức áp
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 115
thấp thì khóa này đóng lại.ngƣợc lại thì nó mở ra.
Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lúc IC 555
dùng nhƣ 1 tầng dao động .
+ Chân số 8 (Vcc): Không cần nói cũng bít đó là chân cung cấp áp và
dòng cho IC hoạt động. Không có chân này coi nhƣ
IC chết. Nó đƣợc cấp điện áp từ 2V -->18V (Tùy
từng loại 555 nhé thấp nhất là con NE7555)
Nguyên lý hoạt động
Ở trên mạch trên H: mức cao và gần bằng Vcc; L là mức thấp và bằng 0V.
Sử dụng FF – RS
Khi S = [1] thì Q = [1] và = Q- = [ 0].
Sau đó: Khi S = [0] thì Q = [1] và =Q- = [0].
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
Khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì Q-= [1], transisitor
mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp ở chân 6 không
vƣợt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.
Khi mới đóng mạch, tụ C nạp qua Ra, Rb, với thời hằng (Ra+Rb)C.
* Tụ C nạp từ điện Áp 0V -> Vcc/3:
Lúc này V+1(V+ của Opamp1) > V-1. Do đó O1 (ng ra của Opamp1) có
mức logic 1(H).
+ V+2 < V-2 (V-2 = 2Vcc/3) . Do đó O2 = 0(L).
+ R = 0, S = 1 --> Q = 1, /Q (Q đảo) = 0.
+ Q = 1 --> Ngõ ra = 1.
+ /Q = 0 --> Transistor hồi tiếp không dẫn.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 116
* Tụ C tiếp tụ nạp từ điện áp Vcc/3 -> 2Vcc/3:
+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.
+ V+2 < V-2. Do đó O2 = 0.
+ R = 0, S = 0 --> Q, /Q sẽ giứ trạng thái trƣớc đó (Q=1, /Q=0).
Transistor vẫn ko dẫn !
* Tụ C nạp qua ngƣỡng 2Vcc/3:
+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.
+ V+2 > V-2. Do đó O2 = 1.
+ R = 1, S = 0 --> Q=0, /Q = 1.
+ Q = 0 --> Ng ra đảo trạng thái = 0.
+ /Q = 1 --> Transistor dẫn, điện áp trên chân 7 xuống 0V !
+ Tụ C xả qua Rb. Với thời hằng Rb.C
+ Điện áp trên tụ C giảm xuống do tụ C xả, làm cho điện áp tụ C
nhảy xuống dƣới 2Vcc/3.
* Tụ C tiếp tục "XẢ" từ điện áp 2Vcc/3 --> Vcc/3:
+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.
+ V+2 < V-2. Do đó O2 = 0.
+ R = 0, S = 0 --> Q, /Q sẽ giứ trạng thái trƣớc đó (Q=0, /Q=1).
Transistor vẫn dẫn !
* Tụ C xả qua ngƣỡng Vcc/3:
+ Lúc này V+1 > V-1. Do đó O1 = 1.
+ V+2 < V-2 (V-2 = 2Vcc/3) . Do đó O2 = 0.
+ R = 0, S = 1 --> Q = 1, /Q (Q đảo) = 0.
+ Q = 1 --> Ngõ ra = 1.
+ /Q = 0 --> Transistor không dẫn -> chân 7 không = 0V nữa và tụ C
lại đƣợc nạp điện với điện áp ban đầu là Vcc/3.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 117
Vậy:
Trong quá trình hoạt động bình thƣờng của 555, điện áp trên tụ C chỉ dao
động quanh điện áp
3
2
3
cccc VV . (Xem dƣờng đặc tính tụ điện phóng nạp ở trên)
Khi nạp điện, tụ C nạp điện với điện áp ban đầu là
3
ccV , và kết thúc nạp ở
thời điểm điện áp trên C bằng 2
3
ccV .Nạp điện với thời hằng là (Ra+Rb)C.
Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu là 2
3
ccV , và kết thúc xả ở thời
điểm điện áp trên C bằng
3
ccV . Xả điện với thời hằng là Rb.C.
Thời gian mức 1 ở ng ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện.
9.3.5. TÍNH TẦN SỐ VÀ CHẾ ĐỘ XUNG CỦA 555
Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức tính tần số , độ rộng xung.
+ Tần số của tín hiệu đầu ra là:
)(.2ln
1
21 RRC
f
+ Chu kì của tín hiệu đầu ra :
f
T
1
+ Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì: t1 = ln2 .(R1 + R2).C
+ Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì: t2 = ln2.R2.C
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 118
Nhƣ vậy trên là công thức tổng quát của 555. Tôi lấy 1 ví dụ nhỏ là : để tạo
đƣợc xung dao động là f = 1.5Hz . Đầu tiên tôi cứ chọn hai giá trị đặc trƣng là R1 và C2
sau đó ta tính đƣợc R1. Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k --> R2
= 33k (Tính toán theo công thức)
9.3.6 MẠCH ỨNG DỤNG
Mạch báo động dùng SCR
Mạch Trigger
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 119
Mạch âm thanh dùng 2 IC 555
9.4 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
9.4.1 IC KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TDA2030
IC TDA 2030 ( Khuếch đại âm thanh HI-FI 14W).
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 120
Đặc tính : TDA2030 là một mạch tích hợp khối trong gói phiên bản của
PENTAWATT, đƣợc sử dụng nhƣ một khuếch đại tần số thấp ở chế độ AB. Thông
thƣờng nó cung cấp suất ra 14W (d = 0,5%) tại 14V áp vào /4R trở kháng ra tải ; ± 14
V hoặc 28V, đảm bảo công suất đầu ra là 12W trên tải 4 Ω và 8W trên tải 8Ω
(DIN45500).
TDA 2030 đảm bảo dòng ra cao ổn định và méo thấp. Thêm vào đó các
thiết bị của doanh nghiệp (và đƣợc cấp bằng sáng chế) ngắn mạch để bảo vệ loa bao
gồm một hệ thống tự động sắp xếp để hạn chế công suất tiêu thụ đột biến để giữ cho
công suất điểm làm việc của bóng bán dẫn (transistor) đầu ra luôn vận hành trong điều
kiện an toàn nhất. Một hệ thống tắt trở nhiệt cũng đƣợc tích hợp trong đó.
Hình minh họa :
Những thuộc tính tối đa :
VS Điện áp cấp vi giới hạn) 3.5 A
PTOT Công suất tiêu nguồn ±18(36) V
VI Điện áp vào VS
VI Điện áp vào vi phân ±15 V
IO Dòng ra đỉnh (phạm tán 20 W
Tstg,Tj Nhiệt độ cho phép hoạt động -40÷150 0C
Công suất ra tƣơng ứng :
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 121
Những thuộc tính về điện :
Tụ điện, điện trở.
Tụ : Chỉ cho phép dòng điện một chiều đi qua.Tụ có giá trị càng nhỏ thìchỉ cho phép
tần số cao đi qua và ngƣợc lại với tụ có giá trị lớn.
Điện trở : Có tác dụng hạn chế dòng và phân áp.Khi đƣợc kết hợp với tụ thì khối
này có tác dụng lọc thông tùy theo hắng số thời gian của chúng .
Mạch khuếch đại công suất dùng IC TDA2003
Hiện nay, để thiết kế mạch khuếch đại công suất suất nhỏ (vài WATT đến
vài chục WATT) ngƣời ta thƣờng sử dụng linh kiện tích hợp (IC). Mạch khuếch đại
công suất dùng IC có hiệu suất làm việc cao, mạch đơn giản và dễ thiết kế.
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 122
9.4.2 MỘT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TDA2003
+ Dải tần làm việc: 40Hz – 15Khz
+ Điện áp cung cấp 8 – 18VDC
+ Điện trở tải (loa) 4 (công suất ra sẽ thay đổi nếu điện trở tải thay
đổi)
+ Công suất ra tại 1Khz: ~6W tại mức điện áp cung cấp 14,4V
+ Hiệu suất 69%
Trong đó: Rx và Cx đƣợc xác định: Rx = 20. R2
1..2
1
RBw
Cx
; Bw: độ rộng băng tần, chọn là 20Khz
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_vi_mach_tuong_tu_phan_2.pdf