Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Phần 2) (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử)

Mạch điện cần mô phỏng: - Giải thuật điều khiển PD ( sóng mang cùng pha). - Lấy sóng mang Car1, Car2 từ Elements/Sources/Voltage/Triangular sau đó khai báo cho Car1 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= -1. Car2 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= 0. - Lấy sóng sin từ Elements/Sources/Voltage/Sine sau đó khai báo cho SinA, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 0. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 120. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 240. - Để giao tiếp giữa bộ điều khiển và công suất PSIM cần sử dụng bộ on/off switch controler, lấy bộ on/off switch controler từ Elements/Orther/ Switch controler.

pdf119 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Phần 2) (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm γ tồn tại cả hai dòng điện của ISCR13, ISCR24 nên ngắn mạch ngõ ra làm sụt áp ngõ ra, giải thích tương tự cho giai đoạn 2. Hiện tượng trên ta gọi là hiện tượng trùng dẫn. 154 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 3.27: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L cầu một pha có điều khiển trường hợp trùng dẫn 155 5. TẢI R+E a. Cơ sở lý thuyết Ud R U2U1 I2I1 Id SCR1SCR4 SCR2SCR3 E + , U2, E t t 0 Ud E 0 GĐ1 GĐ3GĐ2 GĐ4 GĐ5 α GĐ6 GĐ7 GĐ8 θ1 π+θ1π 2ππ+αα θ2 π+θ2 Hình 3.28: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải R+E cầu một pha có điều khiển Điều kiện để SCR dẫn: VA>VK, u2>E, VG>0 (được kích xung từ 0÷π hoặc từ π÷2π). Giai đoạn 1 (GĐ1): Trong khoảng từ 0÷θ1, u2>0, u2<E, SCR1, SCR3chưa có xung kích nên chưa đủ điều kiện dẫn (do chưa có xung kích và u2<E) ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 2 (GĐ2): Trong khoảng từ θ1÷α (xung kích phát từ 0÷π), VA>VK, u2>E, SCR1, SCR3 chưa có xung kích nên chưa đủ điều kiện dẫn ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 3 (GĐ3): Trong khoảng từ α÷θ2 , VA>VK, u2>E, VG>0 (SCR1, SCR3 được kích xung từ 0÷π) nên SCR1, SCR3 dẫn (thỏa mãn điều kiện dẫn) ⇒ Ud có dạng sóng giống như dạng sóng u2 (u2 tính từ α÷θ2) . Giai đoạn 4 (GĐ4): Trong khoảng từ θ2÷π , VA>VK, u20 (xung được duy trì) nên SCR2, SCR4PCN (do u2<E) ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 5 (GĐ5): Trong khoảng từ π÷(π+θ1), VA<VK nên SCR2, SCR4 chưa đủ điều kiện dẫn (do chưa có xung kích và u2<E). Vì thế Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. 156 Giai đoạn 6 (GĐ2): Trong khoảng từ (π+θ1)÷(π +α)(xung kích phát từ π÷2π), VA>VK, u2>E, SCR2, SCR4chưa có xungkích nênchưa đủ điều kiện ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 7 (GĐ3): Trong khoảng từ (π +α)÷(π+θ2), VA>VK, u2>E, VG>0 (SCR2, SCR4 được kích xung từ π÷2π) nên SCR2, SCR4 dẫn (thỏa mãn điều kiện dẫn) ⇒ Ud có dạng sóng giống như dạng sóng u2 (u2 tính từ (π+α)÷π+θ2). Giai đoạn 8 (GĐ4): Trong khoảng từ (π+θ2)÷2π, VA>VK, u2<E, VG>0 (xung được duy trì)nên SCR2, SCR4 PCN (do u2<E) ⇒Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 3.29: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+E cầu một pha có điều khiển 157 6. TẢI R+L+E a. Cơ sở lý thuyết Ud R U2U1 I2I1 Id SCR1SCR4 SCR2SCR3 E+ , U2, E t t 0 Ud E 0 GĐ1 GĐ3GĐ2 GĐ4 GĐ5 α GĐ6 GĐ7 GĐ8 L α λ θ1 π+θ1π 2ππ+αα θ2 π+θ2 Hình 3.30: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải R+L+E cầu một pha có điều khiển Điều kiện để Diode Phân cực thuận: VA>VK, u2>E, VG>0 (được kích xung từ 0÷π hoặc từ π÷2π). Giai đoạn 1 (GĐ1): Trong khoảng từ 0÷θ1, u2>0, u2<E, SCR1, SCR3 chưa có xung kích nên chưa đủ điều kiện dẫn (do u2<E) ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 2 (GĐ2): Trong khoảng từ θ1÷α1 (xung kích phát từ 0÷π), VA>VK, u2>E, SCR1, SCR3 chưa có xung kích nên chưa đủ điều kiện dẫn ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 3 (GĐ3): Trong khoảng từ α÷θ2, VA>VK, u2>E, VG>0 (được kích xung từ 0÷π) nên SCR1, SCR3 dẫn (thỏa mãn điều kiện dẫn) ⇒ Ud có dạng sóng giống như dạng sóng u2 (u2 tính từ α÷θ2), do đó L nạp năng lượng. Giai đoạn 4 (GĐ4): Trong khoảng từ θ2÷π , VA>VK, u20 (xung được duy trì) nên SCR2, SCR4 PCN (u2<E), L xả năng lượng ⇒Ud có dạng sóng ngõ ra xả qua góc θ2. Giai đoạn 5 (GĐ5): Trong khoảng từ π÷(π+θ1), VA<VK nên SCR2, SCR4 chưa đủ điều kiện dẫn (do chưa có xung kích và u2<E) ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. Giai đoạn 6 (GĐ2): Trong khoảng từ (π+θ1)÷(π +α), xung kích phát từ π÷2π), VA>VK, u2>E, SCR2, SCR4 chưa có xung kích nên chưa đủ điều kiện dẫn ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng nguồn E. 158 Giai đoạn 7 (GĐ3): Trong khoảng từ (π +α)÷(π+θ2), VA>VK, u2>E, VG>0, được kích xung từ π÷2π nên SCR2, SCR4 dẫn (thỏa mãn điều kiện dẫn) ⇒ Ud có dạng sóng giống như dạng sóng u2 (tính từ (π +α)÷(π+θ2)), L nạp năng lượng. Giai đoạn 8 (GĐ4): Trong khoảng từ (π+θ2)÷2π, VA>VK, u2<E, VG>0, xung được duy trì nên SCR2, SCR4 PCN do u2<E ⇒ L xả năng lượng ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra xả qua góc π+θ2. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 3.31: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L+E cầu một pha có điều khiển 159 IV. CHỈNH LƯU TIA BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t t t t 0 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 α=1200 SCR1 SCR2 SCR3 π/6 5π/6 9π/6 13π/6 GĐ1 0 GĐ2 GĐ3 GĐ4 GĐ5 GĐ6 5π/6+α 9π/6+α 5π/6+α 9π/6+α 5π/6+α 9π/6+α VA >VK VG >0 π/6+α π/6+α π/6+α Hình 3.32: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R tia ba pha có điều khiển Điều kiện để SCR dẫn: VA>VK và VG(được kích xung từ π/6+ α hoặc 5π/6+ α hoặc 9π/6+ α). - Trường hợp dòng liên tục: α < π/6 . Xét: π/6+α ÷5π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn 5π/6+α÷9π/6+α VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn 9π/6+α÷13π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn - Trường hợp dòng gián đoạn: α > π/6. Xét: π/6+α÷π VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn (π+α)÷10π/6 VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn 10π/6+α÷14π/6 VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn Trong phần điều khiển tia ba pha, điểm chuyển mạch tự nhiên của pha A: π/6, pha B: 5π/6, pha C: 9π/6, ta biết điều kiện SCR dẫn VA>VK, VG>0 (đồng bộ giữa điện áp đặt trên tải và xung kích), nếu mất đồng bộ điện áp trên tải rất khó điều khiển. Đối với mạch chỉnh lưu ba pha khi tín hiệu sine A > π/6+0.7, sine B > 5π/6+0.7, sine C > 9π/6+0.7 là VA>VK, trong mạch mô phỏng ta lấy cảm biến áp A đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (do mối nối chuyển mạch của Diod = 0.7 quá nhỏ so với điện áp trên 160 tải nên có thể bỏ qua do đó chỉ nối giữa hai đầu pha A và pha Cchứ không cần cộng thêm 0.7 như đã phân tích ), cảm biến áp B đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và pha A), cảm biến áp C đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha C và pha B) ngõ ra cảm biến sẽ đến mạch điều khiển phát xung. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=1450 α=1200 α=900 α=600 α=300 α=00 Hình 3.33: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R tia ba pha có điều khiển 161 2. TẢI R+ L a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t t t t 0 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 α=1200 SCR1 SCR2 SCR3 π/6 5π/6 9π/6 13π/6 Dòng gián đoạn L λ λ VA >VK VG >0 Hình 3.34: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L tia ba pha có điều khiển VA>VK và VG được kích (được kích xung từ π/6+α hoặc 5π/6+α hoặc 9π/6+α) - Trường hợp dòng liên tục: α<π/6 . Xét : π/6+α÷5π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 5π/6+α÷9π/6+α VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 9π/6+α÷13π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn ⇒ L nạp năng lượng - Trường hợp dòng gián đoạn: α>π/6. Xét: π/6+α÷π VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn ⇒ L nạp năng lượng π÷λ L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR1 ⇒ L xả qua trục 0 5π /6÷10π/6 VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 10π/6÷λ L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR2 ⇒ L xả qua trục 0 162 9π/6÷14π/6 VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 14π/6÷λ L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR3 ⇒ L xả qua trục 0 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=600 α=900 α=1200 Hình 3.35: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L tia ba pha có điều khiển 163 3. TẢI R+ E a. Cơ sở lý thuyết - Trường hợp nguồn E nhỏ hơn điểm chuyển mạch tự nhiên �√ 2𝑈𝑈2 2 > 𝐸𝐸� Điều kiện để SCR phân cực thuận: VA>VK, VG>0, ua,b,c>E. Do E nhỏ hơn điểm chuyển mạch tự nhiên �√2𝑈𝑈2 2 > 𝐸𝐸� nên u2 luôn lớn hơn E. Dạng sóng được biểu diễn như tia ba pha có điều khiển tải R. - Trường hợp nguồn E nhỏ hơn điểm chuyển mạch tự nhiên �√ 2𝑈𝑈2 2 < 𝐸𝐸� Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t 0 0 α=300 α=00 α=900 SCR1 SCR2 SCR3 E E 0 0 t θ2θ1 π/6+α π π+θ2 2π-θ1 2π+θ1 5π/6+α 9π/6+α VA >VK VG >0 U2 >E Hình 3.36: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+E tia ba pha có điều khiển Điều kiện để SCR phân cực thuận: VA>VK , ua,b,c>E, VG>0 Trong khoảng từ 0÷θ1: ua>0, ua<E, SCR1 chưa có xung kích nên SCR1 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ θ1÷α: ua>0, ua>E, SCR1 chưa có xung kích nên SCR1 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ (π/6+α)÷θ2: ua>0, ua>E, VG>0, SCR1 có xung kích nên SCR1 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào ua (dạng sóng ua từ π/6+α÷θ2). 164 Trong khoảng từ θ2÷π, ub>0, ub<E, SCR2 chưa có xung kích nên PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ π÷(π+ θ1): ub>0, ub>E, SCR2 chưa có xung kích nên SCR2 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ (5π/6+α)÷(π+θ2): ub>0, ub>E, VG> 0, SCR2 có xung kích nên SCR2 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào ub (dạng sóng ub từ (5π/6+α)÷(π+θ2)). Trong khoảng từ (π+θ2)÷(2π- θ1): uc>0, uc<E, VG<0, SCR3 chưa có xung kích nên SCR3 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ (2π+θ1)÷(9π/6+α): uc>0, uc>E, SCR3 chưa có xung kích nên SCR3 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ (9π/6+α)÷(2π+θ2): uc>0, uc>E, VG> 0, SCR3 có xung kích nên SCR3 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào uc (dạng sóng uc từ (9π/6+α)÷(2π+θ2)). b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 165 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=900 Hình 3.37: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+E tia ba pha có điều khiển trường hợp �√2𝑈𝑈2 2 < 𝐸𝐸� 4. TẢI R+ L + E a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t 0 0 α=300 α=00 α=900 SCR1 SCR2 SCR3 E E 0 0 t L Hình 3.38: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L+E tia ba pha có điều khiển 166 Điều kiện để SCR phân cực thuận: VA>VK, ua,b,c>E, VG>0 Trong khoảng từ 0 ÷θ1: ua>0, ua<E, SCR1 chưa có xung kích nên SCR1 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ θ1÷α: ua>0, ua>E, SCR1 chưa có xung kích nên SCR1 PCN ⇒ Ud có dạng sóng ngõ ra bằng E. Trong khoảng từ (π/6+α)÷θ2: ua>0, ua>E, VG>0 SCR1 có xung kích nên SCR1 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào ua (dạng sóng ua từ (π/6+α)÷θ2)), L nạp năng lượng. Trong khoảng từ θ2÷π: ub>0, ub<E, SCR2 chưa có xung kích nên SCR2 PCN, L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR1 ⇒ Ud có dạng sóng xả qua trục 0. Trong khoảng từ π÷(π+θ1): ub>0, ub>E, SCR2 chưa có xung kích SCR2 PCN, L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR1 ⇒ Ud có dạng nênxả qua trục 0 (phụ thuộc số vòng cuộn dây). Trong khoảng từ (5π/6+α)÷(π+ θ2): ub>0, ub>E VG>0, SCR2 có xung kích nên SCR2 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào ub (dạng sóng ub từ (5π/6+α)÷(π+θ2)), L nạp năng lượng. Trong khoảng từ (π+θ2)÷( 2π-θ1): uc>0, uc<E, VG<0, SCR3 chưa có kích xung nên SCR3 PCN, L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR1 ⇒ Ud có dạng sóng xả qua trục 0. Trong khoảng từ (2π+θ1)÷(9π/6+ α): uc>0, uc>E, SCR3 chưa có xung kích nên SCR3 PCN, L xả năng lượng duy trì thời gian dẫn cho SCR1 ⇒ Ud có dạng sóng xả qua trục 0. Trong khoảng từ (9π/6+α)÷(2π+θ2): uc>0, uc>E, VG>0, SCR3 có xung kích nên SCR3 PCT ⇒ Ud có dạng sóng ra như dạng sóng ngõ vào uc (dạng sóng uc từ (9π/6+α)÷(2π+θ2)), L nạp năng lượng. 167 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=900 α=300 α=00 Hình 3.39: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L+E tia ba pha có điều khiển 168 V. CHỈNH LƯU CẦU BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHẦN 1. TẢI R ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHẦN a. Cơ sở lý thuyết Ud SCR1 Id A B C Ua Ub Uc Ud P (+) N (-) R SCR3 SCR5 SCR4 SCR6 SCR2 Ua,b,c t t t t t Xung lồng 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 π/6 3π/6 Ud Ud Ud 0 5π/6 7π/6 9π/611π/613π/6 Hình 3.40: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R cầu ba pha điều khiển toàn phần Điều kiện để SCR dẫn: VA>VK và VG được kích (được kích xung từ π/6+ α, 3π/6+ α, 5π/6+ α, 7π/6+ α, 9π/6+ α, 11π/6+ α). Xung kích phải là xung rộng, xung chùm hoặc xung lồng. - Trường hợp dòng liên tục: α < π/3. Xét: π/6+α ÷ 3π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, SCR6 dẫn 3π/6+α ÷ 5π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, SCR2 dẫn 5π/6+α ÷ 7π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, SCR2 dẫn 7π/6 +α ÷ 9π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, SCR4 dẫn 9π/6 +α ÷ 11π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, SCR4 dẫn 11π/6 +α ÷ 13π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, SCR6 dẫn - Trường hợp dòng gián đoạn: α > π/3. Xét: π/6 +α ÷ 5π/6 VA>VK và VG được kích SCR1, SCR6 dẫn 3π/6 +α ÷ 7 π/6 VA>VK và VG được kích SCR1, SCR2 dẫn 5π/6 +α ÷ 9 π/ 6 VA>VK và VG được kích SCR3, SCR2 dẫn 169 7π/6 +α ÷ 11π/6 VA>VK và VG được kích SCR3, SCR4 dẫn 9π/6 +α ÷ 13π/6 VA>VK và VG được kích SCR5, SCR4 dẫn 11π/6 +α ÷ 15π/6 VA>VK và VG được kích SCR5, SCR6 dẫn Trong phần điều khiển cầu pha, điểm chuyển mạch tự nhiên của UAB: π/6, pha UAC: 3π/6, UBC: 5π/6, UBA : 7π/6, UCA : 9π/6, UCB: 11π/6 ta biết điều kiện SCR dẫn VA>VK, VG>0 (đồng bộ giữa điện áp đặt trên tải và xung kích) nếu mất đồng bộ điện áp trên tải rất khó điều khiển. Đối với mạch chỉnh lưu cầu ba pha khi tín hiệu UAB (SCR1)>π/6÷3π/6, UBC (SCR3) >5π/6÷7π/6, UCA (SCR5)>9π/6÷11π/6, UAC ta lấy xung đảo của UCA, UBA ta lấy xung đảo của UAB, UCB ta lấy xung đảo của UBC là VA>VK, trong mạch mô phỏng ta lấy cảm biến áp UAB (SCR1) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha A và pha B), cảm biến áp UBC (SCR3) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và pha C), cảm biến áp UCA (SCR5) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ ( giữa hai đầu pha C và pha A), cảm biến áp UAC (SCR4) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha A và pha C), lấy cảm biến áp UBA (SCR6) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và A), cảm biến áp UCB (SCR2) đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha C và pha B) ngõ ra cảm biến sẽ đến mạch điều khiển phát xung. Trong mạch chỉnh lưu cầu ba pha toàn phần, trong một thời điểm có hai SCR cùng dẫn nên ta phải khai báo độ rộng xung lớn bằng cách vào các Anpha control nhập PWM = 1200. Nếu độ rộng xung nhỏ quá khi α = 600 điện áp trên tải sẽ bị mất pha. Mạch điện cần mô phỏng: 170 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=600 α=1100 α=900 Hình 3.41: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R cầu ba pha điều khiển toàn phần 2. TẢI R+L a. Cơ sở lý thuyết Ud SCR1 Id A B C Ua Ub Uc Ud P (+) N (-) R SCR3 SCR5 SCR4 SCR6 SCR2 Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 Ud Ud Ud 0 L Dòng gián đoạn π 6 3π 6 5π 6 7π 6 11π 6 13π 6 15π 6 9π 6 Xung lồng Hình 3.42: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L cầu ba pha điều khiển toàn phần 171 Điều kiện để SCR dẫn: VA>VK và VG được kích - Trường hợp dòng liên tục: α < π/3 . Xét : π/6 +α ÷ 3 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, SCR6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 3π/6 +α ÷ 5 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 5π/6 +α ÷ 7 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 7π/6 +α ÷ 9 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, SCR4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 9π/6 +α ÷ 11 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, SCR4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 11π/6 +α ÷ 13 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, SCR6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng - Trường hợp dòng gián đoạn: α > π/3. Xét: π/6 +α ÷ 5π/6 VA>VK và VG được kích SCR1, SCR6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 5π/6 ÷ 6π/6 SCR1, SCR2 chưa xung kích không dẫn ⇒ L xả năng lượng 3π/6 +α ÷ 7 π/6 VA>VK và VG được kích SCR1, SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 7π/6 ÷ 8π /6 SCR3, SCR2 chưa xung kích không dẫn => L xả năng lượng 5π/6 +α ÷ 9 π/ 6 VA>VK và VG được kích SCR3, SCR2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 9π/6 ÷ 10 π/6 SCR3, SCR4 chưa xung kích không dẫn ⇒ L xả năng lượng 7π/6 +α ÷ 11 π/6 VA>VK và VG được kích SCR3, SCR4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 11π/6 ÷ 12 π/6 SCR5, SCR4 chưa xung kích không dẫn ⇒ L xả năng lượng 9π/6 +α ÷ 13 π/6 VA>VK và VG được kích SCR5, SCR4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 172 13π/6 ÷ 14 π/6 SCR5, SCR6 chưa xung kích không dẫn ⇒ L xả năng lượng 11π/6 +α ÷ 15 π/6 VA>VK và VG được kích SCR5, SCR6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 15π/6 ÷ 16 π/6 SCR1, SCR6 chưa xung kích không dẫn ⇒ L xả năng lượng Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=600 α=900 α=1100 Hình 3.43: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L cầu ba pha điều khiển toàn phần 173 3. TẢI R+L+E ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHẦN a. Cơ sở lý thuyết Ud SCR1 Id A B C Ua Ub Uc P (+) N (-) R SCR3 SCR5 SCR4 SCR6 SCR2 + - E L Ud Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=750 π/6 Ud Ud Ud 0 3π/6 5π/6 7π/6 9π/6 11π/6 13π/6 Xung lồng Hình 3.44: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L+E cầu ba pha điều khiển toàn phần b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 174 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=1100 α=00 α=300 α=600 α=750 Hình 3.45: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L+E cầu ba pha điều khiển toàn phần 4. TẢI R+L ĐIỀU KHIỂN BÁN PHẦN a. Cơ sở lý thuyết Ud SCR1 Id A B C Ua Ub Uc Ud P (+) N (-) R SCR3 SCR5 D4 Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 π/6 3π/6 Ud Ud Ud 0 L D6 D2 13π/65π/6 7π/6 9π/611π/6 Hình 3.46: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L cầu ba pha điều khiển bán phần 175 Điều kiện để SCR dẫn: VA>VK và VG được kích Điều kiện để Diode dẫn: VA>VK - Trường hợp: α < π/3 Xét: π/6+α ÷ 3 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, D6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 3π/6 +α ÷ 5 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR1, D2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 5π/6 +α ÷ 7 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, D2 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 7π/6 +α ÷ 9 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR3, D4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 9π/6 +α ÷ 11 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, D4 dẫn ⇒ L nạp năng lượng 11π/6 +α ÷ 13 π/6+α VA>VK và VG được kích SCR5, D6 dẫn ⇒ L nạp năng lượng - Trường hợp: α > π/3. Xét: π/6 +α ÷ 7π/6 VA>VK và VG được kích SCR1, D6, D2 dẫn 5π/6 +α ÷ 11 π/6 VA>VK và VG được kích SCR3, D2, D4 dẫn 9π/6 +α ÷ 13 π/ 6 VA>VK và VG được kích SCR5, D4, D6 dẫn Trong phần điều khiển cầu ba pha bán phần chỉ có 3 SCR được điều khiển nên điểm chuyển mạch tự nhiên của pha A: π/6, pha B: 5π/6, pha C: 9π/6, ta biết điều kiện SCR dẫn VA>VK, VG>0 (đồng bộ giữa điện áp đặt trên tải và xung kích) nếu mất đồng bộ điện áp trên tải rất khó điều khiển. Đối với mạch chỉnh lưu cầu ba pha bán phần khi tín hiệu sin A(SCR1) > π/6+0.7, sin B(SCR3)> 5π/6+0.7, sin C(SCR3)> 9π/6+0.7 là VA>VK, trong mạch mô phỏng ta lấy cảm biến áp A đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha A và pha C), cảm biến áp B đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và pha A), cảm biến áp C đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha C và pha B) ngõ ra cảm biến sẽ đến mạch điều khiển phát xung. 176 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=1200 α=900 Hình 3.47: Đồ thị dạng sóng điện áp vào điện áp trên tải R+L cầu ba pha điều khiển bán phần 177 VI. CHỈNH LƯU TIA SÁU PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN 1. TẢI R (BA PHA KÉP) a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 SCR1 SCR2 SCR3 π/3 Ua’ Ub’ Uc’ SCR4 SCR5 SCR6 2π/3 a c’ b a’ c b’ 7π/3 Hình 3.48: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R tia sáu pha có điều khiển - Trường hợp: α < π/3 Xét : π/3 +α ÷ 2 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn 2π/3 +α ÷ 3 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR6 dẫn 3π/3 +α ÷ 4 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn 4π/3 +α ÷ 5 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR4 dẫn 5π/3 +α ÷ 6 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn 6π/3 +α ÷ 7 π/3+α VA>VK và VG được kích SCR5 dẫn - Trường hợp: α > π/3. Xét: π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn 2π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR6 dẫn 3π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR2 dẫn 4π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR4 dẫn 5π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR3 dẫn 6π/3 +α ÷ π VA>VK và VG được kích SCR5 dẫn 178 Trong phần điều khiển tia sáu pha, điểm chuyển mạch tự nhiên của pha A: π/3, pha C: 2π/3, pha B: 3π/3, A_: 4π/3, pha C: 5π/3, pha B: 6π/3ta biết điều kiện SCR dẫn VA>VK, VG>0 (đồng bộ giữa điện áp đặt trên tải và xung kích) nếu mất đồng bộ điện áp trên tải rất khó điều khiển. Đối với mạch chỉnh lưu sáu pha khi tín hiệu sinA > π/3, sinC_>2π/3, sin B>3π/3, sinA > 4π/3, sinC > 5π/3, sinB > 6π/3là VA>VK, trong mạch mô phỏng ta lấy cảm biến áp A đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha A và pha B), cảm biến áp B đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và pha C), cảm biến áp C đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha C và pha A), cảm biến áp A đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha A và pha B), cảm biến áp B đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha B và pha C), cảm biến áp C đặt vào hai đầu tín hiệu đồng bộ (giữa hai đầu pha C và pha A) ngõ ra cảm biến sẽ đến mạch điều khiển phát xung. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 179 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=750 α=00 α=300 α=600 900 α=1150 Hình 3.49: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R tia sáu pha có điều khiển 180 2. TẢI R+L a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 SCR1 SCR2 SCR3 π/3 Ua’ Ub’ Uc’ SCR4 SCR5 SCR6 2π/3 a c’ b a’ c b’ L 7π/3 Hình 3.50: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L tia sáu pha có điều khiển b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 181 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=00 α=300 α=600 α=900 L=0.01H L=0.01H L=0.01H L=0.01H Hình 3.51: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L tia sáu pha có điều khiển 182 3. TẢI R+ L+E a. Cơ sở lý thuyết Ud A B C R Id 0 ua ub uc Ua,b,c t t t t t 0 0 0 0 α=300 α=00 α=600 α=900 SCR1 SCR2 SCR3 π/3 Ua’ Ub’ Uc’ SCR4 SCR5 SCR6 2π/3 a c’ b a’ c b’ LE 7π/3 Hình 3.52: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R+L+E tia sáu pha có điều khiển b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM 183 α=300 α=900 – L= 0.01H – E=400V α=1200 – L= 0.01H – E=400V Hình 3.53: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và dòng điện, điện áp trên tải R+L+E tia sáu pha có điều khiển 185 Chương 4 BỘ BIẾN ĐỔI AC - AC I. BỘ BIẾN ĐỔI MỘT PHA 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết α t t I SCR1 SCR2 R U URU UR Hình 4.1: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R Xét : α÷ π VA>VK và VG được kích SCR1 dẫn Xét: π+α ÷ 2π VA<VK và VG được kích SCR2 dẫn b. Mạch điện cần mô phỏng 186 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 4.2: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R 2. TẢI R+L a. Cơ sở lý thuyết SCR1 SCR2 R L α t t U I Ф α Ф Ф α t t U UR-L UR-L Hình 4.3: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R+L 187 Giá trị hiệu dụng điện áp trên tải R+L được cho bởi công thức: π βα π ψ 2 2sin2sin. −+= UU Z Với ψ là góc dẫn và β là góc tắt của SCR và TRIAC. Góc tới hạn THα là góc điều khiển mà dòng điện tải ở ranh giới giữa chế độ dòng điện gián đoạn và dòng liên tục. Với tải R+L, góc tới hạn cho bởi công thức: R LarctgTH .ωϕα == Khi góc điều khiển lớn hơn THα , dòng điện qua tải sẽ bị gián đoạn. Trường hợp ngược lại dòng điện tải là liên tục. Điều kiện sử dụng tải R+L của bộ biến đổi AC-AC: - Độ rộng xung đủ lớn (tùy theo giá trị L mà chọn độ rộng xung). - Góc kích α không vượt qua góc tới hạn nếu độ rộng xung nhỏ (góc tới hạn trong phần mô phỏng khi α=350, L=0.1H, PWM=10). Như hình 4.4 khi góc kích ở 200, PWM=10, tín hiệu trở thành DC. b. Mạch điện cần mô phỏng 188 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=300 , L=0.05H, PWM=10 α=600 , L=0.05H, PWM=10 α=350 , L=0.1H, PWM=10 α=200 , L=0.1H, PWM=10 α=200 , L=0.1H, PWM=20 Hình 4.4: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R+L tương ứng với các thông số khác nhau 189 II. BỘ BIẾN ĐỔI BA PHATẢI ĐẤU SAO CÓ TRUNG TÍNH 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết SCR2 SCR6SCR5SCR4 A CB N t U α t I SCR1 SCR3 R R R URa, URb, URc Hình 4.5: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R b. Mạch điện cần mô phỏng 190 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=100, PWM=100 Hình 4.6: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R 2.TẢI R+L a. Cơ sở lý thuyết SCR2 SCR6SCR5SCR4 A CB N t U α t URa, URb, URc SCR1 SCR3 R R R LL L Hình 4.7: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R+L 191 b. Mạch điện cần mô phỏng Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=100 , L=0.2H, PWM=1200 Hình 4.8: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, xung điều khiển, điện áp và dòng điện trên tải R+L 192 Sơ đồ dạng sóng ở trên với α=100, L=0.2H, PWM=1200, dạng sóng điện áp và dòng điện liên tục, cùng các thông số trên nhưng thay L=0.5H thì dạng sóng thể hiện như sau: α=100 , L=0.5H, PWM=1200 Dạng sóng điện áp và dòng điện có thành phần 1 chiều Hình 4.9: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R+L Khi tăng giá trị L=0.5H, dạng sóng điện áp và dòng điện xuất hiện thành phần một chiều rất dễ làm thiết bị xoay chiều phát nhiệt ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị. Mặt khác khi hệ số PWM có độ rộng lớn làm cho BJT và biến áp xung luôn làm việc và mau hư, hệ số PWM nhỏ BJT và biến áp xung sẽ an toàn nhưng điện áp và dòng điện đầu ra sẽ trở thành một chiều làm hỏng thiết bị xoay chiều, được thể hiện như hình 4.10: Nhận xét: - Hình 4.8 α=100, L=0.2H, độ rộng xung PWM=1200dòng điện và điện áp trên tải liên tục. - Hình 4.9 α=100, L=0.5H, độ rộng xung PWM=1200dòng điện và điện áp trên tải bị gián đoạn một pha. - Hình 4.10 α=100, L=0.5H, độ rộng xung PWM=100dòng điện và điện áp trên tải bị gián đoạn cả ba pha 193 α=100 , L=0.5H, PWM=100 Dạng sóng điện áp và dòng điện 1 chiều Hình 4.10: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện và điện áp trên tải R+L III. BỘ BIẾN ĐỔI BA PHA TẢI ĐẤU SAO KHÔNG TRUNG TÍNH 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết SCR2 SCR6SCR5SCR4 A CB SCR1 SCR3 R R R 0 2π θ π dẫn 0 θ 0 SCR u α θ5 uA’ (1/2)uAB θ6 i’GB iGB i’GB iGC i’GC iGC θ SA SA SA SA SA 3π θ1 π/6 π/3 θ3 π/2 2π/ 3 θ4 5π/6 (½) uAC iGA i’GA iGA θ2 uCuBuA iG SC S’C S’B SB S’BS’B S’C S’C Hình 4.11: Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện áp trên tải R 194 - Trong giai đoạn θ1÷θ2 (π/6÷π/3) Từ đồ thị các điện áp pha của nguồn uA, uB, uC và đồ thị các xung dòng điện điều khiển mở các SCR iGA, i’GA, iGB, i’GB, iGC, i’GC, ta thấy: iGA≠ 0 và uA> 0 nên SA dẫn điện i’GB≠ 0 và uB< 0 nên S’B dẫn điện iGC≠ 0 và uC> 0 nên SC dẫn điện Trong giai đoạn này có ba SCR là SA, S’B, SC cùng dẫn điện nên điện áp trên ba cặp SCR uSA = uSB = uSC = 0. - Trong giai đoạn θ2÷θ3 (π/3÷π/2) Lúc này ta có : iGA≠ 0 và uA> 0 nên SA dẫn điện i’GA≠ 0 và uB< 0 nên S’B dẫn điện Có hai SCR là SA và S’B dẫn điện nên uSA = uSB = 0 - Trong giai đoạn θ3 ÷θ4 (π/2÷2π/3) Trong khoảng này ta có: iGA≠0 và uA> 0 nên SA dẫn điện i’GB≠ 0 và uB< 0 nên S’B dẫn điện i’GC≠ 0 và uC< 0 nên S’C dẫn điện Vì có ba SCR ở ba pha khác nhau là SA, S’B, S’C cùng dẫn điện nên điện áp trên ba cặp SCR bằng không. - Trong giai đoạn θ4÷θ5(2π/3÷5π/6) Trong giai đoạn này ta có: iGA≠0 và uA> 0 nên SA dẫn điện i’GC≠0 và uC< 0 nên S’C dẫn điện Hai SCR SA và S’C cùng dẫn điện nên uSA = uSC = 0 và iB = 0; iA = -iC - Trong giai đoạn θ5÷θ6(5π/6÷π) Ta có: iGA≠0; uA> 0 nên SA dẫn điện 195 iGB≠ 0; uB> 0 nên SB dẫn điện i’GC ≠ 0; uC< 0 nên S’C dẫn điện Vì ba SCR ở ba pha khác nhau SA, SB, S’C, cùng dẫn điện nên điện áp trên ba cặp SCR bằng 0. uSA= uSB = uSC = 0 b. Mạch điện cần mô phỏng 196 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=1350 , PWM=1200 α=300 , PWM=1200 α=750 , PWM=1200 Hình 4.12: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào và điện áp trên tải R với nhiều thông số khác nhau 2. TẢI R+L a. Cơ sở lý thuyết SCR2 SCR6SCR5SCR4 A CB N t U α t URa, URb, URc SCR1 SCR3 R R R LL L Hình 4.13: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào và điện áp trên tải R+L 197 b. Mạch điện cần mô phỏng 198 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=600 , L= 0.04H, PWM=1200 α=750 , L= 0.04H, PWM=1200 α=900 , L= 0.04H, PWM=1200 Hình 4.14: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào và điện áp trên tải R+L với nhiều thông số khác nhau 199 IV. BỘ BIẾN ĐỔI BA PHA TẢI ĐẤU TAM GIÁC 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết SCR2 SCR6SCR5SCR4 A CB SCR1 SCR3 R R R Hình 4.15: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào và điện áp trên tải R b. Mạch điện cần mô phỏng 200 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM α=300 , PWM=1200 α=600 , PWM=1200 α=900 , PWM=1200 Hình 4.16: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào và điện áp trên tải R với nhiều thông số khác nhau So với tải đấu sao thì mạch điều khiển không đổi nhưng điện áp ngõ ra tăng lên 3 lần khi ta đấu tải kiểu tam giác. 201 Chương 5 BỘ BIẾN ĐỔI DC - DC I. BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP BUCK 1. Cơ sở lý thuyết IL t t 0 0 VL IL ILMAX ILMIN DT (1-D)T ΔIL + _ S L C R + -VL D0 Vd Vd-V0 -V0 -V0 Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện áp VL và dòng điện IL  Trạng thái đóng S + _ S L C R + -VL D0 K22Vd V0 Hình 5.2: Sơ đồ tương đương trạng thái đóng khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S đóng VL= Vd - V0 VL= L dIL/dt => dIL/dt =(Vd - V0)/L = ∆IL(đóng)/DT ∆IL(đóng)= (Vd - V0)DT/L 202  Trạng thái ngắt S + _ S L C R + -VL D0 K22 Vd V0 Hình 5.3: Sơ đồ tương đương trạng thái ngắt khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S ngắt VL= -V0 VL= L dIL/dt => dIL/dt = - V0/L = ∆IL(ngắt)/(1-D)T ∆IL(ngắt)= - V0(1-D)T/L  Trạng thái ổn định ∆IL(đóng)+ ∆IL(ngắt)=0 (Vd - V0)DT/L - V0 (1-D)T/L V0 = D Vd 2. Mạch điện cần mô phỏng Lấy bộ phát xung Gating Block vào Elements => Power => Switch => Gating Block       − += ∆ += Lf D R UiI tLLLI 2 )1(1 2 (max)       − −= ∆ −= Lf D R UiI tLLLI 2 )1(1 2 (min) 203 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=100V, V0=80V, L=0.5H, R=15, fs=20Hz Hình 5.4: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp ngõ ra V0 Vd=100V, V0=80V, L=0.5H, R=15, fs=200Hz Hình 5.5: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp ngõ ra V0 204 II. BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP BOOST 1. Cơ sở lý thuyết + _ S L C R D0 VL+ - IL t t 0 0 VL IL ILMAX ILMIN DT (1-D)T ΔIL Vd V0 Vd Vd -V0 Hình 5.6: Sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện áp VL và dòng điện IL bộ tăng áp  Trạng thái đóng S + _ S L C R D0VL+ - Vd V0 K22 Hình 5.7: Sơ đồ tương đương trạng thái đóng khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S đóng VL= Vd VL= L dIL/dt => dIL/dt = Vd /L = ∆IL(đóng)/DT ∆IL(đóng)= VdDT/L 205  Trạng thái ngắt S V0+ _ S L C R D0VL+ - Vd K22 Hình 5.8: Sơ đồ tương đương trạng thái ngắt khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S ngắt VL= Vd-V0 VL= L dIL/dt => dIL/dt = (Vd - V0)/L = ∆IL(ngắt)/(1-D)T ∆IL(ngắt)= (Vd- V0)(1-D)T/L  Trạng thái ổn định ∆IL(đóng)+ ∆IL(ngắt)=0 VdDT/L + (Vd- V0)(1-D)T/L V0 = Vd/1-D ( )      + − = ∆ += Lf D RD UiI LLL 21 1 2 (max) 2I ( )      − − = ∆ −= Lf D RD UiI LLL 21 1 2 (min) 2I 206 2. Mạch điện cần mô phỏng Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=50V, V0=200V, L=0.5H, R=100, fs=50Hz Hình 5.9: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp đầu ra với tần số fs=50Hz 207 Vd=50V, V0=200V, L=0.5H, R=100, fs=500Hz Hình 5.10: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp đầu ra với tần số fs=500Hz III. BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG, GIẢM ÁP BUCK - BOOST 1. Cơ sở lý thuyết IL t t 0 0 VL IL I LMAX I LMIN DT (1-D)T + _ S L C R + - Vd VL V0 D0 VL Vd-V0 ΔIL Hình 5.11: Sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện áp VL và dòng điện IL của bộ tăng, giảm áp 208  Trạng thái đóng S + _ S L C R D0 + - Vd V0 K22 VL Hình 5.12: Sơ đồ tương đương trạng thái đóng khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S đóng VL= Vd VL= L dIL/dt => dIL/dt = Vd /L = ∆IL(đóng)/DT ∆IL(đóng)= VdDT/L  Trạng thái ngắt S + + _ _ S S L L C C R R D D 0 0 + +- - V V d d V V 0 0 VL Hình 5.13: Sơ đồ tương đương trạng thái ngắt khóa S Phương trình trạng thái khi khóa S ngắt VL= V0 VL= L dIL/dt => dIL/dt = V0/L = ∆IL(ngắt)/(1-D)T ∆IL(ngắt)= V0(1-D)T/L 209  Trạng thái ổn định ∆IL(đóng)+ ∆IL(ngắt)=0 VdDT/L + V0(1-D)T/L V0 = -VdD/1-D 2. Mạch điện cần mô phỏng ( )      + − = ∆ += Lf D RD DUiI LLL 212 (max) 2I ( )      − − = ∆ −= Lf D RD DUiI LLL 212 (min) 2I 210 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd= 50V, Vo = -90V, VL=20mH, R=15, fs=20Hz Hình 5.14: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp đầu ra với tần số fs=20Hz Vd= 50V, Vo = -90V, VL=20mH, R=15, fs=200Hz Hình 5.15: Đồ thị dạng sóng điện áp đầu vào, dòng điện IL, điện áp VL và điện áp đầu ra V0 với tần số fs=200Hz 211 Chương 6 MẠCH NGHỊCH LƯU I. NGHỊCH LƯU MỘT PHA 1. NGHỊCH LƯU NỬA CẦU MỘT PHA THEO GIẢI THUẬT ON/OFF (HAI NGUỒN DC) 1.1. Tải R a. Cơ sở lý thuyết Vđk1 Vđk2 +E -E 0 t t t E E UR R + IGBT1 + - - G1 G2 IGBT2 VR Hình 6.1: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R Điều kiện điều khiển: IGBT1 đảo pha 1800 so với IGBT2 IGBT1 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2 dẫn điện áp ngõ ra là -E. 212 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.2: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển và điện áp trên tải R 213 1.2. Tải R+L a. Cơ sở lý thuyết E E UR R + IGBT1 + - - G1 G2 IGBT2 L Vđk1 Vđk2 +E -E 0 t t t VR Hình 6.3: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L Điều kiện điều khiển: IGBT1 đảo pha 1800 so với IGBT2 IGBT1 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2 dẫn điện áp ngõ ra là -E. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 214 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.4: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R+L 2. NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA THEO GIẢI THUẬT ON/OFF (MỘT NGUỒN DC) 2.1. Tải R a. Cơ sở lý thuyết E R+ IGBT1 - G1 IGBT2IGBT3 IGBT4 G2G3 G4 UR Vđk2,4 Vđk1,3 +E -E 0 t t t VR Hình 6.5: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R 215 Điều kiện điều khiển: IGBT1, IGBT3 đảo pha 1800 so với IGBT2, IGBT4 IGBT1, IGBT3 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2, IGBT4 dẫn điện áp ngõ ra là -E. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.6: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R 216 2.2. Tải R+L a. Cơ sở lý thuyết E R+ IGBT1 - G1 IGBT2IGBT3 IGBT4 G2G3 G4 UR L Vđk2,4 Vđk1,3 +E -E 0 t t t VR Hình 6.7: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L Điều kiện điều khiển: IGBT1, IGBT3 đảo pha 1800 so với IGBT2, IGBT4 IGBT1, IGBT3 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2, IGBT4 dẫn điện áp ngõ ra là -E. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 217 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.8: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R+L 3. NGHỊCH LƯU NỬA CẦU MỘT PHA THEO GIẢI THUẬT SINPWM (HAI NGUỒN DC) 3.1. Tải R a. Cơ sở lý thuyết E E UR R + IGBT1 + - - G1 G2 Vđk1 IGBT2 Vsin, Vcar1, Vcar2 Vsin, Vcar1, Vcar2 t Vđk2 +E -E 0 t t t VR Hình 6.9: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R Điều kiện điều khiển IGBT1 đảo pha 1800 so với IGBT2 IGBT1 dẫn điện áp ngõ ra là +E. 218 IGBT2 dẫn điện áp ngõ ra là -E. Sin>Car (tam giác) ngõ ra là mức cao và ngược lại ngõ ra là mức thấp. VR= Vđk1-Vđk2 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.10: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển và điện áp trên tải R 219 3.2. Tải R+L a. Cơ sở lý thuyết E E UR R + IGBT1 + - - G1 G2 IGBT2 L Vsin, Vcar1, Vcar2 Vsin, Vcar1, Vcar2 t Vđk2 +E -E 0 t t t Hình 6.11: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L Điều kiện điều khiển IGBT1 đảo pha 1800 so với IGBT2 IGBT1 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2 dẫn điện áp ngõ ra là -E. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 220 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM L=1H, Vd=200, R=12, fs=1000Hz, , , fs z Hình 6.12: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R+L 4. NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA THEO GIẢI THUẬT SINPWM (MỘT NGUỒN DC) 4.1. Tải R a. Cơ sở lý thuyết E R+ IGBT1 - G1 IGBT2IGBT3 IGBT4 G2G3 G4 UR Vsin, Vcar1, Vcar2 Vsin, Vcar1, Vcar2 t Vđk2,4 +E -E 0 t t t Vđk1,3 Hình 6.13: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R 221 Điều kiện điều khiển IGBT1, IGBT3 đảo pha 1800 so với IGBT2, IGBT4 IGBT1, IGBT3 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2, IGBT4 dẫn điện áp ngõ ra là -E. VR= Vđk1-Vđk2 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.14: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R 222 4.2. Tải R+L a. Cơ sở lý thuyết E R+ IGBT1 - G1 IGBT2IGBT3 IGBT4 G2G3 G4 UR L Vsin, Vcar1, Vcar2 Vsin, Vcar1, Vcar2 t Vđk2,4 +E -E 0 t t t Vđk1,3 Hình 6.15: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L Điều kiện điều khiển IGBT1, IGBT3 đảo pha 1800 so với IGBT2, IGBT4 IGBT1, IGBT3 dẫn điện áp ngõ ra là +E. IGBT2, IGBT4 dẫn điện áp ngõ ra là -E. VR= Vđk1-Vđk2 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 223 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Hình 6.16: Đồ thị dạng sóng điện áp điều khiển, dòng điện và điện áp trên tải R+L II. NGHỊCH LƯU BA PHA SÁU BƯỚC 1. NGHỊCH LƯU SÁU BƯỚC DẪN 1200 LỆCH 600 TẢI R a. Cơ sở lý thuyết TẢI BA PHA E + - S1 S4 S3 S6 S5 S2 D1 D4 D5 D2 D3 D6 N A B C 0 t t t +E -E- 0 VBN VCN 0 VAN +E -E- +E -E- Hình 6.17: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L 224 Giản đồ điều khiển Độ chia 0 - 600 60 0 - 1200 1200 - 1800 1800 - 2400 2400 - 3000 3000 - 3600 Điện áp VAN +E2 +E2 0 −E2 −E2 0 VBN −E2 0 +E2 +E2 0 −E2 VCN 0 −E2 −E2 0 +E2 +E2 VAB +E +E2 −E2 -E −E2 +E2 VBC −E2 +E2 +E +E2 −E2 -E VCA −E2 -E −E2 +E2 +E +E2 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: 225 Kích vào bộ kích xung Switching point cho S1 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 0 – 120. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S3 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 120 – 240. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S5 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 240 – 360. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S4 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 180 – 300. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S6 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 300 – 420. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S2 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 60 – 180. Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=100, fs=100Hz Hình 6.18: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R 226 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=10, L=0.1H, fs=100Hz Hình 6.19: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R+L 227 2. NGHỊCH LƯU SÁU BƯỚC DẪN 1800 LỆCH 600 TẢI R a. Cơ sở lý thuyết 0 t t t +2E/3/ +E/3/ -E/3- / -2E/3- / 0 +2E/3/ +E/3/ -E/3- / -2E/3- / VBN VBN +2E/3/ -2E/3- / -E/3- / +E/3/ 0 TẢI BA PHA E + - S1 S4 S3 S6 S5 S2 D1 D4 D5 D2 D3 D6 N A B C VAN Hình 6.20: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R+L Giản đồ điều khiển Độ chia 0 - 600 60 0 - 1200 1200 - 1800 1800 - 2400 2400 - 3000 3000 - 3600 Điện áp VAN +E3 +2E3 +E3 −E3 −2E3 −E3 VBN −2E3 −E3 +E3 +2E3 +E3 −E3 VCN +E3 −E3 −2E3 −E3 +E3 +2E3 VAB +E +E 0 -E -E 0 VBC -E 0 +E +E 0 -E VCA 0 -E -E 0 +E +E 228 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: Kích vào bộ kích xung Switching point cho S1 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 0 – 180. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S3 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 120 – 300. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S5 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 240 – 420. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S4 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 180 – 360. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S6 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 300 – 480. Kích vào bộ kích xung Switching point cho S2 khai báo: No.of point = 2, Switching point = 60 – 240. 229 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=100, fs=50Hz Hình 6.21: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R 230 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=100, L=0.1H, fs=50Hz Hình 6.22: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R+L, khi L=0.1H Vd=200, R=100, L=1H, fs=50Hz Hình 6.23: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R+L, khi L=1H 231 III. NGHỊCH LƯU BA PHA HAI BẬC SINPWM 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết UA Pha C Pha A Pha B Uđk S1 1 Uđk S2 2 Uđk S6 6 Uđk S4 4 Uđk S5 5 Uđk S3 3 UB UC t E + - S1 D1 A B C T Ả I BA PHA N S3 D3 S5 D5 S4 D4 S6 D6 S2 D2 Hình 6.24: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R Sin>Car (tam giác) ngõ ra là mức cao và ngược lại ngõ ra là mức thấp. b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: - Lấy sóng mang từ Elements/Sources/Voltage/Triangular sau đó khai báo cho Car1 VPeak to Peak=1, Frequency= 1000Hz, DC offset= 0. - Lấy sóng sin từ Elements/Sources/Voltage/Sine sau đó khai báo cho SinA, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 0. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 120. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 240. - Để giao tiếp giữa bộ điều khiển và công suất PSIM cần sử dụng bộ on/off switch controler, lấy bộ on/off switch controler từ Elements/Orther/Switch controler. 232 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=100, fs=1000Hz Hình 6.25: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R 233 2. TẢI R+L Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=100, L=0.1H, fs=1000Hz Hình 6.26: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R+L, khi L=0.1H 234 Vd=200, R=100, L=1H, fs=1000Hz Hình 6.27: Đồ thị dạng sóng điện áp trên tải R+L, khi L=1H IV. NGHỊCH LƯU BA PHA BA BẬC DIODE KẸP SINPWM 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết Hình 6.28: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R 235 Trạng thái đóng ngắt của bộ nghịch lưu 3 bậc NPC Vout = Vxo S2x S1x S’2x S’1x +Vdc/2 1 1 0 0 0 0 1 1 0 -Vdc/2 0 0 1 1 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: - Giải thuật điều khiển PD ( sóng mang cùng pha). - Lấy sóng mang Car1, Car2 từ Elements/Sources/Voltage/Triangular sau đó khai báo cho Car1 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= -1. Car2 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= 0. - Lấy sóng sin từ Elements/Sources/Voltage/Sine sau đó khai báo cho SinA, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 0. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 120. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 240. - Để giao tiếp giữa bộ điều khiển và công suất PSIM cần sử dụng bộ on/off switch controler, lấy bộ on/off switch controler từ Elements/Orther/ Switch controler. 236 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=47, fs=1500Hz Hình 6.29: Đồ thị dạng sóng điện áp, dòng điện trên tải R 2. TẢI R+L 237 Vd=200, R=47, L=0.2H, fs=1500Hz Hình 6.30: Đồ thị dạng sóng điện áp, dòng điện trên tải R+L V. NGHỊCH LƯU BA PHA NĂM BẬC CASCADE SINPWM 1. TẢI R a. Cơ sở lý thuyết Hình 6.31: Sơ đồ và đồ thị dạng sóng điều khiển và điện áp tải R 238 Trạng thái đóng ngắt của bộ nghịch lưu năm bậc Cascade Vout = Vx0 V01 V02 Sx 1 S x 2 Sx 3 Sx 4 S’ x1 S’x 2 S’ x3 S’ x4 Vx0 = +2Vdc + Vdc + Vdc 1 1 0 0 1 1 0 0 Vx0 = +V + Vdc 0 1 1 0 0 1 0 1 0 + Vdc 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 + Vdc 1 0 1 0 1 1 0 0 0 + Vdc 0 1 0 1 1 1 0 0 Vx0 = 0 + Vdc - Vdc 1 1 0 0 0 0 1 1 -Vdc + Vdc 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 Vx0 = -V -Vdc 0 0 0 1 1 1 0 1 0 -Vdc 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 -Vdc 1 0 1 0 0 0 1 1 0 - Vdc 0 1 0 1 0 0 1 1 Vx0 = - 2V -Vdc -Vdc 0 0 1 1 0 0 1 1 b. Mô phỏng bằng phần mềm PSIM Mạch điện cần mô phỏng: - Giải thuật điều khiển PD (sóng mang cùng pha). 239 - Lấy sóng mang Car1, Car2, Car3, Car4 từ Elements/Sources/Voltage/Triangular sau đó khai báo cho Car1 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= 0. Car2 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= -1. Car3 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= 1. Car4 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= -2. - Lấy sóng sin từ Elements/sources/voltage/sine sau đó khai báo cho SinA, Peak amplitude = 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle = 0. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude= 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle= 120. - Khai báo cho SinB, Peak amplitude= 0.98, Frequency= 50Hz, Phase angle= 240. - Để giao tiếp giữa bộ điều khiển và công suất PSIM cần sử dụng bộ on/off switch controler, lấy bộ on/off switch controler từ Elements/orther/switch controler. 240 Kết quả mô phỏng trên phần mềm PSIM Vd=200, R=47, fs=1500Hz Hình 6.32: Đồ thị dạng sóng điện áp, dòng điện trên tải R 2. TẢI R+L 241 Vd=200, R=47, L=0.2H, fs=1500Hz Hình 6.33: Đồ thị dạng sóng điện áp, dòng điện trên tải R+L 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Doanh, Điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005.- 499tr. 2. Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình điện tử công suất 1”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. 3. Hoàng Ngọc Văn, Giáo trình lý thuyết Điện tử công suất, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, 2010.- 158tr.; 24cm. 4. Hoàng Ngọc Văn, Giáo trình thực hành Điện tử công suất, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, 2014.- 279tr. 5. The Power Electronics Handbook, CRC 2002. Author: Timothy L. Skvarenina ISBN: 0-8493-7336-0 625 pages 6. Power Electronic Semiconductor Devices Edited by: Robert Perrnet ISBN: 9781848210646 Publishing: 2009 7. Fundamentals of Power Electronics with MATLAB Edited by: Randall Shaffer ISBN: 1-58450-852-3 401 pages GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG PSIM TRONG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ThS. ĐỖ ĐỨC TRÍ ThS. VƯƠNG THỊ NGỌC HÂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239171 - 38225227 - 38239172 Fax: 38239172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239170 - 0982920509 - 0913943466 Fax: 38239172 - Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Biên tập: PHẠM ANH TÚ Sửa bản in: THÙY DƯƠNG Trình bày bìa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền © Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co- partnership All rights reserved Xuất bản năm 2015 Số lượng 300 cuốn, Khổ: 16x24 cm, ĐKKHXB số: 2609-2015/CXBIPH/ 07-354/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số: 175/QĐ của NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 01-10-2015. In tại: Cty TNHH In và Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1 KP1A, P. An Phú, TX. Thuận An, Tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý I năm 2016 GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG PSIM TRONG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT N X B Đ H Q G -H C M ISBN: 978-604-73-3692-0 ISBN: 978-604-73-3692-0 9 786047 336920

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_ung_dung_psim_trong_dien_tu_cong_suat_phan_2_giao.pdf
Tài liệu liên quan