Giáo trình Trang bị điện cơ bản

Giới thiệu: Trong thực tế để điều khiển động cơ điện nói chung và động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha nói riêng ta có thể dùng cầu dao, áp tô mát hoặc dùng khởi động từ đơn. Việc sử dụng cầu dao hay áp tô mát thì mạch điện đơn giản, dễ lắp đặt và sửa chữa. Tuy nhiên tần số đóng cắt sẽ thấp, vận hành nặng nề, tốn sức lao động, năng suất thấp, độ an toàn thấp do chỉ có thể bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện và dễ sinh ra hồ quang điện trong quá trình đóng cắt cầu dao. Đồng thời khó tự động hoá quá trình vận hành động cơ. Để khắc phục được các nhược điểm trên ta dùng phương pháp điều khiển động cơ bằng khởi động từ đơn kết hợp với nút ấn điều khiển. Mục tiêu - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc và quy trình lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa mạch điện dùng khởi động từ đơn; - Lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa được mạch dùng khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, an toàn cho người và thiết bị; tự chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong phòng học.

pdf64 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Trang bị điện cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên lý TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 30 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 31 1.3. Sơ đồ chân cầu đấu S 1 :1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 32 1.4. Sơ đồ bố trí thiết bị 2. Trang bị điện của mạch - Nguồn điện xoay chiều 3 pha. - CB1: Áp tô mát 3 pha cấp nguồn cho mạch động lực. - CB2: Áp to mát 1 pha cấp nguồn cho mạch điều khiển. - K1: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ chạy thuận. - K2: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ chạy nghịch - OL: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M. - S0: Nút ấn đơn thường đóng dùng để dừng động cơ. - S1: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ chạy thuận. - S2: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ chạy nghịch. - M: Động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc. 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng CB nguồn. - Điều khiển động cơ chạy thuận Ấn nút S1 cuộn dây công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm phụ thường mở K1 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ chạy thuận - Điều khiển động cơ chạy nghịch Ấn nút S2 cuộn dây công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm phụ thường mở K2 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K2 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ chạy nghịch - Dừng động cơ: CB1 CB2 K1 K2 OL X0 X1 X2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 33 Ấn S0, cuộn dây công tắc tơ K1 ( K2) mất điện nên công tắc tơ không tác động nữa. Các tiếp điểm K1 ( K2) mạch điều khiển và K1 ( K2) ở mạch động lực mở ra cắt nguồn điện vào mạch điều khiển và nguồn vào động cơ, động cơ được dừng tự do. Sau đó ta cắt CB. - Bảo vệ: + Khi có sự cố quá tải xảy ra thì rơ le nhiệt OL tác động, tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt OL mở ra, công tắc tơ K1 ( K2) mất điện cắt động cơ ra khỏi lưới điện. + Khi ngắn mạch thì CB tác động, cắt động cơ ra khỏi lưới điện bảo vệ cho động cơ và các thiết bị điện. 4. Ứng dụng Cũng tương tự như mạch đảo chiều quay gián tiếp, mạch đảo chiều quay trực tiếp thường được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống cửa cổng tự động. Ngoài ra mạch còn được ứng dụng trong các máy trộn sản phẩm, máy gia công kim loại,... 5. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân có thể Biện pháp 1 Đóng CB, động cơ hoạt động liền Đấu nhầm cặp tiếp điểm thường đóng của nút ấn S1 (S2) Kiểm tra đấu nối lại đúng sơ đồ 2 Đóng CB, nếu ấn nút S1 ( S2) thì động cơ không hoạt động. - Nối nhầm tiếp điểm NO của rơ le nhiệt, cần test rơ le nhiệt bị kéo ra Kiểm tra, đấu nối lại. 3 Ấn nút S1 ( S2) thì động cơ chạy, nhả ra thì động cơ dừng Không đấu tiếp điểm duy trì của công tắc tơ K1 ( K2) Kiểm tra đấu nối lại tiếp điểm duy trì của công tắc tơ K1 ( K2) 4 Ấn S1 động cơ quay thuận, ấn S2 động cơ không đảo chiều - Đấu sai phần đảo chiều ở mạch động lực Đấu lại đúng sơ đồ ( đảo 2 trong 3 pha) 5 Đóng CB, ấn nút S1 thì động cơ không hoạt động mà phát ra tiếng kêu bất thường -Thiếu pha mạch động lực của động cơ Kiểm tra lại các pha cấp cho động cơ 6. Các yêu cầu đối với việc lắp đặt mạch 6.1. Biên bản kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 34 Kiểm tra hệ thống điện Biên bản kiểm tra Số khách hàng: Số biên bản: Trang Của Chủ hợp đồng: Số hợp đồng: Người nhận hợp đồng: Tên bài học Người kiểm tra Thiết bị mới Mở rộng Thay đổi Sữa chữa Kiểm tra lại theo định kỳ Điện thế mạng: Kiểm tra bằng mắt quan sát: Đánh dấu mạng điện và thiết bị i.O. Bộ bảo vệ cân bằng i.O. Lựa chọn trang thiết bị i.O. Đánh dấu dây N và dây PE i.O. Bộ bảo vệ thêm tại vị trí cụ thể i.O. Thiết bị cách ly và chuyển mạch i.O. Kết nối dây i.O. Tài liệu i.O. Chống cháy i.O. Thiết bị bảo vệ và thiết bị giám sát i.O. Dây bus/hoạt độn i.O. Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà i.O. Chống tiếp xúc trực tiếp i.O. Cáp, dây dẫn, thanh cái i.O. Đo thông mạch i.O. Đo: Sử dụng thiết bị đo Đo / kiểm tra Bộ phân phối điện số. 1 Bộ phân phối UV1 Mạch điện Dây dẫn/cáp Hệ thống bảo vệ quá dòng TT Đánh dấu mạch điện Ký hiệu của dây Số lượng dây/tiết diện mm² Chủng loại/ đặc điểm Dòng điện (A) Không có lỗi Ít lỗi Có lỗi đáng kể Không đạt Chữ ký người kiểm tra: Người kiểm tra: -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí Ngày tháng Chữ ký Vị trí Ngày tháng Chữ ký TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 35 6.2. Tiêu chí đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ Các tiếp điểm cầu nối không quá 2 đầu dây Đi dây gọn gàng, khoa học, không bị chồng chéo Trình bày được tên gọi và chức năng của của các thiết bị trong mạch Thực hiện đầy đủ thông tuin trong biên bản kiểm tra Thao tác hướng dẫn vận hành hệ thống Xử lý được các sự cố ( nếu có) Trả lời được câu hỏi phản biện hệ thống của giáo viên Hoàn thành mạch trong thời gian chỉ định Vệ sinh sạch sẽ: Dụng cụ sắp xếp gọn gàng, nơi làm việc sạch sẽ Bài tập mở rộng: Tính chọn các thiết bị cho mạch đảo chieefui quay trực tiếp cho động cơ có thông số sau: Pđm = 20 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,9; ղ = 0,9 ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ....................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 36 Bài 5: Mạch điều khiển tuần tự dùng nút ấn Giới thiệu: Trong các máy công nghiệp nói riêng hay một dây chuyền sản xuất nói chung, một số công việc nhất thiết phải thực hiện theo một trình tự nào đó. Nếu mỗi động cơ đảm bảo một công việc nhất định thì đương nhiên các động cơ cũng phải làm theo một trình tự nhất định của công việc. Vì vậy hôm nay ta sẽ bài tiếp tục tìm hiểu về mạch điều khiển tuần tự dùng nút ấn Mục tiêu - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha làm việc tuần tự dùng nút nhấn; Trình bày được quy trình lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa tủ điều động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc tuần tự dùng nút nhấn ; - Lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa được tủ điều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc làm việc tuần tự dùng nút nhấn; Phân biệt được ưu và nhược điểm của phương pháp này với mạch đảo chiều quay; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, an toàn cho người và thiết bị; tự chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong phòng học. Nội dung bài học: 1. Sơ đồ nguyên lý 1.1. Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút S1, động cơ M1 có điện, đèn D1 sáng báo động cơ M1 hoạt động - Sau khi động cơ M1 hoạt động, nhấn nút S2, động cơ M2 có điện, đèn D2 sáng báo động cơ M2 hoạt động - Nhấn S0 cả 2 động cơ dừng - Động cơ M1 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL1, động cơ M2 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL2, khi 1 trong 2 động cơ quá tải đèn D3 sáng báo sự cố 1.2. Sơ đồ nguyên lý: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 37 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 38 1.3. Sơ đồ chân cầu đấu 1.4. Sơ đồ bố trí thiết bị TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 39 2. Trang bị điện của mạch - Nguồn điện xoay chiều 3 pha. - CB1: Áp tô mát 3 pha cấp nguồn cho mạch động lực. - CB2: Áp to mát 1 pha cấp nguồn cho mạch điều khiển. - K1: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M1 hoạt động - K2: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M2 hoạt động - OL1: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1. - OL2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M2 - S0: Nút ấn đơn thường đóng dùng điều khiển động cơ M1 dừng - S1: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M1 chạy - S2: Nút ấn đơn thường đóng dùng điều khiển động cơ M2 dừng - S3: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M2 chạy - M1, M2: Động cơ KĐB xoay chiều 3 pha roto lồng sóc làm việc ở vị trí 1 và 2 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng CB nguồn. - Mở máy động cơ M1: Ấn nút S1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm phụ thường mở ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M1 - Mở máy động cơ M2 Ấn nút S3, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm phụ thường mở ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K2 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M2 - Dừng động cơ M2: Ấn S2, cuộn hút công tắc tơ K2 mất điện nhả tiếp điểm phụ ở mạch điều khiển và tiếp điểm chính ở mạch động lực, động cơ bị cắt điện và dừng tự do. - Dừng động cơ M1: Ấn S0, cuộn hút công tắc tơ K1 mất điện nhả tiếp điểm phụ ở mạch điều khiển và tiếp điểm chính ở mạch động lực, động cơ bị cắt điện và dừng tự do. - Bảo vệ: + Khi có hiện tượng quá tải xảy ra thì rơ le nhiệt tác động, công tắc tơ không tác động nữa và cắt động cơ ra khỏi nguồn điện. + Khi mạch điều khiển xảy ra ngắn mạch thì CB2 sẽ tác động, Khi mạch động lực xảy ra ngắn mạch thì CB1 sẽ tác động bảo vệ cho động cơ và các thiết bị điện. 4. Ứng dụng Mạch đảo điều hkieern tuần tự dùng nút ấn được ứng dụng nhiều trong: - Máy khoan đứng hoặc khoan bàn - Máy gia công kim loại: tiện, mài - Hệ thống băng chuyền sản phẩm,... TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 40 5. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện tượng Nguyên nhân có thể Biện pháp 1 Đóng CB, động cơ M1 hoạt động ngay. - Đấu nhầm tiếp điểm phụ thường đóng K1 vào vị trí tiếp điểm thường mở duy trì - Kiểm tra, đấu nối lại. 2 Đóng CB, ấn nút S1 ( S2) động cơ không hoạt động - Nối sai tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt. - Kiểm tra, đấu nối lại. 3. Ấn nút S1 ( S3) thì động cơ chạy, nhả ra thì động cơ dừng Không đấu tiếp điểm duy trì của công tắc tơ K1 ( K2) - Kiểm tra, đấu nối lại. 4. Đóng CB, ấn nút S1 ( S2) động cơ phát ra tiếng kêu bất thường. Thiếu pha mạch động lực của động cơ Kiểm tra lại các pha cấp cho động cơ 6. Các yêu cầu đối với việc lắp đặt mạch 6.1. Biên bản kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 41 Kiểm tra hệ thống điện Biên bản kiểm tra Số khách hàng: Số biên bản: Trang Của Chủ hợp đồng: Số hợp đồng: Người nhận hợp đồng: Tên bài học Người kiểm tra Thiết bị mới Mở rộng Thay đổi Sữa chữa Kiểm tra lại theo định kỳ Điện thế mạng: Kiểm tra bằng mắt quan sát: Đánh dấu mạng điện và thiết bị i.O. Bộ bảo vệ cân bằng i.O. Lựa chọn trang thiết bị i.O. Đánh dấu dây N và dây PE i.O. Bộ bảo vệ thêm tại vị trí cụ thể i.O. Thiết bị cách ly và chuyển mạch i.O. Kết nối dây i.O. Tài liệu i.O. Chống cháy i.O. Thiết bị bảo vệ và thiết bị giám sát i.O. Dây bus/hoạt độn i.O. Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà i.O. Chống tiếp xúc trực tiếp i.O. Cáp, dây dẫn, thanh cái i.O. Đo thông mạch i.O. Đo: Sử dụng thiết bị đo Đo / kiểm tra Bộ phân phối điện số. 1 Bộ phân phối UV1 Mạch điện Dây dẫn/cáp Hệ thống bảo vệ quá dòng TT Đánh dấu mạch điện Ký hiệu của dây Số lượng dây/tiết diện mm² Chủng loại/ đặc điểm Dòng điện (A) Không có lỗi Ít lỗi Có lỗi đáng kể Không đạt Chữ ký người kiểm tra: Người kiểm tra: -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí Ngày tháng Chữ ký Vị trí Ngày tháng Chữ ký TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 42 6.2. Tiêu chí đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ Các tiếp điểm cầu nối không quá 2 đầu dây Đi dây gọn gàng, khoa học, không bị chồng chéo Trình bày được tên gọi và chức năng của của các thiết bị trong mạch Thực hiện đầy đủ thông tuin trong biên bản kiểm tra Thao tác hướng dẫn vận hành hệ thống Xử lý được các sự cố ( nếu có) Trả lời được câu hỏi phản biện hệ thống của giáo viên Hoàn thành mạch trong thời gian chỉ định Vệ sinh sạch sẽ: Dụng cụ sắp xếp gọn gàng, nơi làm việc sạch sẽ Bài tập mở rộng: Tính chọn các thiết bị cho mạch khởi động tuần tự dùng nút ấn cho động cơ có thông số sau: Pđm = 2,5 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,8; ղ = 0.85 ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 43 Bài 6: Mạch điều khiển tuần tự dùng rơle thời gian Giới thiệu: Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về mạch điều khiển tuần tự dùng nút ấn, ngoài cách sử dụng nút ấn để điều khiển tuần tự thì chúng ta còn có thể dùng rơ le thời gian để điều khiển, giúp cho mạch hoạt động chính xác hơn Mục tiêu - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha làm việc tuần tự dùng rơ le thời gian; Trình bày được quy trình lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa tủ điều động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc tuần tự dùng rơ le thời gian; - Lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa được tủ điều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc làm việc tuần tự dùng rơ le thời gian; Phân biệt được ưu và nhược điểm của phương pháp này với mạch dùng nút nhấn; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, an toàn cho người và thiết bị; tự chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong phòng học. Nội dung bài học: 1. Sơ đồ nguyên lý 1.1. Yêu cầu công nghệ: - Nhấn S1, động cơ M1 chạy, đèn D1 sáng báo động cơ M1 hoạt động - Sau thời gian chỉ định 20s, động cơ M2 chạy, đèn D2 sáng báo động cơ M2 hoạt động - Nhấn S0 cả 2 động cơ dừng - Động cơ M1 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL1, động cơ M2 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL2, khi 1 trong 2 động cơ quá tải đèn D3 sáng báo sự cố 1.2. Sơ đồ nguyên lý: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 44 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 45 1.3. Sơ đồ chân cầu đấu 1.4. Sơ đồ bố trí thiết bị TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 46 2. Trang bị điện của mạch - Nguồn điện xoay chiều 3 pha. - CB1: Áp tô mát 3 pha cấp nguồn cho mạch động lực. - CB2: Áp to mát 1 pha cấp nguồn cho mạch điều khiển. - K1: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M1 hoạt động - K2: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M2 hoạt động - TS1: Rơle thời gian ON DELAY - OL1: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1. - OL2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M2 - S0: Nút ấn đơn thường đóng dùng để dừng hệ thống - S1: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M1 chạy - M1, M2: Động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc làm việc ở vị trí 1 và 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng CB nguồn. - Mở máy động cơ M1: Ấn nút S1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm phụ thường mở của K1 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M1 hoạt động, đồng thời rơ le thời gian TS1 có điện - Mở máy động cơ M2: Khi động cơ M1 hoạt động, Sau thời gian chỉ định của rơ le thời gian TS1, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm phụ thường mở của K2 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K2 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M2 hoạt động - Dừng hệ thống: Ấn nút S0, cuộn hút công tắc tơ K1, K2 mất điện nhả tiếp điểm , tiếp điểm K12 và tiếp điểm K13, động cơ bị cắt điện và dừng tự do. - Bảo vệ: + Khi có hiện tượng quá tải xảy ra thì rơ le nhiệt tác động, công tắc tơ không tác động nữa và cắt động cơ ra khỏi nguồn điện. + Khi mạch điều khiển xảy ra ngắn mạch thì cầu chì F4 sẽ tác động, Khi mạch động lực xảy ra ngắn mạch thì cầu chì F1, F2, F3 sẽ tác động bảo vệ cho động cơ và các thiết bị điện. 4. Ứng dụng Mạch đảo điều khiển tuần tự dùng rơ le thời gian được ứng dụng nhiều trong các hệ thống băng tải vận chuyển sản phẩm trong các nhà máy sản xuất như: nhà máy sản xuất nước ngọt, nhà máy sản xuất xi măng,... TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 47 5. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện tượng Nguyên nhân có thể Biện pháp 1 Đóng CB, động cơ M1 hoạt động ngay. - Đấu nhầm tiếp điểm phụ thường đóng K1 vào vị trí tiếp điểm thường mở duy trì - Kiểm tra, đấu nối lại. 2 Đóng CB, ấn nút S1 động cơ không hoạt động - Nối sai tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt. - Kiểm tra, đấu nối lại. 3. Ấn nút S1 thì động cơ 1 chạy, nhả ra thì động cơ dừng - Không đấu tiếp điểm duy trì của công tắc tơ K1 - Kiểm tra, đấu nối lại. 4 Ấn S1 động cơ 1 và 2 chạy đồng thời - Đấu nhầm cặp tiếp điểm thường đóng mở chậm của rơ le thời gian Kiểm tra đấu nối lại 5 Đóng CB, ấn nút S1 ( S2) động cơ phát ra tiếng kêu bất thường. Thiếu pha mạch động lực của động cơ Kiểm tra lại các pha cấp cho động cơ 6. Các yêu cầu đối với việc lắp đặt mạch 6.1. Biên bản kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 48 Kiểm tra hệ thống điện Biên bản kiểm tra Số khách hàng: Số biên bản: Trang Của Chủ hợp đồng: Số hợp đồng: Người nhận hợp đồng: Tên bài học Người kiểm tra Thiết bị mới Mở rộng Thay đổi Sữa chữa Kiểm tra lại theo định kỳ Điện thế mạng: Kiểm tra bằng mắt quan sát: Đánh dấu mạng điện và thiết bị i.O. Bộ bảo vệ cân bằng i.O. Lựa chọn trang thiết bị i.O. Đánh dấu dây N và dây PE i.O. Bộ bảo vệ thêm tại vị trí cụ thể i.O. Thiết bị cách ly và chuyển mạch i.O. Kết nối dây i.O. Tài liệu i.O. Chống cháy i.O. Thiết bị bảo vệ và thiết bị giám sát i.O. Dây bus/hoạt độn i.O. Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà i.O. Chống tiếp xúc trực tiếp i.O. Cáp, dây dẫn, thanh cái i.O. Đo thông mạch i.O. Đo: Sử dụng thiết bị đo Đo / kiểm tra Bộ phân phối điện số. 1 Bộ phân phối UV1 Mạch điện Dây dẫn/cáp Hệ thống bảo vệ quá dòng TT Đánh dấu mạch điện Ký hiệu của dây Số lượng dây/tiết diện mm² Chủng loại/ đặc điểm Dòng điện (A) Không có lỗi Ít lỗi Có lỗi đáng kể Không đạt Chữ ký người kiểm tra: Người kiểm tra: -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí Ngày tháng Chữ ký Vị trí Ngày tháng Chữ ký TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 49 6.2. Tiêu chí đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ Các tiếp điểm cầu nối không quá 2 đầu dây Đi dây gọn gàng, khoa học, không bị chồng chéo Trình bày được tên gọi và chức năng của của các thiết bị trong mạch Thực hiện đầy đủ thông tuin trong biên bản kiểm tra Thao tác hướng dẫn vận hành hệ thống Xử lý được các sự cố ( nếu có) Trả lời được câu hỏi phản biện hệ thống của giáo viên Hoàn thành mạch trong thời gian chỉ định Vệ sinh sạch sẽ: Dụng cụ sắp xếp gọn gàng, nơi làm việc sạch sẽ Bài tập mở rộng: Tính chọn các thiết bị cho mạch điều khiển tuần tự dùng rơ le thời gian cho 2 động cơ có thông số sau: M1: Pđm = 5 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,85; ղ =1 M2: Pđm = 7 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,9; ղ = 0,9 ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 50 Bài 7: Mạch khởi động sao/ tam giác Giới thiệu: Trong thực tế có nhiều động cơ có công suất lớn khi khởi động thường sinh ra dòng khởi động rất lớn có thể làm hư hỏng các thiết bị bảo vệ. Để giảm dòng điện khi khởi động (mở máy) động cơ, ta có thể dùng phương pháp đổi nối sao sang tam giác. Mục tiêu - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha khởi động sao/tam giác; Trình bày được quy trình lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa tủ điều động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc khởi động sao/tam giác và ưu điểm của mạch; - Lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa được tủ điều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc khởi động sao/tam giác ; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, an toàn cho người và thiết bị; tự chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong phòng học. Nội dung bài học: 1. Sơ đồ nguyên lý 1.1. Yêu cầu công nghệ: - Nhấn S1 động cơ quay ở chế độ sao, sau 10s động cơ đổi làm việc ổn định ở chế độ tam giác, đèn D1 sáng báo động cơ hoạt động - Nhấn S0 động cơ dừng - Động cơ được bảo vệ quá tải và ngắn mạch, khi xảy ra sự cố quá tải đèn D2 sáng báo sự cố 1.2. Sơ đồ nguyên lý: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 51 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 52 1.3. Sơ đồ chân cầu đấu 1.4. Sơ đồ bố trí thiết bị TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 53 2. Trang bị điện của mạch - Nguồn điện xoay chiều 3 pha. - CB1: Áp tô mát 3 pha cấp nguồn cho mạch động lực. - CB2: Áp to mát 1 pha cấp nguồn cho mạch điều khiển. - K: Công tắc tơ tổng dùng để duy trì điện cho toàn bộ mạch - K1: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M1 hoạt động ở chế độ sao - K2: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ M2 hoạt động ở chế độ tam giác - TS1: Rơle thời gian ON DELAY - OL1: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1. - OL2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M2 - S0: Nút ấn đơn thường đóng dùng để dừng hệ thống - S1: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M1 chạy - M1, M2: Động cơ KĐB xoay chiều 3 pha roto lồng sóc làm việc ở vị trí 1 và 2 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng CB nguồn. - Mở máy động cơ M Ấn nút S1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm phụ thường mở của K1 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M1 hoạt động ở chế độ sao, đồng thời rơ le thời gian TS1 có điện. Sau thời gian chỉnh định của TS1, tiếp điểm thường hở đóng chậm TS1 ở mạch điều khiển đóng lại, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm phụ thường mở của K2 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K2 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M2 hoạt động - Dừng hệ thống: Ấn nút S0, cuộn hút công tắc tơ K1, K2 mất điện nhả tiếp điểm , tiếp điểm duy trì K1 mở ra, động cơ bị cắt điện và dừng tự do. - Bảo vệ: + Khi có hiện tượng quá tải xảy ra thì rơ le nhiệt tác động, công tắc tơ không tác động nữa và cắt động cơ ra khỏi nguồn điện. + Khi mạch điều khiển xảy ra ngắn mạch thì CB2 sẽ tác động, Khi mạch động lực xảy ra ngắn mạch thì CB1 sẽ tác động bảo vệ cho động cơ và các thiết bị điện. 4. Ứng dụng Mạch khởi động đổi nối sao tam giác được dùng phổ biến trong thực tế. Đối với các động cơ có công suất lớn khi khởi động trực tiếp thì dòng khởi động thường ( 4 – 7) Iđm dẫn đến có thể sụt áp nguồn điện, làm tổn hại đến cuộn dây của động cơ, làm giảm tuổi thọ của động cơ . Khi khởi động sao tam giác dòng điện khởi động giảm 1,73 lần so với khởi động trực tiếp. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 54 5. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện tượng Nguyên nhân có thể Biện pháp 1. Đóng CB, động cơ hoạt động ngay. - Đấu nhầm tiếp điểm thường đóng vào vị trí tiếp điểm thường hở duy trì. Kiểm tra, đấu nối lại. 2. Động cơ khởi động không đúng yêu cầu. Điều chỉnh sai thời gian. Kiểm tra, điều chỉnh lại. 3. Động cơ khởi động sau 1 thời gian khi rơle TS tác động thì động cơ dừng lại. Xác định cách nối các đầu dây ra của động cơ ở chế độ nối tam giác bị sai Kiểm tra, đấu nối lại. 4. Đóng CB, ấn nút S1 động cơ hoạt động, Khi thả tay ra khỏi nút ấn S1 thì động cơ dừng hoạt động. Thiếu tiếp điểm duy trì. Kiểm tra, đấu nối thêm tiếp điểm duy trì song song nút ấn ON. 5. Đóng CB, ấn S1, động cơ khởi động tam giác. Đấu nhầm tiếp điểm của rơle thời gian. Kiểm tra, đấu nối lại. 6. Các yêu cầu đối với việc lắp đặt mạch 6.1. Biên bản kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 55 Kiểm tra hệ thống điện Biên bản kiểm tra Số khách hàng: Số biên bản: Trang Của Chủ hợp đồng: Số hợp đồng: Người nhận hợp đồng: Tên bài học Người kiểm tra Thiết bị mới Mở rộng Thay đổi Sữa chữa Kiểm tra lại theo định kỳ Điện thế mạng: Kiểm tra bằng mắt quan sát: Đánh dấu mạng điện và thiết bị i.O. Bộ bảo vệ cân bằng i.O. Lựa chọn trang thiết bị i.O. Đánh dấu dây N và dây PE i.O. Bộ bảo vệ thêm tại vị trí cụ thể i.O. Thiết bị cách ly và chuyển mạch i.O. Kết nối dây i.O. Tài liệu i.O. Chống cháy i.O. Thiết bị bảo vệ và thiết bị giám sát i.O. Dây bus/hoạt độn i.O. Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà i.O. Chống tiếp xúc trực tiếp i.O. Cáp, dây dẫn, thanh cái i.O. Đo thông mạch i.O. Đo: Sử dụng thiết bị đo Đo / kiểm tra Bộ phân phối điện số. 1 Bộ phân phối UV1 Mạch điện Dây dẫn/cáp Hệ thống bảo vệ quá dòng TT Đánh dấu mạch điện Ký hiệu của dây Số lượng dây/tiết diện mm² Chủng loại/ đặc điểm Dòng điện (A) Không có lỗi Ít lỗi Có lỗi đáng kể Không đạt Chữ ký người kiểm tra: Người kiểm tra: -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí Ngày tháng Chữ ký Vị trí Ngày tháng Chữ ký TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 56 6.2. Tiêu chí đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ Các tiếp điểm cầu nối không quá 2 đầu dây Đi dây gọn gàng, khoa học, không bị chồng chéo Trình bày được tên gọi và chức năng của của các thiết bị trong mạch Thực hiện đầy đủ thông tuin trong biên bản kiểm tra Thao tác hướng dẫn vận hành hệ thống Xử lý được các sự cố ( nếu có) Trả lời được câu hỏi phản biện hệ thống của giáo viên Hoàn thành mạch trong thời gian chỉ định Vệ sinh sạch sẽ: Dụng cụ sắp xếp gọn gàng, nơi làm việc sạch sẽ Bài tập mở rộng: Tính chọn các thiết bị cho mạch khởi động đổi nối sao tam giác cho động cơ có thông số sau: Pđm = 25 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,85; ղ = 0,9 ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 57 Bài 8: Mạch đảo chiều quay có giới hạn hành trình Giới thiệu: Trong thực tế để điều khiển động cơ điện nói chung và động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha nói riêng ta có thể dùng cầu dao, áp tô mát hoặc dùng khởi động từ đơn. Việc sử dụng cầu dao hay áp tô mát thì mạch điện đơn giản, dễ lắp đặt và sửa chữa. Tuy nhiên tần số đóng cắt sẽ thấp, vận hành nặng nề, tốn sức lao động, năng suất thấp, độ an toàn thấp do chỉ có thể bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện và dễ sinh ra hồ quang điện trong quá trình đóng cắt cầu dao... Đồng thời khó tự động hoá quá trình vận hành động cơ. Để khắc phục được các nhược điểm trên ta dùng phương pháp điều khiển động cơ bằng khởi động từ đơn kết hợp với nút ấn điều khiển. Mục tiêu - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc và quy trình lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa mạch điện dùng khởi động từ đơn; - Lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa được mạch dùng khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, an toàn cho người và thiết bị; tự chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong phòng học. Nội dung bài học: 1. Sơ đồ nguyên lý 1.1. Yêu cầu công nghệ: - Nhấn S1 động cơ M quay thuận, đèn D1 sáng báo động cơ M chạy thuận, khi tác động công tắc hành trình LS1 động cơ M dừng lại - Nhấn S2 động cơ M quay nghịch, đèn D2 sáng báo động cơ M chạy thuận, khi tác động công tắc hành trình LS2 động cơ dừng lại ( Mạch đảo chiều quay trực tiếp) - Nhấn S0 động cơ M dừng lại - Động cơ M được bảo vệ quá tải và ngắn mạch, khi xảy ra sự cố quá tải, đèn D3 sáng báo sự cố 1.2. Sơ đồ nguyên lý: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 58 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 59 1.3. Sơ đồ chân cầu đấu TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 60 1.4. Sơ đồ bố trí thiết bị 2. Trang bị điện của mạch - Nguồn điện xoay chiều 3 pha. - CB1: Áp tô mát 3 pha cấp nguồn cho mạch động lực. - CB2: Áp to mát 1 pha cấp nguồn cho mạch điều khiển. - K1: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ quay thuận - K2: Công tắc tơ dùng điều khiển động cơ quay nghịch - LS1, LS2: Công tắc hành trình 1 và 2 - OL: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M - S0: Nút ấn đơn thường đóng dùng để dừng hệ thống - S1: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M chạy thuận - S2: Nút ấn đơn thường mở dùng điều khiển động cơ M chạy nghịch - M: Động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc 2 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng CB nguồn. - Điều khiển động cơ chạy thuận Ấn nút S1 cuộn dây công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm phụ thường mở K1 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ chạy thuận, khi chạm công tắc hành trình LS1 động cơ dừng - Điều khiển động cơ chạy nghịch TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 61 Ấn nút S2 cuộn dây công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm phụ thường mở K2 ở mạch điều khiển đóng lại duy trì, 3 tiếp điểm chính thường mở K2 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ chạy nghịch, khi chạm công tắc hành trình LS2 động cơ dừng - Dừng động cơ: Ấn S0, cuộn dây công tắc tơ K1 ( K2) mất điện nên công tắc tơ không tác động nữa. Các tiếp điểm K1 ( K2) mạch điều khiển và K1 ( K2) ở mạch động lực mở ra cắt nguồn điện vào mạch điều khiển và nguồn vào động cơ, động cơ được dừng tự do. Sau đó ta cắt CB. - Bảo vệ: + Khi có sự cố quá tải xảy ra thì rơ le nhiệt OL tác động, tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt OL mở ra, công tắc tơ K1 ( K2) mất điện cắt động cơ ra khỏi lưới điện. + Khi ngắn mạch thì CB tác động, cắt động cơ ra khỏi lưới điện bảo vệ cho động cơ và các thiết bị điện. . 4. Ứng dụng Mạch đảo chiều quay có giới hạn hành trình được ứng dụng trong hệ thống cửa cổng của các doanh nghiệp, các trường học, bệnh viện,... Mạch còn được ứng dụng trong hệ thống máy dập khuôn sản phẩm và một số hệ thống khác 5. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện tượng Nguyên nhân có thể Biện pháp 1 Đóng CB, động cơ hoạt động ngay (có thể quay thuận hay quay ngược). - Đấu nhầm tiếp điểm thường đóng vào vị trí tiếp điểm thường hở duy trì. - Kiểm tra, đấu nối lại. 2. Đóng CB, ấn nút S1 ( S2)động cơ hoạt động thuận ( nghịch), Khi thả tay ra khỏi nút ấn S1 ( S2) thì động cơ dừng hoạt động. Thiếu tiếp điểm duy trì cho mạch điều khiển quay thuận. - Kiểm tra, đấu nối thêm tiếp điểm duy trì song song nút ấn S1 ( S2) 3 Ấn S1 ( S2) động cơ dảo chiều liên tục Đấu nhầm tiếp điểm khóa chéo của K1 và K2 Kiểm tra đấu nối lại 4 Động cơ không đảo chiều quay. - Không đổi nối 2 trong 3 pha nguồn điện. - Kiểm tra, đấu lại mạch động lực. 5 Đóng CB, ấn nút ON1 hoặc động cơ không hoạt động. Đấu sai tiếp điểm của công tắc hành trình. Kiểm tra, đấu lại. 6. Các yêu cầu đối với việc lắp đặt mạch 6.1. Biên bản kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 62 Kiểm tra hệ thống điện Biên bản kiểm tra Số khách hàng: Số biên bản: Trang Của Chủ hợp đồng: Số hợp đồng: Người nhận hợp đồng: Tên bài học Người kiểm tra Thiết bị mới Mở rộng Thay đổi Sữa chữa Kiểm tra lại theo định kỳ Điện thế mạng: Kiểm tra bằng mắt quan sát: Đánh dấu mạng điện và thiết bị i.O. Bộ bảo vệ cân bằng i.O. Lựa chọn trang thiết bị i.O. Đánh dấu dây N và dây PE i.O. Bộ bảo vệ thêm tại vị trí cụ thể i.O. Thiết bị cách ly và chuyển mạch i.O. Kết nối dây i.O. Tài liệu i.O. Chống cháy i.O. Thiết bị bảo vệ và thiết bị giám sát i.O. Dây bus/hoạt độn i.O. Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà i.O. Chống tiếp xúc trực tiếp i.O. Cáp, dây dẫn, thanh cái i.O. Đo thông mạch i.O. Đo: Sử dụng thiết bị đo Đo / kiểm tra Bộ phân phối điện số. 1 Bộ phân phối UV1 Mạch điện Dây dẫn/cáp Hệ thống bảo vệ quá dòng TT Đánh dấu mạch điện Ký hiệu của dây Số lượng dây/tiết diện mm² Chủng loại/ đặc điểm Dòng điện (A) Không có lỗi Ít lỗi Có lỗi đáng kể Không đạt Chữ ký người kiểm tra: Người kiểm tra: -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí Ngày tháng Chữ ký Vị trí Ngày tháng Chữ ký TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 63 6.2. Tiêu chí đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ Các tiếp điểm cầu nối không quá 2 đầu dây Đi dây gọn gàng, khoa học, không bị chồng chéo Trình bày được tên gọi và chức năng của của các thiết bị trong mạch Thực hiện đầy đủ thông tuin trong biên bản kiểm tra Thao tác hướng dẫn vận hành hệ thống Xử lý được các sự cố ( nếu có) Trả lời được câu hỏi phản biện hệ thống của giáo viên Hoàn thành mạch trong thời gian chỉ định Vệ sinh sạch sẽ: Dụng cụ sắp xếp gọn gàng, nơi làm việc sạch sẽ Bài tập mở rộng: Tính chọn các thiết bị cho mạch giới hạn hành trình động cơ có thông số sau: Pđm = 3 KW; Uđm = 380V; cos 𝜑 = 0,9; ղ = 0,85 ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN GT TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN 64 Tài liệu tham khảo: [1]- Giáo trình Cung cấp điện, Tổng cục dạy nghề ban hành năm 2013. [2]- Giáo trình Khí cụ điện, Tổng cục dạy nghề ban hành năm 2013 [3]- Nguyễn Xuân Phú , Giáo trình cung cấp điện, NXB KHKT 2010 [4]- Nguyễn Minh Hương, Giáo trình khí cụ điện Trang bị điện, NXB Hà Nội, 2007

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_trang_bi_dien_co_ban.pdf