Giáo trình Trang bị điện 2 (Trình độ Liên thông) - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng

Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện thang máy vận chuyển hàng hóa. - Vận dụng đúng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đúng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính:

pdf49 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Trang bị điện 2 (Trình độ Liên thông) - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có tiếng kêu khác thường và chạy chậm. - Nguyên nhân: Mất pha mạch động lực - Cách khắc phục: Kiểm tra các tiếp điểm chính và nguồn điện 3 pha trên mạch động lực và đấu dây chắc chắn cho các tiếp điểm chính K 8 Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện mở máy động cơ KĐB 3 pha ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, trên Panel 60x60x2. Câu 2. Vẽ, phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện mở máy KĐB 3 pha ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện. Hình 1.2 Hình 1.2 Sơ đồ mạch điện mở máy động cơ KĐB 3 pha ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện 9 BÀI 2 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU QUA 2 CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN MÃ BÀI: TBĐ2-02 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện mở máy động cơ 1 chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý (hình 2.1) Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện mở máy động cơ 1 chiều 2. Trang bị điện trong mạch. - N t ấn đơn: D; MT; MN. - Rơ le thời gian: 1Rth; 2Rth - Công tắc tơ: T; N; 1G; 2G. - Các điện trở: RP1; RP2; RFK. - Cuộn kích từ : CKĐ - Động cơ một chiều : Đ. 3. Nguyên lý hoạt động. - Ấn n t MT (3,5) để mở máy cho động cơ quay thuận. Các tiếp điểm T động lực đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy với toàn bộ điện trở phụ trong mạch. Đồng 10 thời khi đó tiếp điểm T(5,9) đóng lại cấp nguồn cho 1RTh và thời gian duy trì của nó sẽ được tính từ đó. - Hết khoảng thời gian đã ấn định, tiếp điểm 1RTh(11,15) đóng lại cấp điện cho cuộn 1G. Các tiếp điểm 1G động lực đóng lại để loại RP1. Khi đó 2RTh(15,4) cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì cho tiếp điểm của nó, đồng thời tiếp điểm 1G(15,17) cũng đóng lại để chuẩn bị cho cuộn 2G làm việc. - Hết khoảng thời gian duy trì của 2RTh thì tiếp điểm 2RTh(17,19) đóng lại, cuộn 2G(19,4) được cấp nguồn làm cho RP2 bị loại. Động cơ tăng dần tốc độ đến định mức, kết th c quá trình khởi động động cơ. - Muốn động cơ quay nghịch thì ấn n t D(1,3); sau đó ấn MN(3,11) làm cho cuộn dây N(13,4) có điện nên điện áp đặt vào phần ứng bị đảo cực tính động cơ sẽ đảo chiều. Quá trình loại các điện trở phụ tương tự hoàn toàn như trên. Do khi đó tiếp điểm N( 9,11) được đóng lại và rơ-le thời gian cũng được cấp nguồn. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng cầu dao nguồn - Vận hành khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở phụ theo chiều thuận: + Ấn n t MT. + Theo dõi hoạt động của các công tắc tơ T, 1G, 2G; rơ le thời gian 1RTh, 2RTh; các điện trở phụ Rp1, Rp2. + Quan sát tốc độ động cơ qua từng giai đoạn. - Vận hành khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở phụ theo chiều ngược: + Ấn n t MN. + Theo dõi hoạt động của các công tắc tơ N, 1G, 2G; rơ le thời gian 1RTh, 2RTh; các điện trở phụ Rp1, Rp2. + Quan sát tốc độ động cơ qua từng giai đoạn. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp: Ấn MT, cuộn hút T có điện, động cơ hoạt động theo chiều thuận nhưng khi ấn MN, công tắc tơ N h t nhưng động cơ không quay. - Nguyên nhân: Tiếp điểm thường mở công tắc tơ N bị hỏng. - Cách khắc phục: Kiểm tra các tiếp điểm công tắc tơ N và đấu dây chắc chắn cho các tiếp điểm. 11 Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện mở máy động cơ một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian trên Panel 60x60x2. Câu 2. Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện mở máy động cơ một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc tốc độ (nguyên tắc điện áp), sơ đồ hình 2.2 Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện mở máy động cơ KĐB 3 pha ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc tốc độ Câu 3. Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện hãm động năng động cơ một chiều theo sơ đồ hình 2.3 Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện hãm động năng động cơ một chiều 12 BÀI 3 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN T616 MÃ BÀI:TBĐ2-03 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Tiện T616. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý (hình 3.1) Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy tiện T616 2. Trang bị điện a. Thiết bị dẫn động gồm : - Động cơ trục chính M1, công suất 4,5 KW, tốc độ 1450 vòng /ph t. - Động cơ bơm dầu M2, công suất 0,1 KW, tốc độ 2800 vòng/ ph t. - Động cơ bơm nước M3, công suất 0,125 KW, tốc độ 2800 vòng/ph t b. Thiết bị điều khiển gồm: - Công tắc 3 pha BB, BD - Cầu chì mạch động lực 1P, 2P - Công tắc tơ bơm dầu KC - Bộ công tắc tơ kép điều khiển động cơ trục chính KP, KΠ 13 - Rơle điện áp PH - Biến áp TP - Công tắc điều khiển bằng tay gạt P - Đèn chiếu sáng LMO - Công tắc đèn BMO... 3. Nguyên lý làm việc a. Chuẩn bị: Đóng công tắc nguồn 3 pha BB - Kéo tay gạt về vị trí giữa làm cho Π1, Π4 kín, đóng điện cho rơle điện áp PH hoạt động. Tiếp điểm PH đóng lại để tự duy trì. Cuộn h t công tắc tơ KC có điện đóng điện cho bơm dầu hoạt động. b. Chạy phải - Kéo tay gạt lên phía trên, tiếp điểm Π2, Π4 đóng, động cơ bơm dầu vẫn hoạt động do tiếp điểm PH vẫn đóng. Công tắc tơ KP được cấp điện, đóng điện cho động cơ chính chạy phải. - Nếu cần tưới nước làm mát, người thợ có thể bật công tắc BD, động cơ bơm nước sẽ hoạt động. c. Dừng máy - Kéo tay gạt về vị trí giữa, Π2 sẽ mở ra, công tắc tơ KP mất điện dừng tạm thời động cơ trục chính M1. Động cơ bơm dầu vẫn hoạt động. d. Chạy trái. - Kéo tay gạt xuống phía dưới, tiếp điểm Π3 đóng, công tắc tơ KΠ đóng lại. Động cơ trục chính sẽ chạy trái. e. Bảo vệ và liên động. - Máy tiện này cho phép đảo chiều quay tức thì khi cắt ren (không cần dừng trước khi đảo chiều quay). Hai công tắc tơ được liên động bằng cặp tiếp điểm thường đóng và khoá cơ khí. - Trong mạch này các động cơ hoạt động theo trình tự sử dụng cơ chế khoá. Động cơ bơm dầu “khoá” động cơ trục chính. f. Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ. - Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí giữa, nếu điện áp lưới giảm thấp  rơ le điện áp không tác động  nếu đưa tay gạt lên hoặc xuống: động cơ không hoạt động. - Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí trên hoặc dưới, nếu điện áp lưới giảm thấp  rơ le PH thôi tác động  các khởi động từ KP hoặc KΠ và KC thôi tác động  các động cơ ngừng hoạt động. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 3.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. 14 - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng cầu dao nguồn BB + Đưa tay gạt để ở 0 → PH tác động, mạch sẵn sàng làm việc. + Đưa tay gạt sang I → M2 hoạt động → M1 quay thuận. + Đưa tay gạt sang II → M2 hoạt động → M1 quay ngược. + Đóng cầu dao BD → M3 hoạt động. + Đưa tay gạt về ở 0 → máy ngừng hoạt động. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp : Đóng cầu dao BB, tay gạt ở vị trí 0 nhưng rơ le điện áp PH không tác động.. - Nguyên nhân : Do điện áp nguồn giảm dưới điện áp định mức. - Cách khắc phục : Điều chỉnh điện áp nguồn bằng với giá trị định mức của rơ le điện áp PH. Bài tập thực hành của học viên: Đấu lắp mạch điện máy Tiện T616 trên tủ điện 400x600x180. 15 BÀI 4 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN T1-8A MÃ BÀI: TBĐ2-04 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Tiện T1-8A. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy tiện T1-8A 2. Trang bị điện. a. Thiết bị dẫn động gồm: - Động cơ truyền động chính M1 hai tốc độ kiểu Δ/YY - Động cơ bơm nước M2 b. Thiết bị điều khiển 16 - Công tắc 3 pha H1, H2 - Biến áp cách li PT - Công tắc tơ K1, K2, K3, K4, K5, K6 - Rơ le thời gian Rth - Rơ le nhiệt RLN - Rơ le trung gian Rtg - Đèn chiếu sáng ĐCS - Đèn báo hiệu ĐH - Công tắc đèn H3 - Công tắc chọn tốc độ HCM2 - Tay gạt HCM1 - N t dừng khẩn cấp “STOP” 3. Nguyên lý hoạt động. a. Chọn tốc độ - Bật công tắc HCM2 sang vị trí 1, cuộn h t công tắc tơ K3 có điện, các cuộn dây động cơ được đấu kiểu tam giác nối tiếp tơng ứng với tốc độ thấp. - Bật công tắc HCM2 sang vị trí 2, cuộn h t công tắc tơ K4, K5 có điện, các cuộn dây động cơ được đấu kiểu sao song song (YY) tương ứng với tốc độ cao. b. Chạy phải: Tương tự máy tiện T616. c. Dừng khẩn cấp. - Trong trường hợp nguy hiểm (mâm cặp chạm vào bàn gá dao chẳng hạn) người thợ ấn vào n t dừng khẩn “Stop” làm cho cuộn h t K1 hoặc K2 mất điện, cắt điện tức thời vào động cơ, đồng thời cuộn h t công tắc tơ K6 có điện đưa bộ hãm động năng vào làm việc. Sau một thời gian tiếp điểm Rth mở ra, kết th c quá trình hãm động năng. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 4.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng cầu dao nguồn BB + Đưa tay gạt HCM1 sang 1 → K1 có điện. + Đưa HCM2 sang 1 → K3 có điện → M1 quay thuận. + Đưa tay gạt HCM1 sang 2 → K2 có điện. + Đưa HCM2 sang 2 → K4,K5 có điện → M1 quay ngược. + Đóng cầu dao H2 → M2 hoạt động + Cắt cầu dao H1 để dừng máy 17 Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi cấp nguồn cho mạch, rơ le RTg tác động nhưng khi đưa HCM1 sang phải hoặc trỏi thì cuộn hỳt K1 hoặc K2 không hút. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm duy trì RTG không tiếp x c. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm duy trì RTg. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Đưa HCM1 sang 1 → M1 quay thuận nhưng khi đưa tay gạt HCM1 sang 2 → M1 không đảo chiều. + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây mạch động lực, thay đổi thứ tự 2 trong 3 pha cấp vào M1. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện máy Tiện T1-8A trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Trình bày trang bị điện và phân tích nguyên lý làm việc máy tiện Rơvônve (Hình 4.2) 18 A B ATM 2 220V 220V 30V mba Tg1 Tg2 Tg3 Tg 2 Tg 3Tg 1 kc ATM 1 C A A A O V CM A O 30V § 3 § 1 § 2 § 4 36V K K KYY 4a 4b4c 2a 2b 2c M-2 M-3M-1 KT KN K K1 KH KH KH q t¶i M2 TS 2 b ng? ng K H rn 3 q t¶i §/c M1 TS 2 K-N K N KT TS1 K K1 Kt K 1 k KN K H M ® - bn rn1 1 mba 2 BCLC TS1 KN §T H K T K-T N M T rn 3 rn 3 rn 2 rn 2 rn 2 rn 2 rn 1 M 2 rn 1 K K TS 1 M 1 KYY K K KYY TS 1 K D D T D N §N rn 3 § §YY 6 8 Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý máy Tiện Rơvonve 19 BÀI 5 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY PHAY FU250 MÃ BÀI:TBĐ2-05 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Phay FU250. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý (Hình 5.1) 2. Trang bị điện - Rơ le thời gian TS, tự động ngắt nguồn 1 chiều vào động cơ sau khi hãm - Công tắc tơ K1; K∆; KYY; K∑; KT; KN; KH - Rơ le nhiệt : RN1 ; RN2; RN3; RN4 - Công tắc tơ đóng điện 1 chiều hãm động cơ M1 - Công tắc đảo chiều động cơ trục chính: K - N t ấn: D; M; M∆; MYY; N t dừng khẩn cấp KC. 3. Nguyên lý làm việc - Chuẩn bị: + Đóng AP1 cấp điện cho mạch động lực, các rơ le trung gian TG1- TG3 tác động + Đóng P2 cấp điện cho mạch điều khiển qua các tiếp điểm TG1-TG3 , đèn báo ngưng sáng. - Chạy máy: + Ấn n t M, cuộn h t K1 có điện, đóng tiếp điểm duy trì cho mạch điều khiển, đóng các cặp tiếp điểm động lực cấp điện cho động cơ bơm dầu M1 hoạt động, đèn báo ngưng tắt. + Ấn các n t ấn M∆ hoặc MYY để chọn tốc độ cho động cơ trục chính M2, tương ứng các công tắc tơ K∆ hoặc KYY,K∑ có điện, động cơ sẽ chạy tốc độ chậm hoặc nhanh. + Xoay công tắc K để chọn chiều quay cho động cơ nâng hạ bàn máy M3, nếu K đưa lên vị trí 1, công tắc tơ KT có điện, động cơ M2 chạy thuận, đưa bàn máy đi lên. nếu K đưa xuống vị trí 2, công tắc tơ KN có điện, động cơ M2 chạy ngược, đưa bàn máy đi xuống. - Hãm dừng động cơ M1: Ấn n t ấn D, các công tắc tơ K∆ hoặc KYY,K∑ ; KT hoặc KN mất điện, các động cơ M1; M2; M3 ngừng hoạt động, đồng thời công tắc tơ HH có điện, đóng các tiếp điểm KH cấp nguồn 1 chiều vào động cơ M2, thực hiện việc hãm cưỡng bức động cơ. - Dừng khẩn cấp: Trong trường hợp nguy hiểm, tác động vào n t ấn KC, toàn bộ mạch mất điện, đảm bảo an toàn cho công nhân vận hành. 20 A B ATM 2 mbamba Tg 2 Tg 3Tg 1 kc q t¶i M1 q t¶i M3 TS kh rn 1 kh K1 RN-1 M-1 ATM 1 C A A A O V CM A O § 3 § 1 § 2 § 4 K1 KH ® DK1 rn 1 k M K K K RN-4 M-3M-2 rn -2 KT KN rn 4 q t¶i M2rn 2 TS rn 4 K N KT K K K K KYY ® YY ® M K YY 4a 4b4c 2a 2b 2c KYY KH KH KH M K K 1 2 0 RN-3 rn 3 K rn 2 rn 3D D YY D 1 2 1 KT KN Tg1 Tg2 Tg3 Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay FU-250. 21 Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 5.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng P → TG1,TG2,TG3 hút - Ấn M → K1 hút → động cơ bơm dầu M1 hoạt động. - Ấn M∆ hoặc MYY tương ứng các công tắc tơ K∆ hoặc KYY,K∑ hút → động cơ trục chính M2 hoạt động nhanh hoặc chậm. - Bật công tắc K lên vị trí 1 → KN hút, động cơ M3 nõng bàn máy lên trên. - Bật công tắc K xuống vị trí 2 → KT h t, động cơ hạ bàn máy xuống dưới. Ấn D → toàn bộ các CTT mất điện, KH có điện, đưa nguồn 1 chiều vào thực hiện hãm động năng động cơ M2. - Cắt áp tô mát Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn n t dừng, công tắc tơ KH có điện nhưng kiểm tra không có nguồn điện 1 chiều + Nguyên nhân: Tiếp điểm KH tiếp x c kém hoặc bộ chỉnh lưu bị hỏng + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm KH, đo kiểm tra nguồn 1 chiều. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Bật công tắc K lên vị trớ 1 → KN h t, động cơ M3 nâng bàn máy lên trên nhưng khi bật công tắc K xuống vị trí 2 → KT h t, động cơ không hạ bàn máy xuống dưới. + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây mạch động lực, thay đổi thứ tự 2 trong 3 pha cấp vào M3. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện máy Phay FU-250 trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Vẽ sơ đồ và phân tích mạch điện máy phay 1H82 (hình 5.2) 22  T 1K  2    1 B B    3  2  M O       T Y S 1 K B 1 1 K B 2 M 3 P T O  W R 2 R 1 P T W b  M 1  0   P T  M 2 B     E 2 K B 4 2 K B 3  Y 1 2K   2K  4 1K  4  K Y -1  K Y -2 B O 1 K Y -2  o P   P K C P K C 1 K Y -1 2 K Y -1 2 K Y -2    W  T  T  W P T W 3K  2 3K  1 2K  3 1K  1  Y 2  W 2K  2  W 1K  3            B P        Y -3 Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay 1H82. 23 BÀI 6 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY DOA 2620 MÃ BÀI:TBĐ2-06 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Doa 2620. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý (hình 6.1) Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2620 24 2. Trang bị điện - Động cơ truyền động chính 380V. 10kW. 1600V/p - Động cơ ăn dao: 380V. 2,1kW. 1500V/p - Công tắc tơ. 1T, 1N, KB, CH, 1NH, 2NH, 2T, 2N - Rơ le thời gian. Rth, - Rơ le kiểm tra tốc độ RKT - Điện trở phụ. Rf - Rơ le nhiệt. 1RN, 2RN - Công tắc. 1KH, 2KH 3. Nguyên lý làm việc a. h i động: - Đóng cầu dao cấp nguồn. - Bật công tắc 1KH về vị trí đóng, nhấn MT công tắc tơ 1T và CH hoạt động động, các tiếp điểm 1T và CH ở mạch động lực và điều khiển tác động, động cơ trục chính làm việc theo chiều thuận Tốc độ thấp khi đó tiếp điểm 1T đóng để duy trì và cấp nguồn cho công tắc tơ KB điều khiển động cơ bơm dầu làm việc. - Quá trình điều khiển cho động cơ quay ngược được thực hiện tương tự như trên. - Để thay đổi tốc độ động cơ ta bật công tắc 2KH về vị trí đóng, rơ le thời gian RTH có điện, sau thời gian chỉnh định tiếp điểm của rơ le RTH, thường đóng mở ra thường mở đóng lại l c này công tắc tơ 1NH, 2NH có điện các tiếp điểm ở mạch động lực đóng, động cơ hoạt động ở tốc độ cao Tốc độ c o . Việc chuyển đổi tốc độ từ thấp lên cao tương ứng với chuyển đổi tốc độ từ đấu Δ sang YY và ngược lại được thực hiện bởi tay gạt cơ khí 2KH b. H m máy: - Để chuẩn bị mạch hãm và kiểm tra tốc độ động cơ, sơ đồ sử dụng rơle kiểm tra tốc độ RKT, nối trục với động cơ Đ không thể hiện trên sơ đồ . RKT làm việc theo nguyên tắc ly tâm: khi tốc độ lớn hơn giá trị chỉnh định thường khoảng 15%) tốc độ định mức, nếu động cơ đang quay thuận thì tiếp điểm RKT-1đóng; nếu đang quay ngược thì tiếp điểm RKT-2 đóng. - Giả sử động cơ đang quay thuận. RKT-1 đóng rơ le 1RH có điện, các tiếp điểm 1RH đóng để duy trì và chuẩn bị cho quá trình hãm. Nếu động cơ đang quay chậm thì KB, 1T, Ch có điện; nếu quay nhanh thì KB, 1T, 1Nh, 2Nh, RTh có điện, tương ứng với CH và RTh mất điện. - Muốn dừng, ấn D l c này 1T, KB, Ch và 1T, KB, 1NH, 2NH, RTH mất điện, đồng thời CH, hoặc RTH, 2N có điện. Trên mạch động lực, 1T, KB, CH, 1NH, 2NH mở ra, và 2N đóng lại động cơ Đ được đảo hai trong 3 pha quá trình hãm ngược được thực hiện tốc độ giảm đến dưới 15 định mức thì RKT-1 mở rơ le 1RH mất điện, tiếp điểm 1RH mở 2N mất điện, động cơ Đ được cắt nguồn kết th c quá trình hãm. c. Thử máy - Muốn điều chỉnh hoặc thử máy, ấn TT hoặc TN l c này 2T hoặc 2N có điện động cơ được nối Δ với điện trở phụ Rf làm cho động cơ chỉ chạy với tốc độ thấp. 25 Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 6.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng áp tô mát - Bật công tắc 1KH sang vị trí đóng: + Ấn MT → 1T, Ch , KB có điện, ĐB hoạt động, Đ quay thuận, tốc độ thấp. + Ấn MN → 1N, Ch, KB có điện, ĐB hoạt động, Đ quay ngược, tốc độ thấp. Bật công tắc 2KH sang vị trí đóng: Rth có điện, sau thời gian chỉnh định, Ch mất điện, 1Nh và 2Nh có điện, Đ làm việc tốc độ cao - Ấn D: 1T, KB, Ch và 1T, KB, 1NH, 2NH, RTH mất điện, đồng thời CH, hoặc RTH, 2N có điện→Đ được đảo pha sảy ra quá trình hãm ngược - Ấn TT hoặc TN → 2T hoặc 2N có điện → Đ được đấu ∆ qua 1 cấp Rf Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Bật công tắc 1KH sang vị trí đóng: + Ấn MT → 1T, Ch có điện nhưng KB không có điện. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm duy trì Ch không tiếp xúc. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm duy trì công tắc tơ Ch. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Bật công tắc 2KH sang vị trí đóng: Rht có điện nhưng động cơ Đ không tăng tốc. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm Rth chưa chuyển trạng thái. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây mạch động lực, kiểm tra tiếp điểm của Rth. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện máy Doa 2620 trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Vẽ và phân tích sơ đồ mạch điện máy Doa 2A613 (hình 6.2 ) 26 Hình 6.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2A613 27 BÀI 7 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN CẦN 2A-55 MÃ BÀI: TBĐ2-07 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Khoan cần 2 -55. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý (hình 7.1) Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Khoan cần 2A-55 28 2. Trang bị điện . Thiết bị dẫn động gồm: - Động cơ truyền động chính M1 hai tốc độ kiểu Δ/YY - Động cơ bơm nước M3 - Động cơ chuyển động ngang M2 b. Thiết bị điều khiển - Công tắc 3 pha Q1 - Cầu dao 3 pha đóng cắt điện động cơ máy bơm nước. - Cầu chì F1, F2, F3, F4, F5, F6. F7, F8 - Biến áp cách li (an toàn) 380V~/220V/24V - Khoá điện S1 cấp nguồn mạch điều khiển - Đèn báo H, H1, H2, H3, H4. - Công tắc xoay S3 ÷ S7 - Công tắc tơ K1÷ K7 , rơ le nhiệt OL1 3. Nguyên lý hoạt động - Chuẩn bị chạy máy Vặn S3 ở vị trí 2, cuộn h t KT có điện đóng tiếp điểm KT1-0 lại sẵn sàng làm việc. sau đó chuyển về vị trí 1. - Chạy phải Vặn công tắc xoay S4 ở vị trí 1 công tắc tơ K1 có điện cấp điện 3 pha cho động cơ chạy theo chiều thuận - Chạy trái. Vặn công tắc S4 sang vị trí 2 cấp điện cho công tắc tơ K2 đảo pha vào động cơ trục đảo chiều quay động cơ. - Chọn tốc độ: Tuỳ vào vật liệu khoan mà ta chọn tốc độ phù cho hợp, có hai cách để chọn tốc độ khoan: thứ nhất ta có thể chọn tốc độ khoan bằng chuyển mạch S5 trên mặt tủ điều khiển, thứ hai ta thay đổi tỷ lệ truyền ở hộp số. - Dừng trục chính: Vặn công tắc S3 sang vị trí 2, l c này công tắc S4 và S5 mất điện, đông cơ M1 ngừng hoạt động. - Di chuyển cần kho n lên xuống Máy khoan trang bị hai công tắc hành trình (cữ lên xuống của ụ khoan) LS1 và LS2. Khi khoan người thợ có thể điều chỉnh vị trí tương đối của cữ tương ứng với chiều sâu của lỗ cần khoan. Trong quá trình khoan, khi mũi khoan chuyển động quá chiều sâu đặt trước công tắc hành trình sẽ cắt điện mạch điều khiển, động cơ dừng lại. - Dừng khẩn cấp. Trong trường hợp nguy hiểm (phôi bị quay theo mũi khoan) người thợ ấn vào n t dừng khẩn S6 để cắt toàn bộ điện vào điều khiển. - Bơm nước làm mát. Bật cầu dao CD, đóng điện cho máy bơm nước M3 tưới dung dịch làm mát vào vùng cắt gọt của chi tiết gia công. - Bảo vệ: Ngắn mạch bằng cầu dao 3 pha, quá tải bằng rơ le nhiệt OL1 . 29 Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 7.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Đóng cầu dao nguồn - Bật khóa điện S1 - Bật công tắc S4 sang 1 hoặc 2 để chọn chiều quay cho động cơ M1 - Bật công tắc S5 sang 1 hoặc 2 để chọn tốc độ cho động cơ M1 - Bật công tắc S3 sang vị trí 2→ KT có điện → tiếp điểm thường mở KT đóng lại để duy trì - Bật công tắc S3 sang vị trí 2, mạch sẵn sàng làm việc: + Nếu S4 đang ở VT 1, S5 đang ở VT 1 thì K1 và K3 có điện, M1 quay thuận với tốc độ thấp. + Nếu S4 đang ở VT 2, S5 đang ở VT 2 thì K2 và K4, K5 có điện, M1 quay ngược với tốc độ cao. - Bật công tắc S7 sang 1→ K6 có điện → M2 quay thuận nâng bàn khoan lên trên, tác động công tắc hành trình LS1, M2 dừng. - Bật công tắc S7 sang 2→ K7 có điện → M2 quay ngược hạ bàn khoan xuống dưới, tác động công tắc hành trình LS2, M2 dừng. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Bật công tắc S3 sang vị trí 2, rơ le trung gian KT không có điện. + Nguyên nhân: Do dây nối giữa chân 0(S3) và cuối KT không có hoặc không tiếp xúc. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp x c các đầu dây. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: S4 ở vị trí 1, M1 quay chậm nhưng khi bật S4 sang 2 thì M1 có tiếng kêu lạ. + Nguyên nhân: Do đấu nhầm dây bên phía mạch động lực. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây mạch động lực, kiểm tra tiếp xúc của các tiếp điểm K5. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện máy Khoan cần 2A-55 trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Vẽ và phân tích sơ đồ mạch điện máy Khoan cần (hình 7.2) 30 Tg1 Tg2 Tg3 q t¶i M1 q t¶i M2 q t¶i M3 rn- 1 rn -2 K1 RN-1 M1 CM K1 K K K KYY RN-3RN-2 M2 M3 KT KN TS kh KH ®N rn 2 kN ®T kT KT kh K1 rn 1 k1 M K N K T TS RN-3 4a 4b4c 2a 2b 2c 220V 220V 36V50V § 3 § 1 § 2 § 4 KH KH KH Tg 2 Tg 3Tg 1 kc D KN MN MT ® D RN-4 D T D N mbamba1 2 K YY K K rn 4 0 1 2 K K rn 3 K K A B C O A O AP1 AP2 A A A V Hình 7.2 Sơ đồ nguyên lý máy Khoan cần 31 BÀI 8 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY MÀI 3Б722 MÃ BÀI: TBĐ2-08 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện máy Mài 3Б722. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy mài Mài 3Б722 32 2. Trang bị điện - Đèn báo pha , B, C. - Cầu dao 3 pha Q1 - Khoá điện S1 - Các đèn báo chế độ từ H1H3. - Các chuyển mạch điều khiển S2S5 - N t dừng khẩn cấp S0. - Nam châm điện SN - Rơ le trung gian RL1, RL2. - Rơ le thời gian TS. - Cầu chì F1F8. - Đèn chiếu sáng cục bộ Đ1. - Công tắc tơ: K1, K2, K3, K4, K5 - Công tắc hành trình: LS1LS4.- - Cầu đi ốt. - N t ấn PB1PB3. 3. Nguyên lý làm việc . Chạy động cơ bơm dầu bôi trơn: Cấp điện ba pha cho hệ thống. Chuyển khoá điện S1 sang OPEN, ấn n t PB2, rơ le thời gian TS, khởi động từ K2 có điện cấp điện ba pha cho động cơ bơm dầu hoạt động. b. Chạy đá mài: Sau khi động cơ bơm dầu bôi trơn làm việc, áp suất dầu tăng dần, sau một thời gian đặt trước tiếp điểm TS đóng lại cấp điện sẵn sàng cho động cơ quay đá mài hoạt động. Ấn n t PB3, khởi động từ K1 hoạt động cấp điện 3 pha cho động cơ chạy đá mài hoạt động. c. Dừng đá mài: Ấn n t PB1, cuộn h t K2 mất điện cắt điện động cơ bơm dầu đồng thời cuộn hút K1 cũng mất điện cắt điện vào động cơ đá mài . d. ẹp và lấy vật gi công. Trên mô hình có mô phỏng một bàn nam châm điện để kẹp vật giữ phôi. Bàn nam châm điện được điều khiển bằng công tắc xoay có 3 vị trí: - Vị trí giữa: Tiếp điểm S2-11 ở ON còn các tiếp điểm khác ở OFF. - Vị trí bên phải: Tiếp điểm S2-10 và S2-20 ở mức ON còn các tiếp điểm khác ở mức OFF. - Vị trí bên trái: S2-12 và S2-22 ở mức ON còn các tiếp điểm khác ở mức OFF. Ch ý công tắc S2 ở vị trí trái trong khoảng 23s sau đó phải chuyển về giữa. - Hoạt động củ bàn phôi : + Sau khi đã đặt vật gia công vào bàn nam châm, ta vặn công tắc S2 sang phải, tiếp điểm S2-10 và S2-20 lên ON, dòng điện 1 chiều của bộ chỉnh lưu D sẽ vào cuộn dây bàn nam châm SN, đồng thời tiếp điểm S2-21 cũng đóng lại cấp điện cho K3 chuẩn bị làm việc, đèn báo H3 sáng báo cho người vận hành biết là vật đã được h t chặt vào bàn gia công. 33 + Cuộn h t K3 có điện cấp điện 3 pha cho động cơ thuỷ lực hoạt động đồng thời tiếp đểm K3 đóng lại chuẩn bị cấp điện cho van thông qua hai rơ le trung gian RL1và RL2. + Giả sử bàn phôi đang ở vị trí bên trái tác động vào công tắc hành trình LS1, rơ le trung gian RL1 có điện cấp điện cho van thuỷ lực 1 đẩy bàn phôi sang phải (van thuỷ lực là loại van 5.2, tức là van có 5 cửa điều khiển và có 2 vị trí). Nhờ một cơ cấu cơ khí sau một hành trình theo phương y thì bàn phôi lại dịch một khoảng theo phương x. Như vậy sau một lượt mài thì toàn bộ mặt của vật gia công được mài hết. + Khi vật gia công đã mài xong, muốn lấy ra khỏi bàn nam châm ta vặn S2 sang trái trong khoảng 23s, tiếp điểm S2-12 và S2-22 kín mạch trong khoảng thời giữ, dòng điện vào bàn nam châm sẽ đổi chiều để khử từ . + Dòng điện khử từ nhỏ hơn dòng nhiễm từ vì có điện trở hạn chế dòng điện R, xoay S2 về vị trí giữa thì S2-11 đóng, cuộn dây cuả bàn nam châm SN được cắt điện. Khi đó có một sức điện động cảm ứng trong cuộn dây, sức điện động này được dập tắt bởi trở R mắc song song với cuộn dây. Đồng thời tiếp điểm S2-21 chuyển sang OFF cắt điện của cuộn h t K3 đồng thời đèn H3 tắt báo cho thợ mài biết đã có thể lấy vật gia công ra khỏi bàn nam châm điện. e. Nâng hạ bàn phôi: Việc nâng hạ bàn phôi được thự hiện nhờ tay gay S5 điều khiển đông cơ M4. Gạt S5 xuống dưới thì bàn phôi di chuyển xuống, muốn bàn phôi di chuyển lên thì chỉ cần gạt S5 lên trên. S5 là tay gạt không tự giữ nên sau khi tác động thì S5 tự động chuyển về vị trí giữa. f. Liên động và bảo vệ Chức năng liên động bảo vệ trong các máy điện công nghiệp là rất quan trọng. Cũng như máy phay, máy tiện, máy khoan và một số máy điện công nghiệp khác, máy bào ngang có các chức năng liên động bảo vệ sau: Khi hoạt động thì bao giờ máy bơm dầu cũng hoạt động trước sau đó động cơ đá mài mới được phép chạy. Liên động bảo vệ giữa việc đảo chiều quay của động cơ M4. Nếu một trong các động cơ có sự cố thì điện toàn bộ mạch điều khiển sẽ bị ngắt thông qua hệ thống rơ le nhiệt. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 8.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: 34 - Nối dây nguồn. - Đóng cầu dao - Bật khóa điện S1 - Ấn nút PB2 → TS, K2 có điện → động cơ M2 bơm dầu hoạt động. - Ấn nút PB3 → K1 có điện → động cơ M1 quay đá mài hoạt động - Ấn nút PB1 → K2, K1 mất điện M1; M2 dừng - Vặn công tắc S2 sang phải, tiếp điểm S2-10 và S2-20 lên ON, cuộn dây bàn nam châm SN được cấp nguồn, S2-21 cũng đóng lại cấp điện cho K3 → động cơ M3 hoạt động. - Tác động LS1→ RL1 có điện - Tác động LS2→ RL2 có điện - Gạt S5 lên trên → K4 có điện → M4 hoạt động nâng bàn phôi lên trên. - Gạt S5 xuống dưới → K5 có điện→ M4 hoạt động hạ bàn phôi xuống dưới. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Bật khóa điện S1 mạch điều khiển không có điện. + Nguyên nhân: Do một trong các tiếp điểm thường đóng của các rơ le nhiệt không đóng hoặc nút dừng khẩn S0 đang ở vị trí mở. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra các tiếp điểm thường đóng của các rơ le nhiệt không đóng hoặc n t dừng khẩn S0 - Trường hợp 2: + Hiện tượng: S5 ở vị trớ 1, M4 quay thuận nhưng khi bật S5 sang 2 thì M4 vẫn quay thuận.(không đảo chiều) + Nguyên nhân: Do đấu nhầm dây bên phía mạch động lực. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây mạch động lực, thay đổi thứ tự 2 trong 3 pha cấp vào M4. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện máy mài 3Б722trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Vẽ và phân tích sơ đồ mạch điện máy Mài phẳng (hình 8.2) 35 Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện máy Mài phẳng 36 BÀI 9 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN BĂNG TẢI MÃ BÀI:TBĐ2-09 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện Băng tải. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý Hình 9. 1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện băng tải 37 2. Trang bị điện trong mạch - Áp tô mát 3 pha : CB. - N t ấn: PB1; PB2; PB3. - Công tắc tơ : K1 ; K2 ; K3. - Rơ le nhiệt : RN1 ; RN2 ; RN3 - Rơ le thời gian : TS1 ; TS2 ; TS3 ; TS4. - Động cơ 3 pha : M1 ; M2 ; M3 3. Nguyên lý hoạt động - Chỉnh định các rơ le thời gian như sau: TS1: 5 giây; TS2: 5 giây; TS3: 5 giây; TS4: 10 giây. - Mở máy: ( M1 hoạt động trước, sau 5 giây M2 hoạt động, sau 5 giây M3 hoạt động) - Muốn băng tải 1 hoạt động : + Đóng áp tô mát cấp nguồn. + Ấn PB1, Rơ le thời gian TS1 có điện, bắt đầu đếm thời gian duy trì các tiếp điểm của nó; Cuộn h t công tắc tơ K1 có điện sẽ đóng các cặp tiếp điểm chính động lực cấp điện cho động cơ M1 làm việc đồng thời đóng tiếp điểm phụ thường mở K1 để tự duy trì cho toàn mạch, băng tải 1 hoạt động. - Muốn băng tải 2 hoạt động : Sau khoảng thời gian chỉnh định của rơ le thời gian TS1, tiếp điểm thường mở đóng chậm TS1 đóng lại cấp điện cho cuộn h t K2 và rơ le thời gian TS2. Động cơ M2 hoạt động, băng tải 2 hoạt động. - Muốn băng tải 3 hoạt động : Sau khoảng thời gian chỉnh định của rơ le thời gian TS2, tiếp điểm thường mở đóng chậm TS2 đóng lại cấp điện cho cuộn h t K3 , động cơ M3 hoạt động, băng tải 3 hoạt động. - Dừng máy: (Động cơ M3 dừng trước, sau 5 giây M2 dừng, sau 5 giây M3 dừng) + Ấn PB2, Rơ le thời gian TS3 và TS4 có điện, ngay lập tức tiếp điểm thường đóng TS3 mở ra, cuộn h t K3 mất điện, động cơ M3 dừng, băng tải 3 ngừng hoạt động. + Sau khoảng thời gian chỉnh định của rơ le thời gian TS3, tiếp điểm thường đóng mở chậm TS3 mở ra cắt điện cuộn h t K2 động cơ M2 dừng, băng tải 2 ngừng hoạt động. + Sau khoảng thời gian chỉnh định của rơ le thời gian TS4, tiếp điểm thường đóng mở chậm TS4 mở ra cắt điện cuộn h t K1 động cơ M1 dừng, băng tải 1 ngừng hoạt động. - Bảo vệ: Các động cơ được bảo vệ ngắn mạch bằng áp tô mát, quá tải bằng rơ le nhiệt. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. 38 Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 9.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng áp tô mát CB - Ấn PB1 theo dõi hoạt động của các động cơ. - Ấn PB2 theo dõi quá trình dừng của các động cơ. - Cắt áp tô mát. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn PB1, cuộn h t K1 có điện, động cơ M1 làm việc nhưng khi thôi không tác động vào nút PB1 thì động cơ M1 dừng. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm duy trì K1 không tiếp x c. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm duy trì K1. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn PB2, rơ le thời gian TS3 và TS4 có điện, động cơ M3 dừng, nhưng sau một thời gian, động cơ M2 và M1 cùng dừng đồng thời. + Nguyên nhân: Do cài đặt thời gian của TS3 và TS4 bằng nhau. + Cách khắc phục: Cài đặt lại thời gian của TS4 gấp đôi thời gian TS3. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện băng tải trên tủ điện 400x600x180. 39 BÀI 10 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN CẦU TRỤC MÃ BÀI: TBĐ2-10 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện Cầu trục. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý Hình 10.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu trục 40 2. Trang bị điện trong mạch - N t ấn đơn: M1; M2; M3; M4; M5 - Các công tắc tơ: K; 1K; 2K; 3K; 4K; 5K; 6K - Tay gạt cơ khí: KC - Công tắc hành trình: 1KH ÷ 6KH. - Động cơ xoay chiều 3 pha: 1Đ- xe cầu, 2Đ - xe con, 3Đ - tời 3. Nguyên lý hoạt động - Đóng cầu dao cấp nguồn. + Ấn 1M, cuộn h t công tắc tơ K có điện sẽ đóng các cặp tiếp điểm chính động lực chuẩn bị cho các động cơ làm việc đồng thời đóng tiếp điểm phụ thường mở để tự duy trì. + Muốn di chuyển xe cầu, ấn duy trì n t ấn 2M hoặc 3M tương ứng các công tắc tơ 1K hoặc 2K sẽ có điện, động cơ 1Đ kéo xe cầu tiến hoặc lùi với chiều di chuyển dọc theo nhà xưởng. + Muốn di chuyển xe con, ấn duy trì n t ấn 4M hoặc 5M tương ứng các công tắc tơ 3K hoặc 4K sẽ có điện, động cơ 2Đ kéo xe con tiến hoặc lùi với chiều di chuyển ngang nhà xưởng (di chuyển dọc trên ray xe cầu). + Muốn nâng hạ hàng, đưa tay gạt KC sang 1 hoặc 2 tương ứng các công tắc tơ 5K hoặc 6K sẽ có điện, động cơ 3Đ kéo tời lên hoặc thả tời xuống. - Dừng máy: cắt cầu dao CD Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 10.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng CD cấp nguồn. + Ấn nút 1M, các động cơ sẵn sàng làm việc + Ấn giữ 2M, 1Đ quay thuận, tác động 1KH→1Đ dừng. + Ấn giữ 3M, 1Đ quay ngược, tác động 2KH→1Đ dừng. + Đưa tay gạt sang 1, 3Đ quay thuận, tác động 3KH→3Đ dừng. + Đưa tay gạt sang 2, 3Đ quay ngược, tác động 4KH→3Đ dừng. + Ấn giữ 4M, 2Đ quay thuận, tác động 5KH→2Đ dừng. + Ấn giữ 5M, 2Đ quay ngược, tác động 6KH→2Đ dừng. - Dừng máy : cắt cầu dao CD. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn 2M cuộn h t công tắc tơ 1K không có điện. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm khống chế 2K hoặc 1KH không tiếp xúc 41 + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm khống chế 2K hoặc tiếp điểm hành trình 1KH. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi đưa tay gạt sang 1, 3Đ quay thuận nhưng khi đưa tay gạt sang 2, 3Đ vẫn quay thuận. + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, giữ nguyên một pha bất kỳ và đảo vị trí hai pha còn lại vào động cơ. Bài tập thực hành của học viên: Bài 1. Đấu lắp mạch điện Cầu trục trên tủ điện 400x600x180. Bài 2. Tìm hiểu các thông số kỹ thuật và cắm dây kết nối trên mô hình Cầu trục (cho trong hình 11.2a; 10.2b; 10.2c). Hình 10.2.a. Sơ đồ kết nối đầu thu điều khiển từ xa Hình 10.2. b Sơ đồ kết nối biến tần 42 Hình 10.2. c. Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ xe con và động cơ tời Trang bị điện trong mạch và nguyên lý hoạt động * Trang bị điện - Áp tô mát 1 pha, 3 pha. - Đèn báo pha. - Đồng hồ Vôn mét, chuyển mạch vôn. - Đồng hồ mpe mét. - Rơle trung gian: TG1; TG2; TG3; TG4; TG5; TG6 - Công tắc hành trình. 43 + LS1: khống chế giới hạn hành trình nâng tời. + LS3, LS4: khống chế giới hạn hành trình di chuyển xe con. + LS5, LS6: khống chế giới hạn hành trình di chuyển xe cầu. - Bộ khởi động từ kép: + Công tắc tơ K1, K2 và Rơle nhiệt OL1: Điều khiển động cơ M1 (Động cơ nâng, hạ). + Công tắc tơ K3, K4 và Rơle nhiệt OL2: Điều khiển động cơ M2 (Động cơ di chuyển xe con). - Bộ điều khiển từ xa. - Biến tần - Động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc: + M1: động cơ tời. + M2: động cơ xe con. + M3, M3: động cơ xe cầu (2 động cơ đồng tốc, đấu song song và được điều chỉnh tốc độ qua biến tần). * Nguyên lý làm việc - Đóng Áp tô mát 3 pha và 1 pha cấp nguồn cho toàn mạch. L c này hệ thống đèn báo pha sáng, đồng hồ Vôn mét báo giá trị điện áp qua bộ chuyển mạch vôn. - Ấn nút START ALARM trên tay điều khiển từ xa, đèn tín hiệu chuyển sang màu xanh, các n t điều khiển bắt đầu có hiệu lực. - Vận hành xe cầu. + Xe cầu có chuyển động dọc theo đường ray và được khống chế giới hạn đường đi bằng công tắc hành trình LS5 và LS6. Xe cầu sử dụng 2 động cơ đấu song song, động cơ điều khiển xe cầu có các hoạt động quay thuận (theo hướng tiến) và quay ngược (theo hướng lùi), được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần. + Dịch chuyển xe cầu theo hướng tiến: Ấn và giữ n t SOUTH trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG5, tiếp điểm TG5 đóng, chân S1 có tín hiệu, thông qua bộ xử lý, biến tần xuất ra điện áp 3 pha cấp nguồn cho 2 động cơ M3 và M4 hoạt động. Xe cầu được dịch chuyển về phía trước. + Dịch chuyển xe cầu theo hướng lùi: Ấn và giữ n t NORTH trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG6, tiếp điểm TG6 đóng, chân S2 có tín hiệu, thông qua bộ xử lý, biến tần xuất ra điện áp 3 pha cấp nguồn đảo chiều quay 2 động cơ M3 và M4, xe cầu được dịch chuyển về phía sau. - Vận hành xe con. + Xe con có chuyển động ngang đường ray và được khống chế giới hạn đường đi bằng công tắc hành trình LS3 và LS4. Động cơ điều khiển xe con có các hoạt động quay thuận (theo hướng sang trái) và quay ngược (theo hướng sang phải), được điều chỉnh tốc độ bằng hộp số. + Dịch chuyển xe con theo hướng sang phải: Ấn và giữ nút EAST trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG3, tiếp điểm TG3 đóng, công tắc tơ K3 có điện, động cơ M2 quay thuận, đưa xe con dịch chuyển sang phải. 44 + Dịch chuyển xe con theo hướng sang trái: Ấn và giữ n t WEST trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG4, tiếp điểm TG4 đóng, công tắc tơ K3 có điện, động cơ M2 quay thuận, đưa xe con dịch chuyển sang phải. - Vận hành tời. + Ấn và giữ nút UP trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG1, tiếp điểm TG1 đóng, công tắc tơ K1 có điện, động cơ M1 quay thuận, kéo tời lên trên. Đến giới hạn hành trình, bộ phận m c cẩu tác động vào LS1, động cơ ngừng hoạt động. + Ấn và giữ nút DOWN trên bộ phát (điều khiển từ xa), bộ thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG2, tiếp điểm TG2 đóng, công tắc tơ K2 có điện, động cơ M1 quay thuận, đưa tời xuống dưới. + Ấn nút STOP trên tay điều khiển từ xa, đèn tín hiệu chuyển sang màu đỏ, các n t điều khiển mất hiệu lực. - Bảo vệ quá tải và liên động. + Động cơ M1 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL1 + Động cơ M2 được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt OL2 + Động cơ M2, M3 được bảo vệ quá tải bằng biến tần + Trong khi làm việc, các công tắc tơ K1 và K2 hoặc K3 và K4 khụng thể làm việc đồng thời để tránh gây hiện tượng ngắn mạch ở mạch động lực. Vì vậy khi cụng tắc tơ này làm việc thì nó phải khóa công tắc tơ kia. Trong mạch điện này đã dùng tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ này khống chế sự hoạt động của công tắc tơ kia. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 10.1.a; 10.1.b; 10.1.c. - Đấu mạch điện điều khiển động cơ xe con và tời. - Đấu mạch điện động lực động cơ xe con và tời. - Đấu mạch kết nối bộ điều khiển từ xa. - Đấu mạch kết nối biến tần. Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn cho mạch. - Kiểm tra mạch động cơ xe con và tời. - Kiểm tra mạch kết nối bộ điều khiển từ xa. - Kiểm tra mạch kết nối biến tần. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: - Nối dây nguồn. - Đóng áp tô mát cấp nguồn. - Ấn nút START ALARM trên bộ điều khiển từ xa. - Ấn và giữ nút SOUTH, rơ le trung gian TG5 tác động, động cơ M3 và M4 hoạt động dịch chuyển xe cầu theo hướng tiến. - Ấn và giữ n t NORTH, rơ le trung gian TG6 tác động, động cơ M3 và M4 hoạt động dịch chuyển xe cầu theo hướng lùi. 45 - Ấn và giữ n t EAST, rơ le trung gian TG3, công tắc tơ K3 tác động, động cơ M2 hoạt động theo chiều thuận. + Tác động vào công tắc hành trình LS3, động cơ M2 dừng. - Ấn và giữ n t WEST, rơ le trung gian TG4, công tắc tơ K4 tác động, động cơ M2 hoạt động theo chiều ngược. + Tác động vào công tắc hành trình LS4, động cơ M2 dừng. - Ấn và giữ n t UP, rơ le trung gian TG1, công tắc tơ K1 tác động, động cơ M1 hoạt động theo chiều thuận, đưa tời lên trên. + Tác động vào công tắc hành trình LS1, động cơ M1 dừng. - Ấn và giữ n t DOWN, rơ le trung gian TG2, công tắc tơ K2 tác động, động cơ M1 hoạt động theo chiều ngược, thả tời xuống. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn và giữ n t SOUTH, rơ le trung gian TG5 tác động nhưng động cơ M3 và M4 không hoạt động. + Nguyên nhân: Do tiếp điểm thường mở TG5 không tiếp xúc. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm thường mở TG5. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn giữ n t up, M1 quay thuận nhưng khi ấn giữ n t down, M1 vẫn quay thuận. + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, giữ nguyên một pha bất kỳ và đảo vị trí hai pha còn lại vào động cơ. 46 BÀI 11 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN THANG MÁY MÃ BÀI: TBĐ2-11 Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện thang máy vận chuyển hàng hóa. - Vận dụng đ ng trang thiết bị trong mạch điện. - Đấu lắp được mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục được những sai hỏng thường gặp. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc. Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy vận chuyển hàng 47 2. Trang bị điện trong mạch. - Áp tô mát 3 pha: CB - N t dừng khẩn: STOP - Đèn báo làm việc: H1; H2; H3 - N t ấn: PB1; PB2 - Công tắc hành trình: LS1; LS2 - Công tắc tơ: K1; K2; K3; K4 - Rơ le thời gian: TS1; TS2 - Động cơ 1 pha: M2 - Động cơ 3 pha: M1 3. Nguyên lý hoạt động. - Điều chỉnh TS1 = 5 giây ; TS2 = 15 phút. - Đóng áp tô mát 3 pha cấp nguồn 3 pha động lực, 1 pha điều khiển, công tắc tơ K3, rơ le thời gian TS1 có điện, đèn H3 sáng → động cơ M2 có điện thực hiện chức năng phanh hãm thang máy (hãm trục động cơ M1). Sau 5 giây tiếp điểm thường đóng mở chậm TS1 mở ra, K3 mất điện, M2 ngừng hoạt động, phanh mở ra. + Muốn thang máy đi lên : Ấn nút PB1 → K1 có điện, đèn H1 sáng → M1 hoạt động, đưa thang máy vận chuyển hàng lên trên, đến giới hạn cho phép, tác động vào công tắc hành trình LS1 làm tiếp điểm thường đóng LS1 mở ra →,K1 mất điện → M1 dừng : tiếp điểm thường mở LS1 đóng lại, , K4 có điện, đèn H4 sáng → M2 hoạt động thực hiện chức năng hãm phanh. + Muốn thang máy đi xuống : Ấn n t PB2 → K2 có điện, đèn H2 sáng → M1 hoạt động, đưa thang máy xuống dưới, đến giới hạn cho phép, tác động vào công tắc hành trình LS1 làm tiếp điểm thường đóng LS2 mở ra →,K1 mất điện → M1 dừng : tiếp điểm thường mở LS2 đóng lại, , K3 có điện, TS1 có điện, đèn H3 sáng → M2 hoạt động thực hiện chức năng hãm phanh trong 5 giây sau đó trở về trạng thái tự do. + Trong trường hợp thang máy đi lên nhưng nhân viên vận hành quên không bấm n t để thang máy đi xuống thì sau 15 ph t thang máy sẽ tự động đi xuống nhờ chức năng của rơ le TS2. + Trong trường hợp khẩn cấp, cho dù buồng thang đang ở bất kỳ vị trí nào, nếu có sự cố thì ta tác động vào n t STOP → K1 hoặc K2 mất điện, K4 có điện → M2 hoạt động thực hiện chức năng phanh hãm an toàn. Các bƣớc và cách thức thực hiện công việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 11.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây cấp nguồn một chiều cho mạch. - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: 48 - Nối dây nguồn. - Đóng CD cấp nguồn. + Ấn nút PB1, M1 quay thuận, tác động LS1→M1 dừng, M2 hoạt động + Ấn nút PB2, M1 quay ngược, tác động LS2→M1 dừng, M2 hoạt động + Ấn nút PB1, M1 quay thuận, sau 15 phút M1 đảo chiều, tác động LS2 → M2 hoạt động sau 5 giây M2 ngừng. + Ấn STOP → M2 hoạt động. - Cắt nguồn. Bước 5 : Lỗi thường gặp và cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn PB1 cuộn h t công tắc tơ K1 không có điện + Nguyên nhân: Do tiếp điểm thường đóng LS1 không tiếp x c. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm thường đóng LS1. - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn PB1, động cơ M1 quay thuận nhưng khi tác động vào LS1 động cơ M1 không dừng. + Nguyên nhân: Do đấu sai vị trí LS1 và LS2. + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, chuyển vị trí các tiếp điểm LS1 và LS2 về đ ng sơ đồ. Bài tập thực hành của học viên: Câu 1. Đấu lắp mạch điện thang máy (hình 11.1) trên tủ điện 400x600x180. Câu 2. Vẽ và phân tích sơ đồ mạch điện thang máy nhà 5 tầng (hình 11.2) 49 Hình 11.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy nhà 5 tầng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_trang_bi_dien_2_trinh_do_lien_thong_truong_cao_da.pdf