Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu Tấn

1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Xác định vị trí của các chi tiết của máy điện một chiều - Đo và kiểm tra các bộ phận, chi tiết - Xác định được các hư hỏng thường gặp và đưa ra phương pháp khắc phục hợp lý. 2. Dụng cụ, thiết bị - Máy điện một chiều - Đồng hồ VOM - Thước kẹp - Các dụng cụ khác 3. Nội dung thực tập

pdf48 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu Tấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 60 BÀI 8: THÁO LẮP ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 8.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận dạng được động cơ điện xoay chiều - Nhận biết các chi tiết trong động cơ - Tháo lắp được động cơ điện xoay chiều. - Tháo lắp xong, động cơ phải hoạt động bình thường 8.2. Dụng cụ, thiết bị - Động cơ điện - Bộ tua-vít - Bộ cờ lê - Mỏ-lết - Búa sắt. - Búa nhựa - Đục - Các dụng cụ khác 8.3. Nội dung thực tập  Qui trình tháo động cơ Bước 1: Tháo nắp hộp đấu dây Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 61 Dùng dụng cụ thích hợp vặn đai ốc giữ nắp hộp sau đĩ tháo nắp khỏi hộp đấu dây (xem Hình 8.1). Hinh 8.1: Tháo nắp hộp đấu dây Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 62 Bước 2: Tháo cánh quạt Dùng dụng cụ tua-vít vặn đai ốc giữ cách quạt, sau đĩ tháo cánh quạt ra khỏi trục (xem Hình 8.2). Hình 8.2: Tháo cánh quạt Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 63 Bước 3: Tháo bu lơng giữ nắp động cơ Dùng cờ lê thích hợp (thường 12 hay 13) vặn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Nếu máy sử dụng lâu các bu lơng cĩ thể rỉ sét, gặp trường hợp này dùng búa gõ nhẹ lên đầu bu lơng cho dễ mở hay dùng RP7 xịt vừa đủ để rã rỉ sét (xem Hình 8.3) Bước 4: Tháo nắp động cơ Dùng dụng cụ đục và búa để tháo nắp ra khỏi trục (xem Hình 8.4). Hình 8.3: Tháo bu lông giữ nắp động cơ Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 64 Hình 8.4: Tháo nắp động cơ Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 65 Bước 5: Nâng rotor ra khỏi stator của động cơ - Dùng tay nâng nhẹ roto ra khỏi stator, tránh rotor chạm vào dây quấn Stator vì cĩ thể làm dây quấn bị mất lớp cách điện (xem Hình 8.5). - Đối với động cơ cĩ kích thước lớn cĩ thể dùng tời kéo lên.  Qui trình lắp động cơ - Ngược với bước tháo động cơ, ta lắp các chi tiết từ nơi xa nhất trở vào nơi gần nhất. - Dùng thanh gỗ đặt nằm ngang nắp rồi dùng búa gõ lên thanh gỗ hoặc dùng ống sắt đặt lên phần nắp có chứa vòng bi bên trong rồi dùng búa gõ lên ống sắt. Hình 8.5: Nâng rotor ra khỏi stator của động cơ Bài 8: Tháo lắp động cơ điện xoay chiều Thực tập máy điện Trang 66 - Chú ý khi lắp nắp máy không được dùng búa gõ lên phần giữa của nắp, vì có thể làm bể nắp máy. - Dùng cờ lê xiết chặt các bulông, các bulông khi xiết vào chú ý đến ren có đều chưa rồi mới xiết tráng trường hợp bị chèo ren làm hỏng ren. - Động cơ sau khi lắp xong, cốt máy phải quay thật nhẹ và êm (tiếng động rất nhỏ). 8.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 67 BÀI 9: QUẤN DÂY STATOR ĐỘNG CƠ ĐIỆN 9.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận biết được vị trí rãnh stator - Đo và lấy mẫu làm khuôn cho bối dây - Quấn các nhóm bối dây cho bộ dây quấn stator - Thực hiện quấn theo đúng số liệu 9.2. Dụng cụ, thiết bị - Kìm - Bộ cờ-lê - Tua-vít - Dao nhỏ - Kéo - Máy quấn dây - Khuôn đồng tâm, đồng khuôn. - Dây điện từ - Ống gen - Giấy cách điện - Các dụng cụ khác 9.3. Nội dung thực tập Bước 1: Lấy mẫu khuôn bối dây - Tuỳ theo dạng dây quấn mà thực hiện khuôn cuộn dây cho phù hợp, sao cho Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 68 cuộn dây dễ lắp đặt vào rãnh và đầu cuộn dâykhông bị chạm vào các nắp đậy ở 2 đầu của động cơ. - Dùng một sợi dây đồng đo kích cỡ của bối dây theo sơ đồ khai triển dây quấn (xem Hình 9.1) Hình 9.1: Lấy mẫu khuôn Bước 2: Lắp khuôn vào máy quấn dây Sau khi lấy mẫu khuôn xong, ráp khuôn vào máy quấn dây (xem Hình 9.2). Hình 9.2: Lắp khuôn vào máy quấn Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 69 Bước 3: Quấn các bối dây - Trước khi bắt đầu quấn dây, đều chỉnh tay quay lên phía trên để có tỉ lệ quấn là 1:1, tay quay đặt ở vị trí thấp nhất, đẩy cần gạt số xuống dưới để dãy số trở về số 0(xem Hình 9.3) Hình 9.3: Gạt cần gạt để dãy số trở về 0 Hình 9.4: Dãy số trở về 0 Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 70 - Trong khi quấn dây cố gắng giữ dây được song song (xem Hình 9.5), tránh quấn dây tréo nhau để dễ dàng vô dây sau này. Hình 9.5: Các vòng dây quấn phải song song nhau - Sau khi đã đủ số vòng, dùng một sợi đồng nhỏ đường kính khoảng 0.40mm buộc hai cạnh tác dụng để tiếp tục chuyển sang bối dây khác (xem Hình 9.6). - Kéo dây qua rãnh đã chọn tiếp theo của khuôn và tiếp tục quấn đủ số vòng dây cho cuộn thứ hai. Cứ như thế cho đến khi hoàn thành hết bộ dây quấn. Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 71 Hình 9.6: Dùng sợi đồng nhỏ cột các bối dây lại Chú ý:  Trừ hao đầu đầu và đầu cuối khoảng 20 cm để tiện lợi cho bước đấu dây.  Đầu dây nên bắt đầu từ phía xa máy quấn dây.  Nếu trường hợp bộ dây đồng tâm thì đầu đầu nên bắt đầu từ bối nhỏ nhất. Bước 4: Lấy bộ dây quấn xong ra khỏi khuôn quấn - Sau khi hoàn thành bộ dây, điều chỉnh bộ khuôn về mức thất nhất để có thể lấy bộ dây ra khỏi khuôn (xem Hình 9.7). Bài 9: Quấn dây stator động cơ điện Thực tập máy điện Trang 72 Hình 9.7: Điều chỉnh khuôn nhỏ lại đề có thể lấy bộ dây ra khỏi khuôn - Sau khi lấy bộ dây ra khỏi khuôn, điều chỉnh khuôn trở lại kích thước ban đầu để tiếp tục quấn bộ dây khác. 9.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 73 BÀI 10: LỒNG DÂY STATOR ĐỘNG CƠ ĐIỆN BA PHA 10.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận dạng được các dạng sơ đồ khai triển dây quấn động cơ điện ba pha. - Lồng dây theo đúng sơ đồ - Lót cách điện đầu nối - Hàn dây ra và đai giữ đầu nối. - Lắp ráp và vận hành động cơ - Đo và kiểm tra động cơ 10.2. Dụng cụ, thiết bị - Stator động cơ 3 pha - Bối dây quấn - Tua-vít - Bộ cờ-lê - Búa - Đũa gỗ - Cây nêm - Giấy cách điện - Dây đai - Ống gen - Chì hàn, mỏ hàn Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 74 - Dây điện - Các dụng cụ khác 10.3. Nội dung thực tập Bước 1: Chuẩn bị bối dây lồng dây vào rãnh stator - Khi bắt đầu lồng dây vào rãnh stator, chúng ta bắt đầu từ nhóm bối dây mang số thứ tự 1, kế tiếp chúng ta lồng nhóm bối dây mang số thứ tự 2 và sau đó tiếp tục lồng các nhóm bối dây khác theo số thứ tự nhóm. Cách đánh số thứ tự nhóm bối dây tùy thuộc vào từng dạng sơ đồ khai triển dây quấn - Các thao tác chuẩn bị trước khi bắt đầu lồng dây gồm : xới dây và sắp các cạnh dây song song (xem Hình 10.3 và Hình 10.4) Hình 10.1: Tháo các dây cột giữ các cạnh tác dụng của bối dây Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 75 Hình 10.2: Thao tác căng hai đầu nối của bối dây Hình 10.3: Thao tác xới từng vòng dây Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 76 Hình 10.4: Thao tác sắp xếp song song các vòng dây Bước 2: Lồng dây vào rãnh stator - Thực hiện thao tác lồng các bối dây vào rãnh stator (xem Hình 10.5, Hình 10.6, Hình 10.7, Hình 10.8, Hình 10.9) Hình 10.5: Quay bối dây 180 0 để chuẩn bị lồng dây vào rãnh stator. Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 77 Hình 10.6: Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ chưa lồng vào rãnh Hình 10.7: Căng cạnh tác dụng để giữ song song các vòng dây Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 78 Hình 10.8: Thao tác lồng dây vào rãnh Hình 10.9: Thao tác xếp song song các cạnh dây trong rãnh Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 79 - Lót giấy nêm miệng rãnh để giữ cho các vòng dây quấn đã lồng vào rãnh không thoát ra khỏi rãnh (xem Hình 10.10 và Hình 10.11). Hình 10.10: Đưa giấy nêm miệng rãnh từ một phía vào rãnh Hình 10.11: Đẩy từ từ giấy nêm vào rãnh Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 80 - Sau khi lót xong giấy nêm miệng rãnh chúng ta tiến hành lồng bối dây kế tiếp vào rãnh (xem Hình 10.12 và Hình 10.13). Hình 10.12: Chuẩn bị đưa bối dây kế tiếp vào rãnh stator Hình 10.13: Lồng bối dây tiếp theo vào rãnh stator. Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 81 - Trong quá trình lồng dây vào rãnh stato cần chú ý: + Thứ tự lồng dây của các các bối dây, các nhóm bối dây phải theo đúng sơ đồ khai triển dây quấn + Không làm đứt hoặc trầy các vòng dây + Nêm bối dây phải đảm bảo các bối dây không tiếp xúc với lõi thép stator Bước 3: Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối. - Sau khi đã lồng toàn bộ dây quấn vào rãnh, chúng ta lót cách điện đầu nối giữa từng nhóm bối dây (xem Hình 10.14). - Hàn nối 6 dây ra của bộ dây 3 pha. Bọc gen cách điện cho các mối hàn nối dây ra. Dây gen bọc phải dài che phủ mối hàn và dây dẫn cho đến hộp ra dây trên vỏ động cơ (xem Hình 10.15). - Sắp xếp các dây ra gọn gàng, và dùng băng đai vải giữ chặt các phần đầu nối. Công dụng của dây đai là xếp gọn đầu nối, giữ giấy cách điện lớp giữa các nhóm, phương pháp đai dây phải tạo các gút có tính chất mỹ thuật và thực hiện cho cả hai phía đầu nối. Hình 10.14: Lĩt cách điện giữa các pha Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 82 Hình 10.15: Hàn dây ra và đai giữ đầu nối. Bước 4: Lắp ráp và vận hành - Lắp ráp hoàn chỉnh động cơ, tiến hành đo liên lạc giữa các pha, đo chạm vỏ với các pha dây quấn, đo cách điện giữa các pha. - Đấu dây động cơ vào nguồn điện và vận hành (xem Hình 10.16) Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 83 Hình 10.16: Động cơ hoàn chỉnh - Đo và kiểm tra các thơng số chính của động cơ: ĐIỆN TRỞ DÂY QUẤN (Ω) DỊNG ĐIỆN KHƠNG TẢI (A) TỐC ĐỘ KHƠNG TẢI (Vịng/phút) KIỂU DÂY QUẤN SỐ VỊNG DÂY 1 BỐI ĐƯỜNG KÍNH DÂY (mm) RA RB RC I0A I0B I0C n0 - Nếu các bước thử nghiệm trên hoàn tất và đạt yêu cầu. Khi thi công thực tế, chúng ta tháo rời stator và rotor sau đó tiến hành qui trình tẩm sấy cách điện cho dây quấn. Bài 10: Lồng dây stator động cơ điện ba pha Thực tập máy điện Trang 84 10.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Bài 11: Lồng dây stator động cơ điện một pha Thực tập máy điện Trang 85 BÀI 11: LỒNG DÂY STATOR ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 11.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận dạng được các dạng sơ đồ khai triển dây quấn động cơ điện một pha. - Lồng dây theo đúng sơ đồ - Lót cách điện đầu nối - Hàn dây ra và đai giữ đầu nối. - Lắp ráp và vận hành động cơ - Đo và kiểm tra động cơ 11.2. Dụng cụ, thiết bị - Stator động cơ 1 pha - Bối dây quấn - Tua-vít - Bộ cờ-lê - Búa - Đũa gỗ - Cây nêm - Giấy cách điện - Dây đai - Ống gen - Chì hàn, mỏ hàn Bài 11: Lồng dây stator động cơ điện một pha Thực tập máy điện Trang 86 - Dây điện - Các dụng cụ khác 11.3. Nội dung thực tập Bước 1: Tương tự như lồng dây stator động cơ ba pha Bước 2: Tương tự như lồng dây stator động cơ ba pha Bước 3: Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối. - Sau khi đã lồng toàn bộ dây quấn vào rãnh, chúng ta lót cách điện đầu nối giữa từng nhóm bối dây (xem Hình 11.1). - Hàn nối 4 dây ra của bộ dây 1 pha. Bọc gen cách điện cho các mối hàn nối dây ra. Dây gen bọc phải dài che phủ mối hàn và dây dẫn cho đến hộp ra dây trên vỏ động cơ (xem Hình 11.2). - Sắp xếp các dây ra gọn gàng, và dùng băng đai vải giữ chặt các phần đầu nối. Công dụng của dây đai là xếp gọn đầu nối, giữ giấy cách điện lớp giữa các nhóm, phương pháp đai dây phải tạo các gút có tính chất mỹ thuật và thực hiện cho cả hai phía đầu nối. Bài 11: Lồng dây stator động cơ điện một pha Thực tập máy điện Trang 87 Hình 11.1: Lĩt cách điện Hình 11.2: Hàn dây ra và đai dây Bước 4: Lắp ráp và vận hành - Lắp ráp hoàn chỉnh động, đo chạm vỏ với các pha dây quấn, đo cách điện giữa các pha. - Đấu dây động cơ vào nguồn điện và vận hành (xem Hình 11.3) Bài 11: Lồng dây stator động cơ điện một pha Thực tập máy điện Trang 88 Hình 11.3: Động cơ hoàn chỉnh - Đo và kiểm tra các thơng số chính của động cơ: ĐIỆN TRỞ DÂY QUẤN (Ω) DỊNG ĐIỆN KHƠNG TẢI (A) TỐC ĐỘ KHƠNG TẢI (Vịng/phút) KIỂU DÂY QUẤN SỐ VỊNG 1 BỐI PHA CHÍNH ĐƯỜNG KÍNH DÂY PHA CHÍNH (mm) SỐ VỊNG 1 BỐI PHA PHỤ ĐƯỜNG KÍNH DÂY PHA PHỤ (mm) RCHÍNH RPHỤ I0 n0 - Nếu các bước thử nghiệm trên hoàn tất và đạt yêu cầu. Khi thi công thực tế, chúng ta tháo rời stator và rotor sau đó tiến hành qui trình tẩm sấy cách điện cho dây quấn. Bài 11: Lồng dây stator động cơ điện một pha Thực tập máy điện Trang 89 11.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 90 BÀI 12: THÁO LẮP MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 12.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận dạng được động cơ điện một chiều - Nhận biết các chi tiết trong động cơ - Tháo lắp được động cơ điện một chiều. - Tháo lắp xong, động cơ phải hoạt động bình thường 12.2. Dụng cụ, thiết bị - Máy điện một chiều - Bộ tua-vít - Bộ cờ-lê - Búa sắt. - Búa nhựa - Đục - Các dụng cụ khác 12.3. Nội dung thực tập  Qui trình tháo máy điện một chiều Bước 1: Tháo nắp hộp đấu dây Dùng dụng cụ thích hợp vặn đai ốc giữ nắp hộp sau đĩ tháo nắp khỏi hộp đấu dây (xem Hình 12.1). Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 91 Bước 2: Tháo dây điện nối stator với chổi than Dùng dụng cụ thích hợp vặn đai ốc giữ dây dẫn nối stator với chổi than (xem Hình 12.2). Hình 12.1: Tháo nắp hộp đấu dây Hình 12.2: Tháo dây điện nối stator với chổi than Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 92 Bước 3: Tháo chổi than Dùng dụng cụ vít dẹp hoặc kìm mỏ nhọn kéo lị xo giữ chổi than tiếp xúc với phiến đồng rồi lấy chổi than ra ngồi, bước này được thực hiện cho 2 chổi than 2 bên (xem Hình 12.3). Bước 4: Tháo bu lơng giữ nắp Dùng cờ lê thích hợp (thường 12 hay 13) vặn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Nếu máy sử dụng lâu các bu lơng cĩ thể rỉ sét, gặp trường hợp này dùng búa gõ nhẹ lên đầu bu lơng cho dễ mở hay dùng RP7 xịt vừa đủ để rã rỉ sét (xem Hình 12.4) Hình 12.3: Tháo chổi than Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 93 Bước 5: Tháo nắp Dùng đục sắt dẹp, đục nhẹ phần nắp cho đến kho phần nắp rời khỏi vịng bi (xem Hình 12.5). Hình 12.4: Tháo bu lơng giữ nắp Hình 12.5: Tháo nắp Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 94 Bước 6: Nâng roto ra khỏi Stator. - Dùng tay nâng nhẹ roto ra khỏi Stator, tránh roto chạm vào dây quấn Stator vì cĩ thể làm dây quấn bị mất lớp cách điện (xem Hình 12.6). - Đối với loại cĩ kích thước lớn cĩ thể dùng tời kéo lên.  Qui trình lắp máy điện một chiều - Ngược với bước tháo máy điện một chiều, ta lắp các chi tiết từ nơi xa nhất trở vào nơi gần nhất. - Dùng thanh gỗ đặt nằm ngang nắp rồi dùng búa gõ lên thanh gỗ hoặc dùng ống sắt đặt lên phần nắp có chứa vòng bi bên trong rồi dùng búa gõ lên ống sắt. Hình 12.6: Nâng rotor ra khỏi stator Bài 12: Tháo lắp máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 95 - Chú ý khi lắp nắp máy không được dùng búa gõ lên phần giữa của nắp, vì có thể làm bể nắp máy. - Dùng cờ-lê xiết chặt các bulông, các bulông khi xiết vào chú ý đến ren có đều chưa rồi mới xiết tráng trường hợp bị chèo ren làm hỏng ren. - Máy điện một chiều sau khi lắp xong, cốt máy phải quay thật nhẹ và êm (tiếng động rất nhỏ). 12.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình - Sử dụng dụng cụ đúng chức năng - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 96 BÀI 13: KIỂM TRA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 13.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Xác định vị trí của các chi tiết của máy điện một chiều - Đo và kiểm tra các bộ phận, chi tiết - Xác định được các hư hỏng thường gặp và đưa ra phương pháp khắc phục hợp lý. 13.2. Dụng cụ, thiết bị - Máy điện một chiều - Đồng hồ VOM - Thước kẹp - Các dụng cụ khác 13.3. Nội dung thực tập 13.3.1. Kiểm tra rotor - Kiểm tra cổ góp không bị chạm mass: sử dụng ôm kế để kiểm tra không có sự thông mạch giữa cổ góp và lõi rôtô, nếu thông mạch thì quấn lại (xem Hình 13.1). Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 97 - Kiểm tra hở mạch cổ góp : Dùng Vom để kiếm tra ngắn mạch. Nếu không thông mạch thay thế phần ứng (xem Hình 13.2). Hình 13.1: Kiểm tra cách điện roto Hình 13.2: Kiểm tra ngắn mạch Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 98 13.3.2. Kiểm tra cổ góp - Kiểm tra cổ góp bị bẩn hay bị cháy bề mặt. Nếu bề mặt bị bẩn hay bị cháy thì sửa lại bằng giấy nhám hay tiện lại. - Kiểm tra độ méo của cổ góp: gá trục roto trên hai khối chữ V dùng so kế để kiểm tra độ méo Giá trị cho phép độ méo tối đa của nhà chế tạo là 0.05mm 13.3.3. Kiểm tra cuộn dây kích từ - Dùng ôm kế thông mạch giữa các cuộn dây kích từ. Nếu không thông mạch ta hàn hoặc thay mới. - Dùng ôm kế kiểm tra giữa vỏ và đầu cuộn dây. Nếu thông mạch, cách điện lại hoặc thay mới(xem Hình 13.3). Hình 13.3: Kiểm tra cuộn dây kích từ Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 99 13.3.4. Kiểm tra chổi than - Đo độ dài chổi than, nếu độ dài không đúng với độ dài cho phép thì thay thế chổi than (xem Hình 13.4). 13.3.5. Kiểm tra khung kẹp chổi than - Kiểm tra sự cách điện của khung kẹp chổi than (xem Hình 13.5). - Kiểm tra không có sự thông mạch cực âm và dương của khung kẹp chổi than (xem Hình 13.6). Hình 13.4: Kiểm tra chổi than Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 100 Hình 13.5: Kiểm tra khung kẹp chổi than Hình 13.6: Kiểm tra cực âm và dương của khung kẹp chổi than Bài 13: Kiểm tra máy điện một chiều Thực tập máy điện Trang 101 13.3.6. Kiểm tra bạc đạn và trục - Kiểm tra tất cả những bạc đạn và sự hao mòn, nếu không đảm bảo thì thay thế - Kiểm tra độ cong và sự biến dạng của trục rotor, nếu không đảm bảo thì thay thế (xem Hình 13.6) 13.4. Nhiệm vụ - Đạt được mục tiêu của bài học - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác chính xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Hình 13.7: Kiểm tra bạc đạn và trục PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Dạng tua-vít thơng dụng ........................................................................ 2 Hình 1.2: Các dạng đầu tua-vít .............................................................................. 2 Hình 1.3: Bộ tua-vít ................................................................................................ 3 Hình 1.4: Các dạng búa thơng dụng ....................................................................... 4 Hình 1.5: Các dạng kìm thơng dụng ...................................................................... 5 Hình 1.6: Bộ cờ-lê .................................................................................................. 6 Hình 1.7: Các dạng mỏ-lết thơng dụng .................................................................. 6 Hình 1.8: Hình dáng giũa ....................................................................................... 7 Hình 1.9: Các dạng ê-tơ thơng dụng ...................................................................... 8 Hình 1.10: Các dạng cảo thơng dụng ..................................................................... 8 Hình 1.11: Cảo bạc đạn .......................................................................................... 9 Hình 1.12: Cảo bánh răng ...................................................................................... 9 Hình 1.13: Thước panme ........................................................................................ 9 Hình 1.14: Thước cặp ........................................................................................... 10 Hình 1.15: Đồng hồ vạn năng .............................................................................. 11 Hình 1.16: Ampe kìm ........................................................................................... 12 Hình 1.17: Đồng hồ đo tốc độ .............................................................................. 13 Hình 1.18: Máy quấn dây dạng vạch ................................................................... 13 Hình 1.19: Máy quấn dây dạng hiển thị số .......................................................... 14 Hình 2.1: Cách xác định các đầu dâymáy biến áp dùng nguồn một chiều .......... 16 Hình 2.2: Cách xác định các đầu dây máy biến áp dùng nguồn xoay chiều........ 17 Hình 2.3: Cách xác định các đầu dây động cơ 3 pha 6 đầu dây dùng nguồn một chiều .............................................................................................. 18 Hình 2.4: Cách xác định các đầu dây động cơ 3 pha 12 đầu dây dùng nguồn một chiều ................................................................................. 19 Hình 3.1: Rãnh stator sau khi làm vệ sinh hồn chỉnh ......................................... 22 Hình 3.2: Đo kích thước và miếng lót cách điện ................................................ 23 Hình 3.3: Chèn cách điện vào trong rãnh ........................................................... 23 Hình 3.4: Đẩy lớp cách điện sát vách rãnh ........................................................ 24 Hình 3.5: Hoàn chỉnh lót cách điện cho rãnh stator ........................................... 25 Hình 4.1: Các dạng nhĩm bối dây ........................................................................ 28 Hình 4.2: Dạng đồng khuơn tập trung, Z=24, 2p=4 ............................................. 30 Hình 4.3: Đồng tâm tập trung (2 mặt phẳng), Z = 24,2p=4 ................................. 31 Hình 4.4: Xếp 2 lớp, Z = 36,2p=4 ........................................................................ 33 Hình 4.5: Dạng mượn rãnh................................................................................... 36 Hình 4.6: Dạng khơng mượn rãnh ....................................................................... 36 Hình 4.7: Dây quấn Sin, Z = 24, 2p=4 ................................................................. 38 Hình 5.1: Lò sấy bằng điện trở ........................................................................... 40 Hình 5.2: Dùng cọ quét vecni lên cuộn dây ....................................................... 41 Hình 5.3: Cấu tạo tủ sấy đơn giản ..................................................................... 41 Hình 5.4: Sấy bằng dòng điện ............................................................................. 42 Hình 6.1: Tháo bu-lơng ở bốn gĩc ....................................................................... 45 Hình 6.2: Đục các thanh chữ I ............................................................................. 45 Hình 6.3: Tháo thanh I ra khỏi lõi thép .............................................................. 46 Hình 6.4: Đục các lá thép chữ E ......................................................................... 47 Hình 6.5: Tháo các lá thép chữ E ....................................................................... 47 Hình 6.6: Tháo dây đồng ra khỏi khuôn nhựa .................................................... 48 Hình 6.7: Chèn các lá thép chữ E vào khuôn dây quấn .................................... 49 Hình 7.1: Khuôn quấn dây được lắp ghép hoàn chỉnh trên trục của tay quấn dây .............................................................................................. 52 Hình 7.2: Vị trí bắt đầu quấn dây sau khi lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn. . 53 Hình 7.3: Cố định đầu dây ra .............................................................................. 54 Hình 7.4: Phương pháp lót cách điện lớp ........................................................... 55 Hình 7.5: Phương pháp dùng băng vải rút giữ đầu ra dây ................................. 56 Hình 7.6: Làm sạch các đầu dây ra của bộ dây quấn ........................................ 57 Hình 7.7: Máy biến áp một pha hoàn chỉnh ....................................................... 58 nh 8.1: Tháo nắp hộp đấu dây ........................................................................ 61 Hình 8.2: Tháo cánh quạt .................................................................................... 62 Hình 8.3: Tháo bu lông giữ nắp động cơ ............................................................ 63 Hình 8.4: Tháo nắp động cơ ................................................................................ 64 Hình 8.5: Nâng rotor ra khỏi stator của động cơ ................................................ 65 Hình 9.1: Lấy mẫu khuôn .................................................................................... 68 Hình 9.2: Lắp khuôn vào máy quấn ................................................................... 68 Hình 9.3: Gạt cần gạt để dãy số trở về 0 ........................................................... 69 Hình 9.4: Dãy số trở về 0 .................................................................................... 69 Hình 9.5: Các vòng dây quấn phải song song nhau ........................................... 70 Hình 9.6: Dùng sợi đồng nhỏ cột các bối dây lại ............................................... 71 Hình 9.7: Điều chỉnh khuôn nhỏ lại đề có thể lấy bộ dây ra khỏi khuôn ........ 72 Hình 10.1: Tháo các dây cột giữ các cạnh tác dụng củabối dây ...................... 74 Hình 10.2: Thao tác căng hai đầu nối của bối dây .................................. 75 Hình 10.3: Thao tác xới từng vòng dây ........................................................... 75 Hình 10.4:Thao tác sắp xếp song song các vòng dây ........................................ 76 Hình 10.5: Quay bối dây 180 0 để chuẩn bị lồng dây vào rãnh stator. .............. 76 Hình 10.6: Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ chưa lồng vào rãnh ............ 77 Hình 10.7: Căng cạnh tác dụng để giữ song song các vòng dây ....................... 77 Hình 10.8: Thao tác lồng dây vào rãnh .............................................................. 78 Hình 10.9: Thao tác xếp song song các cạnh dây trong rãnh ............................ 78 Hình 10.10: Đưa giấy nêm miệng rãnh từ một phía vào rãnh ........................... 79 Hình 10.11: Đẩy từ từ giấy nêm vào rãnh .......................................................... 79 Hình 10.12: Chuẩn bị đưa bối dây kế tiếp vào rãnh stator ................................80 Hình 10.13: Lồng bối dây tiếp theo vào rãnh stator. ......................................... 80 Hình 10.14: Lĩt cách điện giữa các pha ............................................................... 81 Hình 10.15: Hàn dây ra và đai giữ đầu nối. ....................................................... 82 Hình 10.16: Động cơ hoàn chỉnh ......................................................................... 83 Hình 11.1: Lĩt cách điện ...................................................................................... 87 Hình 11.2: Hàn dây ra và đai dây ....................................................................... 87 Hình 11.3: Động cơ hoàn chỉnh ........................................................................... 88 Hình 12.1: Tháo nắp hộp đấu dây ........................................................................ 91 Hình 12.2: Tháo dây điện nối stator với chổi than ............................................... 91 Hình 12.3: Tháo chổi than .................................................................................... 92 Hình 12.4: Tháo bu lơng giữ nắp .........................................................................93 Hình 12.5: Tháo nắp ............................................................................................. 93 Hình 12.6: Nâng rotor ra khỏi stator .................................................................... 94 Hình 13.1: Kiểm tra cách điện roto .................................................................... 97 Hình 13.2: Kiểm tra ngắn mạch .......................................................................... 97 Hình 13.3: Kiểm tra cuộn dây kích tư ................................................................. 98 Hình 13.4: Kiểm tra chổi than ............................................................................. 99 Hình 13.5: Kiểm tra khung kẹp chổi than ........................................................ 100 Hình 13.6: Kiểm tra cực âm và dương của khung kẹp chổi than .................... 100 Hình 13.7: Kiểm tra bạc đạn và trục ................................................................ 101 ø TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thuận Minh Hải, Kỹ thuật quấn dây, Nhà xuất bản Đà Nẵng [2] Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Cơng nghệ chế tạo và tính tốn sửa chữa máy điện [3] Trần Duy Phụng, Kỹ thuật quấn dây, Nhà xuất bản Đà Nẵng -1999 [4] Trần Khánh Hà, Thiết kế máy điện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_may_dien_phan_2_pham_huu_tan.pdf