Giáo trình Quản lý sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Liên thông)

1. Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ g y khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. 2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc. 3. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng. 4. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.

pdf117 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quản lý sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Liên thông), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản ánh các kết quả sẽ đạt đƣợc của các mặt hoạt động của doanh nghiệp trong kế hoạch: sản xuất, kỹ thuật, tài chính, xã hội và bao gồm các giai đoạn: chuẩn bị các căn cứ để x y dựng kế hoạch; tổ chức x y dựng và bảo vệ kế hoạch trƣớc cơ quan quản lí cấp trên trực tiếp; tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch; đánh giá và quyết toán kế hoạch. Mục tiêu và yêu cầu Nghiên cứu và đƣa vào áp dụng mọi biện pháp thích hợp nhằm sử dụng hợp lí và hợp pháp toàn bộ giá trị tài sản hiện có và sẽ có để phát triển sản xuất – kinh doanh; n ng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế - xã hội và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đƣợc xã hội chấp nhận, tạo ra nguồn thu ngày càng lớn vừa để nộp ng n sách Nhà nƣớc, thực hiện tái sản xuất mở rộng, vừa để từng bƣớc cải thiện đời sống công nh n, viên chức. Yêu cầu: Vừa đảm bảo việc quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc đốiv ƣói doanh nghiệp, vừa đồng thời phát huy cao độ tính chủ động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do kế hoạch đƣợc coi là một trong các công cụ chủ yếu để quản lý doanh nghiệp, nên trong quá trình tổ chức x y dựng kế hoạch phải quán triệt các 82 nguyên tắc quản lí công nghiệp, và quản lý doanh nghiệp. Và các nguyên tắc hạch toán kinh tế. Kiên quyết từ bỏ cách lập kế hoạch theo kiểu hành chính, quan liêu, bao cấp - một kiểu x y dựng kế hoạch mang nặng tính chất chủ quan, hiệu quả thấp, không quán triệt các nguyên tắc hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, khôn gbảo đảm sự gắn bó chặt chẽ giữa ké hoạch và hạch toán kinh tế, coi thƣờng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ cung - cầu trên thị trƣờng. Bảo đảm thực hiện tốt phƣơng ch m “kế hoạch đi từ cơ sở dƣới sự hƣớng d n có tính chất định hƣớng của cơ quan quản lí cấp trên trực tiếp”. 2. Các loại kế hoach trong doanh nghiệp 2.1.Kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chớnh Kế hoạch dài hạn : Là kế hoạch đƣợc lập ra và thực hiện trong thời gian dài vd: kế hoạch 10 năm, 7 năm, 5 năm Kế hoạch này phản ánh những ý đồ lớn của doanh nghiệp về phát triển sản xuất – kinh doanh, nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản phải hoàn thành. Nhiệm vụ: Huy động hợp lý và có hiệu quả đến mức cao nhất năng lực sản xuất hiện có và sẽ có. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả toàn bộ tài sản và tiền vốn. Cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức cung ứng vật tƣ- kỹ thuật, tổ chức lao động để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm với chi phí thấp nhất và đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch hàng năm) Bao gồm: + Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ; + Kế hoạch vật tƣ - kỹ thuật; + Kế hoạch lao động - tiền lƣơng; 83 + Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật; + Kế hoạch đầu tƣ x y dựng cơ bản; + Kế hoạch tài chính; + Kế hoạch đời sống, xã hội. 2.2. Kế hoạch tiến độ sản xuất Trong thực tiễn ngƣời ta coi kế hoạch này là chƣơng trình cụ thể hóa các nhiệm vụ sản xuấtđã đƣợc quy định cho các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp trong từng khoảng thời gian ngắn. Mục đích: nhằm đảm bảo việc hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, phục vụ cho công tác chỉ đạo sản xuất hàng ngày của doanh nghiệp. Nội dung: xác định một cách hợp lý nhiệm vụ sản xuất cụ thể cho cá ph n xƣởng, tổ sản xuất, nơi làm việc trong từng khoảng thời gian ngắn (một tháng, 10 ngày, 1 ca làm việc...) và tiến hành công tác điều độ sản xuất. Ý nghĩa: Là chƣơng trình hành động cụ thể, xác định rõ mục tiêu phấn đấu của từng bộ phận sản xuất trong từng khoảng thời gian ngắn. Là công cụ sắc bén để chỉ đạo và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, khắc phục kịp thời những chỗ mất c n đối nảy sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch, làm cho công tác quản lý nói chung, đặc biệt là công tác chỉ đạo sản xuất có nội dung thiết thực và giành thắng lợi từng bƣớc. Ngoài ra nó còn đƣợc coi là tiền đề quan trọng để hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp. 3. Nội dung của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp 3.1.Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản lƣợng) Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ là bộ phận chủ đạo và trung t m của kế hoạch hàng năm, là mục đích của mọi hoạt động trong doanh nghiệp và là cơ sở 84 hay căn cứ để tính toán chỉ tiêu kế hoạch khác. Kế hoạch này một mặt thể hiện khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp đứng kịp thời nhu cầu của sản xuất và x y dựng của các ngành kinh tế quốc d n, nhu cầu của quốc phòng, của xuất khẩu và đời sống của nh n d n, mặt khác còn thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa sản xuất và tiêu thụ. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ bao gồm hai bộ phận chính: kế hoạch sản xuất sản phẩm và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu: Sản lƣợng sản phẩm chủ yếu và các loại sản phẩm khác tính bằng đơn vị hiện vật; giá trị sản lƣợng hàng hoá và giá trị tổng sản lƣợng. Nội dung chủ yếu của kế hoạch tiêu thụ đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu: giá trị sản lƣợng hàng hoá thực hiện; số lƣợng sản phẩm của mỗi loại đƣợc tiêu thụ; số lƣợng lao vụ cung cấp cho các đơn vị bên ngoài doanh nghiệp. 3.2. Kế hoạch khoa học -kỹ thuật Kế hoạch khoa học – kỹ thuật là một bộ phận quan trọng cu¶kế hoạch sản xuất –kinh doanh. Kế hoạch này một mặt phản ánh khả năng đảm bảo thực hiện có hiệu quả cá mục tiêu của kế hoạch sản xuất – kinh doanh, mặt khác còn phản ánh khả năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ công nh n kỹ thuật. Nội dung chủ yếu của kế hoạch ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật đƣợc thể hiện trong các đề tài nghiên cứu khoa học, các phƣơng pháp áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, sử dụng nguyên vật liệu mới, chế tạo sản phẩm mới; trong các nhiệm vụ cụ thể về đổi mới và áp dụng các tiêu chuẩn, các quy phạm kiểm định các thiết bị và dụng cụ đo lƣờng trong việc xác định các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật 3.3. Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn Kế hoạch x y dựng cơ bản là bộ phận kế hoạch đảm bảo phát triển và mở rộng sản xuất - kinh doanh trên cơ sở xác định hợp lý và hợp pháp vốn đầu tƣ cho x y dựng cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định của doanh nghiệp. Trong 85 quá trình xác định vốn đầu tƣ phải hƣớng vào đầu tƣ theo chiều s u là chủ yếu. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này đƣợc thể hiện trong các chỉ tiêu về x y dựng cơ bản, trong đó, cần neê rõ mức tăng thêm năng lực sản xuất mới đƣa vào sử dụng; khối lƣợng và giá trị sửa chữa lớn các thiết bị, máy móc, các công trình kiến trúc hiện có. 3.4. Kế hoạch cung ứng vật tƣ Là bộ phận kế hoạch đảm bảo thực hiện tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Kế hoạch này phản ánh khả năng thu mua sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tƣ để dảm bảo thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất tiêu thụ. Nội dung chủ yếu của kế hoạch vật tƣ- kỹ thuật đƣợc thể hiện trong các chỉ tiêu:số lƣợng vật tƣ cần dùng, số lƣợng vật tƣ cần dự trữ, số lƣợng vật tƣ cần dự trữ, số lƣợng vật tƣ cần thu mua trong năm kế hoạch. 3.5. Kế hoạch lao động tiền lƣơng Kế hoạch lao động tiền lƣơng là bộ phận kế hoạch đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng lao động (sức lao động) để thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở vận dụng sáng tạo nguyên tắc ph n phối theo lao động về tiền lƣơng và tiền thƣởng. Kế hoạch này một mặt thể hiện khả năng sử dụng có hiệu quả sức lao động, quỹ tiền lƣơng và quỹ tiền thƣởng, mặt khác còn phản ánh trình độ thành thạo về kỹ thuật, nghiệp vụ sản xuất và trình độ quản lí lao động của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu: năng suất lao động; tổng quỹ tiền lƣơng; đào tạovà bồi dƣỡng công nh n viên chức; bảo hộ lao động. 3.6. Kế hoạch tài chính – tín dụng Đ y là bộ phận kế hoạch tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp dƣới hình thức tiền tệ. Kế hoạch này phản ánh tổng số chi phí cho các dự án kế hoạch sản xuất - kinh doanh và hiệu quả kinh tế sẽ đạt đƣợc của các dự án đó; các phƣơng án tổ chức và khai thác các nguồn vốn; các phƣơng án ph n phối thu nhập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. Nội dung 86 chủ yếu kế hoạch này đƣợc thể hiện trong các chỉ tiêu: khấu hao tài sản cố định; định mức vốn lƣu động; các chỉ tiêu lu n chuyển vốn lƣu động; mức và tỷ lệ lãi về tiêu thụ sản phẩm; tích lũy và ph n phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp; tín dụng ngắn hạn và bảng tổng hợp thu - chi tài chính. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Trình bày khái niệm, mục tiêu của kế hoạch kinh doanh ? 2.Trình bày các loại kế hoạch, nội dung của các loại kế hoạch ? 3. Trình bày nội dung của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính ? 87 CHƢƠNG 5 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1. Năng suất lao động 1.1. Khái niệm Năng suất lao động trong doanh nghiệp chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.Mức năng suất lao động trong doanh nghiệp đƣợc biểu hiện bằng số lƣợng sản phẩm, quoi cách sản phẩm ra trong một đơn vị lao động hao phí, hoặc lƣợng đơn vị lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp 1.2. Công thức tính W=Q/T Trong đố: W năng suất lao động Q : Khối lƣợng sản phẩm sản xuất T; Lƣợng lao động hao phí để sản xuất ra khố lƣờng SP Ngoài ra còn một số các công thức khác: Năng suất giờ bình qu n: Pg  G t s (đ/giờ) Gs Png   t .Pg T Năng suất ngày bình qu n : (đ/ngày) n Gs P  T .t .Pg Năng suất năm bình qu n: N (đ/ngƣời) Trong đó: Gs: giá trị sản xuất (đ) T: tổng số ngày công của tất cả công nh n (ngày) t: tổng số giờ công của tất cả công nh n (giờ) 88 T : Số ngày làm việc bình qu n của một công nh n trong năm (ngày/ngƣời) t : Số giờ làm việc bình qu n của một công nh n trong ngày (giờ/ngày) N: số công nh n có bình qu n trong kỳ (ngƣời) 1.3.Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động Năng suất lao động theo giờ phụ thuộc vào: - Tay nghề - Ý thức của công nh n - Tình trạng máy móc thiết bị , mức độ và trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất( vd: cơ khí hóa, tự động hóa cho sản xuất.) - Quy trình công nghệ - Nguyên vật liệu đầu vào: quy cách, phẩm chất - Chế độ lƣơng thƣởng, các hình thức kích thích vật chất,tinh thần đối với ngƣời lao động - Điều kiện làm việc(nhƣ: an toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động...) 1.4.Ýnghĩa của năng suất lao động và lợi ích của việc tăng năng suất lao động Tăng năng suất lao động là n ng cao hiệu quả lao động có ích của ngƣời lao động , giảm thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm,từ đó tăng khối lƣợng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian.( Để đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm,tăng năng suất lao động phải đi đôi với đảm bảo chất lƣơng của sản phẩm) Là nh n tố cơ bản và quyết định để tăng thu nhập, đẩy nhanh quá trình tích lũy, thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống ngƣời lao động. Là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.5. Biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động doanh nghiệp 89 Áp dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.. Trên cơ sở tăng cƣờng trang bị kỹ thuật sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, hoàn thiện công nghệ sản xuất và lựa chọn công nghệ sản xuất tiên tiến. Hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động: x y dựng cơ cấu sản xuất hợp lý và hoàn thiện cơ cấu sản xuất đó, cải tạo, bố trí hợp lý d y chuyền sản xuất theo công nghệ sản xuất tiến bộ, đảm bảo an toàn lao động cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt định mức lao động, x y dƣng hệ thống tiền lƣơng, tiền thƣởng phù hợp... Cải tiến, tăng cƣờng công tác quản lý và kế hoạch hóa trong doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động: cung ứng vật tƣ, giá cả, quản lý tài chính... N ng cao trình độ nghề nghiệp và từng bƣớc cải thiện đời sống công nh n viên chức. X y dựng và thực hiện chế độ làm chủ tập thể lao động, đẩy mạnh phong trào thi đua đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động. 2. Định mức lao động Mục tiêu: Trình bày đƣợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của định mức lao động 2.1. Khái niệm Định mức lao động làviệc xác định số lƣợng công việc hay số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian nhất định hoặc lƣợng thời gian hao phíđể hoàn thành một đơn vị công việc hay sản phẩm. 2.2. Công thức tính định mức lao động Tính năng suất lao động trung bình n W  W1  W2  W3  ...  Wn   i1 Wi n n Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến: 90 W tt  W ' 1 W ' 2 W ' 3 ... W ' m m m  W ' j  i1 m sao cho W'j  W Mức lao động theo phƣơng pháp thống kê T M sl  W tt  T ca 袽 Tính định mức theo mức thời gian: M tg  Tca M sl Ví dụ: Cho bảng thống kê năng suất lao động (năng suất theo mức sản lƣợng) của các công nh n làm công việc trong 15 ca nhƣ sau: Ca 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 14 15 0 1 2 3 W(sp/ca 7 6 7 7 6 6 6 7 7 7 7 7 6 70 69 ) 0 9 0 2 7 7 8 0 2 3 2 0 9 Áp dụng phƣơng pháp thống kê ph n tích, tính định mức theo mức sản lƣợng rồi từ đó tính định mức theo mức thời gian biết một ca làm việc là 8 giờ và qua khảo sát thực tế 15 ca làm việc thấy bình qu n mỗi ca làm việc một công nhân lãng phí70 phút. Bài làm Tính năng suất lao động trung bình của 15 ca: n W  W1  W2  W3  ...  Wn   i1 Wi n n 91 W  67 2 681 69 3 705 723 731  69,87 . 15 Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến: W tt  W ' 1 W ' 2 W ' 3 ... W ' m m m  W ' j  i1 m sao cho W'j  W W tt  70  5  72  3  73 1  71 sp / ca 9 Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với việc ph n tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nh n tại nơi làm việc qua khảo sát thực tế. Mức lao động theo phƣơng pháp thống kê ph n tích nhƣ sau: T M sl  W tt  T ca 袽 M sl  71 480  83 (sp / ca) 480 70 Tính định mức theo mức thời gian: M tg  Tca M sl M  480 5,78 (ph/sp) tg 83 Dạng 2: Tính năng suất lao động trung bình: n t  t1  t2  t3  ...  tn   i1 t i n n Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến: 92 m t'1 t'2  t'3..... t'm t'j t tt   i1 m m Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến: m t'1 t'2  t'3..... t'm t'j t tt   i1 m m Sao cho t'j  t M tg  tt  T袽 Mức lao động: t T ca Tính định mức theo mức thời gian: M sl  Tca M tg Ví dụ: Cho bảng thống kê năng suất lao động (tính bằng hao phí thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm) của các công nh n làm việc trong 15 ca nhƣ sau: Sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 15 0 1 2 3 4 t 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 15 (phút/sp) 7 7 8 9 7 7 8 8 7 7 7 6 9 6 Áp dụng phƣơng pháp thống kê ph n tích, tính định mức theo mức thời gian rồi từ đó tính định mức theo mức sản lƣợng biết một ca làm việc là 8 giờ và qua khảo sát thực tế 15 ca làm việc thấy bình qu n mỗi ca làm việc một công nhân lãng phí60 phút. Bài Làm: Tính năng suất lao động trung bình của 15 ca: n t  t1  t2  t3  ...  tn   i1 t i n n 93 t  15  1  16  2  17  7  18  3  19  2  17,2 15 Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến m t'1 t'2  t'3..... t'm t'j t tt  i1 m m Sao cho t'j  t tt  151  162  177  16,6 t 10 Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với việc ph n tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nh n tại nơi làm việc qua khảo sát thực tế. Mức lao động theo phƣơng pháp thống kê ph n tích nhƣ sau: M tg  ttt  T袽 T ca M  16,6  tg 480 Tính định mức theo mức thời gian: M sl  Tca M tg M sl  14,53 480  33 (sp / ca) 2.3. Ý nghĩa của định mức lao động - Làđiều kiện để tăng năng suất lao động. - Làcơ sở để lập kế hoạch lao động và tổ chức lao động hàng ngày. - Định mức lao động vàđịnh mức hao phívật tƣ, tiền vốn làcơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính trong - Mức lao động cùng với xếp bậc công việc làcăn cứ để trả công cho ngƣời lao động. 94 2.4. Phƣơng pháp xây dựng định mức lao động Phương pháp thống kêkinh nghiệm Dựa vào số liệu thống kêhay số liệu quan sát giản đơn. Dựa vào kinh nghiệm sản xuất của cán bộ, ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Cóthể tiến hành theo 2 cách: Định mức lao động theo số trung bình của khối lƣợng công việc thực tế. Trong điều kiện sản xuất nhƣ nhau, ta quan sát hoặc thống kêkhối lƣợng công việc hoàn thành của một ngƣời trong nhiều ngày hoặc của nhiều ngƣời trong một ngày. Sau đó lấy mức trung bình. - Nhƣợc điểm: + Không phản ánh đƣợc điều kiện sản xuất tốt hay xấu. + Dung hòa giữa ngƣời lao động tốt vàngƣời lao động xấu. + Thiếu căn cứ chính xác. Định mức lao động theo số trung bình tiên tiến Sau khi xác định đƣợc số trung bình, ta xác định mức trung bình của những mức lớn hơn số trung bình đó. Ƣu điểm: Phản ánh đƣợc kết quả của những ngƣời lao động tiên tiến. Phản ánh đƣợc mức lao động trong điều kiện tổ chức trang bị tốt. Nhƣợc điểm: V n lấy mức trung bình làm cơ sở tính toán. Phương pháp định mức lao động có căn cứ khoa học Nhằm hợp lý hóa quá trình lao động và góp phần sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nhằm tăng NSLĐ. Các quátrình lao động. Phƣơng phá định mức lao động có căn cứ khoa học chia quátrình lao động thành cá yếu tố nhỏ để nghiên cứu, quan sát và phân tích. Lúc đầu nghiên cứu riêng từng yếu tố, sau đó nghiên cứu chung toàn bộ quátrình lao động. Cơ sở của phương pháp định mức lao động cócăn cứ khoa học Thời gian sản xuất làtất cả thời gian sản phẩm nằm trong quátrình sản xuất, bao gồm: thơi gian sản phẩm chịu sự tác động của lao động vàthời gian 95 xảy ra cá quátrình lý học, hóa học vàsinh vật học không có sự tác động của lao động. Thời gian lao động: làthời gian sản phẩm chịu sự tác động của lao động, nóbao gồm cá quátrình lao động. Quátrình lao động: làsự tổng hợp của một số bƣớc công việc màmột ngƣời hay một nhóm ngƣời cóliên hệ hữu cơ với nhau tiến hành khi lao động. Bƣớc công việc: làmột bộ phận của quátrình lao động đƣợc thể hiện bởi tính chất cố định của ngƣời thực hiện, của đối tƣợng vàcá công cụ lao động. Nóbao gồm cá thao tác. Thao tác: làmột bộ phận của bƣớc công việcbao gồm nhiều động tác.Dấu hiệu để ph n biệt giữa thao tác này với thao tác khác là công cụ hoặc đối tƣợng lao động đƣợc đƣa vào quátrình hay lấy ra khỏi quátrình. Động tác: làcử động thuần nhất, lắp đi lắp lại cómục đích. Làbộ phận đo vàghi thời gian rất nhỏ của bƣớc công việc. Cơ cấu các loại thời gian lao động Tổng thời gian tiêu hao của ngày làm việc đƣợc chia ra làm 2 phần lớn a. Thời gian tiêu hao được tính để định mức Làthời gian tiêu hao cóích, cần thiết để hoàn thành công việc đƣợc giao. Loại thời gian này gồm 4 nhóm chính: Thời gian chuẩn bị vàkết thúc (TCK): đƣợc dùng vào những hoạt động cóliên quan đến việc chuẩn bị làm việc vàkết thúc công việc. Đặc điểm của loại thời gian này là: Khối lƣợng công việc thực hiện của từng quátrình làm việc không ảnh hƣởng tới giátrị tuyệt đối của thời gian này. Trƣờng hợp thời gian chuẩn kết đƣợc định mức và trả công riêng thì không tính vào làm việc nói ở đ y. Thời gian đi vàvề (trừ công việc vận chuyển) nói chung không tính vào thời gian ngày làm việc. Thời gian tác nghiệp (TTN): làthời gian hao phíđể hoàn thành trực tiếp 96 bƣớc công việc sản xuất. Gồm 2 loại: Thời gian công tác chính (TC): làthời gian đối tƣợng lao động chịu sự tác động của công cụ lao động màthay đổi hình dáng, trạng thái, vị trí, thành phần, chất lƣợng,... Thời gian công tác phụ (Tp): dùng vào hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc chính. Thời gian phục vụ (TPV) : Làthời gian cần thiết để phục vụ cá mặt tổ chức, kỹ thuật cho quátrình lao động. Thời gian nghỉ ngơi ngừng việc (TN N) : gồm thời gian nghỉ giải lao vàthời gian cần thiết cho nhu cầu tự nhiên. b. Thời gian tiêu hao không tính trong định mức Đ y làthời gian tổn thất trong khi làm việc, không đƣợc tính vào định mức cần phải xóa bỏ. Cónhiều nguyên nhâ gây ra lãng phíthời gian làm việc nhƣng quy lại gồm: - Lãng phído nguyên nhâ tổ chức - Do nguyên nhâ kỹ thuật - Do ngƣời lao động gây ra - Do thời tiết Phƣơng phá nghiê cứu thời gian lao động Chụp ảnh suốt ngày làm việc Làphƣơng phá quan sát tất cả những hao phívề thời gian của một ngày làm việc đƣợc đo đếm theo một trình tự liên tục về mặt thời gian, đồng thời có tính toán đến năng suất vànhững nhâ tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hao phíthời gian của ngƣời làm việc. - Đối tƣợng nghiên cứu: Thời gian suốt ngày làm việc - Nội dung: Ghi thời gian kéo dài của cá bƣớc công việc trong quátrình lao động của một ngày làm việc.Nghiên cứu tất cả cá loại thời gian (thời gian trong vàngoài định mức), trên cơ sở đó đƣa ra những nhận xét kết luận và đề nghị sử dụng thời gian của ngày làm việc hợp lýhơn. 97 - Mục đích: Hợp lýhóa cơ cấu thời gian lao động. Bấm giờ từng loại công việc Làphƣơng pháp dùng để nghiên cứu cơ cấu hao phíthời gian của cá thao tác vàđộng tác. - Đối tƣợng quan sát: thao tác, động tác. - Nội dung: Ghi thời gian kéo dài của cá thao tác, động tác Hợp lýhóa cá thao tác, động tác để loại bỏ những động tác thừa, đƣa ra những thao tác hợp lý. Phương pháp bấm giờ kết hợp với chụp ảnh Làphƣơng phá quan sát hỗn hợp, vừa nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc, của việc nghiên cứu quátrình lao động. Phƣơng phá này đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau: Một là: Ngƣời quan sát sẽ chụp ảnh tình hình thời gian làm việc trong những lúc nào đó của ngày làm việc sẽ bấm giờ vào những lúc khác. Hai là: Bấm giờ trong suốt thời gian của ngày làm việc giống nhƣ chụp ảnh ngày lao động, chỉ khác ở chỗ quátrình lao động đƣợc phân chia tỷ mỷ nhƣ bấm giờ. Cách này áp dụng đối với những công việc màtrong đó cá yếu tố lặp đi lặp lại theo chu kỳ nhƣng thời gian thực hiện từng yếu tố tƣơng đối dài. Các bước tiến hành định mức lao động cócăn cứ kỹ thuật Để tiến hành định mức cho cá công việc cần tiến hành theo 6 bƣớc sau: - Chọn m u công việc, nhận xét các điều kiện làm việc. - Quan sát quátrình lao động. - Tính toán, phân tích và tổng hợp kết quả quan sát. - Xác định cơ cấu thời gian làm việc hợp lý. - Xác định mức lao động hợp lý. - Kiểm tra mức lao động, dự kiến đƣa vào sản xuất vàáp dụng chính thức cá mức dự kiến vào thực tế. 3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất Làviệc tổ chức quátrình phân công vàhiệp tác lao động một cách khoa học và 98 hiệu quả, phùhợp với điều kiện của doanh nghiệp nhằm không ngừng tăng năng suất lao động và triển lực lƣợng lao động. 3.1. Phân công lao động Phân công lao động làsự phân chia cá loại lao động khác nhau vào những công việc cụ thể theo số lƣợng vàtỷ lệ nhất định phùhợp với đặc điểm kỹ thuật của doanh nghiệp vàkhả năng, sở trƣờng của họ. Nhân tố ảnh hưởng - Cơ cấu, loại hình sản xuất - Trình độ tổ chức quản lý - Trình độ kỹ thuật - Đặc điểm của sản xuất - Các hình thức phân công lao động - Theo tính chất công việc - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp: + Ngƣời làm công tác quản lý Những người phục vụ - Theo hình thức tuyển dụng - Lao động biên chế: lànhững ngƣời chính thức đƣợc tuyển dụng lâu dài. Họ đƣợc hƣởng lƣơng vàcá chế độ chính sách khác theo quy định chung của Nhà nƣớc. - Lao động hợp đồng: có3 hình thức: Hợp đồng lao động không ấn định trƣớc thời gian vàcó thể kết thúc ở bất kỳ thời điểm nào theo quy định của phá luật. Cóthời gian cụ thể đƣợc ấn định trƣớc. Hợp đồng lao động theo một công việc nhất định. Phân loại công việc theo tính chất đồng nhất của công nghệ Tác dụng: + Cho phé xác định nhu cầu về công nhâ theo nghề. 99 +Tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn vàtay nghề của CN. Phân công theo trình độ Phân công theo mức độ phức tạp và đa dạng của công việc. Mọi công việc đều đƣợc chia theo bậc Tác dụng: Tạo điều kiện kèm cặp giúp đỡ l n nhau giữa cá công nhâ trong doanh nghiệp. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm vàtrình độ lành nghề của công nhâ. Phân công theo chức năng Phân chia toàn bộ công việc cho mỗi công nhâ viên trong doanh nghiệp trong mối liên hệ với chức năng màhọ đảm nhận. Tác dụng: xác định mối tƣơng quan hợp lýcủa từng loại công nhâ khác nhau Phân công theo công việc chính phụ + Công việc chính: Trực tiếp tạo ra sản phẩm chính. + Công việc phụ: phục vụ cho côngv iệcchính. 3.2. Hiệp tác lao động trong doanh nghiệp - Hiệp tác lao động làsự phối hợp công tác giữa những ngƣời lao động trong cá bộ phận sản xuất. - Hiệp tác lao động giản đơn và hiệp tác lao động phức tạp. - Mối quan hệ giữa phân công vàhiệp tác: Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác phải chặt chẽ vàhài hòa, tỷ mỷ Các hình thức hiệp tác: + Hiệp tác giữa cá phân xƣởng, đội, tổ. + Hiệp tác trong nội bộ phân xƣởng, đội, tổ. + Hiệp tác trong tổ sản xuất. Các hình thức tổ sản xuất: +Tổ sản xuất bao gồm cá công nhâ chính vàphụ cóliên quan chặt chẽ với nhau trong công việc sản xuất và phục vụ sản xuất. + Tổ sản xuất gồm cá công nhâ có nhiều nghề khác nhau cùng thực hiện 100 toàn bộ quátrình sản xuất sản phẩm hoặc một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản xuất. Căn cứ vào thời gian sản xuất trong ngày - Tổ sản xuất theo ca Ƣu điểm: - Sinh hoạt tổ thuận lợi. - Theo dõi và thống kê NSLĐ từng ngƣời kịp thời vànhanh. Nhƣợc điểm: - Chế độ bàn giao ca phức tạp. - Đối với sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài thìviệc xác định khối lƣợng công việc làm đƣợc khókhăn. Áp dụng với những doanh nghiệp cócông việc bắt đầu vàkết thúc trong một ca. Tổ sản xuất thông ca: Gồm cá công nhâ ở cá ca khác nhau nhƣng cùng làm việc ở một chỗ nhất định hay sử dụng chung máy móc thiết bị. Ƣu điểm: Máy móc hoạt động liên tục, không gián đoạn. Rút ngắn thời gian chuẩn bị vàkết thúc. Nhƣợc điểm: Sinh hoạt tổ khókhăn, quản lý tổ phức tạp. Nguyên tắc chung khi tổ chức sản xuất Hoạt động của mọi thành viên trong tổ cần phải kết hợp với hoạt động của thiết bị thật tốt. Kết quả công tác của tổ phải cụ thể nhằm dễ kiểm tra và hạch toán. Mỗi tổ phải có điều lệ và những nguyên tắc chỉ d n về chức năng và trách nhiệm của mỗi thành viên. - Nơi làm việc của tổ nê tập trung (tránh phân tán) để tiện cho việc quản lý. - Tăng cƣờng vai tròlãnh đạo của tổ trƣởng. - Chúýđến cơ cấu giới tính vàlứa tuổi. - Tổ chức ca làm việc: làhình thức hiệp tác lao động về mặt thời gian. 101 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức số lượng ca làm việc + Độ dài ca làm việc: 8 giờ/ ngày thìcó thể tổ chức 3 ca/ngày. + Hiệu quả kinh tế của tổ chức ca làm việc. Lƣu ý: Nếu tổ chức 3 ca thìthời gian của ca 3 từ 24 giờ đêm đến 6 giờ sáng ngày hôm sau có hiệu quả thấp nhất. + Cách đảo ca (nếu tổ chức 3 ca) Đảo ca thuận Tuần Ca 1 2 3 4 1 A C B A 2 B A C B 3 C B A C Nhƣợc: Nếu doanh nghiệp làm việc liên tục trong ngày nghỉ giữa 2 tuần kế tiếp nhau thìcông nhâ sẽ làm 2 ca liên tục. Đảo ca nghịch Tuần 1 A B C A 2 B C A B 3 C A B C Áp dụng với doanh nghiệp làm việc liên tục, không có ngày nghỉ hàng tuần. Hình thức này công nhâ sẽ nghỉ tối đa 32 giờ, tối thiểu 8 giờ. 4. Tăng cƣờng kỷ luật lao động Theo quy định tại mục 1 chƣơng VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, kỷ luật lao động lànhững quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ vàđiều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. Khi tham gia vào quan hệ lao động, ngƣời lao động phải cónghĩa vụ chấp hành. Cụ thể là: Điều 118. Kỷ luật lao động 102 Kỷ luật lao động là những quy định về việc tu n theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động Điều 119. Nội quy lao động 1. Ngƣời sử dụng lao động sử dụng từ 10 ngƣời lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản. 2. Nội dung nội quy lao động không đƣợc trái với pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đ y: a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; b) Trật tự tại nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của ngƣời sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của ngƣời lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất. 3. Trƣớc khi ban hành nội quy lao động, ngƣời sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. 4. Nội quy lao động phải đƣợc thông báo đến ngƣời lao động và những nội dung chính phải đƣợc niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc. Điều 120. Đăng ký nội quy lao động 1. Ngƣời sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh. 2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, ngƣời sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động. 3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nếu nội quy lao động có quy định trái với pháp luật thì cơ quan 103 quản lý nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh thông báo, hƣớng d n ngƣời sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung và đăng ký lại. Điều 121. Hồ sơ đăng ký nội quy lao động Hồ sơ đăng ký nội quy lao động bao gồm: 1. Văn bản đề nghị đăng ký nội quy lao động; 2. Các văn bản của ngƣời sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; 3. Biên bản góp ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; 4. Nội quy lao động. Điều 122. Hiệu lực của nội quy lao động Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh nhận đƣợc hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 của Bộ luật này. Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động 1. Việc xử lý kỷ luật lao động đƣợc quy định nhƣ sau: a) Ngƣời sử dụng lao động phải chứng minh đƣợc lỗi của ngƣời lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; c) Ngƣời lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sƣ hoặc ngƣời khác bào chữa; trƣờng hợp là ngƣời dƣới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải đƣợc lập thành biên bản. 2. Không đƣợc áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động. 3. Khi một ngƣời lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tƣơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. 104 4. Không đƣợc xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động đang trong thời gian sau đ y: a) Nghỉ ốm đau, điều dƣỡng; nghỉ việc đƣợc sự đồng ý của ngƣời sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; ngƣời lao động nuôi con nhỏ dƣới 12 tháng tuổi. 5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh t m thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Điều 124. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của ngƣời sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng. 2. Khi hết thời gian quy định tại các điểm a, b và c khoản 4 Điều 123, nếu còn thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động thì ngƣời sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, nếu hết thời hiệu thì đƣợc kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhƣng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên. Khi hết thời gian quy định tại điểm d khoản 4 Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đã hết thì đƣợc kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động nhƣng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên. 3. Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải đƣợc ban hành trong thời hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động 105 1. Khiển trách. 2. Kéo dài thời hạn n ng lƣơng không quá 06 tháng; cách chức. 3. Sa thải. Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải đƣợc ngƣời sử dụng lao động áp dụng trong những trƣờng hợp sau đ y: 1. Ngƣời lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý g y thƣơng tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, x m phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngƣời sử dụng lao động, cóhành vi g y thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ g y thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của ngƣời sử dụng lao động; 2. Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn n ng lƣơng mà tái phạm trong thời gian chƣa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm. Tái phạm là trƣờng hợp ngƣời lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chƣa đƣợc xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này; 3. Ngƣời lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng. Các trƣờng hợp đƣợc coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản th n, th n nh n bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trƣờng hợp khác đƣợc quy định trong nội quy lao động. Điều 127. Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động 1. Ngƣời lao động bị khiển trách sau 03 tháng, hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn n ng lƣơng sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, nếu không tái phạm thì đƣơng nhiên đƣợc xoá kỷ luật. Trƣờng hợp bị xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức cách chức thì sau thời hạn 03 năm, nếu tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì không bị coi là tái phạm. 106 2. Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn n ng lƣơng sau khi chấp hành đƣợc một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ, có thể đƣợc ngƣời sử dụng lao động xét giảm thời hạn. Điều 128. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động 1. X m phạm th n thể, nh n phẩm của ngƣời lao động. 2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lƣơng thay việc xử lý kỷ luật lao động. 3. Xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động có hành vi vi phạm không đƣợc quy định trong nội quy lao động. Điều 129. Tạm đình chỉ công việc 1. Ngƣời sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của ngƣời lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để ngƣời lao động tiếp tục làm việc sẽ g y khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của ngƣời lao động chỉ đƣợc thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. 2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không đƣợc quá 15 ngày, trƣờng hợp đặc biệt cũng không đƣợc quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, ngƣời lao động đƣợc tạm ứng 50% tiền lƣơng trƣớc khi bị đình chỉ công việc. Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc. 3. Trƣờng hợp ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật lao động, ngƣời lao động cũng không phải trả lại số tiền lƣơng đã tạm ứng. 4. Trƣờng hợp ngƣời lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì đƣợc ngƣời sử dụng lao động trả đủ tiền lƣơng cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc. 4.1. Kỷ luật về thời gian Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh hợp phá của ngƣời sử dụng lao động. 107 4.2. Kỷ luật công nghệ Chấp hành quy trình công nghệ, Chấp hành cá quy định về nội quy an toàn lao động vàvệ sinh lao động. 4.3. Kỷ luật sản xuất Bảo vệ tài sản và giữ bímật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm đƣợc giao; Chấp hành những quy định khác trong nội quy lao động màngƣời sử dụng lao động đề ra không trái phá luật. Những nghĩa vụ này của ngƣời lao động đƣợc thể hiện trong nội quy lao động do ngƣời sử dụng lao động ban hành sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở. Ngƣời lao động cónghĩa vụ thực hiện nghiêm túc và phải chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm của mình trƣớc ngƣời sử dụng lao động. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Năng suất lao động làgì? Công thức tính? Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động? Ý nghĩa của năng suất lao động vàlợi ích của việc tăng năng suất lao động. 2. Hãy trình bày cá biện phá chủ yếu để tăng năng suất lao động doanh nghiệp 3. hế nào là định mức lao động? Ý nghĩa của định mức lao động 4. Hãy trình bày cá phƣơng phá xây dựng định mức lao động. 5.Thảo luận nhóm: Hƣớng d n cho sinh viên đọc Bộ Luật lao động vàtrả lời những vấn đề dƣới đ y. 6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức số lƣợng ca làm việc. Anh (chị) hãy trình bày cách đảo ca (đảo ca thuận, đảo ca nghịch, chế độ 3 ca, 4 kíp). 7. Những hiểu biết của anh (chị) về chấp hành kỷ luật lao động. Yêu cầu ngƣời lao động trong doanh nghiệp chấp hành về kỷ luật thời gian, kỷ luật công nghệ, kỷ luật sản xuất phải nhƣ thế nào? 108 CHƢƠNG 6: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1. Một số khái niệm ban đầu 1.1. Kỹ thuật Kỹ thuật làtập hợp cá phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bíquyết, công cụ vàphƣơng tiện dùng để biến đổi cá nguồn lực thành sản phẩm. 1.2. Công nghiệp Công nghiệp làmột bộ phận của nền kinh tế, làlĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đ y làhoạt động kinh tế, sản xuất quy môlớn, đƣợc sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của cá tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật. 1.3. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật Sự phát triển tịnh tiến của mối quan hệ giữa khoa học vàkĩ thuật, biểu hiện trên hai mặt: Sự tác động thƣờng xuyên của những phát minh vàsáng chế khoa học lên trình độ kĩ thuật vàcông nghệ. Sự ứng dụng những trang, thiết bị vàdụng cụ mới nhất vào nghiê cứu khoa học. TBKH - KT kích thích sự biến đổi về chất lƣợng sản xuất vật chất và lĩnh vực phi sản xuất, làm tăng năng suất lao động không ngừng, có ảnh hƣởng thiết thực lên mọi mặt đời sống xãhội; làmột bộ phận không thể tách 109 rời của sự tiến bộ xãhội. Từ những quátrình riêng biệt trƣớc đ y, đến giữa thế kỉ 20, tiến bộ khoa học vàtiến bộ kĩ thuật đã phát triển mạnh thành một quá trình thống nhất - quátrình TBKH - KT. Những khuynh hƣớng TBKH - KT chủ yếu hiện nay làtự động hoátoàn bộ nền sản xuất; computơ hoávàđiện tử hoá trong tất cả cá lĩnh vực; phát triển và tìm kiếm cá nguồn năng lƣợng mới; xây dựng những phƣơng tiện giao thông - liên lạc mới; sử dụng công nghệ màng mỏng, laze, plasma, công nghệ vật liệu mới; phát triển công nghệ sinh học, vũ trụ học, vv. Những khuynh hƣớng này liên hệ rất chặt chẽ với nhau. 1.4. Quản lýkỹ thuật Làsự tác động của cá cơ quan quản línhànƣớc vàcá đơn vị kinh tế cơ sở nhằm khai thác vàsử dụng cóhiệu quả cá yếu tố kĩ thuật trong mỗi cơ sở vàtoàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quản lýkỹ thuật bao gồm những nội dung chủ yếu: - Xây dựng vàtổ chức thực hiện cá chƣơng trình, kế hoạch, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật với mọi hình thức thích hợp; - Tổ chức công tác thông tin khoa học - kĩ thuật vàthực hiện đúng chế độ bảo mật về kĩ thuật; - Ban hành vàquản lí việc chấp hành các quy phạm, quy tắc, nội dung kĩ thuật, quy trình công nghệ; - Quản lícá yếu tố kĩ thuật (thiết bị, máy móc, hồ sơ kĩ thuật...); - Tổ chức vàquản lícá hoạt động phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật bằng nhiều hình thức kích thích, đào tạo cán bộ vàcông nhâ kĩ thuật, quản líchế độ đăng kínhã hiệu và chất lƣợng hàng hoátheo quy định của nhà nƣớc. 1.5. Quy trình quản lýkỹ thuật Làquátrình hoạt động của cá chủ thể quản lítập hợp thành một cơ chế đƣợc quy định theo một trình tự lôgic nhất định, nhằm đạt đƣợc những mục tiêu quản líđã đƣợc đề ra bằng cách thực hiện những chức năng quản línhất định, tuân thủ theo những nguyên tắc quản lívàvận dụng những phƣơng phá quản lí 110 thích hợp. 2. Quản lýchất lƣợng sản phẩm Mục tiêu: Trình bày đƣợc nội dung, phƣơng pháp quản lý chất lƣợng sản phẩm 2.1. Khái niệm Chất lƣợng là một thuộc tính quan trọng của sản phẩm. Những sản phẩm có chất lƣợng tốt sẽ đem lại sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng, họ không nhứng trở thành những khách hàng trung thành mà còn nói với những ngƣời khác đến mua sản phẩm đó. Chất lƣợn có thể hiểu là toàn bộ những tính chất và đặc điểm của một sản phẩm hay dịch vụ, có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng. Chất lƣợng sản phẩm đƣợc thể hiện qua những khía cạnh chung sau đ y: - Trình độ kỹ thuật: làmức độ thể hiện trong sản phẩm những thành tựu khoa học kỹ thuật - Trình độ thiết kế: Thể hiện tích chất đặc trƣng về mặt kỹ thuật, tính thuận tiện của việc sử dụng sản phẩm đó (bảo dƣởng, bảo quản, sửa chữa...) - Chất lƣợng kỹ thuật: làđặc tính sử dụng thực tế của sản phẩm trong quá trình sử dụng sản phẩm (độ chính xác, độ bền, tuổi thọ, độ tin cậy) 2.2. Lợi ích của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp bởi vậy doanh nghiệp phải n ng cao chất lƣợng sản phẩm và chịu trách nhiệm trƣớc xãhội và ngƣời tiêu dùng Nâng cao chất lƣợng sản phẩm làtiết kiệm lao động sống vàlao động vật hóa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.3. Biện pháp - Kiểm tra nghiêm ngặt qui trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chấp hành nghiêm chỉnh công nghệ sản xuất, thƣờng xuyên nâng cao trình độ chính trị tƣ tƣởng vànghiệp vụ cho công nhâ. 111 - Cung cấp nguyên vật liệu đúng qui cách, chất lƣợng chủng loại vàthời gian cho cánơi làm việc. - Đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị, vận hành chính xác, liên tục vàđồng bộ. - Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm bằng cá phƣơng phá vàcông cụ tiên tiến. - Thực hiện kiểm tra vật chất đối với chất lƣợng công tác, chất lƣợng sản phẩm -thƣởng - phạt rõràng. - Hoàn thành cá mặt tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm cá cánhâ vàcá tổ chức quản lý chất lƣợng sản phẩm. 2.4. Công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (KCS) + Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm vào các đối tượng sau - Tình trạng qui cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trƣớc khi đƣa vào gia công - Chất lƣợng sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm của phân xƣởng, thành phẩm nhập kho. - Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, đồ gálắp dụng cụ đo lƣờng - Phƣơng phá thao tác vàviệc thực hiện qui trình công nghệ của công nhâ và các điều kiện sản xuất có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng, thông gió...). + Hình thức kiểm tra: Kháphong phú - Theo bƣớc công việc: Cóthể kiểm tra toàn diện cá bƣớc công việc hay kiểm tra một bƣớc công việc nào đó. - Kiểm tra toàn bộ hoặc kiểm tra điển hình một số chế phẩm nào đó - Tùy theo đối tƣợng kiểm tra. - Theo địa điểm tạm kiểm tra. Kiểm tra cố định: Các đối tƣợng kiểm tra đƣợc đƣa đến trạm kiểm tra Kiểm tra lƣu động: Đối tƣợng kiểm tra cókích thƣớc lớn, khóvận chuyển 112 - Theo giai đoạn sản xuất: Kiểm tra giữa chừng: Sản phẩm dở dang, máy móc, thao tác công nhâ Kiểm tra cuối cùng: Thành phẩm hoặc bán thành phẩm - Hình thức 3 kiểm tra: Công nhâ tự kiểm, Đốc công tổ trƣởng kiểm tra, Cán bộ KCS kiểm tra. 2.5. Phƣơng pháp KCS Gồm cócá phƣơng phá kiểm tra sau: - Phƣơng phá trực quan: dùng cá giác quan để ghi chép lại đối tƣợng đƣợc tiến hành kiểm tra, kiểm soát vào phiếu kiểm tra để xem tần suất xuất hiện những sai sót của quá trình hay những khuyết tật của sản phẩm trong một d y chuyền sản xuất. từ đó xác định mức độ sai hỏng và đề ra giải pháp. Phƣơng pháp này sử dụng khá đơn giản, chỉ sử dụng các giác quan và ghi chép những bằng chứng. Tuy nhiên , phƣơng pháp này chỉ phát hiện những sai lệch bên ngoài của đối tƣợng chứ chƣa giải quyết tận gốc những sai lệch bên trong của đối tƣợng. - Phƣơng phá dụng cụ: Dùng cân thƣớc, nhiệt kế, cá dụng cụ chuyên dùng... - Phƣơng phá phân tích: Dùng cá thiết bị chuyên môn để phân tích tính chất bên trong của sản phẩm.Từ đó giúp doanh nghiệp đề ra các biện pháp xử lý, khắc phục hiệu quả hơn. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Hãy trình bày cá khái niệm: Kỹ thuật, công nghiệp, tiến bộ khoa học - kỹ thuật, quản lýkỹ thuật, quy trình kỹ thuật. 2.Chất lƣợng sản phẩm làgì? Lợi ích của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm? 3.Hãy trình bày cá phƣơng phá kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 4.Hƣớng d n tham khảo một số hệ thống đảm bảo chất lƣợng 113 CHƢƠNG 7: GIÁ THÀNH SẢN PHAM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm vàphân loại 1.1. Khái niệm giáthành sản phẩm Giáthành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ làtổng hợp tất cả cá khoản chi phísản xuất biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ theo giá thị trƣờng đối với từng đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Đ y làchỉ tiêu tổng hợp phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Cấu tạo giáthành sản phẩm Giáthành sản xuất bao gồm những khoản chi phícủa doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm nhƣ: Chi phívật tƣ trực tiếp. Chi phínguyê vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phívề nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiê liệu đƣợc sử dụng trực tiếp cho quátrình sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhƣng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm ( hoặc đối tƣợng chịu chi phí) thìkế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức có thể sử dụng :định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ đƣợc quy định, tỉ lệ với trọng lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất. . . Mức phân bổ chi phívề nguyên vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm đƣợc xác định theo công thức tổng quát sau: Vật liệu phụ vànhiê liệu sử dụng cũng cóthể liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phívàkhông thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từng đối tƣợng. Để phân bổ chi phívật liệu phụ vànhiê liệu cho từng đối tƣợng cũng cóthể sử dụng cá tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ hoặc tỷ trọng vật liêu chính sử dụng, tỷ lệ với giờ máy hoạt động. Mức phân bổ cũng tính theo công thức tổng quát trên. 114 Chíphínhâ công trực tiếp là chi phínhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phíliên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phítheo quy định.Chi phínhân công trực tiếp, chủ yếu làtiền lƣơng công nhân trực tiếp, đƣợc hạch toán trực tiếp vào từng đối tƣợng chịu chi phí.Tuy nhiên, nếu tiền lƣơng công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phívàkhông xác định một cách trực tiếp cho từng đối tƣợng thìphải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức phân bổ bao gồm : định mức tiền lƣơng của các đối tƣợng , hệ số phân bổ đƣợc quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn. . .Trên cơ sở tiền lƣơng đƣợc phân bổ sẽ tiến hành trích bảo hiểm xãhội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT)theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí. Chi phísản xuất chung: chi phísản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng phân xƣởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp đƣợc thực hiện hàng tháng vàcuối mỗi tháng màtiến hành phân bổ vàkết chuyển vào đối tƣợng hạch toán chi phí. Giáthành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa dịch vụ bao gồm toàn bộ chí phíđể hoàn thành việc sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm * Các khoản chi phíđưa vào hạch toán giáthành - Chi phítrực tiếp: làcá chi phícó quan hệ trực tiếp đến quátrình sản xuất của một loại sản phẩm nhất định gồm: + Nguyên, nhiê vật liệu + Khấu hao TSCĐ + Công lao động trực tiếp + Công tác phí + Văn phòng phẩm + Khấu hao nhàcửa, kho tàng... + VRTMH + Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ.... - Chi phígián tiếp: làcá chi phícóquan hệ đến việc quản lýcá ngành sản 115 xuất hay toàn bộ doanh nghiệp. Chi phígián tiếp gồm: Chi phísản xuất chung: làcá chi phícó liên quan đến nhiều loại sản phẩm của một ngành sản xuất gồm: + Thùlao lao động cho cán bộ đội (cán bộ quản lý, kỹ thuật) + Chi phívăn phòng phẩm phục vụ cho quản lý của đội + Khấu hao nhà(kho) của đội ... Phƣơng phá phân bổ chi phígiống nhƣ phƣơng phá phân bổ chi phíquản lý Chi phíquản lýlànhững chi phícóliên quan đến việc quản lý của cả doanh nghiệp. + Thùlao lao động cho cán bộ quản lýdoanh nghiệp 2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giáthành sản phẩm - Không ngừng nâg cao năng suất, sản lƣơng bằng cách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đƣa công nghệ mới vào sản xuất. - Sử dụng có hiệu quả cá loại chi phí, đặc biệt làkhấu hao TSCĐ, rút ngắn thời gian sử dụng vàgiảm mức phân bổ khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm. - Quản lýchặt chẽ, sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, cóhiệu quả cá vật tƣ kỹ thuật, lao động. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Giá thành sản phẩm là gì? Các khoản chi phínào đƣa vào hạch toán giá thành sản phẩm ? 2. Hãy phân tích những biện phá chủ yếu phấn đấu hạ giáthành sản phẩm ? 3.Thảo luận nhóm về cách tính giá thành sản phẩm và những biện phá để hạ giáthành, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tổ chức sản xuất- Doanh nghiệp, WWW.edu.vn [2]. Bài giảng hệ thống hoạch định sản xuất, WWW.edu.vn [3]. Tổ chức vàquản lýsản xuất, Viện nghiê cứu và đào tạo về quản lý2004. [4]. Nguyễn Thƣợng Chính, Tổ chức sản xuất, NXB Giáo dục 2005. [5]. Quản trị sản xuất, www.edu.vn 117

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_san_xuat_nghe_dien_cong_nghiep_trinh_do_l.pdf