Ampe kìm chỉ giá trị Ikđ= 30A→ đạt yêu cầu
+ Ampe kìm chỉ Ikđ= 45A → không đạt yêu cầu
-Kiểm tra dòng điện định mức của động cơ
-Tuỳ theo công suất của động cơ ta có dòng định mức tương ứng. Ví dụ: động cơ
3 pha ký hiệu: ∆ /Y – 220V / 380V, hệ số công suất 0.7, công suất P = 2,8KW
+ Ampe kìm chỉ giá trị 6A→ đạt yêu cầu
+ Ampe kìm chỉ 8A→ không đạt yêu cầu
-Kiểm tra tốc độ động cơ
-Kiểm tra tốc độ động cơ ở chế độ không tải. Loại động cơ có 2p = 4
59 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quấn dây máy điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính khối lượng dây quấn :
+Tính khối lượng dây quấn sơ cấp
Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn sơ cấp l1tb
L1tb = 2(a+b +4∆+2D1) = 2( 40 + 40 +4.1 + 2.6,48) = 193,92 (mm)
Khối lượng của dây quấn sơ cấp : m1 = l1tb.W1.S1cđ.TCu
= 193,92 x 687,5 x 0,314 x 8,9.10
-3= 372,5 (g)
+ Khối lượng dây quấn thứ cấp.
Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn thứ cấp l2tb
L2tb = 2(a+b +4∆+4D1 + 2D2)
= 2(40 + 40 + 4.1 + 4.6,2 + 2.5,48 ) = 239,36 (mm)
+ Khối lượng của dây quấn thứ cấp : m2 = l2tb.W2.S2cđ.TCu
=239,36 162,5 1,092 8,9.10-3 = 663 (g)
1.5 Làm khuôn quấn dây máy biến áp.
Phần thân khuôn có dạng hình hộp chữ nhật, và có kích thước a, b, h như hình vẽ
Trong đó:
a: Bề rộng lõi thép c: độ rộng cửa sổ
b: Bề dày lõi thép h: chiều cao cửa sổ
Bước1: Đo và vạch các kích thước a, b, h trên giấy
Bước 2: Làm mỏng các đường giao nhau để dễ gấp
a
b
a a
b
h6
h
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Bước 3: làm tấm chắn khuôn: Đo và kẻ các kích thước a, c, b như hình vẽ
1.6 Lót giấy cách điện lên khuôn cuộn dây máy biến áp.
Có 2 loại giấy cách điện: giấy dầu và giấy bồi, có chiều dày từ 0,1 đến 0,5
mm. Đo và cắt giấy cách điện: rộng bằng chiều cao của trụ từ h, chiều dài bằng chu
vi của trụ tự cộng thêm 10mm
1.7 Quấn dây mới máy biến áp.
a. Chuẩn bị máy quấn dây
h7
a
b
h
a
h9: tấm chắn khuôn
c
b
h6.h7.h8. các bước làm khuôn
a
h
b
h8
h
chu vi + 10
h11: cách làm giấy cách điện
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
16
- Máy quấn được sử dụng là máy quấn tay và không rải dây tự động, máy được gá
lấp chắc chắn vào bàn thực tập và có chiều sao cho thuận với tay thuận.
- Kiểm tra đồng hồ đếm dây ( số vòng)
- Kiểm tra độ ban của trục máy quấn cũng như các phụ kiện khác.
b. Gá khuôn quấn bên máy quấn
- Tiến hành gá quấn nòng vào khuôn quấn sau đó gá khuôn vào trục máy quấn
dây và sử dụng bu lông bắt thật chặt khuôn quấn để khuôn không bị trượt trong quá
trình quấn
c. Tiến hành quấn dây
- Trước khi quấn phải chỉnh 0 cái kim của đồng hồ đếm số vòng dây, sau đó lót
một lớp cách điện trong khuôn quấn rồi mới tiến hành quấn dây.
- Đầu dây đầu tiên được luồn trong ống ghen và luồn qua lỗ luồn dây và khuôn
quấn và được giữ chặt lên khuôn quấn. Trong trường hợp khuôn quấn quá nhỏ đầu
dây ra đầu dây ra được tăng cường bởi dây dẫn có đường kính lớn hơn từ 5 – 8 lần.
- 1 tay quấn máy quấn, 1 tay vuốt dây đồng
- Vòng dây trong cùng 1 cuộn dây sơ cấp phải được quấn cùng chiều : < Thứ cấp
nên quấn cùng chiều>
- Đối với MBA 1 pha công suất nhỏ cuộn sơ cấp thường được quấn phía trong
sau đó lót cách điện và quấn cuộn thứ cấp chồng lên phía ngoài.
- Đối với MBA cấp nguồn cho thiết bị âm thanh thì thường được quấn trên
khuôn 2 nữa, 1 nữa quấn cuộn sơ cấp, 1 nữa quấn cuộn thứ cấp.
- Khi quấn đủ số vòng dây cho 1 cấp điện áp là ra đầu dây. sau khi đủ số vòng
dây chỉ cuộn sơ cấp thì là ra đầu dây cuối cùng phải bằng cách điện để chống ẩm và
chống va đập cơ khí.
h12: cách làm đầu vào máy biến áp
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Chú ý :
-Các đầu dây không được ra trong khe cữa sổ
-Các chổ nối dây phải được đưa ra ngoài để nối tương tự như các đầu dây và tuyệt
đối không được nối trong đầu dây
-Trong trường hợp yêu cầu phải quấn cách điện lớp thì phần giao của giấy cách
điện không được nằm trong lòng khe hở cữa sổ.
Trước khi thực hiện đầu ra cuối cùng, khi số vòng dây còn khoảng10-20 vòng thì
ta tiến hành đặt giấy cách điện sau đó quấn số vòng dây còn lại lên giấy cách điện, khi
đã đủ số vòng ta luồn dây vào ống ghen xâu qua lổ gấp của giấy cách điện và dùng tay
kéo phía đầu kia của giấy để giử chặt
Bước 5:Sử dụng đồng hồ vạn năng đo thông mạch các cuộn dây và đầu dây sau
đó luồn đầu dây qua lỗ luồn dây.
kiểm tra chạm pha giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn thứ cấp.
1.8 Hàn mối nối
Một mối hàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu nó tiếp xúc tốt về điện, bền chắc về
cơ, nhỏ gọn về kích thước là trong láng về hình thức.
Quy trình hàn nối:
Bước 1: Xử lý sạch tại hai điểm cần hàn. Dùng dao hoặc giấy ráp cạo sạch lớp ôxit
trên bề mặt tại hai điểm cần hàn. Ngoài ra còn có thể dùng axit hàn để nhanh chóng
tẩy sạch lớp ôxít này.
Bước 2: Tráng thiếc. Dùng mỏ hàn gia nhiệt tại điểm vừa xử lý (Ở bước 1) rồi tráng
phủ một lớp thiếc mỏng.
Chú ý: Nếu ở bước 1 làm chưa tốt (chưa tẩy sạch lớp ôxit trên bề mặt) thì tráng
thiếc sẽ không dính.
Bước 3: Hàn nối. Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào cả
hai vật cần hàn để gia nhiệt, rồi đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn. Thiếc hàn nóng chảy
và bao phủ kín điểm hàn sau đó nhấc mỏ hàn và dây thiếc ra hai hướng khác nhau.
1.9 Đo thông mạch cuộn dây máy biến áp.
H13: cách làm đầu
vào máy biến áp
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
18
Bước 1: Kiểm tra thiết bị. Kiểm tra đồng hồ Megaohm trước khi đo: Kẹp hai cực đo với
nhau, chọn thang MΩ. Nếu kim đồng hổ chỉ 0 MΩ đồng hồ còn tốt. Tách 2 cực đo, chọn
thang MΩ.Nếu kim đồng hồ chỉ ∞ MΩ Thiết bị tốt.
Bước 2: Tiến hành đo cách điện:
-Đo thông mạch cuộn sơ cấp, đo thông mạch cuộn thứ cấp.
-Đo cách điện cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp, đo cách điện cuộn sơ cấp và thứ cấp
với lõi thép. Nếu giá trị điện trở lớn hơn 500kΩ là đảm bảo chất lượng.
1.10 Lắp lõi thép máy biến áp.
- chuẩn bị đầy đủ số lõi thép, gông từ
- Tiến hành ghép các là thép hình chữ E trước, mỗi lần ghép từ 1-4 lá và đổi chiều
liên tục giữa các lần ghép
- khi cảm thấy các lá thép đó chặt thì ta tiến hành ghép giữa ghép ra để lá thép
không làm hỏng khung quấn
- Khi ghép hoàn chỉnh các lá thép chữ E ta tiến hành ghộp các lá thép chữ I với tỉ
lệ 1 1 so với lá thép chữ E và ghép các lá thép chữ I từ giữa ra.
- Ghép lói thép phải đủ số lá thép. Trong trường hợp khi đó ghép đủ lá thép mà
khuôn quấn vẫn lỏng thì dùng vật liệu cách điện chén vào 2 bên lá thép.
- Ghép xong dùng búa cao su làm phẳng của MBA và dùng gông từ, bu lông bắt
chặt. Nếu MBA có công suất lớn thì bu lông bắt gông từ phải luồn trong ống cách điện
để tránh tổn hao. Với MBA nhỏ có thể hàn trực tiếp
- Kiểu lỏi thép : E-I
- Kiểu E lệch
- Kiểu L- L
1.11 Đấu dây máy biến áp.
Bước 1: xác định các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Bước 2: Xác định điểm đầu ( đây trung tính cho cuộn thứ cấp)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
1.12 Tẩm sơn cách điện và sấy cách điện máy biến áp.
Tẩm sấy MBA là một yếu tố quyết định chất lượng sử dụng lâu dài của MBA
tẩm sấy tốt sẽ có tác dụng chống ẩm tốt cho cuộn dây, Tăng cường cách điện giữa các
vòng dây và tăng khả năng cản nhiệt cho MBA.
Ngoài ra tẩm sấy còn làm tăng sức bền cơ học làm cho các vòng dây dính lại với
nhau nên ít chịu ảnh hưởng rung động sơn cách điện để tẩm sấy MBA có 2 loại là sơn
tẩm và sơn phủ.
- Các bước tiến hành tẩm sấy cách điện
B1: Trước khi tẩm MBA phải được sấy khô hơi ẩm ở T0 < 1000C
B2: Nhúng 2/3 MBA vào sơn tẩm hoặc tưới sơn phủ lên cuộn dây, sau đó đưa
MBA ra ngoài cho sơn thừa chảy và tiến hành sấy kho t0 thích hợp
- Dụng cụ để sấy MBA có thể là sấy, bóng đèn sợi đốt khoảng 300W
Chú ý: Không để bóng đèn tiếp xúc trực tiếp vào cuộn dây
1.13 Thử không tải và có tải máy biến áp.
a) Thử nghiệm không tải
H 15: Thử nghiệm không tải
Kiểm tra đòng điện và điện áp khi không tải
b) Thử nghiệm có tải
H 16: Thử nghiệm có tải
A
V
A
V R
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
20
Kiểm tra đòng điện và điện áp khi có tải
Câu hỏi ôn tập:
a) Tự luận
Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp ?
Câu 2: Em hãy trình bày các bước tính toán các thông số máy biến áp ?
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Câu 3: Em hãy tính toán các thông số của máy biến áp khi biết:
Lõi thép có kích thước : a = 30 mm, b = 30 mm, c = 15 mm, h = 45 mm, eFe=0,50
mm, lõi thép chất lượng tốt, máy biến áp làm việc 24/24h, hiệu suất 90%.
U1 = 220V, U21 = 10V, U22 = 30V, U23 = 70V,
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
22
Bài giải:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Câu 4: Em hãy tính toán các thông số của máy biến áp khi biết: Sđm = 1,5 KVA
U1 = 380V, U21 = 20V, U22 = 30V, U23 = 80V,
Bài giải:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
24
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
b) Trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến điện áp thứ cấp của MBA sau khi quấn lại
lớn hơn điện áp yêu cầu?
A. Tần số lưới điện cao, thiếu số vòng dây thứ cấp.
B. Điện áp lưới điện thấp, sai tiết diện dây quấn thứ cấp.
C. Tần số lưới điện thấp, thừa số vòng dây sơ cấp.
D. Điện áp lưới điện cao hơn giá trị định mức, thừa số vòng dây thứ cấp.
Câu 2: Dòng điện của MBA khi vận hành không tải là:
A. Dòng từ hóa B. Dòng thứ cấp C. Dòng một chiều D. Dòng fucô
Câu 3: Những hoạt động cần thiết khi chạy thử, kiểm tra MBA:
A. Quan sát, đo điện áp không tải của máy
B. Quan sát, đo điện áp định mức
C. Quan sát, đo dòng điện không tải
D. Quan sát, nghe tiếng máy, đo các thông số
Câu 4: Một trong những yêu cầu kỹ thuật khi lắp máy biến áp vào vỏ:
A. Đúng chiều, đúng vị trí và đảm bảo an toàn.
B. Đúng vị trí, kích thước và đảm bảo an toàn.
C. Đúng chiều, dẫn điện và đảm bảo an toàn.
D. Đúng chiều, tiếp xúc tốt và đảm bảo vị trí.
Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng làm dây quấn của máy biến áp?
A. Dây điện từ. B. Dây Platin. C. Dây Crôm. D. Dây thép.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
26
Câu 6: Khi đo thông mạch các cuộn dây MBA dùng:
A. Đồng hồ oát kế. B. Đồng hồ vôn kế.
C. Đồng hồ ampe kế. D. Đồng hồ vạn năng.
Câu 7: Kích thước của dây quấn quyết định thông số làm việc nào sau đây của MBA?
A. Dòng điện cho phép B. Tần số cho phép
C. Hiệu suất cho phép D. Điện áp cho phép
Câu 8: Thông số W0 trong việc tính toán sửa chữa, quấn lại MBA là:
A. Số vòng dây thứ cấp B. Số vòng dây sơ cấp
C. Số vòng dây trên 1 vôn D. Số vòng dây toàn bộ MBA.
Câu 9: Ký hiệu điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp là:
A. ∆U% B. ∆U2% C. Uđm D. Un%
Câu 10: Chế độ vận hành đầu tiên của MBA sau sửa chữa, bảo dưỡng là:
A. Vận hành với dòng định mức B. Vận hành có tải nhỏ
C. Vận hành với tải định mức D. Vận hành không tải
Câu 11: Biện pháp nào sau đây để sửa chữa MBA bị cháy hỏng cuộn dây cấp điện áp
ra:
A. Thay thế mạch từ máy biến áp.
B. Thay thế nguồn cấp cho máy biến áp.
C. Quấn mới lại cuộn dây thứ cấp.
D. Quấn mới lại cuộn dây sơ cấp
Câu 12: Thông số nào sau đây xác định số vòng dây của cuộn sơ cấp (W1) khi quấn mới
máy biến áp?
A. I1. B. U1. C. U2. D. I2.
Câu 13: Dụng cụ nào dưới dây để đo dòng điện MBA khi có tải:
A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Ôm kế. D. Oát kế.
Câu 14: Thông số nào sau đây xác định số vòng dây của cuộn thứ cấp (W2) khi quấn
mới máy biến áp?
A. I2. B. I1. C. U2. D. U1.
Câu 15: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số vòng dây cuộn thứ cấp của MBA?
A. W2 = U2. W0 B. W2 = I2. W0
C. W2 = U1. W0 D. W2 = I1. W0
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Bài 2. Quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ kiểu tự ngẫu
I. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức: Trình bày được cách tính toán các thông số quấn dây máy biến áp công
suất nhỏ kiểu tự ngẫu.
- Kỹ năng: Quấn được bộ dây máy biến áp một pha công suất nhỏ kiểu tự ngẫu đúng
yêu cầu kỷ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức
tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách
nhiệm cá nhân trách nhiệm đối với nhóm;
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
II. Nội dung
1.1.Tháo lõi thép máy biến áp.
Có 2 cách tháo lõi thép máy biến áp:
- Dùng biện pháp cơ khí: Dùng búa nguội gõ đều cho lõng rồi dùng tuốc nơ vit và
kìm quấn dây để tháo từng lá thép. Biện pháp này thông dụng nhưng thường gây hư
hỏng một số lá thép.
- Dùng hóa chất: Ngâm lõi thép trong dầu hoặc hóa chất để đánh tan vecni giữa
các lõi thép trong 8-12h sau đó dùng tuốc nơ vit và kìm quấn dây để tháo từng lá thép.
1.2 Tháo dây cũ của máy biến áp.
- Kiểm tra tình trạng dây quấn.
- Tháo dây quấn máy biến áp. Dùng kìm cắt bấm ngang các dây quấn
1.3 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp
- Dùng thước cặp để lấy số liệu các kích thước của máy biến áp:
+ Đo kích thước chiều rộng trụ từ (a)
+ Đo kích thước chiều dày trụ từ (b)
+ Đo kích thước chiều rộng khe hở cữa sổ (c)
+ Đo kích thước chiều cao trụ từ (h)
+ Đo kích thước chiều dày lá thép (efe)
+ Đo kích thước đường kính dây quấn sơ cấp và thứ cấp
- Đếm số vòng dây quấn máy biến áp
1.4 Tính toán số liệu vòng và đường kính dây của máy biến áp.
1.4.1) Tính tiết diện của lõi thép:
a)Tính tiết diện khi có lõi thép
- Tiết diện thực tế: St = a.b (cm2)
- Tiết diện hữu ích: Si = K.St (cm2)
Chọn: K= 0,9 nếu bề dày lá sắt eFe=0,35 mm
K= 0,93 nếu bề dày lá sắt eFe=0,50 mm
K= 0,8 0,85 nếu lá sắt bị rỉ, lồi lõm
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
28
Công suất cho phép của lõi thép :
Pcf = 2 (VA) (1.23)
Chọn công suất biểu kiến của MBA
Pbk Pcf
Dấu bằng xảy ra khi khai thác hết công suất của lõi thép.
Công suất định mức MBA
Pđm = Pbk. (VA) (1.24)
Ut là U1 nếu MBA tăng áp
Là U2 nếu MBA hạ áp
Uc là U2 nếu MBA tăng áp
Là U1 nếu MBA hạ áp
b) Tính tiết diện khi cho công suất
Công suất biểu kiến : Pđm = Pđm( 1+ ) (VA) (1.25)
Chọn công suất cho phép của lõi MBA
Pbk Pcf
- Tiết diện hữu ích : Si =1,2 ( cm2)
- Tiết diện thực tế : St= =a.b
P là công suất được cho (VA) gọi là công suất biểu kiến. Chọn a,b sao cho tiết
diện của lõi cang gần vuông càng tốt.
1.4.2) Tính số vòng dây quấn
a) Số vòng (W0 ) là số vòng dây quấn cho 1V điện áp vào ra :
W0 = .104 ( Vòng/vôn)
f : tần số nguồn (Hz)
B : Mật độ từ thông lấy được.B phụ thuộc vào chất lượng của lõi thép.
B = (0,7 1,4) (Wb/m2)
+ Nếu lõi thép có chất lương tốt B lớn
+ Nếu lõi thép có chất lương tốt B bé
Trong thực tế với lưới điện công nghiệp có tần số 50 Hz .Do vậy nên chúng ta
tính toán số vòng vôn theo biểu thức.
W0 = ( Vòng/vôn) (1.26)
Trong đó :
A : Hệ số phụ thuộc vào mật độ từ thông và chất lượng của lõi thép
( A= 104)
2,1
Si
Uc
Ut
1
1
Uc
Ut
P
K
Si
SiBf ...44,4
1
Si
A
fB44,4
1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
+ A=35 40 với lõi thép chất lượng tốt, lá thép mới, hàm lượng silic cao,không
cong vênh và dập bằng máy rất đều nhau.
+ A= 45 50 với lá thép chất lượng trung bình, lá thép mới hàm lượng silic cao,
ít cong vênh,tương đối đều nhau.
+ A = 55 60 lá thép chất lượng kém,củ,cong vênh và không đều nhau.
b) Tính số vòng dây quấn
*Trường hợp giảm áp :
Số vòng dây quấn đoạn ac ( cuộn sơ cấp)
Wac = W0U1 ( vòng) (1.27)
Số vòng dây quấn đoạn bc ( cuộn thứ cấp)
Wbc = W0 (U2 + ) vòng (1.28)
Số vòng dây đoạn ab
Wab = Wac – Wbc (vòng) (1.29)
* Trường hợp MBA tăng áp:
Số vòng dây quấn đoạn bc ( cuộn sơ cấp)
Wac = W0U1 ( vòng) (1.30)
Số vòng dây quấn đoạn ac ( cuộn thứ cấp)
Wbc = W0 (U2 + ) vòng (1.31)
U
U
H18: Máy biến áp tự ngẫu tăng áp
H17: Máy biến áp tự ngẫu hạ áp
a
b
c
w2
w2U1
U2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
30
U sụt áp do thành phần tử kháng của day quấn thứ cấp gây nên khi có tải.
U Phụ thuộc vào công suất của MBA được cho ở bảng dưới đây :
U = U2
Công suất định mức MBA ( VA) Tổn thất U ( %)
Pđm < 25
25 50
51 100
101 200
201 300
301 400
401 500
501 1500
> 1000
6
5
4,5
4
3,5
3,3
3
2,5
2
1.4.3) Tính tiết diện dây quấn
a.Tính cường độ dòng điện
-Dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp I1= (1.32)
Hiệu suất của MBA = 0,85 0,95
- Dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp I2= (1.33)
- Dòng điện chạy trong đoạn dây chung:
Ich = (A) (1.34)
b.Tính tiết diện dây quấn
*Trường hợp giảm áp :
- Dây quấn sơ cấp : Sac = (mm2)
- Dây quấn thứ cấp : Sbc = (mm2)
I Là mật độ dòng điện chạy trong dây quấn được chọn phụ thuộc vào công
suất MBA
Pđm MBA (VA) I (A/mm2)
Làm việc 24/24 (H) Làm việc 3- 5 (h) làm
mát
1 50
51 100
101 200
201 500
> 500
4
3.5
3
2.5
2
5.5
5
4.5
4
3.5
100
%U
.1U
Pdm
.2U
Pdm
21 II
I
I
1
I
Ich
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
a.Tính đường kính dây dẫn
D = 1,13 (1.35)
Chú ý : Tiết diện và đường kính tính toán được là chưa kể đến men cách điện.
Sau khi tính toán xong phải tạo bảng để cho tiết diện chuẫn.
1.4.4) Kiểm tra lại khoảng trống chứa dây
a)kiểm tra khe hở cửa sổ (trường hợp cho lõi thép trước)
Diện tích của cuộn dây MBA cho phép chiếm tối đa 80% diện tích khe hở cữa sổ.
Nừu nó chỉ chiếm 50% trở xuống thì chứng tỏ mba chưa khai thác hết công suất của
lõi thép.
-Tính chiều cao khoảng trống của khe hở cữa sổ
Cửa sổ: hkt= h- 2
Chiều rộng: Ckt = C -
Trong đó: : chiều dày của vật liệu làm khuôn
b) Chiều dày của cuộn sơ cấp D1
-Tính số vòng dây trên 1 lớp dây quấn sơ cấp : W1lớp = hkt/d1cđ - 1 (vòng) (1.36)
d1cđ : đường kính dây quấn sơ cấp có cả cách điện.
d1cđ = d1+ ecđ
Với : dây tráng e-may : ecđ = 0,03 0,08 mm
Dây bọc coton: ecđ = 0,15 0,40 mm
-Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N1 = W1/ W1lớp (lớp) (1.37)
Chú ý Nếu số lớp sơ cấp lẽ ta phải quy tròn lên.
-Chiều dày cuộn sơ cấp : D1 = (N1.d1cđ) + ecđ(N1 – 1) mm (1.38)
c) Chiều dày của cuộn thứ cấp D2
-Tính số vòng dây trên 1 lớp dây quấn thứ cấp : W2lớp = hkt/d2cđ - 1 (vòng)
D2cđ : đường kính dây quấn thứ cấp có cả cách điện.
d2cđ = d2+ ecđ
Với : dây tráng e-may : ecđ = 0,03 0,08 mm
Dây bọc coton: ecđ = 0,15 0,40 mm
-Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N2 = W2/ W2lớp (lớp) (1.39)
-Chiều dày cuộn thứ cấp : D2 = (N2.d2cđ) + ecđ(N2 – 1) mm (1.40)
Chú ý :
- Trường hợp điện áp giữa các lớp dây quấn lớn hơn 25V hoặc đường kính dây
quấn lớn hơn 0,5 mm thì ta phải tiến hành lót cách điện giữa các lớp.
+ Tính điện áp lớp :
Điện áp lớp của dây quấn sơ cấp :U1lớp=2W1lớp /W0 (V)
Điện áp lớp của dây quấn thứ cấp : U2lớp = 2W2lớp /W0 (V)
d) Chiều dày của vật liệu cách điện Dcđ : Dcđ = (N1 + N2)ecđ (mm) (1.41)
ecđ : làm bằng coton
e) Bề dày toàn bộ của cả cuộn dây quấn D: D = D1 +D2 + Dcđ (mm) (1.42)
Chú ý : Trong trường hợp điều kiện kiểm tra D Ckt không thoả mãn chúng ta phảI
giảm kích thước dây quấn, lúc này công suất của mba sẻ giảm
S
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
32
f) Tính chọn điều kiện thoả mãn : Khi chọn lõi thép ngoài việc chọn kích thước trụ từ
thì ta phải chọn tiết diện khe hở ở giữa sao cho chứa hết cuộn dây của MBA.
- Diện tích chiếm chổ của cuộn dây MBA trong khe hở cửa sổ.
SdqMBA = (W1.S1cđ + W2.S2cđ). (1.43)
Trong đó:
B1: là hệ số lượng dư của cuộn dây B1 = 1,25
B2: là hệ số lấp đầy của khe hở cửa sổ B2 = 0.8
Điều kiện chọn SdqMBA C.h (1.44)
1.4.5) Tính khối lượng dây quấn
a)Tính khối lượng dây quấn sơ cấp
-Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn sơ cấp l1tb
L1tb = 2(a+b +4 +2D1) (mm) (1.45)
-Khối lượng của dây quấn sơ cấp : m1 = l1tb.W1.S1cđ.TCu (g) (1.46)
Trong đó:
W1: số vòng dây quấn sơ cấp
S1cđ: tiết diện dây quấn sơ cấp kể cả cách điện
TCu: Khối lượng riêng của đồng. TCu = 8,9 (g/cm3) = 8,9.10-3 (g/mm3)
b) Khối lượng dây quấn thứ cấp.
-Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn thứ cấp l2tb
L2tb = 2(a+b +4 +4D1 + 2D2) (mm) (1.47)
a,b: là kích thước trụ từ.
: chiều dày của vật liệu làm khuôn.
D1,D2: chiều dày của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
-Khối lượng của dây quấn thứ cấp : m2 = l2tb.W2.S2cđ.TCu (g) (1.48)
Bài tập: Tính toán các thông số để quấn dây MBA cảm ứng có
U1 = 220 V, U2 = 24 V
Cho lõi thép : a= 4cm, b= 5 cm, c= 2 cm, h= 6 cm MBA làm việc 24/24 (h)
BG:
1. Tính tiết diện lõi thép.
- Tiết diện thực tế: St = a.b = 4.5 = 20 cm2
- Tiết diện hữu ích: Si = k.St = 0,9.20 =18 cm2
2. Tính số vòng dây quấn
- Tính số vòng vôn : W0 = chọn k= 45
2
1
B
B
Si
k
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
W0 = = 2,5 (vòng/vôn)
- Số vòng cuộn sơ cấp : W1 = W0.U1 = 2,5.220 =550
- Số vòng cuộn thứ cấp: W2 = W0 (U2 + U)
Pdm = ( )2 = ( )2 = 225
Pcf = Pdm = 225
Chọn U% =3,5
U = = = 0,84
W2 = 2,5 ( 24 + 0,84) = 62,10
1. Tính tiết diện dây quấn
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp :
I1 = chọn = 0,85
I1 = = 1,2
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp.
I2 = = = 9,375
- Tiết diện dây quấn sơ cấp:
S1 = chọn I =2,5
S1 = = 0,48 mm2
- Tiết diện cuộn dây quấn thứ cấp
S2 = = = 3,75 mm2
- Đường kính dây quấn :
+ Sơ cấp : d1 =1,13 = 1,13 = 0,783 mm
Chọn d1cd = 0,88 mm
+ Thứ cấp : d2 = 1,13 = 1,13 = 2,188 mm
Chọn d2cđ = 2,3
2. Kiểm tra và tính chọn khe hở
+ Chiều cao khoảng trống khe hở
Hkt = h- 2 = 60-2 =58
+ Chiều rộng khoảng trống khe hở
Ckt = C - = 20-1 = 19
+ Tính chiều dày cuộn sơ cấp
- Số vòng dây trên 1 lớp dây quấn sơ cấp
18
45
2,1
Si
2,1
18
100
0%.UU
100
24.5,3
1U
Pdm
85,0.220
225
2U
Pdm
24
225
I
I
1
5,2
2,1
I
I
2
5,2
375,9
1S 48,0
2S 75,3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
34
W1lớp = = = 66
- Số lớp dây quấn sơ cấp
N1 = = = 8,8 = 9 lớp
-> Chiều dày cuộn thứ cấp
Đ1 = N1d1cd =9.0,88 =7,92
- Số vòng dây trên 1 lớp dây quấn TC
W2lớp = - 1 = -1 = 24,2 =25 vòng
- Số lớp dây quấn thứ cấp
N2 = = = 2,56 =3 lớp
-> Chiều dòng cuộn thứ cấp
D2 = N2.d2cd = 3.2,3 =6,9 mm
3. Kiểm tra và tính chọn diện tích khe hở cửa sổ
- kiểm tra
+ Tính điện áp lớp
+Sơ cấp: U1lớp = = = 52,8
+ Thứ cấp: U2lớp = = = 55
- Chiều dày vật liệu cách điện
Dcd = ( N1 +N2) cd = chọn cd 0,1 mm
Dcd = (9+3) 0,1 = 1,2
- Chiều dày tổng của cuộn dây MBA
D = D1 + D2 + Dcd = 7,92 + 6,9 + 1,2 = 16,02
- Tiết diện dây quấn kể cả cách điện
+ Sơ cấp : S1cđ = = ( )2 = 0,61 mm2
+ Thứ cấp : S2cđ = = ( )2 = ( )2 = 4,14 mm2
- Diện tích dây quấn chiếm chổ
SdMBA =
K1 = 1,25, K2 = 0,8
SdMBA = = 925,93
=> c.h = 20.60 = 1200 > 925,93
4. Tính khối lượng dây quấn
* Sơ cấp:
d•cd
hkt
88,0
58
lopW
W
1
1¦
66
550
cdd
hkt
2 3,2
58
Wlop
W 2¦
2,24
6110
0¦
12
W
lopw
5,2
66.2
0
22
w
lopw
5,2
75,68.2
4
21cdd
13,1
1cdd
4
22cdd
13,1
2cdd
13,1
3,2
2
)2211(1
k
cdSwcdSwk
8,0
)11,4.61061,0.550(25,1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
- Chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn
L1tb = 2 ( a+b+4 +2P1)
=2 (40 + 50 + 4 + 2.7,92) = 219,18
-> Khối lượng dây quấn sơ cấp
m1 =l1bbW1.S1cd Tcm ( Tcm =8,9.10-3(g/mm2)
m1 = 219,68.550.0,61.8,9.103 = 655,95 (g)
* Thứ cấp:
L2tb = 2 (a + b+ 4 +4D1 + 2D2) = 2 (40 + 50+ 4 +4.2,92 + 2.6,9)
= 270,96
m2 = l2tbU2S2cd.Tcm = 270,96. 62,10.4,14.8,9.10-3 = 619,99g ≈ 620g
1.5 Làm khuôn quấn dây máy biến áp.
Phần thân khuôn có dạng hình hộp chữ nhật, và có kích thước
a, b, h như hình vẽ
Trong đó:
a: Bề rộng lõi thép
b: Bề dày lõi thép
c: độ rộng cửa sổ
h: chiều cao cửa sổ
Bước1:Đo và vạch các kích thước a, b, h trên giấy
Bước 2: Làm mỏng các đường giao nhau để dễ gấp
H 19 a,b,c các bước làm khuôn máy biến áp
H19b
a
b
a a
b
h
b
H19a
a
a
a
h
b
H19c
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
36
Bước 4: làm tấm chắn khuôn: Đo và kẻ các kích thước a, c, b như hình
1.6 Lót giấy cách điện lên khuôn cuộn dây máy biến áp.
Có 2 loại giấy cách điện: giấy dầu và giấy bồi, có chiều dày từ 0,1 đến 0,5 mm.
Đo và cắt giấy cách điện: rộng bằng chiều cao của trụ từ h, chiều dài bằng chu vi của
trụ tự cộng thêm 10mm
1.7 Quấn dây mới máy biến áp.
Bước 1: Làm dây đầu vào
Bước 2: Quấn dây máy biến áp:
Sau khi làm dây đầu vào xong, tiến hành quấn các vòng dây quấn sao cho các
vong dây song song với nhau và giữ sức căng dây vừa phải, theo dõi số vòng dây quấn
và quấn đều tay.
h
chu vi +10
H21: kích thước giấy cách điện
H22: cách làm đầu vào máy biến áp
a
h20: tấm chắn khuôn
c
b
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Bước 3: Làm đầu ra máy biến áp.
1.8 Hàn mối nối
Một mối hàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu nó tiếp xúc tốt về điện, bền chắc về cơ,
nhỏ gọn về kích thước là trong láng về hình thức.
Quy trình hàn nối
Bước 1: Xử lý sạch tại hai điểm cần hàn.
Dùng dao hoặc giấy ráp cạo sạch lớp ôxit trên bề mặt tại hai điểm cần hàn.
Ngoài ra còn có thể dùng axit hàn để nhanh chóng tẩy sạch lớp ôxít này.
Bước 2: Tráng thiếc.
Dùng mỏ hàn gia nhiệt tại điểm vừa xử lý (Ở bước 1) rồi tráng phủ một lớp
thiếc mỏng.
Chú ý: Nếu ở bước 1 làm chưa tốt (chưa tẩy sạch lớp ôxit trên bề mặt) thì tráng
thiếc sẽ không dính.
Bước 3: Hàn nối
Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào cả hai vật cần
hàn để gia nhiệt, rồi đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn. Thiếc hàn nóng chảy và bao phủ
kín điểm hàn sau đó nhấc mỏ hàn và dây thiếc ra hai hướng khác nhau.
1.9 Đo thông mạch cuộn dây máy biến áp.
Bước 1: Kiểm tra thiết bị
Kiểm tra đồng hồ Megaohm trước khi đo:
Kẹp hai cực đo với nhau, chọn thang MΩ. Nếu kim đồng hổ chỉ 0 MΩ đồng hồ
còn tốt.
Tách 2 cực đo, chọn thang MΩ. Nếu kim đồng hồ chỉ ∞ MΩ Thiết bị tốt.
Bước 2: Tiến hành đo cách điện
-Đo thông mạch cuộn sơ cấp, đo thông mạch cuộn thứ cấp.
H23: cách làm đầu vào máy biến áp
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
38
-Đo cách điện cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp, đo cách điện cuộn sơ cấp và thứ cấp
với lõi thép. Nếu giá trị điện trở lớn hơn 500kΩ là đảm bảo chất lượng.
1.10 Lắp lõi thép máy biến áp.
1.11 Đấu dây máy biến áp.
Bước 1: xác định các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Bước 2: Xác định điểm đầu ( đây trung tính cho cuộn thứ cấp)
1.12 Tẩm sơn cách điện và sấy cách điện máy biến áp.
Tẩm sấy MBA là một yếu tố quyết định chất lượng sử dụng lâu dài của MBA tẩm
sấy tốt sẽ có tác dụng chống ẩm tốt cho cuộn dây, Tăng cường cách điện giữa các vòng
dây và tăng khả năng cản nhiệt cho MBA.
Ngoài ra tẩm sấy còn làm tăng sức bền cơ học làm cho các vòng dây dính lại với
nhau nên ít chịu ảnh hưởng rung động sơn cách điện để tẩm sấy MBA có 2 loại là sơn
tẩm và sơn phủ.
- Các bước tiến hành tẩm sấy cách điện
B1: Trước khi tẩm MBA phải được sấy khô hơi ẩm ơt T0 < 1000C
B2: Nhúng 2/3 MBA vào sơn tẩm hoặc tưới sơn phủ lên cuộn dây, sau đó đưa
MBA ra ngoài cho sơn thừa chảy và tiến hành sấy kho t0 thích hợp
Dụng cụ để sấy MBA có thể là sấy, bóng đèn sợi đốt khoảng 300W
Chú ý: Không để bóng đèn tiếp xúc trực tiếp vào cuộn dây
1.13 Thử không tải và có tải máy biến áp.
a) Thử nghiệm không tải
- Lắp lõi thép chữ E theo từng
cặp, cho đầy và chặt khoảng
trống.
- Lồng phe chữ I lấp đầy lõi
thép
H24: Cách lắp lõi thép máy biến áp
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Kiểm tra đòng điện và điện áp khi không tải
b) Thử nghiệm có tải
Kiểm tra đòng điện và điện áp khi có tải
Câu hỏi ôn tập:
a) Tự luận
Câu 1: Em hãy trình bày các bước tính toán các thông số máy biến áp tự ngẫu ?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
A
V
H25: Thử nghiệm không tải
V R
H26: Thử nghiệm có tải 25: hử nghiệ có
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
40
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 2: Em hãy tính toán các thông số của máy biến áp tự ngẫu khi biết:
Lõi thép có kích thước : a = 30 mm, b = 30 mm, c = 15 mm, h = 45 mm, eFe=0,50 mm,
lõi thép chất lượng tốt, máy biến áp làm việc 24/24h, hiệu suất 90%.
U1 = 250V, U21 = 10V, U22 = 30V, U23 = 70V,
Bài giải:.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
42
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 3: Em hãy tính toán các thông số của máy biến áp tự ngẫu khi biết: Sđm = 2 KVA
U1 = 220V, U21 = 20V, U22 = 50V, U23 = 80V,
Bài giải:.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
44
.
.
.
.
b) Trắc nghiệm
Câu 1: Công thức tính hiệu suất của MBA:
A.
2
1
P
P
B.
1
2
P
P
C.
2
1
U
U
D.
2
1
I
I
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến điện áp thứ cấp của MBA sau khi quấn lại
nhỏ hơn điện áp yêu cầu?
A. Tần số lưới điện thấp, thiếu số vòng dây sơ cấp.
B. Tần số lưới điện cao, thừa số vòng dây thứ cấp.
C. Điện áp lưới điện thấp, thiếu số vòng dây thứ cấp.
D. Điện áp lưới điện cao, sai tiết diện dây quấn sơ cấp.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng máy biến áp làm việc có tiếng
kêu, rung không bình thường?
A. Mạch từ ép chặt. B. Quấn đủ vòng dây.
C. Mạch từ ép chưa chặt. D. Quấn thừa vòng dây.
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây kiểm tra độ phát nóng của MBA?
A. Nhiệt kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Oát kế
Câu 5: Điện áp đầu vào của máy biến áp được gọi là:
A. Điện áp sụt. B. Điện áp sơ cấp.
C. Điện áp tổn hao. D. Điện áp thứ cấp.
Câu 6: Một trong những yêu cầu kỹ thuật khi hàn hoặc đấu nối các đầu dây máy biến
áp vào cực nối dây là:
A. Chắc chắn, tiếp xúc tốt. B. Tiếp xúc, dẫn điện tốt.
C. Đúng vị trí, chắc chắn. D. Cách điện tốt, chắc chắn.
Câu 7: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số vòng dây cuộn sơ cấp của MBA?
A. W1 = I1. W0 B. W1 = U1. W0
C. W1 = I2. W0 D. W1 = U2. W0
Câu 8: Máy biến áp 1 pha có: Số vòng dây sơ cấp W1 = 4400 vòng, điện áp đặt vào sơ
cấp U1 = 220V, điện áp không tải thứ cấp đo được U2 = 10V. Số vòng dây thứ cấp là:
A. 100. B. 200. C. 400 D. 300.
Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng máy biến áp bị rò điện ra vỏ?
A. Mạch từ được cách điện với dây quấn.
B. Vỏ máy không cách điện với mạch từ.
C. Dây quấn không tiếp xúc với mạch từ.
D. Dây quấn sơ cấp bị chạm mạch từ hoặc vỏ.
Câu 10: Bản chất sự phát nóng của MBA do:
A. Tổn hao điện, cơ B. Tổn hao điện, từ
C. Tổn hao điện áp D. Tổn hao điện nhiệt
Câu 11: Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo các lá thép của máy biến áp thông thường?
A. Fe & Si. B. Fe & Cr. C. Fe & Cu. D. Fe & Al.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Bài 3:Bảo dưỡng động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc
1. Mục tiêu của bài:
- Kiến thức: Trình bày được quy trình bảo dưỡng động cơ không đồng bộ 3 pha roto
lồng sóc.
- Kỹ năng: Bảo dưỡng được động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị; tuân thủ
đúng quy trình trong quá trình thực hành.
1.1 Những quy định chung
Theo định kì cứ 6 tháng làm việc thì tiến hành bảo dưỡng ở cấp tiểu tu một lần,
sau 4000 giờ làm việc thì bảo dưỡng ở cấp trung tung một lần ( chưa đủ 4000 giờ làm
việc thì sau 1 năm cũng tiến hành bảo dưỡng cấp trung tu). Nếu làm việc trong điều kiện
nặng nề hoặc môi trường có khí ăn mòn thì cần rút ngắn định kì xuống 1/2 hoặc 1/3
-Bảo dưỡng ở cấp tiểu tu
+ Làm vệ sinh sạch sẽ bên ngoài vỏ, kiểm tra điện trở cách điện và các nội dung
của công tác kiểm tra
+ Lau chùi ổ điện, vành khuyên, thanh góp. Mài sửa chổi điện, căng lại lò
xo,thay chổi điện nếu thấy cần thiết. Bảo đảm sự tiếp xúc chắc chắn giữa chổi điện với
cổ góp.
+ Dùng khí nén khô, thổi sạch bụi ở bên trong và bên ngoài động cơ
+ Xiết lại ê cu ở hai nắp, đồ gá, bệ máy, dây tiếp địa, hộp cực và các mạch khởi
động.
H27: Bảo dưỡng động cơ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
46
+ Đánh nhẵn các vị trí tiếp xúc và xiết chặt các đầu dây ở trên cầu dao, cầu chì,
aptomat..
+ Kiểm tra dầu mỡ ở ổ bi và ổ bạc
+ Kiểm tra, điều chỉnh chế độ làm việc của các thiết bị đóng cắt bảo vệ như rơ le,
aptomat, khởi động từ
- Nội dung bảo dưỡng ở cấp trung tu
+ Thực hiện đầy đủ các nội dung ở cấp tiểu tu
+ Kiểm tra thay thế các ổ bi, ổ bạc nếu thấy cần thiết
+ Thay dầu mỡ ( chỉ cho khoảng 2/3 khoảng trống của nắp mỡ bằng mỡ chịu nhiệt).
+ Sấy khô dây quấn khi cần thiết
+ Sửa chữa tất cả các hư hỏng phát hiện được trong quá trình kiểm tra, bảo dưỡng
động cơ.
Khi thực hiện trung tu phải tháo lắp các bộ phận của động cơ điện nên các động
tác phải khéo léo, nhẹ nhàng và phải tuân thủ theo trình tự sau để tránh tổn thương đến
dây quấn và các bộ phận chuyển động.
+ Cắt điện, tháo các đầu dây tiếp điện, các dây tiếp địa, các dây ở chổi điện và biến
trở nếu có.
+ Tháo động cơ ra khỏi máy công tác
+ Dùng van tháo puli ra khỏi trục
+ Tháo nắp bảo vệ và cánh quạt gió
+ Tháo nắp mỡ sau
+ Tháo bulong giữ hai nắp
+ Dùng nêm gỗ hoặc đồng, gõ nhẹ lên các điểm đối xứng để tháo nắp sau
+ Luồn miếng bìa nhẫn vào khe hở dưới giữa roto và stato rồi vừa đỡ vừa từ từ rút
ruột cùng với nắp trước khi ra khỏi vỏ. Tuyệt đối không được để chạm vào dây cuốn
+ Đặt ruột lên một giá bằng gỗ, không đặt trực tiếp trên mặt đất, hoặc mặt bàn
cứng. Sau đó tiến hành vệ sinh, tra mỡ hoặc thay vòng bi. Vòng bi chỉ tháo ra khỏi trục
khi phải thay thế. Trước khi tháo phải lau sạch trục và bôi lên một lớp dầu nhờn, rồi
dùng vòng sắt nung đỏ ốp ra phía ngoài vòng bi và tháo ra bằng vam. Nếu là động cơ
kiểu ruột quấn thì trước khi tháo vòng bi phải tháo cổ góp.
+ Khi lắp động cơ thì làm theo quy trình ngược lại
+ Trường hợp thay vòng bi mới, phải rửa sạch trục bằng dầu hỏa, đánh lại bằng
giấy ráp mịn nếu trục bị xước hoặc han gỉ, bôi lên một lớp dầu nhờn, luộc vòng bi trong
dầu khoáng ở nhiệt độ 70-80°C, dùng van hoặc tuyo đồng đưa dần vòng bi vào trong
trục.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
-Bảo quản động cơ điện
Động cơ chưa dùng đến phải được kiểm tra, bảo dưỡng ở cấp tiểu tu trước khi
niêm cất trong kho. Nếu là động cơ mới thì phải tháo hòm, mở bao bì. ,, Động cơ phải
được để trên giá cách ly với mặt đất. Nền kho phải cao ráo, không đọng nước, mái
không dột, không bị mưa hắt. Không gian phải thoáng đãng, không gần hồ ao, không
có hơi nước, không có bui khí ăn mòn Định kỳ 6 tháng nên kiểm tra, bảo dưỡng 1
lần ở cấp tiểu tu. Nếu bị han gỉ phải tìm nguyên nhân để khắc phục.
Khi vận chuyển hoặc đưa đi thi công, lắp đặt ngoài trời phải che đậy cẩn thận và để
nơi khô ráo, kể cả trường hợp đã được bọc gói kĩ càng.
1.2 Quy trình bảo dưỡng động cơ
1.2.1 Làm sạch vỏ động cơ.
Dùng giẻ khô lau sạch động cơ, phía bên trong thì dùng cọ lông để quét trên phần
lõi thép và cuộn dây.
Chú ý: + Làm nhẹ ta để khỏi làm trầy xước dây quấn.
Không được dùng xăng hay dầu bôi để lau sạch rửa động cơ.
1.2.2 Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ
- Xem xét vỏ máy: Quan sát thân máy và nắp máy xem có chỗ nào bị nứt, rỗ, móp
méo không, nhất là vị trí lắp ổ trụ.
- Xem xét rôto: Quan sát thanh dẫn rôto lồng sóc có bị rỗ, nứt hoặc bong ra hay
không? Cổ trục rôto có bị rỗ, mòn hay ô van?
- Kiểm tra vòng bi: Nếu thấy vết xước vòng theo chu vi mạch từ rôto, dùng tay lắc
vòng bi theo dọc trục mà cảm nhận có độ rơ thì chắc chắn vòng bi bị mài mòn nhiều.
Để kiểm tra một cách chính xác thì phải rửa sạch vòng bi bằng dầu rồi kiểm tra.
- Kiểm tra dây quấn stato: Dùng mê gôm mét, đồng hồ VOM
H28: Bảo dưỡng động cơ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
48
- Đo liên lạc từng pha.
- Đo cách điện giữa các pha.
- Đo điện trở từng pha, đo cách điện giữa cách pha.
1.2.2.1 Kiểm tra cách điện.
Bước 1: Kiểm tra thông mạch
Dùng đồng hồ đa năng kiểm tra từng cặp cuộn dây nếu kim đồng hồ lên thì cuộn
dây còn tốt, kim không lên thì cuộn dây bị đứt
Bước 2: Kiểm tra cách điện giữa dây quấn stato và lõi thép (kiểm tra cách điện từng
cuộn dây một)
Kim Mê gômmét chỉ 0.5MΩ trở lên thì đạt yêu cầu kỹ thuật
Kim Mêgômê mét chỉ nhỏ hơn 0,5 M Ω thì không đạt yêu cầu kỹ thuật
Hình 29: Cách kiểm tra cách điện
Bước 3: Kiểm tra cách điện giữa các pha:
Mê gôm mét chỉ 2 M Ω - đạt yêu cầu kỹ thuật
Mê gôm met chỉ 0,3M Ω - không đạt yêu cầu kỹ thuật.
Hình 30: Kiểm tra cách điện giữa các pha
Bước 4: Kiểm tra độ rò điện ra vỏ động cơ
Cấp điện cho động cơ
Đồng hồ V.O.M để ở thang đo điện áp xoay chiều 250 V
Que đỏ của đồng hồ nối vào vỏ cuả động cơ, que đen nối đất → đồng hồ chỉ
0V: dạt yêu cầu kỹ thuật
1.2.2.2 Kiểm tra dây quấn stato
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
Kiểm tra thông mạch: Ba pha phải liền mạch có giá trị điện trở bằng nhau.
Kiểm tra cách điện:
- Cách điện giữa các pha với vỏ.
- Cách điện giữa các pha với nhau.
- Cả hai trường hợp có Rcd≥1M
1.3 Đấu dây động cơ
Z X Y
Z X Y Z X Y
Xác định giá trị điện áp định mức: Đọc giá trị điện áp định mức của động cơ ghi
trên nhãn máy và xác định kiểu đấu dây (Y hoặc ∆).
Đấu dây vận hành: (trường hợp các đầu dây ra của động cơ không còn kíhiệu)
Đấu dây theo sơ đồ đã xác định (Y hoặc ∆) tại hộp nối dây và gắn giấyphản quang
lên trục động cơ.
A B C
Z X Y
Hình 32: Hộp nối dây
+ Đóng cầu dao cấp nguồn cho động cơ hoạt động.
1.3 Bảo dưỡng cơ khí
Trình tự lắp ráp:
B1: Lắp vòng bi :
Cố định phía đầu trục roto không có gắn cánh quạt lên ê-tô, làm vệ sinh vòng bi
và vị trí cổ trục lắp vòng bi.
Đặt vòng bi vào cổ trục, lồng ống thép tì lên áo trong của vòng bi, kê thanh gỗ lên đầu
ống thép và dùng búa nguội tác động ép vòng bi vào.(Hình-32)
H 31:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
50
Tương tự lắp vòng bi còn lại và lắp nắp động cơ phía bên không có gắn nắp che
cánh quạt.(đối với động cơ có công suất nhỏ
- Tháo roto ra khỏi ê-tô, kiểm tra vòng bi.
1-Vòng bi
2-Trục
3-Ống thép
4-Thanh gỗ
5-Búa nguội
5
4
3
2
1
Hình – 31
B2: Lắp rotor và nắp vào thân động cơ:
Quan sát chiều và vị trí làm dấu, đưa rotor vào trong lòng stato (không
làm trầy xước lõi thép và dây quấn)
Lắp và vặn bu lông cố định nắp với thân động cơ từng vị trí, sau đó
dùng c lê hoặc tuýp vặn chặt đều từng vị trí đối nhau.
Tương tự lắp nắp động cơ còn lại (hình – 32).( gá phần bên động cơ
đã lắp nắp lên ê-tô để thực hiện lắp nắp còn lại) .
1
2
3
4
H- 32
1. Trục
2. Nắp động cơ
3. Điểm làm dấu
4. Thân động cơ
TRƯỜNG CAO CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
51
B3: Lắp cánh quạt và nắp che cánh quạt.
Lắp cánh quạt gió: Xác định chiều, đinh chốt (vít).
Lắp nắp che quạt gió.
Chú ý: Sau khi lắp nắp xong phải quay roto xem có linh hoạt, nhẹ nhàng không,để xác
định việc lắp ráp đã đạt yêu cầu chưa, nếu chưa đạt phải chỉnh sửa lại.
1.4 Bảo dưỡng bộ dây quấn
Tiến hành kiểm tra:
- Độ sạch bối dây stator, làm sạch bằng cách thổi bụi.
- Độ chặt của nêm chèn, các nêm bị lỏng phải thay thế.
- Độ chặt của dây buộc cuộn dây Stator.
- Bộ phận quạt gió, các cánh quạt.
- Với cuộn dây stator, nếu cách điện bị xây sát trên bề mặt, phải sấy và sơn tẩm
cách điện trở lại, sơn phủ chống ăn mòn.
1.5 Vận hành không tải
Kiểm tra dòng điện không tải.
Đo tốc độ n=nđm và dòng điện không tải I0= [(30 50 )%].Iđm là đạt.
1.6 Kiểm tra các thông số của động cơ
Kiểm tra dòng điện khởi động của động cơ ở chế độ có tải
Đấu dây vận hành
Dùng đồng hồ ampe kìm đo dòng điện khởi động. Tuỳ theo động cơ có trị số dòng
khởi động. Ví dụ động cơ 3 pha ký hiệu: ∆/Y – 220V/380V, hệ số công suất
Cosφ=0.7, công suất P = 2,8 KW
Hình 33: Dùng Ampe kìm đo dòng định mức của động cơ khi mang tải.
Ampe kìm chỉ giá trị Ikđ= 30A→ đạt yêu cầu
+ Ampe kìm chỉ Ikđ= 45A → không đạt yêu cầu
-Kiểm tra dòng điện định mức của động cơ
-Tuỳ theo công suất của động cơ ta có dòng định mức tương ứng. Ví dụ: động cơ
3 pha ký hiệu: ∆ /Y – 220V / 380V, hệ số công suất 0.7, công suất P = 2,8KW
+ Ampe kìm chỉ giá trị 6A→ đạt yêu cầu
+ Ampe kìm chỉ 8A→ không đạt yêu cầu
-Kiểm tra tốc độ động cơ
-Kiểm tra tốc độ động cơ ở chế độ không tải. Loại động cơ có 2p = 4
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
-Tốc độ kế chỉ 1450 vòng / phút→ đạt yêu cầu kỹ thuật
-Tốc độ kế chỉ 1200 vòng / phút→ không đạt yêu cầu kỹ thuật
Hình 34: Kiểm tra tốc độ động cơ
-Kiểm tra phát nhiệt của động cơ ở chế độ tải định mức
-Nhiệt kế chỉ = 600 C→ đạt yêu cầu kỹ thuật
-Nhiệt kế chỉ > 600C → không đạt yêu cầu kỹ thuật
Câu hỏi ôn tập
a) Tự luận
Câu 1: Em hãy trình bày những quy định chung khi bảo dưỡng động cơ điện ?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 2: Em hãy nêu quy trình tháo lắp và bảo dưỡng phần cơ khí động cơ điện
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 3: Em hãy nêu quy trình vận hành động cơ ?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
b) Trắc nghiệm
Câu 1: Điểm chụm sao của bộ dây stato động cơ điện KĐB 3 pha gồm các đầu dây:
A. AYZ hoặc BYX. B. XCZ hoặc AYZ.
C. BYX hoặc XYC. D. XYZ hoặc ABC.
Câu 2: Tốc độ của từ trường trong động cơ KĐB được tính theo biểu thức:
A.
p
f
n
60
1 B.
p
f
n
2
60
1 C.
f
P
n
60
1 D.
f
P
n
2
60
1
Câu 3: Một trong những hiện tượng xảy ra khi động cơ điện KĐB 3 pha đang làm việc với tải
nếu mất điện một pha là:
A. Có tiếng kêu bất thường. B. Có tiếng kêu bình thường.
C. Có tiếng kêu cơ khí. D. Có tốc độ quay bình thường.
Câu 4: Điện trở cách điện (Rcđ) của động cơ điện hạ áp khi đưa vào sử dụng phải đạt:
A. Rcđ 0,5 M. B. Rcđ 0,3 M.
C. Rcđ 0,5 K. D. Rcđ 0,3 K.
Câu 5: Trước khi đấu nối các tổ bối dây để hình thành pha dây quấn động cơ điện phải:
A. Xác định các tổ bối dây của từng pha.
B. Xác định các bối dây cạnh nhau.
C. Xác định các bối dây trên một cực.
D. Xác định các đầu dây trên hộp cực.
Câu 6: Một trong những tác dụng của việcsơn tẩm cuộn dây stato động cơđiện là:
A. Tăng cường cách điện, độ bền cơ học và chống hút ẩm.
B. Tăng cường tính thẩm mĩ, cách điện và độ bền cơ học.
C. Tăng cường độ dẫn nhiệt, chống hút ẩm và độ bền cơ học.
D. Tăng cường dẫn điện, tính thẩm mĩ và độ bền cơ học.
Câu 7: Lõi thép Stato của động cơ điện trước khi lót cách điện phải:
A. Khô ráo, bị biến dạng. B. Khô ráo, có dầu bôi trơn.
C. Khô ráo, sạch sẽ, không bị biến dạng. D. Sạch, không cần khô.
Câu 8: Trên nhãn của động cơ điện KĐB 3 pha ghi: Y/ - 380/220V.
Nếu nguồn có Ud = 380V thì bộ dây của động cơ được đấu theo sơ đồ:
A. /YY B. Y C. YY D.
Câu 9: Tra mỡ vào ổ bi động cơ phải đạt:
A. 1/2 khoảng trống của bi. B. 1/3 khoảng trống của bi.
C. 2/3 khoảng trống của bi. D. Đầy khoảng trống của bi.
Câu 10: Địa chỉ các đầu dây của bộ dây stato động cơ điện KĐB 3 pha được đấu nối
với nhau theo sơ đồ hình tam giác:
A. AZ; BX; CY. B. AB; XY; CZ.
C. BC; AX; ZY. D. CA; BY; XZ.
Câu 11: Theo TCVN, dây pha của nguồn điện được kí hiệu bằng các chữ:
A. A - B - C B. A - C - B C. C - B - A D. B - C - A
Câu 12: Phần đầu gấp của bìa lót cách điện rãnh Stato động cơ điện phải:
A. Bằng với chiều dài của rãnh B. Nằm trong rãnh.
C. Nằm ngoài rãnh. D. Nhỏ hơn chiều dài của rãnh
Câu 13: Phương pháp lắp vòng bi vào trục động cơ là:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
A. Ép dẻo. B. Ép nóng. C. Ép lạnh. D. Máy nén.
Câu 14: Trên nhãn của động cơ điện có ký hiệu RPM thể hiện:
A. Cỡ vỏ của động cơ. B. Ký hiệu của nơi sản xuất.
C. Ký hiệu của dãy động cơ. D. Tốc độ quay của động cơ.
Câu 15: Vật liệu cách điện rãnh động cơ điện hiện nay phổ biến là:
A. Giấy A4 . B. Bìa mica.
C. Giấy cactông. D. Bìa vở học sinh.
Câu 16: Dòng điện tại thời điểm bắt đầu khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3
pha roto lồng sóc thường có giá trị trong phạm vi nào sau đây?
A. (1 3) Iđm B. (8 10) Iđm
C. (5 7)Iđm D. (10 12) Iđm
Câu 17: Yêu cầu cân bằng động của phần quay động cơ điện:
A. Trọng tâm roto nằm trên đường trung tính hình học.
B. Trọng tâm roto không nằm trên đường tâm trục quay.
C. Trọng tâm roto nằm trên đường tâm trục quay.
D. Trọng tâm roto nằm trên đường trung tính vật lý.
Câu 18: Trước khi nối các tổ bối để hình thành pha dây quấn, phải thực hiện:
A. Cạo lớp cách điện đầu bối.
B. Cạo một phần lớp cách điện vị trí nối.
C. Cạo sạch lớp cách điện vị trí nối.
D. Giữ nguyên lớp cách điện vị trí nối.
Câu 19: Khi xác định cực tính động cơ KĐB 3 pha, đo thông mạch dây quấn stato nhằm:
A. Xác định ABC, XYZ.
B. Xác định các đầu cuối.
C. Xác định các đầu đầu.
D. Xác định 2 đầu của từng pha dây quấn.
Câu 20: Động cơ điện KĐB 1 pha có yêu cầu momen khởi động lớn thì phải áp dụng
biện pháp nào sau đây?
A. Giảm điện áp. B. Dùng tụ khởi động.
C. Tăng tần số nguồn. D. Dùng tụ làm việc.
Câu 21: Chế độ làm mát của động cơ điện quyết định thông số nào sau đây của dây
quấn?
A. Tiết diện dây quấn. B. Số vòng dây quấn.
C. Bước dây quấn. D. Số mạch nhánh song song.
Câu 22: Quấn dây kiểu đồng khuôn cho động cơ điện thì các bối dây được quấn:
A. Nhiều cỡ khuôn.
B. Một tâm khuôn.
C. Cùng một cỡ khuôn.
D. Nhiều tâm khuôn.
Câu 23: Những dụng cụ tối thiểu phải sử dụng khi đấu nối bộ dâyđộng cơ điện:
A. Kìm điện, dao, kéo, mỏ hàn. B. Đồng hồ vạn năng, máy quấn.
C. Sơ đồ dây quấn, mỏ hàn. D. Máy quấn, cân đồng hồ.
Câu 24: Nhiệt độ sấy dây quấn động cơ sau khi tẩm sơn cách điện là:
A. (120 ÷ 150)0 B. (20 ÷ 40)0 C. (80 ÷ 110)0 D. (50 ÷ 70)0
Câu 25: Quấn dây kiểu đồng tâm cho động cơ điện thì các bối dây được quấn:
A. Trên một cỡ khuôn. B. Trên nhiều cỡ khuôn.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
C. Trên cùng một khuôn. D. Trên nhiều tâm khuôn.
Câu 26: Một trong những yêu cầu kỹ thuật của mỡ bôi trơn vòng bi động cơ điện là:
A. Mỡ mềm, chịu nhiệt và chịu tốc độ.
B. Mỡ đặc rắn, chịu tốc độ, chịu ô xi hoá.
C. Mỡ mềm, chịu nhiệt và chịu mài mòn.
D. Mỡ đặc rắn, chịu nhiệt và chịu tốc độ.
Câu 27: Một trong những yêu cầu kỹ thuật trước khi cấp nguồn chạy thử mạch điện điều
khiển động cơ điện cần:
A. Kiểm tra dòng điện tải. B. Kiểm tra công suất nguồn.
C. Kiểm tra điện áp nguồn, tải. D. Kiểm tra điện áp nguồn.
Câu 28: Trước khi xác định cực tính động cơ KĐB 3 pha bằng nguồn điện xoay chiều
phải:
A. Chạy thử động cơ bằng nguồn điện xoay chiều.
B. Tách riêng rẽ các đầu dây của các cuộn dây.
C. Nối các đầu dây của cuộn dây thành sơ đồ .
D. Nối các đầu dây của cuộn dây thành sơ đồ Y.
Câu 29: Các đầu dây từ bộ dây đưa ra hộp cực của động cơ điện phải được cách điện
bằng:
A. Gen ruột gà. B. Gen nhựa cách điện.
C. Băng dính cách điện. D. Gen lụa cách điện.
Câu 30: Một trong những yêu cầu kỹ thuật về thông số của dây quấn stato động cơ điện
KĐB 3 pha là:
A. Không cùng tiết diện và số vòng dây quấn trong cùng 1 nhóm bối khác nhau.
B. Trong một nhóm bối có tiết diện dây quấn khác nhau.
C. Có cùng tiết diện dây, số vòng dây khác nhau.
D. Có cùng tiết diện dây, số vòng dây trong các bối dây phải bằng nhau.
Câu 31: Trên nhãn của động cơ điện KĐB 3 pha có ghi:
Pđm = 1.1kW, cos = 0.85,= 85%, nguồn có Ud = 380V bộ dây nối Y
Giá trị dòng điện định mức của động cơ là:
A. 3,3(A) B. 2,3(A). C. 2,6(A) D. 1,3(A)
Câu 32: Mục đích của phương pháp đổi nối Y/∆ trong quá trình mở máy động cơ điện
không đồng 3 pha là:
A. Giảm dòng điện khi khởi động. B. Giảm điện áp khi khởi động.
C. Tăng công suất động cơ. D. Tăng dòng điện khi khởi động.
Câu 33: Bản chất của việc đảo thứ tự pha để đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha là:
A. Thay đổi tần số của nguồn.
B. Đảo chiều quay từ trường.
C. Thay đổi trị số điện áp nguồn.
D. Đảo chiều dòng điện toàn bộ các pha
Câu 34: Một trong những yêu cầu kỹ thuật của dây quấn động cơ điện KĐB 3 pha là:
A. Giá trị điện áp của các pha đối xứng nhau.
B. Giá trị điện trở của các pha đối xứng nhau.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
C. Giá trị điện áp của các pha bằng nhau.
D. Giá trị điện trở của các pha bằng nhau.
Câu 35: Kiểm tra điện trở cách điện bộ dây stato động cơ KĐB 3 pha cần:
A. Đo cách điện giữa các pha.
B. Đo cách điện pha với võ động cơ.
C. A, B và C đều sai.
D. Đo cách điện giữa các pha dây quấn với nhau và với vỏ.
Câu 36: Những tác dụng nào sau đây của việc bôi trơn ổ trục động cơ điện:
A. Tăng ma sát giữa các chi tiết lăn, trượt, chống han gỉ.
B. Giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, trượt, chống han gỉ.
C. Giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, trượt, tăng tiếng ồn.
D. Tăng ma sát giữa các chi tiết lăn, trượt, tăng tiếng ồn.
Câu 37: Đo điện trở cách điện của động cơ điện sau khi bảo dưỡng sử dụng:
A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Mêgaôm kế. D. Oát kế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Máy điện Bài tập và lý thuyết – Trần Văn Chính – NXB Xây Dựng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN
- Giáo trình thực hành máy điện – T/S Bùi Văn Hồng, Đặng Văn Thành, Th/S Lê
Hoàng Lâm – NXB Đại Học Quốc gia TP HCM.
- Lý thuyết và bài tập tính toán sữa chữa máy điện – Th/S Nguyễn Trọng thắng –
NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_quan_day_may_dien_nghe_dien_cong_nghiep_trinh_do.pdf