Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí: Mô đun PLC nâng cao học sau các môn học, mô đun: Kỹ thuật cơ sở ; Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến, truyền động điện và PLC cơ bản.
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề.
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:
Mục tiêu của mô đun:
- Về kiến thức:
+ Sử dụng được các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS.
+ Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác.
- Về kỹ năng:
+ Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn.
+ Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Màn hình cảm biến.
+ Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm biến theo yêu cầu thực tế.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
170 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình PLC nâng cao (Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua công tắc 2 cực chọn chế độ và
công tắc 3 cực chọn kiểu phun.
1.2. CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG VIẾT CHO
PLC S7-300:
17
Chương trình điều khiển Tank 1
18
19
20
Chương trình điều khiển Tank 2
21
22
Chương trình điều khiển băng tải
23
Chương trình điều khiển vời phun
24
25
26
27
Chương trình điều khiển đèn báo
28
29
30
Kiểm tra
- Mở phần mềm PLC Sim và tạo mô phỏng mới;
- Chèn biến đầu vào IB124, đầu ra QB124;
31
- Đặt PLC Sim ở chế độ Run_P;
- Download chương trình xuống PLC Sim và chạy thử
2. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300
2.1. Sơ đồ kết nối phần cứng
Sơ đồ cảm biến
Loại Đặc tính kỹ thuật
CR18-8DP
Nguồn: 12 ÷ 24VDC
Dòng: 15 mA
Khoảng cách phát hiện: 8 mm
Dòng tải: 200 mA
Loại Đặc tính kỹ thuật
E2K – L26MC1
Nguồn: 12 ÷ 24VDC
Dòng: 12 mA
Dùng cho ống: 12 ÷ 26 mm
Độ dày ống lớn nhất: 1,5 mm
Dòng tải: 100 mA
Hình 6: Cảm biến E2K – L26MC1
32
Cách đấu nối theo sơ đồ sau
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
stt
Tên dụng cụ, thiết bị,
vật tư
Số lượng Đơn vị Hãng sản xuất
1
2
3
4
5
2.3. Lắp ráp mạch
- Lắp đặt mạch điều khiển theo sơ đồ
- Lắp đặt mạch động lực theo sơ đồ
- Kiểm tra kết nối phần cứng
3. Nạp chương trình và vận hành thử.
- Kiểm tra cáp kết nối MPI và cài đặt chế độ giao tiếp PC với .PLC;
- Download cấu hình cứng, download chương trình phần mềm;
* Qui trình vận hành
- Trước khi sử dụng mô hình phải kiểm tra các cơ cấu.
- Bật công tắc tổng.
Điều khiển tank1
- Chọn chế độ làm việc cho tank1.
- Điều khiển các máy bơm, val
33
Điều tank 2
- Chọn chế độ điều khiển cho tank2 .
- Ấn nút điều khiển tank2 theo chế độ đã chọn.
Điều khiển hệ thống băng tải và vòi phun
- Chọn chế độ điều khiển vòi phun
- Chọn kiểu phun, 1 vòi, 2 vòi, hay không phun
- Điều khiển vòi phun theo chế độ đã chọn
Lắp ráp tủ điều khiển
- Tùy thuộc vào yêu cầu của bài toán SV có thể được lắp các tủ điện 1, 2, 3, 4.
theo đúng yêu cầu.
Bài tập áp dụng:
Hệ thống bài tập được sử dụng trên mô hình.
- Bài tập ứng dụng các bit logic.
- Bài tập ứng dụng Timer
- Bài tập ứng dụng counter
- Điều khiển động cơ có đảo chiều quay
- Điều khiển mức nước
- Điều khiển băng tải
- Điều khiển quạt gió, máy bơm
- Điều khiển hệ thống theo trình tự.
- Điều khiển máy trộn
- Điều khiển dây chuyền trộn và phun sơn tự động
Bài tập 1:
Một công ty có 2 bồn trộn hóa chất, mỗi bồn được điều khiển bởi một
động cơ trộn.
34
- Bồn 1 trộn hóa chất A
- Bồn 2 trộn hóa chất B
Trên bảng điều khiển có 3 lựa chọn:
- Nhan ON khoi dong he thong
- Nếu nhấn nút P1 thì cả hai bồn đều được trộn trong 30s
- Nếu nhấn nút P2 thì chỉ có bồn 1 làm việc trong 30 s rồi nghỉ (bồn 2 nghỉ)
- Nếu nhấn nút P3 thì chỉ có bồn 2 làm việc trong 30 s rồi nghỉ (bồn 1 nghỉ)
- Khi đang trộn hóa chất, nếu bồn hóa chất bị hở van thì phải có tín hiệu báo
động ngay lập tức và dừng quá trình trộn lại, muốn hoạt động trở lại ấn nút RES
- Nhấn OFF dừng hệ thống
Mô hình công nghệ
-
Viết chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ trên với S7-300
• Bảng gán nhiệm vụ I/O
Thiết bị
ngoài
Thiết bị PLC Mô tả
OFF I0.1 Nút nhấn dung 2 bồn
P1 I0.2 Nút nhấn chọn chế độ cả 2 bồn làm
việc
P2 I0.3 Nút nhấn chọn chế độ bồn 1 làm việc
P3 I0.4 Nút nhấn chọn chế độ bồn 2 làm việc
RES I0.5
Sen1 I0.6
Sen2 I0.7
K1 Q0.0
K2 Q0.1
Ð Q0.2
Lưu đồ điều khiển chương tr
Chương trình điều khiển
35
Nút nhấn xóa báo sự cố
Cảm biến báo sự cố hở van 1
Cảm biến báo sự cố hở van 1
Ngõ ra điều khiển bồn 1 hoạt động
Ngõ ra điều khiển bồn 2 hoạt động
Ngõ ra điều khiển đén báo sự cố
ình
36
37
38
BÀI 6: ĐO ĐIỆN ÁP DC VÀ ĐIỀU KHIỂN ON/OFF
Mã bài: MĐ 30-06
Mục tiêu:
- Lập trình trên các loại PLC S7-300 để đọc và xử lý các tín hiệu Analog.
- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300 để đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF.
- Ghép nối các Modul Analog với PLC S7-300.
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an
toàn.
Nội dung chính:
1. Viết chương trình điều khiển
1.1. Yêu cầu công nghệ
Viết chương trình hiển thị tín hiệu điện áp đo được ở ngõ vào analog PIW
256 với giải điện áp 0÷10 volt trên PLC.
Khi nhấn nút ON thực hiện đọc tín hiệu điện áp DC ở ngõ vào PIW và hiển thị
trên PC sau đó xuất ra ngõ ra PQW 256. nếu điện áp vào là 0÷5 volt đèn Đ1 sáng,
nếu điện áp vào 5÷10 volt thì đèn Đ2 sáng:
* Các lệnh sử dụng để viết chương trình: NO, NC, SR, SD, FC105, FC106
1.2. Lập bảng symbol
Ngõ vào tương tự PIW256
39
Ngõ ra tương tự PQW256
Ngõ ra điều khiển Đ1 Q124.0
Ngõ ra điều khiển Đ2 Q124.1
ON I124.1
OFF I124.0
1.3. Lập giản đồ thơi gian
1.4. Viết chương trình điều khiển
Chương trình được viết trong khối OB1
Chương trình điều khiển dạng ladder với S7-300
40
Kiểm tra
- Mở phần mềm PLC Sim và tạo mô phỏng mới;
- Chèn biến đầu vào IB124, đầu ra QB124;
- Đặt PLC Sim ở chế độ Run_P;
41
- Download chương trình xuống PLC Sim và chạy thử
2. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300
2.1. Sơ đồ kết nối phần cứng
Từ yêu cầu công nghệ và bảng thiết bị vào ra xây dựng được sơ đồ kết
nối phần cứng như sau:
- Phương pháp đo, kiểm tra các khí cụ điện
- Bản vẽ sơ đồ định vị khí cụ điện trong tủ điện
- Phương pháp kết nối giữa PLC với các thiết bị ngoại vi
- Cách chọn dây
- Cách đo kiểm tra mạch
Trình tự thực hiện
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
stt
Tên dụng cụ, thiết bị,
vật tư
Số lượng Đơn vị Hãng sản xuất
1
2
3
4
5
2.3. Lắp ráp mạch
- Lắp đặt mạch điều khiển theo sơ đồ
- Lắp đặt mạch động lực theo sơ đồ
- Kiểm tra kết nối phần cứng
3. Nạp chương trình và vận hành thử.
- Kiểm tra cáp kết nối MPI và cài đặt chế độ giao tiếp PC với .PLC;
- Download cấu hình cứng, download chương trình phần mềm;
- Vận hành trên mô hình thực.
42
Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Hệ thống trộn bê tông định lượng các thành phần: sạn, cắt, ximăng,
nước theo thứ tự cát → sạn → ximăng→ nước khối lượng cho một mẻ là: Sạn
200kg, cát 400kg, ximăng 200kg, nước 0,1 m3. Cơ cấu định lượng được đặt trên
4 tải trọng (loadcell) được phân bố ở 4 góc của cơ cấu và trọng lượng được phân
bố tại trọng tâm.
Giả thiết đặc tính:
+ Cảm biến tải trọng đo G=1000kg, thang tín hiệu điện áp 0÷10 volt
+ Thang điện áp ngõ vào của môdul Analog của PLC là 0÷10 volt tương
ứng với giá trị trạng thái là 0÷27648
Viết chương trình đọc và hiển thị giá trị thực của khối lượng từng thành phần và
của cả mẻ đo được trên PLC.
Bài tập 2: Viết chương trình cho PLC điều khiển cơ cấu xả của một phễu chứa
bột mì khi trọng lượng đạt tới mẻ cân là 30kg (bao gồm 25kg bột và 5 kg trọng
lượng của phễu, khung lắp). Trọng lượng của phễu được đo lường bằng cảm
biến tải trọng (loadcell) cho biết đặc tính kỹ thuật của loadcell như sau: Tầm đo
khối lượng m= 0÷100 kg, tín hiệu điện áp ra U= 0÷10 volt, giá trị đọc vào của
cảm biến qua kênh PIW256 là 0 ÷ 26460 (thang máy modul analog AI0: 27648).
Bài tập 3: Đọc khối lượng từ đầu cân Redlion:
Đầu cân Redlion có tích hợp sẵn các Card Analog ( 0-10V,4-20mA ) và 1
số Card khác như RS232, RS485, ModBus, Profibus, Device Net)
Tín hiệu Analog sẽ tương ứng với khối lượng hiện thị trên đầu cân tuỳ
thuộc vào việc Set giá trị Analog tương ứng trên đầu cân.
Ví dụ : Sử dụng kênh Analog là 0-10VDC,chọn giá trị Min là 0Kg,giá trị
Max là 100Kg thì: Nếu khối lượng trên đầu cân là 50Kg,thì điện áp đọc về
tương ứng là 5VDC.
Bài tập 4: Xuất tín hiệu Analog Out điều khiển biến tần :
Có 1 cách thông dụng để thay đổi tốc độ của động cơ là điều khiển biến
tần bằng cách thay đổi cấp điện áp tương ứng,hoặc dòng tương ứng . Tuỳ thuộc
vào từng bài toán cụ thể,tốc độ động cơ sẽ được thay đổi tương ứng cho phù hợp
43
Bài tập 5: Hệ thống trộn bê tông định lượng các thành phần: sạn, cắt, ximăng,
nước theo thứ tự cát → ximăng → sạn → nước (tỷ lệ 2-1-3-4) khối lượng cho 1
mẻ trộn là 250kg.
Để xả 4 thành phần trên người ta dùng 4 val điện từ. kết thúc quá trình xả là quá
trình trộn, thời gian trộn là 15 giây, kết thúc quá trình trộn là việc dừng động cơ
trộn và val xả. khi liệu trong thùng xả hết bắt đầu mẻ trộn tiếp theo.
Muốn dừng hệt thống ấn nút dừng stop.
Lưu ý: Cơ cấu định lượng được đặt trên 4 tải trọng (loadcell) được phân bố ở 4
góc của cơ cấu và trọng lượng được phân bố tại trọng tâm.
Giả thiết đặc tính:
+ Cảm biến tải trọng đo G=500kg, thang tín hiệu điện áp 0÷10 volt
+ Thang điện áp ngõ vào của môdul Analog của PLC là 0÷10 volt tương
ứng với giá trị trạng thái là 0÷27648.
Viết chương trình điều khiển hệ thống và hiển thị giá trị thực của khối lượng
từng thành phần và của cả mẻ đo được trên PLC.
Bài tập 6: Điều khiển biến tần dùng kết nối bên ngoài.
Sơ đồ kết nối biến tần Siemens G110
44
Hình 6.1. Sơ đồ khối của biến tần SIEMEN G110
Giới thiệu về biến tần G110.
a. Một số đặc điểm chính của biến tần Siemen G110.
– Đầu nối cáp đơn giản.
– 1 cổng ra số cách ly bằng opto
– 3 ngõ vào số không cách ly
– 1 cổng vào tương tự
– AIN: 0-10V
– Tần số chuyển mạch cao làm giảm độ ồn của động cơ khi làm việc.
– Những chọn lựa ngoài cho truyền thông với PC, panel vận hành cơ bản
(BOP),
b. Các đặc tính làm việc.
– Kết hợp hãm dùng dòng điện DC.
– Phương pháp điều khiển • V/f tuyến tính (M~n)
– Thời gian đáp ứng chu kỳ nhanh
– Nhanh tới dòng giới hạn để làm việc với phần cơ khí dừng tự do
– Với chương trình điều khiển thời gian khởi động / dừng động cơ mềm.
Kết nối phần cứng như Hình 6.2
45
Hình 6.2 Kết nối phần cứng
Ghi chú:
DIN0: Ngõ vào Start/Stop
DIN1: Ngõ vào đảo chiều
DIN2: Ngõ vào xác nhận lỗi.
Các tiếp điểm ngõ vào DIN0, DIN1, DIN2 được điều khiển bởi các nút nhấn.
Để điều khiển biến tần từ các kết nối bên ngoài, các tham số phải được thiết lập
để chọn ngõ vào
điều khiển như bảng
Mô tả Chân ngõ vào Thông số thiết
lập
Chức năng
Thay đổi tần số 9 P1000=2 Ngõ vào analog
Chân điều khiển 3,4,5 P0700=2
Ngõ vào số DIN0 3 P0701=1 ON/OFF
Ngõ vào số DIN1 4 P0702=12 Revert
Ngõ vào số DIN2 5 P0703=9 Fault Acknowledge
Chọn PP điều
khiển
P0727=0 Simens standard
Control
46
Điều khiển biến tần hoạt động.
- Nhấn ON/OFF cho phép biến tần hoạt động ON/OFF = 1: Cho phép, ON/OFF
= 0: Không cho phép.
- Nhấn Revert cho phép động cơ đảo chiều: Revert = 1: Quay thuận, Revert = 0:
Quay nghịch.
- Điều chỉnh biến trở để tăng giảm tốc độ cho động cơ.
Bài tập 7:
Điều khiển biến tần dùng PLC. Kết nối phần cứng như Hình 6.3
Hình 6.3 Sơ đồ kết nối phần cứng PLC- biến tần
Để điều khiển biến tần từ các kết nối từ PLC, các tham số phải được thiết
lập để chọn ngõ vào điều khiển như bảng
Mô tả Chân ngõ vào Thông số thiết
lập
Chức năng
Thay đổi tần số 9 P1000=2 Ngõ vào analog
47
Chân điều khiển 3,4,5 P0700=2
Ngõ vào số DIN0 3 P0701=1 ON/OFF
Ngõ vào số DIN1 4 P0702=12 Revert
Ngõ vào số DIN2 5 P0703=9 Fault Acknowledge
Chọn PP điều
khiển
P0727=0 Simens standard
Control
Điều khiển động cơ dùng biến tần.
- Xuất tín hiệu từ PLC điều khiển ngõ vào ON/OFF cho phép biến tần
hoạt động ON/OFF =1: Cho phép, ON/OFF = 0: Không cho phép.
- Xuất tín hiệu từ PLC điều khiển ngõ vào Revert cho phép động cơ đảo
chiều: Revert = 1: Quay thuận, Revert = 0: Quay nghịch.
- Xuất tín hiệu analog để điều khiển ngõ vào ADC nhằm tăng giảm tốc độ
động cơ.
48
BÀI 7: ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ
Mã bài: MĐ 30-07
Mục tiêu:
- Lập trình trên các loại PLC S7-300 để điều khiển nhiệt độ nhiều kênh.
- Ghép nối các loại Modul mở rộng với PLC S7-300.
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an
toàn.
Nội dung chính:
1. Viết chương trình điều khiển
1.1. Yêu cầu công nghệ
Để điều khiển nhiệt độ lò nung người ta dùng PLC để điều khiển các val mở
nhiên liệu cung cấp cho lò sưởi đó. Hệ thống gồm có 8 lò hoạt động như sau:
Lò 1: 1 KW Lò 2: 2 KW Lò 3: 4 KW Lò 4: 8 KW
Lò 5: 16 KW Lò 6: 32 KW Lò 7: 64 KW Lò 8: 128 KW
- Nhấn nút ON đèn Đ sáng báo hệ thống sẵn sàng làm việc;
- Nhấn T1 hệ thống tăng công suất lên 1KW
- Nhấn T5 hệ thống tăng công suất lên 5KW
- Nhấn G1 hệ thống giảm công suất lên 1KW
- Nhấn G5 hệ thống giảm công suất lên 5KW
- Nhấn OFF hệ thống dừng hoạt động.
1.2. Mô hình công nghệ
49
Lưu đồ chương trình:
Hình 7. Lưu đồ điều khiển chương trình nhiệt độ lò nung
* Các lệnh sử dụng để viết chương trình: NO, NC, SR, SD, SUB, ADD...
1.3. Lập bảng symbol
Thiết bị
ngoài
Thiết bị
PLC
Mô tả
ON I0.0 Nút nhấn khởi động hệ thống
OFF I0.1 Nút nhấn dừng hệ thống
T1 I0.2 Nút nhấn tắng cống suất lên 1 KW
T5 I0.3 Nút nhấn tắng cống suất lên 5 KW
50
G1 I0.4 Nút nhấn giảm cống suất lên 1 KW
G5 I0.5 Nút nhấn giảm cống suất lên 5 KW
D1 Q0.0 Ngõ ra điều khiển đèn báo đã khởi động
K1 Q1.0 Ngõ ra điều khiển đèn báo hệ thống1
K2 Q1.1 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 2
K3 Q1.2 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 3
K4 Q1.3 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 4
K5 Q1.4 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 5
K6 Q1.5 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 6
K7 Q1.6 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 7
K8 Q1.7 Ngõ ra điều khiển val nhiên liệu lò 8
1.4. Viết chương trình điều khiển
Chương trình được viết trong khối OB1
Chương trình điều khiển dạng ladder với S7-300
51
52
Giá trị tai MB3 cũng chính là công suất của hệt hống, hàm Move sẽ chuyển giá
trị này sang QB0 để điều khiển đóng mở van nhiên liệu
53
Kiểm tra
- Mở phần mềm PLC Sim và tạo mô phỏng mới;
- Chèn biến đầu vào IB124, đầu ra QB124;
- Đặt PLC Sim ở chế độ Run_P;
- Download chương trình xuống PLC Sim và chạy thử
2. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300
2.1. Sơ đồ kết nối phần cứng
Từ yêu cầu công nghệ và bảng thiết bị vào ra ta xây dựng được sơ đồ kết nối
phần cứng như sau:
Kết nối PLC điều khiển nhiệt độ lò nung
- Phương pháp đo, kiểm tra các khí cụ điện
- Bản vẽ sơ đồ định vị khí cụ điện trong tủ điện
- Phương pháp kết nối giữa PLC với các thiết bị ngoại vi
- Cách chọn dây
- Cách đo kiểm tra mạch
54
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
stt
Tên dụng cụ, thiết bị,
vật tư
Số lượng Đơn vị Hãng sản xuất
1
2
3
4
5
2.3. Lắp ráp mạch
- Lắp đặt mạch điều khiển theo sơ đồ
- Lắp đặt mạch động lực theo sơ đồ
- Kiểm tra kết nối phần cứng
3. Nạp chương trình và vận hành thử.
- Kiểm tra cáp kết nối MPI và cài đặt chế độ giao tiếp PC với .PLC;
- Download cấu hình cứng, download chương trình phần mềm;
- Vận hành trên mô hình thực.
55
BÀI 8: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVOMOTOR
Mã bài: MĐ 30-08
Mục tiêu:
- Lập trình trên các PLC S7-300 để điều khiển tốc độ và vị trí.
- Kết nối PLC S7-300 có ngỏ ra Transistor với hệ thống động cơ Servo-motor.
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an
toàn.
Nội dung chính:
1. Viết chương trình điều khiển
1.1. Yêu cầu công nghệ:
Chương trình điều khiển sau sử dụng động cơ servo để điều khiển tay máy
di chuyển vật đi từ điểm A tới điểm B
56
* Các lênh sử dụng để viết chương trình
- Hàm FC 106:
- Lệnh MOVE:
57
- Lệnh COUNTER:
1.2. Chương trình điều khiển
58
59
2. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300
2.1. Sơ đồ kết nối phần cứng
Từ yêu cầu công nghệ và bảng thiết bị vào ra ta xây dựng được sơ đồ kết nối
phần cứng như sau:
- Phương pháp đo, kiểm tra các khí cụ điện
- Bản vẽ sơ đồ định vị khí cụ điện trong tủ điện
- Phương pháp kết nối giữa PLC với các thiết bị ngoại vi
- Cách chọn dây
- Cách đo kiểm tra mạch
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
stt
Tên dụng cụ, thiết bị,
vật tư
Số lượng Đơn vị Hãng sản xuất
1
2
3
4
5
60
2.3. Lắp ráp mạch
- Lắp đặt mạch điều khiển theo sơ đồ
- Lắp đặt mạch động lực theo sơ đồ
- Kiểm tra kết nối phần cứng
3. Nạp chương trình và vận hành thử.
- Kiểm tra cáp kết nối MPI và cài đặt chế độ giao tiếp PC với .PLC;
- Download cấu hình cứng, download chương trình phần mềm;
- Vận hành trên mô hình thực.
61
BÀI 9: ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY
Mã bài: MĐ 30-09
Mục tiêu:
- Lập trình trên PLC S7-300 để điều khiển thang máy.
- Lắp đặt, kết nối PLC S7-300 để điều khiển mô hình thang máy.
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
- Điều khiển động cơ kéo thang máy bằng biến tầng thông qua PLC S7-300.
- Tạo giao điện SCADA bằng màn hình cảm ứng để điều khiển thang máy thông
qua PLC S7-300.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an
toàn.
Nội dung chính:
1. Viết chương trình điều khiển
1.1. Yêu cầu công nghệ
Bài 1: viết chương trình đóng mở cửa thang máy theo yêu cầu sau:
- Khi nhấn mở cửa thì cửa thang máy mở ra
- Khi nhấn đóng cửa thì cửa thang máy đóng lại.
HƯỚNG DẪN:
Ngõ vào ra cần sử dụng cho chương trình này:
Ngõ vào I0.5 PLC : đấu dây cho nút nhấn đóng cửa buồng cabin.
Ngõ vào I0.6 PLC : đấu dây cho nút nhấn mở cửa buồng cabin.
Ngõ vào I2.1 PLC : đấu dây cho công tắc cảm biến đóng cửa.
Ngõ vào I2.2 PLC : đấu dây cho công tắc cảm biến mở cửa.
Ngõ ra Q0.2 và Q0.3: Đấu dây cho motor cửa cabin thang máy.
1.2. Chương trình tham khảo
62
Bài 2: viết chương trình đóng mở cửa thang máy theo yêu cầu sau:
- Khi nhấn mở cửa thì cửa thang máy mở ra sau 10 giây thì cửa thang
máy tự động đóng lại
- Trong thời gian mà cửa chưa tự động đóng lại nhấn đóng cửa thì cửa
thang máy sẽ đóng lại ngay
HƯỚNG DẪN:
Ngõ vào ra cần sử dụng cho chương trình này:
Ngõ vào I0.5 PLC : đấu dây cho nút nhấn đóng cửa buồng cabin.
Ngõ vào I0.6 PLC : đấu dây cho nút nhấn mở cửa buồng cabin.
Ngõ vào I2.1 PLC : đấu dây cho công tắc cảm biến đóng cửa.
Ngõ vào I2.2 PLC : đấu dây cho công tắc cảm biến mở cửa.
Ngõ ra Q0.2 và Q0.3: Đấu dây cho motor cửa cabin thang máy.
Chương trình tham khảo
63
Bài 3: Viết chương trình nhấn nút gọi tầng trong buồng cabin thang máy theo
yêu cầu sau:
- Khi nhấn nút gọi tầng G thì cabin thang máy sẽ chạy tới tầng G, nếu cabin
thang máy đã ở tầng G thì nhấn nút gọi tầng G sẽ không có tác dụng buồng
cabin thang máy đứng yên tại chỗ
64
- Khi nhấn nút gọi tầng 1 thì cabin thang máy sẽ chạy tới tầng 1, nếu cabin
thang máy đã ở tầng 1 thì nhấn nút gọi tầng 1 sẽ không có tác dụng buồng
cabin thang máy đứng yên tại chỗ
- Khi nhấn nút gọi tầng 2 thì cabin thang máy sẽ chạy tới tầng 2, nếu cabin
thang máy đã ở tầng 2 thì nhấn nút gọi tầng 2 sẽ không có tác dụng buồng
cabin thang máy đứng yên tại chỗ
- Khi nhấn nút gọi tầng 3 thì cabin thang máy sẽ chạy tới tầng 3, nếu cabin
thang máy đã ở tầng 3 thì nhấn nút gọi tầng 3 sẽ không có tác dụng buồng
cabin thang máy đứng yên tại chỗ
- Khi nhấn nút gọi tầng 4 thì cabin thang máy sẽ chạy tới tầng 4, nếu cabin
thang máy đã ở tầng 4 thì nhấn nút gọi tầng 4 sẽ không có tác dụng buồng
cabin thang máy đứng yên tại chỗ.
HƯỚNG DẪN:
Ngõ vào ra cần sử dụng cho chương trình này:
Ngõ vào I0.0, I0.1, I0.2, I0.3,I0.4 PLC: đấu dây cho nút nhấn đến tầng
buồng cabin.
Ngõ vào I3.1 PLC: đấu dây cho công tắc đến tầng G ở cảm biến công
tắc báo tầng
Ngõ vào I3.2 PLC: đấu dây cho công tắc đến tầng 1 ở cảm biến công
tắc báo tầng
Ngõ vào I3.3 PLC: đấu dây cho công tắc đến tầng 2 ở cảm biến công
tắc báo tầng
Ngõ vào I3.4 PLC: đấu dây cho công tắc đến tầng 3 ở cảm biến công
tắc báo tầng
Ngõ vào I3.5 PLC: đấu dây cho công tắc đến tầng 4 ở cảm biến công
tắc báo tầng.
Ngõ vào I2.7 PLC:dấu dây cho cảm biến phát hiện chiều lên của
Cabin.
65
Ngõ vào I3.0 PLC:dấu dây cho cảm biến phát hiện chiều xuống của
Cabin.
Nối ngõ ra Analog AO0 của PLC với ngõ vào tốc độ 0-10V của biến
tần.
Ngõ ra Q0.0, Q0.1 PLC: nối với ngõ vào RUN/STOP và REVERSE
của biến tần.
II. Bài 3: chương trình chính
66
III. Chương trình gọi tầng
67
68
69
70
71
72
73
IV. Chương trình IN_OUT:
74
75
76
77
78
79
80
Bài 4: Viết chương trình nhấn nút gọi tầng thang máy, báo chiều, báo số ,báo lỗi
và mở cửa cabin thang máy theo yêu cầu sau:
- Mô tả các lệnh bên trong cabin.
Khi muốn đến tầng (tầng G,tầng 1,tầng 2,tầng 3,tầng 4) nào thì ấn đó
tương ứng.
Khi nhấn thì đèn nút ấn đó bật sáng lên báo hiệu nhận được lệnh.
Nếu muốn mở cửa trở lại hoặc giữ cửa lâu hơn thời gian giữ cửa mặc
định thì nhấn vào nút DO (mở cửa), đđến khi khách vào hết thì mới
81
buông tay ra. Nếu muốn đóng cửa nhanh thì bấm nút DC (đóng cửa),
cửa sẽ đóng lại để thang chạy ngay. Sau khi thực hiện xong các thao
tác trên( quý khách ở trong phòng thang). Đến đúng tầng,đèn nhớ sẽ
tắt đi, cửa tự động mở đđể khách ra. Quý khách nhìn lên chữ số trên
màn hìnhđđể xem đó có phải là tầng mình muốnđđến không.
Quá trình trả đúng tầng thì phụ thuộc vào chiều hoạt động của
thang.khi thang đi lên hoặc xuống nếu có tầng gọi ra thì thang sẽ dừng
lại trả khách,còn không đi ngang tầng gọi thì thang sẽ quay ngược lại
sau khi trả hết tầng(hết chiều hoạt động).
Muốn báo sự cố thì ấn nút gọi chuông.
- Mô tả các lệnh bên ngoài cabin.
Người đi thang máy muốn gọi tầng chỉ cần ấn vào nút lên nếu
muốn lên và nút xuống nếu muốn đi xuống. Đèn sẽ sáng báo hiệu
nhận được lệnh gọi. Khi đến tầng đèn nút ấn sẽ tắt. Sau khi ấn nút,
thang sẽ đến trong khoảng thời gian ngắn hay dài tùy thuộc vào vị
trí của thang, thứ tự ưu tiên sẽ được thực hiện như sau:
Nếu thang đang di chuyển cùng chiều với lệnh gọi, đi ngang qua
tầng khách đứng thì nĩ sẽ dừng lại, mở cửa để khách đi vào
Nếu thang máy di chuyển ngược chiều với lệnh gọi hay cùng
chiều mà không đi qua tầng khách đứng thì nĩ sẽ tự động quay
lại đón khách sau khi phục vụ xong các lệnh gọi trước đấy.
Trước khi vào thang, khách cần kiểm tra mũi tên trên màn hình để
đảm báo nó di chuyển đúng chiều khách muốn để tránh trường hợp
thang máy di chuyển ngược lại với chiều mong muốn.
- lập trình màn hình kết nối với PLC mô phỏng các nút nhấn thang máy
và cài đặt số người đi thang.
- Trong quá trình thang máy chạy, nếu thang máy chạy lên thì sẽ hiển thị
mũi tên , chạy xuống sẽ hiển thị mũi tên
82
- Khi thang máy đứng ở tầng nào thì sẽ hiện số tầng đó, riêng tầng G sẽ
hiện số 0
- Khi thang máy đang chạy đi lên nếu thang máy qua tầng nào thì bằng
số tầng đó cộng 1
VD: Nếu thang máy đi lên đã qua tầng 1 thì sẽ hiển thị số 2
- Khi thang máy đang chạy đi xuống nếu thang máy qua tầng nào thì
bằng số tầng đó trừ 1
VD: Nếu thang máy đi xuống đã qua tầng 2 thì sẽ hiển thị số 1
HƯỚNG DẪN:
Ngõ vào ra cần sử dụng cho chương trình này:
Ngõ vào I0.0, I0.1, I0.2, I0.3,I0.4,I0.5,I0.6,I0.7 PLC: đấu dây cho
nút nhấn đến tầng buồng cabin.
Ngõ vào I1.0, I1.1, I1.2, I1.3,I1.4,I1.5,I1.6,I1.7 PLC: đấu dây cho
nút nhấn gọi tầng ngoài cabin.
Ngõ vào I2.0 PLC: đấu dây cho cảm biến cửa(chống kẹt cửa).
Ngõ vào I2.1 PLC: đấu dây cho cảm biến đóng cửa trong cabin.
Ngõ vào I2.2 PLC: đấu dây cho cảm biến mở cửa trong cabin.
Ngõ vào I2.3 PLC: đấu dây cho cảm biến đóng cửa ngoài cabin.
Ngõ vào I2.4 PLC: đấu dây cho cảm biến mở cửa ngoài cabin.
Ngõ vào I2.5 PLC: đấu dây cho cảm biến giới hạn trên.
Ngõ vào I2.6 PLC: đấu dây cho cảm biến giới hạn dưới.
Ngõ vào I2.7 PLC: đấu dây cho cảm biến phát hiện cạnh lên của
cabin.
Ngõ vào I3.0 PLC: đấu dây cho cảm biến phát hiện cạnh xuống của
cabin.
Ngõ vào I3.1 PLC: đấu dây cho cảm biến báo tầng G.
Ngõ vào I3.2 PLC: đấu dây cho cảm biến báo tầng 1.
Ngõ vào I3.3 PLC: đấu dây cho cảm biến báo tầng 2.
Ngõ vào I3.4 PLC: đấu dây cho cảm biến báo tầng 3.
83
Ngõ vào I3.5 PLC: đấu dây cho cảm biến báo tầng 4.
Ngõ ra AO0:nối với ngõ vào tốc độ của motor kéo.
Ngõ ra Q0.0, Q0.1 PLC: đấu dây cho ngõ vào RUN/STOP và
REVERSE của motor kéo thang máy.
Ngõ ra Q0.2, Q0.3 PLC: đấu dây ngõ vào đóng cửa,mở cửa cho
motor kéo cửa.
Ngõ ra Q0.4, Q0.5 PLC: đấu dây cho ngõ vào bật đèn+quạt và còi.
Ngõ ra Q0.6, Q0.7, Q1.0 PLC: đấu dây cho vi mạch led báo tầng.
Ngõ ra Q1.1, Q1.2,Q1.3,Q1.4,Q1.5 PLC: đấu dây cho đèn báo nút
nhấn tầng G,1,2,3,4 trong buồng cabin.
Ngõ ra Q1.6, Q1.7,Q2.0,Q2.1,Q2.2,Q2.3,Q2.4,Q2.5 PLC: đấu dây
cho đèn báo nút nhấn gọi tầng bên ngoài cabin.
Ngõ ra Q2.6, Q2.7 PLC: đấu dây cho ngõ vào báo chiều thang máy.
Bước 4: Kiểm tra
- Mở phần mềm PLC Sim và tạo mô phỏng mới;
- Chèn biến đầu vào IB124, đầu ra QB124;
- Đặt PLC Sim ở chế độ Run_P;
- Download chương trình xuống PLC Sim và chạy thử
2. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300
a. Cấu tạo
Mô hình thang máy 5 tầng (4 lầu) dùng PLC gồm 3 module và 1 mô hình
thang máy, chúng được phân bố các thiết bị ,linh kiện như sau:
Module 1: là module xử lý trung tâm cho thang máy gồm có PLC S7-200
CPU 224, các nguồn , các điểm vào ra của PLC được bố trí theo thứ tự tương
ứng với PLC và được gắn thêm các công tắc và các led tương ứ ng với các ngõ
vào ra của PLC giúp cho học viên học lập trình PLC S7-200 cơ bản trước khi đi
vào lập trình PLC S7-200 cho thang máy.
84
Module 2: gồm có các rơle trung gian, công tắc chuyển mạch, nút nhấn
khẩn cấp và các nguồn cần thiết cho thang máy.
Module 3: gồm các nút nhấn, các tiếp điểm rơle cảm biến, các tiếp điểm
công tắc công tắc hành trình, công tắc bảo vệ, các đầu dây động cơ, quạt,
chuông.
Mô hình thang máy: gồm thân thang máy và cabin thang máy, bao gồm
các động cơ , các cảm biến, các công tắc hành trình, các nút nhấn gọi tầng
được bố trí theo các vị trí thích hợp trên thang máy và các tiếp điểm, các đầu
dây được bố trí ở module thứ 3.
b. Mô tả chức năng các khối trong thang máy
Bảng điều khiển ở các tầng: Ở các tầng đều có hộp gọi tầng này. Nó có
hai nút: một nút lên và một nút xuống. Tầng trên cùng chỉ có nút ấn theo chiều
xuống và tầng dưới cùng chỉ có nút ấn theo chiều lên.
Bảng điều khiển trong cabin:
Nút số tầng: để thang di chuyển đến tầng tương ứng với lệnh gọi.
Nút mở cửa: Dùng để giữ cửa lâu hơn thời gian giữ cửa mặc định.
Nút đóng cửa: Dùng để đóng cửa cho thang chạy ngay, bỏ qua thời gian
giữ cửa mặc định.
Nút chuơng: Dùng để liên lạc trong và ngoài phịng thang khi xảy ra tình
huống khẩn cấp.
Đèn báo tầng: Cho biết vị trí của thang khi đó.
Đèn báo chiều: Cho biết chiều di chuyển của thang.
b. Đấu dây
- Đấu dây cấp nguồn cho Module PLC S7-300:nối ngõ ra nguồn 24VDC
ở module 3 với ngõ vào cấp nguồn 24VDC cho PLC.
- Đấu dây cho nút nhấn buồng cabin với PLC S7-300:
85
- Đấu dây cho nút nhấn gọi tầng với PLC S7-300:
- Đấu dây cho cảm biến trong cabin với S7-300:
+24VDC
I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7
NGÕ VÀO
PLC S7-300
NUÙT NHAÁN BUOÀNG CABIN
TAÀNG G
TAÀNG 1
TAÀNG 2
TAÀNG 3
TAÀNG 4
ÑOÙNG CÖÛA
MÔÛ CÖÛA
CHUOÂNG
+24VDC
I1.1
I1.0
I1.3
I1.2
I1.6
I1.5
I1.4
PLC S7-300
NGÕ VÀO
I1.7
TAÀNG G LEÂN
NUÙT NHAÁN GOÏI TAÀNG
TAÀNG 2 X UOÁNG
TAÀNG 1 LEÂN
TAÀNG 1 X UOÁNG
TAÀNG 3 LEÂN
TAÀNG 3 X UOÁNG
TAÀNG 2 LEÂN
TAÀNG 4 X UOÁNG
86
- Đấu dây cảm biến cửa ngoài của S7-300:
- Đấu dây cảm biến báo tầng,báo chiều với S7-300:
3
5
4
1
2
S
E
N
S
O
R
+24VDC
0V
+
OUT
-
I2.0
I2.2
I2.1
C
PLC S7-300
NGÕ VÀO
CAÛM BIEÁN CÖÛA
CAÛM BIEÁN ÑOÙNG CÖÛA
CAÛM BIEÁN MÔÛ CÖÛA
L
O
A
D
C
E
L
L
B
O
Ä C
H
U
Y
E
ÅN
Ñ
O
ÅI
POWER +
POWER -
OUT -
OUT +
+24VDC
0V
V
(0-10V DC)
OUT-
OUT+
AI0
NGOÕ VAØO
ANALOG
KEÁT NOÁI CAÛM BIEÁN TRONG CABIN
CAÛM BIEÁN QUAÙ TAÛI
+24VDC
I2.3
I2.4
NGÕ VÀO
PLC S7-300
CAÛM BIEÁN ÑOÙNG CÖÛA
CAÛM BIEÁN MÔÛ CÖÛA
KEÁT NOÁI CAÛM BIEÁN CÖÛA NGOAØI
87
- Đấu dây cho điều khiển motor đèn quạt với S7-300.
+24VDC
S
E
N
S
O
R
3
5
4
1
2
0V
OUT
+24VDC
S
E
N
S
O
R
3
5
4
1
2
0V
OUT
+24VDC
S
E
N
S
O
R
3
5
4
1
2
0V
OUT
CB GIÔÙI HAÏN DÖÔÙI
CB CABIN LEÂN
CB CABIN XUOÁNG
I3.0
CB TAÀNG G
I3.1
CB TAÀNG 1
CB TAÀNG 2
CB TAÀNG 3
CB TAÀNG 4
I3.2
I3.3
I3.4
I3.5
S
E
N
S
O
R
+24VDC
3
5
4
1
2
0V
OUT
+
I2.5
I2.7
I2.6
PLC S7-300
NGÕ VÀO
CB GIÔÙI HAÏN TREÂN
KEÁT NOÁI CAÛM BIEÁN BAÙO TAÀNG BAÙO CHIEÀU
+24VDC
S
E
N
S
O
R 3
5
4
1
2
0V
OUT
+
S
E
N
S
O
R
+24VDC
3
5
4
1
2
0V
OUT
+
+24VDC
S
E
N
S
O
R 3
5
4
1
2
0V
OUT
+
+24VDC
S
E
N
S
O
R 3
5
4
1
2
0V
+
OUT
+24VDC
S
E
N
S
O
R
3
5
4
1
2
0V
OUT
88
- Đấu dây cho vi mạch led báo tầng với S7-300:
Q2.6
Q2.7
CHIEÀU XUOÁNG
CHIEÀU LEÂN
KEÁT NOÁI ÑIEÀU KHIEÀN MOTOR ÑEØN QUAÏT
PLC S7-300
NGÕ RA
NGOÕ RA
ANALOG
B
IE
ÁN
T
A
ÀN
V
MANA
Q0.0
T
O
ÁC
Ñ
O
Ä
(0-10V)AO0
RUN/STOP
Q0.1 REVERSE
3FA
3
4
5
6
8
7
1
2
3
4
5
6
8
7
1
2
0V
0V
24VDC
24VDC
0V 0V
A -+1 2
ÑOÙNG
MÔÛ
MOTOR KEÙO
MOTOR CÖÛA
Q0.2
Q0.3
0V
QUAÏT
Q0.4
0V
COØI
Q0.5
L
E
D
B
A
ÙO
C
H
IE
ÀU
89
- Đấu dây cho đèn các nút nhấn gọi tầng và nút nhấn trong cabin với S7-
300:
3. Nạp chương trình và vận hành thử.
NGÕ RA
PLC S7-300
3
2
1
L
E
D
B
A
ÙO
T
A
ÀN
G
Q0.6
KEÁT NOÁI LED BAÙO TAÀNG
Q1.0
Q0.7
Q2.5
Q2.4
NGÕ RA
PLC S7-300
Q1.7
Q1.6
Q2.2
Q2.1
Q2.0
Q2.3
0v
Q1.5
Q1.4
Q1.3
Q1.2
Q1.1 TAÀNG G
TAÀNG 1
TAÀNG 2
TAÀNG 3
TAÀNG 4
TAÀNG G LEÂN
TAÀNG 1 XUOÁNG
TAÀNG 1 LEÂN
TAÀNG 2 LEÂN
TAÀNG 3 LEÂN
TAÀNG 2 XUOÁNG
TAÀNG 3 XUOÁNG
TAÀNG 4 XUOÁNG
KEÁT NOÁI ÑEØN CAÙC NUÙT NHAÁN
90
- Kiểm tra cáp kết nối MPI và cài đặt chế độ giao tiếp PC với .PLC;
- Download cấu hình cứng, download chương trình phần mềm;
- Vận hành trên mô hình thực.
91
BÀI 10: MÀN HÌNH CẢM ỨNG
Mã bài: MĐ 30-10
Mục tiêu:
- Sử dụng màn hình cảm ứng (TP).
- Kết nối màn hình cảm ứng với PC và nạp chương trình cho màn hình
cảm ứng.
- Thiết kế giao diện cho màn hình cảm ứng phù hợp với yêu cầu điều
khiển.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo
an toàn.
Nội dung chính:
1. Giới thiệu chung về màn hình cảm ứng
Bảng điều khiển vận hành OP 170B ( màn hình giao tiếp) là một trong
những họ sản phẩm OP sư dụng rộng rãi trong công nghiệp. Việc tìm hiểu đặc
tính và khai thác sử dụng màn hình này có hiệu quả là điều cần thiết đối với
những người công tác trong ngành tự động hoá, đây là màn hình chuẩn chạy trên
nền Microsoft Windows. Với OP 170B, người sử dụng có thể tự tạo ra hình đồ
hoạ, những bức ảnh kỹ thuật số, ảnh quét sau đó tích hợp trong một dự án (
Prorect) như những sơ đồ Bar và Trend để hiển thị sự thay đổi nhiệt độ...
OP 170B được thiết kế có thể giao tiếp với chuẩn MPI và ROFIBUS_DP.
Cách giao tiếp này sử dụng cho việc download cấu hình. Bộ nhớ OP 170B được
thiết kế cho các cấu hình từ nhỏ đến trung bình.
Đặc tính chung của màn hình OP 170B:
- Tự động nhận biết download cấu hình,
- Bảo vệ bằng Password,
- Hiển thị các vùng I/O, hiệu chỉnh các tham số xử lý,
- Các nút nhấn và phím chức năng có thể được cấu hình để điều khiển các
ngõ I/O và dữ liệu dạng bit,
- Xem trạng thái cấu hình cho các đèn cảnh báo,
92
- Các bar hiển thị đồ họa dưới dạng động,
- Thư viện chuẩn cho đồ họa và các nút nhấn cho Protool CS,
- Có thể cấu hình đồ họa cho các nút nhấn, dán nhãn hoặc định dạng ngay
trên màn hình,
- Các nút nhấn được dán nhãn chữ cái, màn hình xử lý được nhiều cỡ chữ
khác nhau.
Những đặc trưng khác của OP 170B:
- Chức năng in
- Trends
- Lịch trình (Scheduler)
- Thông báo cảnh báo (Alarm messager)
- Quản lý thực đơn (Recipe Management)
- Lấy dữ liệu của Recipe và cấu hình trong các Card nhớ.
Lĩnh Vực ứng dụng
93
OP 170B cho phép giám sát trạng thái hoạt động các giá trị xử lý hiện
hànhvà những sự cố liên quan tới PLC để hiển thị dưới dạng đồ họa, các máy
móc hoặc hệ thống được giám sát và vận hành một cách dễ dàng.
OP 170B còn có thể được dùng để
- Điều khiển giám sát và xử lý thông qua hệ thống menu. Ví dụ đặc trước
các giá trị hay thiết lập phần tử điều khiển có thể hiệu chỉnh bằng cách nhập các
giá trị từ phím chức năng hoặc nút nhấn.
- Hiển thị quá trình xử lý máy móchoặc hệ thống trên các màn hình đồ
họa động.
- Hiển thị và soạn thảo thông báo, ví dụ: các tag trong input field đưa ra
hiển thị dnạg bar hoặc hiển thị trnạg thái.
- Can thiệp tiếp vào quá trình xử lý Input.
- Đặc cấu hình với Protoll CS.
- Các phần tử hiển thị như Graphic, text được thể hiện trên OP, trước hết
phải được tạo ra trên máy tính PC. Để xử dụng phần mền cấu hình Protoll CS
máy tính phải được nối với OP170B để download cấu hình vào OP170B. có thể
kết nối qua mạng MPI hoặc PROFIBUS-DP.
Sau khi download thành công nối OP 170 với PLC.
Lúc này OP 170B có thể giao tiếp với PLC và đáp ứng theo thông tin đã cấu
hình liên quan tới chương trnhf trong PLC.
94
2. Vận hành
Trạng thái hoạt động của máy móc hoặc một hệ thống cần giám sát có thể
được quan sát trên màn hình OP 170B và quá trình xử lý đang thực hiện chịu sự
ảnh hưởng trực tiếp bởi việc xử dụng bàn phím. Bàn phím OP 170B gồm 2 khối:
- Hình bên các phím chức năng, các phím mềm (từ K đến K10, từ F1 đến F14)
- Các phím hệ thống (phím điều khiển, phím hệ thống).
95
Các phím chức năng có gắn chức năng toàn cục.
Các phím chức năng có gắn chức năng toàn cục luôn kích cùng một hoạt
động trên OP 170B hoặc trong PLC , không phụ thuộc vào màn hình hiện hành
đang mở (ảnh hưởng toàn cục trên OP 170B).
Các hoạt động có thể bao gồm:
- Mở màn hình
- Hiển thị các thông báo cảnh báo hiện hành.
- In màn hình
Tất cả các phím F và K có thể được gắn các chức năng có ý nghĩa toàn cục.
Các phím có chức năng ấn định chức năng cục bộ.
Một phím chức năng có ấn định chức năng cục bộ có thể kích các hành
động khác nhau trên OP 170B và trong các PLC tùy theo màn hình hiện hành (ý
nghĩa cục bộ của màn hình hiện hành).
Một biểu tượng có thể cấu hình cho mỗi phím mềm và đặt tại cạnh của màn
hình.
Tất cả các phím chức năng đặt tại cạnh của màn hình có thể được gắn các
chức năng mang tính chất cục bộ trong khi cấu hình. Trong trường hợp của OP
170 B là các phím từ F1 đến F14.
Chú ý: nếu một phím chức năng được nhấn trực tiếp cùng với sự thay đổi
màn hình thì chức năng tương ứng liên kết với màn hình mới có thể được kích
trước khi màn hình được mở.
Phím hệ thống
- Các phím điều khiển sau phục vụ cho chức năng điều khiển và soạn
thảo: Backspace, insert/delete, tubulato, shift (numeric/alphanumeric), shift
(Up/low case), ctr, alt, enter, ack, esc, help.
- Các phím hệ thống: ctr, alt, enter, ack, esc, help có thể được gán những
chức năng.
96
- Các phím con trỏ dùng di chuyển con trỏ text và tạo liên kết trong màn
hình với đối tượng hình ảnh. Các chức năng của phím giống như các phím con
trỏ trên bàn phim PC chuẩn.
- Các phím end và home cũng có thể được gán các chức năng.
Chức năng phím hệ thống:
PHÍM Ý NGHĨA MỤC ĐÍCH
Xóa ký tự
(delete character)
Xóa ký tự trong ấn định phím số, để chèn ký tự,
sử dụng phím shift để chuyển sang ấn định ký tự
Cancel Xóa ký tự của một giá trị đã nhập
Đóng cửa sổ tích cực
Acknowledge Xác nhận thông báo cảnh báo được hiển thị hiện
hành hoặc tất cả các thông báo trong một nhóm
xác nhận
Display help text Mở một cửa sổ văn bản giúp đỡ tương ứng với
đối tượng đã chọn (thông điệp, vùng nhập). led
chỉ hiển thị nếu văn bản giúp đỡ vùng nhập
Enter Chấp nhận và kết thúc việc nhập
Mở một vùng chọn lựa cho mộ ký tự.
Kích hoạt chức năng trên nút nhấn đã chọn
tabulator Chuyển tới đối tượng màn hình có thể chọn lựa
theo thứ tự bảng đã cấu hình.
Delete character Xóa ký tự bên trái con trỏ
Move cursor Chuyển tới đối tượng màn hình kế tiếp có thể
chọn lựa bên phải, bên trái, ở trên, ở dưới đối
tượng màn hình hiện hành.
97
Shift
(upper/lower
case)
Chỉ sử dụng kết hợp với các phím khác.
Các đối tượng của màn hình OP 170B
Hoạt động của quá trình xử lý có thể được nhìn thấy trên màn hình OP
phụ thuộc vào cấu hình đã tạo bằng chương trình cấu hình Protool Pro CS.
Chương này trình bày các thông tin tổng quát về các màn hình và hoạt động của
các đối tượng màn hình được định nghĩa trước trên bàn phím OP 170B.
Khái niệm về màn hình
-Các màn hình hiển thị diễn biến của quá trình xử lý và hiển thị các giá trị
xử lý xác định một màn hình chứa dữ liệu liên quan một cách logic mà OP 170B
có thể hiển thị và cho phép hiệu chỉnh các giá trị riêng biệt.
- Các màn hình hiển thị trạng thái xử lý hiện hành.
- Ví dụ: ở dnạg các giá trị số cho đồ thị thanh hoặc các đường cong. Các
đối tượng màn hình động cho phép thể hiện vị trí hiện hành của một quá trình
sản xuất.
Các phần tử của màn hình
Màn hinhf cơ bản gồm có phần tĩnh và phần động. các thuật ngữ tĩnh và
động không ám chỉ khả năng tĩnh hay động của các màn hình mà ám chỉ khả
năng kết nối với PLC.
Các phần tử tĩnh ví dụ như text và đồ họa thì không đựoc cập nhật bởi
PLC. Các phần tử động ví dụ: các vùng xuất và nhập, các trends, bars được kết
nối với PLC và được hình thành qua các tags.
Phần cửa sổ cố định: là một vùng phía trên cùng của màn hình, hiển thị
các mực độ xử lý quan trọng hoặc giá trị thời gian, chiều cao cửa sổ có thể được
cấu hình. Một phần tử hoạt động trong cửa sổ được cấu hình trong cửa sổ cố
định sẽ xuất hiện trong mọi màn hình. Ví dụ một nút nhấn có thể được cấu hình
trong cửa sổ cố định thể hiện cho một phím chức năng có hiệu lực toàn cục.
Các biểu tượng của OP 170B
98
Các biểu tượng là đồ họa có kích thước cố định, được đặt ở phía dưới hay
các cạnh của màn hình. Chúng được xác định trong khi cấu hình và chỉ định rõ
chức năng gán cho một màn hình xác định bởi các phím ở dạng đồ họa.
Khi nhấn phím tương ứng, chức năng được ký hiệu hóa bằng biểu tượng
sã được kích hoạt trên OP 170B hoặc trên PLC.
Báo hiệu có thông báo. Bóa hiệu thông báo là một ký hiệu cấu hình dnạg
đồ họa, được hiển thị trên màn hình khi có ít nhất một thông báo cảnh báo hiện
diện cần được xác nhận trên OP 170B.
Báo hiệu tiếp tục nhấp nháy nếu thông báo chưa được xác nhận hiện diện.
Cửa sổ thông báo: OP 170 B hiển thị các trnạg thái hoạt động trong hệ
thống ở các cửa sổ thông báo hệ thống ví dụ các hoạt động không đúng hoặc lỗi
giao tiếp.
Các thông báo sự cố: OP 170B sử dụng các thông báo sự cố để hiển thọ
các trạng thái hoạt động và các lỗi liên quan đến máy hoặc hệ thống được kết
nối với PLC. Vị trí của cửa sổ này có thể được cấu hình.
Các thông báo cảnh báo: OP 170 B sử dụng thông báo cảnh báo để hiển
thị các lỗi liên quan đến máy hoặc hệ thống kết nối với PLC. Vị trí của cửa sổ có
thể được cấu hình.
Chọn lựa màn hình
OP có thể dùng để xem, vận hành và in các màn hình. Các màn hình liên
quan phải được chọn trước. sau đây là một vài cách chọn màn hình:
- phím chức năng, nút nhấn
- nhấn phím chức năng hoặc nút nhấn để mở màn hình tương ứng đã được
xác định trong cấu hình.
- các thông báo edit
- khi đã được cấu hình nhấn nút edit để gọi ra các thông báo đã ấn định với
màn hình trong cửa sổ thông báo hoặc hiển thị thông báo.
3. Thiết kế giao diện điều khiển trên PC
Yêu cầu: Viết chương trình điều khiển động cơ KĐBBP dùng PLC S7-300
và màn hình cảm ứng OP 170B
99
Giới thiệu phần mềm lập trình giao diện Win CC, Protool, VISU
Thiết kế giao diện điều khiển trên PC
Bước 1: Khởi động phần mềm
Khới động chương trình Protool. Khi cửa sổ giao diện protool xuất hiện làm
theo trình tự sau:
Tạo dự án với protool:
Từ thanh trình đơn chọn file/new tạo trang làm việc mới
100
Hộp thoại project wizard- device selection xuất hiện chọn mục OP 170B rồi
nhấp next:
Danh sách giao tiếp với thiết bị ngoài xuất hiện, ở đây ta chọn loại protocol sử
dụng simatic s7-300,400 như hình:
101
Tiếp theo nhấp nút parameter thiết lập các thông số của thiết bị giao tiếp.
102
Trở lại hộp thoại project wizard nhấp finish:
103
Bước 2: Tạo giao diện điều khiển
Giao diện làm việc simatic protool xuất hiện nhấp đúp vào biểu tượng screen
trong khung bên trái của màn hình làm việc:
Hộp thoại xuất hiện như hình dưới:
104
Tạo nút khởi động động cơ:
Nhập tên các nút nhấn:
105
Chọn tab funtion để cài đặt thuộc tính cho các nút nhấn. trong tab funtion chọn
edit bit > reset bit xuất hiện: ON – I 124.0
Làm tương tự với nút OFF- I124.1
Tạo biểu tượng động cơ Q 124.0
Sau khi hoàn thành dự án có dạng:
106
Nạp file mô phỏng vào chương trình PLC
từ trình đơn file/ save
107
Bước 3: Nạp chương trình cho màn hình cảm ứng và vận hành thử
hộp thoại browse xuất hiện chọn thư mục lưu dự án PLC đã viết cho mô phỏng:
Hộp thoại save as xuất hiện trong khung đặt tên OP 170B nhấp OK
108
3.3. Nạp chương trình cho màn hình cảm ứng và vận hành thử
Từ trình đơn file chọn download như hình bên:
Hộp thoại set download xuất hiện, chọn hình thức truyền dữ liệu là
MPI/PROFILBUS DP
109
Chọn cổng truyền thông là COM1 và tốc độ truyền thông là 115200
Sau khi thiết lập tham số nhấn OK kết thúc.
Nhấp compile trên thanh toolbar xác định lượng thông tin cho dự án. Hộp thoại
download xuất hiện:
Download chương trình PLC lên CPU chạy chương trình:
110
BÀI 11: KẾT NỐI PLC VỚI MÀN HÌNH CẢM ỨNG
Mã bài: MĐ 30-11
Mục tiêu:
- Kết nối PLC với màn hình cảm ứng (TP).
- Lập trình trao đối dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm ứng.
- Sửa đổi giao diện và chương trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo
an toàn.
Nội dung chính:
1. Giao tiếp PC với PLC
2. Giao tiếp PC với TP
3. Giao tiếp PLC với TP
4. Thiết kế chương trình trên nền Simatic manager
5. Thiết kế giao diện điều khiển trên Win CC
6. Nạp chương trình cho PLC, TP
7. Kiểm tra và vận hành thử
1. Giới thiệu về WinCC Flexible
Wincc flexible là phần mềm SCADA được thiết kế bởi hãng Microsoft
theo yêu cầu Siemens nhằm phục vụ cho việc giám sát và thu thập dữ liệu trong
hệ thống SCADA sữ dụng các thiết bị của SIEMENS như các PLC S7-200, S7-
300, S7-400.
111
Hình 11.1 WinCC Flexible giám sát PLC
WinCC Flexible rất linh hoạt trong việc giám sát có thể chuyển đồi dễ
dàng giữa các kết nối. Giao diện rất thân thiện gần gũi với người sữ dụng, ngoài
ra còn hỗ trợ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng VisualBasic.
2 Một số thuộc tính nổi bật trong WinCC Flexible
Đặc điểm nổi bật nhất của WinCC Flexible so với WinCC SCADA chính
là nó hỗ trợ những tính năng rất mạnh cho việc thiết kế các giao diện, thiết lập
giao diện cũng như lập trình cho các loại màn hình HMI.
Hình 11.2: Một số màn hình HMI được tích hợp trong WinCC Flexible.
112
3. Thiết lập giao thức kết nối
WinCC Flexible cung cấp các giao thức kết giữa HMI và s7-200, s7-300
và s7-400. Các kết nối có thể qua MPI, DP, Profibus, Ethernet
3.1 Kết nối giữa HMI với s7-200
Hình 11.3. Thiết lập giao tiếp giữa HMI với s7 200
3.2. Kết nối giữa HMI với s7-300/s7-400
113
Hình 11.4: Thiết lập giao tiếp giữa HMI với s7 – 300 qua MPI.
3.3 Thiết lập kết nối giữa HMI với s7 – 300 qua ethernet
Hình 11.5 Thiết lập thông số kết nối qua Ethernet
Giao thức kết nối Ethernet theo chuẩn IP. Ta chi cần khai báo đại chỉ IP
cho các phần tử kết nối trong mạng.
4. Tags và Tags group
114
WinCC Flexible giao tiếp các thiết bị thông qua các Tag. WinCC Flex
thực hiện tính toán và truyền dữ liệu thông qua tag xuống thiết bị, dữ liệu thu
nhân từ thiết bị cũng được thông qua tag về PLC.
Có 2 loại tag: tag nội và tag ngoại:
- Tag nội: Được sử dụng để tính toán, lưu trữ trong nội tại của WinCC, tag nội
không giao tiếp với các bộ điều khiển lập trình bên ngoài. WinCC quản lý tag
nội thông qua tên của tag và kiểu dữ liệu tương ứng. Chính vì vậy trong một
chương trình thì tên của tag phải là độc nhất.
- Tag ngoại: Là những vùng nhớ bên trong bộ điều khiển lập trình hoặc thiết bị
mô phỏng. Tag ngoại luôn gắn với một địa chỉ và kiểu dữ liệu nhất định.
WinCC quản lý các tag ngoại thông qua tên của tag và địa chỉ của nó.
Hình 11.6 Thiết lập Tag kết nối
Ở hình trên ta có Tag_1 là tag nội có kiểu dữ liệu là Int, Tag_2 là tag
ngoại có kiểu dữ liệu là Bool và đại chỉ giao tiếp với thiết bị bên ngoài là M0.0.
- Connections: Khai báo các kết nối giữa màn hình và thiết bị điều khiển:
+ Đặt tên cho liên kết.
+ Chọn thiết bị điều khiển.
+ Định tốc độ truyền thông.
+ Địnhđịa chỉ các thiết bị.
+ Khai báo dạng cáp kết nối.
- Cycle: Khai báo và định dạng các vòng quét của chương trình
+ Chương trìnhđã tự động định dạng chuẩn tên và thời gian cho các
vòng quét cơ bản, ta có thể thay đổi các thời gian đó hoặc tạo thêm các vòng
quét mới.
+ Tạo mới một vòng quét:
Click đúp vào một dòng mới.
Điền tên của vòng quét
Định đơn vị vòng quét.
Định số lượng thời gian.
115
Vùng quản lý cảnh báo:
Cho phép khai báo và quản lý các cảnh báo trong chương trình.
- Analog Alarm: Khai báo các cảnh báo dạng tương tự.
+ Đặt dòng cảnh báo khi xảy ra.
+ Số thứ tự của cảnh báo.
+ Dạng cảnh báo:lỗi(Erorr), cảnh báo(Warning), lỗi hệ thống (System).
+ Chọn biến tạo lỗi.
+ Giá trị giới hạn của biến.
+ Thời điểm xuất hiện cảnh báo: tại sườn lên của tín hiệu (On rising
edge), hoặc sườn xuống của tín hiệu (On falling edge).
- Discrete Alarm: Khai báo các cảnh báo dạng số.
+ Đặt dòng cảnh báo khi xảy ra.
+ Số thứ tự của cảnh báo.
+ Dạng cảnh báo:lỗi(Erorr), cảnh báo(Warning), lỗi hệ thống (System).
+ Chọn biến tạo lỗi.
+ Giá trị của bit khi có lỗi xuất hiện.
- Setting : Cài đặt các thống số cho cảnh báo
+ Alarm Setting
Đặt số vị trí hàngđợi cho phép của các cảnh báo.
Đặt thời gian xuất hiện của các cảnh báo lỗi hệ thống.
+ Alarm Class
Đặt các biểu tượng tương ứng với các cảnh báo, lỗi
Màu sắc của mối cảnh báo.
+ Alarm Groups
Đặt tên cho từng nhóm cảnh báo hay lỗi
5. Thiết kế giao diện (Screen) cho HMI
Giao tiếp của người và máy điều thông qua màn hình. Vì vậy việc thiết kế
116
giao diện cho phù hợp với mục đích sữ dụng là điều hết sức quan trọng. WinCC
Flexible cung cấp hầu hết các công cụ thiết kế phục vụ cho việc thiết kế giao
diện điều khiển giám sát.
Hình 11.7 Giao diện thiết kế của WinCC Flexible
Menubar: Là nơi dùng để điều khiền hoạt động chính của việc thiết kế.
Nó
cung cấp các công cụ cũng như thiết lập các thông số cho giao diện của chúng
ta.
Standar Toolbar: Là nơi chứa các nút cho phép chúng ta thực hiện những
lệnh một cách nhanh chóng.
Tool: Cung cấp cho chúng ta những đối tượng chuẩn như ( Polygon,
Ellipse, Rectangle,), các đối tượng thong minh ( OLE control, OLE Elêmnt,
I/O Field,) và các đối tượng Windows ( Button, Check Box,).
Project: là nơi cung cấp các dịch vụ về điều khiển hoạt động của giao
diện như tao ngắt, tạo ra các các report.
Kịch bản (Scrip) Scrip là nơi mà ta tạo ra các hoạt động khi có sự kích
hoạt. Scrip được hỗ trợ viết bằng ngôn ngữ Visual Basic. Trong Scrip hỗ trợ một
số cú pháp chuẫn của các lệnh.
117
Hình 11.7 Khởi tạo Scrip
6. Một số hàm hay sử dụng trong chương trình:
- Inverbit
Cú pháp: Inverbit (Tag)
Ý nghĩa: Đảo ngược giá trị của một Tag kiểu dữ liệu là Binary.
- Setbit
Cú pháp: Setbit (Tag)
Ý nghĩa: Đặt giá trị của Tag = True với kiểu dữ liệu là Binay.
- Resetbit
Cú pháp: Resetbit (Tag)
Ý nghĩa: Đặt giá trị của Tag = False với kiểu dữ liệu là Binay.
- SetbitInTag
Cú pháp: SetbitInTag (Tag,bit)
Ý nghĩa: Đặt giá trị là true cho vị trí bit được xác định trong Tag
- ReSetbitInTag
Cú pháp: ReSetbitInTag (Tag,bit)
Ý nghĩa: Đặt giá trị là False cho vị trí bit được xác định trong Tag
-StopRuntime
Cú pháp: StopRuntime (Mode)
Ý nghĩa: Thóat khỏi Runtime của WinCC.
Bài tập áp dụng:
118
Bài 1: Một đèn tín hiệu giao thông được điều khiển và giám sát trạng thái hoạt
động dùng S7 300 kết hợp với HMI. Thời gian hoạt động của các đèn được nhập
từ HMI. Trạng thái của các đèn được hiển thị trên màn hình HMI.
Yêu cầu:
- Thiết kế giao diện điều khiển cho HMI.
- Viết chương trình cho S7 200 và HMI để điều khiển và giám sát trạng
thái của đèn.
Gợi ý các bước thực hiện.
1. Kết nối đèn tín hiệu giao thông với S7 300.
2. Viết chương trình điều khiển cho S7 300.
3. Thiết kế giao diện điều khiển cho HMI từ WinCC Flexible.
4. Tạo các tag kết nối và thiết lập các liên kết cho HMI.
5. Download chương trình vào HMI.
6. Kết nối HMI với S7 300 qua cáp MPI.
7. Cấp nguồn và kiểm tra hoạt động.
Hình 11.8 : Thiết kế giao diện cho HMI dùng WinCC Flexible
119
Hình 11.9: Giao diện điều khiển đèn giao thông của HMI khi Runtime
Bài 2: Chương trình điều khiển trò chơi dạng “Đường lên đỉnh Olimpia”
Yêu cầu: Sau khi người dẫn chương trình (host) đã nêu xong các câu hỏi, các
đấu thủ (player) sẽ bấm nút trước mặt để trả lời câu hỏi. Ai bấm trước trả lời
trước. Chuông (Buzzer) sẽ kêu trong 10giây sau khi bất kỳ đấu thủ nào bấm nút.
Cùng lúc đó đèn trước mặt đấu thủ sáng và sẽ chỉ được tắt (reset) bởi người dẫn
chương trình
Bài 3: Điều khiển đóng mở cửa Gara ôtô
Yêu cầu: Một cảm biến siêu âm (Ultrasonic switch) được dùng để phát
hiện ôtô đang lại gần cửa. Một cảm biến quang điện được dùng để phát hiện ôtô
đi qua của. PLC sẽ nhận tín hiệu vào này và điều khiển động cơ đóng mở cửa.
120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê,
2006.
[2]- Trần Thế San (biên dịch), Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC, NXB
Đà Nẵng, 2005.
[3]- Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dựng, NXB Khoa học kỹ
thuật, 2006.
[4]- Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Tự động hóa với Simatic S7-200,
NXB Nông Nghiệp, 2000
[5]- Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Tự động hóa với Simatic S7-300,
NXB Nông Nghiệp, 2000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_plc_nang_cao_trinh_do_cao_dang.pdf