Giáo trình mô đun: Sửa chữa, thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm có q ≤ 1000m3 /h

A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị - Nghiên cứu cấu tạo gioăng làm kín. - Lập quy trình thay thế. - Thay thế gioăng làm kín. - Nghiệm thu và bàn giao. B. Các bƣớc tiến hành - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Dụng cụ tháo lắp.  Vật liệu làm gioăng.  Dầu, mỡ, giẻ lau. - Tháo gioăng làm kín. - Làm gioăng mới. - Lắp gioăng làm kín mới. - Bàn giao và nghiệm thu.

pdf44 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun: Sửa chữa, thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm có q ≤ 1000m3 /h, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN BỘ NÔNG NGHIÊP̣ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: SỬA CHỮA, THAY THẾ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM CÓ Q ≤ 1000m3/h Mà SỐ: MĐ05 NGHỀ: SỬA CHỮA BƠM ĐIÊṆ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN -Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ, cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. - Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mà MÔ ĐUN: MĐ 05 3 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay trên đất nƣớc ta đang hỗ trợ và mở rộng dạy nghề và đào tạo nghề cho các khu vƣc nông thôn, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất đang đƣợc nhà nƣớc và các ban nghành chú trọng thực hiện. Để ngƣời học có đƣợc kiến thức kỹ năng về quản lý và sửa chữa bơm điện lĩnh vực tự động hoá trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thì việc tiếp cận lý thuyết cơ bản, kỹ năng thực hành đối với ngƣời học là điều cần thiết. Chính vì vậy Giáo trình mô đun sƣ̉a chƣ̃a, thay thế môṭ số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000m 3 /h. đƣợc viết với mục đích phục vụ cho đào tạo kỹ thuật viên nghề sƣ̉a chƣ̃a bơm điện, cũng nhƣ làm tài liệu cho sinh viên chuyên ngành tham khảo. Trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Nông Nghiêp̣ và PTNT , nhóm tác giả tổ chức biên soạn chƣơng trình này một cách khoa học, hệ thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn với đối tƣợng học sinh. Giáo trình đƣợc viết gồm các bài: Bài 1: Sƣ̉ duṇg duṇg cu ̣tháo lắp máy bơm . Bài 2: Tháo, lắp máy bơm có lƣu lƣơṇg Q ≤1000 m 3 /h. Bài 3: Sƣ̉a chƣ̃a môṭ số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m 3 /h Bài 4: Thay thế môṭ số chi tiết cơ bản của m áy bơm có Q ≤ 1000 m 3 /h Tài liệu này đƣợc thiết kế theo từng mô đun thuộc hệ thống mô đun của một chƣơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh. Đƣợc dùng làm giáo trình cho ngƣời học ở các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngƣời sử dụng nhân lực tham khảo. Giáo trình đƣợc viết đơn giản, dễ hiểu phù hợp với đối tƣợng đào tạo. Trong quá trình viết giáo trình, mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình tái bản lần sau tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn. Tham gia biên soạn Ban chủ nhiệm 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN................................................................................... 2 LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 3 MỤC LỤC ............................................................................................................ 4 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SỬA CHỮA, THAY THẾ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM CÓ Q≤1000M 3 /H .................................................... 7 Giới thiệu mô đun.............................................................................................. 7 Bài 1: Sử dụng dụng cụ tháo lắp máy bơm ......................................................... 7 1.1 Vam ................................................................................................................. 7 A. Giới thiệu quy trình ........................................................................................ 7 B. Các bƣớc tiến hành ......................................................................................... 8 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 11 D. Ghi nhớ .......................................................................................................... 8 1.2 Hộp dụng cụ tháo lắp ................................................................................... 10 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 11 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 11 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 11 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 11 1.3 Dụng cụ gia nhiệt .......................................................................................... 12 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 12 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 12 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 12 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 12 Bài 2 Tháo, lắp máy bơm có Q≤ 1000 m 3 /h ....................................................... 12 2.1 Quy trình tháo máy bơm........................................................................... 13 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 13 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 13 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 13 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 13 5 2.2 Quy trình lắp máy bơm có Q≤1000m 3 /h ..................................................... 16 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 16 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 16 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 16 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 16 Bài 3: Sửa chữa một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q≤1000 m 3 /h ............ 17 3.1 Sửa chữa thƣờng xuyên máy bơm ............................................................... 17 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 17 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 17 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 17 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 17 3.2 Sửa chữa vỏ bơm .......................................................................................... 17 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 17 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 19 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 19 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 19 3.3 Sửa chữa trục bơm bị cong .......................................................................... 19 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 19 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 19 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 20 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 20 Bài 4: Thay thế một số chi tiết của máy bơm có ≤ 1000 m 3 /h........................... 21 4.1. Thay thế sợi túp. .......................................................................................... 21 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 21 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 23 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 23 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 23 4.2. Thay thế ổ bi, bạc ........................................................................................ 24 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 24 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 25 6 C. Bài tập .......................................................................................................... 27 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 27 4.3 Thay thế vành mòn. ...................................................................................... 33 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 33 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 33 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 34 D. Ghi nhớ ........................................................................................................ 34 4.4 Thay thế gioăng làm kín ............................................................................... 36 A. Giới thiệu quy trình ...................................................................................... 36 B. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................... 36 C. Bài tập thực hành của học viên ..................................................................... 36 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 37 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ............................................................ 39 I. Vị trí, tính chất của mô đun: ........................................................................... 38 II. Mục tiêu: ...................................................................................................... 38 III. Nội dung chính của mô đun: ........................................................................ 38 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ................................................ 38 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ............................................................. 38 VI. Tài liệu tham khảo....................................................................................... 41 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ................................. 41 7 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA, THAY THẾ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM CÓ Q≤1000M 3 /H Giới thiệu mô đun Đây là mô đun 05, đƣợc dạy sau các mô đun từ 01 đến 04. Đây là mô đun chuyên môn bắt buộc. Mô đun gồm 4 bài, đƣợc học theo phƣơng pháp tích hợp. Dựa theo kết quả thu đƣợc sau thực hành để đánh giá kết quả của học sinh. Bài 1 Sử dụng dụng cụ tháo lắp máy bơm Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cấu tạo, tác dụng, phạm vi ứng dụng của một số dụng cụ tháo lắp máy bơm. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ tháo lắp máy bơm. - Sử dụng dụng cụ đảm bảo an toàn, chính xác, phù hợp. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong quá trình sử dụng dụng cụ. 1.1 Vam A. Giới thiệu quy trình - Chọn vam. - Chọn bộ phận máy bơm cần dùng vam. - Mắc vam vào vị trí và tháo. B. Các bƣớc tiến hành - Chọn loại vam. - Chọn đối tƣợng cần dùng vam. - Đƣa tay vam vào chi tiết cần vam - Dùng tay quay để dần đƣa chi tiết ra khỏi vị trí. C. Bài tập thực hành của học viên Thực hành tháo vòng bi ra khỏi trục bơm. 8 Hình 1.1 Vam tháo vòng bi Hình 1.2 Vam ba càng 9 D. Ghi nhớ - Vam là dụng cụ tháo vòng bi hoặc bạc. - Chi tiết quan trọng nhất của vam đó là tay vam. - Lựa chọn loại vam để tháo vòng bi phụ thuộc vào loại vòng bi và quan hệ lắp ghép. Tuy nhiên, loại vam có cấu tạo phức tạp dùng để tháo vòng bi cỡ lớn. Hình 1.3 Sử dụng vam 10 1.2 Hộp dụng cụ tháo lắp Hình 5.4 B Hình 1.4 Bộ dụng cụ tháo lắp 11 A. Giới thiệu quy trình - Chọn đối tƣợng cần tháo lắp. - Chọn dụng cụ cần tháo lắp - Tiến hành tháo, lắp chi tiết. B. Các bƣớc tiến hành - Chọn đối tƣợng cần tháo, lắp. - Dựa vào đối tƣợng cần tháo, lắp lựa chọn dụng cụ cho thích hợp. - Đƣa dụng cụ vừa lựa chọn vào đối tƣợng cần tháo lắp. - Đƣa chi tiết vào (ra) theo đúng yêu cầu. C. Bài tập thực hành của học viên Lựa chọn dụng cụ tháo lắp, tháo các chi tiết của một máy bơm li tâm có Q≤1000 m3/h. D. Ghi nhớ - Dụng cụ tháo lắp có nhiều kích cỡ khác nhau và làm bằng nhiều vật liệu. - Cle dùng để vặn bu lông có kích thƣớc chuẩn định sẵn và không đổi. - Mỏ lết dùng để vặn bu lông có kích thƣớc thay đổi trong phạm vi xác định. - Với bu lông có kích thƣớc chuẩn, dùng cle vặn bao giờ cũng chính xác mà không cần điều chỉnh gì thêm. Hình 1.5 Mỏ lết 12 - Với bu lông nào cũng thế, khi dùng mỏ lết đều phải vặn con chạy sao cho khớp với bu lông. - Khi tháo, lắp các bu lông, ốc vít, chú ý tránh làm chờn đai ốc. 1.3 Dụng cụ gia nhiệt Hình 5.7 Dụng cụ gia nhiệt A. Giới thiệu quy trình - Chọn đối tƣợng cần gia nhiệt. - Chọn dụng cụ gia nhiệt. - Tiến hành gia nhiệt ho đối tƣợng. B. Các bƣớc tiến hành - Xác định công việc. - Chọn chi tiết cần gia nhiệt. - Chọn dụng cụ gia nhiệt. - Đặt chi tiết xác định. - Gia nhiệt cho chi tiết. - Kiểm tra trị số nhiệt độ của chi tiết cần gia nhiệt. - Thực hiện công việc đã xác định. C. Bài tập thực hành của học viên Thực hành lắp vòng bi mới vào trục máy bơm. D. Ghi nhớ - Dụng cụ gia nhiệt dùng để gia nhiệt cho vòng bi hoặc bạc và một số chi tiết khác của máy bơm. Hình 1.6 Dụng cụ gia nhiệt 13 - Mục đích của dụng cụ gia nhiệt là làm cho việc lắp bi, bạc thuận tiện và chính xác. - Ngoài ra còn thƣờng dùng bếp dầu để gia nhiệt. 14 Bài 2 Tháo , lắp máy bơm có Q≤ 1000 m 3 /h Mục tiêu thực hiện - Trình bày đƣợc quy trình tháo lắp máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. - Tháo lắp đƣợc máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. - Đảm bảo an toàn lao đôṇg và v ệ sinh công nghiệp trong quá trình làm việc. 2.1 Quy trình tháo máy bơm A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị. - Nghiên cứu sơ đồ. - Lập quy trình trình tháo. - Nghiệm thu. B. Các bƣớc tiến hành - Chuẩn bị trƣớc khi tháo máy bơm:  Chuẩn bị mặt bằng tháo máy.  Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng, thay thế.  Chuẩn bị dụng cụ tháo máy bơm.  Chuẩn bị nguyên vật liệu, giẻ lau… - Nghiên cứu cấu tạo của máy bơm, quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. - Trên cơ sở quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết, lập quy trình các bƣơc tháo máy bơm. - Đánh giá các chi tiết của máy bơm. - Các chi tiết của máy bơm không bị hƣ hỏng sau khi tháo. C. Bài tập thực hành của học viên Thực hành tháo một tổ máy bơm li tâm có Q≤1000 m3/h D. Ghi nhớ - Muốn kiểm tu đƣợc nhanh chóng, trƣớc khi bắt đầu, chúng ta cần chuẩn bị cho tốt. Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị khởi trọng, nguyên liệu cần thiết cho việc sửa chữa và các bộ phận dự phòng thay thế, bố trí chu đáo nơi sửa chữa, làm tốt kế hoạch tổ chức lao động và mức độ tiến triển của công trình. Nên chuẩn bị hòm hoặc túi đựng dụng cụ để khỏi mất mát dụng cụ và các chi tiết 15 máy tháo ra. Những chi tiết lớn cần quy định nơi đặt riêng. Những chi tiết nhỏ hoặc dụng cụ đo nhỏ cũng phải đặt trong hộp đặc biệt. - Khi tháo, lắp bơm, cần nhớ quan hệ lắp ghép giữa các bộ phận, những bộ phận dễ lẫn nên đánh dấu để khỏi lắp nhầm sau khi tháo, kéo dài thời gian sửa chữa. Khi ê cu quá chặt hay bị gỉ, có thể đổ một ít dầu hoả vào, sau một thời gian ngắn, dầu thấm vào đƣờng răng có thể tháo ra dễ dàng. Nếu làm nhƣ vậy mà vẫn chƣa tháo đƣợc, lại cho thêm dầu hoả và dùng búa tay gõ nhẹ cho lỏng ra, sau đó lại tháo. Không đƣợc dùng dụng cụ cắt gọt nhƣ dao, đục hay khoan để tháo bu lông. Chỉ khi nào không còn cách nào mới phá bu lông. - Êcu sau khi tháo ra nên bắt ngay vào gu dông hay bu lông cũ của nó để khi lắp khỏi mất thời gian lựa chọn. Trƣớc khi lắp êcu và bu lông cần dùng dầu rửa sạch răng ốc, nếu tháo xong ngâm ngay vào dầu thì càng dễ rửa. Trƣớc khi vặn bu lông cần bôi phấn chì nhƣ vậy lần sau sẽ dễ tháo hơn. - Nếu mặt tiếp hợp của bơm dùng sơn đặc hay hốn hợp keo dầu khác để trát kín thì sau khi tháo, ngâm vào dung dịch 10% xút, rồi rửa sạch. Nếu là đệm giấy hay đệm amiăng có thể ngâm vào nƣớc nóng rồi rửa sạch. Chất làm kín hay đệm lót còn lại trên mặt tiếp hợp có thể dùng dao cạo đi, khi cạo cần chú ý không làm sƣớc mặt để khỏi ảnh hƣởng đến tính kín của mặt tiếp hợp. - Làm đệm giấy cho mặt tiếp hợp bằng cách áp giấy lên bề mặt này rồi dùng búa tay gõ nhẹ vào mép cạnh mặt tiếp hợp, nhƣ vậy sẽ cắt đƣợc chiếc đệm phù hợp với mặt. - Khi rửa đƣờng ống hoặc các chỗ khó cho tay vào thì ngoài cách giội nƣớc để rửa còn có thể phun không khí nén để thổi sạch, kết quả cũng rất tốt. - Vì bơm có nhiều hình thức, cấu tạo khác nhau, nên phƣơng pháp tháo cũng không hoàn toàn giống nhau. Đối với các bơm tuần hoàn nói chung (hình 6-1), các bơm nƣớc ngƣng ít tầng (hình 6-2) và các loại bơm khác có mặt tiếp hợp ngang tƣơng tự có thể tháo ra theo thứ tự sau: 1. Đóng van ở miệng hút và đẩy của bơm để cắt đứt với hệ thống hơi của nhà máy và dùng các biện pháp an toàn cần thiết. 2. Tháo tấm lƣới che của bộ nối trục, tháo các bu lông ở bộ nối trục của mô tơ với máy bơm, tách bộ nối trục ra. Tháo đồng hồ áp lực, đồng hồ chân không hoặc các đồng hồ khác lắp trên bơm và đƣa vào phòng nhiệt công để hiệu nghiệm. 3. Tháo các đai ốc trên mặt tiếp hợp vỏ bơm, sau khi kiểm tra một lƣợt, dùng vít dội tách hai nửa vỏ bơm ra và dùng dụng cụ nâng nửa bơm này lên đặt vào nơi quy định, chú ý không đƣợc làm hỏng mặt tiếp hợp. 16 4. Tháo bu lông của nắp gối đỡ, lấy nắp gối đỡ ra. 5. Tách riêng hai nửa lót trục, lấy nửa trên ra. 6. Tháo nắp hộp kín trục và lấy hết vật đệm ra. 7. Nhấc rô to ra khỏi vỏ bơm, đặt trên giá đỡ đã chuẩn bị trƣớc, chú ý không đƣợc làm hỏng bánh động và cổ trục. 8. Lấy nửa lót trục dƣới ra để lau, khi cần thiết có thể tháo cả nửa gối đỡ dƣới ra. 9. Sau khi tháo xong các bộ phận trên, chỉ còn lại nửa vỏ bơm dƣới đặt lên giá đỡ, lúc đó rửa và kiểm tra dễ dàng. Đến đây công việc tháo nói chung là xong. Trong quá trình tháo muốn kiểm tra các bộ phận của bơm xem có bình thƣờng không, cần đo khe hở gối đỡ, vòng giảm rò và các bộ phận chặn lực đẩy theo trục, điều chỉnh vị trí bánh động và ghi các trị số đo đƣợc vào sổ sửa chữa. Song song với việc tháo bơm, có thể rửa sach các bộ phận tháo ra, sau khi đã tháo xong toàn bộ, thông thƣờng rửa theo thứ tự sau: 1. Cạo sạch các vết bẩn, gỉ sắt, cặn nƣớc ở mặt trong và mặt ngoài của bánh động, vòng giảm rò và gối đỡ, cần dùng dây thép hoặc dụng cụ cạo đặc biệt để có thể đƣa sâu vào cạo các rãnh bánh động, cuối cùng dùng nƣớc rửa sạch. 2. Rửa sạch mặt tiếp hợp của nửa trên và nửa dƣới của vỏ bơm. 3. Rửa sạch mặt trong và ngoài vỏ bơm, kiểm tra và rửa sạch ống nƣớc làm kín. 4. Rửa sạch lót trục và hộp dầu ở gối đỡ, dùng dầu hoả rửa sạch hộp dầu, cạo sạch cặn dầu cứng, sau đó lại rửa lại bằng dầu nhờn, vòng dầu và bộ phận chỉ mực dầu cũng đƣợc rửa sạch. Nếu là ổ bi thì nên rửa sạch dầu cũ bằng ét – xăng và đổ dầu mới vào (loại dầu cho vào chọn theo điều kiện sử dụng, chƣơng 8 sẽ nói tỷ mỉ hơn). 5. Nếu gối đỡ có buồng làm lạnh bằng nƣớc, cần làm sạch buồng làm lạnh, ống dẫn nƣớc làm lạnh và kiểm tra xem nƣớc có bị tắc không. 6. Dùng dầu hoả rửa sạch các bulông. Trong quá trình làm sạch, nên kiểm tra tỷ mỉ các bộ phận bơm để xác định những bộ phận cần sửa chữa. Thông thƣờng nội dung kiểm tra nhƣ sau: 1. Vỏ bơm có vết rạn hay hƣ hỏng gì không. 2. Cánh bánh động có vết rạn, bị ăn mòn và mài mòn không, bánh động lắp trên trục có bị hỏng không, lót trục có tốt không. 17 3. Khe hở giữa vòng giảm rò còn đúng yêu cầu không, có bị mài mòn hay biến hình không. 4. Cổ trục có nhẵn không, có vết gì không. 5. Lót trục có bị nứt và có vết bẩn không, mức độ mòn của hợp kim và sự tiếp hợp giữa kim loại lót trục có tốt không. Khe hở và góc tiếp xúc của lót trục còn thích hợp không, cuối cùng xác định xem nên sửa chữa hay thay cái khác (nếu có gối trục chặn cũng cần kiểm tra nhƣ vậy). Nếu là gối đỡ vòng bi, cần xem vòng bi có bị mòn hoặc bị méo không, bạc trong và ngoài bi có bị nứt không, khe hở giữa bi với bạc trong và ngoài còn hợp. 2.2 Quy trình lắp máy bơm có Q≤1000m3/h A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị. - Nghiên cứu sơ đồ. - Lập quy trình trình lắp máy bơm. - Nghiệm thu. B. Các bƣớc tiến hành - Chuẩn bị trƣớc khi lắp máy bơm:  Chuẩn bị mặt bằng lắp máy.  Chuẩn bị dụng cụ lắp máy bơm.  Chuẩn bị nguyên vật liệu, giẻ lau… - Nhớ cấu tạo của máy bơm, quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. - Trên cơ sở quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết, và quy trình tháo máy bơm, lập quy trình các bƣơc lắp máy bơm. - Máy bơm làm việc đạt yêu cầu kĩ thuật sau khi lắp. C. Bài tập thực hành của học viên Thực hành lắp một tổ máy bơm li tâm có Q≤1000 m3/h. D. Ghi nhớ - Thông thƣờng, quá trình lắp ngƣợc với quá trình tháo máy. - Cố gắng nhớ quan hệ lắp ghép để quá trình lắp nhanh hơn. - Vệ sinh nơi làm việc, sắp xếp công việc khoa học, hợp lí nhất. 18 Bài 3 Sửa chữa một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q≤1000 m 3 /h Mục tiêu thực hiện: - Trình bày đƣợc nội dung và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá chất lƣợng các bộ phận của máy bơm. - Sửa chữa đƣợc một số bộ phận cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong quá trình làm việc. 3.1 Sửa chữa thƣờng xuyên máy bơm A. Giới thiệu quy trình - Căn cứ vào biên bản kiểm tra thƣờng xuyên máy bơm để có kế hoạch sửa chữa thƣờng xuyên máy bơm. - Lập danh mục công việc. - Tiến hành sửa chữa thƣờng xuyên B. Các bƣớc tiến hành - Dựa vào biên bản kiểm tra thƣờng xuyên để biết công việc sửa chữa. - Lập quy trình sửa chữa. - Bàn giao và nghiệm thu. C. Bài tập thực hành của học viên Lập quy trình sửa chữa thƣờng xuyên của một máy bơm có Q≤1000 m3/h. D. Ghi nhớ Bơm nƣớc là một loại máy đơn giản đƣợc phổ biến rộng rãi với nhiều chủng loại và kích thƣớc phong phú. Sử dụng máy bơm cũng dễ dàng. tuy nhiên máy bơm có liên quan đến phần cơ, phần điện và phần thuỷ lực nên có đặc thù riêng. Nếu hiểu rõ các đặc thù, nguyên lí thì sẽ có những xử lí nhanh chóng. Trong quá trình kiểm tra bảo dƣỡng thƣờng xuyên, nếu phát hiện hƣ hỏng phải tiến hành sửa chữa. Để chọn lựa đƣợc phƣơng pháp sửa chữa căn cứ vào mức độ hƣ hỏng, hệ thống công trình, điều kiện sửa chữa… để có phƣơng pháp hợp lí nhất. Căn cứ vào phƣơng pháp sửa chữa mà có hình thức sửa chữa cho thích hợp 3.2 Sửa chữa vỏ bơm 19 A. Giới thiệu quy trình - Kiểm tra vỏ bơm. - Xác định vết nứt. - Lập quy trình sửa chữa. - Nghiệm thu và bàn giao. B. Các bƣớc tiến hành - Kiểm tra vỏ bơm - Xác định vị trí vỏ bơm bị nứt: + Dùng búa tay gõ nhẹ vào vỏ bơm + So sánh tiếng kêu để xác định vị trí vỏ bị nứt + Xoa dầu hỏa trên bề mặt vỏ bơm tại vị trí có vết nứt + Sau khi dầu hỏa khô, xoa phấn lên bề mặt vỏ bơm + Dùng búa tay gõ nhẹ dầu trong vết nứt trào ra và xác định đƣợc vết nứt + Đánh giá tình trạng vết nứt - Lập quy trình sửa chữa - Nghiệm thu và bàn giao C. Bài tập thực hành của học viên Xác định vết nứt trên vỏ của máy bơm li tâm có Q ≤ 1000 m3/h. D. Ghi nhớ Căn cứ vào vật liệu làm vỏ bơm để có phƣơng pháp sửa chữa thích hợp: Hàn đắp, hàn đính… 3.3 Sửa chữa trục bơm bị cong A. Giới thiệu quy trình - Kiểm tra trục bơm - Xác định vị trí trục cong. - Lập quy trình sửa chữa. - Nghiệm thu và bàn giao 20 B. Các bƣớc tiến hành 21 - Kiểm tra trục bơm - Xác định vị trí trục bơm bị cong  Dùng đồng hồ so để kiểm tra.  Xác định những vị trí đo.  Xác định các điểm đo  Đánh dấu các vị trí cần đo  Dùng bộ giá để đặt trục bơm cần sửa chữa  Dùng đồng hồ so đo tại các vị trí đã đƣợc đánh dấu  Quay trục bơm từ từ và ghi lại các số liệu đã đo theo mẫu  So sánh kết quả đo và xác định đƣợc vị trí trục cong Vị trí 1 Điểm đo I II III IV V VI Ghi chú Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Vị trí n Điểm đo I II III IV V VI Ghi chú Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình - Đánh giá tình trạng trục. - Lập quy trình sửa chữa - Nghiệm thu và bàn giao 22 C. Bài tập thực hành của học viên Xác định độ cong của trục máy bơm li tâm có Q ≤ 1000 m3/h. D. Ghi nhớ - Dùng dụng cụ nắn thẳng trục, có thể kết hợp với gia nhiệt để sửa chữa. 2 Trình tự sửa chữa vỏ bơm? 23 Bài 4 Thay thế một số chi tiết của máy bơm có ≤ 1000 m 3 /h Mục tiêu thực hiện: - Trình bày đƣợc quy trình thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m 3 /h. - Thay thế đƣợc một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. - Đảm bảo an toàn lao đôṇg và v ệ sinh công nghiệp trong quá trình làm việc. 4.1. Thay thế sợi túp. A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị. - Nghiên cứu cấu tạo hộp kín trục. - Lập quy trình thay thế. - Nghiện thu và bàn giao. Hình 1.8 sợi ép túp bằng dây phù bột chì 24 B. Các bƣớc tiến hành Hình 1.10 Sợi túp làm kín trục bơm 25 - Chuẩn bị:  Mặt bằng .  Vật tƣ, thiết bị thay thế.  Giẻ lau, dầu, mỡ, dao, kéo.  Dụng cụ móc sợi túp cũ.  Dụng cụ tháo lắp. - Tháo nắp ép ra khỏi hộp kín trục. - Móc sợi túp ra khỏi vị trí cổ trục. - Đo và cắt sợi túp mới. - Đặt sợi túp mới vào cổ trục rồi đóng nắp ép. - Xiết bu lông nắp ép. Hình 1-11 1: Vòng dẫn nước; 2: Vòng đệm (đệm giấy); 3: Nắp ép (Vòng chặn đệm giấy ); 4:Trục; 5: Bu lông; 6: Vòng chặn ép ( nắp hộp kín trục) 26 C. Bài tập thực hành của học viên Thay thế sợi ép túp của máy bơm li tâm có Q ≤ 1000 m3/h. D. Ghi nhớ Trong thiết bị làm kín, đệm giấy 2 có tác dụng làm kín, đệm này dùng một thời gian sẽ mất tác dụng đàn hồi và làm trơn khiến cho không khí rò vào bơm hoặc nƣớc từ trong bơm rò ra nhiều. Do đó ngoài việc thay khi tiểu tu, đại tu, có khi chất lƣợng đệm không tốt hoặc lắp không đúng khiến nƣớc rò ra nhiều cũng cần phải thay. Khi kiểm tu hộp kín trục, đầu tiên phải tháo rời từng bộ phận một, lấy hết đệm ra và rửa sạch từng chi tiết, ống dẫn nƣớc vào vòng dẫn nƣớc cũng cần đƣợc kiểm tu và rửa sạch để đẩm bảo nƣớc lƣu thông tốt. Cần chú ý khe hở giữa các bộ phận. Nói chung, đệm của các bơm thƣờng tết bằng sợi bông, bơm nƣớc cấp và bơm nƣớc nóng dùng đệm dây amiăng. Khi lắp đệm, cắt đệm dây hình vuông thành từng đoạn có chiều dài vừa đúng bằng chiều dài quanh trục, rồi nhét vào hộp kín trục chừa khe hở nhỏ ở hai đầu đệm dây, khi ép nắp hộp kín trục sẽ mất khe hở đó. Miệng của hai đầu dây của hai vòng đệm liền nhau nên đặt lệch 180o (không đƣợc nhỏ hơn 120o). Sau khi lắp đệm, cần phải siết đều đai ốc ở hai bên nắp hộp kín trục cho nắp khỏi bị lệch, cũng không nên siết chặt quá vì sẽ làm cho đệm mất tính đàn hồi, sau này không điều chỉnh đƣợc, hơn nữa có thể làm cho vòng nén bị nóng, nên trong kiểm tu có thể ép lỏng đi một chút, khi vận hành sẽ điều chỉnh lại. Sau khi thay thế sợi túp, quay trục bơm. Nếu trục bơm quay đều, nhẹ thì tiếp tục theo dõi khi chạy máy. Nếu nƣớc chảy qua hộp kín trục khoảng vài chục giọt / phút thì đạt yêu cầu. Nếu không đạt, có thể thay đổi lực ép của nắp ép bằng cách xiết các bu lông. 4.2. Thay thế ổ bi, bạc A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị - Nghiên cứu cấu tạo ổ trục. - Lập quy trình thay thế. - Thay thế ổ trục. - Nghiệm thu và bàn giao. 27 B. Các bƣớc tiến hành 1. Ổ bạc: - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Dụng cụ tháo ổ bạc  Bạc thay thế.  Dầu, mỡ, giẻ lau. Hình 1.12 Bạc lót Hình 1.13 Ổ bạc 28 - Tháo ổ bạc: Dùng dụng cụ tháo ổ bạc hoặc đèn khò tháo bạc khỏi trục. - Lắp bạc vào trục. - Bàn giao và nghiệm thu. 2. Ổ bi Hình 1.14 Ổ bi Hình 1.14 Cấu tạo ổ bi 29 Hình 1.15 Ổ bi bị hỏng Hình 1.16 Ổ bi bị hỏng do nhiệt 30 - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Vam, búa.  Bi thay thế.  Dầu, mỡ, giẻ lau.  Dụng cụ gia nhiệt vòng bi - Tháo ổ bi: Dùng vam tháo ổ bi khỏi trục. - Gia nhiệt bi mới. - Lắp bi vào trục. - Bàn giao và nghiệm thu. C. Bài tập Thay thế ổ bi cho máy bơm có Q≤ 1000 m3/h. D. Ghi nhớ Ổ trục có hai loại: ổ trƣợt và ổ lăn. ổ trƣợt có lót đỡ bằng đồng hoặc tráng hợp kim ba bít, mặt của lót tiếp xúc với cổ trục, khi quay, cổ trục sẽ ma sát lên mặt này, do đó gọi là ổ trƣợt. Ổ lăn gồm một số viên bi nằm giữa hai bạc, bạc trong ép chặt lấy cổ trục, bạc ngoài ép chặt với gối đỡ, khi quay cổ trục không bị ma sát trực tiếp mà chỉ có các viên bi lăn trên hai bạc, do đó gọi là ổ lăn (ổ bi). Ổ bi có hai loại: ổ bi tròn và ổ bi đũa. Cấu tạo của hai loại ổ trục khác nhau nên cách kiểm tu cũng khác nhau. a. Ổ trục bằng cao su: Dựa vào số giờ đã chạy, tình hình làm việc của máy bơm. b. Ổ trục bằng đồng: Dùng căn lá, thƣớc cặp và một số dụng cụ khác để kiểm tra tình trạng của ổ trƣợt. c. Các loại ổ trục khác: Căn cứ vào thời gian làm việc của máy bơm, tháo ổ trƣợt để kiểm tra các thông số kỹ thuật. Kiểm tra chất lƣợng ổ trƣợt sau sửa chữa. Yêu cầu kỹ thuật: Ổ trƣợt đa số do hai nửa lót trục họp thành (đƣờng kính nhỏ thƣờng làm kiểu ống liền, tiện từ thỏi đồng) sau khi tháo bơm, lấy nửa trên và dƣới lót trục ra để kiểm tra, khi kiểm tra cần xem mức độ mòn của mặt lót trục có bị vỡ, rỗ, có vết nứt hay có bị cháy hay không. Đối với lót bạc tráng hợp kim ba bít, cần xem hợp kim có bị dính chặt với lót trục hay không. Kiểm tra bằng cách dùng căn lá 0.03 – 0.05 mm để đo hoặc ngâm vào trong dầu từ 2 – 3 giờ, sau khi dầu ngấm vào khe hở, đem lau sạch mặt tiếp xúc, bôi phấn lên, dùng sức ép chặt lót trục, nếu chỗ tiếp hợp 31 không dính chặt với nhau, dầu từ trong khe ngấm ra làm ƣớt phấn bôi trên mặt làm thành một vệt đen. Nếu hợp kim ba bít không dính chặt với lót trục sẽ gây ra nguy hiểm vì có hiện tƣợng tróc, khi vận hành sẽ liên tục tróc rộng ra, cuối cùng khi tróc ra toàn bộ sẽ gây sự cố và phải ngừng bơm. Do đó khi có hiện tƣợng này cần đúc lại ngay. Trƣớc khi đặt lót trục, cần kiểm tra tình hình tiếp xúc giữa cổ trục và lót trục. Lót trục dƣới và cổ trục phải hoàn toàn tiếp xúc theo chiều dài (hai đầu tạo thành mép tròn), mặt tiếp xúc theo hƣớng chu vi phải đạt đƣợc 60o  5o nhƣ hình 1.17. Kiểm tra bằng cách bôi một lớp bột đỏ thật mỏng lên cổ trục, áp nửa lót trục dƣới lên, quay đi quay lại vài lần, lấy ra xem sự cọ sát có đều hay không, nếu mặt tiếp xúc không đều, điểm tiếp xúc rất ít, có thể dùng dao cạo những vết bột đó, cứ làm nhƣ vậy nhiều lần, tới khi nào đạt đƣợc tiêu chuẩn mới thôi. Khe hở của lót trục rất quan trọng. Khi khe hở lớn quá, trong vận hành cổ trục sẽ bị lắc nên dễ gây rung động. Khe hở bé quá, dầu bôi trơn trong đó không hình thành một máng dầu dẫn đến tình trạng cổ trục và lót trục ma sát trực tiếp làm nóng lên có thể làm cháy hỏng lót trục. Khe hở của lót trục có liên quan với: tốc độ quay của bơm, chiều dài lót trục, áp lực trên đơn vị diện tích lót trục và tính chất dầu bôi trơn. b a 60 H×nh 7-2 Khe hë vµ gãc tiÕp xóc cña lãt ®ì trôc. 5 o +(-) o Hình 1.17 32 Khe hở hai bên ổ của lót trục thƣờng bằng (1/2)a. Tiêu chuẩn khe hở lót trục có thể tham khảo bảng 4 – 1. Bảng 4 – 1: Tiêu chuẩn khe hở của lót trục. Đƣờng kính cổ trục (mm) Khe hở a(mm) Đƣờng kính cổ trục (mm) Khe hở a (mm) 25 – 50 0.1 60 – 75 0.12 – 0.15 80 – 100 0.17 – 0.2 100 – 150 0.2 – 0.3 Khe hở hai bên có thể đo bằng căn lá. Độ dài căn lá cắm vào khoảng bằng cả chiều dài cổ trục. Nên ghi lại trị số đo đƣợc để so sánh, nếu khe hở hai bên hoặc khe hở trƣớc sau của cùng một phía khác nhau rất nhiều tức lót trục đã bị nghiêng, cần đƣợc hiệu chỉnh lại. Khe hở a của nửa lót trục trên có thể đo bằng dây chì. Phƣơng pháp đo cũng giống nhƣ phƣơng pháp đo lực chặt của vòng giảm rò. Khi chiều dài lót trục lớn, nên đặt mấy sợi dây chì để rồi so sánh khe hở các nơi có đều nhau hay không. Khe hở của lót trục trên bằng chiều dài trung bình của dây chì bị cổ trục đè lên trừ đi chiều dày trung bình dây chì đặt ở mặt tiếp hợp của lót trục. Nếu ở mặt tiếp hợp có đặt đệm thì phải cộng thêm chiều dày của đệm mới là trị số khe hở thực. Đo xong nếu thấy khe hở nhỏ quá có thể cạo lót trục phía trên (khi cần thiết mới cạo lót trục phía dƣới) hoặc thêm vào mặt tiếp hợp của lót trục một miếng căn có chiều dày thích hợp. Nếu khe hở lớn quá có thể giũa mặt tiếp hợp của lót trục đi một chút, nhƣng không cho phép giũa đi nhiều quá. Nếu khe hở vƣợt quá tiêu chuẩn nhiều, không đƣợc giũa mặt tiếp hợp mà cần hàn đắp thêm vào từng phần (giống hàn đắp hợp kim ba bít vào vòng giảm rò) hoặc tráng hợp kim ba bít mới. Giữa lót trục và nắp gối đỡ phải chặt, nếu không trong vận hành sẽ bị nẩy, thậm chí dẫn đến tình trạng rung động toàn bộ bơm. Lực chặt phụ thuộc vào nhiệt độ lót trục trong vận hành, tình hình giãn nở của một bộ phận gối đỡ, đƣờng kính cổ trục nói chung có thể lấy từ 0.05 – 0.15 mm. Lực chặt của lót trục cũng đƣợc đo bằng ép dây chì, các bƣớc tiến hành cũng giống khi đo ở vòng giảm rò, nhƣng độ rộng của lót trục to hơn vòng giảm rò nhiều, nên đặt thêm mấy sợi dây chì, khi tính lực chặt, nên lấy trị số ép dây chì trung bình. 2. Những thông số ổ trượt ở một số máy bơm - Hình 4-12 33 D MX D p b h k L = 0.5 20 25 50 0.02 0.01 350 450 0.5 0.8 2.5 2.5 4 5 100 600 3000 0.15 0.1 150 250 1.5 2.6 7.5 10 14 15 L = D 20 25 250 0.05 0.01 400 450 1 0.6 3 2 5 6 100 3100 0.02 450 5 15 15 Trong đó: MX: Mô men xoắn p: áp suất trong chất dẻo cần làm biến dạng bạc D: Biến dạng của bạc ở áp suất p (mm) b: Chiều dày thành bạc; h: Chiều dày gờ bạc; k: chiều dày gờ bạc 3. Thay thế ổ lăn a. Nguyên nhân làm cho ổ lăn hư hỏng - Do lắp đặt: định tâm trục bơm và động cơ không chính xác. - Do vận hành: bơm làm việc với cột nƣớc hút không đúng thiết kế nên sinh ra hiện tƣợng khí thực làm rung động, hoặc máy bơm làm việc quá số giờ quy định. - Do bảo dƣỡng: không địng kỳ tra dầu mỡ hoặc dầu mỡ không đúng chủng loại b. Phương pháp thay thế Hình 4.12 34 Phƣơng pháp tháo lắp ổ lăn: - Trƣớc khi lắp ổ bi, nên bôi một lớp dầu mỏng lên mặt tiếp xúc của trục, gối đỡ và ổ bi, nhƣ vậy sẽ dễ lắp hơn và tránh tình trạng ma sát trực tiếp. - Khi lắp ổ bi, không đƣợc dùng búa gõ trực tiếp mà nên dùng ống đồng hoặc ống sắt mềm tỳ vào bạc trong của bi rồi đóng từ từ. Làm nhƣ vậy, ổ bi chịu lực đều mà không làm hỏng mặt bạc bi, nhƣng tuyệt đối không đƣợc dùng lực đóng đó truyền qua viên bi. - Vòng bi lớn, lực chặt cũng đòi hỏi lớn, dùng búa đóng vào không phải dễ, nên trƣớc tiên ngâm ổ bi vào dầu đun nóng tới nhiệt độ thích hợp với từng chủng loại ổ bi (đã quy định), chú ý không để vòng bi sát đáy hoặc thành máng đun vì ở đó nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của dầu. Sau khi lấy ổ bi ra, lắp nhanh vào trục để tránh bị nguội gây khó khăn trong khi lắp. Sau khi lắp và bôi dầu, dùng tay quay thử một vòng, lúc đó bi phải quay rất nhẹ, không đƣợc có hiện tƣợng rung động hoặc không trơn. Nếu sau khi lắp, quay khó khăn, cần kiểm tra nguyên nhân và tìm cách khắc phục. Đặt vòng bi chính xác, khi làm việc sẽ ổn định và không có tiếng kêu. Nếu đặt không tốt, sẽ có tiếng kêu liên tục, điều đó chứng tỏ trong vòng bi có chất bẩn. Nếu có tiếng kêu ken két, có nghĩa là vòng bi không đƣợc bôi trơn đầy đủ hoặc ổ bi bị cọ sát với các chi tiết lắp ghép của nó. Ổ bi tháo xong nên ngâm trong ét xăng sạch và rửa sạch vết dầu cũ hoặc cặn bẩn rồi mới đƣợc lắp. Khi lắp đặt ổ trục cần chú ý: - Kiểm tra xem mặt lắp ghép của gối đỡ với cổ trục có trơn bóng hay không, nếu có gợn, phải dùng giũa răng nhỏ giũa đi cẩn thận rồi dùng giấy ráp đánh bóng. - Những chi tiết lắp ghép với ổ bi phải cạo sạch vụn cát và hạt sắt, dùng dầu hoả rửa sạch, lau khô. - Kích thƣớc lắp ghép giữa trục và gối đỡ với bạc trong và bạc ngoài ổ bi phải thật phù hợp, độ côn và độ méo không đƣợc vƣợt quá dung sai quy định cho loại gối đỡ đó. Nhiệt độ cao nhất của ổ bi cao hơn nhiệt độ xung quanh từ 40 – 50oC nhƣng không đƣợc cao hơn 80oC. Nếu nhiệt độ cao quá cần kiểm tra xem có phải vì đặt không đúng, bôi trơn không tốt hay do những nguyên nhân nào khác tạo nên hay không và phải tìm cách khắc phục ngay. Cũng có thể khi mới làm việc, do mặt tiếp xúc còn chƣa láng, nhiệt độ có thể cao hơn một chút, nhƣng quá mấy giờ trong điều kiện làm việc bình thƣờng, nhiệt độ sẽ hạ xuống và giữ nhiệt độ không đổi liên tục. Có hai loại dầu dùng bôi trơn ổ bi: dầu đặc và dầu lỏng. Dầu đặc có độ dính rất lớn, thích hợp với ổ bi phụ tải cao, tốc độ quay thấp, thƣờng dùng dầu gốc can xi 35 (tức là mỡ) vì dầu này chịu nƣớc tốt, nhƣng loại này không thích hợp với nhiệt độ cao vì nếu nhiệt độ cao hơn 80oC nó sẽ biến chất. Dầu lỏng dùng trong trƣờng hợp ổ bi quay với tốc độ cao. Việc lựa chọn dầu bôi trơn phụ thuộc vào tốc độ quay, phụ tải, nhiệt độ làm việc của các bộ phận gối đỡ và hoàn cảnh xung quanh. Sau khi kiểm tu phải cho thêm dầu, phải dùng dầu mà xƣởng chế tạo đã quy định, không đƣợc tuỳ tiện thay đổi. Khi dùng dầu lỏng, dầu phải ngập đến tâm viên bi. Dù là dầu đặc hay dầu lỏng, nếu cho nhiều quá, thƣờng sẽ làm cho ổ bi nóng lên, do đó cần phải chú ý vấn đề này. Khi tháo ổ bi, không đƣợc dùng búa gõ trực tiếp mà phải dùng dụng cụ là vam (hình 7-4). Phương pháp kiểm tra thay thế: Lực ma sát của ổ bi tròn và ổ bi đũa rất nhỏ, tiết kiệm đƣợc lực phát động, sử dụng dễ dàng, do đó đƣợc sử dụng nhiều trong bơm. Thời gian sử dụng ổ này vào khoảng trên dƣới 5000 giờ, nhƣng nếu đặt và sử dụng không đúng sẽ bị hỏng sớm hơn. Sau khi tháo bơm cần kiểm tra xem bi tròn, bi đũa có bị vỡ hay không, bi bị mòn quá nhiều hoặc mòn lệch đi không... Còn cần kiểm tra bạc trong, bạc ngoài ổ bi có vết nứt hay không, khe hở giữa bi với bạc trong, bạc ngoài có nằm trong quy định tiêu chuẩn hay không. Nếu có những thiếu sót trên, càn phải đƣợc tháo bỏ ổ bi cũ và thay băng ổ bi mới. Khi kiểm tra, nếu thấy ổ bi cũ không bị biến dạng và còn dùng đƣợc thì cần rửa cẩn thận và thêm dầu để tiếp tục sử dụng. Phương pháp điều chỉnh ổ lăn Dựa vào tiêu chuẩn khe hở giữa bi và bạc bi Bảng 4 – 2: Khe hở giữa bi và bạc bi (mm) Đƣờng kính trục Khe hở Đƣờng kính trục Khe hở 50 – 80 0.013 – 0.025 120 – 140 0.018 – 0.045 80 – 100 0.013 – 0.029 180 – 225 0.021 – 0.056 100 – 120 0.015 – 0.034 225 – 280 0.025 – 0.065 36 4.3 Thay thế vành mòn. A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị - Nghiên cứu cấu tạo vành mòn. - Lập quy trình thay thế. - Thay thế vành mòn. - Nghiệm thu và bàn giao. B. Các bƣớc tiến hành Vòng mòn Bánh xe cánh quạt Trục Hình 1.19 Vành mòn máy bơm 37 - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Vam, búa.  Vành mòn thay thế.  Dầu, mỡ, giẻ lau.  Dụng cụ gia nhiệt. - Tháo vành mòn - Lắp vành mòn mới. - Bàn giao và nghiệm thu. C. Bài tập thực hành của học viên Thay thế vành mòn cho máy bơm có Q≤ 1000 m3/h D. Ghi nhớ - Điều kiện làm việc và các dạng làm kín Vòng giảm rò còn gọi là vòng kín, vòng mòn của bơm đặt ở hai bên bánh động (bánh xe công tác), nó có tác dụng ngăn nƣớc áp lực cao ở miệng thoát chảy trở lại phía hút. - Nguyên nhân hư hỏng và các biện pháp sửa chữa Nếu khe hở giữa các vòng quá lớn thì lƣợng nƣớc chảy trở lại nhiều hình thành sự tuần hoàn liên tục nhƣ hình 8 –11a nhƣ vậy sẽ làm lƣợng nƣớc đẩy ra thực tế của bơm giảm xuống, tiêu hao mất nhiều công. Khe hở quá nhỏ, trong vận hành, vòng giảm rò sẽ ma sát với bánh động, có khi gây ra rung động, do đó với các kiểu bơm nhất định của các xƣởng sản xuất ra dều quy định tiêu chuẩn khe hở vòng giảm rò để dựa vào đó mà lắp đặt kiểm tu. Hình 1 –20 Sự chảy rò trong bơm và khe hở vòng giảm rò. 38 Khe hở vòng giảm rò có hai kích thƣớc: hƣớng kính và hƣớng trục (hình 4 – 14). Với khe hở hƣớng trục, nói chung yêu cầu không cao lắm còn khe hở hƣớng kính thì cần chú trọng hơn. Vòng giảm rò là kích thƣớc rất dễ mài mòn trong bơm. Mỗi khi tháo ra kiểm tu, hầu nhƣ đều thấy khe hở vòng giảm rò bị mòn đi nhiều, nhất là trong nƣớc có nhiều tạp chất hay bùn cát thì mòn càng nhanh, do đó có xƣởng khi bán bơm đồng thời cung cấp vòng giảm rò dự phòng. Chính vì vòng giảm rò dễ mòn nên nói chung ở các bơm đều chế tạo bằng vật liệu chịu mòn (đồng vàng), thành phần gồm: thiếc 5 – 7%, kẽm 5 – 7 %, chì 2 – 4%, antimon (Sb) < 5%, tạp chất <1.3%, thành phần còn lại là đồng. Có khi vòng giảm rò chế tạo bằng cách tấng hợp kim ba bít lên cốt đồng, thành phần của hợp kim giống nhƣ thành phần hợp kim làm bạc lót. Sau khi vòng giảm rò bị mòn cần chế tạo cái mới hay thay bằng vòng giảm rò dự phòng (vòng giảm rò hợp kim ba bít không nhất thiết phải thay. Bỏ hợp kim ba bít cũ đi tráng hợp kim mới vào). - Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa Vòng giảm rò thay mới có thể chƣa đúng hoàn toàn, do đó trƣớc hết phải dùng thƣớc cặp đo đƣờng kính trong xem có thích hợp không, nếu méo phải cạo lại cho đúng tiêu chuẩn quy định. Sau khi lắp phải kiểm tra khe hở giữa vòng giảm rò và bánh động bằng căn lá xem có đúng không, cho ro to quay một vòng xem có bị cọ sát không, chỗ nào bị cọ sát chứng tỏ kích thƣớc ở đó nhỏ quá phải cạo đi một chút. Để tiện việc sửa khe hở của vòng giảm rò, có thể bôi một lớp dầu chì đỏ rất mỏng vào rô to, khi quay bánh động nếu chỗ nào dính bột đỏ tức là chỗ ấy phải cạo đi. Làm liên tục theo cách này, cuối cùng sẽ đạt đƣợc tiêu chuẩn thích hợp. Vòng giảm rò tráng bằng hợp kim ba bít, nếu khi mới bị mòn có thể hàn đắp thêm một lớp kim loại này lên, nhƣng chỉ cho phép trong điều kiện hợp kim ba bít cũ chƣa có hiện tƣợng tróc. Hiệu chỉnh khe hở xong còn cần đo lực chặt của nó khi đặt vào bơm. Đo bằng cách đặt dây chì có đƣờng kính thích hợp (thƣờng dùng dây chì có đƣờng kính 1 – 1.5 mm) lên mặt tiếp hợp của đỉnh vòng giảm rò với nắp rồi đậy nắp bơm lại (những chỗ ghi số trong hình 4 – 15), siết chặt dần các mũ ốc trên nắp đậy, dây chì bị ép dẹt ra. Sau đó mở nắp bơm và đo độ dẹt của các day chì. Trị số của lực chặt bằng độ dầy của dây chì trên mặt tiếp hợp trừ đi độ dầy của dây chì trên đỉnh vòng giảm rò và độ dày của giấy đệm hoặc sơn làm kín đặt trên mặt tiếp hợp. Ví dụ trên hình 8 – 12 độ dầy của dây chì trên vòng giảm rò là 0.3 mm, độ dày của dây chì trên mặt tiếp hợp là 0.4 mm, lực chặt = 0.4 – 0.3 - độ dày vật liệu làm kín trên mặt tiếp hợp. 39 Hình 1 – 20 Đo lực chặt của vòng giảm rò Lực chặt có thể điều chỉnh trong một phạm vi nhất định bằng cách điều chỉnh độ dầy của đệm đặt trên mặt tiếp hợp. Muốn tăng lực chặt thì giảm độ dầy của giấy đệm hoặc của sơn làm kín. Muốn giảm lực chặt thì tăng độ dầy của các đệm. 4.4 Thay thế gioăng làm kín A. Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị - Nghiên cứu cấu tạo gioăng làm kín. - Lập quy trình thay thế. - Thay thế gioăng làm kín. - Nghiệm thu và bàn giao. B. Các bƣớc tiến hành - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Dụng cụ tháo lắp.  Vật liệu làm gioăng.  Dầu, mỡ, giẻ lau. - Tháo gioăng làm kín. - Làm gioăng mới. - Lắp gioăng làm kín mới. - Bàn giao và nghiệm thu. C. Bài tập thực hành của học viên Thay thế gioăng làm kín cho máy bơm có Q≤ 1000 m3/h. 40 D. Ghi nhớ - Xác định gioăng làm kín cần thay. - Xác định vật liệu làm gioăng mới. - Tháo gioăng cũ, nát ra khỏi vị trí. - Lấy vật liệu làm gioăng mới đặt lên vị trí gioăng cần thay thế. - Dùng búa tay gõ nhẹ lên mép vị trí đặt gioăng . - Xác định vị trí bu lông.  Hình 1.21 Gioăng làm kín mặt bích máy bơm 41 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: Mô đun này đƣợc học sau các mô đun từ MĐ01 – MĐ 04. Là mô đun chuyên môn bắt buộc. II. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc quy trình thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m 3 /h. - Thay thế đƣợc một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong quá trình làm việc. III. Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Bài 1: Sử dụng dụng cụ tháo lắp máy bơm Tích hợp Phòng LT - TH 12 2 9 1 Bài 2: Tháo, lắp máy bơm có Q ≤ 1000 m 3 /h. Tích hợp Phòng LT- Trạm bơm 24 4 19 1 Bài 3: Sửa chữa một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. Tích hợp Phòng LT- Trạm bơm 24 4 19 1 Bài 4: Thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h. Thực hành Trạm bơm 32 7 23 2 42 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị học tập. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết đƣợc đúng các dụng cụ tháo lắp máy bơm. - Biết phạm vi ứng dụng của dụng cụ. - Biết sử dụng dụng cụ. - An toàn lao động. Kiểm tra trắc nghiệm hoặc thực hành. 5.2. Bài 2: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Biết trình tự tháo, lắp máy bơm có Q ≤1000 m3/h. - Chi tiết máy bơm không bị hƣ hỏng. - Vệ sinh nơi làm việc. - An toàn lao động Kiểm tra trắc nghiệm hoặc thực hành. 5.3. Bài 3: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Biết nội dung công tác sửa chữa thƣờng xuyên. - Quy trình sửa chữa vỏ bơm. - Quy trình sửa chữa trục bơm bị cong - Vệ sinh nơi làm việc. - An toàn lao động. Kiểm tra trắc nghiệm hoặc thực hành. 5.4. Bài 4: 43 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Lập đƣợc quy trình thay thế sợi túp; ổ bi, bạc; vành mòn; goăng làm kín. - Chọn đúng và đủ vật tƣ thay thế - Vệ sinh nơi làm việc. - An toàn lao động. Kiểm tra trắc nghiệm hoặc thực hành. VI. Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo cho bài này: - Kiểm tu và thử bơm nƣớc, Cao Bá Thành, Nhà xuất bản Công nghiệp. - Máy bơm dầu, Đỗ Tư, Nhà xuất bản nông thôn. DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 44 NGHỀ: “ SỬA CHỮA BƠM ĐIỆN” (Kèm theo Quyết định số 3495/QĐ-BNN-TCCB ngày 29/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Hƣng – Phó hiệu trƣởng Trƣờng CĐN CĐ và Thủy lợi. 2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ TCCB Bộ Nông nghiệp và PTNT. 3. Thành viên: - Ông: Vƣơng Văn Hƣng – Giỏo viờn Trƣờng CĐN CĐ và Thủy lợi. - Ông: Nguyễn Văn Cổn – Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ. - Ông : Đỗ Văn Thích – Giám đốc Xí nghiệp khai thác CT Thủy lợi Văn Lâm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgt_mo_dun_05_sua_chua_mot_so_chi_tiet_may_bom_6365.pdf