- Kỹ năng:
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của các khí cụ điện.
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp ơ ̉
các mạch điện điều khiển
động cơ bơm.
- Thái độ:
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Rèn luyện tính tỷ mỷ cẩn thận.
+ Đả m bảo an toàn cho người , thiết bị và vệ sinh công nghiệp .
48 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2459 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun: sửa chữa mạch điện điều khiển máy bơm điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ NÔNG NGHIÊP̣ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
TÊN MÔ ĐUN: SỬA CHỮA
MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY
BƠM ĐIỆN
MÃ SỐ: MĐ03
NGHỀ: SỬA CHỮA BƠM ĐIÊṆ
Trình độ: Sơ cấp nghề
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
-Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ, cho nên các nguồn thông
tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào
tạo và tham khảo.
- Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01
3
LỜI GIỚI THIÊỤ
Nghề: ”Sửa chữa bơm điêṇ” nhằm trang bị cho người học nghề tại các
trường dạy nghề và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về an toàn điêṇ , sửa
chữa các khí cu ̣điêṇ , sửa chữa các mac̣h mac̣h điề u khiển đôṇg cơ điêṇ . Với các
kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp sửa chữa các đôṇg cơ điêṇ taị
các cơ sở sản xuất , tại các trạm bơm , các công ty khai thác công trình thủ y lơị .
Mô đun: Sửa chữa mạch điện điều khiển máy bơm điện cũng có thể làm tài liệu
tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của các ngành khác quan tâm
đến lĩnh vực này.
Để xây dựng giáo trình này chúng tôi đã đi tham khảo tại các cơ sở : Cty
TNHH nhà nước một thành viên quản lí khai thác công trình thủy lợi Bắc
đuống, Cty TNHH nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển Sông Đáy .
Công ty nhà máy Nhiêṭ điêṇ Phả Laị . Và đã trao đổi với các chuyên gia trong
lĩnh vực quản lí các traṃ bơm , kết hợp với kinh nghiệm thực tế chúng tôi xây
dựng Mô đun gồm 6 bài :
Bài: 1 Sửa chữa môṭ số khí cu ̣điêṇ.
Bài: 2 Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng
cầu dao.
Bài: 3 Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng áp
tô mát.
Bài: 4 Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng
khởi động từ và nút ấn.
Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của người
sử dụng và các đồng nghiệp.
Tham gia biên soạn
Ban chủ nhiệm
4
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................. 2
LỜI GIỚI THIÊỤ ....................................... 3
MỤC LỤC ............................................ 4
MÔ ĐUN: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM ĐIỆN .. 6
Giới thiệu mô đun: ....................................... 6
Bài 1. Sửa chữa môṭ số khí cu ̣điêṇ ............................ 6
A. Nôị dung: ........................................... 6
1. Nút ấn. ............................................. 6
1.1. Cấu tạo. ........................................... 7
1.2. Nguyên lý làm việc..................................... 7
1.3. Phân loại. .......................................... 7
1.4. Sửa chữa và thay thế. .................................. 9
2. Cầu dao. ........................................... 10
2.1. Cấu taọ. .......................................... 10
2.2. Nguyên lý làm viêc̣ ................................... 11
2.3 Phân loaị cầu dao .................................... 11
2.4. ký hiệu. ........................................... 12
2.5. Sửa chữa và thay thế. ................................. 12
3. Áp tô mát........................................... 13
3.1. Cấu tạo ........................................... 13
3.2. Nguyên lý làm viêc̣ ................................... 16
3.3 sửa chữa và thay thế .................................. 18
4. Công tắc tơ ......................................... 19
4.1. Cấu tạo ........................................... 19
4.2. Nguyên lý làm việc. .................................. 21
4.3. Ký hiệu: .......................................... 23
4.4. Sửa chữa và thay thế ................................. 23
5. Rơle nhiệt. .......................................... 24
5.1. Cấu tạo. .......................................... 25
5
5.2. Nguyên lý làm việc.................................... 26
5.3. ký hiệu: ........................................... 27
5.4. Sửa chữa và thay thế ................................. 27
Bài 2. Sửa chữa máy bơm điêṇ mở máy trực tiếp dungf cầu dao ...... 29
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện ...................... 29
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp trên mạch điện ................... 30
3. Bài tập thực hành ..................................... 31
Bài 3. Sửa chữa máy bơm điêṇ mở máy trực tiếp dùng áp tô mát ..... 32
A. Nôị dung: .......................................... 32
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện ...................... 32
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp ở mạch điện ..................... 32
A. Nôị dung: .......................................... 35
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện ............................... 35
2. Nhƣng hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện ..................... 36
3. Bài tập thực hành. .................................... 41
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ............................. 41
Câu hỏi trắc nhiệm: ..................................... 41
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC ............... 43
I. Vị trí, tính chất của mô đun:.............................. 43
II. Mục tiêu: .......................................... 43
III. Nội dung chính của mô đun: ............................ 43
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ................. 43
6
MÔ ĐUN: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM ĐIỆN
Mã mô đun: MĐ03
Giới thiệu mô đun:
Với mục tiêu điện khí hóa toàn quốc, ngành điện đã xâm nhập rộng rãi
trên mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, mọi sinh hoạt xã hội và liên quan trực
tiếp đến nhiều người. Các thiết bị điện đóng cắt và điều khiển động cơ điện rất
quan troṇg với cuôc̣ sống sinh hoaṭ cũng như trong sản xuất, kinh doanh.
Công viêc̣ bảo dưỡng, sửa các thiết bị điện và mạch điện là một công việc
đòi hỏi người thơ ̣có tính cẩn thâṇ và tỉ m ỷ, khéo léo trong khi làm việc .Sửa
chữa các thiết bị điện và mạch điện đòi hỏi người thơ ̣phải hiểu các đặc tính của
thiết bị điện biết được các dạng hư hỏng của mạch điện để từ đó có cách sửa
chữa đúng nhất và nhanh nhất . Mô đun “Sửa chữa mạch điện điều khiển máy
bơm điêṇ” sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề trên.
Bài 1. Sƣ̉a chƣ̃a môṭ số khí cu ̣điêṇ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số khí cụ điện .
- Sửa chữa và thay thế được môṭ số khí cu ̣điêṇ .
- Rèn luyện tính cẩn thẩn tỷ mỷ và tác phong công nghiệp.
A. Nôị dung:
1. Nút bấm.
Nút bấm còn gọi là nút điều khiển, là một loại khí cụ điện dùng để đóng
ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu…
Được dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay động cơ bằng cách
đóng và ngắt các mạch cuộn dây hút của côngtắctơ, khởi động từ …
7
1.1. Cấu tạo.
1.2. Nguyên lý làm việc
Nút bấm đơn thường mở: ở trạng thái ban đầu, tiếp điểm động không tiếp
xúc với tiếp điểm tĩnh, khi có lực tác động vào nút bấm, tiếp điểm động sẽ thay
đổi trạng thái (tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh). Khi không còn lực tác động thì nó
trở lại trạng thái ban đầu.
Nút bấm đơn thường đóng: ở trạng thái ban đầu, tiếp điểm động tiếp xúc
với tiếp điểm tĩnh, khi có lực tác động vào nút bấm, tiếp điểm động sẽ thay đổi
trạng thái (rời khỏi tiếp điểm tĩnh). Khi không còn lực tác động thì nó trở lại
trạng thái ban đầu.
Nút bấm kép: ở trạng thái ban đầu, tiếp điểm động tiếp xúc với 1 cặp tiếp
điểm tĩnh (gọi là thường đóng) và không tiếp xúc với cặp tiếp điểm khác (gọi là
thường mở), khi có lực tác động vào nút bấm, tiếp điểm thường đóng thay đổi
trạng thái từ đóng sang mở và tiếp điểm thường mở thay đổi trạng thái từ mở
sang đóng. Tiếp điểm thường đóng mở trước, sau đó tiếp điểm thường mở mới
đóng lại. Khi không còn lực tác động thì nó sẽ trở lại trạng thái ban đầu.
1.3. Phân loại
+ Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia nút bấm ra làm 4 loại:
- Loại hở.
- Loại bảo vệ.
- Loại bảo vệ chống nước và chống bụi.
8
- Loại bảo vệ chống nổ.
+ Theo yêu cầu điều khiển, người ta chia nút bấm ra loại 1 nút, 2 nút, 3
nút.
+ Theo kết cấu bên trong, nút bấm có loại có đèn báo và loại không có
đèn báo.
+ Theo chức năng trạng thái của nút bấm, người ta chia ra
- Nút bấm đơn: là loại chỉ có 1 trạng thái (thường đóng hoặc thường mở)
Nút bấm kép: là nút bấm có hai trạng thái, thường đóng và thường mở (
có lien động)
Hình 1.6. Nút bấm kép
Hình 1.4. Nút bấm thường mở Hình 1.5. Nút bấm thường đóng
9
1.4. Sửa chữa và thay thế
Trong qúa trình làm việc nút bấm rất ít gặp hư hỏng, nhưng do lâu ngày
hoặc cháy chập thì thường làm cho nút bấm bị hỏng tiếp điểm.
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Nút bấm
có ấn được
nhưng
mạch
không làm
việc.
Do bị ôxi
hóa hoặc
cháy, rỗ,
cong vênh
hệ thống
tiêp điểm
- Sử dụng đồng
hồ ôm mét kiểm
tra:
+ Với nút
thường mở:
bấm nút sau đó
đo thông mạch
tiếp điêm
thường mở, nếu
thông mạch là
tốt.
+ Với nút
thường đóng:
không bấm nút
sau đó đo thông
mạch tiếp điêm
thường đóng,
nếu thông mạch
là tốt.
- Nếu hệ thông
tiếp điểm chỉ
bị cháy, rỗ mặt
tiếp điểm. Thì
dùng giấy ráp
đánh lại và
thử.
- Nếu tiếp
điểm bị cong
vênh, thi phải
dùng kìm mỏ
nhọn để chỉnh
lại.
- Nếu bi hỏng
nặng thì phải
thay các tiếp
điểm.
- Sau khi
sửa chữa,
hệ thống
tiếp điêm
phải đảm
bao tiếp
xúc tốt (bề
mặt tiếp
điểm nhẵn
và bóng).
- Khi thay
thế phải
đúng loại
hoặc tương
đương
2 Nút bấm
không bấm
xuống
được
Do lò xo bi
hỏng hoặc
kẹt
Tháo nút bấm
và kiểm tra lò
xo.
- Nếu lò xo bị
kẹt có thể
chỉnh lại.
- Nếu lò xo do
bị nhiệt độ làm
hỏng hoặc lâu
ngày bị hỏng
- Chắc chắn
- Khi thay
thế phải
tương
đương với
lò xo ban
đầu.
10
thì phải thay
thế.
2. Cầu dao
Cầu dao là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện bằng tay, được sử
dụng trong các mạch điện có nguồn dưới 500V,dòng điện định mức có thể lên
tới vài KA.
Khi thao tác đóng ngắt mạch điện, cần đảm bảo an toàn cho thiết bị dùng
điện. Bên cạnh, cần có biện pháp dập tắt hồ quang điện, tốc độ di chuyển lưỡi
dao càng nhanh thì hồ quang kéo dài nhanh, thời gian dập tắt hồ quang càng
ngắn. Vì vậy khi đóng ngắt mạch điện, cầu dao cần phải thực hiện một cách dứt
khoát.
Thông thường, cầu dao được bố trí đi cùng với cầu chì để bảo vệ ngắn
mạch cho mạch điện.
2.1. Cấu taọ
Phần chính của cầu dao là lưỡi dao và hệ thống kẹp lưỡi, được làm bằng
hợp kim của đồng, ngoài ra bộ phận nối dây cũng làm bằng hộp kim đồng. Một
số loại cầu dao, để dâp tắt nhanh hô quang điện có thể có thêm lưỡi dao phụ.
11
1. Lưỡi dao chính
2. Tiếp xúc tiñh (ngàm)
1. Lưỡi dao chính
2. Tiếp xúc tiñh (ngàm)
3. Lưỡi dao phu ̣
4. Lò xo bật nhanh
Hình 1.10. Cấu tạo cầu dao
2.2. Nguyên lý làm viêc̣
Đóng cầu dao: kéo tay gạt lên trên, lưỡi dao chính sẽ tiếp xúc với ngàm
dao, khi đó sẽ có dòng điện đi qua lưỡi dao và về tải. Nếu cầu dao có lưỡi dao
phụ, thì lưỡi dao phụ tiếp xúc với ngàm dao.
Ngắt cầu dao: kéo tay gat xuống dưới, lưỡi dao chinh được kéo ra không
tiếp xúc với ngàm dao và ngắt điện cho tải. Nếu cầu dao có lưỡi dao phụ, thì
lưỡi dao chính bật ra và nhờ lực của lò xo để kéo lưỡi dao phụ ra khỏi ngàm
dao.
2.3 Phân loaị cầu dao
Phân loại cầu dao dựa vào các yếu tố sau:
- Theo kết cấu: cầu dao được chia làm loại một cực, hai cực, ba cực hoặc
bốn cực.
- Theo kiểu Cầu dao có tay nắm ở giữa hoặc tay ở bên. Ngoài ra còn có
cầu dao một ngả, hai ngả được dùng để đảo nguồn cung cấp cho mạch và đảo
chiều quay động cơ.
- Theo điện áp định mức : 250V, 500V.
- Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức của cầu dao được thiết
kế trước bởi nhà sản xuất (thường là các lọai: 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A,
75A, 100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A…).
- Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhự, đế đá.
12
Theo điều kiện bảo vệ: lọai có nắp và không có nắp (loại không có nắp
được đặt trong hộp).
Theo yêu cầu sử dụng: loại cầu dao có cầu chì hoặc không có cầu chì bảo
vệ.
2.4. ký hiệu
Ký hiệu cầu dao không có cầu chì bảo vệ:
Môṭ cưc̣ Hai cưc̣ Ba cưc̣ Bốn cưc̣
Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ:
Môṭ cưc̣ Hai cưc̣ Ba cưc̣ Bốn cưc̣
+ Các thông số định mức của cầu dao:
Chọn cầu dao theo dòng điện định mức và điện áp định mức:
Gọi Itt là dòng điện tính toán của mạch điện.
Unguồn là điện áp nguồn của lưới điện sử dụng.
Iđmcầu dao Itt
Uđmcầu dao Unguồn
2.5. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .
- Đối với cầu dao, chủ yếu tiếp xúc kém và hỏng cực tĩnh.
TT Hiện Tƣợng Nguyên nhân Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Đóng cầu
dao lúc đươc
lúc mất
Tiếp xúc kém
giữa lưỡi
dao(1) và cực
tĩnh (2)
Sử dụng
đồng hồ vạn
năng đo
thông mạch.
- Làm sạch lại
lưỡi dao và
cực tĩnh bằng
giấy ráp.
Hoặc dùng
kìm bóp cực
tĩnh lại.
- Tiếp xúc
tốt giữa
lưỡi dao và
cực tĩnh.
13
2 Đóng cầu
dao không
có điện
Không tiếp xúc
giữa lưỡi
dao(1) và cực
tĩnh (2)
Sử dụng
đồng hồ vạn
năng đo
thông mạch,
kết hợp
quan sát
thấy cực
tĩnh bị cháy
hoặc không
còn độ đàn
hội.
- Thay cực
tĩnh.
- Không thể
dung kìm bóp
lai vi cực tĩnh
mất tính đàn
hồi.
- Lưới dao
và cực tĩnh
tiếp xúc tôt.
- Cực tĩnh
khi thay thế
phải đúng
loại.
Khi thay thế cầu dao chú ý chủng loại: điện áp và dòng điện định mức.
3. Áp tô mát
3.1. Cấu tạo
Hình dáng và cấu tạo của một áp tô mát ba pha thông thường (hình 1.11).
Các bộ phận chính của áp tô mát:
- Hệ thống tiếp điểm và bộ phận dập hồ quang.
- Cơ cấu tác động nhiệt : Cơ cấu này có nhiệm ngắt mạch khi quá tải, hoạt
động dựa trên sự co dãn nhiệt của thanh lưỡng kim – tương tự như rơ le nhiệt
thông thường.
- Cơ cấu tác động điện từ :Cơ cấu này gồm một nam châm địên (cuộn
dây điện từ và lõi thép) làm nhiệm vụ ngắt mạch khi có hiện tượng ngắn mạch -
hoạt động tương tự như rơ le điện từ. Về nguyên tắc, khi có hiện tượng ngắn
mạch thì cơ cấu điện từ sẽ tác động trước cơ câu tác động nhiệt.
14
Hình 1.12. Nguyên lý cấu tạo áp tô mát 3 pha
1: Lò xo hồi vị 5: Cuộn hút nam châm bảo vệ ngắn mạch
2: Hệ thống tiếp điểm chính 6 Gối đỡ
3: Ngàm 7: Lẫy
4: Đòn bẩy 8: Phần tử đốt nóng
9: Cuộn hút nam châm bảo vệ điện áp thấp
* Cấu tạo áp tô mát chống giật một pha
Hình 1.13. Cấu tạo áp tô mát chống giật một pha
1: lò xo hồi vị 5: nam châm
2: ngàm 6: cuộn dây
15
3: lẫy 7: vành khuyên
4: lò xo 8: cuộn dây thứ
cấp
Cấu tạo áp tô mát chống giật ba pha
1: lò xo hồi vị
2: Ngàm
3: Lẫy
4: Lò xo
5: Nam châm
6: Cuộn hút
7: Cuộn dây thứ cấp
8: Vành khuyên
Hình 1.14 Cấu tạo áp tô mát chống giật ba pha
3.2. Nguyên lý làm viêc̣
- Áp tô mát ba pha
Khi đóng áp tô mát bằng tay thì các tiếp điểm (2) của áp tô mát đóng lại
để cấp điện cho phụ tải làm việc.
Khi mạch điện bị quá tải, dòng điện quá tải chạy qua phần tử đót nóng
(8)lớn hơn bình thường. Nó sẽ đốt nóng thanh lưỡng kimlàm cho thanh lưỡng
kim bị cong lên tác động vào đòn bẩy số (4) và thắng được lực lò xo. Đòn bẩy
(4) sẽ đập vào lẫy (7) khi đó ngàm (3) sẽ mở ra và lò xo hồi vị (1) kéo hệ thống
tiếp điểm chính (2) mở ra - mạch điện bị cắt.
Thời gian mở tiếp điểm (2) phụ thuộc vào dòng điện quá tải, dòng điện
càng lớn thời gian cắt càng nhanh.
Trường hợp phụ tải bị ngắn mạch, dòng điện rất lớn đi qua cuộn dây (5)
(Số vòng ít, đường kính lớn) tạo ra từ trường đủ lớn để hút đòn bẩy (4), làm (4)
tác động ngàm (3) mở ra, lò xo (1) kéo tiếp điểm (2) mở ra. Như vậy dòng điện
bị cắt ngay tức thời nhờ lực điện từ của cuộn dây (5).
16
Trường hợp mất điện nguồn hoặc điện áp thấp thì lực hút của cuôn dây
điện áp (9) (dây nhỏ nhiều vòng ) sẽ không thắng được lực kéo của lò xo làm
đòn bẩy (6) bật lên tác động vào lẫy (7) mở ngàm (3) - tự động ngắt khi điện áp
thấp hoặc khi mất điện.
Lưu ý : Trên sơ đồ hình 1.13 làm minh hoạ cơ cấu tự ngắt của áp tô mát
một pha. Các cơ cấu tự ngắt của áp tô mát của các pha còn lại tương tự.
- Áp tô mát chống giật một pha
Khi không có dòng rò từ dây pha ta thấy trị số dòng điện tức thời chạy
qua dây pha và dây trung tính luôn bằng nhau (il=in ) luôn luôn ngược chiều
nhau. Tương ứng, từ thông số do hai dòng điện này sinh ra có cùng độ lớn và
ngược chiều nhau nên từ thông tổng chạy trong lõi thép hình xuyến bị triệt tiêu.
T = L + N = 0
Cuộn thứ cấp (8) sẽ không có điện áp cảm ứng cấp cho cuộn dây (6).Hệ
thống giữ nguyên trạng thái, phụ tải làm việc bình thường.
Khi có người hoặc vật chạm vào dây pha sẽ xuất hiện dòng rò từ dây pha
qua người hoặc vật xuống đất, khi đó trị số dòng điện chạy qua dây pha lớn hơn
dây trung tính và ngược chiều nhau.
IL= IR + IN
Tương ứng từ thông do hai dòng điện này sinh ra có độ lớn và chiều khác
nhau nên từ thông tổng chạy trong lõi thép hình xuyến không triệt tiêu.
T = L+ N > 0
Cuộn thứ cấp( 8) có điện áp cảm ứng cấp cho cuộn dây( 6). Cuộn dây (6)
sẽ hút lõi thép (5) tác động vào lẫy (3) mở ngàm (3) mạch điện tự động cắt điện.
Tuy nhiên nếu có hiện tượng rò điện ở mạch điện phía trên áp tô mát thì
dòng IL và dòng IN vẫn luôn bằng nhau áp tô mát sẽ không tự ngắt.
Đối Với áp tô mát chống giật dây trung tính của phụ tải phải được đấ u
vào cực dưới của áp tô mát. Còn nếu dây trung tính được đấu vào vị trí khác
(cực phía trên hoặc nối đất) thì áp tô mát sẽ ngắt ngay khi ta đóng mạch điện.
Người ta có thể cuốn cuôn sơ cấp của lõi thép vài vòng để tăng độ nhặy
cho áp tô mát hoạt động hoặc dùng mạch điện tử. Hình 3.4 giới thiệu hình dáng
và sơ đồ mạch của áp tô mát chống giật một pha hiệu F 362 của mỹ sản xuất.
17
Hình 1.15
Khi con người hoặc vật chạm vào dây pha, chỉ cần xuất hiện dòng rò rất
nhỏ cỡ mA từ dây pha qua người hoặc vật xuống đất làm xuất hiện trên cuộn thứ
cấp một điện áp cảm ứng điện áp này sẽ kích thích vào chân G của thyristor làm
cho thyristor dẫn. Tuy thyristor dẫn dòng điện một chiều nhưng nhờ cầu đi ốt
D1 đến D4 mà chúng tạo thành khoá điện xoay chiều cấp điện cho cuộn hút (6)
làm việc cụ thể:
Bán kỳ dương chạy từ L+ cuộn dây 6 D2SCRD3N
-
Bán kỳ âm dòng điện chạy từ N+ D4SCRD1cuộn dây 6L
-
Đối với thyristor chỉ cần điện áp kích mở cỡ vài vôn là thyristor có thể
dẫn khi đó cuộn dây (6) có điện chạy qua và áp tô mát tự ngắt mạch. Như vậy
nhờ mạch điện tử mà độ nhạy của áp tô mát tăng lên rất nhiều.
Trong trường hợp muốn cắt khẩn cấp, ta có thể bấm vào nút bấm thường
mở k để tạo ra sự chênh lệch về trị số dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp, lập tức
áp tô mát bị ngắt điện.
- Áp tô mát chống giật ba pha
Kết cấu tương tự áp tô mát chống giật một pha, chỉ khác là ba dây pha và
dây trung tình đều lồng qua lõi thép.
Nếu không có hiện tượng rò điện từ các dây pha thì dòng điện qua dây
trung tính cân bằng tổng dòng điện qua các dây pha nên từ thông qua các lõi
thép bị triệt tiêu , cuộn thứ cấp không có điện áp – áp tô mát làm việc bình
thường.
18
Nếu có hiện tượng rò điện từ một trong các dây pha thì dòng điện qua dây
trung tính không cân bằng Với tổn g dòng điện qua các dây pha nên từ thông
trong lõi thép không bị triệt tiêu, cuộn thứ cấp có điện áp - cuộn hút (6) làm
việc, áp tô mát tự ngắt.
3.3 Sửa chữa và thay thế
Đối với Áp tô mát hư hỏng thường gắp:hệ thống tiếp điểm, cuân dây áp
hoặc dòng.
TT Hiện
tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Đóng áp tô
mát nhưng
không có
điện.
- Hỏng hệ
thống tiếp
điểm
- Dùng đồng
hồ ôm đo
thông mạch,
nếu đóng áp tô
mát đo không
thấy thống
mạch thì hệ
thống tiếp
điểm bị hỏng
- Nếu hệ thông
tiếp điểm chỉ
bị cháy, rỗ
mặt tiếp điểm.
thì dùng giấy
ráp đánh lại và
thử.
- Nếu bi hỏng
nặng thì phai
thay các tiếp
điểm.
- Hệ thống
tiếp điểm tiếp
xúc tôt ((bề
mặt tiếp điểm
nhẵn, bóng).
- Khi thay thế
phải tương
đương
2 Khi có sự
cố, Áp tô
mát không
bảo vệ
được
- Do hỏng
cuộn dây áp
( bảo vệ áp)
hoạc dòng
(bảo vệ
dòng)
- Tháo ra và
sử dụng đồng
hồ ôm đo các
cuộn dây
- Lấy thống sô
( đường kính
dây và số
vòng) sau
quấn lại.
- Thay thế
cuộn dây
tương đương.
- Khi thay thế
hay quấn lại
phải đảm bảo
đúng thống
số ban đầu.
Để không
làm thay đổi
thông sô của
Áp tô mát.
3 Áp tô mát
không
phục hội
được vệ
trạng thái
ban đầu.
- Do bị tác
động nhiều
và mạnh
nên bị hỏng
lẫy và lo xo
- Tháo áp tô
mát kiểm tra
lấy và lo xo
- Thay thế lò
xo tương
đương.
- Thay thế lấy
hoặc chỉnh
sửa lại lẫy.
- Khồng được
làm thay đổi
trị số( áp
hoặc dòng)
bảo vệ của
Áp tô mát.
19
4. Công tắc tơ
C«ng t¾c t¬ lµ lo¹i
khÝ cô ®iÖn dïng ®Ó ®ãng
c¾t m¹ch ®iÖn ®éng lùc
b»ng tay (th«ng qua bé nót
Ên) hoÆc tù ®éng. C«ng t¾c
t¬ cã thÓ dïng cho c¸c
m¹ch ®éng lùc cã ®iÖn ¸p
lªn tíi 500V, dßng ®iÖn
®Þnh møc ®Õn 600A.
Trong m¹ch ®iÖn c«ng
nghiÖp c«ng t¾c t¬ th-êng
®-îc dïng ®Ó ®ãng c¾t ®éng
c¬ ®iÖn víi tÇn sè ®ãng
c¾t lín, cã thÓ lªn tíi
1800 lÇn trong mét giê.
C«ng t¾c t¬ lµm viÖc víi
®iÖn ¸p cho phÐp kho¶ng
(10 20% )U®m.
4.1. Cấu tạo
Công tắc tơ 3 pha gồm các thành phần chính sau:
1. Tiếp điểm chính, phụ.
2. Lõi Thép tĩnh.
3. Lõi thép động.
4. Cuộn dây điện từ.
5. Lò xo phục hồi.
6. Buồng dập hồ quang.
7. Vòng ngắn mạch.
20
21
4.2. Nguyên lý làm việc.
Khi cuộn dây của công tắc tơ được cấp điện, lò so 5 đẩy lõi thép động số
4 tách xa khỏi lõi thép tĩnh. Các cặp tiếp điểm chính 1 và tiếp điểm phụ 3 ở
trạng thái mở, cặp tiếp điểm phụ 2 ở trạng thái đóng. Vì vậy tiếp điểm 1 và 3 gọi
là tiếp điểm thường mở.
Khi cấp điện cho cuộn hút, trong cuộn hút sẽ có dòng điện chạy qua.
Dòng điện này sẽ sinh ra từ thông móc vòng qua cả hai lõi thép và khép kín
mạch từ. Chiều và trị số của từ thông sẽ biến thiên theo chiều và trị số của dòng
điện sinh ra nó. nhưng xét tại một thời điểm nhất định thì từ thông đi qua bề mặt
tiếp xúc của hai lõi thép là cùng chiều nên sẽ tạo thành ở 2 bề mặt này 2 cực N-S
trái dấu nhau (cực nào có chiều từ thông đi vào là cực nam còn cực nào có chiều
từ thông đi ra là cực bắc). Kết quả là lõi thép động sẽ bị hút về phía lõi thép tính,
kéo theo tay đòn 2 làm cho các tiếp điểm chính 1 và tiếp điểm phụ 3 đóng lại,
tiếp điểm phụ 2 mở ra. Khi cắt điện vào cuộn hút, lò xo hồi vị đẩy lõi thép động
4 về vị trí ban đầu.
Hình 1.17 minh hoạ cực tính của bề mặt tiếp xúc giữa lõi thép tại thời
điểm dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như hình vẽ.
Kết luận:
- Khi cuộn dây được cấp điện thì hai lõi thép sẽ bị biến thành “nam châm
điện” và luôn có xu thế hút nhau, không phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy
trong cuộn dây. Tức là không phụ thuộc vào nguồn điện cấp cho cuộn dây là
điện xoay chiều hay điện một chiều.
22
- Thông qua việc đóng, cắt điện cho cuộn dây (dòng điện này thường rất
nhỏ) mà ta có thể đóng, cắt được các phụ tải tiêu thụ dòng rất lớn và có thể điều
khiển từ xa được.
- Nếu công tắc tơ dùng với dòng điện xoay chiều thì tại thời điểm dòng
điện bằng không, từ thông do cuộn dây sinh ra sẽ bị triệt tiêu nên không có lực
điện từ hút lõi thép động. Tức thời lò xo sẽ đẩy lõi thép động về vị trí cũ gây ra
hiện tượng rung động. Để khắc phụ nhược điểm này người ta đặt vào bề mặt tiếp
xúc của lõi thép một vòng ngắn mạch thường bằng đồng (chiếm khoảng 1/3 bề
mặt tiếp xúc). Từ thông của vòng ngắn mạch luôn lệch pha so với từ thông chính
của cuộn dây sinh ra và nó sẽ giúp cho 2 lõi thép hút nhau ngay cả thời điểm
dòng điện bằng không. Vì vậy vòng ngắn mạch còn được gọi là vòng chống
rung.
- Thông qua việc đóng cắt điện cho cuộn hút của công tắc tơ mà ta có thể
đóng cắt được hàng loạt các tiếp điểm có khả năng chịu được dòng điện lớn.
Tức là ta có thể dùng công tắc tơ để đóng cắt phụ tải ba pha thay cho cầu dao
hoặc áp tô mát mà việc đóng cắt rất nhẹ nhàng, đơn giản. Đây chính là ưu điểm
nổi bật của công tắc tơ.
* Các thông số kỹ thuật.
- Dòng điện định mức trên công tắc tơ (A): Là dòng điện định mức đi
qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài mà không bi hư hỏng. Khi
chọn dòng điện định mức cho công tắc tơ, phải căn cứ vào dòng điện của phụ
tai, thường được chọn theo công thức: Iđm = (1,21,5).Itt
+ Iđm: Dòng điện định mức của công tắc tơ.
+ Itt: Dòng điện tính toán của phụ tải
Dòng điện định mức của công tắc tơ hạ áp có các cấp là: 10A, 20A, 25A,
32A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A.
- Điện áp định mức của công tắc tơ (V). Là điện áp đặt vao hai đầu cuộn
dây của nam châm điện. Cuộn dây có thể làm việc bình thường ở điện áp trong
giới hạn (85100)% điện áp định mức. Thông số này được ghi trên nhãn đặt ở
hai đầu cuộn dây công tắc tơ, có các cấp điện áp định mức: 110V, 220V, 440V
một chiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.
- Tuổi thọ của công tắc tơ: Được tính bằng số lần đóng cắt (tính trung
bình) bao gồm tuổi thọ về điện và tuổi thọ về cơ khí.
- Tần số đóng cắt lớn nhất cho phép. Thường được tính bằng số lần đóng
(cắt) lớn nhất cho phép trong 1 giờ. Có các cấp 30, 100, 120, 150, 300, 600,
1200 và 1500 lần/1 giờ.
- Môi trường làm việc của công tắc tơ: Nếu môi trường làm việc của công
tắc tơ khô ráo thì ta có thể lựa chọn công tắc tơ loại nửa hở hoặc hở. Còn nếu
môi trường làm việc của công tắc tơ có độ ẩm cao như trong các trạm bơm điện
23
thì ta phải lựa chọn công tắc tơ kiểu kín để an toàn cho người vận hành và bảo
vệ cho cuộn dây khỏi bị ẩm ướt, chạm chập.
- Số lượng các cặp tiếp điểm chính, phụ: Tuỳ thuộc vào phụ tải (một pha
hay ba pha) và sự liên động của công tắc tơ với các thiết bị khác trong hệ thống
4.3. Ký hiệu:
- Cuộn dây:
- Tiếp điểm chính:
Thường được ký hiệu bởi 1 ký số: Các ký số đó là: 1 - 2; 3 - 4; 5 - 6.
Trong các bản vẽ tiếp điểm chính thường được thể hiện bằng nét đậm.
- Tiếp điểm phụ:
Thường được ký hiếu bằng 2 chữ số:
Số thứ nhất: Chỉ vị trí tiếp điểm (số thứ tự, đánh từ trái sang).
Số thứ hai: Chỉ vai trò tiếp điểm.
Trong đó:
1 - 2 (NC): Thường đóng.
3 - 4 (NO): Thường mở.
Các tiếp điểm phụ thường được thể hiện bằng nét mảnh trên bản vẽ.
4.4. Sửa chữa và thay thế
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Hỏng tiếp
điểm chính
- Tia lửa hồ
quang điện
làm cháy rỗ
bề mặt.
- Sử dụng
đồng hồ ôm
đo thông
mạch ( ấn
tay cho công
- Nếu hệ thông
tiếp điểm chỉ bị
cháy, rỗ mặt tiếp
điểm. Thì dùng
giấy ráp đánh lại
- Tiếp điểm
phải được
tiếp xúc tôt.
- Khi thay
24
tắc tơ làm
việc và đo).
Nếu không
thông là
hỏng tiếp
điểm.
và thử. Có thể
dùng dũa mịn để
làm phẳng sau
đó dùng giấy ráp
để đánh bóng.
- Nếu bi hỏng
nặng thì phải
thay các tiếp
điểm.
thế phải
tương
đương, để
không làm
thay đổi
dòng điện
định mức.
2 Hỏng hệ
thống tiếp
điểm phụ
- Do lâu
ngày bị ôxi
hóa, làm tiếp
xúc kém
- Làm tương
tự như trên
3 Cuộn dây bị
đứt
- Do điện áp
sử dụng cao
hơn định
mức.
- Va chạm
làm đứt.
Sử dụng
đồng hồ ôm
đo thông
mạch, nếu
không có giá
trị điện trở
thì cuộn dây
đẵ bị đứt
- Tháo ra lấy số
liệu và quấn lại.
- Thay thế cuộn
dây khác tuơng
đương.
- Khi quấn
lại hoặc
thay thế
không làm
thay đổi giá
trị điện áp,
dòng điện
định mưc
của công
tắc tơ.
4 Hệ thống
tiếp điểm bị
kẹt
- Do lo xo bị
hỏng hoặc
kẹt làm lực
hút điện từ
không thể
hút được lõi
thép động và
hệ thốn tiếp
điêm.
- Dùng tay
ấn lực mạnh,
nếu không
được phải
tháo ra và
kiểm tra lò
xo.
- Thay lo xo mới - Tương
đương với
lo xo cũ
5. Rơle nhiệt.
Rơ le nhiệt là loại khí cụ điện tự động cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt
của các thanh kim loại.
Trong mạch điện công nghiệp nó thường được dùng để bảo vệ quá tải cho
các động cơ điện. Trong đó rơ le nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ và thường
được gọi là “khởi động từ”.
25
5.1. Cấu tạo.
Cấu tạo của rơle nhiệt gồm các bộ phận chính sau:
- Thanh lưỡng kim gồm hai lá kim loại có hệ số dãn nở vì nhiệt khác nhau
được gắn chặt và ép sát vào nhau. Thông thường để bảo vệ phụ tải 3 pha chỉ cần
2 phần tử nhiệt.
- Dây đốt nóng (phần tử đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho
thanh lưỡng kim. Một số rơ le nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp thanh
lưỡng kim nên không có bộ phận này.
- Cơ cấu đóng ngắt (lẫy tác động) nhận năng lượng trực tiếp từ sự co dãn
của thanh lưỡng kim để đóng, ngắt tiếp điểm. Hầu hết rơ le nhiệt dùng trong
điện công nghiệp đều sử dụng cơ cấu này để cách ly về điện giữa tiếp điểm và
26
thanh lưỡng kim, còn một số loại rơ le nhiệt dùng trong thiết bị gia dụng thì
không sử dụng cơ cấu này mà thanh lưỡng kim thường gắn trực tiếp với tiếp
điểm.
5.2. Nguyên lý làm việc.
Nguyên lý chung của rơ le nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng
điện. Ngày nay người ta ứng dụng rộng rãi rơ le nhiệt có phiến kim loại kép.
Nguyên lý tác dụng của loại rơ le này là dựa trên sự khác nhau về hệ số
giãn nở dài của hai kim loại khi bị đốt nóng. Do đó, phần tử cơ bản của rơ le này
là phiến kim loại kép có cấu tạo từ hai tấm kim loại. Một tấm là invar (H36 có
36% Ni, 64% Fe), có hệ số giãn nở dài bé và một tấm khác thường là đồng thau
(hoặc thép Crôm - Niken), có hệ số giãn nở dài lớn (thường lớn hơn 20 lần). Hai
tấm kim loại này được ghép chặt với hai bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn
để tạo thành một phiến. Ta gọi nó là phần tử đốt nóng hay lưỡng kim nhiệt.
Khi quá tải, dòng điện phụ tải qua phần tử đốt nóng tăng lên, nhiệt độ của
phần tử đốt nóng sẽ nung nóng phiến kim loại kép. Do độ giản nở nhiệt khác
nhau, mà lại bị gắn chặt hai đầu nên thanh kim loại kép sẽ bị uốn cong về phía
thanh kim loại có độ giản nở nhỏ.
Sự phát nóng có thể do dòng điện trực tiếp đi qua phiến kim loại hoặc
gián tiếp qua điện trở đốt nóng đặt bao quanh phiến kim loại.
Rơ le nhiệt gồm hai mạch độc lập: mạch động lực có dòng điện phụ tải đi
qua và mạch điều khiển để đóng ngắt cuộn dây Công tăc tơ. Phần tử đốt nóng 1
được được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ôm lấy phiến kim loại
kép 3. Vít 6 bắt trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong
gần hoặc xa của đầu tự do phiến 3. Giá 5 có thể xoay trục 4. Tuỳ theo trị số
dòng điện chạy qua lưỡng kim mà nó sẽ cong nhiều hay ít đẩy vào vít 6 làm
xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9. Dưới tác dụng của lò xo 8, đòn bẩy 9 được
xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm mở cầu tiếp điểm động 11 khỏi
27
tiếp điểm tĩnh 12. Nút ấn 10 để khôi phục rơ le về vị trí ban đầu sau khi miếng
kim loại kép nguội trở lại.
* Các thông số kỹ thuật.
- Dòng điện định mức (Iđm): Đây là dòng điện lớn nhất mà rơ le nhiệt có
thể làm việc được trong thời gian lâu dài (A).
- Dòng tác động (dòng ngắt mạch) là dòng điện lớn nhất trước khi rơ le
nhiệt tác động để các tiếp điểm chuyển trạng thái (tiếp điểm đang đóng sẽ
chuyển sang trạng thái ngắt hoặc ngược lại).
- Để bảo vệ động cơ điện thì dòng tác động được điều chỉnh như sau:
Iđc=(1,1 1,2) Iđm
- Thông thường với dòng điều chỉnh như trên, ở nhiệt độ môi trường là
25
0C khi dòng quá tải tăng 20%, rơ le nhiệt sẽ tác động làm ngắt mạch sau
khoảng 20 phút. Nếu nhiệt độ môi trường cao hơn thì thời gian tác động sớm
hơn.
5.3. ký hiệu:
- Phần tử đốt nóng(Hình 1.21)
Hình 1.21
- Tiếp điểm (hình 1.22)
Hình 1.22
5.4. Sửa chữa và thay thế
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Hỏng tiếp
điểm
- Do lâu
ngày bị
ôxi hóa.
- Bị cháy
do hồ
quang
điện.
- Sử dụng
đồng hồ ôm
mét đo thông
mạch.
+ Với tiếp
điểm thường
- Nếu hệ thống
tiếp điểm bị
cháy, rỗ mặt tiếp
điểm. Thì dùng
giấy ráp đánh lại
và thử.
- Nếu bi hỏng
- Khi chỉnh
sửa xong
phải đảm
bảo tiếp
điểm tiếp
xúc tốt.
- Nếu thay
28
đóng, nếu
không thông
là hỏng tiếp
điểm.
+ Với tiếp
điểm thường
mở, tác động
rơ le nhiệt rồi
đô. Nếu
không thông
là hỏng tiếp
điểm.
nặng thì phải
thay các tiếp
điểm, khi thay
phải tương
đương, hoặc
thay cả rơle
nhiệt
phải đảm
bảo tương
đương.
2 Hỏng phần
tử đốt
nóng
- Do tiếp
xúc hoặc
bị cháy
đứt phần
tử đốt
nóng.
Sử dụng đồng
hồ ôm mét đo
thông mạch,
nếu kim chỉ vô
cùng thì phần
tử đốt nóng đã
bị đứt
- Tháo ra lấy số
liệu và quấn lại.
- Thay thế rơle
nhiệt
- Khi quấn
lại hoặc thay
phải đảm
bảo tương
đương.
29
Bài 2. Sƣ̉a chƣ̃a mạch máy bơm điêṇ mở máy trƣc̣ tiếp dùng cầu dao
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện
+ Nguyên lý làm việc:
Muốn máy bơm làm việc ta đóng cầu dao CD, nguồn điện 3 pha cấp điện
trực tiếp cho động cơ.
Ba đồng hồ ampe báo dòng điện 3 pha, đèn báo pha Đ1, Đ2, Đ3.
Trong quá trình làm việc nếu xảy ra sự cố ngắn mạch, cầu chì CC tác
động, ngắt điện cho đông cơ.
Hình 2.1. Sơ đô nguyên lý mạch điện
mở máy trực tiếp dùng câu dao
30
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp trên mạch điện
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu
kỹ thuật
1 Đóng cầu
dao động
cơ không
làm việc.
- Nếu các
đèn báo
pha sang,
thì dây dẫn
từ câu chì
đến động
cơ bị đứt
hoặc động
cơ bi cháy.
- Ngắt cầu dao sao
đó dùng đồng hồ
ôm mét kiểm tra
thông mạch (hình
2.2). khi kểm tra,
giữ một que đo cố
định, que còn lại
dịch chuyển từng
đoạn để kiểm tra.
- Nếu dây bị đứt
ta thay thế
tương đương,
nếu động cơ
hỏng thì tháo
động cơ và sưa
chữa (Xem
MD2)
- Phai
ngắt
nguồn
điện trước
khi kiểm
tra thông
mạch.
- Khi thay
dây hoặc
sửa chữa
động cơ
phải đảm
bảo tương
đương.
Nếu các
đèn báo
pha không
sáng, thì
có thể do
đứt dây
cầu chì,
đứt dây từ
cầu chì về
nguồn
hoăc mất
nguồn 3
pha.
- Ngắt cầu dao.
- Dùng đồng hồ
ôm mét kiểm tra
thông mạch từ cầu
chì về nguồn
- Kiểm tra điện áp
nguồn trước cầu
dao ( hình 2.3).
Nếu không có
điện thì do mất
nguồn điên hoặc
đứt dây phía trước
cầu dao. Nếu có
điện thì kiểm tra
cầu dao và phía
sau cầu dao.
- Nếu hỏng cầu
chi thay cầu chì.
- Nếu đứt dây
dẫn thay thế
tương đương.
- Dây cầu
chì khi
thay phải
tương
đương, có
thể thay
bằng dây
đồng
nhưng
phải quy
đổi.
2 Đông cơ
làm việc
nhưng tốc
đô không
đủ và có
tiếng gâm
Mất một
trong 3
pha.
- Kiểm tra đứt một
trong 3 pha.
- Tương tự như
trên
- Khi
kiểm tra
cần tháo
động cơ ra
khỏi
mạch.
31
3. Bài tập thực hành
Sửa chữa mac̣h điêṇ mở máy trực tiếp dùng cầu dao cho đông cơ bơm
nước có công suất P = 1,5kW.
32
Bài 3. Sƣ̉a chƣ̃a máy bơm điêṇ mở máy trƣc̣ tiếp dùng áp tô mát
Mục tiêu:
- Trình bày được những hư hỏng thường gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng áp t ô mát.
- Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng dùng áp tô mát .
- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm và tác phong công nghiêp̣ .
A. Nôị dung:
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện
* Nguyên lý làm việc:
Muốn máy bơm làm việc ta đóng áp tô mát MCB, nguồn điện 3 pha cấp
điện trực tiếp cho động cơ, động cơ làm việc o chế độ định mức
Ba đồng hô ampe báo dòng điện 3 pha, đèn báo pha Đ1, Đ2, Đ3.
Trong quá trình làm việc nếu xảy ra sự cố ngắn mạch áptômát tác động,
ngắt điện cho động cơ.
33
2. Những hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện
Những hư hỏng thường gặp ơ bài này tương tự như bài 2. Ở bài này sẽ
trình bày một số hiện tượng khác.
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu kỹ
thuật
1 Đóng áp
tô mát.
Áp tô mát
tác động
ngay.
- Bị ngắn
mạch trên
đường dây
hoặc ở
động cơ
- Tách động cơ ra
khỏi mạch để kiểm
tra. Sử dụng đông
hồ ôm mét kiểm tra
ngắn mạch các pha
(để thang đo X1K)
nếu kim chỉ ở giá trị
vô cùng là không bị
chập hai pha đó,
nếu kim chỉ 0 Ω thì
2 pha đó bị chập
(Hình 3.2)
- Đo kiểm tra động
cơ( xem mô đun sửa
chữa động cơ)
- Thay đoạn
dây bị cháy
chập hoặc
băng bó cách
điện nếu có
thể
- Quấn lại
- Khi thay
dây mới
phải tương
đương.
- Khi băng
bó lại phải
đảm bảo
cách điện
và dẫn điện
tốt.
2 Khi máy
bơm làm
việc,
chạp tay
vào vỏ bị
giật nhe.
Chạm mát. -Kiểm tra động cơ.
- Kiểm tra có một
dây pha chạm ra vỏ.
Ta thưc hiện giữ cố
định que đo ở vỏ
máy và thay đổi que
đo còn lại đến các
pha khac. (Hình
3.3)
- Tẩm, sấy lại
động cơ.
- Băng bó lại
phần dây dẫn
chạm vào vỏ
động cơ.
- Kiểm tra
cách điện
phải đạt
được điện
trở cách
điện:
34
3. Bài tập thực hành
Sửa chữa mac̣h điêṇ mở trực tiếp dùng áptomat cho máy bơm nước có
công suất P = 1,5kW.
35
Bài 4. Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng
khởi động từ và nút bấm
Mục tiêu:
- Trình bày được những hư hỏng thường gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút bấm.
- Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút bấm.
- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm và tác phong công nghiêp̣ .
A. Nôị dung:
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
36
* Nguyên lý làm việc
Mở máy: Ấn nút ON khi đó dòng điện chạy từ L3 OFF ONcuộn
dây K tiếp điểm thường đóng RN N, do có điện áp đặt vào hai đầu cuộn
dây công tắc tơ K, nên cuộn dây hút lõi thép động làm đóng các tiếp điểm
thường mở K trên mạch động lực, cấp điện 3 pha cho động cơ (động cơ làm việc
ở chế độ định mức), đồng thời đóng tiếp điểm thưởng mở K trên mạch điều
khiển làm nhiệm vụ duy trì khi thả tay khỏi nút bấm ON. Khi động cơ làm việc
thì đèn Đ1 sáng.
Dừng máy: Muốn dừng máy ta bấm nút OFF, ngắt điện vào cuộn dây
công tắc tơ K làm mở tiếp điểm K trên mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động
cơ.
Bảo vệ: Trong quá trình làm việc nếu có sự cố:
Ngắn mạch mạch động lực áp tô mát MCB1 tác động ngắt điện cho động
cơ và mạch điều khiển.
Ngắn mạch mạch điều khiển, MCB2 tác động ngắt điện vào cuộn dây
công tắc tơ K làm mở tiếp điểm k trên mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động
cơ.
Quá tải, khi sảy ra quá tải thì rơ le nhiệt tác động làm mở tiếp điểm
thường đóng RN ngắt điện vào cuộn dây công tắc tơ K làm mở tiếp điểm k trên
mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động cơ. Đồng thời đóng tiếp điểm RN đèn
2Đ sang báo sự cố quá tải.
2. Những hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện
TT Hiện
Tƣợng
Nguyên
nhân
Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu
kỹ thuật
1 Ấn nút
ON, mạch
không
làm việc
- Do cuộn
dây công
tắc tơ
hỏng.
- Do nút
bấm hỏng.
- Do tiếp
điểm rơle
nhiệt hỏng
- Sử dụng đồng hồ
ôm mét đo thông
mạch. Ta đặt một
qua đo ở đâu cuộn
dây k, một que đo
còn lại đo lần lượt
tư đầu cuộn dây còn
lại cho tới áp tô
mát(khi đến nút ON
phải bấm mới đo
được)
nếu thấy vị trí náo
kim không lên thì
dây dẫn ở vị trí
trước đó bị đứt.
- Nếu hỏng
nút bấm thì
sửa chữa
hoặc thay thế
nút bấm.
- Nếu do đứt
dây hoặc tiếp
xúc kém thì
thay thế dây.
- Khi sửa
chữa nút
bâm, phải
đảm bảo
tiếp xúc tôt
(bề mặt
tiếp điểm
nhẵn,
bóng).
- Khi thay
thế phải
đảm bảo
tương
đương
37
- Nếu kiểm tra thấy
không bị đứt thì
kiểm tra điện áp
nguồn
(Như hình 4.2 và
4.3)
2 Ấn nút
ON động
cơ làm
việc
nhưng thả
tay ra
động cơ
dừng làm
việc.
- Do hỏng
tiếp điểm
duy trì K
- Do đứt
dây nối từ
tiếp điểm
duy trì K
đến nút
ON
- Kiêm tra nút bấm
( dùng tay tác)
- Dùng tay đồng hồ
đo thông mạch
kiểm tra từ nút bấm
ON đến tiếp điểm
duy trì.
- Tương tự
như phần nút
bấm
- thay thế dây
nếu dây bị
đứt.
- Khi thay
thế nút
bấm và dây
dân phải
đảm bảo
tương
đương.
3 Ấn nút
OFF để
dừng
động cơ
nhưng
không
dừng
được
động cơ.
- Nút bấm
OFF bị két
- Hai dây
nối của nút
OFF bị
chập.
- Kiểm tra nút
bấm.( tháo dây nối
với nút bấm ra
trước)
- Đo kiểm tra dây
nối với nút OFF.(
kết hợp với quan
sát, nhưng chỗ bị
cháy đen hoặc tại vị
trí mối nối)
- Tương tự
như phần nút
bấm
- Thay thế
nếu nút bấm
bị chập nặng
(cháy hỏng
tiếp điểm).
- Khi thay
thế nút
bấm và dây
dân phải
đảm bảo
tương
đương.
4 Mạch
điều
khiển làm
việc
nhưng
động cơ
không
làm việc.
- Hỏng
tiếp điểm
chính
- Do Đứt
dây động
lực hoặc
tiếp xúc tại
cầu đấu
dây.
- Động cơ
hỏng.
- Dùng đồng hô đo
kiểm tra công tắc
tơ.
- Dùng đồng hồ ôm
mét kiểm tra lần
lượt từ tiếp điểm
chính đến động cơ
và từ tiếp điểm
chính đến áp tô mát.
- Kiểm tra động cơ.
- Nếu do tiếp
điêm chính
công tắc tơ
thì có thế sửa
chữa, nếu bị
hỏng nặng
phải thay
tiếp điểm
chính.
- Nếu thấy
đứt dây thì
thay hoặc đấu
nối lại.
- Khi thay
thế tiếp
điểm công
tắc tơ và
dây dẫn
phải đảm
bảo tương
đương.
38
5 Khi bấm
nút ON
động cơ
không
làm việc
va có
tiếng gầm
- Bị mất 1
trong 3
pha. ( mất
pha)
- Kiểm tra tương tự
như trên, xem pha
nào bị đứt. Có thể
do tiếp điểm chính
hoặc động cơ bị
cháy một pha hoặc
dây một pha bi đứt.
39
40
* Kiểm tra chạy thử.
- Khi kiểm tra sửa chữa xong mạch cần kiểm tra ngắn mạch và chạm mát
rồi mới đấu điện chạy thử.
- Khi kiểm tra ngắn mạch, cần chuyển thang đo đồng hồ vạn năng sang vị
trí x1K hoặc x10k. Nếu kim đồng hồ chỉ ở giá trị h là cách điện tốt, nếu đồng hồ
chỉ giá trị bằng 0 cần xác định vị trí chạm giữa 2 dây ở đang đo.
Chú ý: Trước khi kiểm tra mạch, cần kiểm tra và chỉnh đồng hồ.
41
42
- Khi kiểm tra chạm mát, nếu giá trị điện trở cách điện lớp hơn 0,5MΩ là
được. Nếu không có đồng hồ mêga ôm có thể sử dụng đồng hồ vanh năng để
thang đo điện trở ở vị trí x10k.
- Sau khi đã kiểm tra thấy an toàn, có thể vận hành chảy thử.
+ Ấn nút ON(màu xanh) bơm làm việc, đèn báo bơm làm việc sáng (đèn
xanh).
+ Ấn nút OFF( màu đỏ) bơm dừng làm việc, đèn báo bơm làm việc tắt
+ Tác động rơ le nhiệt ở trang thái bảo vệ qua tải, bơm dừng làm việc đèn
báo bơm làm việc tắt và đèn báo sự cố quá tải sáng (đèn đỏ).
3. Bài tập thực hành.
Sửa chữa mac̣h điêṇ điều khiển máy bơm mở máy trực tiếp dùng khởi
động từ và nút bấm.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu hỏi trắc nhiệm:
TT Câu hỏi a b c d
1.
1
Trong m¹ch điêu khiển động cơ, ®iÖn ¸p ®Æt
vµo m¹ch ®iÒu khiÓn phô thuéc vµo:
a. §iÖn ¸p nguån;
b. §iÖn ¸p m¹ch ®éng lùc;
c. §iÖn ¸p ®Þnh møc cña c«ng t¾c
t¬;
d. Tïy tõng d¹ng m¹ch cô thÓ.
□ □
□
□
1.
2
Động cơ không đồng bộ 3 pha ®ang lµm viÖc
mµ nguån ®iÖn bÞ mÊt 1pha, th× động cơ
□ □ □ □
43
bị:
a. Ng¾n m¹ch;
b. Qu¸ ¸p;
c. Qu¸ t¶i;
d. giảm áp.
1.
3
Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ
a. B¶o vÖ qu¸ t¶i;
b. B¶o vÖ ng¾n m¹ch;
c. B¶o vÖ qu¸ ¸p;
d. B¶o vÖ kÐm ¸p.
□ □
□
□
1.
4
Tiếp điểm K(3-5) trong hình 5.16 có tác dụng:
a. La tiếp điểm thường mở
b. §¶m b¶o cho m¹ch lµm viÖc an
toµn, tin cËy
c. Đống điện cho cuộn dây công tắc tơ K
d. Đe duy trì khi thả tay khỏi nút bấm mở máy
□ □
□
□
1.
5
Tiếp điểm RN (6-8) ở hình 5.16 có tác dụng:
a. Bảo vệ quá tải;
□ □
□
□
44
b. Bảo vệ ngắn mạch;
c. Bảo vệ quá áp;
d. Bảo vệ kém áp.
ĐÁP ÁP
1.1: c
1.2: c
1.3: a
1.4: d
1.5:a
45
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí: Mô đun này hoc̣ sau môn hoc̣ : Thực hành điện cơ bản
- Tính chất: Là mô đun bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ sơ
cấp cho nghề sửa chữa bơm điện.
II. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày được hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của các khí cụ
điện, mạch điện.
- Kỹ năng:
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của các khí cụ điện.
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp ở các mạch điện điều khiển
động cơ bơm.
- Thái độ:
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Rèn luyện tính tỷ mỷ cẩn thận.
+ Đảm bảo an toàn cho người , thiết bị và vê ̣sinh công nghiệp .
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài
Loại
bài
dạy
Địa
điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ03-01
Bài 1: Sửa chữa
môṭ số khí cu ̣
điêṇ.
Tích
hơp̣
Xưởng
thưc̣
hành
16 4 11 1
MĐ03-02
Bài 2: Sửa chữa
mạch điều khiển
máy bơm điện mở
máy trực tiếp
dùng cầu dao .
Tích
hơp̣
Xưởng
thưc̣
hành
24 6 16 2
MĐ03-03 Bài 3: Sửa chữa
mạch điều khiển
máy bơm điện mở
máy trực tiếp
dùng áp tô mát .
Tích
hơp̣
Xưởng
thưc̣
hành
24 4 18 2
MĐ03-04 Bài 4: Sửa chữa
mạch điều khiển
máy bơm điện mở
máy trực tiếp
dùng khởi động
từ và nút bấm.
Tích
hơp̣
Xưởng
thưc̣
hành
24 6 16 2
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
- Chuẩn bi ̣ đầy đủ duṇg cu ̣và thiết bi ̣ vâṭ tư càn thiết theo từng bài.
46
- Hướng dâñ hoc̣ sinh thưc̣ tâp̣ và quan sát trong quá trình hoc̣ sinh thưc̣
tâp̣ để có biêṇ pháp uốn nắn khi có sư ̣nhầm lâñ .
- Thời gian giảng daỵ theo sư ̣phân bổ của chương trình .
- Sản phẩm của học sinh sau khi thưc̣ hành xong phải đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu
của bài.
5.1. Bài 1: Sửa chữa môṭ số khí cu ̣điêṇ .
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Cấu taọ của các khí cu ̣điêṇ
- Phân loại các loại khí cụ điện .
- Sản phẩm khi sửa chữa các khí cụ
điêṇ.
- Kết quả cấu taọ và phân loaị các loaị
khí cụ điện .
- Kết quả sửa chữa các khí cu ̣điêṇ .
5.2. Bài 2: Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng
cầu dao.
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Các hư hỏng th ường gặp của mạch
điêṇ
- Sản phẩm mạch điện sau khi sửa
chữa.
- Kết quả trình bày của học sinh .
- Kết quả sửa chữa mạch.
5.3. Bài 3: Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng
áp tô mát.
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Các hư hỏng thường gặp của mạch
điêṇ
- Sản phẩm mạch điện sau khi sửa
chữa.
- Kết quả trình bày của hoc̣ sinh .
- Kết quả sửa chữa mac̣h .
5.4. Bài 4: : Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp
dùng khởi động từ và nút bấm.
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Các hư hỏng thường gặp của mạch
điêṇ
- Sản phẩm mạch điện sau khi sửa
chữa.
- Kết quả trình bày của hoc̣ sinh .
- Kết quả sửa chữa mac̣h .
47
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
“ SƢ̉A CHƢ̃A BƠM ĐIÊṆ”
(Kèm theo Quyết định số 2949 /QĐ-BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010
của Bộ Nông nghiệp và PTNT )
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Đông – Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng nghề
Cơ điện Hà Nội;
2. Thƣ ký: Ông Đồng Văn Ngọc – Trưởng khoa Điện, Trường cao đẳng nghề
Cơ điện Hà Nội;
3. Ủy viên:
- Ông: Nguyễn Xuân Nguyên – Phó trưởng Khoa Điện , Trường Cao đẳng
nghề
Cơ điện Hà Nội;
- Ông: Hoàng Văn Ngân - P.Trưởng phòng Cơ điện Công ty TNHH một
thành viên Thủy lợi Sông Tích
48
HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU VIỆC CHỈNH LÝ, BỔ SUNG GIÁO TRÌNH
DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
“ SƢ̉A CHƢ̃A BƠM ĐIÊṆ”
(Kèm theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010
cục Bộ Nông nghiệp và PTNT )
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Hưng – Phó hiệu trưởng Trường CĐN
CĐ và Thủy lợi
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ TCCB Bộ Nông nghiệp và
PTNT.
3. Thành viên:
- Ông: Nguyễn Văn Lình – Phó trưởng khoa Trường CĐNCĐ và Thủy
lợi.
- Ông: Hồ Văn Chương – Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng Cơ điện
và Nôngnghiệp Nam Bộ.
- Ông : Trần Văn Dơn – Phó hiệu trưởng Trường CĐNCơ giới và Thủy
lợi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_mo_dun_03_sua_chua_cac_mach_dieu_khien_may_bom_dien_9178.pdf