Giáo trình mô đun Lắp đặt, sửa chữa mạch điện tử chuyên ngành

Khi Máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220V sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của người sử dụng - Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới mo tơ đảo gió để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của người sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này.

pdf41 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Lắp đặt, sửa chữa mạch điện tử chuyên ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở chƣơng trình đào tạo, Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ đã tổ chức biên soạn giáo trình đào tạo phục vụ cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và học tập, thực tập của học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật máy lạnh vàđiều hòa không khí trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc. Trong đó tài liệu môn học Lắp đặt, sửa chữa mạch điện tử chuyên ngành đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và hình thành các kỹ năng cơ bản cho các học viên, sinh viên theo học nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với dung lƣợng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 1: Mạch nguồn Bài 2: Mạch điện điều khiển động cơ quạt Bài 3: Mạch dao động tạo xung Bài 4: Mạch phân phối và khuếch đại xung Bài 5: Mạch điều chế độ rộng xung (PWM) Bài 6: Mạch điện điều khiển động cơ máy nén Bài 7: Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén Bài 8: Mạch điện điều khiển động cơ đảo gió Bài 9: Mạch điện cảm biến nhiệt độ Bài 10: Mạch điện điều khiển trung tâm (Vi xử lý). Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng nhƣ khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để ngƣời học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc những khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý 3 kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện tử - Điện lạnh, Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 4 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 7 BÀI 1: MẠCH NGUỒN 9 1. Mạch điện nguồn ổn áp tuyến tính 9 1.1. Sơ đồ nguyên lý 9 1.2. Tác dụng linh kiện 10 1.3. Nguyên lý làm việc 10 1.4. Các Pan và phƣơng pháp sửa chữa 10 2. Mạch điện nguồn ổn áp xung dùng trong máy điều hoà nhiệt độ 11 2.1. Sơ đồ nguyên lý 11 2.2. Tác dụng linh kiện 11 2.3. Nguyên lý làm việc 11 2.4. Các Pan và phƣơng pháp sửa chữa 12 BÀI 2: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUẠT 15 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ dùng trong máy điều hoà nhiệt độ 15 2. Phân tích mạch điện 17 2.1. Tác dụng các linh kiện 17 2.2. Nguyên lý làm việc 17 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 17 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 18 3.2. Kiểm tra nóng: Cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 18 BÀI 3: MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG 19 1. Sơ đồ mạch điện dao động tạo xung dùng trong máy ĐHKK 19 2. Phân tích mạch điện 19 2.1. Tác dụng các linh kiện 19 2.2. Nguyên lý làm việc 20 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 20 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 20 5 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 20 BÀI 4: MẠCH PHÂN PHỐI VÀ KHUẾCH ĐẠI XUNG 21 1. Sơ đồ mạch điện khuếch đại xung dùng trong máy ĐHKK 21 2. Phân tích mạch điện 21 2.1. Tác dụng các linh kiện 21 2.2. Nguyên lý làm việc 22 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 22 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 22 3.2. Kiểm tra nóng: Cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 22 BÀI 5: MẠCH ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG (PWM) 23 1. Sơ đồ mạch điện mạch điều chế độ rộng xung dùng trong máy ĐHKK 23 2. Phân tích mạch điện 24 2.1. Tác dụng các linh kiện 24 2.2. Nguyên lý làm việc 24 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 25 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 25 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 25 BÀI 6: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 26 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ máy nén dùng trong máy ĐHKK 26 2. Phân tích mạch điện 27 2.1. Tác dụng các linh kiện 27 2.2. Nguyên lý làm việc 27 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 28 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 28 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 28 BÀI 7: MẠCH ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 29 1. Sơ đồ mạch điện bảo vệ động cơ máy nén dùng trong máy ĐHKK 29 2. Phân tích mạch điện 30 2.1. Tác dụng các linh kiện 30 2.2. Nguyên lý làm việc 30 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 31 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 31 6 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 31 BÀI 8: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐẢO GIÓ 32 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ đảo gió dùng trong máy ĐHKK 32 2. Phân tích mạch điện 33 2.1. Tác dụng các linh kiện 33 2.2. Nguyên lý làm việc 33 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 34 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 34 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 34 BÀI 9: MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ 35 1. Sơ đồ mạch điện dùng cảm biến nhiệt độ dùng trong máy ĐHKK 35 2. Phân tích mạch điện 35 2.1. Tác dụng các linh kiện 35 2.2. Nguyên lý làm việc 36 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 36 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 37 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 37 BÀI 10: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (VI XỬ LÝ) 38 1. Sơ đồ mạch điện vi xử lý dùng trong máy ĐHKK 38 2. Phân tích mạch điện 39 2.1. Tác dụng các linh kiện 39 2.2. Nguyên lý làm việc 39 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 39 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 39 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 7 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lắp đặt, sửa chữa mạch Điện tử chuyên ngành Mã mô đun: MĐ ĐL 21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun đƣợc thực hiện khi sinh viên học chƣơng trình Cao đẳng;sau khi sinh viên học xong các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. - ngh a và vai trò của mô đun: Mục tiêu của mô đun: * Về kiến thức: - Trình bầy đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của linh kiện và mạch điện điều khiển trong hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí - Thuyết minh đƣợc nguyên lý làm việc của các mạch điện điều khiển (Phần điện tử) * Về kỹ năng: - Lập đƣợc quy trình lắp đặt, vận hành và sửa chữa mạch điện điều khiển (Phần điện tử) - Sử dụng thành thạo các dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp đặt mạch điện điều khiển (Phần điện tử) - Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện để kiểm tra, sửa chữa những hƣ hỏng thƣờng gặp trong mạch điện điều khiển (Phần điện tử) - Lắp đặt đƣợc mạch điện điều khiển (Phần điện tử) theo sơ đồ nguyên lý. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Đảm bảo an toàn lao động, cẩn thận, tỷ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp nơi thực tập, biết làm việc theo nhóm. Nội dung của môđun: Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiện, Thi/ Kiểm 8 thảo luận, bài tập tra 1 Bài 1: Mạch nguồn 5 2 3 2 Bài 2: Mạch điện điều khiển động cơ quạt 2 1 1 3 Bài 3: Mạch dao động tạo xung 3 1 2 4 Bài 4: Mạch phân phối và khuếch đại xung 5 2 3 5 Bài 5: Mạch điều chế độ rộng xung (PWM) 5 2 2 1 6 Bài 6: Mạch điện điều khiển động cơ máy nén 5 1 4 7 Bài 7: Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén 5 2 3 8 Bài 8: Mạch điện điều khiển động cơ đảo gió 4 1 3 9 Bài 9: Mạch điện cảm biến nhiệt độ 4 1 3 10 Bài 10: Mạch điện điều khiển trung tâm (Vi xử lý) 5 2 2 1 11 Thi kết thúc mô đun 2 2 Cộng 45 15 26 4 9 BÀI 1: MẠCH NGUỒN Mã bài: MĐĐL 21 - 01 Giới thiệu: Đã nhiều thế kỷ trôi qua cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội, các ngành nghề đều đƣợc hƣởng thành quả của công nghệ, ngành kỹ thuật máy lạnh cũng đƣợc phát triển và ứng dụng nhiều công nghệ điện tử vào đó. Trong nội dung của giáo trình này sẽ cung cấp cho các em sinh viên những kiến thức điện tử chuyên ngành phục vụ cho ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện nguồn cấp trƣớc cung cấp cho mạch điện tử của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Mạch điện nguồn ổn áp tuyến tính 1.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 1.1. Mạch điện nguồn cấp trước AC 220V - + 1N4007X4 + 1000uF/16V + 220uF/10V 330 330 104 IC 7805 VIN 1 VOUT 3 G N D 2 5V N L 10 1.2. Tác dụng linh kiện - Máy biến áp: Hạ áp từ nguồn điện lƣới 220V - Bộ chỉnh lƣu: 4 Điode mắ kiểu cầu - Tụ điện 1000uF: Lọc nguồn sau chỉnh lƣu - Điện trở: Hạn dòng - Ic 7805: IC tạo điện áp 5V ổn định (ổn áp) - Tụ điện 220uF: Tụ lọc sau ổn áp 1.3. Nguyên lý làm việc - Dòng điện sau khi đi qua máy biến áp sẽ đƣợc hạ áp từ 220Vxuống mức điện áp yêu cầu - Sau khi đƣợc hạ áp dòng điện sẽ đƣợc đƣa qua bộ cầu chỉnh lƣu để nắn dòng tạo thành điện áp một chiều. - Dòng điện sau chỉnh lƣu đƣợc đƣa qua tụ lọc để nguồn đƣợc ổn định hơn - Cuối cùng dòng điện đƣợc đƣa tới IC ổn áp 7805 để nguồn điện ra đƣợc cố định ở mức 5V cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động. 1.4. Các Pan và phƣơng pháp sửa chữa + Pan 1: Hỏng máy biến áp Phƣơng pháp sửa chữa: - Quan sát xem máy biến áp có bị cháy đen hay không - Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp đầu vào và đầu ra của máy biến áp. - Nếu đầu vào có điện áp, đầu ra không có điện áp thì máy biến áp đã bị hỏng – Cần thay thế máy biến áp khác - Nếu đầu vào và đầu ra đều có điện áp thì máy biến áp vẫn hoạt động tốt + Pan 2: Hỏng Điode cầu chỉnh lƣu Phƣơng pháp sửa chữa: - Quan sát xem diode cầu chỉnh lƣu có bị cháy đen hay không - Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp đầu vào và đầu ra của diode cầu chỉnh lƣu. + Pan 3: Hỏng IC 7805 Phƣơng pháp sửa chữa: - Đo nguội: Đùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo ôm 11 Đo trở kháng biến áp Đo trở kháng các đầu vào đầu ra bộ chỉnh lƣu Đo trở kháng các chân IC7805 - Đo nóng: Đùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện áp Đo điện áp vào, ra trên biến áp Đo điện áp các đầu vào đầu ra bộ chỉnh lƣu Đo điện áp IC7805. 2. Mạch điện nguồn ổn áp xung dùng trong máy điều hoà nhiệt độ 2.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 1.2. Mạch nguồn thực tế trong máy điều hòa nhiệt độ Samsung 2.2. Tác dụng linh kiện - Mạch lọc FT71 - Máy biến áp TH72: Hạ áp từ nguồn điện lƣới 220V - Điode D101, D102, D103, D104: cầu chỉnh lƣu - Tụ điện C101 = 1000µF: Lọc nguồn sau chỉnh lƣu - IC 101 KA 7812: ICtạo điện áp 12V ổn định - IC 102 KA 7805: IC tạo điện áp 5V ổn định - Tụ điện C708 = 220µF: Tụ lọc nguồn sau ổn áp 2.3. Nguyên lý làm việc - Dòng điện sau khi đi qua máy biến áp sẽ đƣợc hạ áp từ 220V xuống mức điện áp yêu cầu 15V - Sau khi đƣợc hạ áp dòng điện sẽ đƣợc đƣa qua bộ cầu chỉnh lƣu để nắn dòng tạo thành điện áp một chiều. Tuy nhiên nguồn chƣa ổn định - Dòng điện sau chỉnh lƣu đƣợc đƣa qua tụ lọc để nguồn đƣợc ổn định hơn đƣợc đƣa tới IC ổn áp 7812 để nguồn điện ra đƣợc cố định ở mức 12V cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động và cấp cho IC 7805 12 - Cuối cùng dòng điện đƣợc đƣa tới IC ổn áp 7805 để nguồn điện ra đƣợc cố định ở mức 5V cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động. 2.4. Các Pan và phƣơng pháp sửa chữa - Đo nguội: Đùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo ôm Đo trở kháng biến áp Đo trở kháng các đầu vào đầu ra bộ chỉnh lƣu Đo trở kháng các chân IC7805, IC7812 - Đo nóng: Đùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện áp Đo điện áp vào, ra trên biến áp Đo điện áp các đầu vào đầu ra bộ chỉnh lƣu Đo điện áp IC7805, IC7812. THỰC HÀNH * Các bƣớc và cách thực hiện công việc: 1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƢ: 1.1. Vật liệu: - Các vật liệu linh kiện thụ động: các loại tụ điện, các loại điện trở, các loại cuộn cảm, các loại biến áp, Transistor trƣờng, IGBT,IC, dây nối. - Thiếc, nhựa thông. 1.2. Dụng cụ và trang thiết bị: Stt Tên dụng cụ và trang thiết bị Chỉ tiêu kỹ thuật Số lƣợng Ghi chú 1 Đồng hồ đo vạn năng transistor Sanwa 1 cái / nhóm 2 Bộ dụng cụ nghề điện tử 1 bộ / nhóm 3 Các loại linh kiện L,R,C,Transistor trƣờng, IGBT, IC 20 cái/1 loại 4 Vỉ mạch nguồn Của các máy điều hòa thông dụng 5 loại mạch 5 Mỏ hàn 220V 1 cái/1sinhviên 1.3. Học liệu: 13 - Tài liệu hƣớng dẫn mô-đun - Tài liệu hƣớng dẫn bài học - Sơ đồ mạch điện nguyên lý - Phiếu kiểm tra 1.4. Nguồn lực khác: - Phòng học, xƣởng thực hành có đủ ánh sáng, hệ thống thông gió đúng tiêu chuẩn - Projector 1.5. Chia nhóm: Chia từng nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 5 học sinh 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: - Chuẩn bị phòng thực tập (làm vệ sinh sạch sẽ phòng thực tập). - Tập kết dụng cụ làm việc, thiết bị đo, linh kiện đúng vị trí. - Kiểm tra sơ bộ thiết bị đo và các linh kiện. - Thực hiện Modun: - Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra kết quả thực hành, và nhận xét. - Học sinh theo dõi hƣớng dẫn và thực hành. - Thu dọn vật tƣ, thiết bị đo về đúng vị trí ban đầu. - Dọn vệ sinh phòng thực hành. * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHƢƠNG PHÁP THAO TÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHÚ Ý 1 Lựa chọn linh kiện Lựa chọn linh kiện Phân loại linh kiện theo thông số và chủng loại - Tránh gẫy chân linh kiện 2 Đọc các tham số của linh kiện Từng linh kiện Đúng các tham số Tránh nhầm lẫn 3 Đo các tham số của linh kiện Từng linh kiện Đúng các tham số Tránh nhầm lẫn 4 Lắp ráp mạch Kết nối mạch Hàn đúng kỹ thuật Đúng trị số * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: (tính theo thang điểm 10) 14 Mục tiêu Nội dung Điểm chuẩn Kiến thức - Phân loại đƣợc các linh kiện 1 - Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc 1 Kỹ năng - Đọc, đo đƣợc các tham số 2 - Lắp đƣợc mạch theo yêu cầu 2 - Xác định đƣợc hƣ hỏng 2 Thái độ - Chấp hành qui định trong học tập 1 - Nghiêm túc, cẩn thận, an toàn khi thực hành 1 15 BÀI 2: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUẠT Mã bài: MĐ ĐL 21 - 02 Giới thiệu: Mạch điện điều khiển động cơ quạt gió của máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện điều khiển động cơ quạt gió của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ dùng trong máy điều hoà nhiệt độ 16 17 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của ngƣời sử dụng - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của ngƣời sử dụng - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đƣa tín hiệu sau khi xử lý tới quạt để điều khiển hoạt động của mo tơ - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đƣa tín hiệu xử lý tới các IC con và quạt để điều khiển hoạt động của quạt - Quạt: 220V/ 50 Hz. 2.2. Nguyên lý làm việc Khi máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220V sẽ đƣợc chỉnh lƣu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chƣa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ đƣợc điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Ngƣời sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Ngƣời sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ đƣợc các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đƣa ra các tín hiệu đƣa tới quạt để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lƣu lại trạng thái cuối cùng trƣớc khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 18 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra - Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: Cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... - Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ vạn năng ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 19 BÀI 3: MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG Mã bài: MĐ ĐL 21 - 03 Giới thiệu: Mạch dao động tạo xung trong máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Giải thích đƣợc tác dụng các linh kiện trong mạch dao động tạo xung trong máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện dao động tạo xung dùng trong máy ĐHKK Hình 3.1. Sơ đồ mạch dao động dùng IC 555 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động 20 - Điện trở R1, R2 cấp điện cho chân 7 và chân 6; - Tụ C1: Tích trữ và phóng năng lƣợng tạo ra các xung tín hiệu ở chân 3; - Tụ 103: Lọc nhiễu tần số cao để tín hiệu ổn định ở đầu ra; - Ic 555: Dƣới sự tác động của nguồn điện và tụ C1 sẽ tạo ra các tính hiệu có dạng xung vuông ở chân số 3. 2.2. Nguyên lý làm việc - Cấp nguồn 5V vào cho mạch và IC hoạt động - Tụ điện sẽ đƣợc nạp tới mức điện áp bằng 2/3 Vcc thì sẽ đƣợc phóng điện thông qua IC 555 xuống mass. Sau khi phóng điện tới mức điện áp 1/3 Vcc sẽ dừng lại không phóng nữa và đƣợc nạp lại tới mức điện áp 2/3 Vcc - Quá trình phóng nạp của tụ diễn ra liên tục và sự phóng nạp thông qua tụ và IC 555 đã tạo ra xung vuông liên tục ở chân số 3 đƣa tới các linh kiện khác để mạch hoạt động. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra - Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... - Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ Vom ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 21 BÀI 4: MẠCH PHÂN PHỐI VÀ KHUẾCH ĐẠI XUNG Mã bài: MĐ ĐL 21 - 04 Giới thiệu: Mạch phân phối và khuếch đại xung. Mục tiêu: - Giải thích đƣợc tác dụng các linh kiện trong mạch - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện khuếch đại xung dùng trong máy ĐHKK Hình 12.2. Sơ đồ mạch khuếch đại 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp nguồn cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Rđt: Điện trở định thiên 22 - Rg: Điện trở gánh - Rpa: Điện trở phân áp - Q: Transistor khuếch đại 2.2. Nguyên lý làm việc Tín hiệu đầu ra ngƣợc pha với tín hiệu đầu vào: vì khi điện áp tín hiệu vào tăng => dòng IBE tăng => dòng ICE tăng => sụt áp trên Rg tăng => kết quả là điện áp chân C giảm, và ngƣợc lại khi điện áp đầu vào giảm thì điện áp chân C lại tăng => vì vậy điện áp đầu ra ngƣợc pha với tín hiệu đầu vào. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: Cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ Vom ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 23 BÀI 5: MẠCH ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG (PWM) Mã bài: MĐ ĐL 21 - 05 Giới thiệu: Phƣơng pháp điều chế PWM có tên tiếng anh là Pulse Width Modulation là phƣơng pháp điều chỉnh điện áp ra tải hay nói cách khác là phƣơng pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuỗi xung vuông dẫn đến sự thay đổi điện áp ra. Nó đƣợc ứng dụng nhiều trong điều khiển. Lấy điển hình nhất mà chúng ta thƣờng hay gặp là điều khiển động cơ và các bộ băm xung áp, điều áp... Sử dụng PWM điều khiển nhanh chậm của động cơ hay cao hơn nữa nó còn đƣợc dùng để điều khiển ổn định tốc độ động cơ. Ngoài l nh vực điều khiển hay ổn định tải thì PWM nó còn tham gia và điều chế các mạch nguồn nhƣ là: boot, buck, nghịch lƣu 1 pha và 3 pha...PWM chúng ta còn gặp nhiều trong thực tế và các mạch điện điều khiển. Điều đặc biệt là PWM chuyên dùng để điều khiển các phần tử điện tử công suất có đƣờng đặc tính là tuyến tính khi có sẵn 1 nguồn 1 chiều cố định.Nhƣ vậy PWM nó đƣợc ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh. Mục tiêu: - Giải thích đƣợc tác dụng các linh kiện trong mạch - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện mạch điều chế độ rộng xung dùng trong máy ĐHKK 24 Hình 13.5. Sơ đồ mạch máy thực tế 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện Đây là phƣơng pháp đƣợc thực hiện theo nguyên tắc đóng ngắt nguồn cới tải và một cách có chu kì theo luật điều chỉnh thời gian đóng cắt. Phần tử thực hiện nhiện vụ đó trong mạch các van bán dẫn. Xét hoạt động đóng cắt của một van bán dẫn. Dùng van đóng cắt bằng Mosfet. Sơ đồ trên là mạch nguyên lý điều khiển tải bằng PWM và giản đồ xung của chân điều khiển và dạng điện áp đầu ra khi dùng PWM. 2.2. Nguyên lý làm việc Trong khoảng thời gian 0 - to ta cho van G mỏ toàn bộ điện áp nguồn Ud đƣợc đƣa ra tải. Còn trong khoảng thời gian to - T cho van G khóa, cắt nguồn cung cấp cho tải. Vì vậy với to thay đổi từ 0 cho đến T ta sẽ cung cấp toàn bộ, một phần hay khóa hoàn toàn điện áp cung cấp cho tải. - Công thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải: Gọi t1 là thời gian xung ở sƣờn dƣơng (khóa mở ) còn T là thời gian của cả sƣờn âm và dƣơng, Umax là điện áp nguồn cung cấp cho tải.  Ud = Umax.( t1/T) (V) hay Ud = Umax. Với D = t1/T là hệ số điều chỉnh và đƣợc tính bằng % tức là PWM Nhƣ vậy ta nhìn trên hình đồ thị dạng điều chế xung thì ta có: Điện áp trùng bình trên tải sẽ là: 25 + Ud = 12.20% = 2.4V ( với D = 20%) + Ud = 12.40% = 4.8V (Vói D = 40%) + Ud = 12.90% = 10.8V (Với D = 90%) 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ Vom ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 26 BÀI 6: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MÁY NÉN Mã bài: MĐ ĐL 21 - 06 Giới thiệu: Mạch điện điều khiển động cơ máy nén của máy điều hoà nhiệt độ. Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện điều khiển động cơ máy nén của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ máy nén dùng trong máy ĐHKK 27 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của ngƣời sử dụng - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của ngƣời sử dụng - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đƣa tín hiệu sau khi xử lý tới máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đƣa tín hiệu xử lý tới các IC con và máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén. 2.2. Nguyên lý làm việc Khi Máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220V sẽ đƣợc chỉnh lƣu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chƣa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất M M K3 1 2 K2 1 2 K1 1 2 K4 1 2 FAN CAP MAY NEN FAN MO TO DAO GIO D3 DIODE D4 DIODE Q1 Q2 4,7K 4,7K CHAN 14 VXL CHAN 15 VXL +B 12V D C B A T D 6 2 0 0 3 A P J5 CON3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 7 5 6 3 4 2 DK KHOA1 1 DK KHOA3 DK KHOA2 DK KHOA4 TOI VI XU LY 220VAC RELAY JZC-23(4123) COMMON NC NO RELAY JQX-15F(T90) COMMON NC NO 10A/25VDC DC 12V 5A/220VAC DC 12V IZ 20A/220VAC IH 30A/220VAC M 28 - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ đƣợc điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Ngƣời sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Ngƣời sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ đƣợc các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đƣa ra các tín hiệu đƣa tới máy nén để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lƣu lại trạng thái cuối cùng trƣớc khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: Cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ Vom ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 29 BÀI 7: MẠCH ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ MÁY NÉN Mã bài: MĐĐL 21 - 07 Giới thiệu: Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén của máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện bảo vệ động cơ máy nén của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện bảo vệ động cơ máy nén dùng trong máy ĐHKK 30 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của ngƣời sử dụng - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của ngƣời sử dụng - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đƣa tín hiệu sau khi xử lý tới máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đƣa tín hiệu xử lý tới các IC con và máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén. 2.2. Nguyên lý làm việc Khi Máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220v sẽ đƣợc chỉnh lƣu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chƣa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất M M K3 1 2 K2 1 2 K1 1 2 K4 1 2 FAN CAP MAY NEN FAN MO TO DAO GIO D3 DIODE D4 DIODE Q1 Q2 4,7K 4,7K CHAN 14 VXL CHAN 15 VXL +B 12V D C B A T D 6 2 0 0 3 A P J5 CON3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 7 5 6 3 4 2 DK KHOA1 1 DK KHOA3 DK KHOA2 DK KHOA4 TOI VI XU LY 220VAC RELAY JZC-23(4123) COMMON NC NO RELAY JQX-15F(T90) COMMON NC NO 10A/25VDC DC 12V 5A/220VAC DC 12V IZ 20A/220VAC IH 30A/220VAC M 31 - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ đƣợc điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Ngƣời sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Ngƣời sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ đƣợc các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đƣa ra các tín hiệu đƣa tới máy nén để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lƣu lại trạng thái cuối cùng trƣớc khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ Vom ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 32 BÀI 8: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐẢO GIÓ Mã bài: MĐ ĐL 21 - 08 Giới thiệu: Mạch điện điều khiển động cơ đảo gió của máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện điều khiển động cơ đảo gió của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ đảo gió dùng trong máy ĐHKK Hình 8.1. Sơ đồ khối mạch điều khiển động cơ quạt dàn 33 Hình 8.2. Sơ đồ khối mạch điều khiển động cơ quạt dàn trong nhà 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của ngƣời sử dụng - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của ngƣời sử dụng - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đƣa tín hiệu sau khi xử lý tới quạt để điều khiển hoạt động của mo tơ - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đƣa tín hiệu xử lý tới các IC con và quạt để điều khiển hoạt động của quạt. 2.2. Nguyên lý làm việc Khi Máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220V sẽ đƣợc chỉnh lƣu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chƣa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ đƣợc điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Ngƣời sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Ngƣời sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. 34 - Tín hiệu sẽ đƣợc các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đƣa ra các tín hiệu đƣa tới quạt để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lƣu lại trạng thái cuối cùng trƣớc khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra - Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng. 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... - Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ vạn năng ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 35 BÀI 9: MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ Mã bài: MĐ ĐL 21 - 09 Giới thiệu: Mạch điện cảm biến nhiệt độ của máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện cảm biến nhiệt độ của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện dùng cảm biến nhiệt độ dùng trong máy ĐHKK Hình 18.1. Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện Trong mạch có một số linh kiện sau: Cảm biến nhiệt độ, biến trở (VR1), IC LM741, Transistor C2383 và rơ le (RL1), Đi ôt, các điện trở. 36 - IC LM741: là IC làm nhiệm vụ so sánh tín hiệu. - VR1, R2, R3: tạo điện áp chuẩn đƣa vào mạch so sánh trong đó VR1 điều chỉnh độ nhạy. - R1: Cùng với nội trở của cảm biến tạo thành mạch phân áp đƣa ra giá trị điện áp trên R3 để đƣa vào so sánh với điện áp chuẩn. - R4, R5: Cấp tín hiệu điều khiển cho Q1 - R6: Điện trở tải mắc chân E (hay hạn dòng cho Q1) - Q1: Đóng vai trò khóa chuyển mạch cấp dòng cho cuộn hút của Rơle. - D1: Bảo vệ cho Q1 (ngắn mạch dòng phóng của cuộn Rơle khi Q1 ngắt). - Rơle: Đóng mở tiếp điểm cung cấp điện cho tải. 2.2. Nguyên lý làm việc - Khi điện trở quang bị tác động từ bên ngoài kết hợp với R1 tạo thành mạch phân áp đƣa tín hiệu về chân 2 (đầu vào đảo) của IC LM741. - R2 kết hợp với VR1, R3 tạo ra mạch phân áp và đƣa điện áp đã đƣợc phân áp vào chân 3 (đầu vào ko đảo) của IC LM741. - Nhƣ trong mạch IC LM741 sẽ làm chức năng so sánh điện áp giữa chân 2 và chân 3 của IC LM741. Khi điện áp ở chân 2 > chân 3 thì đầu ra 6 sẽ lên mức 1. Ngƣợc lại điện áp chân 2 < chân 3 thì đầu ra chân 6 sẽ xuống mức 0. - Khi chân 6 lên mức 1 sẽ kích mở cho Q1 và làm rơle hoạt động chuyển các cặp tiếp điểm từ thƣờng đóng sang mở, từ thƣờng mở sang đóng. Khi chân 6 xuống 0 thì Q1 ko hoạt động và rơle cũng ko có hoạt động đóng mở. Hình 18.2 Hình ảnh cảm biến nhiệt thực tế ở điều hòa nhiệt độ 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 37 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... 38 33K 104 + 33uF/16V 4MHz SLEC LED Q3 MDT10P20P 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TD62003AP 1 2 3 4 5 6 7 10K 47 4,7K IR 1 2 3 TO Q2 TO Q1 4,7K 104 BUZ 4,7K 12V 104 5V 20K 10K 100 CAN BIEN NHIET 1 2 0,56 + 2,2uF/50V SW1 4,7K 1K 4,7K TIME LED 4,7K ON/OFF LED 220 B + B + BÀI 10: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (VI XỬ LÝ) Mã bài: MĐ ĐL 21 - 10 Giới thiệu: Mạch điện vi xử lý của máy điều hoà nhiệt độ Mục tiêu: - Nắm đƣợc mạch điện vi xử lý của máy điều hoà nhiệt độ - Trình bầy đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện - Trình bầy cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý - Xác định đƣợc loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng - Biết cách kiểm tra linh kiện - Khắc phục đƣợc mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình - Chú ý an toàn cho ngƣời và thiết bị. Nội dung chính: 1. Sơ đồ mạch điện vi xử lý dùng trong máy ĐHKK Hình 19.2. Sơ đồ mạch vi xử lý 39 2. Phân tích mạch điện 2.1. Tác dụng các linh kiện - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ đảo gió theo ý của ngƣời sử dụng. 2.2. Nguyên lý làm việc Khi Máy điều hòa hoạt động: - Nguồn điện 220V sẽ đƣợc chỉnh lƣu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu cầu của các linh kiện trong mạch - Ban đầu chƣa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ đƣợc điều khiển để hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Ngƣời sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa - Ngƣời sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ đƣợc các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đƣa ra các tín hiệu đƣa tới mo tơ đảo gió để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lƣu lại trạng thái cuối cùng trƣớc khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phƣơng án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thƣờng 3.2. Kiểm tra nóng: cấp nguồn cho mạch, đo điện áp... Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thƣờng và đồng hồ vạn năng ta sử dụng phƣơng pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ 40 dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phƣơng pháp sửa chữa thay thế. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng (TS Nguyễn Viết Nguyên - Nhà xuất bản Giáo dục) 2. Kỹ thuật mạch điện tử (Phạm Xuân Khánh, Bồ Quốc Bảo, Nguyễn Viết Tuyến, Nguyễn Thị Phước Vân - Nhà xuất bản Giáo dục) 3. Kỹ thuật mạch điện tử 1,2,3(Nguyễn Viết Nguyên, Nguyễn Văn Huy, Phạm Thu Hương - Nhà xuất bản Giáo dục) 4. K thuật điện tử - Đỗ xuân Thụ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 (Đỗ xuân Thụ - NXB Giáo dục) 5. Sổ tay tra cứu các tranzito Nhật Bản (Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế) 6. Sách tra cứu linh kiện điện tử SMD. (Nguyễn Minh Giáp - NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2003 7. Sổ tay linh kiện điện tử cho ngƣời thiết kế mạch (R. H.WARRING - người dịch 8. Tự động hóa trong hệ thống lạnh 9. Thực hành kỹ thuật Cơ điện lạnh – NXB Đà Nẵng 2004 - Automatic Control Refrigerating – Korea Technology Eng. Co., LTD 2005 - Nguồn tài liệu từ internet đang đƣợc ban hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_lap_dat_sua_chua_mach_dien_tu_chuyen_nganh.pdf