Giáo trình mô đun Lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp

Qui trình cụ thể: 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư - Lắp, kiểm tra đồng hồ nạp ga - Chuẩn bị loại gas lạnh nạp cho hệ thống 2.2. Nạp gas, vân hành hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật: - Cấp nguồn vận hành hệ thống - Gắn đồng hồ và dây màu xanh vào đường hút của giàn nóng. - Gắn đồng hồ màu đỏ vào đương đẩy của máy nén. - Gắn dây màu vàng vào ngã còn lại của bộ đồng hồ đo rồi gắn vào chai gas. - Nới lỏng ốc ở nơi dây vàng gắn vào đồng hồ đo gas, mở từ từ khóa chai gas xả khí trong dường ống dây vàng. Rồi đóng khóa chai gas lại.Tương tự cho việc xả khí trong đường ống màu xanh và màu đỏ. - Xiết chặt các con ốc tại các dây gas kết nối với đường hút, đường đẩy. - Dùng khóa lục giác hoặc lắc lê mở lần lượt các khóa tại đường hút , đường đẩy để gas trong bình đi vào trong hệ thống. - Quan sát trên đồng hồ màu xanh và màu vàng. Chủ yếu là quan sat ở đồng hồ màu xanh. Tùy thuộc vào nhiệt độ yêu cầu của hệ thống mà ta nạp vào 1 lượng gas cần thiết để đạt được nhiệt độ yêu cầu của hệ thống. - Khi áp suất đạt yêu cầu thì khóa van lại và khóa chai gas lại tháo bộ van nạp và chai gas ra.

pdf95 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.2. Sửa chữa, thay thế rơle thời gian (Timer): 2.2.1 Cấu tạo, hoạt động: a) Timer loại 1: * Cấu tạo : Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-3 cấp nguồn cho cuộn dây -51- 1 3 2 4 Hình 2.5: Cấu tạo timer loại 1 * Nguyên lý làm việc: Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4. Khi cấp nguồn vào chân (1-3). Timer đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt, Timer sẽ đẩy qua tiếp điểm 2 b) Timer loại 2: *Cấu tạo: Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-(3, 4) cấp nguồn cho cuộn dây. 1 3 2 4 Hình 2.6: Cấu tạo timer loại 2 b) Nguyên lý làm việc: Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4 .khi cấp nguồn vào chân (1-3, 4). Timer đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt Timer sẽ đá qua tiếp điểm 2 2.2.2 Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái -52- 3 Ampe kìm 03 cái 4 Timer thay thế 10 bộ 5 Dụng cụ cơ khí 03 bộ Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Xác định hƣ hỏng Timer hệ thống điện  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí  Các thiết bị khác Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 2 Sửa chữa thay thế Timer  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng thermostat hệ thống điện: - Kiểm tra từng thiết bị hệ thống - Xác định tủ lạnh không hoạt động do hƣ hỏng timer 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo timer cũ ra - Kiểm tra timer mới - Lắp đặt timer mới - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra 2.2.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm kết nối timer Chƣa cắm chặt rắc cắm Kiểm tra lại rắc cắm, kết nối timer lại với mạch điện tủ lạnh -53- 2 Lắp ngƣợc, cắm sai tiếp điểm Nguyên nhân chủ quan Tháo timer lắp đặt lại 3 2.2.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế timer. c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế, sửa chữa timer. 3 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng timer - - Thay thế, sửa chữa đƣợc timer cũ hỏng 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.3. Sửa chữa, thay thế quạt: 2.3.1 Cấu tạo, hoạt động: a) Cấu tạo: -54- Hình 2.7: Cấu tạo quạt gió dàn lạnh: b) Hoạt động: Trong tủ lạnh gián tiếp, ngăn làm lạnh củ tủ lạnh có lắp đặt dàn lạnh và quạt dàn lạnh. Dàn lạnh hấp thu nhiệt không khí trong tủ lạnh, tuy nhiên quá trình làm lạnh sẽ đạt hiệu quả cao khi có luồng không khí liên tục thổi qua dàn lạnh. Do vậy quạt dàn lạnh luôn hoạt động khi dàn lạnh trong qua trình hấp thu nhiệt, tức là trong giai đoạn máy nén hoạt động. Nếu nhƣ motor của quạt bay hơi không hoạt động, tủ lạnh sẽ gặp vấn đề về nhiệt độ. Các vấn đề bao gồm cuộn dây trên motor bị hở, bộ trục bị kẹt, cánh quạt bị kẹt do băng tích tụ lại quá nhiều hoặc motor chạy chậm do trục bị bào mòn (gây ra các tiếng động lạ). Trong trƣờng hợp motor của quạt bay hơi bị hỏng, khí lạnh không chỉ lƣu thông không tốt mà còn có thể khiến quạt bay hơi bị tích tụ rất nhiều băng. Một vài mẫu tủ lạnh mới thƣờng cung cấp điện cho quạt bay hơi thông qua bộ xả băng và công tắc tự động ngắt của bộ xả băng. Nếu một trong 2 bộ phận này bị hỏng, quạt bay hơi cũng sẽ gặp vấn đề. Ngoài ra, một số loại tủ lạnh khác cũng sẽ sử dụng nhiều motor điện một chiều đƣợc quản lý bởi các bộ phận điện tử. 2.3.2 Trình tự thực hiện Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng -55- 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái 3 Ampe kìm 03 cái 4 Quạt dàn lạnh thay thế 10 bộ 5 Dụng cụ cơ khí 03 bộ Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Xác định hƣ hỏng quạt dàn lạnh  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí  Các thiết bị khác Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 2 Sửa chữa thay thế quạt dàn lạnh  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng quạt dàn lạnh: - Sử dụng VOM (để ở thang đo x1) đi đo 2 chân 1, 2 nếu thấy có lên giá trị điện trở thì quạt dàn lạnh còn tốt nếu không có giá trị điện trở thì quạt dàn lạnh đã hỏng ta tiến hành thay thế. - Sử dụng trực tiếp nguồn điện đúng với nguồn điện hoạt động của quạt, nếu quạt quay thì quạt còn sử dụng đƣợc, nếu không thấy hiện tƣợng gì chứng tỏ quạt dàn lạnh đã hỏng, ta tiến hành sửa chữa, thay thế. 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo quạt dàn lạnh cũ ra - Kiểm tra quạt dàn lạnh mới - Lắp đặt quạt dàn lạnh mới - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra -56- 2.3.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm cấp điện cho quạt dàn lạnh Chƣa cắm chặt rắc cắm, rắc cắm bị môve Kiểm tra lại rắc cắm, cắm lại rắc cấp điện cho quạt dàn lạnh. 2 Lắp ngƣợc chiều quạt Nguyên nhân chủ quan Tháo quạt dàn lạnh lắp đặt lại 3 Cánh quạt bị kẹt, không chạy Lựa chọn quạt chƣa đúng chủng loại Lựa chọn quạt dàn lạnh đúng theo thông số của nhà sản xuất 2.3.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế quạt dàn lạnh. c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra, xác định hƣ hỏng hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế, sửa chữa quạt dàn lạnh; 2 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng quạt dàn lạnh; - - Thay thế, sửa chữa đƣợc quạt dàn lạnh cũ hỏng 6 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.4. Sửa chữa, thay thế rơ le bảo vệ: 2.4.1 Cấu tạo, hoạt động: a) Cấu tạo -57- Hình 2.8: Rơle nhiệt lắp trong máy nén 1- Dây nối, 2- Chụp nối; 3- Chốt tiếp điểm; 4- Đầu cực 5- Tiếp điểm; 6- Cơ cấu lƣỡng kim; 7- Điện trở; 8- Thân; 9- Vít b) Nguyên lý hoạt động Khi động cơ bị quá tải hoặc không khởi động đƣợc, dòng điện cao hơn bình thƣờng, nhiệt sinh ra ở dây điện trở lớn làm nóng thanh lƣỡng kim dẫn đến thanh lƣỡng kim bị uốn cong, mở tiếp điểm ngắt nguồn cấp cho máy nén. Máy nén ngừng một vài phút, khi đó thanh lƣỡng kim đủ nguội và tự động đóng lại mạch điện cho động cơ hoạt động. Thời gian ngắt tiếp điểm khi quá tải phải kịp thời để động cơ không bị hỏng. Mỗi một kiểu động cơ phải có một rơle bảo vệ có đặc tính phù hợp. 2.4.2 Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái 3 Ampe kìm 03 cái 4 Role bảo vệ thay thế 10 bộ 5 Dụng cụ cơ khí 03 bộ Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Xác định hƣ hỏng rơle bảo vệ hệ thống  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 -58- điện  Các thiết bị khác 2 Sửa chữa thay thế rơle bảo vệ  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng thermostat hệ thống điện: - Sử dụng VOM (để ở thang đo x1) đi đo 2 chân 1, 2 nếu thấy có lên giá trị điện trở thì rơle còn tốt nếu không có giá trị điện trở thì rơle đã hỏng ta tiến hành thay thế. 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo rơle bảo vệ cũ ra - Kiểm tra rơle bảo vệ mới - Lắp đặt rơle bảo vệ mới - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra 2.4.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm kết nối rơle bảo vệ Chƣa cắm chặt rắc cắm Kiểm tra lại rắc cắm, kết nối rơle bảo vệ lại với mạch điện tủ lạnh 2 Lắp ngƣợc, cắm sai tiếp điểm tụ Nguyên nhân chủ quan Tháo rơle bảo vệ lắp đặt lại 3 2.4.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế role bảo vệ. c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: -59- Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế, sửa chữa rơle. 3 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng rơle bảo vệ - - Thay thế, sửa chữa đƣợc rơle cũ hỏng 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.5. Sửa chữa, thay thế rơ le khởi động: 2.5.1 Cấu tạo, hoạt động: 1) Rơle khởi động kiểu dòng điện a) Phân loại: có 2 loại - Rơle dòng 3 chân - Rơle dòng 4 chân b) Cấu tạo Hình 2.9: Rơle dòng 3 chân và rơle dòng 4 chân c) Nguyên lý hoạt động Khi mới cấp nguồn cho rơle cuộn dây của rơle sinh lực từ đẩy lõi sắt đi lên đóng tiếp điểm nối mạch làm cho máy nén khởi động. d) Sơ đồ đấu dây -60- Hình 2.10: Sơ đồ rơle dòng 3 chân Hình 2.11: Sơ đồ rơle dòng 4 chân nối tắt Hình 2.12: Sơ đồ rơle dòng 4 chân dùng tụ khởi động Chú ý khi sử dụng role kiểu dòng điện: - Công suất của role bằng công suất của động cơ máy nén. - Bố trí đúng hƣớng - Trong quá trình khởi động mà tiếp điểm của role đóng mả không nhả do role quá nhỏ so với công suất của máy nén (giảm bớt số vòng dây quấn) và ngƣợc lại 2) Rơle khởi động PTC a) Phân loại: có 3 loại - Rơle dòng 3 chân - Rơle dòng 4 chân - Rơle dòng 6 chân b) Cấu tạo 3 1 2 3 1 4 2 3 1 4 2 6 5 Hình 2.13: Cấu tạo PTC -61- c) Nguyên lý hoạt động : PTC là miếng điện trở nhiệt dƣơng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Khi cấp nguồn cho PTC, ban đầu do PTC đang nguội, điện trở nhỏ nên dòng điện khởi động đi qua chân 2–1 nhƣng cũng đồng thời đi qua chân 2-3 và làm cho miếng PTC nóng lên làm cho điện trở của miếng PTC tăng lên. Lúc này cũng có dòng điện đi qua chân 2-3 nhƣng rất nhỏ. d) Sơ đồ đấu dây Hình 2.14: Sơ đồ đấu dây 2.5.2 Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái 3 Ampe kìm 03 cái 4 Role khởi động thay thế 10 bộ 5 Dụng cụ cơ khí 03 bộ Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc -62- 1 Xác định hƣ hỏng rơle khởi động hệ thống điện  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí  Các thiết bị khác Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 2 Sửa chữa thay thế rơle khởi động  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng rơle khởi động hệ thống điện: - Sử dụng VOM đặt vào 2 chân S và M của rơle và lúc này ta lật ngƣợc rơle lại (cuộn dây rơle quay lên) để tiếp điểm rơle đóng lại quan sát đồng hồ nếu thấy kim lên thì rơle còn tốt ngƣợc lại thì rơle đã hỏng - Sử dụng VOM đặt vào 2 chân S và M của rơle quan sát đồng hồ nếu thấy kim lên thì rơle còn tốt ngƣợc lại thì rơle đã hỏng - Qua âm thanh: ta tiến hành lắt rơle nếu nghe thấy tiếng kêu phát ra từ rơ le thì rơle đã hỏng 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo rơle khởi động cũ ra - Kiểm tra rơle khởi động mới - Lắp đặt rơle khởi động mới - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra 2.5.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm kết nối rơle bảo vệ Chƣa cắm chặt rắc cắm Kiểm tra lại rắc cắm, kết nối rơle bảo vệ lại với mạch điện tủ lạnh 2 Lắp ngƣợc, cắm sai tiếp điểm tụ Nguyên nhân chủ quan Tháo rơle bảo vệ lắp đặt lại -63- 2.5.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế role khởi động. c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế, sửa chữa rơle. 3 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng rơle bảo vệ - - Thay thế, sửa chữa đƣợc rơle cũ hỏng 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.6. Sửa chữa, thay thế tụ điện: 2.6.1 Cấu tạo, hoạt động: a) Phân loại Theo chế độ làm việc chia làm 2 loại: Tụ Hoá Tụ gốm Tụ dầu Hình 2.15: Hình dạng một số loại tụ điện - Tụ khởi động (tụ kích): thƣờng là tụ hóa vì tụ có điện dung lớn - Tụ làm việc (tụ ngậm): thƣờng là tụ dầu b) Mục đích: -64- - Tụ điện đƣợc sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền xoay chiều, mạch tạo dao động - Trong mạch điện 1 chiều tụ điện làm nhiệm vụ tích điện tăng momen khởi động. -Trong mạch điện xoay chiều tụ điện làm nhiệm vụ làm lệch pha dòng điện xoay chiều c) Cấu tạo Hình 2.16: Cấu tạo tụ điện d) Nguyên lý hoạt động: Tùy vào từng loại tụ khác nhau và công dụng của nó, khi cấp nguồn vào tụ thì tụ sẽ tích và phóng điện để tăng momen quay kết thúc nhanh quá trình khởi động (đối với tụ khởi động) hay làm tăng hiệu suất làm việc của động cơ(đối với tụ làm việc) Cách phân biệt: Tụ ngậm Tụ đề Trị số điện dung nhỏ Trị số điện dung lớn Có điện thƣờng xuyên Chỉ có điện khi khởi động IN=(1÷1.2) I LV IĐ = (4÷6) ILV 2.6.2 Trình tự thực hiện : Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái 3 Ampe kìm 03 cái 4 Tụ điện thay thế 10 cái 5 Dụng cụ cơ khí 03 bộ -65- Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Xác định hƣ hỏng tụ điện tủ lạnh  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí  Các thiết bị khác Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 2 Sửa chữa thay thế tụ điện  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng tụ điện tủ lạnh: * Một số phƣơng pháp kiểm tra tụ điện: + Dùng VOM: bật ở thang x100, đặt 2 que đo vào 2 cực của tụ điện, quan sát kim đồng hồ:  Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đó rồi từ từ trở về ∞ thì tụ còn tốt  Nếu nhảy về không thì tụ đã bị chập  Nếu đứng im ở ∞ thì tụ đả hỏngho + Dùng ngay nguồn điện xoay chiều của lƣới điện để thử, điện áp lƣới phải nhỏ hơn điện thế chỉ định của tụ: cắm 2 đầu tụ vào nguồn sau đó rút ra chập 2 cực vào nhau:  Nếu tụ tốt sẽ phón tia lửa điện kèm theo tiếng nổ gọn: tách  Nếu không có sự phóng điện thì tụ bị hỏng Nếu tụ bị chập cắm tụ vào nguồn sẽ bị đoãn mạch cháy cầu chì nguồn. Do đó nên kiểm tra bằng VOM trƣớc 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo tụ điện cũ ra - Kiểm tra tụ điện mới - Lắp đặt tụ điện mới -66- - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra 2.6.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm kết nối tụ điện Chƣa cắm chặt rắc cắm Kiểm tra lại rắc cắm, kết nối tụ điện lại với mạch điện tủ lạnh 2 Kết nối sai tụ điện Nguyên nhân chủ quan Tháo tụ điện lắp đặt lại 2.6.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế tụ điện. c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế tụ điện. 3 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng tụ điện - - Thay thế đƣợc tụ điện hỏng 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2.7. Sửa chữa, thay thế các thiết bị điện khác: 2.7.1 Cấu tạo, hoạt động: a) Điện trở xả đá: Hình 2.17: Điện trở xả đá -67- Cấu tạo gồm một dây điện trở sợi đốt đặt trong ống thuỷ tinh môi trƣờng bên trong ống thuỷ tinh là khí trơ b) Sò lạnh: Hình 2.18: Sò lạnh (Cảm biết nhiệt âm) - Nhiệt độ: -7oC, -10oC, -12oC - Nguyên lý hoạt động: Sò lạnh là 1 tiếp điểm thông thƣờng ở nhiệt độ môi trƣờng xung quanh là 1 tiếp điểm thƣờng hở nhƣng khi nhiệt độ trong môi trƣờng đạt giá trị cài đặt ghi trên sò lạnh thì lúc này sò lạnh là 1 tiếp điểm thƣờng đóng. Sau đó nhiệt độ trong phòng tăng lên thì sò lạnh sẽ hở . c) Sò nóng: Hình 2.19: Sò nóng (Cảm biết nhiệt dƣơng) - Nhiệt độ: 70oC, 76oC, 100oC - Nguyên lý hoạt động: Sò nóng là 1 tiếp điểm có công dụng nhƣ 1 cầu chì. Khi nhiệt độ bên trong buồng tăng đến ngƣỡng nhiệt độ của sò thì nó sẽ hở ra 2.7.2 Trình tự thực hiện : Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ: TT Loại trang thiết bị Số lượng -68- 1 Tủ lạnh dân dụng 03 bộ 2 Đồng hồ VOM 03 cái 3 Ampe kìm 03 cái 5 Điện trở xả đá 10 cái 6 Sò lạnh (Cảm biết nhiệt âm) 10 cái 7 Sò nóng (Cảm biết nhiệt dƣơng) 10 cái 8 Dụng cụ cơ khí 03 bộ Bƣớc 2: Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Xác định hƣ hỏng Điện trở xả đá Sò lạnh (Cảm biết nhiệt âm) Sò nóng (Cảm biết nhiệt dƣơng)  Tủ lạnh dân dụng  Dụng cụ cơ khí  Đồng hồ VOM  Ampe kìm  Các thiết bị khác Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1 2 Sửa chữa thay thế Điện trở xả đá Sò lạnh (Cảm biết nhiệt âm) Sò nóng (Cảm biết nhiệt dƣơng)  Tủ lạnh dân dụng  Chi tiết thay thế  Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Xác định hƣ hỏng tụ điện tủ lạnh: * Phƣơng pháp kiểm tra điện trở xả đá: + Dùng VOM: bật ở thang x1, đặt 2 que đo vào 2 cực của điện trở xả đá, quan sát kim đồng hồ:  Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đó rồi đứng im thì điện trở xả đá còn tốt  Nếu không thấy kim di chuyển thì điện trở xả đá đã bị hỏng -69- * Phƣơng pháp kiểm tra Sò lạnh (Cảm biết nhiệt âm): + Dùng VOM: bật ở thang x1, đặt 2 que đo vào 2 cực của sò lạnh, quan sát kim đồng hồ:  (Nhiệt độ hoạt động -7oC) Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đó rồi đứng im thì sò lạnh hoạt động tốt.  Nếu không thấy kim di chuyển thì sò lạnh đã bị hỏng  (Nhiệt độ ngoài trời) Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đó rồi đứng im thì sò lạnh bị chập. * Phƣơng pháp kiểm tra Sò nóng (Cảm biết nhiệt dƣơng): + Dùng VOM: bật ở thang x1, đặt 2 que đo vào 2 cực của sò nóng, quan sát kim đồng hồ:  (Nhiệt độ ngoài trờ) Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đó rồi đứng im thì sò nóng hoạt động tốt.  Nếu không thấy kim di chuyển thì sò nóng đã bị hỏng. 2.2. Sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng: - Ngắt nguồn cho hệ thống - Tháo thiết bị hỏng ra - Kiểm tra thiết bị mới - Lắp đặt thiết bị mới - Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra 2.7.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Tụt rắc cắm kết nối thiết bị Chƣa cắm chặt rắc cắm Kiểm tra lại rắc cắm, kết nối thiết bị lại với mạch điện tủ lạnh 2 3 2.7.4 Bài tập ứng dụng: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: b. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa, thay thế thiết bị hƣ hỏng. -70- c.Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể: * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - - Trình bày đƣợc qui trình kiểm tra hệ thống điện; - Trình bày đƣợc trình tự thay thế thiết bị hƣ hỏng. 3 Kỹ năng - - Kiểm tra xác định đƣợc tủ lạnh không làm lạnh là do hƣ hỏng điện trở xả đá, sò lạnh, sò nóng - - Thay thế đƣợc thiết bị hỏng. 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 -71- BÀI 3: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƢƠNG NGHIỆP MĐ ĐL 18 - 03 Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học này ngƣời học có khả năng: * Về kiến thức: - Đọc được bản vẽ thi công, xác định được vị lắp đặt máy lạnh - Lập được quy trình lắp đặt máy lạnh đảm bảo theo yêu cầu. - Biết phòng tránh các lỗi thường gặp khi lắp đặt máy lạnh * Về kỹ năng: - Lắp đặt được máy lạnh đúng quy trình đảm bảo yêu kỹ thuật và thời gian; - Phòng tránh và sửa chữa được các lỗi thường gặp khi lắp đặt máy; - Sử dụng thành thạo, đúng cách các trang thiết bị bảo hộ,dụng cụ đồ nghề. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp. - Tự chịu trách nhiệm khi thực hiện các việc được giao. Nội dung của bài: 1. Lắp đặt hệ thống làm lạnh: Khái niệm: Máy lạnh thƣơng nghiệp là những tủ lạnh ,quầy lạnh có công suất trung bình trong các nhà hàng ,khách sạn, siêu thịdùng để bảo quản số lƣợng sản phẩm nhiều để phục vụ cho nhu cầu lớn. a) Đọc bản vẽ thiết kế hệ thống lạnh: Hình 3.1: Bản vẽ thiết kế hệ thống lạnh -72- b) Đọc bản vẽ hệ thống điện: Hình 3.2: Bản vẽ hệ thống điện c) phân loại: gồm những loại sau - Thùng lạnh - Tủ đông - Tủ kết đông - Tủ kính lạnh - Quầy kính lạnh - Tủ kính đông - Quầy kính đông - Các loại quầy lạnh đông hở d) Ý nghĩa và vai trò kinh tế: Dùng dể bảo quản thực phẩm nhƣ: thủy hải sản, thức ăn, đồ uống, hoa quả với số lƣợng nhiều để bảo quản các sản phẩm với mục đích kinh doanh trong nhà hang và siêu thị. 1.1 Lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ: 1.1.1 Sơ đồ cấu tạo và qui trình lắp đặt: a) Sơ đồ cấu tạo: Dựa vào bản vẽ thiết kế thi công và mặt bằng của nơi lắp đặt ta xác định các vị trí lắp đặt của cụm máy nén dàn ngƣng. Chuẩn bị mặt bằng và dụng cụ để lắp đặt. -73- Hình 3.3: Sơ đồ bố trí lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ 1- Máy nén, 2- Thiết bị ngƣng tụ, 3- Bình chứa cao áp, 4- Role áp suất kép b) Qui trình lắp đặt:  Kiểm tra cụm máy nén ngưng tụ: Trƣớc khi tiến hành lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ ta cần kiểm tra những vấn đề sau đây: - Thông số kỹ thuật của cụm máy - Kiểm tra model máy - Phạm vi sử dụng máy - Loại gas dử dụng Lƣu ý : không đƣợc phép chạy thử máy nén khi chƣa lắp vào hệ thống (vì hơi ẩm trong không khí sẽ xâm nhập vào dầu bôi trơn)  Lắp đặt máy nén - Đƣa cụm máy nén dàn ngƣng vào vị trí lắp đặt: Khi đƣa cụm máy nén và dàn ngƣng vào vị trí không đƣợc tác động vào các thiết bị trên hệ thống cũng nhƣ ống đồng tránh gây móp méo và gãy ống. - Khi lắp đặt cụm máy nén dàn ngƣng cần chú ý đến các vấn đề: thao tác vận hành, kiểm tra, an toàn, bảo trì, tháo dỡ, thi công đƣờng ống, sửa chữa, thông gió và chiếu sáng thuận lợi nhất. - Cụm máy nén dàn ngƣng thƣờng đƣợc lắp đặt trên trên các khung. -74- - Khung đỡ cụm máy nén dàn ngƣng không đƣợc đúc liền với kết cấu xây dựng của toà nhà tránh truyền chấn động làm hỏng kết cấu xây dựng. - Sau khi cụm máy nén dàn ngƣng vào vị trí lắp đặt dùng thƣớc level kiểm tra mức độ nằm ngang. 1.1.2 Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị, vật tư Số lượng 1 Máy nén 10 cái 2 Thiết bị ngƣng tụ 10 cái 3 Bình chứa cao áp 10 cái 4 Ống đồng 30 mét 5 Thƣớc 10 cái 6 Máy hàn oxy - actylen 10 bộ 7 Que hàn 2 kg 8 Đầu kết nối 20 cái 9 Giá đỡ và phụ kiện 10 bộ 10 Bộ dụng cụ đồ nghề ngành lạnh 10 Bộ Bƣớc 2. Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Phân chia bố cục, xác định vị trí lắp đặt Thƣớc Thiết bị lắp đặt Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1. 2 Lắp đặt thiết bị vào giá đỡ Giá đỡ và phụ kiện Máy nén, Thiết bị ngƣng tụ, bình chứa cao áp, Ống đồng Bộ dụng cụ đồ nghề ngành lạnh. Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn -75- thận. 2.Qui trình cụ thể: 2.1. Lấy dấu, lắp đặt thiết bị giá đỡ: - Dùng thƣớc đo kích thƣớc dài và chiều rộng của các thiết bị, để chọn vị trí lắp đặt trên giá đỡ sao cho phù hợp Hình 3.4: Kích thƣớc cụm máy nén - Đánh dấu vị trí đã lựa chọn để khoan lỗ lắp đặt các thiết bị trên giá đỡ - Dùng khoan điện khoan vị trí đã đánh dấu trên giá đỡ 2.2. Lắp đặt thiết bị vào giá đỡ: - Lắp đặt máy nén, dàn ngƣng tụ, bình chứa cao áp lên giá đỡ - Xiết chặt bulông và đai ốc để cố định các thiết bị lên giá đỡ - Chọn kích thƣớc ống đồng, gia công và hàn kết nối các thiết bị. - Kiểm tra 1.1.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Lấy dấu, khoan lỗ không chính xác Khoan lệch vị trí lấy dấu Lấy dấu, khoan lại lỗ lắp đặt thiết bị 2 Gia công ống đồng Làm ẩu, chƣa sử dụng Gia công lại đƣờng ống -76- bị móp méo đúng cách các dụng cụ gia công ống đồng 3 Mối hàn bị thủng, bón cục Chƣa điều chỉnh đúng lửa hàn Cắt bỏ mối hàn hỏng, điều chỉnh lại lửa hàn 4 Mối hàn bị hở Mối hàn chƣa ngấu, chƣa hàn hết các bề mặt mối hàn Kiểm tra, hàn lại mới hàn bị hở 1.1.4 Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - Trình bày qui trình lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ 3 Kỹ năng - Lựa chọn vị trí lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ phù hợp - Lắp đặt cụm máy nén ngƣng tụ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 1.2. Lắp đặt quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông : 1.2.1 Sơ đồ cấu tạo vị trí lắp đặt: a) Xác định vị trí lắp đặt: Dựa vào bản vẽ thiết kế thi công đã đƣợc trình duyệt và mặt bằng của nơi lắp đặt ta xác định các vị trí lắp đặt của các quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông. Chuẩn bị mặt bằng và dụng cụ để lắp đặt. -77- Hình 3.5: Quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông b) Kiểm tra các thiết bị và lắp đặt quầy lạnh vào vị trí: Kiểm tra chất lƣợng và thong số kỹ thuật của quầy lạnh sau đó đƣa các quầy lạnh vào đúng vị trí và chức năng sử dụng của quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông. Cố định thiết bị tránh sự dịch chuyển gây rạng nứt đƣờng ống gas và ống nƣớc khi ta tiến hành kết nối với cụm máy nén dàn ngƣng. 1.2.2. Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị, vật tư Số lượng 1 Quầy lạnh 5 cái 2 Thùng lạnh 5 cái 3 Tủ đông 5 cái 4 Tủ kết đông 5 mét 5 Thƣớc 10 cái 6 Khoan điện 10 bộ 7 Bộ dụng cụ cơ khí 2 kg 8 Bộ dụng cụ đồ nghề ngành lạnh 10 Bộ Bƣớc 2. Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Đọc bản vẽ, xác định Bản vẽ Phải thực hiện đúng qui -78- vị trí lắp đặt Thƣớc Thiết bị lắp đặt trình cụ thể ở mục 2.1. 2 Lắp đặt thiết bị vào vị trí đã xác định Bộ dụng cụ cơ khí Bộ dụng cụ đồ nghề ngành lạnh. Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2.Qui trình cụ thể: 2.1. Lấy dấu, lắp đặt thiết bị: - Dùng thƣớc đo kích thƣớc dài và chiều rộng của quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông để xác định vị trí lắp đặt sao cho phù hợp. - Đánh dấu vị trí đã lựa chọn để khoan lỗ lắp đặt các thiết bị - Dùng khoan điện khoan vị trí đã đánh dấu lắp đặt cố định thiết bị. Hình 3.6: Lắp đặt cố định thiết bị 2.2. Lắp đặt thiết bị vào vị trí: - Lắp đặt thiết bị vào vị trí - Xiết chặt bulông và đai ốc để cố định thiết bị 1.2.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Lấy dấu, khoan lỗ không chính xác Khoan lệch vị trí lấy dấu Lấy dấu, khoan lại lỗ lắp đặt thiết bị 2 3 -79- 1.2.4 Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành lắp đặt quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông. 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - Trình bày qui trình lắp đặt quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông. 3 Kỹ năng - Lựa chọn vị trí lắp đặt quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông tụ phù hợp - Lắp đặt quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 1.3. Lắp đặt đƣờng ống dẫn gas và nƣớc: 1.3.1 Bản vẽ, sơ đồ đƣờng ống dẫn gas và nƣớc: a) Bản vẽ, sơ đồ: Dựa vào bãn vẽ đã đƣợc trình duyệt ta xác định chiều dài, đƣờng kín và cách bố trí của ống đồng và ống thoát nƣớc ngƣng để chuẩn bị cho công việc lắp đặt. b) Các phƣơng pháp lắp đặt đƣờng ống gas: - Giá đỡ ống: Ống đồng dẫn môi chất nồi giữa các thiết bị của hệ thống khi có chiều dài trên 1m thì cần các đai đỡ hoặc treo ống - Hệ thống ống đi trên trần giả: ống đƣợc treo trên 1ty treo chắc chắn có thể dễ dàng điều chỉnh đƣợc độ cao.Đai treo ống làm từ tôn tráng kẽm có bề rộng 3cm, dày 0,5mm, đƣợc uốn tròn ôm khít lấy ống. - Hệ thống ống đi trong hộp kỹ thuật: Các trục ống đi trong hộp kỹ thuật đƣợc cố định vào chân đỡ ống bằng nẹp tôn, tránh tiếp xúc trực tiép với tƣờng.Chân đỡ làm bằng thép U 50, nẹp tôn dày 30x0.5 -80- - Hệ thống ống đi ngoài trời kết nối tới các outdoor unit: Ống đƣợc đi trong máng tôn sơn tĩnh điện có nắp che, và đƣợc cố định vào các giá đỡ bằng thép góc - Hệ thống ống đi dƣới nền: Ống đƣợc đi dƣới nền cần đào các con lƣơn và đƣợc xây hộp bằng gạch trát chất chống ẩm gây hỏng cách nhiệt. 1.3.2 Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Bộ nong loe ống 5 cái 2 Thƣớc 10 cái 3 Máy khoan điện 5 cái 4 Dụng cụ đục tƣờng 5 bộ 5 Ti treo và phụ kiện 10 bộ 6 Ống đồng 50 m 7 Ống nƣớc thải 30 m 8 Các thiết bị khác 10 bộ Bƣớc 2. Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Chuẩn bị đƣờng ống Ống đồng và phụ kiện Phụ kiện cách nhiệt Thƣớc Bộ nong loe ống Dụng cụ cơ khí 2 Nối ống đồng dẫn vào 2 dàn - Ống đồng và phụ kiện - Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Nối ống thoát nƣớc ngƣng - Ống nƣớc và phụ kiện - Thƣớc - Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.3 -81- 4 Vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Lấy dấu, lắp đặt đƣờng ống dẫn gas và nƣớc: a) Lắp đặt đƣờng ống dẫn gas: - Rải ống đồng từ vị trí xác định đặt cụm máy nén dàn ngƣng tới vị trí đặt quầy lạnh. Xác định chính xác vị trí đặt cụm máy nén và quầy lạnh. Tại các vị trí cụm máy nén dàn ngƣng và quầy lạnh ống đƣợc để thừa 1 đoạn đủ để thuận tiện cho việc thao tác lắp đặt kết nối với các thiết bị ở công đoạn sau. Sau khi lắp đặt 2 đầu ống đƣợc làm bẹp hàn kín để tránh bụi lọt vào - Nối ống đồng với đầu nối của thiết bị: ống đồng dẫn môi chất lạnh đƣợc nối với hai đầu của thiết bị sử dụng bởi dụng cụ chuyên dùng là loe ống đồng. Loại bỏ hoàn toàn bavia trên ống, khi thực hiện lƣu ý để ống hƣớng xuống để bavia rớt ra ngoài, sau đó lắp rắc co vào ống. Đầu ống đồng sau khi đƣợc loe nối vào các đầu van chờ của thiết bị. Hình 3.7: Cắt ống đồng Hình 3.8: Làm sạch bavia -82- - Nối ống đồng với ống đồng: Khi đầu nối với các thiết bị không có các van hoặc đƣờng dẫn môi chất đi xa, ống đồng không đủ dài thì đƣợc nối với nhau bằng phƣơng pháp hàn. - Cách hàn ống: Chú ý là phải thổi nitơ đƣờng ống trƣớc và trong khi hàn ống với áp suất duy trì 2kG/cm2 trong khi hàn. Hình 3.9: Hàn ống đồng b) Lắp đặt đƣờng ống nƣớc: Khi lắp đặt hệ thống đƣờng ống nƣớc cần lƣu ý bố trí sao cho trở lực trên các nhánh ống đều nhau, muốn vậy cần bố trí sao cho tổng chiều dài các nhánh đều nhau. Đƣờng ống thoát nƣớc ngƣng sẽ đƣợc đi dƣới nền ta cần đào các con lƣơn và đƣợc xây hộp bằng gạch trát chất chống ẩm gây hỏng cách nhiệt. Rải ống nƣớc PVC có đƣờng kính ống và cách nhiệt theo chỉ định của bản vẽ và vật tƣ đã trình duyệt từ vị trí đặt quầy lạnh tới hố gas Kết nối các đoạn ống lại với nhau bằng keo sao cho trở lực trên đƣờng ống là nhỏ nhất và đặc biệt phải có độ dốc để đảm bảo nƣớc đƣợc thoát hết ra ngoài và không bám các cáu cặn gây tắc nghẽn đƣờng ống thoát nƣớc ngƣng Để đảm bảo an toàn tranh gây rò rỉ đƣờng nƣớc ngƣng ta tiến hành thử kín để phát hiện rò rỉ và khắc phục kịp thời. Qui trình thử nhƣ sau: - Bịt kín đáy ống và các ống đầu vào ống nhánh trục chính. Dùng các van chặn đầu ống trục chính và nút bịt cho các đầu ống nhánh. -Bơm cấp nƣớc từ từ vào đƣờng ống trục chính - Kiểm tra sự dò rỉ nƣớc trên đƣờng ống. Chỉ tiến hành bọc cách nhiệt kín các đầu nối sau khi đƣờng ống đƣợc thử và kín hoàn toàn. 2.2. Nối ống dẫn vào 2 dàn: -83- - Lắp đặt ống đồng vào vị trí đã định vị - Kết nối cố định đƣờng ống vào quầy lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông - Kết nối cố định ống đồng vào cụm máy nén, dàn ngƣng. Hình 3.10: Kết nối ống đồng 2.3. Nối ống thoát nƣớc ngƣng: - Xác định vị trí thoát nƣớc ngƣng - Đo khoảng cách từ khối trong nhà tới vị trí thoát nƣớc ngƣng để xác định chiều dài ống thoát nƣớc - Xác định vị trí cần đục tƣờng sau đó đục vị trí đã đƣợc xác định bằng mũi khoét tƣờng hay bằng búa - Lắp bảo ôn cho đƣờng ống - Quấn băng cách ẩm cho ống - Lắp đặt ống nƣớc ngƣng lên vị trí đã định vị, lƣu ý vị trí cần lắp ống thở. 1.3.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Gas bị xì Loe không chính xác, chƣa siết chặt rắc co Tháo rắc co loe lại ống đồng 2 Phim lọc bị tắc Mạt đồng khi nạo bavia rơi vào, không vệ sinh đƣờng ống Vệ sinh ống đồng trƣớc khi kết nối thiết bị 3 Đƣờng ống dẫn nƣớc bị dò rỉ Chƣa bôi, bôi quá ít kéo đƣờng ống bị hở Tháo đƣờng ống và bôi keo lắp lại những chỗ bị rò rỉ -84- 1.3.4 Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành lắp đặt đƣờng ống dẫn gas và nƣớc 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức - Trình bày qui trình lắp đặt đƣờng ống dẫn gas và nƣớc 3 Kỹ năng - Xác định đƣợc khoảng cách ống đồng, ống nƣớc cần lắp. - Lắp đặt đƣờng ống dẫn gas và nƣớc đúng tiêu chuẩn 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 2. Lắp đặt hệ thống điện: 2.1. Bản vẽ sơ đồ hệ thống điện: a) Mạch điện điều khiển: Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện điều khiển -85- b) Mạch điện động lực Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện điều khiển 2.2. Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Các thiết bị trong sơ đồ mạch điện 10 bộ 2 Dây điện đấu mạch điều khiển và động lực 100m 3 Kim bấm cos 10 cái 4 Bộ kìm cắt và tƣớt dây 10 bộ 5 Cos điện 10 túi 6 Băng keo, tuốt nơ vít 10 bộ 7 Các thiết bị phụ 10 bộ Bƣớc 2. Qui trình thực hiện: 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Chuẩn bị tủ điện Dây điện Phụ kiện lắp đặt Dụng cụ cơ khí 2 Lắp đặt mạch - Dây điện và phụ kiện Phải thực hiện đúng qui -86- điện - Thƣớc - Dụng cụ cơ khí trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ: - Không đƣợc sử dụng sai chủng loại dây cho máy. Kiểm tra đúng theo sơ đồ mạch điện đấu dây. - Cần thiết phải lắp Áp tô mát bảo vệ nguồn. - Cần đảm bảo việc đấu nối phải chắc chắn chặt chẽ. Trong quá trính vận hành máy rung có thể gây ra tháo lỏng. Khi các mối tiếp xúc chập chờn có thể gây chập cháy điện) - Chú ý thông số của nguồn điện - Kiểm tra lại năng suất điện - Kiểm tra thông số dây (dây phải đảm bảo thông số chiều dài và tiết diện dây.) - Không đƣợc để các thiết bị điện trong môi trƣờng ẩm ƣớt. - Các sự cố xảy ra cũng có thể do hiện tƣợng sụt áp. 2.2. Đấu nối mạch điện điều khiển vào các thiết bị: - Đấu nối điện cho máy nén, quạt dàn ngƣng - Đấu nối điện cho quạt dàn lạnh và các thiết bị bảo vệ - Kiểm tra * Kiểm tra và chạy thử: Trƣớc khi cho vận hành ta tiến hành kiểm tra các bƣớc sau:  Kiểm tra các mối nối dây điện  Kiểm tra điện áp nguồn  Kiểm tra các thiết bị bảo vệ của hệ thống  Kiểm tra lại mạch điện điều khiển Mở CB cấp nguồn cho hệ thống hoạt động. 2.3. Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh -87- 1 Mạch điện không hoạt động Đấu sai mạch điện Kiểm tra, đấu nối lại dây sai 2 Tụt rắc đấu, coss Chƣa kẹp chặt coss, chƣa vặn chặt rắc đấu Kiểm tra, đấu nối lại dây 2.4. Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành lắp đặt hệ thống điện 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức Trình bày qui trình lắp đặt hệ thống điện 3 Kỹ năng - Lắp đặt hệ thống điện cho máy 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 3. Thử kín, hút chân không hệ thống: 3.1. Sơ đồ thực hiện: a) Thử kín hệ thống: Hình 3.12: Sơ đồ thử kín, hút chân không Chú thích: 1- Đồng hồ góp 2- Bình N2 3- Bàn cân 9- Cổng kết nối với các van khóa 10- Van B 11- Van C -88- 4- Bình chứa ga R410 5- Bơm chân không 6- Đƣờng ống 7- Van khóa đƣờng dịch lỏng 8- Van khóa đƣờng ga 12- Van A 13- Dàn nóng 14- Cổng sạt ga 15- Đến dàn lạnh 16- Hệ ống bên trọng 17- Lƣu lƣợng ga * Các bƣớc tiến hành thử kín: - Phải dùng khí nitơ để tạo áp. - Yêu cầu áp lực nén thử kín: 28 kg/cm2 ~ 400PSI. * Cách nạp tạo áp nhƣ sau: - Lần thứ nhất: nạp nitơ với áp lực 5 kg/cm2 ~ 70 PSI trong vòng 5 phút để kiểm tra các vị trí xì lớn. Nếu hệ thống không xì (áp suất không thay đổi) thì nạp tiếp lần 2. - Lần thứ hai: nạp thêm nitơ tăng áp lực lên 15 kg/cm2 ~ 215 PSI. Trong vòng 5 phút để kiểm tra tiếp các vị trí xì lớn. Nếu không phát hiện chỗ xì (áp suất không thay đổi) thì nạp tiếp lần 3. - Lần thứ ba: nạp tiếp nitơ nâng áp lực lên: 28 kg/cm2 ~ 400PSI Duy trì trong 24 giờ để kiểm tra các vị trí xì nhỏ. (Có thể kiểm tra bằng nƣớc xà phòng tại các điểm nối và hàn để giảm thời gian thử kín.) b) Hút chân không hệ thống: - Máy hút chân không: cột áp phải thấp hơn-100.7kPa,máy hút chân không phải đảm bảo tốt không có dầu nhớt từ máy bơm thâm nhập vào đƣờng ống ga. Và các vật tƣ thiết bị nhƣ hình bên dƣới Đóng van A và 02 van khóa đƣờng lỏng, đƣờng ga, mở van B và van C. Hút không khí ở đƣờng lỏng và đƣờng ga trong thời gian hơn 02 tiếng với cột áp hút chân không phải đạt -100,7kPa hoặc thấp hơn. Sau đó giữ hệ thống hơn 1 tiếng trong điều kiện trên nếu đồng hồ không áp suất không thay đổi thì hệ thống đạt * Kiểm tra độ chân không: Kiểm xem tra áp suất trong hệ thống có tăng lên không. Nếu có chứng tỏ hệ thống vẫn còn chổ xì. 3.2. Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ -89- (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Bơm hút chân không 5 chai 2 Chai Nitơ 5 chai 3 Bộ đồng hồ nạp gas 10 cái 4 Dây mềm nối ống 10 bộ 5 Phụ kiện 10 bộ 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Kiểm tra toàn hệ thống - Dụng cụ cơ khí Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1. 2 Thổi sạch hệ thống - Chai Nitơ - Dụng cụ cơ khí - Đồng hồ nạp gas Dây mềm nối ống Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rò rỉ - Chai Nitơ - Dụng cụ cơ khí - Đồng hồ nạp gas - Dây mềm nối ống Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.3 4 Nối bơm chân không vào hệ thống - Bơm hút chân không - Bộ đồng hồ nạp gas - Dây mềm nối ống Phụ kiện Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.4. 5 Chạy bơm chân không - Phụ kiện Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.5 6 Kiểm tra độ chân không trong hệ thống - Phụ kiện Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.6 7 Vệ sinh công nghiệp Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. -90- 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Kiểm tra toàn hệ thống: - Sau khi lắp đặt xong chú ý đo lại các thông số trong quá trình chạy thử và lƣu lại các thông số để so sánh về sau - Kiểm tra lại các thông số nhƣ nhiệt độ, độ ẩm nhiệt độ đƣờng ống, nhiệt độ, lƣu thông gió điện áp, dòng điện độ ồn áp suất hoạt động của hệ thống - Kiểm tra sơ đồ đấu nối của hệ thống - Độ lƣu thông không khí - Khả năng thoát nƣớc - Băng bọc bảo ôn - Kiểm tra rò gas - Kiểm tra trạng thái điều khiển - Kiểm tra sơ đồ đấu dây - Kiểm tra các vị trí tiếp xúc 2.2. Thổi sạch hệ thống: - Dùng chai Nitơ nối với hệ thống đƣờng ống đồng - Sau đó mở chai Nitơ để Nitơ đi vào đƣờng ống thổi sạch bụi bẩn và tạp chất trong ống đi ra ngoài. 2.3. Thử kín hệ thống: - Nối bộ đồng hồ với đầu hút, đầu đẩy đƣợc giữ kín - Nối dây nạp bộ đồng hồ với chai Nitơ - Mở chai Nitơ để Nitơ vào đƣờng ống, khi áp suất trong hệ thống đạt áp suất thử kín thì đóng chai Nitơ lại - Để Nitơ trong hệ thống khoảng 48 giờ - Sau 48 giờ quan sát kim đồng hồ, nếu áp suất không đổi hay giảm 1 lƣợng rất nhỏ so với lúc đầu thì hệ thống đã kín, nếu áp suất giảm đáng kể thì hệ thống đã xì, cần tìm chỗ xì và khắc phục chỗ xì của hệ thống. 2.4. Nối bơm chân không vào hệ thống: - Nối bộ đồng hồ với đầu nạp - Nối với máy hút chân không 2.5. Chạy bơm chân không: - Sau khi nối đƣờng ống vào đồng hồ ta cho máy chân không hoạt động -91- - Khi hệ thống đạt đƣợc độ chân không -30PSI, khóa van thấp áp, tắt máy hút chân không. 2.6. Kiểm tra độ chân không: - Kiểm tra áp suất trong hệ thống - Nếu áp suất tăng hệ thống bị rò - Nếu áp suất không đổi thì hệ thống đảm bảo 3.3. Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Thời gian thử kín không lâu và áp không lớn nên chƣa chính xác Nguyên nhân chủ quan Thử kín lại hệ thống 2 Thổi không kĩ vẫn còn lẫn tạp chất Nguyên nhân chủ quan Thổi khí lại hệ thống đƣờng ống 3 Nối không kín nên hút không đạt đƣợc chân không Vặn chƣa chặt các đầu dây Kiểm tra vặn chặt các đầu dây, hút chân không lại 4 Chƣa đạt đƣợc độ chân không đã dừng máy Nguyên nhân chủ quan Hút chân không lại 3.4. Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành thử kín, hút chân không hệ thống. 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức Trình bày qui trình thử kín, hút chân không hệ thống. 3 Kỹ năng - Thử kín, hút chân không hệ thống. 5 -92- Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10 4. Nạp gas và vận hành hệ thống: 4.1. Sơ đồ thực hiện: Hình 3.13: Sơ đồ nạp gas a) Trƣớc khi nạp gas: Kiểm tra các van chặn, kiểm tra các thiết bị bảo vệ (rơle áp suất thấp, rơle áp suất cao, rơle thời gian, bảo vệ quá dòng, contactor,) đảm bảo các thiết bị này vẫn còn hoạt động tốt. Nếu thiết bị nào bị hỏng hoặc hoạt động không ổn định thì phải thay thế. Cài đặt lại các thông số bảo vệ theo đúng thiết kế ban đầu. Nên kiểm tra chiều quay của máy nén bằng dụng cụ đo thứ tự pha chuyên dùng. Trƣờng hợp không có thiết bị đo ngƣợc pha thì có thể nhận biết máy chạy ngƣợc pha nhƣ sau : - Dòng chạy giảm - Tiếng ồn lớn - Máy không hút không nén b) Khi nạp gas ta cần chú ý đến thời tiết nó ảnh hƣởng rất lớn đến hệ thống: -93- - Tùy thuộc vào thời tiết lúc nạp gas, nếu lúc đó là buổi trƣa, trời nóng thì nhiệt độ cao do đó ta đo P hút cũng cao hơn và ngƣợc lại - Tùy thuộc vào từng laoị máy, từng công suất, từng phụ tả khác nhau mà ta có P hút là khác nhau. - Ta cứ từ từ cho gas vào trong hệ thống cho đến khi đạt đƣợc nhiệt độ yêu cầu. Khi đã đạt đƣợc nhiệt độ yêu cầu ta tháo tất cả ra, đƣa mọi thứ về giống trạng thái ban đầu là xong việc xạc gas. c) Chạy thử hệ thống: * Kiểm tra chạy thử hệ thống: Trƣớc khi tiến hành chạy thử hệ thống ta cần thực hiện các bƣớc sau đây: - Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện bao gồm các dây dẫn, tủ điện phải ở trạng thái an toàn. Tất cả các Automat, Chống giật, các công tắc khởi động thiết bị phải ở trạng thái ngắt. - Kiểm tra an toàn điện trƣớc khi cấp điện cho toàn hệ thống - Đo độ ồn độ rung của các thiết bị. - Đo nhiệt độ và độ ẩm của từng quầy lạnh - Đo các thông số về an toàn điện của hệ thống. * Chạy thử: Mở CB nguồn cho hệ thống hoạt động, khi hoạt động hệ thống cần đạt các thông số sau đây: - Đo dòng điện của tất cả các máy nén khi làm việc Ilv ≤ Iđm - Các thiết bị điều khiển ở trạng thái hoạt động tốt. - Các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, độ rung đạt yêu cầu kỹ thuật. - Đạt các thông số về an toàn điện. - Thiết bị làm việc ổn định trong thời gian 12h. * Điều chỉnh hệ thống lạnh: Khi hệ thống hoạt động ta cần hiệu chỉnh các thiết bị nhƣ: thermostat, các rơ le bảo vệ áp suất, rơ le nhiệt trên khởi động từ cho chính xác để hệ thống hoạt động đạt yêu cầu và chuẩn xác. 4.2. Trình tự thực hiện: Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) -94- TT Loại trang thiết bị Số lượng 2 Chai gas 5 chai 3 Bộ đồng hồ nạp gas 10 cái 4 Dây mềm nối ống 10 bộ 5 Phụ kiện 10 bộ 1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc 1 Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ Chai gas Bộ đồng hồ nạp gas Dây mềm nối ống Phụ kiện Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1. 2 Nạp gas, vân hành hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật: Chai gas Bộ đồng hồ nạp gas Dây mềm nối ống Phụ kiện Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2 3 Vệ sinh công nghiệp Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận. 2. Qui trình cụ thể: 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ - Lắp, kiểm tra đồng hồ nạp ga - Chuẩn bị loại gas lạnh nạp cho hệ thống 2.2. Nạp gas, vân hành hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật: - Cấp nguồn vận hành hệ thống - Gắn đồng hồ và dây màu xanh vào đƣờng hút của giàn nóng. - Gắn đồng hồ màu đỏ vào đƣơng đẩy của máy nén. - Gắn dây màu vàng vào ngã còn lại của bộ đồng hồ đo rồi gắn vào chai gas. - Nới lỏng ốc ở nơi dây vàng gắn vào đồng hồ đo gas, mở từ từ khóa chai gas xả khí trong dƣờng ống dây vàng. Rồi đóng khóa chai gas lại.Tƣơng tự cho việc xả khí trong đƣờng ống màu xanh và màu đỏ. - Xiết chặt các con ốc tại các dây gas kết nối với đƣờng hút, đƣờng đẩy. -95- - Dùng khóa lục giác hoặc lắc lê mở lần lƣợt các khóa tại đƣờng hút , đƣờng đẩy để gas trong bình đi vào trong hệ thống. - Quan sát trên đồng hồ màu xanh và màu vàng. Chủ yếu là quan sat ở đồng hồ màu xanh. Tùy thuộc vào nhiệt độ yêu cầu của hệ thống mà ta nạp vào 1 lƣợng gas cần thiết để đạt đƣợc nhiệt độ yêu cầu của hệ thống. - Khi áp suất đạt yêu cầu thì khóa van lại và khóa chai gas lại tháo bộ van nạp và chai gas ra. 4.3. Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phòng chánh: TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh 1 Nhiệt độ chƣa đạt yêu cầu Nạp thiếu gas Nạp bổ sung thêm gas cho hệ thống 2 4.4. Bài tập ứng dụng: * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành nạp gas cho hệ thống 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức Trình bày đƣợc cách kiểm tra thông số hệ thống đạt yêu cầu kỹ thuật chƣa Trình bày qui trình nạp gas cho hệ thống 3 Kỹ năng - Thực hiện đƣợc qui trình nạp gas 5 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_dat_sua_chua_he_thong_may_lanh_dan_dung_va_th.pdf
  • pdfcd_md_dl_18_gt_lap_dat_sc_ht_ml_ddp2_2279 (1)_2494313.pdf
Tài liệu liên quan