Giới thiệu: Trong thực tế có rất nhiều trang thiết bị điều khiển đèn đường nhưng vẫn còn
sử dụng mạch này cho các lĩnh vực nhỏ hơn.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, sơ đồ chân, hình dáng và chức năng các chân IC741.
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển đèn
đường.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch điều khiển đèn đường đúng yêu
cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
71 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mô đun Điện tử ứng dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g suất đề ngắt dòng hay cấp dòng điện qua động cơ.
- Diode trong mạch dùng để nắn bán kỳ dương nạp vào tụ, tạo điện áp kích cho cực G của
SCR.
- Tụ C=1F kết hợp điện trở lk và biến trở VR 50 k thành mạch nạp RC để tạo thời
gian trễ.
- Biến trở VR chỉnh hằng số thời gian nạp:
Khi chỉnh nối tắt biến trở VR, hằng số thời gian nạp là:
min = R.C = 103 . 10-6 = ms
Khi chỉnh biến trở VR có giá trị cực đại, hằng sô thời gian nạp là:
max = (R+ VR) . C = 51. 103 . 10-6 = 51 ms
1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
35
Giả thiết điện áp cấp cho cực G đủ để kích SCR dẩn là VG=1V, dòng điện kích
IG=1mA. Lúc đó, cũng có dòng điện qua điện trở1k là IR= 1mA,
Dòng điện qua điện trở 4,7kQ là:
I = IG + IR = 1 mA + lmA = 2 mA
Như vậy, để có thể kích SCR dẫn, điện áp trên tụ C phải đạt mức:
VC = 2 .10-3. 4,7. 103 + VG = 9,4 + 1 = 10,4 V
Tùy thuộc trị số của biến trở VR mà hằng số thời gian nạp điện của tụ lớn hay nhỏ
sẽ cho ra thời gian nạp để đạt được điện áp VC= 10.4V dài hay ngắn.
Thời gian nạp dài, SCR được kích trễ, dòng điện qua động cơ nhỏ, động cơ quay
với tốc độ thấp. Ngươc lại, thời gian nạp ngắn, SCR được kích sớm dòng điện qua động
cơ lớn, động cơ quay với tốc độ cao. Như vậy, biến trở VR có tác dụng điều chỉnh tốc độ
động cơ nhờ thay đổi hằng số thời gian nạp của tụ. Nhờ có tụ C nạp điện tạo thời gian trễ,
nên góc kích cho SCR dẫn có thể điều chính từ 00 đến 1800
2. Lắp ráp mạch
2.1. Xây dựng quy trình
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
chú ý
1
Chọn,
kiểm tra
linh kiện.
- C: 224, VR: 250 kΩ, R1,3: 1kΩ,
R2: 4,7kΩ.
- Diode (1n4007), SCR (2P4M),
động cơ AC.
- Kiểm tra các linh kiện phải còn
tốt.
- VOM, ĐC
- Tụ điện, điện
trở, biến trở.
- SCR, diode
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2
Bố trí linh
kiện lên
test board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm, diode
- SCR, R,C
VR, ĐC
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4
Kiểm tra,
cấp nguồn
và đo các
thông số
kỹ thuật.
- Kiểm tra mạch hoạt động tốt
- Cấp nguồn (UAC).
- Đo điện áp trên chân UC, UG, IG,
IR
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2.2. Lắp ráp.
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
36
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.3. Vận hành
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V. (hoặc UAC=12v, 24v..)
- Thay đổi VR trong một phạm vi cho phép và kiểm tra tốc độ động cơ . Nếu tốc độ động
cơ thay đổi theo VR là mạch đạt yêu cầu.
UAC(V) 12 24 220
UC(V) – min (điều chỉnh VR)
UC(V) – max (điều chỉnh VR)
IG(mA) – min (điều chỉnh VR)
IG(mA) – max (điều chỉnh VR)
Lắp ráp trên mạch in làm sẵn
Điều kiện thực hiện
- Bản vẽ: Sơ đồ mạch mạch điều khiển động cơ AC dùng SCR
- Thiết bị: Máy hiện sóng, thiết bị thực tập điện tử công suất, bộ nguồn DC
- Dụng cụ: Mỏ hàn, đồng hồ, dao nhỏ, ống hút thiếc, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, chổi lồng,
panh kẹp.
-Vật tư:
+ Panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ của bài học.
+ Thiếc hàn, nhựa thông, giấy ráp mịn.
Trình tự thực hiện.
Đọc và nghiên cứu sơ đồ lắp ráp
Hình 4.2 Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển động cơ AC
37
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Đảm bảo mỗi học sinh có một panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ
của bài học, các vật tư linh kiện đang làm việc được bình thường.Thiếc hàn, nhựa thông,
giấy ráp mịn có đẩv đủ.
- Kiếm tra dụng cụ: Các dụng cụ làm việc bình thường và đủ cho mỗi học sinh một bộ.
-Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, nguồn cung cấp làm việc bình thường.
-Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo thuận tiện và an toàn cho việc thực hiện bài học.
Trình tự lắp ráp mạch điều khiển động cơ AC dùng SCR
TT Tên công việc Thiết bị -dụng cụ Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị
- Xác định vị
trí các linh
kiện trên panel
lắp ráp.
- Kiểm tra
chất lượng
linh kiện.
- Cắt sơ bộ,
uốn chân linh
kiện
- Panel lắp ráp.
- Đồng hổ, linh
kiện,
- Kìm cắt, kìm
uốn, linh kiện
- So sánh giữa sơ đồ
nguyên lý và panel lắp
ráp để xác định được
đúng vị trí các LK.
- Bố trí trên panel.
- Dùng đồng hồ vạn
năng xác định chất
lượng các linh kiện.
- Đo khoảng cách các
lỗ cắm chân linh kiên
trên panel sau đó uốn
và cắt bớt chân của LK.
- Xác định đúng
vị trí các linh
kiện.
- Các linh kiện
làm việc bình
thường.
- Cắt chân linh
kiện đủ dài, uốn
chân vừa với
khoảng cách lổ
trên panel lắp ráp.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt
các LK vào
panel(board
mạch in)
- Lắp SCR
- Lắp P1
- Lắp diot D1
vào Panel.
- Lắp điện trở
R1đến R3.
- Lắp C1
- Hàn chân các
linh kiện vào
vào panel
(board mạch
- Các điot, panel
lắp ráp.
- Mỏ hàn, thiếc,
linh kiện, panel.
SCR 2P4
C1= 104 pF
Diot 4007,
R=
1kx2,R=4,7k
- Dây nối.
- Dây nối.
- Mạch lắp ráp,
đồng hồ vạn
năng.
- Biến thế, mạch
lắp ráp.
- Lắp các điôt vào
panel theo đúng vị trí.
Chú ý chiều của điôt.
- Dùng mỏ hàn, hàn các
điôt bám chắc vào
panel.
Chú ý đám bảo mối hàn
chắc, bóng và không
gây hóng điôt.
- Lắp đúng cưc tính.
- Đúng chân.
- Đúns cực tính.
Sau khi lắp linh kiện
vào panel tiến hành hàn
linh kiện .
- Chú ý nhiệt độ, thời
- Lắp đúng sơ đồ.
- Chú ý chiều của
các diot.
- Mối hàn chắc,
bóng.
- Không gây hỏng
linh kiện khi hàn.
- Lắp đúng cực
tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
- Mối hàn chắc.
- Chọn dây 2 màu
phân biệt.
- Đúng sơ đồ láp
ráp.
38
in)
- Cắt chân linh
kiện thừa.
- Hàn dây vào
xoay chiểu.
- Hàn dây ra
một chiều.
- Lắp Motor
AC (bóng đèn)
2202vac
- Kiểm tra lại
mạch sau LR.
- Cấp nguồn
cho mạch.
- Đo,kiểm tra
và ghi lại các
thông số của
mạch như :
điện áp vào,
điện áp ra
- Đồng hồ vạn
năng
gian hàn, tránh làm các
linh kiện bị hỏng.
- Chọn dây 2 màu phân
biệt.
- Kiểm tra bầng mắt
thường và kiểm tra
bằng đồng hồ vạn năng
đc tránh chạm, chập
hay nhấm lẫn vị trí LK.
- Nối mạch lắp ráp vào
nguồn sau đó bật công
tắc cấp điện cho mạch,
đo điện áp ra có UAC =
220V.
- Thay đổi P1 trong
một phạm vi cho phép
và kiểm tra tốc độ động
cơ. Nếu tốc độ đông cơ
thay đổi theo P1là
mạch đạt yêu cầu.
-U = 220Vac
3 Kết thúc
- Thu dọn
dụng cụ,
- Biến thế, VOM
vạn năng và các
đồ dùng dụng cụ
sửa chữa điện tử.
- Để các dụng cụ thiết
bị ở vị trí an toàn
Để các dụng cụ
thiết bị ở vị trí an
toàn.
Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
1 Mạch chạy nhưng
SCR quá nóng
- SCR không đủ dòng
- Đấu nhầm các chân của
SCR.
- Kiểm tra, chọn SCR trước
khi lắp mạch.
- Chú ý:Vị trí các chân của IC
trước khi lắp mạch
2 Cấp điện motor
không quay
- Mất nguồn 220vac Cấp
cho mạch
- Kiểm tra nguồn DC trước
khi thử mạch.
3 Điều chỉnh P1
Motor không thay
đổi tốc độ
- P1 hư
- C1 bị chạm
- Kiểm tra linh kiện trước khi
lắp mạch.
Kiểm tra và đánh giá
39
TT Nội dung đánh giá Cấp độ đánh giá
(Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém)
1 Kiểm tra chất lượng các linh kiện, vật tư
trước khi lắp mạch.
2 Xác định vị trí các linh kiện trên panel
3 Lắp và hàn các linh kiện vào panel
4 Kiểm tra an toàn mạch lắp ráp
5 Cấp nguồn hiệu chính cho mạch làm việc.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ DC dùng SCR?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ DC
dùng SCR?
40
BÀI 5: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC DÙNG DIAC,
TRIAC
Giới thiệu: Trong hiện tại các mạch điều khiển động cơ xoay chiều có rất nhiều nhưng
người ta thường sử dụng mạch điều khiển động cơ AC dùng Diac, Triac nhiều hơn.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ
AC dùng Diac, Triac.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch điều khiển động cơ AC dùng
Diac, Triac đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
Nội dung:
1. Phân tích tích sơ đồ nguyên lý
1.1. Sơ đồ mạch
Hình 5.1 Mạch điều khiển động cơ
1.2. Chức năng linh kiện trong mạch
R1,VR: Dẫn dòng nạp cho tụ điện C, VR vừa có tác dụng thay đổi thời gian nạp xả
cho tụ điện C để thay đổi tốc độ làm việc của động cơ.
C: Phóng nạp tạo điện áp ngưỡng để mở DIAC.
DIAC: Dẫn dòng vào cực điều khiển của TRIAC.
TRIAC: giống như một công tắc đóng mở để dẫn dòng vào động cơ.
L: Tải (thiết bị cần điều khiển)
UV: Nguồn cấp xoay chiều.
1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
- Khi cấp nguồn điện áp xoay chiều hình sin : Giả sử ½ chu kỳ đầu điện áp vào
dương (+trên, - dưới) tụ điện C được nạp điện Inạp (+UV R1 VR C -UV). Khi
tụ điện C nạp đầy DIAC dẫn cho dòng vào cực điều khiển của TRIAC qua điện trở RG
TRIAC dẫn và cho dòng qua động cơ (+UV T2TRIAC T1TRIAC Đ/c -UV). ½ chu
kỳ sau điện áp vào âm (-trên, +dưới) tụ điện C được nạp điện Inạp (+UV C VR
41
R1 -UV). Khi tụ điện C nạp đầy DIAC dẫn cho dòng vào cực điều khiển của TRIAC
qua điện trở RG TRIAC dẫn và cho dòng qua động cơ (+UV Đ/c T1TRIAC
T2TRIAC -UV).
- Muốn cho động cơ quay nhanh hay quay chậm ta điều chỉnh cho TRIAC mở
lớn hay mở nhỏ ta điều chỉnh cho DIAC mở lớn hay mở nhỏ thay đổi thời gian nạp
xả của tụ điện C điều chỉnh biến trở VR nhỏ hay lớn.
2. Lắp ráp mạch
2.1. Xây dựng quy trình
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
Chú ý
1
Chọn, kiểm
tra linh
kiện.
- C1: 224, C2: 104, VR: 250 kΩ,
R1: 10kΩ, R2: 270Ω.
- DIAC (DB3), TRIAC (BATA12,
BT134, BT137), động cơ AC.
- Kiểm tra các linh kiện phải còn
tốt.
- VOM, ĐC
- Tụ điện,
điện trở, biến
trở.
- Triac, Diac
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2
Bố trí linh
kiện lên test
board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm, diode
- Triac, R,C
VR,diac
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4
Kiểm tra,
cấp nguồn
và đo các
thông số kỹ
thuật.
- Kiểm tra mạch hoạt động tốt
- Cấp nguồn (UAC).
- Đo điện áp trên chân UC1, UG, IG
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2.2. Lắp ráp
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.3. Vận hành
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V. (hoặc UAC=12v, 24v..)
- Thay đổi VR trong một phạm vi cho phép và kiểm tra tốc độ động cơ . Nếu tốc độ động
42
cơ thay đổi theo VR là mạch đạt yêu cầu.
UAC(V) 12 24 220
UC1(V) – min (điều chỉnh VR)
UC1(V) – max (điều chỉnh VR)
IG(mA) – min (điều chỉnh VR)
IG(mA) – max (điều chỉnh VR)
Lắp ráp trên mạch in làm sẵn.
Điều kiện thực hiện
- Bản vẽ: Sơ đồ mạch mạch điều khiển động cơ AC dùng Triac
- Thiết bị: Máy hiện sóng, thiết bị thực tập điện tử công suất, nguồn AC 220v
-Dụng cụ: Mỏ hàn, đồng hồ, dao nhỏ, ống hút thiếc, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, chổi lồng,
panh kẹp.
-Vật tư:
+ Panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ của bài học.
+ Thiếc hàn, nhựa thông, giấy ráp mịn.
Trình tự thực hiện.
4.2.1.Đọc bản vẽ
Hình 5.2 Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển động cơ AC dùng Triac
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Đảm bảo mỗi học sinh có một panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ
của bài học, các vật tư linh kiện đang làm việc được bình thường.Thiếc hàn, nhựa thông,
giấy ráp mịn có đẩv đủ.
- Kiếm tra dụng cụ: Các dụng cụ làm việc bình thường và đủ cho mỗi học sinh một bộ.
-Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, nguồn cung cấp làm việc bình thường.
-Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo thuận tiện và an toàn cho việc thực hiện bài học.
43
Trình tự gia công
TT Tên công việc Thiết bị -dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị
- Xác định vị trí các linh kiện
trên panel lắp ráp.
- Kiểm tra chất lượng linh kiện.
- Cắt sơ bộ, uốn chân linh kiện
- Panel lắp ráp.
- Đồng hổ, linh kiện,
- Kìm cắt, kìm uốn,
linh kiện
- Xác định đúng vị trí
các linh kiện.
- Các linh kiện làm
việc bình thường.
- Cắt chân linh kiện đủ
dài, uốn chân vừa với
khoảng cách lổ trên
panel lắp ráp.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt các linh kiện vào
panel(board mạch in)
- Lắp Triac
- Lắp Diac vào Panel.
- Lắp điện trở R1đến R2.
- Lắp biến trở P1
- Lắp C1 đến C2
- Hàn chân các linh kiện vào
vào panel(board mạch in)
- Cắt chân linh kiện thừa.
- Hàn dây vào xoay chiểu.
- Hàn dây ra một chiều.
- Lắp Motor (bóng đèn)AC220v
- Kiểm tra lại mạch sau lắp ráp.
- Cấp nguồn cho mạch.
- Đo,kiểm tra và ghi lại các
thông số của mạch như : điện áp
vào, điện áp ra
- Các điot, panel
lắp ráp.
- Mỏ hàn, thiếc, linh
kiện, panel.
C1= 0.33F, C= 0.027F
Triac =BTA12.
Diac=D30
R= 10k,R=270
VR= 500k
- Dây nối.
- Dây nối.
- Mạch lắp ráp, đồng
hồ vạn năng.
- Biến thế, mạch
lắp ráp.
- Đổng hồ vạn năng
- Lắp đúng sơ đồ.
- Chú ý chiều của
các diot.
- Mối hàn chắc,
bóng.
- Không gây hỏng
linh kiện khi hàn.
- Lắp đúng cực tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
- Mối hàn chắc.
- Chọn dây 2 màu
phân biệt.
- Đúng sơ đồ láp ráp.
-U = 220VAC
3 Kết thúc
- Thu dọn dụng cụ,
- Biến thế, đồng hồ
vạn năng và các đồ
dùng dụng cụ sửa
chữa điện tử.
Để các dụng cụ thiết bị
ở vị trí an toàn.
Hướng dẫn thực hiện trình tự gia công
TT Tên công việc Hướng dẫn
1 Chuẩn bị
- Xác định vị trí các linh kiện trên
- So sánh giữa sơ đồ nguyên lý và panel lắp
ráp để xác định được đúng vị trí các linh
44
panel lắp ráp.
- Kiểm tra chất lượng linh kiện.
- Cắt sơ bộ, uốn chân linh kiện.
kiện.
- Bố trí trên panel.
- Dùng đồng hồ vạn năng xác định chất
lượng các linh kiện.
- Đo khoảng cách các lỗ cắm chân linh kiên
trên panel sau đó uốn và cắt bớt chân của
linh kiện.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt các linh kiện vào
panel(board mạch in)
- Lắp Triac
- Lắp Diac vào Panel.
- Lắp điện trở R1đến R2.
- Lắp biến trở P1
- Lắp C1 đến C2
- Hàn chân các linh kiện vào vào
panel(board mạch in)
- Cắt chân linh kiện thừa.
- Hàn dây vào xoay chiểu.
- Hàn dây ra một chiều.
- Lắp Motor (bóng đèn)AC220v
- Kiểm tra lại mạch sau lắp ráp.
- Cấp nguồn cho mạch.
- Đo, kiểm tra và ghi lại các
thông số của mạch như : điện áp
vào, điện áp ra
- Lắp các điôt vào panel theo đúng vị trí.
Chú ý chiều của điôt.
- Dùng mỏ hàn, hàn các điôt bám chắc vào
panel.
Chú ý đám bảo mối hàn chắc, bóng và
không gây hóng điôt.
- Lắp đúng cưc tính.
- Đúng chân.
- Đúns cực tính.
Sau khi lắp linh kiện vào panel tiến hành
hàn linh kiện .
- Chú ý nhiệt độ, thời gian hàn, tránh làm
các linh kiện bị hỏng.
- Chọn dây 2 màu phân biệt.
- Kiểm tra bầng mắt thường và kiểm tra
bằng đồng hồ vạn năng đc tránh chạm, chập
hay nhấm lẫn vị trí linh kiện.
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật
công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra
có UDC = +12V.
- Thay đổi P1 trong một phạm vi cho phép
và kiểm tra tốc độ động cơ. Nếu tốc độ
đông cơ thay đổi theo P1là mạch đạt yêu
cầu.
3 Kết thúc
-Thu dọn dụng cụ, vật tư, thiết bị
- Để các dụng cụ thiết bị ở vị trí an toàn
Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
1 Mạch chạy nhưng
Triac quá nóng
- Triac không đủ dòng
- Đấu nhầm các chân của
- Kiểm tra , chọn Triac trước
khi lắp mạch.
45
Triac. - Chú ý:Vị trí các chân của
triac trước khi lắp mạch
2 Cấp điện motor
không quay
- Mất nguồn 220vAC Cấp
cho mạch
- Kiểm tra nguồn AC =220V
trước khi thử mạch.
Điều chỉnh P1
Motor không thay
đổi tốc độ
- P1 hư
- C1 bị chạm
- Kiểm tra linh kiện trước khi
lắp mạch.
Kiểm tra và đánh giá
TT Nội dung đánh giá Cấp độ đánh giá
(Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình,
yếu, kém)
1 Kiểm tra chất lượng các linh kiện, vật tư
trước khi lắp mạch.
2 Xác định vị trí các linh kiện trên panel
3 Lắp và hàn các linh kiện vào panel
4 Kiểm tra an toàn mạch lắp ráp
5 Cấp nguồn hiệu chính cho mạch làm việc.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ AC dùng Diac,
Triac?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ AC
dùng Diac, Triac?
46
BÀI 6: LẮP RÁP KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ VẠN NĂNG
Giới thiệu: Trong hiện tại các mạch điều khiển động cơ AC, DC có rất nhiều nhưng
người ta thường sử dụng mạch điều khiển động cơ vạn năng nhiều hơn trong lĩnh vực
tự động hóa, điều khiển tự động, trong sản xuất công nghiệp.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ
vạn năng.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch điều khiển động cơ vạn năng
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
Nội dung:
1. Phân tích tích sơ đồ nguyên lý
1.1. Sơ đồ mạch
VR1
100K
C1
104P
R6
220
0
R3
3.3K
MG1
MOTOR AC
1
2
J1
220VAC
1
R1
39K
SW2
SW MAG-SPDT
L1
100MH
D1
1N4007
R4
68K
Q1
TRIAC
R2
12K
Q3
C1815
C2
100M/50V
Q2
C1815
D3
1N4007
D2
1N4007
J2
220VAC
1
Hình 6.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ vạn năng
1.2. Chức năng linh kiện trong mạch
D1 nắn bán kỳ dương nạp vào tụ 100pF.
Biến trở 100k chỉnh phân cực cho Q1
Tụ 100pF cấp phân cực cho cực B của transiste Q2
Q2 là loại transistor có điện áp VCEO cao hơn 220V.
D3 sẽ dẫn điện tạo dòng kích cho triac
1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
47
Khi mở điện, điốt D1 nắn bán kỳ dương nạp vào tụ 100pF. Điện áp nạp được trên tụ
có trị số tùy thuộc trạng thái dẫn mạnh hay yếu của transisto Q1 Biến trở 100k chỉnh
phân cực cho Q1, Q1 dẫn điện càng mạnh thì điện áp trên tụ, cũng là điện áp CE của Q1,
có trị sô càng thấp, và ngược lại.
Điện áp trên tụ 100pF cấp phân cực cho cực B của transiste Q2 Từ đó, suy ra VE2 và
điện áp sau điốt D3. Điện áp này dùng để kích cho triac công suất để cấp điện cho động cơ
vạn năng. Q2 là loại transistor có điện áp VCEO cao hơn 220V.
Mạch này có tác dụng ổn định tốc độ động cơ dựa trên nguyên lý sau:
Khi động cơ quay sẽ cho ra điện áp cảm ứng đặt vào chân T1 của triac. Nếu động cơ
bị giảm tốc độ (có thể do tải tăng lên) làm VT1 giảm, D3 sẽ dẫn điện tạo dòng kích cho
triac. Dòng điện qua triac. tăng lên sẽ làm tăng tốc độ động cơ lên như cũ.
Nếu động cơ bị tăng tốc độ (có thề do tải giảm xuống) làm VT1 tăng, D3 bị phân
cực ngược sẽ ngưng dẫn và triac không được kích sẽ ngưng dẫn, giảm dòng điện cấp cho
động cơ, tốc độ động cơ giảm xuông như cũ.
Như vậy, tốc độ động cơ được giữ ổn định ở một mức trung bình tùy thuộc vị trí
chỉnh của biên trở 100k.
Mạch này chỉ có tác dụng điều chỉnh góc kích ở một nửa bán kỳ dương (góc kích từ
0° đến 90°). Ở bán ký âm, điện áp cảm ứng của động cơ đổi dấu và triac sẽ luôn ở trạng
thái dẫn.
2. Lắp ráp mạch
2.1. Xây dựng quy trình
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
Chú ý
1
Chọn, kiểm
tra linh
kiện.
- L:100MH, C1:104, C2:100uF,
- D123: 1n4007, R1:39kΩ,
R2:12kΩ, R3:3.3kΩ, R4:68kΩ,
R5:220Ω, VR:100kΩ, Q1,2: C1815,
Q3: BT137
- Động cơ DC 12V.
- Kiểm tra linh kiện phải còn tốt.
- VOM
- D, R, VR,
C1815,
BT137, L,C
- ĐC/12V
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2
Bố trí linh
kiện lên test
board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm
- D, R, VR,
C1815,
BT137, L,C
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4
Kiểm tra,
cấp nguồn
và đo các
thông số kỹ
- Kiểm tra mạch hoạt động tốt
- Cấp nguồn (UAC).
- Đo điện áp ngõ vào.
- Đo điện áp ngõ ra.
- Kìm
- VOM
- Chính xác.
- Cẩn thận.
48
thuật. - Dây điện
2.2. Lắp ráp
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.3. Vận hành
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V. (hoặc UAC=12v, 24v..)
- Thay đổi VR1 trong một phạm vi cho phép và kiểm tra tốc độ động cơ . Nếu tốc độ
động cơ thay đổi theo VR1 là mạch đạt yêu cầu.
Lắp ráp trên mạch in làm sẵn.
Điều kiện thực hiện
- Bản vẽ: Sơ đồ mạch mạch điều khiển động cơ AC dùng Triac
- Thiết bị: Máy hiện sóng, thiết bị thực tập điện tử công suất, nguồn AC 220v
- Dụng cụ: Mỏ hàn, đồng hồ, dao nhỏ, ống hút thiếc, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, chổi lồng,
panh kẹp.
-Vật tư:
+ Panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ của bài học.
+ Thiếc hàn, nhựa thông, giấy ráp mịn.
Trình tự thực hiện.
Đọc và nghiên cứu sơ đồ lắp ráp
Hình 6.2 Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển động cơ vạn năng
49
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Đảm bảo mỗi học sinh có một panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ
của bài học, các vật tư linh kiện đang làm việc được bình thường.Thiếc hàn, nhựa thông,
giấy ráp mịn có đẩv đủ.
- Kiếm tra dụng cụ: Các dụng cụ làm việc bình thường và đủ cho mỗi học sinh một bộ.
-Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, nguồn cung cấp làm việc bình thường.
-Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo thuận tiện và an toàn cho việc thực hiện bài học.
Trình tự gia công
TT Tên công việc Thiết bị -dụng cụ Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị
- Xác định vị
trí các linh
kiện trên panel
lắp ráp.
- Kiểm tra
chất lượng
linh kiện.
- Cắt sơ bộ,
uốn chân linh
kiện
- Panel lắp ráp.
- Đồng hổ, linh
kiện,
- Kìm cắt, kìm uốn,
linh kiện
- So sánh giữa sơ đồ
nguyên lý và panel lắp
ráp để xác định được
đúng vị trí các LK.
- Bố trí trên panel.
- Dùng đồng hồ vạn
năng xác định chất
lượng các linh kiện.
- Đo khoảng cách các
lỗ cắm chân linh kiên
trên panel sau đó uốn
và cắt bớt chân của
linh kiện.
- Xác định đúng
vị trí các linh
kiện.
- Các linh kiện
làm việc bình
thường.
- Cắt chân linh
kiện đủ dài, uốn
chân vừa với
khoảng cách lổ
trên panel lắp
ráp.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt
các LK vào
panel(board
mạch in)
- Lắp Triac
- Lắp
Transistor
- Lắp Diốt vào
Panel.
- Lắp điện trở
R1đến R2.
- Lắp P1
- Lắp C1,C2
- Hàn chân các
linh kiện vào
- Các điot, panel
lắp ráp.
- Mỏ hàn, thiếc,
linh kiện, panel.
C1= 0.1F, C=100F
Triac =BTA12.
Diốt=1n4007x2
R= 10k,R=270
VR= 100k
- Dây nối.
- Dây nối.
- Mạch lắp ráp,
đồng hồ vạn năng.
- Biến thế, mạch
lắp ráp.
- Đổng hồ vạn
- Lắp các điôt vào
panel theo đúng vị trí.
Chú ý chiều của điôt.
- Dùng mỏ hàn, hàn
các điôt bám chắc vào
panel.
Chú ý đám bảo mối
hàn chắc, bóng và
không gây hóng điôt.
- Lắp đúng cưc tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
Sau khi lắp LK vào
panel tiến hành hàn
linh kiện.
- Chú ý nhiệt độ, thời
- Lắp đúng sơ đồ.
- Chú ý chiều của
các diot.
- Mối hàn chắc,
bóng.
- Không gây
hỏng
linh kiện khi hàn.
- Lắp đúng cực
tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
- Mối hàn chắc.
- Chọn dây 2
màu
phân biệt.
50
panel(board
mạch in)
- Cắt chân linh
kiện thừa.
- Hàn dây vào
xoay chiểu.
- Hàn dây ra
một chiều.
- Lắp Motor
(bóng
đèn)AC220v
- Kiểm tra lại
mạch sau LR.
- Cấp nguồn
cho mạch.
- Đo,kiểm tra
và ghi lại các
thông số của
mạch như:
điện áp vào,
điện áp ra
năng gian hàn, tránh làm
các linh kiện bị hỏng.
- Chọn dây 2 màu
phân biệt.
- Kiểm tra bầng mắt
thường và kiểm tra
bằng đồng hồ vạn
năng đc tránh chạm,
chập hay nhấm lẫn vị
trí linh kiện.
- Nối mạch lắp ráp vào
nguồn sau đó bật công
tắc cấp điện cho mạch,
đo điện áp ra có UDC =
+12V.
- Thay đổi P1 trong
một phạm vi cho phép
và kiểm tra tốc độ
động cơ. Nếu tốc độ
đông cơ thay đổi theo
P1là mạch đạt yêu
cầu.
- Đúng sơ đồ láp
ráp.
-U = 220VAC
3 Kết thúc
- Thu dọn
dụng cụ,
- Biến thế, đồng hồ
vạn năng và các đồ
dùng dụng cụ sửa
chữa điện tử.
- Để các dụng cụ thiết
bị ở vị trí an toàn
Để các dụng cụ
thiết bị ở vị trí an
toàn.
Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
1 Mạch chạy nhưng
Triac quá nóng
- Triac không đủ dòng
- Đấu nhầm các chân của
Triac.
- Kiểm tra, chọn Triac trước
khi lắp mạch.
- Chú ý:Vị trí các chân của
triac trước khi lắp mạch
2 Cấp điện motor
không quay
- Mất nguồn 220vAC Cấp
cho mạch
- Kiểm tra nguồn AC = 220V
trước khi thử mạch.
3 Điều chỉnh P1
Motor không thay
đổi tốc độ
- P1 hư
- C1 bị chạm
- Kiểm tra linh kiện trước khi
lắp mạch.
51
Kiểm tra và đánh giá
TT Nội dung đánh giá Cấp độ đánh giá
(Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém)
1 Kiểm tra chất lượng các linh kiện, vật tư
trước khi lắp mạch.
2 Xác định vị trí các linh kiện trên panel
3 Lắp và hàn các linh kiện vào panel
4 Kiểm tra an toàn mạch lắp ráp
5 Cấp nguồn hiệu chính cho mạch làm việc.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ vạn năng?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ vạn
năng?
52
BÀI 7: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG
Giới thiệu: Hiện tại trong thực tế có rất nhiều trang thiết bị bơm nước tự động nhưng
người ta cũng thường sử dụng mạch bơm nước tự động dùng các linh kiện điện tử
nhiều hơn.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch bơm nước tự động.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch bơm nước tự động đúng yêu cầu
kỹ thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
Nội dung:
1. Phân tích tích sơ đồ nguyên lý
1.1. Sơ đồ mạch
R5
RY2
Q1
0V
T2
1 5
6
4 8
R3
12V
J4
220VAC
1
Q2
12V
C1
0
B
0
0 C2
R1
220VAC
1
HO
C
220VAC
1
R4 MOTOR
1
2
RE1
3
5
4
2
1
- +
1
4
3
2
R2
220VAC
1
A
D2
Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lý mạch bơm nước tự động dùng transistor
53
1.2. Chức năng linh kiện trong mạch
- Hai diode D1- D2 nắn cho ra nguồn dương trên tụ 100F.
- Hai diode D3 –D4 nắn cho ra hai nguồn trừ trên tụ 10F.
- RY1: Đóng mở động cơ.
- RY2: Đóng mở mức nước trong hồ.
- Q1 được phân cực bão hòa , Q2 ngưng dẫn, rơle RY1 không có điện, tiếp điểm RY1 đang
đóng để cấp nguồn cho động cơ bơm nước vào hồ.
- Q1 nhận được nguồn âm này sẽ mất phân cực và ngưng dẫn, Q2 bão hòa, rơle RY1 có
điện sẽ hở tiếp điểm RY1 để ngắt điện vào động cơ, động cơ ngừng bơm. đồng thời, đóng
tiếp điểm RY2 để duy trì trạng thi kín mạch thay cho mức nước từ A đến B.
- Q1 lại được phân cực bão hòa, Q2 ngưng, rơle mất điện và tiếp RY1 đóng lại để cấp
nguồn cho động cơ bơm nước vào hồ.
1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
Biến áp có cuộn thứ cấp đối xứng, kết hợp cầu diode là mạch nắn điện cho ra hai
nguồn đối xứng +VCC v –VCC. Hai diode D1- D2 nắn cho ra nguồn dương trên tụ 100F,
hai diode D3 –D4 nắn cho ra hai nguồn trừ trên tụ 10F. Khi trong hồ hết nước, thì ba
điểm A- B-C bị hở, mạch nắn nguồn âm bị hở mạch nên không có điện áp âm trên tụ
10F. Lúc đó vẫn có nguồn dương nên Q1 được phân cực bão hòa , Q2 ngưng dẫn, rơle
RY1 không có điện, tiếp điểm RY1 đang đóng để cấp nguồn cho động cơ bơm nước vào
hồ. Khi mức nước lên đến B, mạch nắn nguồn âm vẫn chưa hoạt động vì A-B hở. Động
cơ tiếp tục bơm. Khi mức nước lên đến A, mạch nắn nguồn âm được kín mạch và cho ra
điện áp âm trên tụ 10F. Cực B của Q1 nhận được nguồn âm này sẽ mất phân cực và
ngưng dẫn, Q2 bão hòa- theo nguyên lý mạch Schmitt Trigger. Lúc đó, rơle RY1 có điện
sẽ hở tiếp điểm RY1 để ngắt điện vào động cơ, động cơ ngừng bơm. đồng thời, đóng tiếp
điểm RY2 để duy trì trạng thi kín mạch thay cho mức nước từ A đến B. Khi mực nước
giảm xuống mức A, động cơ vẫn chưa bơm tiếp vì mạch vẫn kín nhờ tiếp điểm RY2. khi
mức nước giảm xuống dưới mức B, thì mạch nắn nguồn âm hở mạch, Q1 lại được phân
cực bão hòa, Q2 ngưng, rơle mất điện và tiếp RY1 đóng lại để cấp nguồn cho động cơ
bơm nước vào hồ. Theo sơ đồ này, trong thời gian động cơ ngừng bơm, rơle RY phải có
điện liên tục. Đây là một nguyên tắc thiết kế để biết tình trạng hoạt động của mạch. Công
suất điện tiêu hao trên rơle không đáng kể.
2. Lắp ráp mạch
2.1. Xây dựng quy trình
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
Chú Ý
1
Chọn, kiểm
tra linh
kiện.
- Biến áp có dòng từ 1A÷3A.
- Transistor : C1815, H1061
C1= 100/25v C2=10/25v
- VOM
- D, transistor,
C,R,RY/12V
- Chính xác.
- Cẩn thận.
54
Diot 4007,
R= 1k,10k,33k, 4.7k
Relay =12Vdc
- Động cơ DC 12V.
- Kiểm tra linh kiện phải còn tốt.
- ĐC/12V
2
Bố trí linh
kiện lên test
board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm
- - D,
transistor,
C,R,RY/12V
- ĐC/12V
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4
Kiểm tra,
cấp nguồn
và đo các
thông số kỹ
thuật.
- Kiểm tra mạch hoạt động tốt
- Cấp nguồn (UAC).
- Đo điện áp ngõ vào
- Đo điện áp ngõ ra
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2.2. Lắp ráp
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.3. Vận hành.
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V. (Mạch này ta cấp hai nguồn: Một là cấp nguồn cho mạch điều khiển là điện
áp DC, hai là cấp nguồn cho động cơ AC để bơm nước)
- Thay đổi RY2 trong một phạm vi cho phép và kiểm tra đầu ra. Nếu động cơ ngắt là
mạch đạt yêu cầu.
Lắp ráp trên mạch in làm sẵn.
Điều kiện thực hiện
- Bản vẽ: Sơ đồ mạch bơm nước tự động
- Thiết bị: Máy hiện sóng, thiết bị thực tập điện tử công suất, bộ nguồn DC
- Dụng cụ: Mỏ hàn, đồng hồ, dao nhỏ, ống hút thiếc, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, chổi lồng,
panh kẹp.
-Vật tư:
+ Panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ của bài học.
55
+ Thiếc hàn, nhựa thông, giấy ráp mịn.
Trình tự thực hiện.
Đọc và nghiên cứu sơ đồ lắp ráp mạch bơm nước tự động
Hình 7.2 Sơ đồ lắp ráp mạch bơm nước tự động dùng transistor
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Đảm bảo mỗi học sinh có một panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ
của bài học, các vật tư linh kiện đang làm việc được bình thường.Thiếc hàn, nhựa thông,
giấy ráp mịn có đẩv đủ.
- Kiếm tra dụng cụ: Các dụng cụ làm việc bình thường và đủ cho mỗi học sinh một bộ.
-Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, nguồn cung cấp làm việc bình thường.
-Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo thuận tiện và an toàn cho việc thực hiện bài học.
Trình tự gia công
TT Tên công việc Thiết bị -dụng cụ Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị
- Xác định vị
trí các linh kiện
trên panel lắp
ráp.
- Kiểm tra chất
lượng linh kiện.
- Cắt sơ bộ, uốn
chân linh kiện
- Panel lắp ráp.
- Đồng hổ, linh
kiện,
- Kìm cắt, kìm
uốn, linh kiện
- So sánh giữa sơ đồ
nguyên lý và panel
lắp ráp để xác định
được đúng vị trí các
linh kiện.
- Bố trí trên panel.
- Dùng đồng hồ vạn
năng xác định chất
lượng các linh kiện.
- Đo khoảng cách các
lỗ cắm chân linh kiên
trên panel sau đó uốn
và cắt bớt chân của
linh kiện
- Xác định đúng
vị trí các linh
kiện.
- Các linh kiện
làm việc bình
thường.
- Cắt chân linh
kiện đủ dài, uốn
chân vừa với
khoảng cách lổ
trên panel lắp ráp.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt
- Các điot, panel
lắp ráp.
- Lắp các điôt vào
panel theo đúng vị trí.
- Lắp đúng sơ đồ.
- Chú ý chiều của
56
các linh kiện
vào panel(board
mạch in)
- Lắp transistor.
- Lắp diot
D1đến D3 vào
Panel.
- Lắp điện trở
R1đến R5.
- Lắp relay
- Lắp C1, C2
- Lắp biến áp
- Hàn chân các
linh kiện vào
vào panel(board
mạch in)
- Cắt chân linh
kiện thừa.
- Hàn dây vào
xoay chiểu.
- Hàn dây ra
một chiều.
- Lắp Motor
220vac or
DC12v
- Kiểm tra lại
mạch sau LR.
- Cấp nguồn
cho mạch.
- Đo,kiểm tra và
ghi lại các
thông số của
mạch như: điện
áp vào, điện áp
ra
- Mỏ hàn, thiếc,
linh kiện, panel.
Transistor :
C1815, H1061
C1= 100/25v
C2=10/25v
Diot 4007,
R= 1k,10k,33k,
4.7k
Relay =12Vdc
- Dây nối.
- Dây nối.
- Mạch lắp ráp,
đồng hồ vạn
năng.
- Biến thế, mạch
lắp ráp.
- Đổng hồ vạn
năng
Chú ý chiều của điôt.
- Dùng mỏ hàn, hàn
các điôt bám chắc
vào panel.
Chú ý đám bảo mối
hàn chắc, bóng và
không gây hóng điôt.
- Lắp đúng cưc tính.
- Đúng chân.
- Đúns cực tính.
Sau khi lắp linh kiện
vào panel tiến hành
hàn linh kiện .
- Chú ý nhiệt độ, thời
gian hàn, tránh làm
các linh kiện bị hỏng.
- Chọn dây 2 màu
phân biệt.
- Kiểm tra bầng mắt
thường và kiểm tra
bằng đồng hồ vạn
năng đc tránh chạm,
chập hay nhấm lẫn vị
trí linh kiện.
- Nối mạch lắp ráp
vào nguồn sau đó bật
công tắc cấp điện cho
mạch, đo điện áp ra
có UDC = +12V.
- Thay đổi ry2 trong
một phạm vi cho
phép và kiểm tra đầu
ra. Nếu động cơ ngắt
là mạch đạt yêu cầu.
các diot.
- Mối hàn chắc,
bóng.
- Không gây hỏng
linh kiện khi hàn.
- Lắp đúng cực
tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
- Mối hàn chắc.
- Chọn dây 2 màu
phân biệt.
- Đúng sơ đồ láp
ráp.
-U = +12V
Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
57
1 Mạch chạy nhưng
không ngắt khi
nước đầy
- tụ C1 hư, RY2 hư
- Kiểm tra, chọn C1 ,RY2
trước khi lắp mạch.
2 Cấp điện mạch
không chạy
- Mất nguồn 12v Cấp cho
mạch
- transistor hư
- Kiểm tra nguồn DC trước
khi thử mạch.
- Kiểm tra nguồn transistor
trước khi thử mạch.
Kiểm tra và đánh giá
TT Nội dung đánh giá Cấp độ đánh giá
(Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém)
1 Kiểm tra chất lượng các linh kiện, vật tư
trước khi lắp mạch.
2 Xác định vị trí các linh kiện trên panel
3 Lắp và hàn các linh kiện vào panel
4 Kiểm tra an toàn mạch lắp ráp
5 Cấp nguồn hiệu chính cho mạch làm việc.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch bơm nước tự động?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch bơm nước tự động?
58
BÀI 8: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH RELAY THỜI GIAN.
Giới thiệu: Trong thực tế có rất nhiều trang thiết bị điều khiển dùng Relay thời gian để
chuyển đổi đóng mở các động cơ AC, DC hoặc các mạch điện tử khác.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch Relay thời gian.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch Relay thời gian đúng yêu cầu kỹ
thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
Nội dung:
1. Phân tích tích sơ đồ nguyên lý
1.1. Sơ đồ mạch
R5
470
+ C1
100u/25V
D2
1N4007
R3
220
SW1
RE1
3
5
4
2
1
MASS
1
TAI
1
D1
LED
R2
10K
TAI
1IC1
555
2
5
3
7
6
4 8
1
TR
CV
OUT
DIS
THR
R
S
T
V
C
C
G
N
D
0
+12V
1
Q1
H1061
VR
100K
R1
10K
Hình 8.1 Sơ đồ nguyên lý mạch rơ le thời gian
1.2. Chức năng linh kiện trong mạch.
- IC 555 có 8 chân:
Chân 1: Cho nối masse
59
Chân 2: Là ngõ vào của tầng so áp 2, nó lật khi mức áp trên chân 2 xuống thấp hơn
1/3 mức áp nguồn.
Chân 3: Là ngõ ra.
Chân 4: Cho treo lên mức áp cao
Chân 5: Có thể gắn tụ lọc nhiễu hay bỏ trống
Chân 6: Là ngõ vào của tầng so áp 1, nó lật khi mức áp trên chân 6 lên cao hơn 2/3
mức áp nguồn.
Chân 7: Là chân đóng mở với đường masse tùy theo mức áp cao thấp của chân 3
Chân 8: Cho nối nguồn.
- Transistor PNP: Nâng dòng cho ngõ ra
- R1: Điện trở hạn dòng nạp vào tụ C
- R2,R3: Phân cực cho Transistor
- C1: Nạp xả tạo xung đưa vào chân 2 và 6
- C2: Tụ lọc nhiễu
- D1: Bảo vệ tiếp giáp cho transistor
1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
Khi tiếp điểm K đóng tụ C bắt đầu nạp qua điện trở R làm điện áp chân 2 và 6 của
IC 555 tăng dần từ 0V. Khi tụ đang nạp ngõ ra có điện áp mức cao VOH VCC
nêntransistor PNP không được phân cực thuận nên ngưng dẫn và rơ le không có điện, các
tiếp điểm vẫn ở trang thái bình thường.
Khi điện áp chân 2 và 6 tăng lên đến mức 2/3VCC thì các OP-AMP trong IC 555
đổi trạng thái, ngõ ra có điện áp mức thấp VOL0,2V, Transistor PNP được phân cực bão
hòa , rờ le có điện,các tiếp điểm đổi trạng thái ngược lại. Như vậy lúc này các tiếp điểm
đã được điều khiển đổi trạng thái trễ so với thời điểm đóng khóa K . Thời gian trễ được
tính theo công thức:
ttrễ =1.1RC
Khi tiếp điểm K hở mạch bị mất nguồn nên rơ le mất điện và hai tiếp điểm trở lại
trạng thái bình thường tức thời không có thời gian trễ
2. Lắp ráp mạch
2.1. Xây dựng quy trình
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
Chú ý
1
Chọn, kiểm
tra linh
kiện.
- IC 555
C1,2= 104 pF C3=1/25v
Diot 4007,
Transistor: C1815
R= 1k,4.7k,1k
- bóng đèn 220vac
- Kiểm tra linh kiện phải còn tốt.
- VOM
- Diode
- Bóng đèn
220v.
R, C, IC,
transistor.
- Chính xác.
- Cẩn thận.
60
2
Bố trí linh
kiện lên test
board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm
- Diode
- Bóng đèn
220v.
R, C, IC,
transistor.
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4
Kiểm tra,
cấp nguồn
và đo các
thông số kỹ
thuật.
- Kiểm tra mạch hoạt động tốt
- Cấp nguồn (UAC).
- Đo điện áp ngõ vào
- Đo điện áp ngõ ra
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2.2. Lắp ráp
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.3. Vận hành
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V, UDC = +12V (Mạch này ta cấp hai nguồn: Một là cấp nguồn cho mạch điều
khiển là điện áp DC 12v, hai là cấp nguồn cho tải nguồn AC 220V)
- Thay đổi C1 trong một phạm vi cho phép và kiểm tra đầu ra. Nếu Rơ le chuyển trạng
thái là mạch đạt yêu cầu (Hay nhấn đống mở SW1 thấy relay đống ngắt SW1 là đạt)
Lắp ráp trên mạch in làm sẵn.
Điều kiện thực hiện
- Bản vẽ: Sơ đồ mạch rơ le thời gian
- Thiết bị: Máy hiện sóng, thiết bị thực tập điện tử công suất, bộ nguồn DC
- Dụng cụ: Mỏ hàn, đồng hồ, dao nhỏ, ống hút thiếc, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, chổi lồng,
panh kẹp.
-Vật tư:
+ Panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ của bài học.
+ Thiếc hàn, nhựa thông, giấy ráp mịn.
Trình tự thực hiện.
61
Đọc và nghiên cứu sơ đồ lắp ráp mạch rơ le thời gian
Hình 8.2 Sơ đồ lắp ráp mạch rơ le thời gian
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Đảm bảo mỗi học sinh có một panel mạch in và các linh kiện theo sơ đồ
của bài học, các vật tư linh kiện đang làm việc được bình thường.Thiếc hàn, nhựa thông,
giấy ráp mịn có đẩv đủ.
- Kiếm tra dụng cụ: Các dụng cụ làm việc bình thường và đủ cho mỗi học sinh một bộ.
- Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, nguồn cung cấp làm việc bình thường.
- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo thuận tiện và an toàn cho việc thực hiện bài học.
Trình tự gia công
TT Tên công việc Thiết bị -dụng cụ Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị
- Xác định vị
trí các linh kiện
trên panel lắp
ráp.
- Kiểm tra chất
lượng linh kiện.
- Cắt sơ bộ, uốn
chân linh kiện
- Panel lắp ráp.
- Đồng hổ, linh
kiện,
- Kìm cắt, kìm
uốn, linh kiện
- So sánh giữa sơ đồ
nguyên lý và panel lắp
ráp để xác định được
đúng vị trí các linh kiện.
- Bố trí trên panel.
- Dùng đồng hồ vạn
năng xác định chất
lượng các linh kiện.
- Đo khoảng cách các lỗ
cắm chân linh kiên trên
panel sau đó uốn và cắt
bớt chân của linh kiện.
- Xác định đúng
vị trí các linh
kiện.
- Các linh kiện
làm việc bình
thường.
- Cắt chân linh
kiện đủ dài, uốn
chân vừa với
khoảng cách lổ
trên panel lắp
ráp.
2 Lắp mạch
- Lắp lần lượt
các linh kiện
vào panel(board
mạch in)
- Lắp IC 555.
- Lắp transistor.
- Các điot, panel
lắp ráp.
- Mỏ hàn, thiếc,
linh kiện, panel.
IC 555
C1,2= 104 pF
C3=1/25v
- Lắp các điôt vào panel
theo đúng vị trí. Chú ý
chiều của điôt.
- Dùng mỏ hàn, hàn các
điôt bám chắc vào
panel.
Chú ý đám bảo mối hàn
- Lắp đúng sơ
đồ.
- Chú ý chiều
của các diot.
- Mối hàn
chắc,bóng.
- Không gây
62
- Lắp diot
D1vào Panel.
- Lắp điện trở
R1đến R3.
- Lắp C1 đến
C2
- Hàn chân các
linh kiện vào
vào panel(board
mạch in)
- Cắt chân linh
kiện thừa.
- Hàn dây vào
xoay chiểu.
- Hàn dây ra
một chiều.
- Lắp bóng đèn
220vac
- Kiểm tra lại
mạch sau lắp
ráp.
- Cấp nguồn
cho mạch.
- Đo,kiểm tra và
ghi lại các
thông số của
mạch như : điện
áp vào, điện áp
ra ..
Diot 4007,
transistor=c1815
R= 1k,4.7k,1k
- bóng đèn
220vac
- Dây nối.
- Dây nối.
- Mạch lắp ráp,
đồng hồ vạn
năng.
- Biến thế, mạch
lắp ráp.
chắc, bóng và không
gây hỏng điôt.
- Lắp đúng cưc tính.
- Đúng chân.
- Đúns cực tính.
Sau khi lắp linh kiện
vào panel tiến hành hàn
linh kiện .
- Chú ý nhiệt độ, thời
gian hàn, tránh làm các
linh kiện bị hỏng.
- Chọn dây 2 màu phân
biệt.
- Kiểm tra bầng mắt
thường và kiểm tra bằng
đồng hồ vạn năng đc
tránh chạm, chập hay
nhấm lẫn vị trí linh
kiện.
- Nối mạch lắp ráp vào
nguồn sau đó bật công
tắc cấp điện cho mạch,
đo điện áp ra có UDC =
+12V.
- Thay đổi C1 trong một
phạm vi cho phép và
kiểm tra đầu ra . Nếu
Rơ le chuyển trạng thái
là mạch đạt yêu cầu
hỏng linh kiện
khi hàn.
- Lắp đúng cực
tính.
- Đúng chân.
- Đúng cực tính.
- Mối hàn chắc.
- Chọn dây 2
màu phân biệt.
- Đúng sơ đồ láp
ráp.
-U = 220Vac
3 Kết thúc
- Thu dọn dụng
cụ,
- Biến thế, đồng
hồ vạn năng và
các đồ dùng
dụng cụ sửa chữa
điện tử.
- Để các dụng cụ thiết bị
ở vị trí an toàn
Để các dụng cụ
thiết bị ở vị trí
an toàn.
Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
1 Mạch chạy nhưng - Rờ le Hư - Kiểm tra, chọn rờ le trước
63
rơ le không đóng khi lắp mạch.
- Chú ý:Vị trí các chân của rơ
le trước khi lắp mạch
2 Cấp điện mạch
không chạy, rờ le
không chuyển
trạng thái
- Mất nguồn 12v Cấp cho
mạch
- IC hư
- Kiểm tra nguồn DC trước
khi thử mạch.
- Kiểm tra, chọn IC trước khi
lắp mạch.
Kiểm tra và đánh giá
TT Nội dung đánh giá Cấp độ đánh giá
(Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu,
kém)
1 Kiểm tra chất lượng các linh kiện, vật tư
trước khi lắp mạch.
2 Xác định vị trí các linh kiện trên panel
3 Lắp và hàn các linh kiện vào panel
4 Kiểm tra an toàn mạch lắp ráp
5 Cấp nguồn hiệu chính cho mạch làm việc.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch Relay thời gian?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch Relay thời gian?
64
BÀI 9: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN ĐƯỜNG DÙNG CDS,
IC741, RELAY
Giới thiệu: Trong thực tế có rất nhiều trang thiết bị điều khiển đèn đường nhưng vẫn còn
sử dụng mạch này cho các lĩnh vực nhỏ hơn.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, sơ đồ chân, hình dáng và chức năng các chân IC741.
- Trình bày được sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển đèn
đường.
- Lắp ráp, cân chỉnh, kiểm tra và sửa chữa được mạch điều khiển đèn đường đúng yêu
cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khả năng làm việc nhóm trong công
việc.
Nội dung:
1. Giới thiệu IC741
1.1. Cấu tao, ký hiệu, sơ đồ chân và hình dáng
1.1.1. Cấu tao IC741
1 Chỉnh Không
2 Chân Nhập Trừ
3 Chân Nhập Cộng
4 Chân Điện Nguồn -V
5 Không Dùng
6 Chân Xuất
7 Chân Điện Nguồn +V
8 Không Dùng
Hình 9.1 Cấu tạo IC741
1.1.2. Ký hiệu IC741
Hình 9.2 Ký hiệu IC741
65
1.1.3. Sơ đồ chân và hình dáng IC741
Hình 9.3 Sơ đồ chân và hình dáng IC741
1.2. Chức năng các chân IC741.
Chân 1: Chân chỉnh không
Chân 2: Ngõ vào đảo
Chân 3: Ngõ vào không đảo
Chân 4: VEE chân nối đến đầu âm nguồn kép.
Chân 5: Không dùng
Chân 6: Tín hiệu ra
Chân 7: Nguồn dương
Chân 8: Không dùng
2. Lắp ráp, khảo sát mạch điều khiển đèn đường dùng CDS, IC741, Relay
2.1. Sơ đồ mạch
Hình 9.4 Mạch điều khiển đèn đường dùng CDS, IC741, Relay.
66
2.2. Chức năng linh kiện trong mạch
LDR: Quang trở ánh sáng.
R1: Điện trở thay đổi cảm biến.
R2,R3,P1: Bộ chia điện áp để điều chỉnh độ nhạy của quang trở.
IC741: Là IC tạo xung kích cho transistor.
R4,R5: Là điện trở lần lượt kích hoạt Q1 hoạt động.
Q1: Là transistor đóng vai trò đóng mở cho RY.
2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch
Mạch có thể hiện hoạt động như một cảm biến quang ánh sáng. Trong điều kiện
bình thường, điện trở quang của LDR cao, giữ cho chân 2 ở mức thấp, khi ánh sáng chiếu
vào quang trở LDR, điện trở giảm xuống vài trăm ohms và kích hoạt chân 2 ở mức cao,
làm lệch chân nền của Q1 thông qua chân 6 và R4 và lần lượt kích hoạt rơle hoạt động.
Biến trở P1 và hai điện trở 470Ω của R2 và R3 là một bộ chia điện áp để điều chỉnh
độ nhạy của quang trở.
Nếu ta muốn điều chỉnh đảo ngược (biến nó thành cảm biến tối) thay đổi vị trí của
LDR và R1. Nếu các “chetters” chuyển tiếp thêm một chút độ trễ bằng cách thêm R6 điện
trở 100k đến 1M trên các chân 6 và 2 của IC741 Op-Amp, nhưng trong hầu hết các
trường hợp 100k đến 330k sẽ thực hiện được. LDR loại thông thường mục đích chung D1
đóng vai trò là thiết bị chặn tia lửa khi tiếp điểm rơle mở.
2.4. Lắp ráp mạch
2.4.1. Xây dựng quy trình.
T
T
Nội dung
thực hiện
Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
Chú ý
1
Chọn, kiểm
tra linh
kiện.
- LRD, IC471.
- D: 1n4007, R1:10K, R2,R3:
470Ω, R4: 10K, R5: 1K,
- RY/12V, P1:1K, Q1:C1815
- Kiểm tra linh kiện phải còn tốt.
- VOM
- LRD, Q1,
IC471, D, P1
- RY/12V,
- Chính xác.
- Cẩn thận.
2
Bố trí linh
kiện lên test
board.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý để bố
trí.
- Linh kiện bố trí không được
chồng chéo lên nhau.
- Bố trí phù hợp để thuận tiện khi
đấu dây.
- Test board
- Kìm
- - LRD, Q1,
IC471, D, P1
- RY/12V
- Chính xác.
- Chắc chắn.
- Thẫm mỹ.
3 Đấu dây.
- Đấu dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Đi dây gọn, đảm bảo sự kết nối,
dẽ sữa chửa.
- Kìm
- VOM
- Dây điện
- Chính xác.
- Cực tính.
- Chắc chắn.
- Thẩm mỹ.
4 Kiểm tra, - Kiểm tra mạch hoạt động tốt - Kìm - Chính xác.
67
cấp nguồn
và đo các
thông số kỹ
thuật.
- Cấp nguồn (UDC).
- Đo điện áp ngõ vào
- Đo điện áp ngõ ra
- VOM
- Dây điện
- Cẩn thận.
2.4.2. Lắp ráp
Lắp ráp mạch theo quy trình:
Bước 1: Chọn, kiểm tra linh kiện.
Bước 2: Bố trí linh kiện lên test board.
Bước 3: Đấu dây.
Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn và đo các thông số kỹ thuật.
2.4.3. Vận hành
- Nối mạch lắp ráp vào nguồn sau đó bật công tắc cấp điện cho mạch, đo điện áp ra có
UAC = 220V và UDC = +12V. (Mạch này ta cấp hai nguồn: Một là cấp nguồn cho mạch
điều khiển là điện áp DC 12v, hai là cấp nguồn cho bóng đèn đường nguồn AC 220V)
- Thay đổi P1, LRD trong một phạm vi cho phép và kiểm tra đầu ra. Nếu Rơ le chuyển
trạng thái là mạch đạt yêu cầu.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày cấu tạo, ký hiệu, sơ đồ chân và chức năng các chân IC741?
Câu 2: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển đèn đường?
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, lý thuyết, thiết kế, ứng dụng,
Nxb Khoa học kỹ thuật 2008.
[2] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, Nxb Khoa học
kỹ thuật 2004
[3] Võ Minh Chính, Điện tử công suất, Nxb Khoa học kỹ thuật 2008
[4] Phạm Quốc Hải, Phân tích và giải mạch điện tử công suất, Nxb Khoa học kỹ thuật
2002
[5] Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thế công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất tập 1,2, Nxb
Khoa học kỹ thuật 2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mo_dun_dien_tu_ung_dung_nghe_dien_cong_nghiep_tri.pdf