Phân biệt được nhiệm vụ của
từng loại supap
Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Xác định được thứ tự nổ của
máy một cách nhanh chóng. Căn
chỉnh đúng khe hở supap. Vệ
sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí.
Quan sát, chú ý từng bước thực hiện
của học viên và đối chiếu với bảng yêu
cầu
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, Dụng cụ thực hiện
xong được vệ sinh và sắp xếp
đúng vị trí. Thu gom rác thải
nguy hại về nơi chứa an toàn
Theo dõi quá trình học của học viên
79 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun: Bảo dưỡng, vệ sinh công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng hiện nay, loại nhớt mà các hãng
khuyên sử dụng là loại nhớt đơn cấp SAE 40, hoặc đa cấp SAE 15W50,
có độ nhớt đạt cấp API CF trở lên.
1.2. Nhâṇ biết chất lƣơṇg nhớt
Nhận biết chất lƣợng nhớt máy, thông qua màu sắt của nhớt, độ đặc của nhớt,
độ nhớt.
- Máu sắc: Khi nhớt mới nhớt có màu nâu đỏ hoặc trong, nhớt hoạt động
càng lâu thì có màu càng đen. Khi nhớt bị lẫn nƣớc thì có màu cà phê
sữa, kiểm tra bằng cách quan sát bằng mắt.
- Độ đặc của nhớt: khi nhớt còn tốt thì có độ đăc vừa phải. Khi chất lƣợng
nhớt giảm , độ đặt của nhớt giảm. Kiểm tra bằng cách dùng que nhúng
20
vào nhớt lấy ra và để một thời gian, quan sát xem nhớt có tụ lại thành
giọt và rớt xuống nhanh hay chậm.
- Độ nhớt: Khi nhớt tốt độ nhớt rất cao, khi chất lƣợng nhớt giảm, độ nhớt
của nhớt thấp. Kiểm tra bằng cách dùng ngón tay nhúng vào nhớt và xoa
nhẹ, cảm giác xem độ nhớt của nó.
2. Lâp̣ lic̣h vê ̣sinh và tha y mới nhớt .
- Thông thƣờng với các động cơ hiện nay trên thị trƣờng, loại nhớt nên
dùng là loại đơn cấp SAE 40 hay đa cấp SAE 15W50, có độ nhớt API Cf
trở lên. Thời gian để thay nhớt mới đƣợc khuyên là khoảng 500 giờ chạy
máy.
- Tuy nhiên trong lần chạy máy đầu tiên khi mua mới hoặc sau khi đại tu
máy thì phải thay nhớt sau 50 giờ chạy máy đầu tiên, sau đó theo định
kỳ.
- Tùy theo mỗi loại máy, nhà sản xuất sẽ đƣa ra hƣớng dẫn sử dụng cụ thể.
Bảng 2.1. Lịch bảo trì thay nhớt máy công suất từ 105 CV đến 460 CV
LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY
Model : ……………... Hiệu : …………… Công suất : …….CV
Hạng mục
Hằng
ngày
50
giờ
250
giờ
500
giờ
1000
giờ
1500
giờ
HỆ
THỐNG
NHIÊN
LIỆU
Két nhiên liệu
Lọc thô
Lọc tinh
HỆ
THỐNG
BÔI
TRƠN
Áp lực nhớt
Lƣợng nhớt cacte
Lọc nhớt
Chú thích : Thay mới Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm : Thay cho lần
đầu
Nguồn: Tài liệu hướng dẫn sửa dụng máy tàu cá Hiệu YAMAR có công suất từ 105
CV đến 460 CV.
21
3. Vê ̣sinh và thay nhớt máy
3.1. Kiểm tra nhớt máy
Vì nhớt máy có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động ổn định của máy,
nên việc kiểm tra nhớt máy phải đƣợc thực hiện hằng ngày và trƣớc khi vận
hành máy.
- Chuẩn bị dụng cụ : giẻ lau sạch
Bƣớc 1 : Rút que thăm nhớt (hình 2.2)
Hình 2.2. Kiểm tra nhớt máy
Bƣớc 2 : Quan sát mức nhớt trên que . Mức nhớt phải nằm ở trong khoản
vạch min – max. nếu thiếu nhớt phải tiến hành châm thêm nhớt
mới.
Bƣớc 3 : Quan sát màu sắc của nhớt, nếu nhớt có màu cà phê sữa phải lập
tức vệ sinh cacte và thay nhớt mới. Đây là dấu hiệu nhớt máy đã
bị lẫn nƣớc , hiện tƣợng này rất nguy hiểm nếu không phát hiện
kịp thời nó làm mất tác dụng của nhớt máy, nếu tiếp tục để máy
vận hành sẽ dẫn đến tình trạng quá nhiệt các bộ phận chuyển
động nhƣ : piston-bạc, cốt cam, cò, bạc biên (miễng dên), bạc
cốt (ba dê), … và làm hƣ các bộ phận đó của máy (Quy trình
thay và vệ sinh cac te xem ở mục sau)
Bƣớc 4 : Dùng tay xoa nhẹ vào que nhớt để kiểm tra độ nhờn của nhớt,
nếu cảm thấy độ nhờn thấp, phải tiến hành thay nhớt mới.
Bƣớc 5 : Lau sạch nhớt trên que thăm
22
Bƣớc 6 : Đƣa (đút) que thăm nhớt vào lại
Bƣớc 7 : Rút que thăm nhớt ra
Bƣớc 8 : Kiểm tra lại mức nhớt lại một lần nữa. Khi xác định lƣợng nhớt
vẫn đủ thì đút que thăm lại vào máy.
Hình 2.3. Vị trí châm nhớt máy
2.2. Vê ̣sinh cacte và thay nhớt máy
Trong quá trình kiểm tra nhớt máy hoặc thay bầu lọc nhớt, nếu nhận thấy
nhớt máy quá bẩn ta phải tiến hành thay nhớt máy và vệ sinh cacte máy.
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bơm nhớt bằng tay hoặc bằng máy.
+ Thùng chứa nhớt củ
+ Giẻ lau
+ Dầu làm sạch máy
Bƣớc 1 : Khởi động động cơ theo trình tự
Bƣớc 2 : Cho động cơ chạy vài phút cho ấm động cơ
Bƣớc 3 : Dừng máy theo trình tự
Bƣớc 4 : Mở nắp châm nhớt (hình 2.3)
Bƣớc 5 : Dùng bơm hút hết nhớt ra ngoài (hình 2.4). Trong trƣờng hợp
không có bơm nhớt có thể dùng thùng không hứng phía dƣới
23
cacte và mở nắp xả phía dƣới đáy cacte để xả nhớt (hình 2.5
đến hình 2. ). Lƣu ý tuyệt đối không xả nhớt ra ngoài môi
trƣờng.
Hình 2.4. Bơm hút dầu
Bƣớc 6 : Đổ dầu làm sạch máy vào cacte
Hình 2.5 – Xác định vị trí xả nhớt
24
Bƣớc 7 : Khởi động máy và cho máy chạy khoảng vài phút
Bƣớc 8 : Dừng máy
Bƣớc 9 : Hút hết dầu làm sạch trong cacte ra ngoài
Hình 2.6 – Dùng dụng cụ tháo ốc xả nhớt (dầu bôi trơn)
Hình 2.7 – Xả nhớt củ ra thùng chứa
25
Bƣớc 10 : Hút nhớt mới vào cacte. Lƣu ý phải biết rõ lƣợng nhớt định
mức của máy (xem hƣớng dẫn sử dụng đi kèm may), tránh
châm quá thiếu hoặc quá dƣ.
Bƣớc 11 : Dùng que thăm nhớt để kiểm tra lƣợng nhớt trong cacte, nếu
thiếu châm thêm, nếu dƣ phải hút bớt.
Hình 2.8 – Tháo cacte bằng khóa chụp
Hình 2.9 – Lấy cacte ra khỏi máy
26
Hình 2.10 - Vệ sinh và thu các mảnh kim loại vụn
Hình 2.11 – Vệ sinh cacte bằng giẻ và xà phòng
Bƣớc 12 : Dọn dẹp dụng cụ và vệ sinh khu vực xung quanh
Bƣớc 13 : Đổ nhớt cũ vào thùng gom nhớt để đƣa vào bờ xử lý.
27
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Học viên hay trình bày nhiệm vụ và lịch thay nhớt máy.
Bài tập 2: Học viên hãy thực hiện công việc vệ sinh cacte và thay nhớt máy.
C. Ghi nhớ:
- Dầu bôi trơn (nhớt máy) có vai trò vô cùng quan trọng đối với hệ thống
máy, cần kiểm tra thay mới đúng định kỳ, khi có dấu hiệu nhớt hƣ.
- Xả hết nhớt cũ, dầu làm sạch trƣớc khi bơm nhớt vào máy. Kiểm tra lại
vạch nhớt sau khi thay nhớt.
- Trong quá trình hút nhớt cũ ra, vệ sinh cacte máy tuyệt đối không đƣợc
đổ dầu hoặc nhớt bẩn ra ngoài môi trƣờng.
- Nên sử dụng nhớt trong thùng mới để thay thế, không nên sử dụng nhớt
không rỏ ràng hoặc đã hết hạn sử dụng vì chất lƣợng thấp ảnh mau hỏng
hƣởng đến tính năng máy.
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
28
Bài 3 : VÊ ̣SINH, BẢO DƢỠNG BỘ SINH HÀN
Mục tiêu:
- Biết đƣơc̣ cấu taọ các bình sinh hàn .
- Lâp̣ đƣơc̣ lic̣h bảo trì , bảo dƣỡng các bộ sinh hàn .
- Vê ̣sinh, bảo dƣỡng đƣợc các bộ sinh hàn .
- Tuân thủ quy điṇh về vê ̣sinh môi trƣờng
A. Nôị dung:
Trong quá trình làm việc của động cơ, nhiệt lƣợng do nhiên liệu bị đốt cháy
biến thành công có ích chỉ chiếm khoảng 23% - 40%, còn lại sẽ truyền cho các
chi tiết máy và nung nóng chúng. Khi nhiệt độ của các chi tiết máy cao sẽ gây
các hậu quả xấu sau :
- Làm giảm độ bền, độ cứng vững và tuổi thọ của chi tiết máy.
- Làm giảm độ nhớt của dầu bôi trơn nên làm tăng tổng thất ma sát
- Gây bó kẹt chi tiết do giản nở nhiệt (nhiệt độ cao gây bó kẹt piston, …)
- Làm giảm hệ số nạp của không khí
- Làm xuất hiện cac hiện tƣợng cháy không bình thƣờng của động cơ nhƣ :
cháy sớm, kích nổ, …
Nếu động cơ hoạt động ở nhiệt độ quá thấp cũng không tốt vì khi đó, độ
nhớt của dầu bôi trơn tăng làm cho nó khó lƣu thông gây tăng tổn thất ma sát
và tổn thất cơ khí trong động cơ. Mặt khác, khi nhiệt độ thành xi lanh thấp,
nhiên liệu sẽ ngƣng tụ trên bề mặt thành xi lanh, làm hỏng màng dâu bôi trơn.
Nếu trong nhiên liệu có nhiều thành phần gốc lƣu huỳnh (S) thì nó kết hợp với
hơi nƣớc ngƣng tụ trên bề mặt thành xi lanh tạo ra các axit và gây hiện tƣợng
ăn mòn kim loại. Vì vậy cần phải giữ cho nhiệt độ động cơ trong phạm vi cho
phép mà ở đó các chỉ số điều đƣợc cân bằng và ổn định.
Trong hệ thống làm máy động cơ khì bình giải nhiệt hay còn gọi là bình
sinh hàn đóng một vai trò quan trọng, nó có nhiệm vụ cung cấp nƣớc làm mát
có nhiệt độ thích hợp vào cho thân động cơ, đồng thời lấy nhiệt của nƣớc có
nhiệt độ cao từ trong động cơ ra ngoài, loại bình sinh hàn này đƣợc gọi là sinh
hàn nƣớc – nƣớc hoặc sinh hàn nƣớc – gió. Loại bình sinh hàn thứ hai có nhiệm
vụ giữ cho nhiệt độ của dầu bôi trơn (nhơt máy) luôn ở trong vùng nhiệt độ cho
phép và ta thƣờng gọi loại bình sinh hàn này là sinh hàn nƣớc – dầu (hay sinh
hàn nƣớc – nhớt)
Với các động cơ diesel dùng trong tàu cá hiện nay đều sủ dụng hệ thống làm
mát hai vòng cƣỡng bức.
29
+ Vòng làm mát thứ nhất là dùng nƣớc sạch để làm mát bên trong động cơ,
thân máy, xilanh nhờ bơm nƣớc dẫn động bằng dây curroa.
+ Vòng làm mát thứ hai có nhiện vụ làm mát nƣớc làm mát vòng thứ nhất,
thông qua bộ phận trao đổi nhiệt hay còn gọi là bộ phận sinh hàn nƣớc – nƣớc.
Sau khi làm mát nƣớc ở vòng thứ nhất, nƣớc làm mát vòng hai sẽ chia làm hai
nhánh. Nhánh 1 : tiếp tục làm mát dầu bôi trơn của động cơ thông qua bộ trao
đổi nhiệt hay bộ sinh hàn nƣớc – dầu. Nhánh 2 : đi làm mát hệ thống khí xả và
turbo tăng áp với các động cơ có làm mát khí nạp.
30
Hình 3.1 – Sơ đồ nguyên lý làm việc của các bộ sinh hàn
31
1. Cấu taọ bình sinh hàn
1.1. Sinh hàn nƣớc – nƣớc
Hình 3.1. Cấu tạo bộ sinh hàn nƣớc - nƣớc
Bình sinh hàn nƣớc – nƣớc gồm nhiều đoạn ống thẳng bó với nhau và
đƣợc đặt bên trong két nƣớc ngọt, hai đầu có nắp và ống nƣớc . Cấu tạo chi tiết
sinh hàn nƣớc – nƣớc nhƣ hình 3.1
Bình sinh hàn nƣớc nƣớc có nhiệm vụ làm mát nƣớc ngọt.
Nguyên tắc hoạt động của nó nhƣ sau : Nƣớc ngọt sau khi làm mát thân
máy, nắp quy lát trển về két và đƣợc nƣớc biển chảy qua các đoạn ống thẳng
đạt bên trong két nƣớc làm mát.
32
1.2. Sinh hàn nƣớc – dầu
Hình 3.2. Cấu tạo bộ sinh hàn nƣớc – dầu
Bình sinh hàn nƣớc – dầu gồm 2 phần :
- Phần vỏ bình là ống thẳng có nắp 2 đầu và có hai đầu ống nối vào ra. Nó
là nơi để dầu bôi trơn sau khi làm mát và bôi trơn máy chảy qua trƣớc khi về
cacte.
- Phần ống thẳng : gồm nhiều đoạn ống thẳng bằng đồng bó lại với nhau,
nƣớc biễn sau khi đi qua sinh hàn nƣớc – nƣớc sẽ qua chùm ống này làm mát
dầu bôi trơn trƣớc khi ra ngoài.
33
2. Lâp̣ lic̣h bảo dƣỡng bô ̣sinh hàn
- Do có nƣớc biển đi qua hệ thống cho nên sẽ bị ăn mòn và gỉ sét các phần
tử bên trong. Vì vậy trên đƣờng đi của nƣớc biển luôn có các cực kẽm
làm nhiệm vụ trung hòa các ion dƣơng trong nƣớc làm cho hệ thống
không bị ăn mòn và gỉ sét.
- Theo thời gian các cực kẽm sẽ bị mòn và mất tính năng bảo vệ, do đó
định kỳ phải tháo hệ thống sinh hàn, vệ sinh và thay mới cực kẽm chống
mòn
- Lịch kiểm tra, vệ sinh và bảo dƣỡng nhƣ bảng 3.1.
Bảng 3.1. Lịch kiểm tra, vệ sinh và bảo dƣỡng máy
LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY
Model : ……………... Hiệu : …………… Công suất : …….CV
Hạng mục
Hằng
ngày
50
giờ
250
giờ
500
giờ
1000
giờ
1500
giờ
HỆ
THỐNG
NHIÊN
LIỆU
Két nhiên liệu
Lọc thô
Lọc tinh
HỆ
THỐNG
BÔI
TRƠN
Áp lực nhớt
Lƣợng nhớt cacte
Lọc nhớt
HỆ
THỐNG
NƢỚC
LÀM
MÁT
Lƣợng nƣớc ngọt
Lƣợng nƣớc giải nhiệt
Kẽm chống mòn
Cánh bơm nƣớc biển
Vệ sinh sinh hàn
Vệ sinh bơm nƣớc
ngọt
Chú thích : Thay mới Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm : Thay cho lần
đầu
34
3. Vê ̣sinh, bảo dƣỡng bình sinh hàn
3.1. Vê ̣sinh bảo dƣỡng sinh hàn nƣớc – nƣớc
Theo định kỳ của lịch vệ sinh, bảo dƣỡng, cần tiến hành thay kẽm chống
mòn và vệ sinh cho sinh hàn nƣớc – nƣớc
3.1.1. Thay kẽm chống mòn
- Dụng cụ chuẩn bị :
+ Bộ cờ lê
+ Giẽ lau
+ Thùng đựng nƣớc
+ Kẽm chống ăn mòn
Bƣớc 1 : Khóa van nƣớc biển
Bƣớc 2 : Dùng cờ lê (khóa) mở Bulông có gắn kẽm chống mòn nắp trƣớc
bộ sinh hàn – nƣớc – nƣớc, lƣu ý dùng xô hứng nƣớc chảy ra.
Bƣớc 3 : Tháo kẽm chống mòn.
Hình 3.3. Tháo kẽm chống ăn mòn
35
Bƣớc 4 : Gắn kẽm chống mòn mới
Bƣớc 5 : Gắn ốc có chứa kẽm chống mòn lại vị trí
Bƣớc 6 : Thao tác tƣơng tự cho nắp sau bình sinh hàn .
Bƣớc 7 : Dọn dẹp dụng cụ và vệ sinh khu vực.
3.1.2. Vệ sinh bình sinh hàn
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Bộ tuýp
+ Bộ tuốc nơ vít
+ Súng hơi + dây hơi
+ Súng bắn nƣớc áp lực
+ Giẽ lau
+ Thùng đựng nƣớc bẩn
Bƣớc 1 : Khóa van thông biển
Bƣớc 2 : Xả nƣớc trong két nƣớc ngọt ra thùng
Bƣớc 3 : Tháo ống nƣớc biển vào, ra bộ sinh hàn
Hình 3.4. Tháo dàn ống nƣớc nƣớc
Bƣớc 4 : Thào nắp trƣớc bộ sinh hàn
Bƣớc 5 : Lấy dàn ống nƣớc ra ngoài
36
Hình 3.5. Vệ sinh khe nƣớc chảy qua
Bƣớc 6 : Dùng sùng nƣớc áp lực vệ sinh các khe nƣớc chảy qua dàn ống
Hình 3.6. Vệ sinh các khe nƣớc ngọt
Bƣớc 7 : Dùng thanh đồng, nhôm soi lỗ bên trong chùm ống
Bƣớc 8 : Dùng súng nƣớc áp lực phun vệ sinh sạch bên trong các ống
đồng nƣớc biển.
37
Hình 3.7. Vệ sinh ống nƣớc biển
Bƣớc 9 : Dùng súng hơi thổi sạch bên trong và bên ngoài dàn ống
Bƣớc 10 : Lắp dàn ống vào lại két nƣớc
Bƣớc 11 : Lắp nắp trƣớc bộ sinh hàn
Bƣớc 12 : Lắp ống nƣớc biển vào, ra bộ sinh hàn
Bƣớc 13 : Châm lại nƣớc ngọt làm mát, lƣu ý pha thêm nƣớc giải nhiệt
theo tỷ lệ
Bƣớc 14 : Dọn dẹp dụng cụ, vệ sinh khu vực làm việc
3.2. Vê ̣sinh bảo dƣỡng sinh hàn nƣớc – dầu
Theo định kỳ của lịch vệ sinh, bảo dƣỡng, Ta tiến hành vệ sinh và thay
kẽm chống mòn cho sinh hàn nƣớc – dầu
3.2.1. Thay kẽm chống mòn bộ sinh hàn nước – dầu
- Dụng cụ chuẩn bị:
+ Bộ cờ lê
+ Giẽ lau
+ Thùng đựng nƣớc
Bƣớc 1 : Khóa van nƣớc biển
Bƣớc 2 : Dùng Cờ lê (khóa) mở Bulông có gắn kẽm chống mòn nắp
trƣớc bộ sinh hàn – nƣớc – dầu . lƣu ý dùng xô hứng nƣớc chảy ra.
38
Bƣớc 3 : Tháo kẽm chống mòn.
Bƣớc 4 : Gắn kẽm chống mòn mới
Bƣớc 5 : Gắn ốc có chứa kẽm chống mòn lại vị trí
Bƣớc 6 : Thao tác tƣơng tự cho nắp sau bình sinh hàn
Hình 3.8. Tháo kẽm chống ăn mòn
Bƣớc 7: Dọn dẹp dụng cụ và vệ sinh khu vực.
3.2.2. Vệ sinh sinh hàn nước – dầu
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Bộ tuýp
+ Bộ tuốc nơ vít
+ Súng hơi + dây hơi
+ Súng bắn nƣớc áp lực
+ Giẽ lau
+ Thùng đựng nhớt.
Bƣớc 1 : Khóa van thông biển
Bƣớc 2 : Tháo ống nƣớc biển vào, ra bộ sinh hàn
39
Hình 3.9. Tháo chùm ống
Bƣớc 3 : Tháo nắp trƣớc bộ sinh hàn, lƣu ý dùng thùng hứng nhớt chảy
ra. Tuyệt đối không để nhớt chảy ra ngoài môi trƣờng.
Bƣớc 4 : Lấy chùm ống nƣớc ra ngoài vỏ bộ sinh hàn
Bƣớc 6 : Dùng sùng nƣớc áp lực vệ sinh khe nhớt chảy qua chùm ống
Bƣớc 7 : Dùng thanh đồng, nhôm soi lỗ bên trong chùm ống
Bƣớc 8 : Dùng súng nƣớc áp lực phun vệ sinh sạch bên trong các ống
đồng nƣớc biển.
Hình 3.10. Cấu tạo ồng dẫn nƣớc biển
40
Hình 3.11. Làm sạch bên ngoài
Bƣớc 9 : Dùng súng hơi thổi sạch bên trong và bên ngoài dàn ống
Bƣớc 10 : Lắp dàn ống vào lại vỏ bộ sinh hàn
Bƣớc 11 : Lắp nắp trƣớc bộ sinh hàn
Bƣớc 12 : Lắp ống nƣớc biển vào, ra bộ sinh hàn
Bƣớc 13 : Châm lại nhớt máy
Bƣớc 14 : Dọn dẹp dụng cụ, vệ sinh khu vực làm việc
Bƣớc 15 : Gom nhớt cho vào thùng chứa nhớt củ để đƣa vào bờ xử lý.
Hình 3.12. Làm sach bên trong
41
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Học viên hãy lựa chọn sao cho phù hợp cấu tạo và chức năng của
từng loại sinh hàn.
Bài tập 2: Học viên hãy thực hiện thay kẽm chống mòn cho bộ sinh hàn nƣớc –
nƣớc và sinh hàn nƣớc – dầu
Bài tập 3: Học viên hãy thực hiện vệ sinh bộ sinh hàn
C. Ghi nhớ:
- Cần làm sạch cả bên trong và bên ngoài các dàn ống.
- Trong quá trình vệ sinh bộ sinh hàn nƣớc – dầu tuyệt đối không đƣợc đổ
dầu hoặc nhớt bẩn ra ngoài môi trƣờng.
- Giẻ lau phải đƣợ c thu gom về môṭ chổ để xƣ̉ lý theo quy trình xƣ̉ lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
42
Bài 4 : CĂN CHỈNH KHE HỞ SUPAP
Mục tiêu:
- Biết đƣơc̣ thời gian cần căn chỉnh laị khe hở supap.
- Căn chỉnh đƣơc̣ khe hở supap.
- Lâp̣ đƣơc̣ lic̣h kiểm tra và căn chỉnh khe hở supap.
- Có ý thức , thái độ cẩn thận .
A. Nôị dung:
1. Thƣ́ tƣ ̣nổ của các xilanh
Ở động cơ một xi lanh để có một kỳ nổ phải qua ba kỳ chuẩn bị vì vậy sự
làm việc của động cơ là không ổn định và khối lƣợng động cơ trên một đơn vị
công suất lớn. Để khắc phục nhƣợc điểm này ngƣời ta sử dụng động cơ nhiều
xi lanh. Trong những động cơ đó các thanh truyền trong các xi lanh đƣợc nối
với các cổ biên của một trục khuỷu chung ( hình 1 ).
Với động cơ nhiều xi lanh các kỳ nổ của các xi lanh đƣợc phân bố đều trong
một chu trình công tác của động cơ. Sự sắp xếp các kỳ nổ của các xi lanh theo
một thứ tự nhất định gọi là thứ tự làm việc của động cơ.
Hình 4.1 - Bố trí trục khuỷu – thanh truyền động cơ nhiều xi lanh
Với mỗi động cơ khác nhau thì sẽ có thứ tự nổ của các xilanh khác nhau.
Ví dụ với động cơ 4 kỳ, thứ tự nổ của động cơ nhƣ sau :
+ Động cơ 4 xilanh : 1-3-4-2, 1-4-2-3
43
Dƣới đây là bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 4 xi lanh có thứ tự làm
việc: 1 –3 – 4 – 2.
Hình 4.2 – Sơ đồ bố trí khủyu của động cơ 4 xi lanh thẳng hàng
+ Động cơ 6 xilanh : thứ tự nổ thƣờng là : 1-4-2-6-3-5, 1-5-3-6-2-4
Bảng sau mô tả thứ tự nổ của động cơ 6 xi lanh 1 dãy với góc lệch pha
là 120
0
có thứ tự làm việc là : 1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4
44
Hình 4.3 – Sơ đồ bố trí khuỷu của động cơ 6 xi lanh thẳng hàng
+ Động cơ 8 xilanh : 1-5-4-2-6-3-7-8
Bảng sinh công động cơ V8 có thứ tự làm việc: 1 - 5 - 4 - 2 - 6 - 3 -7 -
8
45
Hình 4.4 – Bố trí khuỷu của động cơ 8 xi lanh chử V
Thông thƣờng thứ tự nổ của động cơ đƣợc nhà sản xuất ghi trên nắp chụp
quy lát hoặc bên hông động cơ hoặc trên các tài liệu hƣớng dẫn kèm theo máy.
Với động cơ không ghi thứ tự nổ, để tìm thứ tự nổ của động cơ ta làm nhƣ
sau :
- Cách 1 :
Bƣớc 1 : Tháo nắp che supap (nắp ca bô)
Bƣớc 2 : Tháo nắp đậy hông bánh đà
Bƣớc 3 : Via (quay nhẹ) bánh đà theo chiều quay của máy (hình 4.5) và
quan sát supap hút của xilanh số 1 (Thông thƣờng xilanh số 1 là xilanh nằm ở
46
phía xa bánh đà) đến khi supap hút của xilanh số 1 mở hoàn toàn, ghi thứ tự nổ
là 1
Bƣớc 4 : Tiếp tục via bánh đà và quan sát các supap hút của các xilanh còn
lại. Khi supap hút của xilanh nào mở hoàn toàn thì ghi thứ tự nổ của xilanh đó.
Bƣớc 5 : Tiếp tục via bánh đà và thực hiện nhƣ trên cho đến hết các xilanh.
- Cách 2 :
Bƣớc 1 : Tháo kim phun (béc) của tất cả các xilanh (hình 4.6)
Bƣớc 2 : Dùng giẻ bịt chặt các lổ vòi phun (béc)
Bƣớc 3 : Tháo nắp che hông của bánh đà
Bƣớc 4 : Via bánh đà theo chiều qua của máy, khi thấy nút vải của vòi phun
(béc) xilanh nào bật ra, ghi lại thứ tự nổ của xilanh đó. Thực hiện đến hết ta sẽ
có thứ tự nổ của máy.
Hình 4.1. Via bánh đà kiểm tra thứ tự nổ
47
Hình 4.2. Tháo kim phun
2. Supap hút và supap xã
- Supap hút có nhiệm vụ đóng, mở cửa hút khi nạp cho động cơ
- Supap xả có nhiệm vụ mở cửa xả để thải khí ra ngoài
Trong động cơ thƣớng mỗi xilanh có 1 supap hút và 1 supap xả, tuy nhiên
trong một số độ cơ tăng áp lớn có thể có 2 supap hút và 2 supap xả.
Để tăng lƣợng khí nạp cho động cơ, supap nạp thƣờng lớn hơn supap xả.
3. Lịch kiểm t ra và căn chỉnh
Trong quá trình hoạt động khe hở giữa supap và cò mổ bị thay đổi
- Khi khe hở supap quá nhỏ sẽ làm cho công suất động cơ giảm, khí xả
động cơ nóng.
- Khi khe hở supap quá lớn làm công suất động cơ giảm và ồn
Do vậy định kỳ phải tiến hành kiểm tra và căn chỉnh lại khe hở supap, lịch
kiểm tra và căn chỉnh supap tùy theo từng loại máy và theo từng hãng máy.
Thƣờng sau 50 giờ đầu tiên chạy máy (khi máy mới hoặc mới đại tu), sau
đó sau khoản 1000 giờ ta kiểm tra và căn chỉnh lại.
Mẫu kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ của máy tham khảo bảng 4.1.
48
Bảng 4.1. Mẫu kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ của máy
công suất 105 Hp đến 190 Hp.
LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY
Model : ……………... Hiệu : …………… Công suất : …….CV
Hạng mục
Hằng
ngày
50
giờ
250
giờ
500
giờ
1000
giờ
1500
giờ
HỆ
THỐNG
NHIÊN
LIỆU
Két nhiên liệu
Lọc thô
Lọc tinh
HỆ
THỐNG
BÔI
TRƠN
Áp lực nhớt
Lƣợng nhớt cacte
Lọc nhớt
HỆ
THỐNG
NƢỚC
LÀM
MÁT
Lƣợng nƣớc ngọt
Lƣợng nƣớc giải nhiệt
Kẽm chống mòn
Cánh bơm nƣớc biển
Vệ sinh sinh hàn
Vệ sinh bơm nƣớc
ngọt
NẮP
QUY
LÁT
Khe hở supap
Đế supap + lót supap 5000
Chú thích : Thay mới Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm : Thay cho lần
đầu
Nguồn: Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy YANMAR 6CH công suất 105 Hp đến 190
Hp.
49
4. Kiểm tra và căn chỉnh
Khi đến định kỳ kiểm tra ta tiến hành kiểm tra và căn chỉnh lại khe hở supap
nhƣ sau :
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê
+ Bộ tuýp
+ Bộ tuốt nơ vít
+ Thƣớc lá căn khe hở (hình 4.3)
Hình 4.3. Thƣớc lá
+ Cây via máy
+ Giẽ lau
Bƣớc 1 : Tháo nắp che dàn supap
Bƣớc 2 : Tháo ống dầu nối các kim phun (béc)
Bƣớc 3 : Tháo kim phun (béc)
Bƣớc 4 : Tháo nắp che hông bánh đà
Bƣớc 5 : Xác định thứ tự nổ của máy (Xem trên nhãn hoặc thực hiện nhƣ
các cách đã nêu phần trƣớc)
Bƣớc 6 : Via bánh đà theo chiều quay của máy và quan sát điểm đánh dấu
trên bánh đà và supap xi lanh số 1, đến khi điểm đánh dấu trên
bánh đà chỉ piston đang ở điểm chết trên đồng thời supap hút và
supap xả đang đóng (Đây chính là cuối kỳ nén và đầu kỳ nổ của
xilanh)
Bƣớc 7 : Dùng thƣớc lá kiểm tra khe hở của supap hút và supap xả. Giá trị
khe hở của supap hút và supap xả theo hƣớng dẫn sử dụng của
máy. Thông thƣờng khe hở của supap hút là 0.03mm và của
supap xả là 0.035mm.
50
Kiểm tra bằng cách lấy lá của thƣớc có độ dày bằng độ dày muốn
kiểm tra (Ví dụ muốn kiểm tra khe hở 0.03mm ta dùng lá có độ
dày 0.03mm), sau đó đƣa lá thƣớc vào khe hở kéo ra kéo vào cảm
nhận độ sít của lá thƣớc, nếu nhẹ quá là khe hở quá lớn còn nếu
quá cứng thì khe hở quá bé. Khi khe hở không đúng ta tiến hành
căn chỉnh lại khe hở (hình 4.4)
Hình 4.4. Kiểm tra khe hở supap
Bƣớc 8 : Dùng cờ lê (khóa) nới lỏng ốc chỉnh cò
Bƣớc 9 : Đƣa lá thƣớc có độ dày muốn chỉnh vào khe hở supap
Bƣớc 10 : Dùng Tuốt nơ vít siết vào hoặc xả Bulông chỉnh cò đồng thời
kiểm tra độ cứng của thƣớc bằng cách kéo lá thƣớc vào và ra cho
đến khi đạt .
51
Hình 4.5. Căn chỉnh he hở supap
Bƣớc 11: Một tay giữ chặt tuốt nơ vít, một tay dùng cờ lê (khóa) xiết chặt
ốc chỉnh cò.
Bƣớc 12 : Thực hiện kiểm tra lại khe hở, nếu không đạt tiến hành căn chỉnh
lại nhƣ trên. (bƣớc 10)
Bƣớc 13 : Thao tác tƣơng tự cho supap còn lại.
Bƣớc 14 : Via bánh đà và quan sát saupp của xilanh sẽ nổ tiếp theo và dấu
trên bánh đà. Thao tác và trình tự giống nhƣ cho xilanh số 1. Tiến
hành cho đến khi hết tất cả các xilanh.
Bƣớc 15 : Đóng nắp che hông bánh đà
Bƣớc 16 : Lắp kim phun (béc) về vị trí cũ (hình 4.6)
Bƣớc 17 : Lắp các ống dầu cho các kim phun (béc)
Bƣớc 18 : Lắp nắp che dàn supap
Bƣớc 19 : Vệ sinh và dọn dẹp dụng cụ, khu vực làm việc.
Hình 4.6 – Lắp kim phun về vị trí củ
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Học viên hãy chọn đúng nhiệm vụ của từng supap
Bài tập 2: Học viên hãy thực hiện công việc kiểm tra và căn chỉnh khe hở
supap
C. Ghi nhớ:
- Cần phải tham khảo tài liệu hƣớng dẫn đi kèm máy trƣớc khi căn chỉnh.
52
- Trong quá trình kiểm tra, căn chỉnh tuyệt đối không đƣợc đổ dầu hoặc
nhớt bẩn ra ngoài môi trƣờng.
- Nên tiến hành tuần tự cho các xilanh, tránh nhảy bƣớc hoặc bỏ sót supap.
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
53
Bài 5 : KIỂM TRA, CĂN CHỈNH CÁC BULÔNG BÊN NGOÀI
Mục tiêu:
- Liết kê đƣơc̣ các bƣớc cần thiết khi vâṇ hành an toàn cho máy .
- Thực hiện đƣơc̣ cách kiểm tra , xác dịnh các Bulông bên ngoài máy có
dầu hiêụ hoaṭ đôṇg không an toàn .
- Căn chỉnh đƣơc̣ các Bulông, đai ốc bên ngoài máy
A. Nôị dung
1. Sƣ ̣cần thiết phải kiểm tra các Bulông, đai ốc bên ngoài máy
Trong quá trình vận hành, theo thời gian các mối nối ghép Bulông, đai ốc
giữa các chi tiết bên ngoài máy có thể bị lỏng hoặc chùng. Khi các mối ghép
hay liên kết đó bị lỏng, chùng thì hoạt động của nó sẽ bị sai lệch và có thể gây
ra các sự cố hƣ hỏng nghiêm trọng sau.
- Khi Bulông chân máy bị lỏng, máy hoạt động sẽ bị rung làm cho tâm
trục máy và tâm trục chân vịt không còn thẳng hàng, khi đó sẽ gây nên
hƣ hỏng về hệ trục chân vịt.
- Khi Bulông trên hệ thống xả khí thải của động cơ bị lỏng , nó sẽ làm
bung, rớt các ống xả khí thải
- Khi Bulông bích nối trục chân vịt bị lỏng cũng sẻ làm cho tâm hệ trục
chân vịt và tâm trục máy không thẳng hàng do đó sẽ làm hƣ hệ trục chân
vịt.
- Khi các Bulông, vít của các van bị lỏng, hƣ sẽ làm rò rỉ nƣớc vào buồng
máy, nghiêm trọng có thể gây ngập buồng máy.
- Khi dây curroa (dây đai) lai kéo bơm, dynamo bị chùng sẽ làm cho hoạt
động của các thiết bị đó không đúng, nó làm cho lƣợng nƣớc qua mát
giảm, máy nóng.
Vì vậy hằng ngày trƣớc khi vận hành máy ta phải tiến hành kiểm tra và
căn chỉnh lại các Bulông, dây đai (dây curroa) bên ngoài của máy, nhằm đảm
bảo các thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động tốt, tránh các sự cố xảy ra.
2. Căn chỉnh Bulông, đai ốc bên ngoài máy
2.1. Căn laị Bulông chân máy
- Bulông chân máy có nhiệm vụ giữ chặt thân máy xuống sàn tàu. Khi
chân máy bị lỏng hoặc căn chình không đều sẽ làm cho máy bị xê dịch
và làm lệch đƣờng tâm máy với tâm trục chân vịt, gây ra các hƣ hỏng về
hệ trục chân vịt.
54
- Hàng ngày trƣớc khi vân hành phải kiểm tra độ cứng của Bulông chân
máy. Khi phát hiện Bulông không chặt ta phải xiết chặt Bulông đó lại
trƣớc khi cho máy vận hành. Nếu phát hiện thấy Bulông chân máy bị quá
lỏng và chân máy có hiện tƣợng xê dịch khỏi vị trí củ. Ta phải tiến hành
kiểm tra và cân chỉnh lại chân máy (hình 5.1 và hình 5.2). Xem thêm
phần kiểm tra hệ trục chân vịt ở mô đun “Vận hành các thiết bị cơ khí”
để biết thêm các kiểm tra và cân chỉnh chân máy.
Hình 5.1 – Đế máy
Hình 5.2 – căn chỉnh Bulông chân máy
55
2.2. Căn laị Bulông bích nối truc̣ chân viṭ
Tƣơng tƣ nhân Bulông chân máy, các Bulông trên bích nối hệ trục chân
vịt phải đƣợc kiểm tra hàng ngày, nhằm tránh sự cố xảy ra do các Bulông trên
bích nối bị lỏng và làm sai lệch tâm của hệ trục và tâm máy. Cũng nhƣ làm sai
lệch truyền động từ máy đến chân vịt. Nếu phát hiện thấy Bulông bích nối chân
vịt bị lỏng cần phải tiến hành kiểm tra và cân chỉnh lại chân máy .
(Xem thêm phần kiểm tra hệ trục chân vịt ở mô đun “Vận hành các thiết
bị cơ khí” để biết thêm các kiểm tra và cân chỉnh chân máy.)
Hình 5.3
2.3. Căn laị Bulông các đƣờng ống, khớp nối trên máy .
Hằng ngày, trƣớc khi vận hành máy , ta nên kiểm tra các Bulông trên
đƣờng ống, khớp nối của máy nhƣ : Bulông các van thông biển, Bulông bắt ống
xà khí, Bulông bắt co nối ống nƣớc biển. Khi phát hiện có hiện tƣợng không
bình thƣờng ta lập tức khắc phục ngay, tránh để xảy ra hƣ hỏng.
Hình 5.4 – Bulông bắt van thông biển Hình 5.5 – Bulông bắt ống khí xả
56
Hình 5.6 – Bulông bắt khớp nối đƣờng ống nƣớc biển
2.4. Căn laị Bulông chỉnh độ căng dây đai , xích cho các bộ phận bơm ,
quạt
Sau thời gian vận hành, các dây đai (dây curroa) truyền động của động
cơ đến bơm nƣớc, dynamo, ... sẽ bị giản và chùng, làm cho sự dẫn động không
còn hiệu quả. Khi dây curroa (dây đai) dẫn động bơm nƣớc bị chùng làm bơm
không đủ lƣu lƣợng sẽ dẫn đến thiếu nƣớc làm mát cho máy và máy nóng, công
suất máy giảm, dễ hƣ hỏng, ...
Định kì sau khoản 500 giờ chạy máy, ta phải kiểm tra độ căn dây đai
(dây curroa) dẫn động bơm nƣớc, dynamo, quạt gió, ...
Khi nhận thấy độ nhùng của dây lớn , nhiều hơn 10 – 15 mm, ta phải căn
chỉnh lại đô căng của dây. (hình 5.7)
Hình 5.7. Kiểm tra độ chùng dây đai
57
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Bộ tuốt nơ vít
- Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1 : Nhấn tay vào khoản giữa dây curroa (dây đai), kiểm tra xem độ
nhùng của dây.
Bƣớc 2 : Dùng khóa tháo đai ốc hãm
Bƣớc 3 : Dùng thanh sắt bẩy bơm nƣớc hoặc dynamo về phía xa đến khi
nào đạt độ căng cần thiết.
Bƣớc 4 : Xiết đai ốc hãm
Bƣớc 5 : Kiểm tra lại độ căng dây đai (dây curroa)
Bƣớc 6 : Dọn dẹp đồ nghề và vệ sinh khu vực
Hình 5.8. Điều chỉnh độ căng dây đai
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Học viên hãy trình bày lý do tại sao phải kiểm tra Bulông bên ngoài
máy
Bài tập 2: Học viên hãy thực hiện căn chỉnh Bulông chân máy do chân máy bị
thấp.
Bài tập 3: Học viên hãy thực hiện căn chỉnh dây curroa (dây đai) lai bơm nƣớc
biển
58
C. Ghi nhớ:
- Trong quá trình thao tác kiểm tra, xiết Bulông phải cẩn thận tránh bỏ sót
các bƣớc hoặt thao tác không đúng tƣ thế gây nguy hiểm.
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
59
Bài 6 : VÊ ̣SINH BUỒNG MÁY
Mục tiêu:
- Nêu lên đƣơc̣ sƣ ̣cần thiết của viêc̣ vê ̣sinh buồng máy
- Mô tả đƣợc cách vệ sinh một số thiết bị cơ khí trong buồng máy
- Vê ̣sinh đƣơc̣ môṭ số chi tiết của các thiết bị cơ khí trong buồng máy
A. Nôị dung:
1. Sƣ ̣cần thiết của viêc̣ vê ̣sinh
1.1. Sự cần thiết phải vệ sinh buồng máy
Hàng ngày khi tàu hoạt động trên biển, các chất thải nhƣ dầu D.O, nhớt
máy, nƣớc bẩn sẽ rơi vãi trên sàn tàu gây bẩn bẩn sàn tàu, lây nhiểm vào
nguyên liệu khai thác, một số trƣờng hợp gây tai nạn do trƣợc ngã.
Trong thời gian hoạt động trên biển cũng nhƣ trong quá trình bảo dƣỡng
thiết bị, các dụng cụ, thiết bị đƣợc dùng chƣa đƣợc dọn dẹp hoặc đặt, để gọn
gàng làm cản trở thao tác cũng nhƣ di chuyển trong buồng máy
Theo thời gian hoạt động, các thiết bị sẽ bị bám bụi, dầu, nhớt, ... làm cho
thiết bị dễ hƣ hỏng, hoạt động không đƣợc hiệu quả.
Chính vì vậy sau mỗi chuyến biển chúng ta phải vệ sinh, dọn dẹp buồng
máy.
Hình 6.1 – Hình chiếu đứng bố trí chung buồng máy tàu cá
60
Hình 6.2 – Hình chiếu cạnh bố trí chung buồng máy tàu cá
Hình 6.3 – Hình chiếu bằng bố trí chung buồng máy tàu cá
61
1.2. Bố trí chung buồng máy
Hình 6.1, 6.2, 6.2 trình bày bố trí chung buồng máy của tàu cá có công suất
máy chính trên 300 Hp. Theo bố trí trên thì:
1 - Bơm tay nhiên liệu. 2 - Két nhiên liệu hàng ngày.
3 – Bơm dầu hệ trục. 4 – Két dầu bơm trơn hệ trục.
5 – Két dầu hệ trục 6 – Bình sinh hàn hộp số
7 – Két nƣớc ngọt dự trữ 8 – Dynamo phát điện
9 – Máy phát điện 10 – Bộ bình ắc quy
11 – Hệ ống thông gió buồng máy 12 – Thùng cát chữa cháy
13 – Bình cứu hỏa 14 - Ống khí xã máy phát điện
15 – Miệng hút nƣớc biển 16 - Ống khí xã chung buồng máy
17 – Bơm hút khô 18 – Motor điện
19 – Bơm li tâm 20 – Máy nén khí
21 - Ống truyền lệnh 22 – Bộ nhúng ống xả
23 – Trục cạc đăng truyền động tời 24 - Ống khí xả máy chính
25 – Chuông điện 26 – Chuông báo tay
27 – Tủ đựng dụng cụ 28 – Tủ đồ nghề
29 – Két đựng mỡ 30 – Két nƣớc ngọt bổ sung
31 – Ê tô 32 – Ê tô khí nén
33 – Bóng điện 34 – Két nhớt dự trữ
35 – Van giảm áp 36 – Bơm nƣớc lƣờn tàu (lá canh)
37 – Két nƣớc ngọt 38 – Pô giảm thanh máy chính
39 – Két nƣớc ngọt sử dụng nhiệt 40 – Pô giảm thanh máy đèn
41 – Miệng hút nƣớc lƣờn (lá canh) 42 – Máy chính
Trong thực tế một số tàu có trang bị hệ thống làm lạnh hầm cá thì trong
buồng máy còn có thêm các thiết bị nhƣ : máy nén khí máy lạnh, bộ ngƣng, ...
(Tham khảo thêm phần : “khắc phục sự cố hệ thống lạnh” trong mô đun: VẬN
HÀNH HỆ THỐNG LẠNH”)
Một số tàu có trang bị thêm hệ thống thủy lực, khi đó trong buồng máy còn
có thêm bơm thủy lực, két dầu thủy lực và đƣờng ống thủy lực, ... (Tham khảo
thêm phần: “kiểm tra hệ thống lái” trong mô đun : VẬN HÀNH CÁC THIẾT
BỊ CƠ KHÍ”)
62
2. Vê ̣sinh bô ̣ngƣng của máy laṇh
Trong nhiều tàu cá, để giữ nhiệt cho cá ngƣời ta dùng hệ thống lạnh. Cũng
nhƣ tất cả các thiết bị khác, sau một thời gian hoạt động ta phải vệ sinh và bảo
dƣỡng. Việc bảo dƣỡng hệ thống lạnh đƣợc trình bày trong mô đun : “ Vận
hành hệ thống lạnh” của chƣơng trình nghề : “Máy trƣởng tàu cá hạng 4”.
Trong mục này chúng ta chỉ tìm hiểu vệ sinh bình ngƣng của hệ thống lạnh.
Hình 6.4 – Sơ đồ chung của hệ thống lạnh
Bình ngƣng của hệ thống lạnh trên tàu thƣờng là bình ngƣng bằng nƣớc.
Hầu hết nƣớc dùng làm mát môi chất trong bình ngƣng dƣới tàu cá là dùng
nƣớc biển, với kết cấu là nƣớc biển chảy qua dàn ống thẳng, còn môi chất lạnh
đƣợc đƣa vào bình xuyên qua dàn ống để ngƣng tụ thành chất lỏng và đƣợc đƣa
ra ngoài. Do sử dụng nƣớc biển làm mát nên sau một thời gian hoạt động sẽ
sinh ra cặn, hầu, ... bám vào thành ống làm giảm lƣợng nƣớc qua bình và giảm
khả năng ngƣng tụ của bình. Chính vì vậy, định kỳ nên vệ sinh dàn ống của
bình ngƣng, nhằm làm sạch các cặn bẩn bên trong ống. Các bƣớc tiến hành vệ
sinh dàn ống nƣớc bình ngƣng tƣơng tự nhƣ vệ sinh bộ sinh hàn nƣớc-dầu đƣợc
trình bày ở phần trên của mô đun này.
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Bộ tuýp
63
+ Bộ tuốt nơ vít
+ Súng hơi + ống hơi
+ Súng bắn nƣớc cao áp
+ Giẻ lau
Hình 6.5 – cấu tạo chung bình ngƣng
Bƣớc 1 : Khoa van nƣớc vào bình
Bƣớc 2 : Tháo ống nƣớc vào , ra bình ngƣng
Bƣớc 3 : Tháo nắp trƣớc bình
Bƣớc 4 : Tháo nắp sau bình
Bƣớc 5 : Dùng súng nƣớc áp lực cao thổi vào các ống nƣớc trong bình
Bƣớc 6 : Dùng hơi thổi sạch lại
Bƣớc 7 : Lắp nắp sau của bình
Bƣớc 8 : Lắp nắp trƣớc của bình
Bƣớc 9 : Lắp ống nƣớc vào, ra bình
Bƣớc 10 : Mở van nƣớc
Bƣớc 11 : Vệ sinh và dọn dẹp dụng cụ
Bƣớc 12 : Vệ sinh khu vực
3. Vê ̣sinh bơm nƣớc
Bơm nƣớc trong buồng máy thƣờng dùng để bơm nƣớc lƣờn tàu (nƣớc lá
canh) dùng nguồn dẫn động là motor điện AC 220V hoặc nguồn DC 24V.
Trong quá trình sử dụng đầu lƣới lọc của miệng hút bị cặn bẩn hoặc rác
bám vào gây tắc nghẽn bơm và để lâu có thể làm cháy bơm.
Định kỳ nên tháo miệng ống vào bơm để vệ sinh lƣới lọc (Xem thêm bài
Vận hành bơm nƣớc ly tâm trong mô đun 05 : “ Vận Hành các thiết bị cơ khí”
để biết thêm)
64
Hình 6.6 – Bơm nƣớc lƣờn tàu
4. Vê ̣sinh két dầu
Khoảng 6 tháng một lần ta nên vệ sinh két dầu vì trong quá trình vận hành
cặn bẩn phát sinh, hoặc gỉ sét trong két dầu, các cặn bẩn này sẽ đi vào đƣờng
ống dầu gây nghẹt lọc dầu, đôi khi chúng đi vào bơm cao áp (heo dầu) gây hƣ
hỏng bơm cao áp.
- Chuẩn bị dụng cụ :
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Thùng đựng dầu
+ Lƣới lọc
+ Bàn chà có cán dài
+ Súng hơi – vòi hơi
+ Súng bắn nƣớc cao áp
+ Giẽ lau
Bƣớc 1 : Xả gần hết dầu trong két ra thùng
Bƣớc 2 : Dùng bàn chà, chà đảo trong thùng
Bƣớc 3 : Xả dầu cặn trong thùng ra khay chứa, trong quá trình xả liên tục
khuấy đảo dầu trong thùng.
Bƣớc 4 : Lƣợc dầu căn trong khay bằng lƣới lọc
Bƣớc 5 : Cho dầu đã lọc trong khay vào lại két và thực hiện lại bƣớc 2
cho đến khi thấy dầu xả ra không có cặn.
Bƣớc 6 : Đóng van xả đáy két dầu
65
Bƣớc 7 : Châm dầu mới vào két
Bƣớc 8 : Vệ sinh, dọn dẹp dụng cụ
Bƣớc 9 : Vệ sinh khu vực làm việc
5. Vê ̣sinh buồng máy
- Vệ sinh dụng cụ, đồ nghề : Đồ nghề, dụng cụ trong buồng máy đƣợc dùng
cho việc tháo lắp các chi tiết của máy móc trong quá trình sửa chữa, bảo dƣỡng
máy móc. Đồ nghề sau khi dùng xong hoặc sau một thời gian không sử dụng
phải đƣợc lau chùi sạch sẽ và đặt đúng nơi quy định trong tủ đồ nghề trong
buồng máy.
Hình 6.7 – Vệ sinh , sắp xếp đồ nghề trong tủ gọn gàng
- Vệ sinh sàn hầm máy : Việc vệ sinh sàn buồng máy phải đƣợc thực hiệc
sau khi sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị hoặc sau mỗi chuyến biển. Đảm bảo cho
buồng máy luôn sạch sẽ và thoáng mát.
- Sắp xếp trang thiết bị, và dụng cụ : Các trang thiết bị và dụng cụ phải
đƣợc để đúng nơi, gọn gàng. Việc sắp xết trang thiết bị phải tuân thủ theo tiêu
chí : + dễ thao tác vận hành. + Dễ kiểm tra, sửa chữa. + Đặt để vững chải trên
sàn, kệ, giá đỡ,... + Đảm bảo không gian quan sát đƣợc toàn buồng máy.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Học viên hãy trình bày sự cần thiết của việc vệ sinh buồng mày
Bài tập 2: Học viên hãy thực hành vệ sinh két dầu máy chính
Bài tập 3: Học viên hãy thực hiện công việc sắp xếp buồng máy
66
C. Ghi nhớ:
- Trong quá trình thực hiện vệ sinh két dầu, tuyệt đối không đƣợc đổ dầu
bẩn ra ngoài môi trƣờng.
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
67
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí : Mô đun Bảo dƣỡng vê ̣sinh công nghiêp̣ là một mô đun chuyên
môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề ”Máy
trƣởng tàu cá hạng 4”; Đƣợc giảng dạy sau mô đun : Vâṇ hành máy
chính, Vâṇ hành hê ̣thông điêṇ , vâṇ hành hê ̣thống laṇh , Xƣ̉ lý khắc phuc̣
sƣ ̣cố. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời
học.
- Tính chất : Mô đun Bảo dƣỡng vê ̣sinh công nghiêp̣ là mô đun tích hợp
giữa kiến thức và kỹ năng . Mô đun Bảo dƣỡng vê ̣sinh công nghiêp̣ cung
cấp cho ngƣời ngƣời học những kiến thức , rèn luyện kỹ năng , thái độ
làm việc cần thiết nhằm phuc̣ vu ̣công viêc̣ bảo dƣỡng , vê ̣sinh các thiết
bị, máy móc trên tàu cá .
II. MỤC TIÊU
- Hiểu đƣơc̣ tầm quan troṇg c ủa công việc bảo dƣỡng , vê ̣sinh đối với đô ̣
bền, đô ̣ổn điṇh của các thiết bi ̣ máy móc .
- Biết đƣơc̣ đăc̣ tính làm viêc̣ của môṭ số bô ̣phâṇ chính cần phải bảo
dƣỡng thƣờng xuyên .
- Thƣc̣ hiêṇ đƣơc̣ các bƣớc công viêc̣ cần thiế t trong chƣơng trình bảo
dƣỡng máy móc nhƣ :
+ Vê ̣sinh, thay thế loc̣ dầu
+ Vê ̣sinh, thay thế loc̣ nhớt
+ Vê ̣sinh cacte & thay nhớt máy
+ Vê ̣sinh bô ̣sinh hàn nƣớc – nƣớc
+ Vê ̣sinh bô ̣sinh hàn nƣớc - dầu
+ Căn chỉnh khe hở Supap
- Kiểm tra, căn chỉnh Bulôngg chân máy
- Thƣc̣ hiêṇ đƣơc̣ các công viêc̣ vê ̣sinh máy móc , và môi trƣờng làm việc
của máy.
- Lâp̣ đƣơc̣ lic̣h bảo trì, bảo dƣỡng các bộ phận chính của máy .
- Tuân thủ các quy điṇh về vâṇ hành , bảo dƣỡng của máy chính .
- Tuân thủ các quy điṇh về vê ̣sinh môi trƣờng
68
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN:
Mã bài Tên bài
Loại
bài dạy
Địa
điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ07-
01
Bài 1. Vê ̣sinh
bầu loc̣
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
9 2 7
MĐ07-
02
Bài 2. Vê ̣sinh
cacte & thay
nhớt máy
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
10 2 7 1
MĐ07-
03
Bài 3. Vê ̣sinh
bô ̣sinh hàn
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
10 2 7 1
MĐ07-
04
Bài 4. Căn
chỉnh khe hở
supap
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
10 2 7 1
MĐ07-
05
Bài 5. Kiểm
tra, căn chỉnh
Bulông máy
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
10 2 7 1
MĐ07-
06
Bài 6. Vê ̣sinh
buồng máy
Tích
hợp
Phòng,
xƣởng
9 2 7
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Cộng 60 12 42 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành
được tính bằng giờ thực hành.
IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP, BÀI THỰC HÀNH
4.1. Bài 1. Vệ sinh bầu lọc
Bài tập 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của từng loại lọc
- Nguồn lực: Phiếu kiểm tra bài, trên phiếu ghi một số chức năng, nhiệm
vụ của lọc… Ngƣời dạy nên viết thêm một số nội dung không đúng vào phiếu
kiểm tra bài
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một phiếu kiểm tra bài, yêu cầu học
viên chọn đúng các chức năng.
- Thời gian hoàn thành: 25 phút/học viên
69
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên đánh dấu vào phiếu
kiểm tra bài.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn đúng tất cả các tính năng của lọc.
Bài tập 2: Thực hiện công việc vệ sinh lọc.
- Nguồn lực: lọc thô, lọc tinh và lọc nhớt, dụng cụ cần thiết…
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một bộ lọc (lọc thô, lọc tinh và lọc
nhớt ) và các dụng cụ cần thiết, thực hiện công việc vệ sinh và thay mới các lọc
- Thời gian hoàn thành: 7 giờ 30 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên,
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vệ sinh các bộ lọc.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Vệ sinh và thay thế đƣợc lọc dầu củ trong thời gian cho phép
+ Không để dầu nhớt chảy ra ngoài môi trƣờng
+ Dụng cụ thực hiện xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp đúng vị trí
+ Vệ sinh khu vực làm việc
+ Rác thải nguy hại đƣợc thu gom vào nơi an toàn
4.2. Bài 2. Vệ sinh cacte và thay nhớt máy
Bài tập 1: Trình bày nhiệm vụ và lịch thay nhớt máy.
- Nguồn lực: Máy chính, phiếu kiểm tra bài
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một phiếu kiểm tra bài yêu cầu học
viên chọn các chức năng đúng của nớt máy lập đƣợc lịch kiểm tra thay nhớt
máy.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút/học viên
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên đánh dấu vào phiếu
kiểm tra bài.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Chọn đúng tất cả các tính năng của nhớt.
+ Lập đƣợc lịch kiểm tra và thay mới nhớt máy
Bài tập 2: Thực hiện công việc vệ sinh cacte và thay nhớt máy.
- Nguồn lực: nhớt máy, dụng cụ làm vệ simh cần thiết…
70
- Cách thức: Phát cho học viên nhớt máy, học viên chọn các dụng cụ cần
thiết, thực hiện công việc vệ sinh và thay mới nhớt cacte
- Thời gian hoàn thành: 6 giờ 30 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên,
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vệ sinh cacte và thay nhớt
máy.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Vệ sinh và thay thế đƣợc nhớt cacte trong thời gian cho phép
+ Không để dầu nhớt chảy ra ngoài môi trƣờng
+ Dụng cụ thực hiện xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp đúng vị trí
+ Vệ sinh khu vực làm việc
+ Rác thải nguy hại đƣợc thu gom vào nơi an toàn
4.3. Bài 3: Vệ sinh và bảo dƣỡng bộ sinh hàn
Bài tập 1: Học viên hãy lựa chọn sao cho phù hợp cấu tạo và chức năng của
từng loại sinh hàn.
- Nguồn lực: phiếu kiểm tra bài, trên phiếu ghi tên của các chi tiết bên
trong bình sinh hàn nƣớc – nƣớc, nƣớc – dầu… Ngƣời dạy nên viết thêm một
số nội dung không đúng vào phiếu kiểm tra bài.
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một phiếu kiểm tra bài, trên phiếu ghi
tên của các chi tiết bên trong bình sinh hàn nƣớc – nƣớc, nƣớc – dầu…Yêu cầu
học viên chọn các chi tiết cho từng bộ sinh hàn.
- Thời gian hoàn thành: 25 phút/học viên
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên,
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng thay kẽm chống mòn.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn đúng tât cả các chi tiết của từng
bộ sinh hàn.
Bài tập 2: Thực hiện thay kẽm chống mòn cho bộ sinh hàn nƣớc – nƣớc và
sinh hàn nƣớc – dầu
- Nguồn lực: viên kẽm chống mòn sinh hàn nƣớc – nƣớc, viên kẽm chống
mòn nƣớc – dầu và các dụng cụ cần thiết.
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên 1 bộ kẽm chống mòn sinh hàn nƣớc –
nƣớc , 1 bộ kẽm chống mòn nƣớc – dầu và các dụng cụ cần thiết, yêu cầu thực
hiện công việc thay kẽm chống mòn cho từng bộ sinh hàn.
- Thời gian hoàn thành: 6 giờ 30 phút
71
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên,
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng thay kẽm chống mòn.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Thực hiện thay thế kẽm chống mòn tất cả các vị trí trên bộ sinh
hàn
+ Không để dầu, nhớt chảy ra ngoài môi trƣờng
+ Chọn đúng dụng cụ thực hiện
+ Vệ sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí sau khi thực hiện xong.
+ Thu gom rác thải nguy hại về nơi chứa an toàn
4.3. Bài 4: căn chỉnh suppap
Bài tập 1: Học viên hãy chọn đúng nhiệm vụ của từng suppap
- Nguồn lực: Phiếu kiểm tra bài, trên phiếu ghi một số các nhiệm vụ khác
nhau…
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một phiếu kiểm tra bài, yêu cầu học
viên chọn các nhiệm vụ đúng cho từng loại suppap.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên đánh dấu vào phiếu kiểm
tra bài.
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Phân biệt đƣợc nhiệm vụ của từng loại
suppap
Bài tập 2: Thực hành kiểm tra và căn chỉnh khe hở suppap.
- Nguồn lực: máy thủy và các dụng cụ cần thiết.
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một máy thủy và các dụng cụ cần
thiết. Thực hiện công việc kiểm tra và căn chỉnh suppap hút và suppap xả cho
một xilanh do giao viên chỉ định.
- Thời gian hoàn thành: 6 giờ 30 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên,
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng, kiểm tra và căn chỉnh khe
hở suppap
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc
+ Thực hiện các bƣớc công việc gọn gàng, không lúng túng
+ Xác định đƣợc thứ tự nổ của máy một cách nhanh chóng
72
+ Căn chỉnh đúng khe hở suppap
+ Vệ sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí sau khi thực hiện xong.
+ Thu gom rác thải nguy hại về nơi chứa an toàn
4.5. Bài 5. Kiểm tra, căn chỉnh các bulon bên ngoài
Bài tập 1: Học viên hãy trình bày sự cần thiết của việc vệ sinh buồng mày
- Nguồn lực: nêu đƣợc tầm quan trọng của việc vệ sinh buồng máy
- Cách thức: Giao cho mỗi học viên một phiếu kiểm tra bài. Yêu cầu học
viên nêu tầm quan trọng của việc vệ sinh buồng máy.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nêu đƣợc tầm quan trọng của việc vệ
sinh buồng máy
Bài tập 2: Thực hành vệ sinh két dầu máy chính
- Nguồn lực: Thực hiện đƣợc công việc vệ sinh két dầu
- Cách thức: Giao cho mỗi nhóm 2 học két dâu đã sử dụng lau và các
dụng cụ cần thiết. Yêu cầu học viện thực hiện công việc vệ sinh két dầu
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 30 phút
- Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở thực hành
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Thực hiện đƣợc công việc vệ sinh két dầu
+ Không để dầu, nhớt chảy ra ngoài môi trƣờng
+ Vệ sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí sau khi thực hiện xong.
+ Thu gom rác thải nguy hại về nơi chứa an toàn
Bài tập 3: Học viên hãy thực hiện công việc sắp xếp buồng máy
- Nguồn lực: Thực hiện công việc vệ sắp xếp lại buồng máy
- Cách thức: Giao cho mỗi nhóm 2 học viên m6 hình buồng máy tàu cá,
trong đó có máy chính và một số thiết bị khác. Yên cầu nhóm học viện sắp xếp
lại vị trí của các trang thiết bị trong buồng máy
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở thực hành
73
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Thực hiện xong việc sắp xếp lại buồng máy
+ Các trang thiết bị đƣợc đặt phải đảm bảo các tiêu chí trên
+ Vệ sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí sau khi thực hiện xong.
+ Thu gom rác thải nguy hại về nơi chứa an toàn
V. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
4.1. Bài 1. Vệ sinh bầu lọc
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Các tính năng của lọc. Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Vệ sinh và thay thế đƣợc lọc dầu
cũ, không để dầu nhớt chảy ra
ngoài môi trƣờng
Quan sát, chú ý từng bƣớc thực hiện
của học viên và đối chiếu với bảng yêu
cầu
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, giữ vệ sinh môi
trƣờng.
Theo dõi quá trình học của học viên
5.2. Bài 2. Vệ sinh cacte và thay nhớt máy
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Nhiệm vụ và lịch thay nhớt máy Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Vệ sinh và thay thế đƣợc nhớt
cacte trong thời gian cho phép,
Không để dầu nhớt chảy ra ngoài
môi trƣờng.
Quan sát, chú ý từng bƣớc thực hiện
của học viên và đối chiếu với bảng yêu
cầu
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, Dụng cụ thực hiện
xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp
đúng vị trí, rác hại đƣợc thu gom
vào nơi an toàn
Theo dõi quá trình học của học viên
5.3. Bài 3: Vệ sinh và bảo dƣỡng bộ sinh hàn
74
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Cấu tạo và chức năng của từng
loại sinh hàn.
Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Chọn đúng dụng cụ thực hiện,
Thay thế kẽm chống mòn tất cả
các vị trí trên bộ sinh hàn.
Quan sát, chú ý từng bƣớc thực hiện của
học viên và đối chiếu với bảng yêu cầu
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, Dụng cụ thực hiện
xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp
đúng vị trí.
Theo dõi quá trình học của học viên
5.4. Bài 4: căn chỉnh supap
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Phân biệt đƣợc nhiệm vụ của
từng loại supap
Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Xác định đƣợc thứ tự nổ của
máy một cách nhanh chóng. Căn
chỉnh đúng khe hở supap. Vệ
sinh, sắp xếp dụng cụ về vị trí.
Quan sát, chú ý từng bƣớc thực hiện
của học viên và đối chiếu với bảng yêu
cầu
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, Dụng cụ thực hiện
xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp
đúng vị trí. Thu gom rác thải
nguy hại về nơi chứa an toàn
Theo dõi quá trình học của học viên
5.5. Bài 5. Kiểm tra, căn chỉnh các Bulông bên ngoài
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Chọn đúng tất cả các hƣ hỏng Đối chiếu phiếu kiểm tra và đáp án.
Thực hiện đúng các bƣớc. Căn
chỉnh đƣợc cao độ tâm máy và
tâm trục chân vịt.
Quan sát, chú ý từng bƣớc thực hiện
của học viên và đối chiếu với bảng yêu
cầu
Kiểm tra và căn chỉnh độ căng
75
của dây curroa.
Tích cực tham gia các công việc
của nhóm, Dụng cụ thực hiện
xong đƣợc vệ sinh và sắp xếp
đúng vị trí. Thu gom rác thải
nguy hại về nơi chứa an toàn.
Theo dõi quá trình học của học viên
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thế San , Đỗ Dũng ; Sửa chữa – bảo trì động cơ Diesel ; NXB Đà Nẵng
– 2005.
2. GS Trần Hƣ̃u Nghi ;̣ Động cơ Diesel tàu thủy; NXB Khoa hoc̣ – 2005.
76
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: MÁY TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG 4
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Huỳnh Hữu Lịnh – Hiệu trƣởng Trƣờng Trung học
Thủy sản
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh – Chuyên viên chính Vụ Tổ
chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Thƣ ký: Ông Trần Năng Cƣờng – Trƣởng phòng Trƣờng Trung hcọ
Thủy sản.
4. Các ủy viên:
- Ông Trần Văn Tám, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản.
- Ông Lê Đức Hƣởng, Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản.
- Ông Hồ Đình Hải, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản
Miền Bắc.
- Ông Vũ Đức Thắng, Kỹ sƣ Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV khai
thác và dịch vụ Biển Đông.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thuận, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng
nghề Thủy sản Miền Bắc
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Các ủy viên:
- Ông Trần Ngọc Sơn, Trƣởng phòng Trƣờng Trung học Thủy sản
- Ông Chu Văn Hùng, Giám đốc trung tâm Trƣờng cao đẳng nghề
Thủy sản Miền Bắc.
- Ông Hồ Minh Triều Vũ, Kỹ sƣ Xí nghiệp khai thác chế biến dịch vụ
thủy sản.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_modun_07_bao_duong_ve_sinh_cong_nghiep_5294.pdf