Giáo trình mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa không khí ô tô

I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn được thiết bị và dụng cụ trong quá trình kiểm tra . - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tư tiêu hao đúng quy định xưởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của mạch điện. - Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch điện. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tư hỗ trợ cho bài thực hành

pdf155 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa không khí ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong máy nén - Hình thành tác phong công nghiệp và ý thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp khi sửa chữa máy nén II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tƣ hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Sách hƣớng dẫn sửa chữa 1 sách/ 1 HS 2 Bộ cảo mở buly 1 bộ / 4 HS 3 Kềm mở phe 1 bộ / 4 HS 4 Cảo 2 chân 1 bộ / 4 HS 5 Bộ dụng cụ Licota 1 bộ / 4 HS Vật tư 1 Giẻ lau 0,5 kg/ 4 HS III. Yêu cầu công việc - Tháo rã và lắp lại đƣợc các chi tiết trong máy nén. - Kiểm tra các chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật. - Sau khi tháo lắp các chi tiết phải hoạt động đƣợc bình thƣờng. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Quy trình thảo rỡ máy nén: * Tháo cụm ly hợp từ Bước 1: Tháo vít giữ mâm ép ly hợp từ 86 Bƣớc 2: Tháo phe giữ cụm ly hợp từ Bƣớc 3: Dùng cảo tháo puly trên ly hợp từ Bƣớc 4 : Tháo các vít giữ dây điện nối với cuộn từ 87 * Tháo máy nén: Bƣớc 1 : Tháo các vít bắt vỏ trƣớc và sau của máy nén Bƣớc 2 : Tách phần vỏ phần trƣớc của máy nén 88 Bƣớc 3 : Lấy gioong làm kín ra ngoài Bƣớc 4: Tách phần vỏ phần đuôi của máy nén và gioong làm kính Bƣớc 5: Lấy các van ra ngoài 89 Bƣớc 6: Tháo cụm piston đĩa lắc 2. Bảo dƣỡng các chi tiết máy nén - Kiểm tra gioăng làm kín máy nén - Kiểm tra bạc đạn trục máy nén - Kiểm tra thông các đƣờng khí ga đến buồng điều khiển - Kiểm tra cuộn dây ly hợp từ 90 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trạng thái của môi chất và áp suất (P) của môi chất khi qua van tiết lƣu: a. Lỏng, P cao b. Khí, P cao c. Khí, P thấp d. Lỏng, P thấp Câu 2: Ly hợp từ máy nén ngắt trong trƣờng hợp: a. Khi nƣớc làm mát động cơ sôi lên b. Khi nhiệt độ giàn lạnh quá thấp c. Khi áp suất môi chất trên đƣờng ống quá cao hoặc quá thấp d. Tất cả đều đúng Câu 3: Khi chọn chế độ ECON trên bộ điều khiển AC thì máy nén sẽ ngắt khi: a. Nhiệt độ giàn lạnh trên 100C – 110C b. Nhiệt độ giàn lạnh dƣới 30C – 40C c. Nhiệt độ giàn lạnh dƣới 100C – 110C d. Cả b và c đều đúng Câu 4: Thực hiện hút chân không khi thay ga nhẳm mục đích: a. Hút hơi ẩm trong hệ thống b. Hút không khí trong hệ thống c. Một lƣợng ga nhỏ còn trong hệ thống d. Tất cả đều đúng Câu 5: Hiện tƣợng bật điều hòa có gió thổi ra nhƣng không lạnh có thể do nguyên nhân: a. Máy nén không làm việc b. Hỏng van tiết tƣu c. Giải nhiệt giàn nóng kém d. Tất cả nguyên nhân trên Câu 6: Áp suất môi chất khi làm việc bình thƣờng của hệ thống điều hòa là: a. Phía áp suất thấp xấp xỉ 0,2 Mpa b. Phía áp suất cao xấp xỉ 1,6 Mpa c. Cả a & b đều đúng 91 d. Cả a & b đều sai Câu 7: Các yếu tố nhiệt ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống AC bao gồm. a. Nhiệt độ động cơ, hành khách b. Nhiệt độ bên ngoài xe, mặt đƣờng c. Ánh sáng mặt trời, khí xả động cơ d. Tất cả đều đúng Câu 8: Điều hòa kép là điều hòa có: a. Hai lốc nén cùng làm việc b. Hai giàn lạnh bố trí trên xe c. Một giàn lạnh và một giàn nóng d. Một giàn sƣởi và một giàn lạnh Câu 9: Trong chu trình làm lạnh gồm có 4 chu trình sau: a. Nén, ngƣng tụ, giãn nở và bay hơi b. Nén, ngƣng tụ, hóa lỏng, bốc hơi c. Thu hồi, nén, hóa lỏng, bay hơi d. Tất cả đều đúng Câu 10: Tại giàn lạnh của hệ thống AC xảy ra quá trình: a. Môi chất hóa lỏng và tỏa nhiệt ra bên ngoài b. Môi chất bốc hơi và hấp thụ nhiệt bên ngoài c. Môi chất bốc hơi và tỏa nhiệt ra bên ngoài d. Môi chất hóa lỏng và thu nhiệt bên ngoài Câu 11: Liên quan đến các cảm biến hệ thống điều hòa, nhận định nào là ĐÖNG về tên gọi các cảm biến tƣơng ứng với các mô tả từ 1 đến 4 sau đây 1. Nó đƣợc sử dụng để ngăn sự đóng băng và điều khiển nhiệt độ cũng nhƣ dòng khí trong thời gian quá độ. 2. Nó xác định cƣờng độ ánh sáng mặt trời đƣợc sử dụng để điều khiển sự thay đổi nhiệt độ trong xe theo sự thay đổi cƣờng độ ánh sáng mặt trời. 3. Nó xác định nhiệt độ ngoài xe để điều khiển sự thay đổi nhiệt độ trong xe theo sự thay đổi nhiệt độ bên ngoài xe 4. Nó xác định nhiệt độ trong xe đƣợc sử dụng để điều khiển nhiệt độ. a. 1 – nhiệt độ giàn lạnh, 2 – bức xạ mặt trời, 3 – nhiệt độ trong xe, 4 – nhiệt độ ngoài xe. 92 b. 1 – nhiệt độ giàn lạnh, 2 – bức xạ mặt trời, 3 – nhiệt độ ngoài xe, 4 – nhiệt độ trong xe. c. 1 – nhiệt độ ngoài xe, 2 – bức xạ mặt trời, 3 – nhiệt độ giàn lạnh, 4 – nhiệt độ trong xe. d. 1 – bức xạ mặt trời, 2 – nhiệt độ giàn lạnh, 3 – nhiệt độ ngoài xe, 4 – nhiệt độ trong xe. Câu 12: Câu nào trong các câu sau đây liên quan đến các bộ phận của điều hòa không khí tự động là SAI: a. Cảm biến bức xạ mặt trời dùng một nhiệt điện trở để xác định nhiệt độ của tia nắng. b. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh phát hiện nhiệt độ của không khí đi qua giàn lạnh. c. Motor trợ động điều khiển trộn khí có một chiết áp d. Motor trợ động điều khiển dẫn khí vào dịch chuyển cánh điều khiển dẫn khí vào để thực hiện việc bật FRESH và RECIEC Câu 13: Trên đồng hồ đo áp suất môi chất dùng để kiểm tra hệ thống điều hòa không khí có bao nhiêu ống: a. 2 ống b. 3 ống c. 4 ống d. 5 ống Câu 14: Điều kiện tiêu chuẩn để kiểm tra hệ thống điều hòa không khí của Toyota là: a. Động cơ hoạt động ở 1000rpm, công tắc điều khiển tốc độ quạt gió ở mức HIGH, công tắc A/C ở vị trí ON, công tắc chọn nhiệt độ ở mức MAX HOT, mở tất cả các cửa. b. Động cơ hoạt động ở 1500rpm, công tắc điều khiển tốc độ quạt gió ở mức HIGH, công tắc A/C ở vị trí ON, công tắc chọn nhiệt độ ở mức MAX COOL, mở tất cả các cửa. c. Động cơ hoạt động ở 2000rpm, công tắc điều khiển tốc độ quạt gió ở mức LOW, công tắc A/C ở vị trí ON, công tắc chọn nhiệt độ ở mức MAX COOL, mở tất cả các cửa. 93 d. Động cơ hoạt động ở 2500rpm, công tắc điều khiển tốc độ quạt gió ở mức HIGH, công tắc A/C ở vị trí ON, công tắc chọn nhiệt độ ở mức MAX HOT, mở tất cả các cửa. Câu 15: Khi kiểm tra mắt ga bằng mắt thƣờng, điều kiện nào sau đây cho thấy mức ga đủ: a. Không thấy bọt khí. b. Liên tục có bọt khí. c. Hầu nhƣ không thấy bọt khí. d. Tất cả đều sai. Câu 16: Trong trƣờng hợp quan sát mắt ga không thấy bọt khí, nguyên nhân có thể do: a. Không có ga điều hòa, quá nhiều ga điều hòa. b. Không có ga điều hòa, thiếu ga điều hòa. c. Đủ ga điều hòa, thiếu ga điều hòa. d. Đủ ga điều hòa, quá nhiều ga điều hòa. Câu 17: Khi nối đồng hồ đo áp suất, ta cần lƣu ý điều gì: a. Đồng hồ đo môi chất R134a có thể đƣợc sử dụng cho môi chất R12. b. Đồng hồ đo môi chất R12 có thể sử dụng cho môi chất R134a. c. Đồng hồ đo môi chất có thể dùng chung cho cả 2 loại môi chất R12 và R134a. d. Đồng hồ đo môi chất không thể dùng chung cho cả 2 loại môi chất R12 và R134a. Câu 18: Khi nối đồng hồ đo áp suất môi chất điều hòa, ta lắp ống theo màu đƣợc quy định nhƣ sau: a. Ống màu xanh nối vào bên áp suất cao, ống màu đỏ nối vào bên áp suất thấp. b. Ống màu đỏ nối vào bên áp suất cao, ống màu xanh nối vào bên áp suất thấp. c. Hai ống đƣợc lắp bất kỳ vào hai bên áp suất thấp hoặc cao. d. Tất cả đều sai. Câu 19: Khi nối đồng hồ đo áp suất ga điều hòa, ta dùng cách nào sau đây: a. Dùng khóa miệng. b. Dùng khóa vòng. c. Dùng tay. 94 d. Dùng kìm. Câu 20: Chỉ số áp suất tiêu chuẩn trong hệ thống điều hòa Toyota là: a. Phía áp suất thấp: 0.1-0.2 MPa, phía áp suất cao: 1.31-1.51 MPa. b. Phía áp suất thấp: 0.15-0.25 MPa, phía áp suất cao: 1.33-1.53 MPa. c. Phía áp suất thấp: 0.1-0.2 MPa, phía áp suất cao: 1.35-1.55 MPa. d. Phía áp suất thấp: 0.15-0.25 MPa, phía áp suất cao: 1.37-1.57 MPa. Câu 21: Nhận định nào sau đây là ĐÖNG về bình hút ẩm: a. Bình hút ẩm dùng cho hệ thống R134a có thể dùng lẫn cho hệ thống R12. b. Bình hút ẩm dùng cho hệ thống R134a không thể dùng lẫn cho hệ thống R12. c. Bình hút ẩm dùng cho hệ thống R134a có thể tái chế. d. Bình hút ẩm dùng cho hệ thống R12 có thể tái chế. Câu 22: Nhận định nào về van tiết lƣu sau đây là ĐÖNG: a. Van tiết lƣu kiểu ống cảm ứng nhiệt và kiểu hộp. b. Van tiết lƣu kiểu tự động và kiểu hộp. c. Van tiết lƣu kiểu ống cảm ứng nhiệt và kiểu tự động. d. Tất cả đều sai. Câu 23: Hình vẽ sau trình bày hệ thống nào: Câu 24: Hệ thống điều hòa ô tô làm khô đƣợc không khí trong xe là nhờ a. Không khí trong xe nóng lên b. Hơi ẩm bị ngƣng tụ tại giàn nóng c. Hơi ẩm bị ngƣng tụ tại giàn lạnh d. Tất cả đều đúng Câu 25: Hệ thống điều hòa AC điều khiển thay đổi nhiệt độ đầu ra bằng cách: a. Điều khiển bằng cách trộn khí a. Hệ thống bảo vệ dây đai máy nén. b. Hệ thống chống chết máy. c. Hệ thống bù không tải. d. Hệ thống điều khiển máy nén hai giai đoạn. 95 b. Điều khiển bằng cảm biến nhiệt độ Themistor c. Điều khiển bằng bầu cảm nhận nhiệt Themostat d. Tất cả các cách trên. Câu 26: Sự truyền nhiệt tuân theo nguyên tắc: a. Từ nơi có thấp sang nơi có cao b. Từ nơi có cao sang nơi có thấp c. Giữa 2 nơi có bằng nhau d. Tất cả đều đúng Câu 27: Máy sạc ga hiển thị chế độ “VACUUM” là thực hiện quá trình: a. Thu hồi môi chất b. Hút chân không c. Nạp ga d. Bổ sung dầu Câu 28: Hiện tƣợng gió thổi ra của hệ thống AC không lạnh có thể do một số nguyên nhân: a. Lốc nén bị hỏng b. Nghẹt hoặc thiếu ga c. Hỏng van tiết lƣu “van giãn nở” d. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 29: Máy nén có sử dụng piston tác dụng 2 chiều là: a. Máy nén loại đĩa lắc b. Máy nén loại đĩa chéo c. Máy nén loại cánh gạt d. Máy nén loại xoắn ốc Câu 30: Nạp ga nhiều hơn lƣợng ga nhà sản xuất quy định có thể dẫn đến tình trạng: a. Làm tăng độ lạnh của xe b. Lốc nén sẽ làm việc với áp suất cao c. Tiết kiệm nhiên liệu d. Tất cả đều đúng Câu 31: Ga lạnh sử dụng trong hệ thống điều hòa ô tô là: a. R12,R135a b. R14, R134 96 c. R12, R134a d. R12, R120a Câu 32: Két sƣởi trên hệ thống AC đƣợc cấp nhiệt độ cao từ: a. Môi chất ga lạnh từ máy nén đến. b. Nƣớc làm mát động cơ c. Từ không khí bên ngoài xe d. Tất cả các nguồn nhiệt trên Câu 33: Trên máy nén có ký hiệu 10PA12 thì máy nén đó có: a. 12 xi lanh b. 10 xi lanh c. 6 xi lanh d. Không sử dụng piston Câu 34: Loại máy nén có khả năng thay đổi dung tích công tác của piston là: a. Loại đĩa chéo b. Loại cánh gạt c. Loại đĩa lắc d. Loại xoắn ốc Câu 35: Công tắc áp suất sẽ gởi tín hiệu ngắt máy nén khi a. Áp suất môi chất thấp hơn mức quy định b. Nhiệt độ môi chất thấp hơn mức quy định c. Môi chất ở dạng hơi sƣơng d. Tất cả trƣởng hợp trên Câu 36: Hiện tƣợng giàn lạnh bị đóng băng sẽ làm cho dòng khí thổi ra a. Lạnh hơn bình thƣờng b. Không đủ độ lạnh c. Không lạnh d. Tất cả đều sai Câu 37: Chức năng của cụm ly hợp từ máy nén là a. Truyền moment quay của puly qua mâm ép b. Truyền moment quay từ puly qua trục máy nén c. Đóng ngắt máy nén d. Tất cả đáp án trên 97 Câu 38: Nhiệt độ két sƣởi cao là do: a. Môi chất bị nén ở áp suất và nhiệt độ cao b. Nhiệt độ của nƣớc làm mát động cơ tăng c. Cả hai trƣờng hợp trên đều đúng d. Cả hai trƣờng hợp trên đều sai. Câu 39: Khi môi chất có lẫn không khí vào thì áp suất phía đồng hồ thấp áp.., phía đồng hồ cao áp..so với mức bình thƣờng. a. Cao hơn, thấp hơn b. Thấp hơn, cao hơn c. Cao hơn, cao hơn d. Thấp hơn, thấp hơn Câu 40: Khác biệt giữa máy nén loại đĩa lắc và đĩa chéo là: a. Cấu tạo piston b. Kích thƣớc máy nén c. Sự thay đổi áp suất môi chất d. Tất cả đều đúng 98 Bài 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ 1. Hệ thông điều hoà không khí tự động Hệ thống điều hoà không khí tự động đƣợc kích hoạt bằng cách đặt nhiệt độ mong muốn bằng núm chọn nhiệt độ và ấn vào công tắc AUTO. Hệ thống sẽ điều chỉnh ngay lập tức và duy trì nhiệt độ ỏ mức đã thiết lập nhờ chức năng điều khiển tự động của ECU Hệ thống điều hoà không khí tự động có các bộ phận sau đây: 99 1. ECU điều khiển A/C (hoặc bộ khuyếch đại A/C) 2. ECU động cơ 3. Bảng điều khiển 4. Cảm biến nhiệt độ trong xe 5. Cảm biến nhiệt độ ngoài xe 6. Cảm biến nhiệt độ mặt trời 7. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 8. Cảm biến nhiệt độ nƣớc (ECU động cơ gửi tín hiệu này) 9. Công tắc áp suất của A/C 10. Mô tơ trợ động trộn khí 11. Mô tơ trợ động dẫn khí vào 12. Mô tơ trợ động thổi khí 13. Mô tơ quạt gió 14. Bộ điều khiển quạt gió (điều khiển mô tơ quạt gió) Ở một số kiểu xe, các cụm chi tiết sau đây cũng đƣợc sử dụng để điều hoà không khí tự động - Cảm biến ống gió - Cảm biến khói ngoài xe 2. Sơ đồ mạch điện điều khiển tổng quát hệ thống điều hòa không khí trên ô tô. 2.1. Bộ điều khiển đóng ngắt máy nén. 2.1.1.. Tín hiệu ra điều khiển máy nén. Trạng thái ON/OFF của máy nén đƣợc điều khiển nhờ rơ le điện từ. Có ba loại gửi tín hiệu đến rơ le. Kiểu A: Tín hiệu đi u khiển đƣợc truyền đi từ bộ điều khiển, cùng với các tín hiệu điều khiển khác đƣợc cung cấp từ ECU động cơ. Hình 2.1: Các kiểu điều khiển máy nén 100 Kiểu B: Nhận tín hiệu điều khiển từ máy nén từ bộ điều khiển A/C. Đƣa ra tín hiệu tới ECU động cơ. Kiểu C: Nhận tín hiệu độc lập từ bộ điều khiển A/C Hình 2.2: Điều khiển máy nén kiểu A Bộ điều khiển truyền các tín hiệu sau: Cho phép bật máy nén hoạt động, và bắt đầu bù ga. ECU có thể truyền tín hiệu trở lại phụ thuộc vào trạng thái của động cơ lúc đó. 2.1.2.. Công tắc điều khiển A/C và ECON. Công tắc điều khiển A/C và ECON phân ra làm hai mức cảm nhận nhiệt độ không khí sau khi đã làm lạnh, để điều khiển hoạt động của máy nén ON/OFF. Công tắc hệ thống điều hòa không khí đƣợc dùng để chọn chế độ A/C hay ECON. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh cảm nhận nhiệt độ của khí lạnh ngay sau khi chúng đi qua khỏi giàn lạnh. Việc điều khiển dựa vào nhiệt độ của khí lạnh. Hình 2.3: Công tắc điều khiển A/C và ECON 101 Để làm lạnh nhanh không khí bên trong xe ta bật công tắc điều hòa A/C ở vị trí ON. Khi nhiệt độ giàn lạnh nhỏ hơn 30 C, máy nén đƣợc ngắt. Khi nhiệt độ giàn lạnh lớn hơn 40C, máy nén đƣợc bật và hệ thống bắt đầu làm việc. Hình 2.4: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí ON) Hình 2.5: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí OFF) Khi muốn điều hòa không khí hoạt động ở chế độ tiết kiệm hoặc làm khô không khí, bật công tắc ECON ở vị trí ON. Khi nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 100C hoặc thấp hơn thì máy nén dừng hoạt động. Khi nhiệt độ xấp xỉ 110C hoặc cao hơn thì máy nén thì máy nén hoạt động trở lại. So với công tắc A/C khi ở vị trí ON, thì việc làm lạnh yếu hơn. Thời gian làm việc của máy nén giảm tiết kiệm đƣợc nhiên liệu và xe chạy bốc hơn. 102 Hình 2.6: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí ON) Hình 2.7: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí OFF) 2.1.3. Điều khiển theo tốc độ động cơ. Khi máy nén hoạt động lúc động cơ đang ở trạng thái không tải, công suất của động cơ nhỏ nên động cơ có thể bị chết máy. Khi máy nén hoạt động, việc điều khiển tốc độ động cơ giúp bù ga để duy trì tốc độ động cơ hoặc trên tốc độ quay định . Khi tốc độ động cơ giảm, máy nén sẽ đƣợc ngắt. Những chức năng này giúp ngăn ngừa động cơ chết máy nhờ việc điều khiển máy nén ON/OFF phụ thuộc vào tốc độ của động cơ (rpm- Revolution per minute: Số vòng quay trên phút) 2.2 Điều chỉnh tốc độ quạt. 2.2.1. Mô tơ trợ động trộn khí Mô tơ trợ động trộn khí gồm có mô tơ, bộ hạn chế, chiết áp, và tiếp điểm động v.v. Nhƣ đƣợc chỉ ra trên hình vẽ và đƣợc kích hoạt bỏi tín hiệu từ ECU. 103 2.2.2 Mô tơ trợ động dẫn khí vào. Môtơ trợ động dẫn khí vào gồm có một mô tơ, bánh răng, đĩa động v.v... Nhƣ đƣợc chỉ ra trên hình vẽ 104 2.2.3 Mô tơ trợ động thổi khí Mô tơ trợ động thổi khí gồm có một mô tơ, tiếp điểm động, bảng mạch, mạch dẫn động mô tơ v.v... Nhƣ đƣợc chỉ ra trên hình vẽ Khi công tắc điều khiển thổi khí hoạt động, mạch dẫn động mô tơ xác định xem vị trí của cánh điều khiên nên đƣợc dịch chuyển sang bên phải hay bên trái và cho dòng điện vào mô tơ để dịch chuyển tiếp điểm động đối với mô tơ. Khi tiếp điểm động dịch chuyển tới vị trí theo vị trí công tắc điều khiển thổi khí, thì tiếp điểm với đĩa của mạch điều khiển đƣợc nhả ra, làm cho mạch bị ngắt và mô tơ dừng lại. 105 2.3. Nhiệt độ không khí cửa ra (TAO) Để nhanh chóng điều chỉnh nhiệt độ trong xe theo nhiệt độ đặt trƣớc, ECU tính toán nhiệt độ không khí cửa ra (TAO) dựa trên thông tin đƣợc truyền từ mỗi cảm biến. Việc tính toán nhiệt độ không khí cửa ra (TAO) đƣợc dựa trên nhiệt độ trong xe, nhiệt độ ngoài xe và cƣờng độ ánh sáng mặt trời liên quan đến nhiệt độ đã đặt trƣớc. Mặc dù điều hoà tự động điều khiển nhiệt độ chủ yếu dựa vào thông tin nhiệt độ trong xe, nhƣng nó cũng sử dụng thông tin về nhiệt độ ngoài xe và cƣờng độ ánh sáng mặt trời để cho sự điều khiển đƣợc chính xác. 106 Nhiệt độ không khí cửa ra (TAO) đƣợc hạ thâ'p trong những điều kiện sau: - Nhiệt độ đặt trƣớc thấp hơn - Nhiệt độ trong xe cao - Nhiệt độ bên ngoài xe cao - Cƣờng độ ánh sáng mặt trời lớn. 2.4. Điều khiển nhiệt độ dòng khí Đê’ điều chỉnh nhanh chóng nhiệt độ trong xe đạt đƣợc nhiệt độ đặt trƣớc, nhiệt độ dòng khí đƣợc điều khiê’n bằng cách thay đổi tỷ lệ không khí nóng và không khí lạnh bằng cách điều chỉnh vị trí điều khiê’n cánh trộn khí (mỏ). Một số loại xe, độ mỏ của van nƣớc cũng thay đổi theo vị trí của cánh điều khiên. 107 2.4.1. Điều chỉnh cực đại MAX Khi nhiệt độ đƣợc đặt ỏ MAX COOL (Lạnh nhất) hoặc MAX HOT (Nóng nhất), cánh điều khiê’n trộn khí sẽ ỏ hoàn toàn về phía COOL hoặc HOT mà không phụ thuộc vào giá trị TAO. Điều này gọi là “điều khiê’n MAX COOL” hoặc “điều khiê’n MAX HOT”. 2.4.2. Điều khiển thông thƣờng Khi nhiệt độ đặt trƣớc từ 18,5 đến 31,50C, thì vị trí cánh điều khiê’n trộn khí đƣợc điều khiê’n dựa trên giá trị TAO đê’ điều chỉnh nhiệt độ trong xe theo nhiệt độ đặt trƣớc. 2.4.3. Tính toán độ mỏ cánh điều tiết trộn khí Giả sử độ mỏ của cánh điều khiê’n trộn khí là 100% khi nó dịch chuyê’n hoàn toàn về phía COOL và 100% khi nó dịch chuyê’n hoàn toàn về phía HOT, thì nhiệt 108 độ giàn lạnh gần bằng với TAO khi độ mỏ là 0%. Khi độ mỏ là 100% thì nhiệt độ của két sƣỏi (bộ phận trao đổi nhiệt) đƣợc tính toán từ nhiệt độ nƣớc làm mát động cơ sẽ bằng TAO. ECU cho dòng điện tới mô tơ trợ động đê’ điều khiê’n độ mỏ của cánh điều khiê’n trộn khí nhằm điều chỉnh độ mỏ thực tế của cánh điều khiên đƣợc phát hiện bằng chiết áp theo độ mỏ xác định. Độ mỏ xác định = (TAO - nhiệt độ giàn lạnh) / (Nhiệt độ nƣớc làm mát - nhiệt độ giàn lạnh) x 100. 2.5. Điểu khiển dòng khí (thổi khí ra) Khi điều hoà không khí đƣợc bật lên giữa sƣởi ấm và làm mát, thì chế độ A/C đƣợc tự động bật về dòng khí mong muốn. Việc điều khiển dòng khí đƣợc thay đổi theo cách sau: 2.6. Điều chỉnh tốc độ quạt. Lƣu lƣợng không khí đƣợc điều khiển thông qua điều khiển tốc độ tự động quạt 109 gió dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ trong xe và nhiệt độ đặt trƣớc. 2.7. Điểu khiển việc hâm nóng - Điểu khiển: Khi dòng khí đƣợc thiết lập ở chế độ FOOT hoặc BI-LEVEL mà núm chọn tốc độ quạt gió đƣợc đặt ở vị trí AUTO, thì tốc độ quạt gió đƣợc điều khiển theo nhiệt độ nƣớc làm mát. 110 - Khi nhiệt độ nƣớc làm mát thấp. Để tránh đƣa vào xe gió lạnh, chức năng điều khiển hâm nóng sẽ hạn chế' tốc độ quạt gió. - Khi hâm nóng không khí trong xe. Chức năng điều khiển hâm nóng không khí trong xe so sánh lƣợng không khí đƣợc xác định bởi cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát và lƣợng khí đƣợc tính toán từ TAO sau đó nó lấy giá trị nh ỏ hơn và làm cho quạt quay ở tốc độ thấp hơn. - Sau khi hâm nóng không khí trong xe. Việc điều khiển hâm nóng không khí trong xe sẽ trở về trạng thái điều khiển bình thƣờng dựa trên TAO. 2.8. Điểu khiển dẫn khí vào Chức năng điểu khiển dẫn khí vào thông thƣờng là để đƣa không khí từ bên ngoài vào. Khi chênh lệch nhiệt độ trong xe và nhiệt độ đặt trƣớc là lớn, thì chức năng điểu khiển dẫn khí vào tự động bật vể chế độ tuần hoàn không khí trong xe để việc làm mát đƣợc hiệu quả hơn. 111 3. Một số triệu chứng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng tránh Không lạnh - Bứt cầu chì hệ thống lạnh. - Đứt, sút dầy điện. - Đứt, sút dây mát. - Cuộn dây bộ ly hợp bull máy nén bị cháy, chập hay đứt, sút. Tiếp điểm điện trong công tắc ổn nhiệt bị cháy rỗ, chi tiết cảm biến hỏng. Mô tơ quạt gió (lổng sốc) 1. Thay mới cầu chì. 2. Kiểm ƣa các dây điện. 3. Kiểm ƣa dây nối mát. 4. Xem đƣờng dây dẫn điện đến bộ ly hợp máy nén, đo kiểm cuộn dây. 5. Thay mđi công tác ổn nhiệt. Kiểm ƣa mạch điện của quạt gió. Thay quạt nếu cần thiết. 112 hỏng. II. Hệ thống cung cấp khí không đủ lạnh Mổ tơ quạt gió khổng ổn Tháo môtơ quạt gió kiểm tra sửa chữa. Hệ thống làm lạnh từng chốc, lúc lạnh, lúc nóng 1. Động cơ quạt giố lồng sốc không Ổn, bộ cắt mạch hay cổng tắc quạt gió hỏng. 2. Cuộn dấy bộ ly hợp máy nén tiếp mắt không tốt. 1. Sửa hay thay mđì các bộ phận hỏng. 2. Sửa chữa hoặc thay tnđi. Có tiếng khua ồn khi hệ thống lạnh hoạt động Lắp ráp cuộn dây bộ ly hợp trong buli máy nén không đúng kỹ thuật. Sửa chữa hay thay mới. 4 Bài tập áp dụng 113 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 KIỂM TRA RELAY, CẦU CHÌ VÀ CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN Thời lượng : 1 giờ I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình, kiểm tra . - Tập họp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của rờ le. - Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra và vận hành thử. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tư hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Đồng hồ VOM 1 chiếc/ 4 HS 2 Ắc quy 1 cái/ 4 HS Vật tƣ 1 Giẻ lau 0,1kg / 4 HS 2 Các loại rờ le, cầu chì 4 cái/ 4HS 3 Bóng đèn 02 cái/ 4HS III. Yêu cầu công việc Kiểm tra tình trạng vận hành của cầu chì rờ le ắc quy. Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra và vận hành thử. Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình tháo lắp, kiểm tra rờ le. Tập họp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt STT CÁC BƯỚC KIỂM TRA GIÁ TRỊ CHUẨN GIÁ TRỊ ĐO ĐÁNH GIÁ 1 GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ TIÊU CHUẨN 2 XÁC ĐỊNH ĐÖNG 114 CUỘN DÂY VÀ TIẾP ĐIỂM 3 KIỂM TRA ĐIỆN QUA TIẾP ĐIỂM QUI TRÌNH THỰC HIỆN Có nhiều bạn chƣa biêt rờ le có tác dụng gì, tại sao phải xài rờ le cho các thiết bị sài dòng lớn ( mấy bạn hay gọi là tốn điện). Bài dƣới là mình tổng hợp lại Rờle là công tắc điều khiển từ xa đơn giản, dùng một dòng nhỏ để điều khiển một dòng lớn vì vậy nó đƣợc dùng để bảo vệ công tắc nên cũng đƣợc xem là một thiết bị bảo vệ. Một rơle điển hình điều khiển mạch và cả điều khiển nguồn.Kết cấu rơle gồm có một lõi sắt ,một cuộn từ và một tiếp điểm. Rờle là một công tắc điện điều khiển từ xa và đƣợc điều khiển bởi một công tắc khác.Chẳng hạn nhƣ công tắc kèn hoặc một bộ xử lý bên trong ECU.Rờle cho phép một dòng nhỏ đi qua để điều khiển một dòng lớn qua mạch.Một vài thiết kế của rờle đƣợc sử dụng hiện nay là loại 3. chân,4 chân,5 chân,6chân. 115 Tất cả các rờle đều hoạt động cùng một nguyên lý cơ bản.Chúng ta sẽ dùng rơle 4 chân trong các ví dụ.Rờle có 2 mạch:mạch điều khiển (màu xanh lá) và mạch tải (màu đỏ).Mạch điều khiển có một cuộn dây nhỏ trong khi mạch tải có một công tắc. - Rờle mở (relay energized): Dòng điện chạy qua cuộn dây mạch điều khiển (chân số 1 và số 3) tạo ra một từ trƣờng nhỏ làm đóng tiếp điểm (chân số 2 và số 4).Tiếp điểm,là một phần của mạch tải,đƣợc dùng để điều khiển mạch điện nối với nó.Dòng chạy qua chân số 2 và số 4 khi rờle đƣợc kích hoạt (trạng thái mở 116 - Rờle ngắt (relay de-energized): Khi dòng ngừng chạy qua mạch điều khiển (chân số 1 và số 3) rờle trở nên ngắt .Không còn từ trƣờng,tiếp điểm hở ra và dòng bị ngăn không chạy qua chân số 2 và số 4.Rờle bây giờ ngắt. - Khi không có điện áp đặt lên chân số 1,không có dòng chạy qua cuộn dây.Không có dòng nghĩa là không có từ trƣờng sinh ra nên tiếp điểm hở ra.Khi có điện áp đặt lên chân số 1,dòng đi qua cuộn dây sinh ra từ trƣờng cần thiết để đóng tiếp điểm cho phép thông mạch giữa chân số 2 và số 4. - Rờle đƣợc thiết kế hoặc là loại thƣờng đóng (normally closed)hoặc thƣờng mở (normally open).Chú ý đến tiếp điểm của hai loại rờle đƣợc chỉ ra bên dƣới Rờle thƣờng mở có tiếp điểm hở ra cho đến khi đƣợc kích (ON),loại thƣờng đóng có tiếp điểm đóng lại cho đến khi đƣợc kích (ON).Rờle luôn đƣợc thể hiện ở vị trí chƣa đƣợc kích ,nghĩa là khi chƣa có dòng chạy qua cuộn dây và mạch điện OFF.Rờle thƣờng mở đƣợc sử dụng hầu hết trên xe.Tuy nhiên mỗi loại sẽ đƣợc dùng tùy vào ứng dụng riêng 117 Kiểm tra thông mạch để nhận dạng chân: Nếu rờle không có dán nhãn ghi chú bên ngoài thì ta có thể dùng một Ohm kế và kiểm tra để thấy những chân nào thông nhau.Bạn có thể thấy đƣợc một giá trị Ohm điển hình khoảng 50 đến 120 Ohm giữa hai chân.Đây là mạch điều khiển. Nếu cuộn dây nhỏ hơn 50 Ohm thì có vấn đề.Tham khảo tài liệu để xác định giá trị đọc đƣợc có phù hợp không.Hai chân còn lại hiển thị OL (không xác định) nếu là loại rờle thƣờng mở,hoặc 0 Ohm nếu là loại rờle thƣờng đóng. Nếu giá trị đo đƣợc là chính xác thì thực hiện các bƣớc kiểm tra tiếp theo.Chú ý: nếu đo một trong các chân chỉ giá trị cuộn dây với các chân còn lại hiển thị 0 Ohm hoặc OL thì rờle bị hƣ hỏng và cần đƣợc thay thế. Sau khi các chân đƣợc xác định,kích mạch điều khiển bằng cách cấp nguồn B+ cho chân số 1 và nối mass cho chân số 3. 118 Một tiếng “click” đƣợc nghe.Mặc dù tiếng click này có nghĩa là tiếp điểm đóng lại (hoặc hở ra),nó không có nghĩa là rờle còn tốt.Tiếp điểm công tắc mạch tải có thể vẫn chƣa tốt (gây điện trở cao),và bắt buộc phải kiểm tra kỹ hơn bằng cách dùng Ohm kế đo sự thông mạch chân 2 và chân 4. Một lỗi thông thƣờng mà kỹ thuật viên mắc phải là họ nghe tiếng “click” và tƣởng rằng rờle còn tốt. Chú ý: Việc kiểm tra rờle có diode bên trong bắt buộc phải theo quy trình riêng.Những rờle này rất dễ hƣ hỏng,việc đặt điện áp dƣơng B+ sai chân (ngƣợc) thay vì lên chân số 1 và chân 3 nối mass sẽ làm hỏng diode và làm mất đi tính năng bảo vệ của rờle. 119 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN DÀN NÓNG VÀ CÔNG TẮC ÁP SUẤT Thời lượng : 2 giờ I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình lắp và kiểm tra - Tập họp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của mạch điện. - Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch điện. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tƣ hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Đồng hồ VOM 1 chiếc/ 4 HS 2 Ắc quy 1 cái/ 4 HS Vật tƣ 1 Giẻ lau 0,1kg / 4 HS 2 Các loại rờ le, cầu chì 4 cái/ 4HS 3 Dây điện. 10m/ 4HS 4 Công tắc áp suất 1 cái/4HS 5 Mô hình điện lạnh 1 cái/4HS III. Yêu cầu công việc Kiểm tra tình trạng vận hành của cầu chì rờ le ắc quy. Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra và vận hành thử. Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình tháo lắp, kiểm tra rờ le. Tập họp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHUẨN GIÁ TRỊ ĐO ĐÁNH GIÁ 1 Xác định đúng các bộ phận trong sơ đồ 120 2 Đo kiểm trs công tắc A/C 3 Đấu theo sơ đồ mạch điện QUI TRÌNH THỰC HIỆN Khi máy nén hoạt động, nếu cả áp suất môi chất lạnh và nhiệt độ nƣớc làm mát đều thấp, thì quạt giàn nóng và quạt két nƣớc làm mát động cơ đƣợc mắc nối tiếp với nhau và quay ở tốc độ thấp Khi máy nén hoạt động, nếu cả áp suất môi chất lạnh và nhiệt độ nƣớc làm mát đều cao, thì quạt giàn nóng và quạt két nƣớc làm mát động cơ đƣợc mắc song song với nhau và quay ở tốc độ cao. Khi máy nén ngừng hoạt động thì quạt giàn nóng không quay. - Nguyên lý điều khiển quạt giàn nóng và quạt két nƣớc. + Chế độ 1: Nhiệt độ nƣớc thấp, điều hòa không bật . Khi đó công tắc áp suất ở trạng thái OFF tức là ở trạng thái đóng (áp suất ga lớn hơn hoặc bằng 15 kg/cm2), công tắc nhiệt độ nƣớc làm mát cũng ở trạng thái OFF khi nhiệt độ nƣớc lớn hơn hoặc bằng 900C. Quạt giàn nóng và quạt két nƣớc không hoạt động. 121 122 123 124 125 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN DÀN LẠNH Thời lượng : 2 giờ I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình lắp và kiểm tra . - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của mạch điện. - Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch điện. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tƣ hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Đồng hồ VOM 1 chiếc/ 4 HS 2 Ắc quy 1 cái/ 4 HS 3 Mô hình điện lạnh 1 cái/4HS Vật tƣ 1 Giẻ lau 0,1kg / 4 HS 2 Các loại rờ le, cầu chì 4 cái/ 4HS 3 Dây điện. 10m/ 4HS 4 Công tắc điều khiển quạt 1 cái/4HS III. Yêu cầu công việc - Kiểm tra tình trạng vận hành của cầu chì rờ le ắc quy. - Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra công tắc. - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình tháo lắp, kiểm tra. - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHUẨN GIÁ TRỊ ĐO ĐÁNH GIÁ 1 Xác định đúng các bộ phận trong sơ đồ 126 2 Đo kiểm trs công tắc quạt dàn lạnh 3 Đấu theo sơ đồ mạch điện QUY TRÌNH THỰC HIỆN Lƣu lƣợng gió đƣợc điều chỉnh bởi sự thay đổi tốc độ quay của mô tơ quạt. Tốc độ quay của mô tơ quạt phụ thuộc vào điện áp giữa hai đầu mô tơ. Trong hệ thống điều hòa ô tô, công ắt c quạt thay đổi giá trị điện trở mắc nối tiếp với động cơ. Bằng cách này có thể điều chỉnh tốc độ quay của mô tơ. Khi công tắc quạt cài đặt ở vị trí ở vị trí Low , dòng điện chạy qua cuộn dây của rơ le sƣởi và làm cho rơ le ày ở vị trí ON. Điện áp qua tiếp điểm của rơ le sƣởi của bộ sƣởi ấm. Khi bật công tắc ở vị trí Me, rơ le sƣởi ở vị trí ON giống nhƣ khi ta cài đặt ở chế độ Low. Điều này cho phép gửi điện áp tới động cơ quạt. Sau khi đi qua động cơ quạt, dòng điện đi qua một phần qua điện trở quạt rồi ra mát. So với chế độ Low, hiệu diện thế giữa hai đầu động cơ quạt lớn hơn. Điều này cho phép động cơ làm việc ở chế độ trung bình. 127 Khi công tắc quạt ở vị trí High thì rơ le ở vị trí giống nhƣ ở chế độ thấp và có điện áp đƣa tới quạt. Tuy nhiên dòng phép điện áp nguồn cấp trực tiếp cho động cơ nên mô tơ quạt quay ở tốc độ cao. Bộ điều khiển tốc độ không tải (bù ga). Khi động cơ chạy không tải, công suất của động cơ nhỏ. Bật máy nén sẽ làm quá tải động cơ. Điều này có thể gây chết máy hoặc động cơ quá nóng, máy điều hòa 128 hoạt động khi xe dừng, tốc độ động cơ phải đƣợc tăng lên một cách tự động, gọi là điều khiển tốc độ bù ga không tải. a. Bù ga kiểu điện. ECU điều khiển động cơ nhận tín hiệu công tắc A/C ON từ bộ khuếch đại A/C và mở van điều chỉnh tốc độ không tải. Cả lƣợng không khí và nhiên liệu đều tăng lên, giúp tăng tốc độ động cơ tới nhiệt độ thích hợp. Có hai kiểu bù ga kiểu điện là: Kiểu cho không khí đi tắt và kiểu dùng van điều chỉnh không tải ISCV (rpmRevolution per minute: Số vòng quay trên phút). Bộ điều khiển bù ga không tải (kiểu điện) b. Bù ga kiểu cơ. Loại này đƣợc dùng trên động cơ điesel loại không có hộp điều khiển điện từ và động cơ xăng sử dụng chế hòa khí. Khi hệ thống điều hòa hoạt động, van điện từ bù ga hoạt động, áp suất chân không trong bầu chân không đƣợc dẫn tới cơ cấu chấp hành và đẩy bƣớm ga. Điều này làm tăng tốc độ không tải của động cơ. Bộ điều khiển bù ga không tải (kiểu cơ khi chưa có điện) 129 Bộ điều khiển bù ga không tải (kiểu cơ khi A/C bật) Bộ điều khiển chống đóng băng giàn lạnh. a. Loại EPR. Bộ điều hòa áp suất giàn lạnh (EPR) là một van điều chỉnh áp suất gồm một ống kim loại và một Piston. Bộ phận này đƣợc lắp giữa giàn lạnh và máy nén để duy trì áp suất môi chất bên trong giàn lạnh ở 0,18 MPa, hoặc cao hơn, ngăn chặn sự đóng băng. Máy nén hoạt động liên tục trong loại sử dụng van EPR, vì vậy sự thay đổi nhiệt độ đầu ra là thấp. Loại điều hòa không khí sử dụng van EPR không gây ra tiếng ồn, nên đƣợc dùng rộng rãi trong các loại xe đắt tiền. Cấu tạo van EPR Khi nhiệt độ trong xe cao, tải nhiệt cao, áp suất bay hơi (Pe) tăng cao hơn áp lực của lò xo (Ps), Piston dịch chuyển sang phái trái làm mở van. Môi chất bay hơi ở giàn lạnh và đƣợc hút vào máy nén. Trong quá trình hoạt động, Piston của van EPR sẽ đóng và mở. Chuyển động này điều chỉnh áp suất bay hơi (Pe) cho giàn lạ nh, vì thế áp suất không xuống dƣới 0,18 MPa, ngăn chặn sự đóng băng giàn lạnh. 130 Nguyên lý hoạt động van EPR (nhiệt độ trong xe cao) Khi nhiệt độ trong xe giảm và nhiệt độ tải giảm, áp suất (Pe) trở nên thấp hơn. Lúc này trong van EPR, giá trị của (Pe) nhỏ hơn áp lực của lò xo và Piston bị kéo trở lại bên phải. Van đƣợc đóng lại và ngắt dòng môi chất lạnh để điều chỉnh năng suất lạnh phù hợp với tải nhiệt. Nguyên lý hoạt động van EPR (nhiệt độ trong xe thấp) b. Loại thermistor. 131 Nguyên lý hoạt động thermistor (khi nhiệt độ cao) Khi nhiệt độ giàn lạnh tăng, nhiệt độ của cảm biến nhiệt cũng thay đổi theo. Giá trị điện trở giảm, làm cho điện thế tại điểm A trong bộ khuếch đại A/C giảm. Khi điện thế tại điểm A giảm, bộ khuếch đại A/C làm cho transistor chuyển trạng thái ON và ly hợp từ hoạt động. Máy nén hoạt động để bắt đầu quá trình làm lạnh. Khi nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 00C, điện trở của cảm biến nhiệt tăng. Điện thế tại điểm A trong bộ khuếch đại tăng. Khi điện thế tại điểm A tăng lên thì bộ khuếch đại cho transistor khóa và ly hợp không đóng mạch làm cho máy nén ngừng hoạt động . Điều đó ngăn chặn đƣợc sự đóng băng của giàn lạnh. Nguyên lý hoạt động thermistor (khi nhiệt độ thấp) 132 133 134 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 KIỂM TRA HƯ HỎNG TRONG MẠCH ĐIỆN TỔNG THÀNH Thời lượng : 2 giờ I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình lắp và kiểm tra . - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của mạch điện. - Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch điện. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tƣ hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Đồng hồ VOM 1 chiếc/ 4 HS 2 Ắc quy 1 cái/ 4 HS 3 Mô hình điện lạnh 1 cái/4HS Vật tƣ 1 Giẻ lau 1kg / 4 HS 2 Rờ le ,cầu chì 4 cái/ 4HS 3 Dây điện 0,5kg/4HS III. Yêu cầu công việc - Kiểm tra tình trạng vận hành của cầu chì, rờ le, ắc quy. - Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra công tắc. - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình tháo lắp, kiểm tra. - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt STT CÁC BƢỚC THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHUẨN GIÁ TRỊ ĐO ĐÁNH GIÁ 1 XÁC ĐỊNH ĐÖNG CÁC BỘ PHẬN TRONG SƠ ĐỒ 2 ĐO KIỂM TRA CÔNG TẮC A/C, 135 3 ĐO KIỂM TRA CÔNG TẮC QUẠT GIÀN LẠNH 4 KIỂM TRA TỔNG QUÁT QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THAM KHẢO SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU HÕA TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 136 Mạch điện điều khiển hệ thống điều hòa tự động 137 Mạch điện điều khiển hệ thống điều hòa tự động 138 Mạch điện điều khiển hệ thống điều hòa tự động 139 Giải thích các ký hiệu và chức năng của các bộ phận trên hình vẽ. Các cực của ECU điều khiển điều hòa không khí tự động (Xe Toyota Hiace 2007- Nhật bản) Ký hiệu (Số cực) Màu Dây Mô tả dụng cụ thử Điều kiện Thông s kỹ thuậtố PTC (H18- 2) - GND (H18-29) LG - W-B Tín hiệu điều khiển bộ sƣởi PTC Khoá điện: ON Công tắc nhiệt độ: Max. HOT Nhiệt độ làm mát: Dƣới 76°C (169°F) Nhiệt độ bên ngoài: Dƣới 10 độ C (50°F) Bộ sƣởi PTC: Không hoạt động → Hoạt động (ALT, F- DUTY lớn hơn 95 %) Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V PTCL (H18-3) - GND (H18-29) GR - W-B Tín hiệu chấp nhận của bộ sƣởi PTC Khoá điện: ON Công tắc nhiệt độ: Max. HOT Nhiệt độ làm mát: Dƣới 73°C (163°F) Nhiệt độ bên ngoài: Dƣới Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V 140 10 độ C (50°F) Bộ sƣởi PTC: Không hoạt động → Hoạt động (ALT, F- DUTY lớn hơn 95 %) PHTR (H18-5) - GND (H18-29) L-W - W- B Tín hiệu công tắc không tải Khoá điện: ON Công tắc bù điều hoà: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V A.C (H18- 8) - GND (H18-29) Y - W B Tín hiệu công tắc A/C Khoá điện: ON Công tắc quạt: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V LED+ (H18-9) - GND (H18-29) G-B - W-B Tín hiệu đèn báo công tắc A/C Khoá điện: ON Công tắc quạt: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V BLW (H18-16) - GND (H18-29) L - W B Tín hiệu điều khiển môtơ quạt gió Khoá điện: ON Công tắc quạt: OFF → ON 10 đến 14 V → Dƣới 1.0 V GND (H18- 29) - Mát thân xe W-B - Mát thân xe Nối mát cho nguồn cấp chính Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω PRE (H18- 4) - GND R-L - W-B Tín hiệu cảm biến áp suất A/C Khởi động động cơ Vận hành hệ thống A/C Áùp suất ga điều hoà: Áp 4.7 V hay lớn hơn 141 (H18-29) suất bất thƣờng (Lớn hơn 3,030 kPa (31.0 kgf/cm, 440 PSI)) PRE (H18- 4) - GND (H18-29) R-L - W-B Tín hiệu cảm biến áp suất A/C Khởi động động cơ Vận hành hệ thống A/C Áp suất ga điều hoà: Áp suất bất thƣờng (thấp hơn 180 kPa (1.9 kgf/cm, 27 PSI)) Dƣới 0.7 V PRE (H18- 4) - GND (H18-29) R-L - W-B Tín hiệu cảm biến áp suất A/C Khởi động động cơ Vận hành hệ thống A/C áp suất ga điều hoà: Áp suất bình thƣờng (thấp hơn 3,030 kPa (31.0 kgf/cm, 440 PSI) và lớn hơn 180 kPa (1.9 kgf/cm, 27 PSI)) 0.7 đến 4.7 V S5 (H18- 13) - SG-1 (H13-12) Y-R - L-W Cấp nguồn cho cảm biến áp suất Khoá điện: LOCK → ON Dƣới 1.0 V → 5.15 V TAM (H18-25) - SG-1 (H13-12) G-W - L- W Tín hiệu cảm biến nhiệt độ bên ngoài A/C Khoá điện: LOCK → ON Chú ý khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở giảm xuống. SG-1 (H18- L-W - Mát Nối mát cho từng cảm Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω 142 12) - Mát thân xe thân xe biến TE (H18-24) - SG (H18- 31) W - L B Tín hiệu cảm biến nhiệt độ giàn lạnh A/C Khoá điện: LOCK → ON Nhiệt độ tăng lên thì điện trở giảm xuống. SG (H18-31) - Mát thân xe L-B - Mát thân xe Nối mát cho từng cảm biến Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω FRBV (H18-22) - SG L-R - LG- B Tín hiệu đặt nhiệt độ Max. HOT → Max. COOL 0 Ω → 3 kΩ (H18-31) khoang hành khách MHSW (H18-38) - Mát thân xe B-W - Mát thân xe Tín hiệu công tắc Max. hot Trừ vị trí max. HOT → Max. HOT Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V CANH (H18-10) - Mát thân xe L - Mát thân xe Hệ thống thông tin CAN Khoá điện: LOCK → ON Tạo xung CANH (H18-11) - Mát thân xe W - Mát thân xe Hệ thống thông tin CAN Khoá điện: LOCK → ON Tạo xung RRTE (H18-23) W-R - L-B Tín hiệu cảm biến Khoá điện: LOCK → ON Nhiệt độ tăng lên thì 143 - SG-2 (H18-30) nhiệt độ giàn lạnh A/C phía sau điện trở giảm xuống. SG-2 (H18- 30) - Mát thân xe L-B - Mát thân xe Nối mát cho cảm biến nhiệt độ giàn lạnh A/C Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω RRAC (H18-7) - Mát thân xe P - Mát thân xe Tín hiệu công tắc điều hoà phía sau Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V RMGV (H18-18) - Mát R-Y - Mát thân xe Tín hiệu van từ phía sau Khoá điện: ON Van từ phía sau: OFF → ON 10 đến 14 V → Dƣới 1.0 V LOCK (H18-28) - SG (H18- 31) L - L- B Tín hiệu cảm biến khoá máy nén Động cơ chạy không tải Công tắc A/C: ON (Công tắc từ: ON) Tạo xung MGC (H18-19) - Mát thân xe R - Mát thân xe Tín hiệu cho phép li hợp từ ON Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON 10 đến 14 V → Dƣới 1.0 V IG+ (H18-20) - Mát thân xe R-B - Mát thân xe Nguồn (IG) Khoá điện: LOCK hay ACC →ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V B (H18- 40) - Mát thân xe W-R - Mát thân xe Nguồn (Dự phòng) Mọi điều kiện 10 đến 14 V 144 Kiểm tra bộ điều khiển điều hòa (5LE). Các cực của bộ điều khiển Ký hiệu (Số cực) Màu Dây Mô tả dụng cụ thử Điều kiện Thông s thuậtố kỹ AC1 (H19-8) - Mát thân xe R-B - Mát thân xe Tín hiệu vận hành máy nén Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON 3.7 đến 4.5 V → 1.3 đến 2.6 V ACT (H19-10) - Mát thân xe G-W - Mát thân xe Tín hiệu cho phép vận hành máy nén Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V A.C (H19-11) - GND (H19- 6) Y - W- B Tín hiệu công tắc A/C Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V GND (H19-6) - Mát thân xe W-B - Mát thân xe Nối mát cho nguồn cấp chính Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω PRE (H19-3) - Mát thân xe R-L - Mát thân xe Tín hiệu công tắc áp suất A/C Khởi động động cơ Vận hành hệ thống A/C Áp suất ga điều hoà: Bình thƣờng → Nhỏ hơn 0.19 MPa (2.0 kgf/cm, 28 PSI) hoặc lớn hơn 1.34 MPa (13.7 kgf/cm, Dƣới 1 V → 10 đến 14 V 145 195 PSI)) TE (H19-4) - SG (H19-16) W - L- B Tín hiệu cảm biến nhiệt độ giàn lạnh A/C Khoá điện: LOCK → ON Nhiệt độ tăng lên thì điện trở giảm xuống. SG (H19-16) - Mát thân xe L-B - Mát thân xe Nối mát cho từng cảm biến Mọi điều kiện Dƣới 1.0 Ω FRBV (H19- 12) - SG (H19-16) B - L- B Tín hiệu đặt nhiệt độ khoang hành khách Max. HOT → Max. COOL 0 Ω → 3 Ω RRTE (H19-7) - SG (H19-16) W-R - L- B Tín hiệu cảm biến nhiệt độ giàn lạnh A/C phía sau Khoá điện: LOCK → ON Nhiệt độ tăng lên thì điện trở giảm xuống. RRAC (H19- 18) - Mát thân xe Y - Mát thân xe Tín hiệu công tắc điều hoà phía sau Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V RMGV (H19- 9) - Mát thân xe R-Y - Mát thân xe Tín hiệu van từ phía sau Khoá điện: ON Van từ phía sau: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V MGC (H19- 15) - Mát thân xe R - Mát thân xe Tín hiệu cho phép li hợp từ ON Khoá điện: ON Công tắc A/C: OFF → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V IG+ (H19-13) - Mát thân xe R-B - Mát thân xe Nguồn (IG) Khoá điện: LOCK hay ACC → ON Dƣới 1.0 V → 10 đến 14 V Đo dạng sóng giữa cực LOCK của giắc nối bộ điều khiển A/C và mát thân xe. Nếu dạng sóng nhƣ hình vẽ H20 chứng tỏ bộ điều khiển điều hòa vẫn làm việc tốt. 146 Dạng sóng giữa các cực của giắc nối ECU Kí hiệu Màu dây W (White) Màu trắng R (Red) Màu đỏ G (Green) Màu xanh lá cây B (Black) Màu đen B (Brown) Mầu nâu Y (Yellow) Màu vàng L (Blue) Màu xanh da trời G (Gray) Màu xám 147 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 THỰC HÀNH HỆ THỐNG TỰ CHUẨN ĐOÁN Thời lượng : 1 giờ I. Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình kiểm tra . - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. - Kiểm tra tình trạng vận hành của mạch điện. - Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch điện. II. Các trang thiết bị, dụng cụ và vật tƣ hỗ trợ cho bài thực hành STT Chủng loại – Quy cách S.L/ HSSV Ghi chú Trang bị - Dụng cụ 1 Đồng hồ VOM 1 chiếc/ 4 HS 2 Thiết bị tự chuẩn đoán 1 bộ 3 Mô hình điều hòa 1 cái/4HS Vật tƣ 1 Giẻ lau 1kg / 4 HS 2 Rờ le ,cầu chì 4 cái/ 4HS 3 Dây điện 0,5kg/4HS III. Yêu cầu công việc - Kiểm tra tình trạng vận hành của hệ thống. - Kiểm tra kết quả đo, kết quả kiểm tra công tắc. - Chọn đƣợc thiết bị và dụng cụ trong quá trình tháo lắp, kiểm tra. - Tập hợp các chi tiết, bộ phận và vật tƣ tiêu hao đúng quy định xƣởng sửa chữa. IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt STT CÁC BƢỚC THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHUẨN GIÁ TRỊ ĐO ĐÁNH GIÁ 1 Xác định đúng các bộ phận 2 Kiểm tra, thực hiện thông qua các thao tác bấm nút đƣợc chỉ ra bên 148 hình vẽ 3 Kiểm tra tổng quát QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Mô tả Trong hệ thống tự chẩn đoán, ECU truyền bất kỳ thông tin sự cố nào xảy ra trong đèn chỉ báo, các cảm biến và bộ chấp hành tới bảng điều khiển để hiện thị và thông báo cho kỹ thuật viên biết. Hệ thống này rất có ích cho việc chuẩn đoán vì các kết quả tự chẩn đoán đƣợc lƣu trong bộ nhớ ngay cả sau khi tắt khoá điện OFF. Những kiểm tra khác nhau có thể đƣợc thực hiện thông qua các thao tác bấm nút đƣợc chỉ ra bên hình vẽ. 2. Kiểm tra tín hiệu chỉ báo - Các tín hiệu chỉ báo nhƣ các công tắc, hiển thị đặt nhiệt độ và kích hoạt tiếng kêu bíp có thể đƣợc kiểm tra. - Các chỉ báo của công tắc và hiển thị đặt nhiệt độ hiện lên 4 lần rồi tắt. 149 - Ở một số xe, chỉ báo phát âm thanh cho việc kiểm tra hoạt động có thể kêu. 3. Kiểm tra cảm biến Những sự cố trong quá khứ hoặc hiện tại của cảm biế'n có thể kiểm tra đƣợc. Khi phát hiện một hoặc nhiểu sự cố', thì việc ấn lên công tắc A/C sẽ hiện thị lần lƣợt từng sự cố một 150 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Hệ thống điều hòa không khí tự động sử dụng các cảm biến nào? Câu 2. Tại sao một cầu phân áp hồi tiếp đƣợc sử dụng trên một bộ chấp hành điện? Câu 3. Trình bày nguyên lý điều khiển tốc độ quạt thổi gió. Câu 4. Các bộ phận nào đƣợc sử dụng cho hệ thống điều hòa không khí phía sau và sƣởi ấm? Câu 1. Trong chế độ sƣởi ấm, dòng không khí đƣợc đƣa đến đâu? a. Các miệng thổi trên tap lô (vent) b. Sàn xe (floor) c. Kiếng chắn gió d. Cả b và c Câu 2. Cảm biến nào cũng đƣợc gọi là cảm biến nhiệt độ môi trƣờng? a. Nhiệt độ không khí ngoài xe b. Nhiệt độ trong xe c. Nhiệt độ không khí đầu miệng hút gió d. Nhiệt độ không khí ngõ ra bộ bay hơi Câu 3. Loại cảm biến sức nóng mặt trời thông dụng nhất là loại nào? a. Cầu phân áp (Potentionmeter) b. Nhiệt điện trở âm NTC c. Phô tô đi ốt d. Nhiệt điện trở dƣơng PTC Câu 4. Một bộ chấp hành có khả năng hoạt động bao nhiêu vị trí? a. Hai b. Ba c. Nhiều vị trí d. Tất cả trên Câu 5. Một số bộ lọc trong cabin có chứa chất nào để hấp thụ mùi? 151 a. Nƣớc hoa b. Than hoạt tính c. Vật liệu giấy d. Sợi tống hợp Câu 6. Loại cảm biến nào sử dụng một ống hút gió? a. Nhiệt độ trong xe b. Nhiệt độ không khí ngoài xe c. Nhiệt độ không khí đầu miệng thổi gió d. Nhiệt độ dàn bay hơi Câu 7. Kỹ thuật A nói rằng một số bộ lọc gió cabin có thể tháo dễ dàng trong khay bên phụ. Kỹ thuật B nói rằng một số bộ lọc gió cabin có thể tháo dễ dàng từ dƣới nắp ca pô. Ai đúng? a. Chỉ kỹ thuật A đúng b. Chỉ kỹ thuật B đúng c. Cả hai A và B đúng d. Cả hai A và B sai Câu 8. Điện trở quạt thổi gió đƣợc sử dụng để giới hạn : a. Điện áp b. Dòng điện c. Lƣu lƣợng gió d. Cả a và b Câu 9. Bộ phận nào dƣới đây không phải là của hệ thống điều hòa không khí sau? a. Bộ bay hơi sau b. Bộ sƣởi ấm sau c. Máy nén AC sau d. Mô tơ quạt thổi gió sau Câu 10. Bộ phận nào dƣới đây trong hệ thống điều hòa không khí có thể khác trong hệ thống ĐHKK trên xe hybrid? a. Dàn bay hơi b. Máy nén c. Dàn ngƣng tụ d. Mô tơ quạt thổi gió 152 Câu 11 Câu nào trong các câu sau đây về điều khiển dòng khí (thổi khí ra) là Đúng? a. Khi hạ thấp nhiệt độ trong xe: BI-LEVEL b. Khi hạ thấp nhiệt độ trong xe: FOOT c. Khi nhiệt độ trong xe ổn định xung quanh nhiệt độ đặt trƣớc: FACE d. Khi nâng nhiệt độ trong xe: FOOT Câu 12 Câu nào trong các câu sau đây liên quan đến điều khiển tốc độ quạt gió là Đúng? a. Tốc độ quạt gió đƣợc điều chỉnh dựa trên nhiệt độ đặt trƣớc b. Tốc độ quạt gió đƣợc điều chỉnh dựa trên sự khác biệt giữa nhiệt độ trongxe và nhiệt độ đặt trƣớc c. Tốc độ quạt gió đƣợc điều chỉnh dựa trên sự khác biệt giữa nhiệt độ trongxe và nhiệt độ ngoài xe d. Tốc độ quạt gió đƣợc điều chỉnh dựa trên nhiệt độ ngoài xe 153 PHỤ LỤC 1. Bảng chuyển đổi đơn vị Áp suất  1 lb/in.2 = 144 lb/ft2 = 6895 N/m2 = 6895 Pa (pascal)  1 bar = 105 Pa = 14.51 lb/in2 = 14.23 psi = 735.8 mmHg  1 mmHg = 1 torr = 133.32 Pa  1 psi (1 pound/ 1 inch2) = 6895 Pa = 0.07 bar  1 inHg = 3388 Pa Nhiệt độ  T (0F) = 1.8 x T(0C) + 32 Công và năng lƣợng  1 ft-lb = 1.356 N.m = 0.001285 Btu  1 N.m = 1 J (jun) = 0.7376 ft-lb  1 Btu = 777.9 ft-lb = 252 calo = 1055 J  1 kWh = 2,655,000 ft-lb = 3413 Btu = 3,608,000 J Công suất  1 hp = 550 ft-lb/s = 33,000 ft=lb/h = 0.7457 kW  1 W (watt) = 1J/s = 0.001341 hp  1 ft-lb/s = 1.356 W Các hệ số đơn vị micro = 1 x 10 -6 mili = 1 x 10 -3 centi = 1 x 10 -2 deci = 1 x 10 -1 kilo = 1 x 10 3 154 mega = 1 x 10 6 giga = 1 x 10 9 2. Chuyển đơn vị đo NHIỆT ĐỘ Sang đơn vị Nhân cho Độ C Độ F 1,8 và sau đó +32 Độ F Độ C 0,556 và sau đó – 17,79 ÁP SUẤT Sang đơn vị Nhân cho Kg/cm 2 PSI 14,2 PSI Kg/cm 2 0,07 Bar PSI 14,5 PSI Bar 0,07 kPa PSI 0,145 PSI kPa 6,89 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota, Hệ thống điện thân xe học và kỹ thuật. - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Thông gió và điều hòa không khí. NXB Giáo dục - Giáo trình: Điều hòa không khí ô tô – Trƣờng CĐN KTCN - Trần thế San, Hệ thống nhiệt và điều hoà trên xe hơi đời mới, NXB KHKT, 2012 - Tom Denton, Automobile Electrical and Electronic systems, 2nd Edition, Printed and bound in great Britain, 2000. - Nguồn tài liệu từ internet đang đƣợc ban hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_sua_chua_he_thong_dieu_hoa_khong.pdf