Giáo trình Lắp đặt hệ thống điện thông minh (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng)

Broadlink RM chẳng khác gì cái remote điều khiển từ xa của bạn. Nó cũng dùng hồng ngoại để gửi lệnh cho các món đồ gia dụng như máy lạnh, TV, quạt, hệ thống âm thanh, loa và bất kì món đồ nào được điều khiển bằng hồng ngoại. Riêng bản Pro có thêm kết nối sử dụng sóng radio RF thường dùng cho cửa cuốn, rèm tự động. Và bởi vì sử dụng hồng ngoại nên cục Broadlink bắt buộc phải ở trong tầm nhận tín hiệu của thiết bị, thường là hai thiết bị phải thấy được nhau theo đúng nghĩa đen (chứ không như Wi-Fi bạn có thể lắp một chỗ rồi phát cả nhà, chỉ sóng RF mới làm được). Cũng như khi bạn dùng remote. Các cục Broadlink có tích hợp Wi-Fi nên chúng có thể truy cập vào mạng nhà bạn và đi ra Internet. Đây là cách mà cục Broadlink nhận lệnh từ bạn, sau đó dịch lệnh này thành tín hiệu hồng ngoại và gửi tới thiết bị tương ứng.

pdf35 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lắp đặt hệ thống điện thông minh (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 1 UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN THÔNG MINH NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày.tháng.năm ................... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Mục đích của giáo trình là để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành điện tử công nghiệp của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thưà kế những nội dung bài giảng đang được giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cho đội ngũ giáo viên, học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy GDNN đã ban hành. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 2 LỜI GIỚI THIỆU Lắp đặt hệ thống điện thông minh là môn học dành cho sinh viên ngành điện tử công nghiệp. Nội dung của giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tài liệu đang được giảng dạy tại trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnh cho phù hợp với xu thế mới. Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn học sinh- sinh viên để hoàn thiện cuốn sách này. Bà rịa – vũng tàu, ngày 03 tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Trần Trường Lam BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 3 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 2 MỤC LỤC ............................................................................................................................. 3 BÀI 1: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP BÓNG RGB .............................. 6 1. Thiết lập: ............................................................................................................................. 6 2. Cài đặt ................................................................................................................................. 6 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................... 8 4. Thực hành ........................................................................................................................... 9 BÀI 2: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP CẢM BIẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐÓNG MỞ CỮA ................................................................................................................ 11 1. Thiết lập ............................................................................................................................ 11 2. Cài đặt ............................................................................................................................... 13 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................. 13 4. Thực hành ......................................................................................................................... 15 BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP HỆ THỐNG NÚT NHẤN CẢM ỨNG ..................................................................................................................................... 16 1. Thiết lập ............................................................................................................................ 16 2. Cài đặt.............................................................................................................................. 17 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................. 17 4. Thực hành ......................................................................................................................... 18 BÀI 4: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG QUA ĐIỆN THOẠI ................................... 19 1. Thiết lập ............................................................................................................................ 19 2. Cài đặt ............................................................................................................................... 22 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................. 22 4. Thực hành ......................................................................................................................... 23 BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐIỀU KHIỂN Ổ CẮM .......................................................................... 25 1. Thiết lập ............................................................................................................................ 25 2. Cài đặt ............................................................................................................................... 27 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................. 27 4. Thực hành ......................................................................................................................... 29 BÀI 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BẬT TẮT BÓNG ĐÈN TỰ ĐỘNG ................................. 30 1. Thiết lập ............................................................................................................................ 30 2. Cài đặt ............................................................................................................................... 31 3. Lắp đặt thiết bị .................................................................................................................. 32 4. Thực hành ......................................................................................................................... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 34 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 4 Tên môn học: Lắp đặt hệ thống điện thông minh Mã môn học: MĐ26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí : Mô-đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Đo lường điện; Cung cấp điện, lắp đặt điện. - Tính chất : Là mô đun chuyên ngành bắt buộc của sinh viên hệ cao đẳng của nghề cơ điện tử Mục tiêu của môn học/mô đun: -Về kiến thức +Trình bày cấu tạo các khí cụ điện, thiết bị điện cảm ứng, có kết nối mạng không dây và mạng có dây trên hệ thông. + Trình bày đượcnguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện -Về kỹ năng +Thiết lập và cài đặt được các thiết bị liên kết với các phần mềm điều khiển của nhà sản xuất. +Chọn được phương án và lắp đặt được hệ thống có các thiết bị thông minh. +Sử chữa và thay thế được các thiết bị, vật tư điện thông minh. - Về năng lục tự chủ và trách nhiệm: Người học có khả năng làm việc độc lập hoặc làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Nội dung của môn học/mô đun: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, bài tập Kiểm tra 1 Bài 1: Thiết lập thông số, cài đặt và lắp đặt bóng đèn RGB 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị 4. Thực hành. 12 4 6 2 Bài 2: Thiết lập thông số, cài đặt và lắp cảm biến chuyển động đóng mở cữa 12 4 6 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 5 4. Thực hành. 3 Bài 3: Thiết lập thông số, cài đặt và lắp hệ thống nút nhấn cảm ứng 12 4 7 1 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị 4. Thực hành. 4 Bài 4: Lắp đặt hệ thống báo dộng qua điện thoại. 18 6 11 1 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị 4. Thực hành. 5 Bài 5: Lắp đặt điều khiển ổ cắm 12 4 7 1 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị 4. Thực hành. 6 Bài 6: Lắp đặt hệ thống bật tắt bóng đèn tự động 24 8 15 1 1. Thiết lập 2. Cài đặt 3. Lắp đặt thiết bị 4. Thực hành. Cộng: 90 30 56 4 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 6 BÀI 1: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP BÓNG RGB Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối bóng đèn RGB. Mục tiêu:: - Nhận biết được chức năng, thông số bóng đèn RGB - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập: Điện áp: AC 90V ~ 250V/50Hz Công suất chịu tải: 2A, đèn <450W. Chuẩn Wifi: 2.4Ghz IEEE 802.11 b/g/n Hỗ trợ 8 chức năng hẹn giờ đếm ngược, đơn và lặp lại thời gian. Hỗ trợ tự động kết nối với server, đăng ký và cập nhật tình trạng thông tin.Hỗ trợ giám sát tình trạng hoạt động thiết bị, đóng ngắt thiết bị từ xa qua internet. App EWELINK tương thích IOS, Android. Tần số RF: 433 MHz. Khoảng cách truyền: 30 50m (môi trường mở) Chất liệu: nhựa chống cháy. Độ ẩm hoạt động: 5% -90%RH, không ngưng tụ. Nhiệt độ hoạt động: 0ºC 40ºC. Kích thước: 103x72x72mm. Trọng lượng: 200g. 2. Cài đặt Là một đui đèn thông minh có thể kết nối với bóng đèn đuôi E27 cho phép người dùng điều khiển từ xa bật/tắt bóng đèn được kết nối với đui đèn Sonoff slampher thông qua App eWeLink trên điện thoại ở bất cứ đâu có mạng Wifi, 3G. Hình 1.1: Bóng đèn RGB Máy chủ của Sonoff là máy chủ đám mây Amazon AWS. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 7 Ngoài ra người dùng có thể điều khiển từ xa bằng cách sử dụng remote điều khiển cầm tay phát sóng RF433Mhz. Có luôn nút bấm bật/tắt bằng tay ngay trên đui đèn. Một tính năng khác có sẵn là đặt lịch thời gian cho đèn chiếu sáng, có thể bao gồm hẹn giờ đếm ngược, lên lịch / tắt lịch và do đó có thể giúp khách hàng duy trì cuộc sống dễ dàng. Ứng dụng di động eWeLink cho phép khách hàng kiểm soát các thiết bị một cách dễ dàng. Bạn có thể tải xuống phiên bản iOS của ứng dụng trong App Store trong khi phiên bản Android trong Google Play. Hình 1.2: Mô hình nhà thông minh Hình 1.3: Tiêu chuẩn bóng đèn BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 8 3. Lắp đặt thiết bị Ứng dụng eWeLink hỗ trợ tất cả các sản phẩm nhà thông minh của eWeLink có thể kể đến như: công tắc WiFi thông minh EB10, công tắc thông minh RF 433 ER10, công tắc WiFi thông minh giám sát độ ẩm, nhiệt độ ETH10/16, công tắc WiFi thông minh theo dõi điện năng tiêu thụ EP16, chuôi đèn thông minh, đèn LED đổi màu, quạt thông minh EIF60 và các loại công tắc, ổ cắm thông minh... Ứng dụng eWeLink hỗ trợ nhiều ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Nga, tiếng Ba Lan, tiếng Pháp... Một cách tổng quát, ứng dụng eWelink có các chức năng sau: + Tắt/mở thiết bị từ xa + Giám sát thiết bị theo thời gian thực + Thiết lập lịch trình hoạt động + Chức năng hẹn giờ: riêng rẽ, lặp lại, đếm ngược + Chia sẻ quyền kiểm soát thiết bị + Ngữ cảnh thông minh Trong thời gian gần đây, eWeLink liên tục nâng cấp và phát triển ứng dụng để dần từng bước biến ngôi nhà của bạn thành nhà thông minh một cách dễ dàng, cụ thể như các chương trình lệnh điều kiện IFTT để lấy thông số từ các đầu dò nhiệt độ, độ ẩm để tắt/mở hoặc điều khiển các thiết bị khác. 3.1. Tải ứng dụng eWeLink về điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng của bạn + Tìm từ khóa eWeLink trên CH Play hoặc AppStore để tải ứng dụng về máy. + Tiến hành cài đặt 3. 2. Đăng ký tài khoản mới Bạn sẽ cần nhập số điện thoại để đăng ký. Nhập mã xác minh qua tin nhắn được gửi đến số điện thoại để đăng ký. Tiếp đến, nhập mật khẩu bạn muốn sử dụng (ít nhất 8 ký tự) để hoàn tất đăng ký tài khoản. Tiến hành đăng nhập tài khoản để thêm thiết bị hoặc quản lý thiết bị. 3.3. Thêm thiết bị Bạn cần phải bật WiFi trên điện thoại của mình trước khi tiến hành thêm thiết bị. Lưu ý, mạng WiFi này sẽ được sử dụng để cấu hình thiết bị sau này (do đó, bạn phải biết mật khẩu của WiFi). Quá trình thực hiện thêm thiết bị trên ứng dụng eWeLink có thể thực hiện theo trình tự các bước sau: + Nhấn nút ghép nối trên các thiết bị như công tắc thông minh (EB10, EP16, ETH10/16), chuôi đèn thông minh... cho đến khi đèn báo LED màu xanh lục nhấp nháy nhanh. + Nhấp vào biểu tượng dấu "+" ở giữa giao diện ứng dụng. Quan sát cách nhấp nháy của đèn tín hiệu và chọn cách thêm tương ứng, sau đó nhấp "Tiếp theo". + Chọn mạng WiFi bạn sử dụng và nhập mật khẩu (nếu không có mật khẩu, hãy để trống). Bạn có thể chọn "Ghi nhớ" để lần sau bạn không cần điền lại, hãy nhấp vào "Tiếp theo". BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 9 + Sau đó, ứng dụng sẽ tự động tìm kiếm và kết nối thiết bị đang chờ ghép nối. Quá trình này có thể mất từ 1 - 3 phút + Sau khi có thông báo kết nối thành công, bạn có thể đặt tên cho thiết bị của bạn để dễ quản lý. Từ đây, bạn có thể truy cập thiết bị và điều khiển thiết bị. Một số lưu ý: + Nếu bạn thấy thiết bị mới được thêm vào vẫn đang ngoại tuyến, vui lòng chờ 1-2 phút. Nếu nó vẫn ngoại tuyến, hãy khởi động lại thiết bị. + Nếu bạn sử dụng mạng WiFi A để thêm thiết bị, khi chuyển sang WiFi B, bạn sẽ không thể điều khiển thiết bị. Để làm cho thiết bị hoạt động với mạng WiFi B, bạn cần xóa thiết bị trên ứng dụng và thực hiện thêm lại thiết bị qua WiFi B. + Một thiết bị chỉ có một tài khoản sở hữu. Nếu bạn đã thêm thành công thiết bị vào tài khoản của mình thì nó không thể được thêm vào bất kì tài khoản nào khác (trừ khi với vai trò là tài khoản sở hữu, bạn chia sẻ quyền quản lý thiết bị cho các tài khoản eWeLink khác). Do vậy, thiết bị cần phải được xóa khỏi tài khoản ban đầu để tiến hành thêm vào tài khoản khác. 4. Thực hành + Có thể xóa thiết bị. Để xóa một thiết bị, bạn cần vào danh sách thiết bị, chạm vào biểu tượng thiết bị cần xóa. Bạn sẽ thấy nút "Xóa" ở góc trên bên phải. + Có thể tạo nhóm quản lý, kịch bản thông minh cho mỗi thiết bị. Trên danh sách thiết bị "Tất cả thiết bị", nhấp để mở rộng nó, bạn sẽ thấy tất cả các nhóm của bạn. Chạm vào "Manage Group" để tạo nhóm mới. + Chạm vào góc trên bên phải của trang "Tất cả thiết bị", bạn sẽ thấy "Kịch bản", nhấp vào đó để quản lý bối cảnh của bạn. + Bạn có thể gom các thiết bị của mình thành các nhóm khác nhau. Điều này giúp dễ dàng quản lý một lượng lớn thiết bị. Ví dụ, bạn có thể tạo một nhóm mới với tên gọi là phòng ngủ. Chỉ định tất cả các thiết bị được cài đặt trong phòng ngủ cho nhóm này, lần sau khi bạn rời khỏi phòng ngủ, bạn có thể chỉ cần nhập vào nhóm "phòng ngủ" để tắt tất cả các thiết bị. + Bạn có thể xóa hoặc thêm thiết bị khác vào nhóm. Trong trường hợp bạn xóa nhóm thì các thiết bị thuộc nhóm này sẽ vẫn tồn tại trong danh sách "Thiết bị của tôi". Bối cảnh + Một cảnh chứa nhiều thiết bị, đặt từng trạng thái thiết bị thành Tắt, Mở hoặc Giữ (giữ trạng thái hiện tại), sau đó lưu nó. Tất cả các thiết bị sẽ được tự động thực hiện đến trạng thái cài sẵn. Vì vậy, có thể sử dụng cảnh để chỉ định các đèn LED khác nhau cho cảnh A, đặt chúng bật hoặc tắt hoặc giữ, lưu chúng. Lần sau, hệ thống sẽ tự động thực hiện cảnh. Kịch bản Có thể thiết lập các kịch bản thông minh, chẳng hạn sử dụng thiết bị kích hoạt để thu thập dữ liệu môi trường để Tắt/Mở các thiết bị khác. Cho đến nay, thiết bị kích hoạt cảnh thông minh mà chúng tôi cung cấp bao gồm: eWeLink TH10/16, EP16, các thiết bị được hỗ trợ nhiều hơn sẽ BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 10 được ra mắt trong thời gian sắp tới. Giải pháp nhà thông minh của eWeLink là thiết lập các phát biểu lệnh IFTTT nhằm liên kết các thiết bị thông minh riêng rẽ như công tắc, phích cắm, các điều khiển RF... để các thiết bị điện trong gia đình vận hành nhịp nhàng, thông minh như cách chủ nhân ngôi nhà mong muốn. Chia sẻ thiết bị Chọn thiết bị bạn muốn chia sẻ, chạm vào biểu tượng "Chia sẻ" rồi nhập số điện thoại ứng với tài khoản eWeLink bạn muốn chia sẻ (lưu ý tài khoản này phải đang trực tuyến để nhận thông báo mời chia sẻ của bạn). Sau khi nhận được thư mời chia sẻ, người nhận chia sẻ có quyền kiểm soát thiết bị theo phân quyền khi bạn chia sẻ. Chỉ chủ sở hữu thiết bị mới có quyền chia sẻ thiết bị. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 11 BÀI 2: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP CẢM BIẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐÓNG MỞ CỮA Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối cảm biến chuyển động Mục tiêu: - Nhận biết được chức năng, thông số của cảm biến chuyển động - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập Để điều khiển Broadlink SmartONE S1C qua Smartphone thì bạn cần kết nối các thiết bị thông qua ứng dụng E-control có thể tải trên CH Play hoặc App store. Hình 2.1: E-control Kết nối các thiết bị lại với nhau trên Smartphone: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 12 Hình 2.2. Màn hình kết nối Hình 2.3: Giao diện kết nối các cảm ứng trên điện thoại BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 13 2. Cài đặt Với khả năng điều khiển không hạn chế số lượng các thiết bị điện, bạn toàn quyền kiểm soát ngôi nhà thông minh của mình và thông minh hơn, e-Control có khả năng “bắt” các thiết bị hoạt động nhịp nhàng theo các kịch bản ngữ cảnh của bạn. Đặc biệt hơn với việc phối hợp các thiết bị Broadlink DNA thì dường như ngôi nhà của bạn như biết “suy nghĩ” như chính bạn, như một người bạn giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi hơn. Hãy hình dung bạn có thể thiết lập app e- Control có thể làm những việc này trong nháy mắt: - Nếu nhận ra trời tối từ thiết bị kiểm soát môi trường, thì ra lệnh cho RM-Pro phát lệnh bật bóng đèn nối với công tắc thông minh TC2. - Nếu nhận ra nhiệt độ phòng cao, trong phòng khá khô từ A1, thì ra lệnh cho RM-Pro bật máy điều hòa xuống thấp, ra lệnh cho ổ cắm thông minh SP2 bật máy phun sương. - Tự nhận biết bạn sắp về nhà (qua xác định tọa độ GPS của smartphone), tự động bật nồi cơm điện cắm sẵn, tự động bật bình nước nóng để bạn sẵn sàng tắm khi về đến nơi. Và tự nhận biết bạn đã rời nhà và tắt toàn bộ đèn hay các thiết bị khác. - Hẹn giờ, bật tắt đèn qua 3G, chỉ việc mở app e-Control lên và thao tác, không cần thiết lập gì thêm. Hình 2.9: Kết nối trên bảng mạch 3. Lắp đặt thiết bị Cảm biến cửa: được lắp đặt vị trí cửa ra vào, cửa sổ. Cảm biến này sẽ phát hiện có sự xuất hiện của con người ở vị trí cửa ra vào/cửa sổ và cùng kết hợp với những cảm biến khác thực hiện các kịch bản đã lập trình sẵn. Trong trường hợp đi vắng, cảm biến này có nhiệm vụ phát hiện sự đột nhập trái phép vào nhà và phát tín hiệu về bộ xử lý trung tâm, ngay lập tức hệ thống sẽ gửi thông báo về điện thoại . BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 14 Hình 2.4: Cảm biến cửa Cảm biến thân nhiệt: khi con người đi qua góc quét của cảm biến sự chuyển động thân nhiệt phát ra từ cơ thể người làm kích tần số sóng lên gửi tín hiệu về điều khiển trung tâm, kết hợp với loa báo động hoặc công tắt điều khiển từ xa để bật đèn dọa trộm khi đột nhập vào nhà đồng thời điều khiển trung tâm gửi cảnh báo về điện thoại cho phép bạn biết có sự đột nhập đó. Hình 2.5: Cảm biến chuyển động BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 15 4. Thực hành Bảng mạch sau khi hoàn thành: Hình 2.6: Bảng mạch sau khi hoàn thành Kết luận Nhà thông minh" là một đề tài đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu bởi trong một ngôi nhà thì có rất nhiều phương pháp điều khiển để ngôi nhà chúng ta ngày càng "thông minh" hơn. Nhưng, như em đã trình bày ở trên, một ngôi nhà thông minh có thể đơn giản hoặc pức tạp tùy theo tính năng mà chủ nhà mong muốn. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 16 BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ, CÀI ĐẶT VÀ LẮP HỆ THỐNG NÚT NHẤN CẢM ỨNG Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối hệ thống nút nhấn cảm ứng Mục tiêu: - Nhận biết được chức năng, thông số của nút nhấn cảm biến - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập Công tắc thông minh Broadlink còn có khả năng điều khiển từ xa(wifi,3G) thông qua bộ điều khiển trung tâm Broadlink RM-Pro, phối kết hợp với các thiết bị thông minh khác của Broadlink, bộ thiết bị kiểm soát an ninh S1C Kit hay thiết bị kiểm soát môi trường A1 để tạo ra được các ngữ cảnh sống tùy chỉnh theo ý muốn của bạn. Với thiết kế hình chữ nhật, lắp vừa chuẩn đế âm tường chữ nhật thông dụng tại Việt Nam, công tắc cảm ứng Broadlink TC2 chuẩn US có thể thay thế các công tắc cơ truyền thống mặt chữ nhật phổ biến tại Việt Nam mà không cần đi lại bất kỳ đường dây điện nào trong nhà, vì vậy công tắc này phù hợp với cả công trình cải tạo lại hoặc xây mới từ đầu do không yêu cầu đặc biệt trong thi công. Hình 3.1: Broadlink SmartONE S1C BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 17 2. Cài đặt Hình 3.2: Broadlink RM PRO+, TC2 Để điều khiển được qua Smartphone thì bạn cần kết nối các thiết bị vào trung tâm Broadlink thông qua ứng dụng IHC (Intelligent Home Center) có thể tải trên CH Play hoặc Appstore. Hình 3.3: Ứng dụng IHC 3. Lắp đặt thiết bị Sử dụng ứng dụng IHC để kết nối hai thiết bị lại với nhau BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 18 Hình 3.4: Giao diện điểu khiển bật tắt qua ứng dụng TC2 trên ứng dụng IHC 4. Thực hành Broadlink RM chẳng khác gì cái remote điều khiển từ xa của bạn. Nó cũng dùng hồng ngoại để gửi lệnh cho các món đồ gia dụng như máy lạnh, TV, quạt, hệ thống âm thanh, loa và bất kì món đồ nào được điều khiển bằng hồng ngoại. Riêng bản Pro có thêm kết nối sử dụng sóng radio RF thường dùng cho cửa cuốn, rèm tự động. Và bởi vì sử dụng hồng ngoại nên cục Broadlink bắt buộc phải ở trong tầm nhận tín hiệu của thiết bị, thường là hai thiết bị phải thấy được nhau theo đúng nghĩa đen (chứ không như Wi-Fi bạn có thể lắp một chỗ rồi phát cả nhà, chỉ sóng RF mới làm được). Cũng như khi bạn dùng remote. Các cục Broadlink có tích hợp Wi-Fi nên chúng có thể truy cập vào mạng nhà bạn và đi ra Internet. Đây là cách mà cục Broadlink nhận lệnh từ bạn, sau đó dịch lệnh này thành tín hiệu hồng ngoại và gửi tới thiết bị tương ứng. Công tắc cảm ứng thông minh Broadlink TC2-Pro tăng trải nghiệm người dùng thông qua ngữ cảnh. Hãy tưởng tượng bạn có thể làm được thế này với công tắc thông minh Broadlink TC2-Pro, mà không công tắc nào làm được: Tự động đánh thức bạn vào sáng sớm hay tự động tắt đèn ở phòng khách khi bạn đã đi ngủ (nếu quên tắt đèn phòng khách). - Hẹn giờ bật tắt đèn theo chu kỳ khi bạn đi vắng phòng kẻ trộm. Hay là tối ưu hơn, phối hợp với bộ trung tâm an ninh, kẻ trộm mở cửa hay đi vào vùng bảo vệ sẽ tự động bật đèn. - Phối hợp với Broadlink RM-Pro+ tạo các ngữ cảnh Xem phim (tắt đèn), Ăn tối (bật đèn bếp) phối hợp với cảm biến chuyển động của bộ kiểm soát an ninh S1C để tự động bật đèn hành BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 19 lang(trờ giúp người già, trẻ em), nhà vệ sinh và rất nhiều tình huống có thể cấu hình theo ý muốn của bạn. Hình 3.5: Kết nối trên bảng mạch BÀI 4: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG QUA ĐIỆN THOẠI Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối hệ thống báo động Mục tiêu: - Nhận biết được chức năng, thông số của hệ thống báo động - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập Để điều khiển Broadlink SmartONE S1C qua Smartphone thì bạn cần kết nối các thiết bị thông qua ứng dụng E-control có thể tải trên CH Play hoặc App store. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 20 Hình 4.1: E-control Kết nối các thiết bị lại với nhau trên Smartphone: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 21 Hình 4.2: Màn hình kết nối Hình 4.3: Giao diện kết nối các cảm ứng trên điện thoại BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 22 2. Cài đặt Với khả năng điều khiển không hạn chế số lượng các thiết bị điện, bạn toàn quyền kiểm soát ngôi nhà thông minh của mình và thông minh hơn, e-Control có khả năng “bắt” các thiết bị hoạt động nhịp nhàng theo các kịch bản ngữ cảnh của bạn. Đặc biệt hơn với việc phối hợp các thiết bị Broadlink DNA thì dường như ngôi nhà của bạn như biết “suy nghĩ” như chính bạn, như một người bạn giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi hơn. Hãy hình dung bạn có thể thiết lập app e- Control có thể làm những việc này trong nháy mắt: - Nếu nhận ra trời tối từ thiết bị kiểm soát môi trường, thì ra lệnh cho RM-Pro phát lệnh bật bóng đèn nối với công tắc thông minh TC2. - Nếu nhận ra nhiệt độ phòng cao, trong phòng khá khô từ A1, thì ra lệnh cho RM-Pro bật máy điều hòa xuống thấp, ra lệnh cho ổ cắm thông minh SP2 bật máy phun sương. - Tự nhận biết bạn sắp về nhà (qua xác định tọa độ GPS của smartphone), tự động bật nồi cơm điện cắm sẵn, tự động bật bình nước nóng để bạn sẵn sàng tắm khi về đến nơi. Và tự nhận biết bạn đã rời nhà và tắt toàn bộ đèn hay các thiết bị khác. - Hẹn giờ, bật tắt đèn qua 3G, chỉ việc mở app e-Control lên và thao tác, không cần thiết lập gì thêm. Hình 4.4: Kết nối trên bảng mạch 3. Lắp đặt thiết bị • Cảm biến cửa: được lắp đặt vị trí cửa ra vào, cửa sổ. Cảm biến này sẽ phát hiện có sự xuất hiện của con người ở vị trí cửa ra vào/cửa sổ và cùng kết hợp với những cảm biến khác thực hiện các kịch bản đã lập trình sẵn. Trong trường hợp đi vắng, cảm biến này có nhiệm vụ phát hiện sự đột nhập trái phép vào nhà và phát tín hiệu về bộ xử lý trung tâm, ngay lập tức hệ thống sẽ gửi thông báo về điện thoại . BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 23 Hình 4.5: Cảm biến cửa • Cảm biến thân nhiệt: khi con người đi qua góc quét của cảm biến sự chuyển động thân nhiệt phát ra từ cơ thể người làm kích tần số sóng lên gửi tín hiệu về điều khiển trung tâm, kết hợp với loa báo động hoặc công tắt điều khiển từ xa để bật đèn dọa trộm khi đột nhập vào nhà đồng thời điều khiển trung tâm gửi cảnh báo về điện thoại cho phép bạn biết có sự đột nhập đó. Hình 4.6: Cảm biến chuyển động 4. Thực hành Bảng mạch sau khi hoàn thành: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 24 Hình 4.7: Bảng mạch sau khi hoàn thành Kết luận Nhà thông minh" là một đề tài đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu bởi trong một ngôi nhà thì có rất nhiều phương pháp điều khiển để ngôi nhà chúng ta ngày càng "thông minh" hơn. Nhưng, như em đã trình bày ở trên, một ngôi nhà thông minh có thể đơn giản hoặc pức tạp tùy theo tính năng mà chủ nhà mong muốn. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 25 BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐIỀU KHIỂN Ổ CẮM Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối ổ cắm Mục tiêu: - Nhận biết được chức năng, thông số của hệ thống báo động - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập Để điều khiển Broadlink SmartONE S1C qua Smartphone thì bạn cần kết nối các thiết bị thông qua ứng dụng E-control có thể tải trên CH Play hoặc App store. Hình 5.1: E-control Kết nối các thiết bị lại với nhau trên Smartphone: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 26 Hình 5.2: Giao diện kết nối các cảm ứng trên điện thoại BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 27 2. Cài đặt Với khả năng điều khiển không hạn chế số lượng các thiết bị điện, bạn toàn quyền kiểm soát ngôi nhà thông minh của mình và thông minh hơn, e-Control có khả năng “bắt” các thiết bị hoạt động nhịp nhàng theo các kịch bản ngữ cảnh của bạn. Đặc biệt hơn với việc phối hợp các thiết bị Broadlink DNA thì dường như ngôi nhà của bạn như biết “suy nghĩ” như chính bạn, như một người bạn giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi hơn. Hãy hình dung bạn có thể thiết lập app e- Control có thể làm những việc này trong nháy mắt: - Nếu nhận ra trời tối từ thiết bị kiểm soát môi trường, thì ra lệnh cho RM-Pro phát lệnh bật bóng đèn nối với công tắc thông minh TC2. - Nếu nhận ra nhiệt độ phòng cao, trong phòng khá khô từ A1, thì ra lệnh cho RM-Pro bật máy điều hòa xuống thấp, ra lệnh cho ổ cắm thông minh SP2 bật máy phun sương. - Tự nhận biết bạn sắp về nhà (qua xác định tọa độ GPS của smartphone), tự động bật nồi cơm điện cắm sẵn, tự động bật bình nước nóng để bạn sẵn sàng tắm khi về đến nơi. Và tự nhận biết bạn đã rời nhà và tắt toàn bộ đèn hay các thiết bị khác. - Hẹn giờ, bật tắt đèn qua 3G, chỉ việc mở app e-Control lên và thao tác, không cần thiết lập gì thêm. Hình 5.3: Kết nối trên bảng mạch 3. Lắp đặt thiết bị Cảm biến cửa: được lắp đặt vị trí cửa ra vào, cửa sổ. Cảm biến này sẽ phát hiện có sự xuất hiện của con người ở vị trí cửa ra vào/cửa sổ và cùng kết hợp với những cảm biến khác thực hiện các kịch bản đã lập trình sẵn. Trong trường hợp đi vắng, cảm biến này có nhiệm vụ phát hiện sự đột nhập trái phép vào nhà và phát tín hiệu về bộ xử lý trung tâm, ngay lập tức hệ thống sẽ gửi thông báo về điện thoại . BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 28 Hình 5.4: Cảm biến cửa Cảm biến thân nhiệt: khi con người đi qua góc quét của cảm biến sự chuyển động thân nhiệt phát ra từ cơ thể người làm kích tần số sóng lên gửi tín hiệu về điều khiển trung tâm, kết hợp với loa báo động hoặc công tắt điều khiển từ xa để bật đèn dọa trộm khi đột nhập vào nhà đồng thời điều khiển trung tâm gửi cảnh báo về điện thoại cho phép bạn biết có sự đột nhập đó. Hình 5.5: Broadlink SmartONE S1C BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 29 4. Thực hành Bảng mạch sau khi hoàn thành: Hình 5.6: Bảng mạch sau khi hoàn thành Kết luận Nhà thông minh" là một đề tài đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu bởi trong một ngôi nhà thì có rất nhiều phương pháp điều khiển để ngôi nhà chúng ta ngày càng "thông minh" hơn. Nhưng, như em đã trình bày ở trên, một ngôi nhà thông minh có thể đơn giản hoặc pức tạp tùy theo tính năng mà chủ nhà mong muốn. BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 30 BÀI 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BẬT TẮT BÓNG ĐÈN TỰ ĐỘNG Giới thiệu: Hướng dẫn thiết lập, các thông số cơ bản kết nối hệ thống bật tắt bóng đèn tự động Mục tiêu: - Nhận biết được chức năng, thông số của nút nhấn cảm biến - Tải và cài được phần mềm điều khiển - Lựa chọn, lắp đặt đạt yêu cầu kỹ thuật - Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề. Nội dung chính: 1. Thiết lập Công tắc thông minh Broadlink còn có khả năng điều khiển từ xa(wifi,3G) thông qua bộ điều khiển trung tâm Broadlink RM-Pro, phối kết hợp với các thiết bị thông minh khác của Broadlink, bộ thiết bị kiểm soát an ninh S1C Kit hay thiết bị kiểm soát môi trường A1 để tạo ra được các ngữ cảnh sống tùy chỉnh theo ý muốn của bạn. Với thiết kế hình chữ nhật, lắp vừa chuẩn đế âm tường chữ nhật thông dụng tại Việt Nam, công tắc cảm ứng Broadlink TC2 chuẩn US có thể thay thế các công tắc cơ truyền thống mặt chữ nhật phổ biến tại Việt Nam mà không cần đi lại bất kỳ đường dây điện nào trong nhà, vì vậy công tắc này phù hợp với cả công trình cải tạo lại hoặc xây mới từ đầu do không yêu cầu đặc biệt trong thi công. Hình 6.1: Broadlink SmartONE S1C BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 31 2. Cài đặt Hình 6.2: Broadlink RM PRO+, TC2 Để điều khiển được qua Smartphone thì bạn cần kết nối các thiết bị vào trung tâm Broadlink thông qua ứng dụng IHC (Intelligent Home Center) có thể tải trên CH Play hoặc Appstore. Hình 6.3: Ứng dụng IHC BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 32 3. Lắp đặt thiết bị Sử dụng ứng dụng IHC để kết nối hai thiết bị lại với nhau Hình 6.4: Giao diện điểu khiển bật tắt qua ứng dụng TC2 trên ứng dụng IHC 4. Thực hành Broadlink RM chẳng khác gì cái remote điều khiển từ xa của bạn. Nó cũng dùng hồng ngoại để gửi lệnh cho các món đồ gia dụng như máy lạnh, TV, quạt, hệ thống âm thanh, loa và bất kì món đồ nào được điều khiển bằng hồng ngoại. Riêng bản Pro có thêm kết nối sử dụng sóng radio RF thường dùng cho cửa cuốn, rèm tự động. Và bởi vì sử dụng hồng ngoại nên cục Broadlink bắt buộc phải ở trong tầm nhận tín hiệu của thiết bị, thường là hai thiết bị phải thấy được nhau theo đúng nghĩa đen (chứ không như Wi-Fi bạn có thể lắp một chỗ rồi phát cả nhà, chỉ sóng RF mới làm được). Cũng như khi bạn dùng remote. Các cục Broadlink có tích hợp Wi-Fi nên chúng có thể truy cập vào mạng nhà bạn và đi ra Internet. Đây là cách mà cục Broadlink nhận lệnh từ bạn, sau đó dịch lệnh này thành tín hiệu hồng ngoại và gửi tới thiết bị tương ứng. Công tắc cảm ứng thông minh Broadlink TC2-Pro tăng trải nghiệm người dùng thông qua ngữ cảnh. Hãy tưởng tượng bạn có thể làm được thế này với công tắc thông minh Broadlink TC2- Pro, mà không công tắc nào làm được: Tự động đánh thức bạn vào sáng sớm hay tự động tắt đèn ở phòng khách khi bạn đã đi ngủ(nếu quên tắt đèn phòng khách). BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 33 - Hẹn giờ bật tắt đèn theo chu kỳ khi bạn đi vắng phòng kẻ trộm. Hay là tối ưu hơn, phối hợp với bộ trung tâm an ninh, kẻ trộm mở cửa hay đi vào vùng bảo vệ sẽ tự động bật đèn. - Phối hợp với Broadlink RM-Pro+ tạo các ngữ cảnh Xem phim (tắt đèn), Ăn tối (bật đèn bếp) phối hợp với cảm biến chuyển động của bộ kiểm soát an ninh S1C để tự động bật đèn hành lang(trờ giúp người già, trẻ em), nhà vệ sinh và rất nhiều tình huống có thể cấu hình theo ý muốn của bạn. Hình 6.5: Kết nối trên bảng mạch BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện – TS Phan Đăng Khải, NXB Giáo dụC, tái bản lần thứ 2. [2] Hướng dẫn mô-đun Kỹ thuật lắp đặt điện. [3] Giáo trình lý thuyết Kỹ thuật lắp đặt điện. [4] Bộ ngân hàng câu hỏi mô-đun Kỹ thuật lắp đặt điện. [5] Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện 1, 2, 3 - Nguyễn Trọng Thắng, NXB Giáo Dục, 1995. [6] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999. [7] https://homematic.vn/, https://www.broadlink.vn/ ,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_dat_he_thong_dien_thong_minh_nghe_dien_tu_con.pdf
Tài liệu liên quan