Một công trình có thể bao gồm nhiều hệ thống tiếp địa: Hệ thống đất trực tiếp, hệ thống đất chống sét lan truyền, hệ thống đất công tác (nối mass). Để đảm bảo cân bằng điện thế, tránh xảy ra hiện tượng chênh lệch điện thế giữa các hệ thống mass làm phá hỏng thiết bị điện tử cần phải thực hiện nối đẳng thế các hệ thống tiếp địa. Nhưng việc nối đẳng thế có thể gây rủi ro do nếu dòng điện sét quá lớn gây ra hiện tượng dòng điện sét lan truyền từ hệ thống đất qua đường đẳng thế xâm nhập vào thiết bị làm cho thiết bị cắt sét bị đánh ngược, làm tăng đột biến điện áp gây hỏng máy móc, thiết bị. Để khắc phục hiện tượng này ta lắp đặt thêm thiết bị nối đẳng thế để nối các hệ thống tiếp địa. Thiết bị này làm việc như một biến trở cực lớn tăng điện trở tối đa phân cách khi mức xung sét tại tổ đất trực tiếp là quá cao đến một giới hạn nhất định
80 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Áp dụng cho trình độ Sơ cấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các thiết bị cho tủ phân phối
Tủ phân phối dặt tại tâm phụ tải của phân xƣởng có toạ độ (68,68)
Hình 4.1. Sơ đồ tủ phân phối
1.4 Chọn cáp từ trạm biến áp phân xƣởng về tủ phân phối của phân xƣởng
Cáp từ trạm biến áp cung cấp cho PXSCCK về tủ phân phối của phân xƣởng tải
điện áp 400 V cần phải chịu đựng dòng điện là:
Icp =
38,0.3
22,148
.3
dm
ttpx
U
S
=225,2 A
Do đó chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi, cách điện PVC do hãng LENS chế tạo loại 3G70
mm
2
có Icp = 254 A trong nhà. Vì trạm biến áp đặt tại vị trí có toạ độ (46,65) nên
đƣờng cáp này có độ dài 111 m
2. Tính toán phụ tải động lực và chiếu sáng
Tủ phân phối cho phân xƣởng phải gồm 8 đầu ra tới các tủ động lực từ tủ động lực số
1 đến tủ động lực số 8. Tủ phân phối phải có Um ≥ 0,4 kV, chịu dòng
Icp ≥ 225,2 A ở đầu vào và đầu ra dòng điện trong khoảng ≤ 100 A.
38
Lựa chọn MCCB cho tủ phân phối
* Phía đầu và phía cuối của đƣờng cáp từ trạm biến áp B3 đến tủ phân phối ta
đặt các aptomat loại NS250N do Merlin Gerin chế tạo có thông số nhƣ sau:
Số cực Im, A Um, V IcắtN, kA
3 250 690 8
Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật của máy cắt NS250N
Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với aptomat:
Icp ≥ 3,208
5,1
250.25,1
5,1
.25,1
5,1
dmAkddt
II
A
* Các aptomat từ tủ phân phối tới tủ động lực các nhóm phụ tải của phân xƣởng
chọn nhƣ sau:
Imi ≥ Icpi =
dm
tti
U
S
.3
Trong đó Stti là công suất của nhóm i, Um = 380 V. Các Icpi lấy từ bảng 2.3. Với chiếu
sáng thì Pcs = 16,5 kW
Kết quả tính ghi trong bảng 4.2.
Tuyến cáp Itt
A
Loại
MCCB
Số cực Im, A Um, V IcắtN, kA
TPP-ĐL1 17,40 C60a 3 40 440 3
TPP-ĐL2 79,84 NC-125H 3 125 415 10
TPP-ĐL3 9,45 C60a 3 40 440 3
TPP-ĐL4 8,1 C60a 3 40 440 3
TPP-ĐL5 23,22 C60a 3 40 440 3
TPP-ĐL6 25,4 C60a 3 40 440 3
TPP-ĐL7 46,16 NC-125H 3 125 415 10
TPP-TCS 25,07 C60a 3 40 440 3
Bảng 4.2. Thông số của các MCCB dùng cho tủ động lực và chiếu sáng
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực
Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chiếu sáng đƣợc đi trong
rãnh cáp nằm dọc tƣờng phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xƣởng. Cáp đƣợc
chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và
điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ
qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện chọn cáp:
Khc.Icp ≥ Itt
Trong đó:
Itt – Dòng điện tính toán của nhóm phụ tải
39
Icp – Dòng điện phát nóng cho phép, tƣơng ứng với từng loại dây, từng tiết diện
khc – Hệ số hiệu chỉnh, ở đây lấy khc = 1.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ của cáp, ở đây là aptomat:
Icp ≥
5,1
.25,1
5,1
dmAkddt II
Chọn cáp từ phân phối tới tủ động lực 1 ( ĐL1):
Icp ≥ Itt = 17,40 A
Icp ≥
5,1
40.25,1
=33,3 A
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp hạ áp cách điện PVC 3G2,5 do hãng LENS chế
tạo có Icp = 41 A (đặt trong nhà)
Các đƣờng cáp khác chọn hoàn toàn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng 4.3.
Tuyến cáp Itt, A ImA Ikddt/1,5 Loại cáp Icp,A
TPP-ĐL1 17,40 40 33,33 3G2,5 41
TPP-ĐL2 79,84 100 83,33 3G10 87
TPP-ĐL3 9,45 40 33,33 3G2,5 41
TPP-ĐL4 8,1 40 33,33 3G2,5 41
TPP-ĐL5 23,22 40 33,33 3G2,5 41
TPP-ĐL6 25,4 40 33,33 3G2,5 41
TPP-ĐL7 46,16 100 83,33 3G10 87
TPP-TCS 25,07 40 33,33 3G2,5 41
Bảng 4.3. Thông số của các cáp từ TPP tới các tủ động lực
3. Tính chọn dây dẫn động lực và chiếu sáng
Khi tính toán ngắn mạch hạ áp ta coi nguồn cung cấp từ máy biến áp B3 có
công suất vô cùng lớn và ngắn mạch là xa nguồn nên IN = I’’=I∞. Để giảm nhẹ khối
lƣợng tính toán, ở đây ta chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng xảy ra sự cố nặng nề
nhất. Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn.
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
Các thông số của sơ đồ thay thế
a. Trạm biến áp phân xƣởng B3.
Sm=1000 kVA, Pn = 10 kW, Un = 5%
Rb =
3
2
2
2
2
10.
1000
)4,0.(10.
dmBA
dmn
S
UP
=1,6 .10
-3
Ω = 1,6 mΩ
40
Xb = 3
22
10.1000
)4,0%.(5%.
dm
dmn
S
UU
=8.10
-3
Ω = 8 mΩ
b. Thanh góp
Kích thƣớc thanh góp hạ áp của máy biến áp phân xƣởng là 100x10 mm2 , mỗi pha
ghép ba thanh; chiều dài ℓ=1,2 m; Khoảng cách trung bình hình học D = 300 mm, tra
bảng 4.5 (Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện) ta có:
R0 = 0,020 mΩ/m → Rtgha =
3
1
r0.ℓ=
3
1
.0,020.1,2=0,008 mΩ
X0 = 0,157 mΩ/m → Xtgha =
3
1
.x0.ℓ=
3
1
.0,157.1,2=0,063 mΩ
Thanh góp trong tủ phân phối chọn loại thanh cái bằng đồng có kích thƣớc 30x3 mm2
với Icp = 405 A chiều dài ℓ=1,2 m; khoảng cách trung bình hình học D= 300 mm
R0 = 0,223 mΩ/m → Rtg =
3
1
.0,223.1,2=0,268 mΩ
X0 = 0,235 mΩ/m → Xtg =
3
1
.0,235.1,2=0,282 mΩ
c. Điện trở và điện kháng của MCCB
* Với máy NS250N có Im =250 A tra trong bảng 4.3 và 4.4 Tài liệu ngắn mạch và dứt
dây trong hệ thông điện ta có:
Xa1=xcd=0,28 mΩ
Ra1 =rcd + rtx =0,36 + 0,5 =0,86 mΩ
* Vi loại máy C60a có Im = 40 A thì:
Xa3 = xcd = 2,7 mΩ =Xa4
Ra3 = rcd + rtx = 5,5 +1,3 = 6,8 mΩ =Ra4
* Vi máy NC125-H có Im = 125 A thì:
Xa3 = 0,86 mΩ =Xa4
Ra3 = 1,3 + 0,75 =2,05mΩ =Ra4
d. Các đƣờng cáp
* Với loại cáp 3G70 thì r0 = 0,268 Ω/km ( ở 20
0C),ℓ=0,111 km
Rc1 =0,268.0,111=29,75 mΩ
* Với loại cáp 3G10 (tuyến TPP-ĐL2) thì r0 = 1,83 Ω/km, ℓ=2m
Rc2 = 3,66 mΩ
Gi trị các dòng ngắn mạch
* Tính ngắn mạch tại N1:
RN1 = Rb + Rtgha + Ra1 =1,6 + 0,008 +0,86 = 2,468 mΩ
41
XN1 = Xb + Xtgha + Xa1 = 8+ 0,063 +0,28 =8,343 mΩ
→ Z= 2 1
2
1 NN XR 8,7 mΩ
IN1 =
.7,8.3
400
.3 1
NZ
U
=26,54 kA
Ixk1=1,8. 2 .26,54 = 67,56 kA
Kiểm tra aptomat:
Loại NS250N có IcắtN = 8 kA < IN1 nên ta phải chọn lại MCCB ở vị trí này. Chọn loại
máy CM1250 N có các thông số nhƣ sau:
Số cực Im, A Um, V IcắtN, kA
3 1250 690 50
Bảng 4.4. Thông số của aptomat CM1250N
* Với loại CM1250N có Im =1250 A tra trong bảng 4.3 và 4.4 Tài liệu ngắn mạch và
dứt dây trong hệ thông điện ta có:
Xa1=xcd=0,094 mΩ =Xa2
Ra1 =rcd = 0,12 mΩ = Ra2
RN1 = Rb + Rtgha + Ra1 =1,6 + 0,008 +0,12 = 1,728 mΩ
XN1= Xb + Xtgha + Xa1 = 8+ 0,063 +0,094 =8,157 mΩ
→ Z= 2 1
2
1 NN XR 8,34 mΩ
IN1 =
.34,8.3
400
.3 1
NZ
U
=27,69 kA
Ixk1=1,8. 2 .27,69 = 70,49 kA
* Tính ngắn mạch tại N2:
RN2 = RN1 + Rc1 + Ra2 =1,728 + 29,75 + 0,12 = 31,598 mΩ
XN2 = XN1 + Xa2 = 8,157 + 0,094 = 8,251 mΩ
ZN2 =
2
2
2
2 NN XR =32,66 mΩ
IN2 =
66,32.3
400
=7,07 kA
Ixk2 = 18 kA
Không phải kiểm tra aptomat ở đây vì nó cùng loại với aptomat đầu đƣờng cáp chính.
Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp 3G70:
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp F ≥ α.I∞. qdt =6.7,07. 4,0 =26,83 mm
2
Vậy chọn cáp 3G70 là hợp lý.
* Tính ngắn mạch tại N3:
42
RN3 = RN2 + Rtg + Ra3 =31,598 +0,268 + 3,66 =35,526 mΩ
XN3 = XN2 + Xtg = 8,251 +0,282= 8,533 mΩ
ZN3 =
2
3
2
3 NN XR =36,536 mΩ
IN2 =
536,36.3
400
=6,32 kA
Ixk2 = 16,09 kA
Kiểm tra MCCB NC-125H có Icắt N =10 kA > IN3 = 6,32 kA.
Kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt của thanh góp trạm phân phối trung tâm là
không cần thiết vì ta đã chọn thanh góp vƣợt cấp.
* Điểm ngắn mạch N4 không cần tính vì aptomat ở đó là NC-125H.
4. Tính chọn thiết bị đóng cắt và tủ điều khiển
Hình 4.3 Sơ đồ tủ động lực
Các aptomat nhánh trong tủ động lực
Việc lựa chọn và kiểm tra aptomat cùng với cáp đến các thiết bị tiêu thụ điện
đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ các phần trên. Do công suất các thiết bị trong phân xƣởng
không lớn và đều đƣợc bảo vệ bằng áptomat nên không cần thiết phải tính toán ngắn
mạch để kiểm tra các thiết bị điện đã lựa chọn.
Bảng5.1. Kết quả chọn aptomat và cáp từ các tủ động lực tới các thiết bị trong
PXSCCK
Tên máy
Số
lg
KH
trên
MB
Phụ tải Dây dẫn MCCB
Ptt,
kW
Itt, A Tiết
diện
Icp,
A
ƣờng
kính
ống
thép
Mã hiệu Im,
A
Ikddt/1,
5
A
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
43
Nhóm I
Máy cƣa
kiểu đai
1 1 1
1,52 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Khoan bàn 1 3 0,65 0,99 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy mài thô 1 5 2,8 4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy khoan
đứng
1 6 2,8
4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy bào
ngang
1 7 4,5
6,84 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy xọc 1 8 2,8 4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy mài
tròn vạn
năng
1 9 2,8
4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Nhóm II
Máy phay
răng
1 10 4,5
6,84 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Máy phay
vạn năng
1 11 7,8
11,85 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Máy tiện ren 1 12 8,1 12,31 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Máy tiện ren 1 13 10 15,19 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Máy tiện ren 1 14 14 21,27 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Máy tiện ren 1 15 4,5 6,84 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy tiện ren 1 16 10 15,19 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Máy tiện ren 1 17 20 30,38 4G4,0 42 3/ ''4 NC45a 40 33
Cầu trục 1 19 12,1 18,38 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Nhóm III
Máy khoan
đứng
1 18 0,85
1,29 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Máy khoan
bàn
1 22 0,85
1,29 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Bể dầu có
tăng nhiệt
1 26 2,5
3,8 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
44
Máy cạo 1 27 1 1,52 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy mài thô 1 30 2,8 4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
NC45a 25 20,8
Nhóm IV
Máy nén cắt
liên hợp
1 31 1,7
2,58 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy mài phá 1 33 2,8 4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Quạt lò rèn 1 34 1,5 2,28 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy khoan
đứng
1 38 0,85
1,29 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Nhóm V
Bể ngâm
dung dịch
kiềm
1 41 3
4,56
4G1,5
23
3/ ''4
NC45a
25
20,8
Bể ngâm
nƣớc nóng
1 42 3
4,56 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Máy cuốn
dây
1 46 1,2
1,82 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy cuốn
dây
1 47 1
1,52 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Bể ngâm
tẩm có tăng
nhiệt
1 48 3
4,56 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Tủ xấy 1 49 3 4,56 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy khoan
bàn
1 50 0,65
0,99 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Máy mài thô 1 52 2,8 4,25 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Bàn thử
nghiệm TBĐ
1 53 7
10,64 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
Nhóm VI
Bể khử dầu
mỡ
1 55 3
4,56 4G1,5 23 3/
''4 NC45a 25 20,8
45
Lò điện để
luyện khuôn
1 56 5
7,6 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Lò điện để
nấu chảy
babit
1 57 10
15,2 4G2,5 31 3/ ''4 NC45a 32 26,6
Lò điện để
mạ thiếc
1 58 3,5
5,32 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Nhóm VII
Quạt lò đúc
đồng
1 60 1,5
2,28 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy khoan
bàn
1 62 0,65
0,99 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy uốn các
tấm mỏng
1 64 1,7
2,58 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy mài phá 1 65 2,8 4,25 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
Máy hàn
điểm
1 66 13
19,75 4G2,5 31 3/
''4 NC45a 32 26,6
Chỉnh lƣu
Selenium
1 69 0,6
0,91 4G1,5 23 3/ ''4 NC45a 25 20,8
46
Hình 4.4. Sơ đồ cấp điện cho các tủ động lực
5.Hoàn thiện bản thiết kế
Trong nhà máy, xí nghiệp công nghiệp thì hệ thống chiếu dáng có vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, bảo đảm
an toàn lao động và sức khoẻ của ngƣời lao động. Vậy hệ thông chiếu sáng phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
* Không bị loá mắt
* Không bị loá do phản xạ
* Không tạo ta nhứng khoảng tối bởi những vật bị che khuất
* Phải có độ rọi dồng đều
* Phải tạo đƣợc ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
5.1. Lựa chọn số lƣợng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.
Để tính toán chiếu sáng cho phân xƣởng SCCK ở đây ta sẽ áp dụng phƣơng
pháp hệ số sử dụng.
Hệ thống chiếu sáng chung của phân xƣởng sửa chữa cơ khí sẽ dùng các bóng
đèn sợi đốt sản xuất tại Việt Nam. Phân xƣởng sửa chữa cơ khí đƣợc chia làm 2 dãy
nhà:
Dãy nhà 1: Chiều dài a1 = 20 m
Chiều rộng b1 = 20 m
Dãy nhà 2: Chiều dài a2 = 35 m
Chiều rộng b2 = 20 m
Tổng diện tích: 1100 m2
Nguồn điện sử dụng U = 220 V lấy từ tủ chiếu sáng ca trạm biến áp phân xƣởng B3.
ộ treo cao của đèn:
H = h - hc – hlv
Trong đó h=4,5 m là chiều cao của phân xƣởng tính từ nền đến trần của phân xƣởng.
hc = khoảng cách từ trần đến đèn, hc = 0,7 m
hlv – Chiều cao của nền phân xƣởng đến mặt công tác, hlv = 0,8 m
H=4,5-0,7-0,8=3 m
Tra bảng 5.1.TL1 ta có đƣợc tỷ số L/H=1,8 nên khoảng cách giữa 2 đèn kề nhau là
L=5,4 m.
Hệ số phản xạ của tƣờng: tuong = 50 %
Hệ số phản xạ của trần: tran = 30 %
Công thức tính toán quang thông của đèn: F=
sdkn
ESZk
.
. lumen
Trong đó:
47
F-Quang thông của đèn lumen
E- Độ rọi yêu cầu lx, tra bảng 5.3.TL1 ta đƣợc E=30 lx
S-Diện tích chiếu sáng, m2
k- hệ số dự trữ, tra bảng 5.2. TL1
n- số bóng đèn có trong hệ thống chiếu sáng
ksd- hệ số sử dụng
Z- hệ số phụ thuộc loại đèn và tỉ số L/H, thƣờng lấy Z=0,81,4
Căn c vào mặt bằng phân xƣởng ta sẽ bố trí bóng đèn nhƣ sau:
Dãy nhà 1 bố trí 4 dãy đèn, mỗi dãy gồm 4 bóng, khoảng cách giữa các đèn là
5 m theo chiều rộng và 5 m theo chiều dài của phân xƣởng. Khoảng cách từ tƣờng
phân xƣởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xƣởng là 2,5 m, theo chiều rộng
phân xƣởng là 2,5 m. Tổng số đèn cần dùng là n = 16 bóng.
Dãy nhà 2 bố trí 4 dãy đèn, mỗi dãy gồm 7 bóng. Khoảng cách giữa các đèn
theo chiều rộng là 5 m, theo chiều dài là 5 m. Khoảng cách từ tƣờng phân xƣởng đến
dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xƣởng là 2,5 m, theo chiều rộng phân xƣởng là
2,5 m. Tổng số đèn cần dùng là n = 28 bóng.
Chỉ số của phòng:
=
baH
ba
.
1=
)2020.(3
20.20.
11
11
baH
ba
=3,33
2=
)2035.(3
20.352.
22
2
baH
ba
=4,24
Tra bảng ta có: ksd1 =0,46; ksd2 =0,48
Quang thông của mỗi bóng đèn:
F1 =
46,0.16
2,1.3,1.400.30
. 11
1
sdkn
ZkES
=2543,48 lumen
F2 =
48,0.28
2,1.3,1.700.30
. 22
2
sdkn
ZkES
=2437,5 lumen
Tra bảng 5.5.TL1 ta chọn đèn sợi đốt công suất 300 W/1đèn , quang thông 4224 lumen
Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xƣởng
Pcs=(16+28).300=13,2 kW
5.2 Thiết kế mạng điện chiếu sáng
48
Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chung của phân xƣởng ta đặt một tủ
chiếu sáng trong phân xƣởng gồm 1 MCCB tổng loại 3 pha 4 cực và 5 aptomat cấp
cho 4 dãy đèn 5 bóng, 8 aptomat cấp cho 4 dãy đèn 8 bóng
5.2.1. Chọn MCCB tổng
UmA ≥ Um = 0,38 kV
Dòng điện định mức ImA ≥ Itt= 06,20
1.38,0.3
2,13
cos..3
dmm
CS
U
P
A
Chọn loại MCCB C60L do hãng Merlin Gerin chế tạo, Im =25 A, Um = 440 V, 3 cực.
5.2.2. Chọn cáp từ tủ phân phối phân xƣởng đến tủ chiếu sáng
Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép:
khc.Icp ≥Itt = 20,06 A (khc =1)
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ, khi bảo vẹ bằng MCCB:
Icp ≥
5,1
40.25,1
5,1
.25,1
5,1
dmAkddt
II
=33,33 A
Vậy chọn loại cáp 3G2,5 3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có Icp = 41 A.
5.2.3 Chọn các MCCB nhánh.
Aptomat bảo vệ cho 1 dãy đèn 4 bóng:
UmA ≥ Umm = 0,22 kV
Dòng điện định mức ImA ≥ Itt =
220
300.4.4
Udm
Pd =5,45 A
Chọn 13 aptomat loại NC45a do hãng Merlin Gerin chế tạo có 2 cực, Im = 6 A, Um =
400 V, 2 cực.
6.2.4 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn.
Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép:
khc.Icp ≥Itt = 5,45 A (khc =1)
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ, khi bảo vẹ bằng MCCB:
Icp ≥
5,1
6.25,1
5,1
.25,1
5,1
dmAkddt
II
=5 A
Vậy chọn loại cáp đồng hạ áp 2 lõi x 1,5 mm2 cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
có Icp = 26 A.
Sơ đồ nguyên lý mạng điện chiếu sáng chung cho phân xƣởng sửa chữa cơ khí.
49
Bài 3: Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt các thiết bị
đóng cắt điện theo nội dung bài đã học;
- Liệt kê đƣợc các vật liệu, vật tƣ, phụ kiện chủ yếu cho đƣờng dây theo sơ đồ thiết
kế.;
- Sử dụng đƣợc máy móc, dụng cụ, đồ nghề cho lắp đặt đúng qui định kỹ thuật;
50
- Lắp đặt đƣợc các thiết bị đóng cắt điện theo đúng qui định về an toàn lao động và
an toàn điện;
- Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc.
Nội dung:
1. Lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị đóng cắt
Các thiết bị đóng cắt điện đƣợc sản xuất nhằm mục đích đảm bảo sự an toàn về
điện cho con ngƣời và hệ thống điện lƣới vận hành, sản xuất. Phần lớn các sự cố điện
đều do yếu tố khách quan gây ra khi việc lắp đặt thi công hệ thống dây dẫn, thiết bị
đóng cắt, vật liệu kỹ thuật không đạt tiêu chuẩn. Vậy để đảm bảo an toàn điện chúng ta
cần sử dụng các thiết bị đóng cắt nhƣ thế nào cho đúng kỹ thuật và phù hợp.
1.1. Chọn thiết bị đóng cắt phù hợp
Chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ phải phù hợp với công suất sử dụng và cần phải
có nắp đậy che kín phần mang điện.
Aptomat dạng tép (MCB) và aptomat dạng khối (MCCB) là những thiết bị đóng
cắt mạch điện đƣợc sử dụng rộng rãi. Chúng có chức năng đóng ngắt mạch điện khi có
sự cố quá tải dòng điện, bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ an toàn cho con ngƣời và các thiết
bị điện. Việc lựa chọn thiết bị đóng cắt để đáp ứng ở mỗi công trình dân dụng và công
nghiệp là khác nhau.
Đối với MCB: Dòng điện không vƣợt quá 100A, điện áp dƣới 1.000V
Đối với MCCB: Dòng điện có thể lên tới 1.000A, điện áp dƣới 1.000V
Có nhiều cách lựa chọn MCB, MCCB nhƣng dù là cách nào thì c ng phải thoả mãn
đƣợc điều kiện sau:
IB ISC
Trong đó:
51
IB là dòng điện tải lớn nhất.
In là dòng điện định mức của MCB, MCCB
Iz là dòng điện cho phép lớn nhất của dây dẫn điện (được cho bởi nhà sản xuất)
ISCB là dòng điện lớn nhất mà MCB, MCCB có thể cắt
Isc là dòng điện ngắn mạch
Lựa chọn các thiết bị chính hãng, uy tín để lắp đặt và sử dụng nhƣ: ABB, Mitsubishi...
52
2. Chuẩn bị vật liệu theo yêu cầu thiết kế
Tuyệt đối không đƣợc dùng ngón tay để thử xem có điện hay không mà phải dùng bút
thử điện hạ thế hoặc để bóng đèn để xác định.
Khi điện trong nhà bị hỏng, nếu phần hỏng nằm phía trên điện kế phải báo cho chi
nhánh điện cử công nhân đến sửa chữa. Nếu phần hỏng nằm phía sau điện kế bắt buộc
phải cắt cầu dao điện chính rồi mới sửa chỗ hỏng.
Khi tay còn ƣớt, dính nƣớctuyệt đối không sờ vào các bộ phận mang điện của thiết
bị đóng cắt, thiết bị điện vì chúng sẽ gây ra điện giật chết ngƣời.
Tuyệt đối không đƣợc lắp đặt ăng-ten, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo,
các vật dụng khác tại các vị trí mà khi đổ, rơi sẽ va quệt vào công trình lƣới điện.
Cần phải giải thích và giáo dục trẻ em hiểu và không đƣợc đƣa các dây kim loại, đinh
sắt hoặc đút ngón tay vào ổ cắm điện.
3. Lắp đặt chân đế của thiết bị đóng cắt
Các thiết bị đóng cắt cần phải có nắp che an toàn. Nắp che này có tác dụng đề phòng
tai nạn về điện khi ngƣời sử dụng điện vô ý chạm vào và tránh tia hồ quang điện
phóng ra khi đóng, cắt điện.
53
Bảo hành có thiết bị điện định kỳ.
Thƣờng xuyên kiểm tra đƣờng dây điện, thiết bị đóng cắt, bảo vệ điện và các thiết bị
sử dụng điện ở trong nhà, cơ quan, công trình
Khi dây dẫn điện bị đứt, tróc cách điện; các thiết bị, đồ dùng điện nếu hƣ hỏng phải
thay thế hoặc sửa chữa xong mới đƣợc tiếp tục sử dụng.
4. Lắp đặt và đấu dây vào thiết bị
Các thiết bị đóng cắt phải đặt ở vị trí thao tác dễ dàng, phía dƣới không để vật
vƣớng mắc, chỗ đặt phải rộng rãi và đủ sáng, bảo đảm khi cần thiết đóng, cắt điện
đƣợc nhanh chóng, kịp thời.Đặc biệt, đối với các hộ gia đình có con nhỏ hoặc nằm
trong vùng đất tr ng, có thể bị ngập lụt phải đặt các thiết bị đóng cắt cao hơn nền, sàn
nhà ít nhất là 1m4.
5. Kiểm tra lại thiết bị đã đƣợc lắp đặt
54
Bài 4: Lắp đặt phụ tải
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt các phụ tải
theo nội dung bài đã học;
- Liệt kê đƣợc các vật liệu, vật tƣ, phụ kiện chủ yếu cho đƣờng dây theo sơ đồ thiết
kế;
- Sử dụng đƣợc máy móc, dụng cụ, đồ nghề cho lắp đặt đúng qui định kỹ thuật;
- Lắp đặt đƣợc các phụ tải theo đúng qui định về an toàn lao động và an toàn điện;
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
Nội dung:
1. Kiểm tra tình trạng thực tế của phụ tải
Trong hệ thống chiếu sáng ngoài ta thƣờng sử dụng cột thép bát giác côn để
lắp đặt các chao đèn vì nó đảm bảo tính thẩm mĩ, thuận tiện cho việc lắp đặt. Để lắp
đặt cột chiếu sáng ta cần phải tiến hành các bƣớc cơ bản sau:
+ Xây dựng các móng cột tại các vị trí trong khu vực chiếu sáng theo bản vẽ chiếu
sáng. Các móng cột phải đảm bảo chắc chắn và chịu đƣợc trọng lƣợng của cột. Với
các khung móng cột ta phải làm bằng thép và đƣợc trôn dƣới đất chỉ để nhô các đầu
bu lông lên trên mặt. Móng cột cần đƣợc đổ bê tông tùy thuộc vào trọng lƣợng của
cột mà khối lƣợng bê tông lớn hay nhỏ. Bên cạnh móng cột ta đóng một cọc sắt tròn
đƣợc mạ kẽm để bắt dây tiếp địa.
55
Hình 3.1. Móng cột thép
+ Dựng cột:
Sử dụng cần cẩu để đƣa cột váo vị trí.
Hình 3.2. Dựng cột bằng cần cẩu
Khi cột đã vào vị trí ta tiến hành điều chỉnh cho cột điện thẳng đứng trƣớc
khi bắt bu lông để cố định cột vào móng cột.
Cọc tiếp địa
Bê tông
Khung móng
cột
56
Hình 3.3. Chỉnh cột thẳng đứng
2. Lựa chọn vị trí đặt phụ tải
Để sử dụng cho việc chiếu sáng ngoài ta thƣơng dung loại đèn cao áp thủy
ngân. Dƣới đây là hình ảnh của một số loại chao đèn cao áp thủy ngân thông
dụng :
Hình 3.4 là hình ảnh của một số chao đèn sử dụng để chiếu sáng từ trên cao
xuống, thƣờng dùng để chiếu sáng nhà xƣởng, kho, sân thể thao và chiếu sáng
đƣờng phố.
Hình 3.4: Hình dạng một số loại chao đèn cao áp thủy ngân
3
6
7
57
Hình 3.5. Cấu tạo bộ đèn chiếu sáng công cộng
1: Dầu dây điện vào đèn.
2: Tấm đế lắp linh kiện có thể tháo rời.
3: Lỗ để lắp cần đèn.
4: Đui đèn.
5: Roăng cao su.
6: Kính bảo vệ thủy tinh.
7: Bản lề.
8: Tấm phản quang.
9: vỏ đèn.
10: Nắp bảo vệ ngăn điện.
Phƣơng pháp lắp đặt.
Khi lắp đặt đèn ta phải chú ý tới các biện pháp an toàn khi lắp đặt. Do vị trí đèn
ở tên cao lên ta phải sử dụng xe nâng chuyên dụng để lắp.
58
Hình 3.6. Xe nâng chuyên dụng
Để lắp đặt chao đèn ta thực hiện các bƣớc sau:
+ Đƣa chao đèn lên vị trí cần lắp.
+ Cắm đèn vào cần đèn.
+ Bắt vít cố định chao đèn.
+ Lắp bóng đèn.
+ Tháo lắp bảo vệ ngăn điện và đấu dây vào cầu đấu.
Hình 3.7. Công nhân lắp đèn chiếu sáng đô thị
3. Lắp đặt phụ tải theo vị trí của bản thiết kế
Đƣờng dây cấp nguồn cho các cột đèn đã đƣợc chạy từ các tủ điện chiếu sáng
tới các cột đèn và đƣợc chờ ở các hộp đấu dây dƣới chân cột. Công việc đấu nối
đƣợc tiến hành khi đã lắp xong các chao đèn, đầu dây của bóng đèn đã đƣợc đấu và
chờ sẵn ở cầu đấu của cột đèn.
59
Để đấu nối đƣờng dây cấp nguồn ta thực hiện theo các bƣớc sau:
Bước 1: Bóc tách đầu dây.
Khi thực hiện thao tác bóc lớp vỏ cách điện không nên cắt thẳng góc quanh sợi
dây điện, vì làm nhƣ thế vết cắt trên dây dể bị gãy khi có lực bên ngoài tác
động. Nên dùng dao gọt nghiêng một góc 300. Đối với dây có tiết diện nhỏ
(dƣới 2,5 mm2) có thể dùng kìm để tuốt dây.
a) b)
Hình 3.8: Bóc vỏ cách điện
Bước 2: Làm sạch ruột dây dẫn.
Làm sạch ruột dây dẫn bằng vải sợi thuỷ tinh hoặc giấy, lau nhẹ cho đến
khi thấy ánh kim.
Hình 3.9. Làm sạch lõi dây
Bƣớc 3: Bấm đầu cốt.
60
Hình 3.10. Một số đầu cốt dùng để đấu dây
Luồn phần lõi dây đã đƣợc chuẩn bị vào đầu cốt, dùng kìm ép cốt bóp chặt
phần tiếp xúc giữa đầu cốt và dây dẫn. Ở phần gắn chặt đƣợc bọc một vỏ
nhựa cách điện hay băng cách điện.
Hình 3.11. Bấm đầu cốt
Hình 3.12. Dây điện sau khi đã đƣợc bấm cốt
Bước 4: Đấu dây vào cầu đấu.
Tháo vít ở cầu đấu sau đó đƣa dây đã đƣợc bấm đầu cốt vào vị trí cần đấu,
siết vít để cố định đầu dây.
Sau khi đấu xong đầu dây ở chân cột ta tiến hành đấu đầu dây ở tủ cấp nguồn
để chờ đƣa vào sử dụng.
Việc đấu đầu dây cấp nguồn tại tủ điện c ng đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ cách
đấu các đầu dây khác.
61
Bài 5: Lắp đặt thiết bị tiếp đất
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc công dụng của nối đất trong hệ thống điện công nghiệp;
- Tính toán các hệ thống nối đất theo yêu cầu kỹ thuật;
- Lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét cho một phân xƣởng sản xuất nhỏ theo yêu
cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
1. Công dụng của việc nối đất và các phƣơng pháp nối đất
a. Hệ thống nối đất – tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ truyền
dẫn dòng điện xuống đất. Hệ thống nối đất bao gồm nối đất tự nhiên và nối đất nhân
tạo.
b. Cực tiếp địa – Cọc bằng kim loại dạng tròn, ống hoặc thép góc, dài 23 mét đƣợc
đóng sâu trong đất. Các cọc này đƣợc nối với nhau bởi các thanh giằng bằng
phƣơng pháp hàn.
c. Hệ thống nối đất tự nhiên – hệ thống các thiết bị, công trình ngầm bằng kim loại
có sẵn trong lòng đất nhƣ các cấu kiện bê tông cốt thép, các hệ thống ống dẫn bằng
kim loại, vỏ cáp ngầm v.v.
62
d. Hệ thống nối đất nhân tạo – hệ thống bao gồm các cực tiếp địa bằng thép hoặc
bằng đồng đƣợc nối liên kết với nhau bởi các thanh ngang. Phân biệt hai dạng nối
đất là nối đất làm việc và nối đất bảo vệ.
e. Hệ thống nối đất làm việc – hệ thống nối đất mà sự có mặt của nó là điều kiện tối
cần thiết để các thiết bị làm việc bình thƣờng, ví dụ nối đất điểm trung tính của máy
biến áp, nối đất của các thiết bị chống sét v.v.
f. Hệ thống nối đất bảo vệ – hệ thống nối đất với mục đích loại trừ sự nguy hiểm
khi có sự tiếp xúc của ngƣời với các phần tử bình thƣờng không mang điện nhƣng
có thể bị nhiễm điện bất ngờ do những nguyên nhân nào đó. Ví dụ nối đất vỏ thiết
bị, nối đất khung, bệ máy v.v.
Khi có sự ngắn mạch chạm masse, nếu vỏ thiết bị không đƣợc nối đất (a) thì trên vỏ
sẽ xuất hiện điện áp bằng điện áp pha, do đó sẽ gây nguy hiểm khi ngƣời tiếp xúc
với nó. Nếu vỏ thiết bị đƣợc nối đất (b), thì giá trị điện áp tiếp xúc chỉ bằng độ rơi
điện áp trên điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ, nếu hệ thống nối đất bảo vệ có giá
trị đủ nhỏ thì có thể đảm bảo đƣợc sự an toàn cho ngƣời khi tiếp xúc với vỏ thiết bị.
Khái niệm chung: Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện sự cố vào đất và để giữ
mức điện thế thấp trên các phần tử thiết bị điện đƣợc nối đất. Các loại sự cố thƣờng
xảy ra nhƣ: rò điện do cách điện, xảy ra các loại ngắn mạch, chạm đất 1 pha, dòng điện
sét. Theo chức năng của các loại nối đất, nó đƣợc chia làm 3 loại sau đây: Nối đất
chống sét : đảm bảo an toàn cho TBĐ. Nối từ bộ phận thu sét xuống đất. Cả 2 loại nối
đất trên đƣợc gọi là nối đất bảo vệ Nối đất an toàn : nhằm đảm bảo an toàn cho con
ngƣời. Nối đất an toàn là nối tất cả các bộ phận kim loại của TBĐ hay của các kết cấu
kim loại mà khi cách điện bị hƣ hỏng thì nó xuất hiện điện áp xuống hệ thống nối đất .
Nối đất làm việc : nhằm đảm bảo điều kiện làm việc bình thƣờng cho TBĐ và 1 số bộ
phận của TBĐ theo chế độ đã đƣợc qui định sẵn, đây là loại nối đất bắt buộc để đảm
bảo các điều kiện vận hành của hệ thống. Trong rất nhiều trƣờng hợp, 2 hoặc 3 nhiệm
vụ nối đất trên đƣợc thực hiện trên cùng một hệ thống nối đất. Các loại nối đất thƣờng
Nguyên lý bảo vệ nối đất
a) khi chưa có nối đất vỏ thiết bị; b) khi có nối đất vỏ thiết bị.
b) a)
63
đƣợc thực hiện bằng một hệ thống những cọc thép (hoặc đồng) đóng vào đất hoặc
những thanh ngang hoặc hệ thống thanh - cọc nối liền nhau chôn trong đất ở một độ
sâu nhất định.
2. Cấu tạo của hệ thống nối đất
Là tập hợp các vật thể có khả năng dẫn điện nhƣ cọc tiếp địa, dây tiếp địa, hộp nối, dây
nối tiếp địa đến các thiết bị điện .v.v. đƣợc liên kết với nhau và tiếp xúc với đất.
Hệ thống tiếp địa có chức năng cân bằng điện thế,
tiêu tán năng lƣợng quá áp và quá dòng xuống đất để
bảo vệ an toàn cho con ngƣời, hệ thống điện và thiết
bị sử dụng điện.
Mỗi hệ thống tiếp địa theo chức năng đều có các yêu
cầu kỹ thuật phù hợp nhƣ: Điện trở tiếp đất, Vật liệu
tiếp đất, Quy mô tiếp địa .v.v. và chúng phải đáp
ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn tiếp đất chuyên
ngành.
Tiếp địa có thể phân theo 3 chức năng cơ bản :
Tiếp địa Chống sét
Tiếp địa An toàn
Tiếp đất công tác
Tùy trƣờng hợp cụ thể mà có thể sử dụng riêng hoặc kết hợp các chức năng.
Các thành phần chính của mỗi hệ thống tiếp địa gồm :
Cọc tiếp địa
Dây liên kết
Mối nối liên kết
Hộp nối đất & kiểm tra.
Một thành phần khác rất quan trọng là vật liệu tăng cƣờng tính dẫn điện cho đất hay
còn gọi là Hóa chất giảm điện trở đất, dù không tồn tại ở vật thể cứng trong hệ thống
nhƣng chúng có tác dụng làm giảm điện trở đất, tăng khả năng tiêu tán dòng điện vào
đất.
Tùy theo yêu cầu về chức năng, đặc điểm địa hình, các yêu tố môi trƣờng đất, điện trở
suất của đất mà chọn những giải pháp tiếp địa và vật tƣ vật liệu tiếp địa phù hợp.
64
3. Nghiên cứu bản vẽ thiết kế
4. Nội dung công việc
4.1. Chuẩn bị vật liệu
Hóa chất giảm điện trở đất là vật liệu đặc biệt của hệ thống tiếp địa, dùng để bổ sung
vào môi trƣờng xung quanh cọc tiếp địa, làm tăng tính dẫn điện, làm giảm điện trở tiếp
đất và điện trở suất của đất.
- Có nhiều dạng hóa chất giảm điện trở đất khác nhau nhƣ loại bột, dạng hóa chất tinh
để pha chế, dạng đông cứng .v.v.
- Hàn hóa nhiệt gồm Khuôn hàn hóa nhiệt, Thuốc hàn hóa nhiệt là công nghệ hàn nhiệt
nhôm, tạo mối liên kết phân tử, cho hiệu quả tối ƣu về điện. Phƣơng pháp hàn hóa
nhiệt đảm bảo an toàn cho các hệ thống tiếp địa chống sét, tiếp địa an toàn và các
đƣờng cáp truyền dẫn hệ thống điện.
65
Hàn hóa nhiệt APLIWELD là công nghệ hàn nhiệt nhôm, sử dụng phản ứng tỏa nhiệt
thu đƣợc tại chỗ, liên kết đồng nhất các vật dẫn. Quy trình gồm: sử dụng một khuôn
hàn hóa nhiệt Apliweld bằng than chì cố định các vật dẫn đƣợc hàn. Hỗn hợp thuốc
hàn hóa nhiệt Apliweld và thuốc mồi c ng đƣợc cho vào khuôn hàn hàn hóa nhiệt
Apliweld. Khi mồi lửa, bắt đầu có sự biến đổi đồng oxit bởi nhôm. Phản ứng này tỏa
nhiệt rất cao, do đó đạt đến nhiệt độ cao đủ để làm tan chảy cả bột hàn và các vật dẫn.
Vì vậy tất cả trở thành một mối hàn hóa nhiệt là đồng nhất. Tính dẫn điện của mối nối
này bằng hoặc cao hơn cả các vật dẫn, có thể chịu đƣợc dòng điện cao và ngăn ngừa
sự ăn mòn, điều mà có thể xuất hiện với các mối nối cơ khí đơn giản
- Cọc tiếp địa là một điện cực có hình dạng bất kỳ (ống, thanh, dây tiếp địa...) bằng
chất liệu kim loại (sắt, đồng,... ) hoặc phi kim loại (than chì) có tính dẫn điện, đƣợc
tiếp xúc trực tiếp với đất và tạo sự liên kết về điện với một điện trở xác định.
Các dạng cọc tiếp địa thông thƣờng nhƣ cọc chống sét mạ đồng và loại đặc biệt khác
nhƣ : cọc tiếp đất hóa học, cọc tiếp địa chống sét bằng than .
66
- Phụ kiện tiếp địa: Gồm các vật tƣ và phụ kiện kết nối, bổ sung và hoàn thiện hệ
thống tiếp địa nhƣ: Thiết bị nối đẳng thế, các bộ kẹp kết nối cọc tiếp địa, dây tiếp đất,
ốc siết cáp, định vị dây, hộp kiểm tra điện trở đất, hộp bảo vệ điện cực . . .
4.2. Gia công vật liệu
4.3. Đào hào
- Xác định vị trí làm hệ thống tiếp đất. Kiểm tra cẩn thận trƣớc khi đào để tránh các
công trình ngầm khác nhƣ cáp ngầm hay hệ thống ống nƣớc.
- Đào rãnh sâu từ 600mm đến 800mm, rộng từ 300mm đến 500mm có chiều dài và
hình dạng theo bản vẽ thiết kế hoặc mặt bằng thực tế thi công.
67
- Đối với những nơi có mặt bằng thi công hạn chế hoặc những vùng đất có điện trở
suất đất cao thì phải áp dụng phƣơng pháp khoan giếng, đƣờng kính giếng khoan từ
50mm đến 80mm, sâu từ 20m đến 40m tùy theo độ sâu của mạch nƣớc ngầm
4.4. Đóng cọc tiếp đất, hàn nối các cọc nối
- Đóng cọc tiếp đất tại những nơi qui định sao cho khoảng cách giữa các cọc bằng 2
lần độ dài cọc đóng xuống đất. Tuy nhiên, ở những nơi có diện tích làm hệ thống đất
giới hạn thì có thể đóng các cọc với khoảng cách ngắn hơn (nhƣng không đƣợc ngắn
hơn 1 lần chiều dài cọc).
- Đóng cọc sâu đến khi đỉnh cọc cách đáy rãnh từ 100mm đến 150mm.
- Riêng cọc đất trung tâm đƣợc đóng cạn hơn so với các cọc khác, sao cho đỉnh cọc
cách mặt đất từ 150 ~ 250mm để khi lắp đặt hố kiểm tra điện trở đất thì đỉnh cọc sẽ
nằm bên trong hố.
- Rải cáp đồng trần dọc theo các rãnh đã đào để liên kết với các cọc đã đóng.
- Đổ hoá chất làm giảm điện trở đất dọc theo cáp đồng trần hoặc trƣớc khi đóng cọc
hãy đào sâu tại vị trí cọc có hố đƣờng kính từ 200mm đến 300mm sâu 500mm tính từ
đáy rãnh và hóa chất sẽ đƣợc đổ vào những hố này.
- Hóa chất làm giảm điện trở đất sẽ hút ẩm tạo thành dạng keo bao quanh lấy điện cực
tăng bề mặt tiếp xúc giữa điện cực và đất giúp giảm điện trở đất và bảo vệ hệ thống
tiếp đất.
- Trong trƣờng hợp khoan giếng, cọc tiếp đất sẽ đƣợc liên kết thẳng với cáp để thả sâu
xuống đáy giếng.
- Đổ hóa chất làm giảm điện trở đất xuống giếng, đồng thời đổ nƣớc xuống để toàn bộ
hóa chất có thể lắng sâu xuống đáy giếng.
- Hàn hóa nhiệt EXOWELD (hoặc hàn hóa nhiệt LEEWELD) để liên kết các cọc với
cáp đồng trần.
4.5. Lấp đất hào tiếp đất
Lấp đất vào các hố và rãnh và nện chặt để hoàn trả lại mặt bằng.
4.6. Đo điện trở của hệ thống tiếp đất
68
Lắp đặt hố kiểm tra điện trở đất tại vị trí cọc trung tâm sao cho mặt hố ngang với mặt
đất.
- Kiểm tra lần cuối các mối hàn và thu dọn dụng cụ.
- Lấp đất vào các hố và rãnh, nện chặt và hoàn trả mặt bằng.
- Đo điện trở tiếp đất của hệ thống, giá trị điện trở cho phép là < 10 Ohm, nếu lớn hơn
giá trị này thì phải đóng thêm cọc, xử lý thêm hóa chất giảm điện trở đất hoặc khoan
giếng để giảm tới giá trị cho phép.
Cách kiểm tra điện trở tiếp đất sử dụng hộp kiểm tra
Sau đây CHONGSET.VN sẽ hƣớng dẫn bạn cách kiểm tra điện trở tiếp đất:
Bƣớc 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bƣớc 2: Đấu nối các dây nối
Bƣớc 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Bƣớc 4: Kiểm tra điện trở đất
Bƣớc 5: Đánh giá kết quả đo
Cụ thể là
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Đầu tiên, bạn cần kiểm tra điện áp PIN của thiết bị đo. Hãy xoay công tắc tới vị trí
“BATT. CHECK”. Sau đó nhấn giữ nút “PRESS TO TEST”. Kim đồng hồ phải nằm
trong khoảng “BATT. GOOD” để đảm bảo máy hoạt động chính xác. Nếu không bạn
cần thay PIN mới và tiếp tục làm việc.
Bước 2: Đấu nối các dây nối
Trƣớc khi đấu nối các dây, bạn cần cắm 2 cọc bổ trợ. Cọc 1 cách điểm đo khoảng 5-
10m. Cọc 2 cách cọc 1 từ 5~10m. Sau đó là đâu nối các dây nối. Dùng dây dài 5m màu
xanh lá kẹp vào điểm đo. Dây dài 10m màu vàng. Dây dài 20m màu đỏ kẹp vào cọc 1
và cọc 2 sao cho phù hợp chiều dài của dây.
Cần cắm cọc bổ
trợ trƣớc khi đấu nối dây nối
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Tiếp đến, hãy bật công tắc tới vị trí “Earth Voltage”. Ấn nút “Press to test” để kiểm tra
điện áp đất. Đảm bảo điện áp đất không quá 10V để kết quả đo đƣợc chính xác.
69
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất
Bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất. Bạn cần kiểm tra lại đấu nối nếu
đèn OK không sáng, tức điện trở quá cao (>1200Ω).
Trong trƣờng hợp kim đồng hồ sẽ gần nhƣ không nhích khỏi vạch “0”, tức điện trở
nhỏ. Bạn bật công tắc tới vị trí x1Ω hoặc x10Ω sao cho phù hợp để dễ đọc trị số điện
trở trên đồng hồ.
Bước 5: Đánh giá kết quả đo
Ngƣời ta đánh giá điện trở nối đất theo tiêu chuẩn quy định. Bên cạnh đó còn phụ
thuộc mật độ dân cƣ, điện trở suất của đất,
Nhƣng thông thƣờng điện trở đất đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Rnđ £ 0,5 W nếu lƣới 110 kV trở lên có dòng chạm đất lớn hơn 500 A
Rnđ £ 4 W đôi với lƣới trung áp có công suất £ 1000 kVA
Rnđ £ 10 W đối với cột điện,
Giới thiệu các phƣơng pháp đo điện trở tiếp địa
Có nhiều phƣơng pháp đo điện trở tiếp địa. Trong đó phổ biến nhất là kỹ thuật đo ba
điểm (3P). Tuy nhiên, việc đo điện trở tiếp địa c ng sẽ bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau. Khó có thể định lƣợng chính xác.
Vì vậy để có kết quả chính xác hơn, bạn nên:
Thực hiện phép đo nhiều lần
Tính giá trị trung bình
Dùng thiết bị đo chất lƣợng cao
Bắt nguồn từ phép đo 4P, phƣơng pháp đo 3P thƣờng đƣợc sử dụng đo điện trở suất
của đất mang lại kết quả chính xác cao.
Phƣơng pháp đo ba điểm sẽ sử dụng ba cọc điện cực. Trong đó có một cọc chính cần
đo, hai cọc thử nghiệm độc lập về điện với điện cực cần đó. Hai cọc này thƣờng đƣợc
kí hiệu là C (Current) và P (Potential).
Điện trở đất đƣợc tính toán bằng định luật Ohm: R g = V / I. Dòng điện xoay chiều
đƣợc truyền qua điện cực ngoài C. Trong khi đó, điện áp sẽ đƣợc đo bằng điện cực bên
trong P tại một số điểm trung gian giữa chúng.
70
Kỹ thuật đo ba
điểm (3P) là phƣơng pháp đo điện trở tiếp địa phổ biến
Lưu ý khi sử dụng hộp đo điện trở nối đất
Bạn có thể sử dụng một số phƣơng pháp phức tạp để khắc phục các hạn chế của quy
trình đơn giản này. Các phƣơng pháp phức tạp có thể kể đến nhƣ
Phƣơng pháp bốn điểm (4P)
Phƣơng pháp độ dốc (Slope method)
Các phƣơng pháp này chủ yếu để đo điện trở tại vị trí có không gian đặt điện cực thử
nghiệm hạn chế, hoặc của các hệ thống nối đất lớn.
Khi thực hiện phép đo, bạn cần đặt điện cực P đặt ở khu vực không chịu ảnh hƣởng
điện trở của cả hai cọc chính và cọc C. Riêng điện cực thử nghiệm C đặt sao cho nó
cách xa cọc chính nhất có thể. Điện cực thử nghiệm dòng điện C sẽ tạo ra vùng điện
trở phẳng giữa nó và cột chính nếu đƣợc đặt đúng vị trí. Lƣu ý các vật thể bằng kim
loại nằm gần các cọc phụ có thể ảnh hƣởng độ chính xác của phép đo.
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa
Có các phƣơng pháp đo điện trở tiếp địa sử dụng hộp đo điện trở nối đất nhƣ sau:
Phương pháp đo 3 điểm (3P)
Phương pháp kiểm tra nối đất 3 cực 62%
Phương pháp bốn điểm 4P
Phương pháp kẹp
71
Phương pháp đo điện trở nối đất 3 điểm (3P)
Phƣơng pháp 3P có thể đƣợc thực hiện dễ dàng, thƣờng sử dụng cho các hệ thống đo
nhỏ. Hay nói cách khác là diện tích bao phủ của hệ thống không quá rộng. Các điện
cực thử nghiệm ngoài cùng thƣờng sẽ cách cột nối đất chính khoảng 30 – 50m. Cọc
thử điện áp đặt ở giữa, ba cọc này nằm thẳng hàng với nhau.
Bạn có thể thực hiện hai phép kiểm tra bổ sung để phép đo chính xác hơn.
Trƣờng hợp 1: Tính từ cọc chính, di chuyển vị trí cọc P lại gần 10% so với vị trí
ban đầu.
Trƣờng hợp 2: Di chuyển vị trí cọc P xa hơn 10% so với vị trí ban đầu.
Sau khi kiểm tra, nếu hai phép đo bổ sung này phù hợp với phép đo ban đầu thì các
cọc thử đã đƣợc định vị chính xác. Sau đó bạn có thể lấy điện trở DC bằng cách lấy giá
trị trung bình của ba kết quả.
Nên kiểm tra nhiều lần để có kết quả chính xác nhất
Nếu kết quả đo không chính xác, có thể vị trí các cọc đƣợc đặt không chính xác. Bạn
cần phân bố loại khoảng cách giữa các cọc. Đo lại 3 lần và lập lại quá trình đến khi có
kết quả khả quan nhất.
Phương pháp kiểm tra và đo điện trở nối đất 3 cực 62%
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với các hệ thống nối đất trên một diện tích trung
bình. Khoảng cách từ cọc điện áp đến cọc chính nằm khoảng 62%. Trong khi phƣơng
pháp 3P thông thƣờng khoảng cách này là 50%. Các đặc điểm còn lại giữa hai phƣơng
72
pháp đều giống nhau. Khi sử dụng phƣơng pháp này, bạn c ng nên lặp lại các phép đo
bổ sung, kiểm tra nhiều lần để đạt hiệu quả tốt nhất
Tuy nhiên phƣơng pháp kiểm tra nối đất 3 cực 62% có điểm hạn chế. Phƣơng pháp
này dựa vào lý thuyết giả định rằng đất bên dƣới là đồng nhất, việc này rất khó xảy ra
trong thực tế. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng và phải luôn tiến hành khảo sát điện
trở suất của đất
Phương pháp đo điện trở nối đất bốn điểm 4P
Trong phƣơng pháp bốn điểm 4P, bốn điện cực có kích thƣớc nhỏ đƣợc dẫn vào trái
đất có khoảng cách bằng nhau, ở cùng độ sâu, và theo cùng một đƣờng thẳng. Bạn cần
lƣu ý khoảng cách các điện cực không đƣợc quá gần, chú ý chất lƣợng đất, các vật dẫn
khác trong đất. Phƣơng pháp đo 4P đƣợc dùng phổ biến để đo điện trở suất của đất.
Bốn điện cực trong phƣơng pháp bố
điểm đƣợc dẫn vào trái đất có khoảng cách bằng nhau
Phương pháp đo điện trở tiếp địa kẹp
Phƣơng pháp kẹp cho khả năng đo nhanh chóng, giúp đo điện trở mà không cần ngắt
hệ thống nối đất. Khi sử dụng máy kiểm tra điện trở nối đất dạng kẹp, dù chỉ có một
vài hoặc nhiều đƣờng nối song song, bạn vẫn có thể dễ dàng chỉ ra các cọc điện cực
kém. Các phép đo đƣợc thực hiện dễ dàng, trực tiếp bằng cách kẹp kìm đo dòng qua
dây nối đất chính. Nếu hệ thống tiếp địa đƣợc nối song song, có thể dùng máy đo cùng
2 ampe kìm thực hiện đo chính xác điện trở.
Phƣơng pháp kẹp thực hiện trên nguyên tắc phải đặt 2 kẹp vòng quanh dây tiếp đất đo,
nối mỗi kẹp với dụng cụ đo. 1 kẹp đo dòng điện chảy trong mạch vòng, 1 kẹp đƣa vào
mạch vòng tiếp đất một tín hiệu biết trƣớc (32V/ 1367Hz).
73
Trong phƣơng pháp kiểm tra điện trở đất bằng kìm kẹp là phép đo điện trở của toàn bộ
vòng lặp. Vì thế cần có điện trở vòng để đo, số lƣợng đƣờng song song càng lớn, giá
trị đo đƣợc sẽ càng gần với điện trở đất thực tế.
Lƣu ý trong quá trình kiểm tra điện trở nối đất – tiếp địa
Sau khi đo, để đảm bảo an toàn tốt nhất, điện trở hệ thống tiếp địa phải <= 10 Ohm.
Vậy khi lắp đặt hệ thống tiếp địa điện trở nối đất sử dụng hộp đo >= 10 Ohm thì cần
làm gì? Câu trả lời bao gồm:
Đo, tính toán lại giá trị điện trở suất của công trình
Tăng số lƣợng cọc tiếp địa và hóa chất giảm điện trở
Xây dựng bản vẽ, thi công tiếp theo để đƣợc phê duyệt
Thi công theo bản vẽ đã phê duyệt
Bài 6: Lắp đặt hệ thống chống sét
Mục tiêu:
74
- Trình bày đƣợc các khái niệm, công dụng của chống sét trong hệ thống điện công
nghiệp;
- Tính toán các hệ thống chống sét theo yêu cầu kỹ thuật;
- Thực hiện đƣợc lắp đặt hệ thống chống sét cho một phân xƣởng theo yêu cầu kỹ
thuật;
- An toàn cho ngƣời và thiết bị.
1. Khái niệm về chống sét
Hệ thống chống sét là hệ thống đƣợc lắp đặt ở các tòa nhà nhằm mục đích thu sét để
ngăn chặn việc sét đánh trực tiếp vào tòa nhà để bảo vệ tòa nhà và con ngƣời.
Một hệ thống chống sét tốt phải có khả năng nhận năng lƣợng sét từ hệ thống kim
thu sét và giải phóng năng lƣợng này vào lòng đất một cách nhanh nhất, nhằm giảm
thiểu khả năng lan truyền năng lƣợng sét trong hệ thống làm phá hỏng các thiết bị.
Phạm vi thu sét của một hệ thống thu và dẫn sét không cố định nhƣng có thể coi là
một hàm của mức độ tiêu tán dòng điện sét. Bởi vậy phạm vi thu sét là một đại
lƣợng thống kê.
Mặt khác, phạm vi thu sét ít bị ảnh hƣởng bởi cách cấu tạo hệ thống thu và dẫn sét,
cho nên sự sắp đặt theo chiều ngang và chiều thẳng đứng là tƣơng đƣơng nhau. Do
đó không nhất thiết phải sử dụng các đầu thu nhọn hoặc chóp nhọn, ngoại trừ việc
đó là cần thiết về mặt thực tiễn.
Hệ thống tiếp địa là bộ phận không thể tách rời đối với bất kỳ hệ thống chống sét
nào. Nó đảm bảo cho việc dẫn các dòng xung sét từ các thiết bị bảo vệ xuống tổ đất
tiếp địa công tác và tiêu tán năng lƣợng các xung này. Tiếp địa đóng vai trò quan
trọng trong việc chống sét, nếu thiết bị chống sét không đƣợc tiếp địa tốt (điện trở
đất quá cao), việc sét đánh vào mạng điện gây hậu quả lớn hoàn toàn có thể xảy ra.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu tiếp địa và điện trở đất của công trình ,chúng ta có thể xây
dựng hệ thống tiếp địa an toàn bằng đóng cọc, hoặc khoan giếng thả cọc với số
lƣợng cọc hoàn toàn có thể tính toán đƣợc.
75
Hình 5.2. Cấu trúc chung của hệ thống đất chống sét:
Một hệ thống tiếp địa thông thƣờng bao gồm các cọc sắt hoặc cọc sắt bọc đồng (có
thể chỉ cần mạ đồng là đủ) đƣợc chôn chìm trong lòng đất. Các cọc này có thể dùng
thép góc hoặc thép tròn để chế tạo, chiều dài thông thƣờng từ 1,2 - 1,5 m. Các cọc
đƣợc liên kết với nhau tạo thành một hệ thống lƣới tiếp địa có điện trở phù hợp với
yêu cầu chống sét của công trình. Trong nhiều trƣờng hợp, điện trở của lƣới tiếp địa
quá cao cho dù đã gia tăng thêm số cọc đóng vào lòng đất. Để có thể đạt điện trở đất
nhƣ mong muốn, trong kỹ thuật chống sét sử dụng các loại hoá chất làm giảm trở
kháng đất (GEM). Để giảm điện trở cho hệ thống tiếp địa và đảm bảo sự làm việc
ổn định của hệ thống, ngày nay các mối liên kết giữa dây dẫn sét với cọc tiếp địa
đƣợc liên kết với nhau bằng phƣơng pháp hàn hoá nhiệt ( Cad-Weld) thay vì dùng
kẹp nối hay hàn hơi nhƣ trƣớc kia ...
Hoá chất giảm điện trở đất (GEM): Đây là hoá chất gồm hai thành phần khi trộn lẫn
với nhau trong nƣớc khi đổ lên vùng chôn các điện cực sẽ tạo nên một lớp keo hồ
(GEM) đồng nhất. Chính vì thế nó không bị rửa trôi giống nhƣ muối tro và tồn tại
trong đất nhiều năm. Hợp chất này tỏ ra đặc biệt thích hợp ở những vùng đất trung
du, đồi núi của Việt Nam.
Mối hàn hoá nhiệt (Cad-Weld): Là công nghệ tiên tiến, dựa vào phản ứng nhiệt
nhôm có nhiệt độ nóng chảy cao trên 30000 C, đƣợc hàn bởi khuôn hàn nên có độ
thẩm mỹ cao, đồng nhất về khối, không có khiếm khuyết dị tật, bởi vị trí đƣợc hàn
đƣợc nóng chảy hoàn, các xỉ than và phụ gia hàn đƣợc nổi lên trên . Nên nó có ƣu
điểm hơn so với các loại hàn hơi, hay kẹp cáp thông thƣờng là tránh đƣợc sự ăn
76
mòn điện hoá giữa các kim loại đƣợc nối với nhau, độ thẩm mỹ cao, khả năng tiêp
xúc tốt và bền về cơ học.
Hệ thống tiếp địa thƣờng đƣợc bố trí gần công trình. Trong điều kiện bất khả kháng
thì mới đặt xa công trình, khi đó phải tham khảo thêm các tiêu chuẩn về điện trở
đất. Sau khi hoàn thành hệ thống này sẽ đƣợc nối lên các kẹp nối để liên kết với hệ
thống thu và dẫn sét. Yêu cầu hệ thống chống sét lan truyền sau khi hoàn thành hệ
thống tiếp đất này có giá trị điện trở đất phải phù hợp với các tiêu chuẩn của ngành,
của nhà nƣớc, của nƣớc sản xuất thiết bị.
Đẳng thế hệ thống đất:
Một công trình có thể bao gồm nhiều hệ thống tiếp địa: Hệ thống đất trực tiếp, hệ
thống đất chống sét lan truyền, hệ thống đất công tác (nối mass). Để đảm bảo cân
bằng điện thế, tránh xảy ra hiện tƣợng chênh lệch điện thế giữa các hệ thống mass
làm phá hỏng thiết bị điện tử cần phải thực hiện nối đẳng thế các hệ thống tiếp
địa. Nhƣng việc nối đẳng thế có thể gây rủi ro do nếu dòng điện sét quá lớn gây ra
hiện tƣợng dòng điện sét lan truyền từ hệ thống đất qua đƣờng đẳng thế xâm nhập
vào thiết bị làm cho thiết bị cắt sét bị đánh ngƣợc, làm tăng đột biến điện áp gây
hỏng máy móc, thiết bị. Để khắc phục hiện tƣợng này ta lắp đặt thêm thiết bị nối
đẳng thế để nối các hệ thống tiếp địa. Thiết bị này làm việc nhƣ một biến trở cực
lớn tăng điện trở tối đa phân cách khi mức xung sét tại tổ đất trực tiếp là quá cao
đến một giới hạn nhất định.
2. Nghiên cứu bản vẽ thiết kế
3. Chuẩn bị gia công vật liệu
4. Đo điện trở tiếp đất của hệ thống đƣờng dây và cọc tiếp đất
5. Lắp thiết bị thu sét
5.1 Lắp đặt kim thu sét.
Hình 5.4. Một số hình ảnh về kim thu sét.
77
Kim thu sét là một thiết bị bằng thép không gỉ, kim này có tác dụng tạo một
đƣờng dẫn dòng sét xuống đất theo đƣờng dây dẫn sét. Để kim thhu sét phát huy
tác dụng ta phải gắn kim trên một trụ đỡ cao ít nhất là 2m so với mặt của trần tòa
nhà.
Để lắp đặt kim thu sét ta tiến hành theo các bƣớc sau.
- Lắp đặt trụ đỡ kim: Trụ đỡ kim đƣợc xây dựng bằng gạch, cột bê tông hoặc
bằng thép có chiều cao tối thiểu 2m và đƣợc đặt ở trung tâm của mái nhà.
Hình 5.4. Trụ đỡ kim thu sét
- Đặt kim thu sét vào vị trí cần đặt và tiến hành cố định kim thu sét (kim thu
sét phải đƣợc cố định chắc chắn để tránh trƣờng hợp bão gió làm đổ và hỏng
kim)
Hình 5.5. Kim thu sét đƣợc gắn vào trụ
78
5.2. Đặt đƣờng dây dẫn sét nằm trên mái.
Đƣờng dây dẫn sét là một thanh thép dẹt đƣợc đặt song song với mặt mái và
đƣợc bắt cố định trên mặt mái bằng các đai thép. Đƣờng dây dẫn sét có nhiệm
vụ dẫn sét từ kim thu sét xuống cọc tiếp địa.
Hình 5.6. Đƣờng dây dẫn sét nằm trên mái
Để lắp đặt đƣờng dây dẫn sét nằm trên mái ta tiến hành các bƣớc sau.
- Khoan lỗ, đặt sâu vít trên mặt mái (chú ý khi khoan lỗ đặt sau vít ta chỉ
khoan lỗ có đọ sâu vừa với chiều dài của sâu vít để tránh làm hỏng mặt mái).
- Đặt các miếng đế đỡ bằng cao su dọc theo đƣờng đi của dây dẫn sét.
- Đặt dây dẫn sét lên trên tấm đế đỡ.
- Bắt đai thép cố định dây dẫn sét.
- Đấu nối đƣờng dây dẫn với kim thu sét
5.3.Đƣờng dây dẫn sét đứng trên tƣờng.
Đƣờng dây dẫn sét đứng trên tƣờng đƣợc nói liền vơid đƣờng dây nằm trên mái
và c ng đƣợc cố định chắc chắn. Đƣờng dây đƣợc nối với kim thu sét thông qua
đƣờng dây nằm trên mái xuống cọc tiếp địa dọc theo tƣờng.
Khi bắt đƣờng dây đứng dọc theo tƣờng ta c ng dùng các cọc sắt đƣợc trôn
trong tƣờng để hàn cố định cố định dây dẫn sét hoặc có thể dung các đai thép để
cố định. Việc bắt cố định đƣờng dây đứng dọc theo tƣờng ta có thể sử dụng giàn
giáo để khoan lỗ bắt sâu vít hoặc dung xe cẩu thùng để bắt đối với những nhà
cao tầng.
79
Hình 5.7. Đƣờng dây dẫn sét đứng dọc theo tƣờng.
6. Hàn nối hệ thống
Khi lắp đặt song hệ thống dây dẫn sét ta tiến hành liên kết dây dẫn sét với hệ thống
nối đất để đảm bảo khi có sét đánh, sét đƣợc truyền qua hệ thống kim thu, dây dẫn
và đƣợc truyền xuống đất.
7. Kiểm tra toàn bộ hệ thống
Một công trình có thể bao gồm nhiều hệ thống tiếp địa: Hệ thống đất trực tiếp,
hệ thống đất chống sét lan truyền, hệ thống đất công tác (nối mass). Để đảm bảo cân
bằng điện thế, tránh xảy ra hiện tƣợng chênh lệch điện thế giữa các hệ thống mass làm
phá hỏng thiết bị điện tử cần phải thực hiện nối đẳng thế các hệ thống tiếp địa. Nhƣng
việc nối đẳng thế có thể gây rủi ro do nếu dòng điện sét quá lớn gây ra hiện tƣợng
dòng điện sét lan truyền từ hệ thống đất qua đƣờng đẳng thế xâm nhập vào thiết bị làm
cho thiết bị cắt sét bị đánh ngƣợc, làm tăng đột biến điện áp gây hỏng máy móc, thiết
bị. Để khắc phục hiện tƣợng này ta lắp đặt thêm thiết bị nối đẳng thế để nối các hệ
thống tiếp địa. Thiết bị này làm việc nhƣ một biến trở cực lớn tăng điện trở tối đa phân
cách khi mức xung sét tại tổ đất trực tiếp là quá cao đến một giới hạn nhất định
80
Tài liệu cần tham khảo:
- Trần Nguyên Thái - Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và
trạm mạng điện trung thế - Trƣờng Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ năng
lƣợng, 1994;
- Nguyễn Xuân Phú - Cung cấp điện - NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998;
- Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lắp đặt điện của Trung Tâm Việt - Đức, Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh;
- Phan Đăng Khải - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện - NXB Giáo dục, 2002
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_lap_dat_he_thong_cung_cap_dien_ap_dung_cho_trinh.pdf