1. Kiến thức
Đánh giá khả năng chọn vật liệu hàn, chế độ hàn bằng trắc nghiệm khách quan đạt
90% câu trả lời đúng.
Bằng câu trắc nghiệm tự luận:
Đánh giá khả năng tính toán phôi hàn trên thiết bị hàn TIG-MIG-MAG, sai số không
quá 2%.
Đánh giá kiến thức về công nghệ hàn có khí bảo vệ và nguyên lý làm việc của thiết bị
hàn TIG-MIG-MAG,.
2. Kỹ năng
Đánh giá kỹ năng vận hành sử dụng hàn TIG-MIG/MAG.
Kỹ thuật hàn các loại mối hàn trên thiết bị hàn TIG-MIG/MAG.
3. Thái độ
Đánh giá việc thực hiện công tác an toàn lao động - phòng chống cháy nổ và vệ sinh
công nghiệp khi hàn trên thiết bị TIG-MIG/MAG, tinh thần học tập, sáng tạo, ý thức
chấp hành nội quy.bằng ph-ơng pháp quan sát không dùng bảng kiểm
190 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG (Trình độ: Cao đẳng nghề), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông số hàn
15
Hàn đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng ph-ơng pháp hàn trái
- Góc nghiêng mỏ hàn: = 70o ~ 75o; = 90o
- Góc nghiêng dây hàn phụ: 20o
- Ph-ơng pháp dao động: Kiểu răng c-a
16
Đánh sạch mặt sau của đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng bàn
chải sắt đánh đến khi có mầu sáng trắng
17
Kiểm tra lại độ nhọn của đầu điện cực: Nếu cần phải mài
lại bằng máy mài
18 Kiểm tra lại sự l-u thông của khí bảo vệ
19 Hàn đ-ờng hàn thứ hai: Tiến hành nh- b-ớc 15
20 Làm sạch phôi hàn: Nh- b-ớc 16
21
Kiểm tra mối hàn bằng quan sát mắt th-ờng: Nhằm đánh
giá sơ bộ chất l-ợng mối hàn
22 Ghi tên, nộp bài
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
137
B
SL
Hình 11. 2. Kích th-ớc phôi
Yêu cầu kỹ thuật của phôi
- Nắm thẳng, phẳng.
- Làm sạch mép hàn và bề mặt chỗ hàn từ 15 20 mm
- Gấp mép l = 2+ S
l
Hình 11. 3. Gấp mép phôi hàn
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
138
2.5.3. Phiếu số 4: Góc độ mỏ hàn
Bản vẽ phôi, gá đính, góc độ mỏ
hàn
Thời gian dự kiến: Số:
- Tài liệu
phát tay:
Phiếu h-ớng
dẫn thực
hiện.
- Máy vi tính.
- Máy
Projector
- Phông máy
chiếu
B
SL
90°
Góc độ mỏ hàn
- = 70 75o.
- = 90o
Dao động mỏ hàn: đ-ờng thẳng
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
139
2.5.4. Phiếu số 5: Các dạng hỏng
Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục Thời gian dự kiến: Số:
- Bản vẽ: Các dạng
hỏng, nguyên nhân
cách khắc phục.
- Máy Projector.
- Máy vi tính
- Phông máy chiếu
Mối hàn quá ngấu
Nguyên nhân: Ih lớn, vận tốc độ hàn chậm.
Mối hàn chảy tràn
Nguyên nhân: Kim loại điền đầy nhiều,...
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
140
2.5.5. Phiếu số 6A: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn gấp mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép S304.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép S304.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng hàn gấp mép
2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV thực
hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá
nhân. GV sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng hàn gấp mép 2
tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá nhân. GV
sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian 115’
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
141
2.5.6. Phiếu số 6B: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn gấp mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn gấp mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn gấp mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn
TIG.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng hàn gấp mép
2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV thực
hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá
nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng hàn gấp mép
2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV thực
hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá
nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian 115’
2.6. Câu hỏi tự kiểm tra:
1. Nêu đặc điểm của kỹ thuật hàn gấp mép 2 tấm thép các bon thấp
2. Trình bày kỹ thuật chuẩn bị mép hàn
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
142
3. Trình bày kỹ thuật hàn gấp mép 2 tấm thép các bon thấp
4. Trình bày các dạng các dạng hỏng th-ờng gặp khi hàn gấp mép 2 tấm thép các
bon thấp bằng ph-ơng pháp hàn TIG
5. Trình bày kỹ thuật an toàn khi hàn gấp mép 2 tấm thép các bon thấp.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
143
MD 06-12. hàn góc
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài học này ng-ời học sẽ có khả năng:
- Chuẩn bị tr-ớc khi hàn, chuẩn bị khí bảo vệ, đầu điện cực, que hàn phụ, dụng cụ
làm sạch, dụng cụ bảo hộ lao động cho công việc hàn mối hàn góc đạt yêu cầu.
- Nắn phẳng phôi, giũa hết ba via, tẩy sạch hết vết bẩn.
- Chọn c-ờng độ dòng điện khoảng từ (90100A), l-u l-ợng khí (56lit/phút) tốc
độ hàn phù hợp với chiều dày kim loại.
- Gá phôi, gá hình chữ T, hàn đính hai đầu, dùng ke kiểm tra góc, hiệu chỉnh lại.
- Giữ mỏ hàn tạo một góc từ (700800) so với đ-ờng hàn ng-ợc với h-ớng hàn đồng
thời tạo một góc 900 so với mặt phẳng hai bên đ-ờng hàn, chiều dài hồ quang từ
(35mm), góc nghiêng que hàn phụ từ (100200)
- Lấp đầy vũng hàn ở cuối đ-ờng hàn, bằng kỹ thuật hàn hồ quang ngắt quãng, đảm
bảo mối hàn không bị nứt.
- Kiểm tra mối hàn, đồng đều về hình dáng và chiều rộng mối hàn, chiều cao mối
hàn, sự cháy cạnh, chảy tràn, sự ôxy hoá trên bề mặt mối hàn sau khi hàn xong.
II. Nội dung
2.1. Chế độ hàn.
Bảng 12. 1. Bảng chế độ hàn bán tự động trong môi tr-ờng khí bảo vệ - GTAW
Ghi chú: * Đơn vị tính là inch; 1 in = 25,4 mm
2.2.1. Chuẩn bị.
1. Phôi hàn
Thép CT 31, Kích th-ớc 200x40x4 và 200x125x10
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
144
2. Thiết bị dụng cụ.
Máy hàn Master TIG 2500 và các phụ kiện đi kèm
2.2.2. Tiến hành hàn
1. Mồi hồ quang:
T-ơng tự nh- mồi hồ quang khi hàn giáp mối
2. Dao động mỏ hàn:
Dao động theo đ-ờng thẳng, răng c-a, ...
Hình 12. 1 Ph-ơng pháp dao động răng c-a
3. Góc độ mỏ hàn:
Tùy thuộc vào vị trí hàn bằng, hàn ngang, hàn đứng ta có góc độ phù hợp.
= 70o - 85o. = 45o, que hàn phụ nghiêng 200
Hình 12. 2 Góc độ mỏ hàn
2.3. Các khuyết tật, kiểm tra kích th-ớc, hình dáng.
+ Mối hàn cháy cạnh do Ih lớn, dao động không có điểm dừng ở hai biên độ.
+ Mối hàn ngấu do Ih nhỏ, góc độ mỏ hàn không hợp lý.
+ Mối hàn bị xốp, rỗ khí do khí bảo vệ không sạch, mỏ hàn cách xa vật hàn các
khí môi tr-ờng xâm nhập vào, l-u l-ợng khí bảo vệ quá lớn, phôi hàn bẩn, dính dầu,...
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
145
Cháy cạnh
Rỗ khí
Không ngấu
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Chỉ đ-ợc hàn khi có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi hàn hồ quang tay.
- Dừng thực tập khi nền x-ởng bị ẩm -ớt hoạc bị dột do m-a.
- Khi phát hiện sự cố phải ngắt điện và báo cho ng-ời có trách nhiệm sử lý.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
146
2.5. Phần thực hành
2.5.1. Phiếu số 1: Bản vẽ ký thuật
Bản vẽ và các yêu cầu của mối hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Máy tính.
- Bản vẽ và các
yêu cầu kỹ thuật
của mối hàn.
- Máy Projector
- Phông máy chiếu
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đảm bảo kích th-ớc: cạnh mối hàn k = 4mm
- Bề mặt mối hàn phẳng
- Mối hàn không rỗ khí, cháy cạnh, mối hàn bị xốp.
200 40
4
k
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
147
2.5.2. Phiếu số 2: H-ớng dẫn thực hiện
Khóa học Cao đẳng nghềCông nghệ Hàn
Công việc
Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép
bằng ph-ơng pháp Hàn TIG
TT Các b-ớc Có Không
1
Chuẩn bị máy hàn: Máy hàn Master TIG 1500; mỏ hàn
TIG
2
Chuẩn bị dụng cụ: Kéo cần, máy mài, bàn chải sắt, giũa,
đe, búa, th-ớc lá, mỏ lết 200
3
Lắp đồng hồ vào chai khí Ar và kết nối với máy hàn:
Dùng mỏ lết 200, Tuốc lơ vít 4 cạnh.
4 Chuẩn bị dây hàn phụ: 2,4; chiều dài 500 mm
5
Cắt phôi hàn: Thép CT31, kích th-ớc 200x40x4 - dùng
máy cắt băng.
6 Nắn thẳng, nắn phẳng phôi: Dùng búa, đe.
7 Làm sạch mép hàn: Mài hoặc giũa cạnh của phôi.
8
Chuẩn bị điện cực: Điện cực W 2,4 (Mài nhọn đầu
bằng máy mài - hình 1)
9 Chỉnh chiều dài phần nhô ra của đầu diện cực: 5 mm
10 Chỉnh l-u l-ợng khí bảo vệ 8 l/phút
11 Chỉnh dòng điện hàn đính: Theo bảng thông số hàn
12
Kiểm tra sự l-u thông của khí bảo vệ: Bấm công tắc của
mỏ hàn
13 Gá đính phôi
14 Điều chỉnh dòng điện hàn: Theo bảng thông số hàn
15
Hàn đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng ph-ơng pháp hàn trái
- Góc nghiêng mỏ hàn: = 70o ~ 75o; = 90o
- Góc nghiêng dây hàn phụ: 20o
- Ph-ơng pháp dao động: Kiểu răng c-a
16
Đánh sạch mặt sau của đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng bàn
chải sắt đánh đến khi có mầu sáng trắng
17
Kiểm tra lại độ nhọn của đầu điện cực: Nếu cần phải
mài lại bằng máy mài (hình 1)
18 Kiểm tra lại sự l-u thông của khí bảo vệ
19 Hàn đ-ờng hàn thứ hai: Tiến hành nh- b-ớc 15
20 Làm sạch phôi hàn: Nh- b-ớc 16
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
148
21
Kiểm tra mối hàn bằng quan sát mắt th-ờng: Nhằm
đánh giá sơ bộ chất l-ợng mối hàn
22 Ghi tên, nộp bài
Hình 12. 3. Phôi hàn
Yêu cầu kỹ thuật của phôi:
- Nắm thẳng, phẳng.
- Làm sạch mép hàn và bề mặt chỗ hàn từ 15 20 mm
200 4
4
0
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
149
2.5.3. Phiếu số 3: Góc độ mỏ hàn
Bản vẽ phôi, gá đính, góc độ mỏ hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Tài liệu phát tay:
Phiếu h-ớng dẫn
thực hiện
- Máy vi tính
- Bản vẽ phôi, gá đính
phôi, góc độ mỏ hàn.
- Máy chiếu Projector
- Phông máy chiếu
Góc độ mỏ hàn và dây hàn:
- α = 15 20
- = 45
- = 20
Dao động mỏ hàn
HệễÙNG HAỉN
ẹieồm dửứng
200 4
4
0
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
150
2.5.4. Phiếu số 4: Các dạng hỏng
Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục Thời gian dự kiến:
Số:
- Bản vẽ: Các dạng
hỏng, nguyên nhân
cách khắc phục
- Máy Projector
- Máy vi tính
- Phông máy chiếu
Mối hàn cháy cạnh. Nguyên nhân: Ih lớn, dao động không có
điểm dừng ở hai biên độ
Mối hàn lẫn Vonfram. Nguyên nhân: phôi hàn bẩn, đầu điện
cực nhúng xuống bể hàn nóng chảy, hoặc điện cực nhiễm
dây hàn.
Mối hàn không ngấu. Nguyên nhân: Ih nhỏ, vận tốc hàn lớn
Kim loaùi cụ baỷnMoỏi haứn
Khoõng ngaỏu
Chaựy caùnh
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
151
2.5.5. Phiếu số 5A: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép CT31
bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép
bằng ph-ơng pháp Hàn TIG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép bằng ph-ơng
pháp Hàn TIG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp góc
không vát mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các SV
còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp góc
không vát mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các SV
còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
152
2.5.6. Phiếu số 5B: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép CT31
bằng ph-ơng pháp hàn TIG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép
bằng ph-ơng pháp Hàn TIG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc không vát mép 2 tấm thép
bằng ph-ơng pháp Hàn TIG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp góc
không vát mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi
SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá nhân. GV
sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp góc
không vát mép 2 tấm thép CT31 bằng ph-ơng pháp hàn TIG. Mỗi
SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra nhận xét cá nhân. GV
không tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
2.6. Câu hỏi tự kiểm tra:
1. Nêu đặc điểm của kỹ thuật hàn góc 2 tấm thép các bon thấp
2. Trình bày kỹ thuật chuẩn bị mép hàn
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
153
3. Trình bày kỹ thuật hàn góc chữ T 2 tấm thép các bon thấp và cách xác định chế
độ hàn
4. Trình bày các dạng các dạng hỏng th-ờng gặp khi hàn góc chữ T, 2 tấm thép các
bon thấp bằng ph-ơng pháp hàn TIG
5. Trình bày kỹ thuật an toàn khi hàn góc chữ T, 2 tấm thép các bon thấp.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
154
MD 06-13. hàn NHÔM BằNG PHƯƠNG PHáP HàN TIG
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài học này ng-ời học sẽ có khả năng:
- Chuẩn bị vật liệu hàn, điện cực hàn, dụng cụ làm sạch phôi, bảo hộ lao động thích
hợp cho công việc hàn nhôm đạt yêu cầu.
- Nắn phẳng phôi, dùng cồn làm sạch xoa lên bề mặt phôi, dùng bàn chải và giẻ lau
sạch bề mặt của phôi, đánh bóng que hàn bằng giấy nhám.
- Đặt chế độ hàn, c-ờng độ dòng điện khoảng từ (100120A), l-u l-ợng khí
(810lit/phút) tốc độ hàn phù hợp với chiều dày kim loại.
- Giữ mỏ hàn tạo một góc từ (700800) so với đ-ờng hàn ng-ợc với h-ớng hàn đồng
thời tạo một góc 900 so với mặt phẳng hai bên đ-ờng hàn, chiều dài hồ quang từ
(35mm), góc nghiêng que hàn phụ từ (100150).
- Lấp đầy rãnh hồ quang ở cuối đ-ờng hàn, bằng ph-ơng pháp hàn hồ quang ngắt
quãng, đảm bảo mối hàn không bị nứt.
- Kiểm tra mối hàn, kiểm tra hình dạng và độ đồng đều của vảy hàn, kiểm tra chiều
rộng và chiều cao của đ-ờng hàn, kiểm tra điền đầy rãnh hồ quang.
II. Nội dung
2.1. Chế độ hàn.
2.1.1. Đặc điểm hàn nhôm
- Nhôm kết hợp với ôxy để tạo thành ôxít nhôm (Al2O3 ) có nhiệt độ chảy
cao (20500C) và có trọng l-ợng riêng lớn hơn riêng của nhôm (trọng l-ợng riêng
của ôxit nhôm 3,85g/cm3).
- Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng nhôm không thay đổi màu
sắc do vậy khó quan sát bể hàn khi hàn .
- ở nhiệt độ cao nhôm lỏng hòa tan nhiều khí , đặc biệt là H2, do vậy dễ tạo
thành rỗ khí trong mối hàn .
- ở nhiệt độ cao nhôm và hợp kim nhôm có độ bền rất thấp, khi nhiệt độ gần
nhiệt độ chảy thì vật hàn có thể bị phá hủy do chính trọng l-ợng của bản thân nó .
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
155
2.1.2. Tính hàn của nhôm (Al):
- Nhôm dễ bị ôxy hóa tạo thành lớp ôxit nhôm (Al2O3) , là chất khó nóng
chảy trong khi hàn ,nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 ở 2060
0C , khối l-ợng riêng 3,9g
/cm3. Khi nhôm (Al) bị đốt đến trạng thái lỏng thì Al2O3
vẫn ở trạng thái rắn, nó có xu
h-ớng chìm xuống d-ới, là nguyên nhân gây giòn và khuyết tật các mối hàm.
- Do có tính dẫn nhiệt cao nên gây khó khăn trongquá trình nung nóng cục bộ
khi hàn.
- Tính giãn nở ở nhiệt độ cao là nguyên nhân gây nên ứng suất biến dạng cho
chi tiết hàn , gây rạn nứt mối hàn .
- Khi ở nhiệt độ cao>5000C cơ tính giảm cũng gây khó khăn trong công tác
hàn
- Màu sắc của nhôm không thay đổi trong quá trình nung nóng gây khó khăn
cho việc thân nhiệt của mối hàn.
Bảng 13. 1. Bảng chế độ hàn bán tự động trong môi tr-ờng khí bảo vệ - GTAW
Ghi chú: * Đơn vị tính là inch; 1 in = 25,4 mm
Đối với hàn nhôm thì dòng điện giảm 10 15 % so với hàn thông th-ờng
2.2 Kỹ thuật hàn.
2.2.1 Chuẩn bị.
1. Phôi hàn
Phôi nhôm, Kích th-ớc 200x40x4
2. Thiết bị dụng cụ.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
156
Máy hàn Master TIG 1500 và các phụ kiện đi kèm
2.2.2. Tiến hành hàn
1. Dao động mỏ hàn:
Dao động theo đ-ờng thẳng, răng c-a ...
Hình 13. 1. Dao động mỏ hàn và dây hàn
2. Góc độ mỏ hàn:
Tùy thuộc vào vị trí hàn bằng, hàn ngang, hàn đứng hay hàn trần mà có góc
độ phù hợp.
Hình 13. 2. Góc độ mỏ hàn
2.3. Các khuyết tật, kiểm tra kích th-ớc, hình dáng.
+ Mối hàn cháy cạnh do Ih lớn, dao động không có điểm dừng ở hai biên độ.
+ Mối hàn chảy tràn do Ih lớn, góc độ mỏ hàn không hợp lý.
+ Mối hàn bị xốp, rỗ khí do khí bảo vệ không sạch, mỏ hàn cách xa vật hàn các
khí môi tr-ờng xâm nhập vào, l-u l-ợng khí bảo vệ quá lớn, phôi hàn bẩn, dính dầu,..
+ Mối hàn bị chảy loang do dòng điện lớn không khống chế đ-ợc nguồn nhiệt.
Lệch đầu, cuối đ-ờng hàn
Không ngấu
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
157
Moỏi haứn bũ loừm
Roó khớ
Hình 13. 3. Khuyết tật hàn
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Chỉ đ-ợc hàn khi có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi hàn hồ quang tay.
- Dừng thực tập khi nền x-ởng bị ẩm -ớt hoạc bị dột do m-a.
- Khi phát hiện sự cố phải ngắt điện và báo cho ng-ời có trách nhiệm sử lý.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
158
2.5. Phần thực hành
2.5.1. Phiếu số 1: Yêu cầu kỹ thuật
Bản vẽ và các yêu cầu của mối hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Máy tính.
- Bản vẽ và các
yêu cầu kỹ thuật
của mối hàn.
- Máy Projector
- Phông máy chiếu
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đảm bảo kích th-ớc: cạnh mối hàn k = 4mm
- Bề mặt mối hàn phẳng
- Mối hàn không rỗ khí, cháy cạnh, mối hàn bị xốp.
200 40
4
k
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
159
2.5.2. Phiếu số 2: H-ớng dẫn thực hiện
Khóa học Cao đẳng nghề: Công nghệ Hàn
Công việc
Hàn ngang lấp góc không vát mép 2 tấm thép
bằng ph-ơng pháp Hàn TIG
TT Các b-ớc Có Không
1 Chuẩn bị máy hàn: Máy hàn Master TIG; mỏ hàn TIG
2
Chuẩn bị dụng cụ: Kéo cần, máy mài, bàn chải sắt, giũa,
đe, búa, th-ớc lá, mỏ lết
3 Chuẩn bị: Dây hàn TIG ỉ 2,4; Chai khí Ar
4 Chỉnh chiều dài phần nhô ra của đầu điện cực: 5 mm
5 Lắp đồng hồ vào chai khí Ar: Dùng mỏ lết
6
Cắt phôi hàn: Nhôm, kích th-ớc 200x40x4 - dùng kéo
cần.
7 Nắn thẳng, nắn phẳng phôi: Dùng búa, đe
8
Làm sạch mép hàn: mài hoặc giũa mép hàn và bề mặt 2 tấm
phôi
9 Chỉnh dòng điện hàn đính: theo bảng chế độ hàn 13.1
10 Chỉnh l-u l-ợng khí bảo vệ 8 12 l/phút.
11
Kiểm tra sự l-u thông của khí bảo vệ: Bấm công tắc mỏ
hàn.
12 Gá đính phôi.
13 Điều chỉnh dòng điện hàn: theo bảng chế độ hàn 13.1.
14
Hàn đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng ph-ơng pháp hàn trái.
- Góc nghiêng mỏ hàn: =10o ~ 20o; = 45o
- Ph-ơng pháp dao động: răng c-a
15
Đánh sạch mặt sau của đ-ờng hàn thứ nhất: Dùng bàn
chải sắt đánh đến khi có màu sáng trắng.
16 Kiểm tra lại sự l-u thông của khí bảo vệ.
17 Hàn đ-ờng hàn thứ hai: Tiến hành nh- b-ớc 14.
18 Làm sạch phôi hàn: Nh- b-ớc 15.
19
Kiểm tra mối hàn bằng quan sát mắt th-ờng nhằm đánh
giá sơ bộ chất l-ợng mối hàn.
20 Ghi tên, nộp bài.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
160
200 4
4
0
Hình 13. 4. Kích th-ớc phôi
Yêu cầu kỹ thuật của phôi
- Nắm thẳng, phẳng.
- Làm sạch mép hàn và bề mặt chỗ hàn từ 15 20mm
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
161
2.5.3. Phiếu số 3: Góc độ mỏ hàn
Bản vẽ phôi, gá đính, góc độ mỏ hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Tài liệu phát tay:
phiếu h-ớng dẫn
thực hiện
- Máy vi tính
- Bản vẽ phôi, gá
đính phôi, góc độ
mỏ hàn...
- Máy chiếu
Projector
- Phông máy chiếu
Dao động mỏ hàn
HệễÙNG HAỉN
ẹieồm dửứng
200 4
4
0
200 4
40
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
162
2.5.4. Phiếu số 4: Các dạng khuyết tật
Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục Thời gian dự kiến: Số:
- Bản vẽ: Các dạng
hỏng, nguyên nhân
cách khắc phục.
- Máy Projector.
- Máy vi tính
- Phông máy chiếu
Mối hàn cháy cạnh: Nguyên nhân: Ih lớn, dao động không có
điểm dừng ở hai biên độ
Mối hàn rỗ khí : Nguyên nhân: phôi hàn bẩn, dính dầu, mỡ,
hàn trong vùng có gió thổi với vận tốc lớn hơn 5m/s
Mối hàn không ngấu: Nguyên nhân: Ih nhỏ, vận tốc hàn lớn
Kim loaùi cụ baỷnMoỏi haứn
Khoõng ngaỏu
Roó khớ
Moỏi haứn chaỷy xeọ
Chaựy caùnh
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
163
2.5.5. Phiếu số 5A: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn ngang lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm
bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm nhôm.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm nhôm.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn ngang
lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm bằng ph-ơng pháp hàn
TIG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đ-a ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn ngang
lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm bằng ph-ơng pháp hàn
TIG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đ-a ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
164
2.5.6. Phiếu số 5B: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn ngang lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm
bằng ph-ơng pháp hàn TIG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm nhôm.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm nhôm.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn ngang
lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm bằng ph-ơng pháp hàn
TIG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đ-a ra nhận xét cá nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn ngang
lấp góc không vát mép 2 tấm nhôm bằng ph-ơng pháp hàn
TIG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đ-a ra nhận xét cá nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
2.6. Câu hỏi tự kiểm tra:
1. Chọn chế độ hàn nhôm bằng ph-ơng pháp hàn TIG
2. Trình bày kỹ thuật chuẩn bị mép hàn
3. Trình bày kỹ thuật hàn nhôm bằng ph-ơng pháp hàn MIG
4. Trình bày các dạng các dạng hỏng th-ờng gặp
5. Trình bày kỹ thuật an toàn.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
165
MD 06-14. VậN HàNH THIếT Bị HàN ROBOT
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài học này ng-ời học sẽ có khả năng:
- Chuẩn bị đ-ợc vật liệu hàn, vật liệu cơ bản, bảo hộ lao động phù hợp với công
việc hàn bằng rô bốt đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định đ-ợc chế độ hàn phù hợp với các loại vật liệu.
- Gá lắp kết cấu đảm bảo an toàn, chính xác.
- Chạy mô phỏng đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Hàn đ-ợc các mối hàn đảm bảo yêu cầu của thiết kế.
- Sửa đ-ợc các sai hỏng của mối hàn, kết cấu hàn.
II. Nội dung
2.1. Thế nào là Robot hàn
2.1.1. Định nghĩa:
Robot hàn thực chất là một IR đ-ợc gắn đầu công nghệ hàn nhằm thay thế
con ng-ời.
2.1.2. Đặc điểm:
1. Sự vận hành của RBCN luôn bao gồm 2 giai đoạn:
+ Học các thao tác
+ Lặp lại các thao tác đã học.
2. Có khả năng nhớ và lặp lại các thao tác đã nhớ.
3. Có khả năng thay đổi hoạt động theo yêu cầu công nghệ.
4. Mang hình dáng hoặc thực hiện nhiệm vụ nh- của tay ng-ời.
2.1.3. Phân loại:
Tuỳ thuộc vào tính năng và yêu cầu cụ thể mà ta có:
1. Robot hàn PTP
2. Robot hàn điểm
3. Robot hàn đ-ờng
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
166
Hình 14. 1. Một số ứng dụng của Robot hàn
2.2. Hệ thống Robot hàn.
A. Robot
B. Operation box
C. Controller box
D. Teach Pendant
E. Welding Supply
F. Tool (End Effector)
Hình 14. 2. Hệ thống Robot hàn ở Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
2.2.1. Các bộ phận chính của hệ thống Robot AX-MV6
Robot Hàn AX-MV6 có cấu tạo nh- những Robot công nghiệp khác. Ngoài ra
nó phải có khả năng kết nối với các thiết bị ngoại vi khác nh-: máy hàn, bộ cấp dây,...
Robot Hàn AX-MV6 hoạt động theo một ch-ơng trình đã đ-ợc lập sử dụng
ngôn ngữ riêng của nhà sản xuất, phù hợp với yêu cầu công nghệ và dễ sử dụng. Bên
cạnh khả năng lập trình bằng tay ta còn có khả năng lập trình Off-line bằng ngôn ngữ
của AX-MV6. Các giao diện đ-ợc cung cấp theo để ghép với màn hình, chuột, bàn
phím, Thông qua Enthernet và các giao diện khác, ta có thể ghép hệ điều khiển Robot
với các hệ thống điều khiển cấp cao. Sau khi lập trình xong, ch-ơng trình đ-ợc chuyển
vào Robot với phần mềm AX-PM. Chất l-ợng mối hàn không phụ thuộc vào tay nghề
F
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
167
ng-ời điều khiển mà phụ thuộc vào kinh nghiệm. Ng-ời điều khiển chỉ đóng vai trò là
ng-ời theo dõi quá trình hoạt động và kiểm tra các thông số của Robot.
Ưu điểm của Robot Hàn:
+ Tự động hoá cao
+ Tốc độ di chuyển lớn (Khoảng 2m/s)
+ Độ chính xác cao ( Sai số vị trí 0,08 mm)
+ Năng suất hàn cao.
2.2.2. Robot AX-MV6
Đây là loại Robot 6 trục đ-ợc gọi là Robot có 6 bậc tự do (Degree of Freedom)
các trục đ-ợc điều khiển bằng động cơ Servo. Trục thứ 6 ( End Effector) có gắn đầu
công nghệ hàn. Ngoài ra còn có hệ thống cấp dây hàn. Hệ thống cảm biến tại mỗi khớp
Hình 14. 3. Robot AX-MV6
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
168
2.2.3. Tủ điều khiển (Controller box)
Hệ thống điều khiển (Robot Control) thực
chất là một CPU gồm hai phần chính
Hardware và Software, phục vụ điều khiển
các động cơ truyền động thực hiện các quá
trình đã đ-ợc lập trình sẵn.
Tuy nhiên việc thao tác trên Controller box
đ-ợc thực hiện đơn giản, ngôn ngữ lập trình
đ-ợc nhà sản xuất lập sẵn nhằm đơn giản
hoá việc lập trình cho ng-ời sử dụng.
Ngoài ra còn có hộp Operation Box,
Hình 14. 4. Tủ điều khiển (Controller Box)
2.2.4 Bảng dạy (Teach Pendant)
Bảng dạy là bộ phận giao tiếp giữa
Robot và ng-ời sử dụng Robot
(Human Machine Interface-HMI). Nó
cung cấp cho ng-ời sử dụng các phím
chức năng và các lệnh phục vụ cho
việc lập trình, chỉnh sửa, và chạy
ch-ơng trình. HMI phép ta sử dụng
các thuật toán nội suy đ-ợc cài đặt sẵn
trong hệ thống điều khiển. Một IR cần
có một HMI đơn giản, dễ sử dụng, cho
phép lập trình linh hoạt.
Hình 14. 5. Teach Pendant
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
169
2.2.5. Máy hàn (Invertor)
Có cấu tạo giống nh- máy hàn bán tự động,
nh-ng nó có thêm thiết bị t-ơng thích với Tủ
điều khiển, hệ thống kiểm tra khí Gas, và
ng-ời sử dụng có thể hoặc cài đặt thông số hàn
trên Panel điều khiển hoặc cài đặt thông số hàn
trên bảng dạy. Đối với máy hàn Invertor
DM350 có thể kết nối với bảng điều khiển từ xa
thông qua cổng kết nối.
2.2.6 Bộ phận cấp dây
Bộ phận cấp dây hàn đ-ợc điều khiển bằng động cơ Servo, đồng bộ hoá với
hệ thống điều khiển. Có hệ thống cảm biến dữ liệu
Hình 14. 7. Bộ phận cấp dây hàn
Hình 14. 6. Máy hàn Invertor DM 350
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
170
2.3. Phần thực hành
Lập trình hàn Robot bằng tay:
Sử dụng bảng dạy, lập trình di chuyển
Lập trình hàn mối ghép hàn giáp mối, mối ghép hàn lấp góc
2.3.1. Phiếu số 1: Bản vẽ mối hàn
Bản vẽ và các yêu cầu của mối hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Máy tính.
- Bản vẽ và các
yêu cầu kỹ thuật
của mối hàn.
- Máy Projector
- Phông máy chiếu
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đảm bảo kích th-ớc: Bề rộng mối hàn b = 8mm, Chiều
cao mối hàn h = 2mm
- Bề mặt mối hàn phẳng
- Mối hàn không rỗ khí, cháy cạnh, mối hàn bị xốp.
b
S
L
h
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
171
2.3.2. Phiếu số 2: H-ớng dẫn thực hiện
Khóa học Cao đẳng nghề: Công nghệ Hàn
Công việc Lập trình hàn Rôbôt bằng tay (Teach Pendant)
TT Các b-ớc Có Không
1 Chuẩn bị Rôbôt hàn AX-OT, nguồn hàn
2 Nguồn hàn Inverter DM 350
3
Chuẩn bị dụng cụ: kéo cần, máy mài, bàn chải sắt, giũa,
đe, búa, th-ớc lá, mỏ lết, kính hàn, trang bị bảo hộ lao
động.
4 Chuẩn bị: Dây hàn MIG/MAG ỉ 0,9; Chai khí Ar/CO2
5
Chỉnh chiều dài phần nhô ra của đầu dây hàn: 1215
mm
6 Lắp đồng hồ vào chai khí Ar/CO2: dùng mỏ lết
7
Cắt phôi hàn: Thép CT31, kích th-ớc 200x40x4 (hình
vẽ) - dùng kéo cần.
8 Nắn thẳng, nắn phẳng phôi: Dùng búa, đe
9
Làm sạch mép hàn: mài hoặc giũa mép hàn và bề mặt 2 tấm
phôi
10 Chỉnh dòng điện hàn đính: Theo bảng thông số hàn
11 Chỉnh l-u l-ợng khí bảo vệ 8 12 l/phút.
12
Kiểm tra sự l-u thông của khí bảo vệ: Bấm phím khí
GAS trên bảng dạy.
13 Gá đính phôi đúng vị trí hàn (1G)
14 Khởi động Robot hàn
15 Khởi động nguồn hàn
16 Lập trình hàn theo đ-ờng thẳng
17 Chèn nhóm lệnh hồ quang
18 Chèn nhóm lệnh dao động
19 Chèn nhóm lệnh khác
20 Chèn lệnh kết thúc ch-ơng trình
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
172
21 Điều chỉnh các thông số hàn cho phù hợp vào từng b-ớc
22
Cho Rôbôt hàn chạy kiểm tra (CHECK GO/ CHECK
BACK)
23
Chạy tự động (kiểm tra xem ch-ơng trình vừa lập đã
đảm bảo đúng ch-a, nhằm tránh phế phẩm)
24 Ra lệnh hàn
25 Làm sạch phôi hàn
26
Kiểm tra mối hàn bằng quan sát mắt th-ờng nhằm đánh
giá sơ bộ chất l-ợng mối hàn.
27 Ghi tên, nộp bài.
200 4
4
0
Hình 14. 8. Phôi hàn
Yêu cầu kỹ thuật của phôi:
- Nắm thẳng, phẳng.
- Làm sạch mép hàn và bề mặt chỗ hàn từ 15 20mm
Hình 14. 9. Độ nhô của dây hàn
12
Daõy haứn
Chuùp khớ
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
173
2.3.3. Phiếu số 3: Góc độ mỏ hàn
Bản vẽ phôi, gá đính, góc độ mỏ hàn Thời gian dự kiến: Số:
- Tài liệu phát tay:
phiếu h-ớng dẫn
thực hiện.
- Máy vi tính.
- Bản vẽ phôi, gá
đính phôi, góc độ
mỏ hàn...
- Máy Projector
- Phông máy chiếu
Góc độ mỏ hàn:
- = 65 85o.
- = 90o
Dao động mỏ hàn: răng c-a
200 4
4
0
HệễÙN
G HAỉN
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
174
2.3.4. Phiếu số 4: Các lỗi th-ờng gặp
Các lỗi th-ờng gặp nguyên nhân và cách khắc phục Thời gian dự kiến: Số:
- Các lỗi thờng gặp
nguyên nhân cách
khắc phục.
- Máy Projector.
- Máy vi tính
- Phông máy chiếu
1. Robot không hoạt động:
- Kiểm tra xem đã bật nguồn cha
- Công tắc Deadman Switch có hoạt động không
- Nút “Dừng khẩn cấp” hoat động.
2. Không gây đợc hồ quang
- Cha ra lệnh hàn
- Chèn nhóm lệnh hồ quang cha đúng
- Nguồn hàn cha khởi động
- Không có dây hàn
3. Không dao động đầu hàn
- Cha ra lệnh dao động
- Cha chèn lệnh dao động
- Biên độ dao động nhỏ quá (=0)
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
175
2.3.5. Phiếu số 5A: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Thực hành hàn Robot.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép CT31.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép CT31.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng: Lập trình hàn
Robot Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đ-a ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng: Lập trình hàn
Robot.
Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn
thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra
nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
176
2.3.6. Phiếu số 5B: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép CT31
bằng ph-ơng pháp hàn MIG/MAG.
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo hai nhóm có sự h-ớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép CT31.
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng giáp mối không vát mép 2 tấm thép CT31.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị
nhóm
Làm việc thực sự của
nhóm
Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
10’ 15’ 7hv = 105’ 20
’ 135’
5. Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Lập trình
hàn Robot.
Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn
thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra
nhận xét cá nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Lập trình
hàn Robot.
Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu h-ớng dẫn
thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đ-a ra
nhận xét cá nhân. GV không tham gia h-ớng dẫn.
Thời gian
2.4. Câu hỏi tự kiểm tra:
1. Thế nào là Robot công nghiệp, cách phân loại Robot công nghiệp
2. Thế nào là Robot Hàn, các bộ phận chính của Robot hàn tại Tr-ờng ĐHSPKT
Nam Định
3. Trình bày kỹ thuật lập trình hàn theo đ-ờng thẳng
4. Trình bày kỹ thuật lập trình hàn theo cung tròn
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
177
5. Một số chú ý khi vận hành Robot Hàn
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
178
MD 06 - 15. Kiểm tra kết thúc modul
I. Mục tiêu
- Tính chọn vật liệu hàn, phôi hàn, chế độ hàn sai số không v-ợt quá 2%, khi đ-ợc
giao bản vẽ chi tiết và phiếu giao việc.
- Với mọi thiết bị hàn MAG,MIG,TIG đều biết chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn phù
hợp và đầy đủ.
- Vận hành thành thạo và biết điều chỉnh chế độ hàn trên các thiết bị hàn MAG,
MIG,TIG.
- Với các cấu kiện hàn thông th-ờng hàn bằng thiết bị hàn MAG, MIG, TIG đều
đảm bảo mối hàn ngấu, chắc, phế phẩm không quá 2%.
- Trong mọi tr-ờng hợp đều chuẩn bị nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, đủ ánh
sáng, trang thiết bị an toàn lao động và tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động, vệ
sinh môi tr-ờng, không để xảy ra tai nạn.
II. Nội dung
Tùy theo tính chất của từng bài thực hành kỹ năng nghề Hàn tự động - Bán tự động
trong môi tr-ờng khí bảo vệ TIG; MIG/MAG; Giáo viên dạy nghề (GVDN) có thể lựa
chọn nội dung để kiểm tra kết thúc học phần trong ch-ơng trình này. Sử dụng phiếu
đánh giá kỹ năng nghề
2.1. Chế độ hàn.
2.2. Kỹ thuật hàn.
2.2.1. Chuẩn bị.
1. Phôi hàn
2. Thiết bị dụng cụ.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
179
2.2.2 Tiến hành hàn
2.3. Các khuyết tật, kiểm tra kích th-ớc, hình dáng.
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
2.5. Thực hành kỹ năng nghề
2.5.1. Phiếu chi tiết học tập
2.5.2. Phiếu h-ớng dẫn thực hiện
2.5.3. Phiếu chi tiết học tập
2.5.4. Phiếu học tập
2.5.5. Phiếu giao bài tập nhóm.
MODULE Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ: CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hựng Trường ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
180
ĐáNH GIá kỹ năng nghề các module
Trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ và các tiêu chí đánh giá
cho các module đ-ợc xác định (kèm theo).
1. Kiến thức
Đánh giá khả năng chọn vật liệu hàn, chế độ hàn bằng trắc nghiệm khách quan đạt
90% câu trả lời đúng.
Bằng câu trắc nghiệm tự luận:
Đánh giá khả năng tính toán phôi hàn trên thiết bị hàn TIG-MIG-MAG, sai số không
quá 2%.
Đánh giá kiến thức về công nghệ hàn có khí bảo vệ và nguyên lý làm việc của thiết bị
hàn TIG-MIG-MAG,.
2. Kỹ năng
Đánh giá kỹ năng vận hành sử dụng hàn TIG-MIG/MAG.
Kỹ thuật hàn các loại mối hàn trên thiết bị hàn TIG-MIG/MAG.
3. Thái độ
Đánh giá việc thực hiện công tác an toàn lao động - phòng chống cháy nổ và vệ sinh
công nghiệp khi hàn trên thiết bị TIG-MIG/MAG, tinh thần học tập, sáng tạo, ý thức
chấp hành nội quy...bằng ph-ơng pháp quan sát không dùng bảng kiểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
181
Phiếu đánh giá kỹ năng nghề
Hàn các Đ-ờng hàn thẳng
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1 Đ-ờng hàn có thẳng không Có/không 1,0
2
Các đ-ờng hàn có song song không? (cho phép sai lệch ≤ 2mm)
Sai lệch ≤ 3,0mm = 1,2đ; ≤ 4mm = 0,8đ; 4,0mm = 0đ
1,5
3
Khoảng cách giữa các đ-ờng hàn có đảm bảo không? (cho phép sai lệch ≤ 2mm)
Sai lệch ≤ 3,0mm = 1,2đ; ≤ 4mm = 0,8đ; 4,0mm = 0đ
1,5
4
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích th-ớc?
Sai lệch ≤ 2,0mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
1,5
5
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤ 3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
1,0
6
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (2,5 mm)
Nhỏ hơn hoặc bằng 20mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết tật =
0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,5
7
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật =
0,8đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
8 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 %? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
182
Hàn giáp mối không vát mép, hàn 2 phía
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích th-ớc và đều? (cho phép chiều
rộng thay đổi 2 mm)
Có/không 1,5
2
Các điểm bắt đầu lại / điểm kết thúc của lớp phủ mối hàn có đẹp không? (cho
phép thay đổi 1,5 mm giữa điểm bắt đầu và kết thúc)
Có/không 1,0
3
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ;
2 khuyết tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,5
5
Liên kết hàn không bị cháy chân? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm hoặc nhỏ
hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết
tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,5
5
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (2,5 mm)
Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết
tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,5
6 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có biến dạng góc nhỏ hơn 5o? Có/Không 1,0
8 Liên kết hàn có (hoặc không) bị lệch mép giữa 2 tấm tôn ghép nối? (≤ 1,0 mm) Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
183
Hàn giáp mối có vát mép, hàn 1 phía
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích th-ớc và đều? (cho phép chiều
rộng thay đổi 2 mm)
Có/không 1,0
2
Các điểm bắt đầu lại / điểm kết thúc của lớp phủ mối hàn có đẹp không? (cho
phép thay đổi 1,5 mm giữa điểm bắt đầu và kết thúc)
Có/không 1,0
3
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ;
2 khuyết tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
5
Liên kết hàn không bị cháy chân lớp phủ? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ;
2 khuyết tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
5
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (3,5 mm)
Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết
tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
6
Liên kết hàn không bị cháy chân lớp lót ?(không tính đến chiều sâu ≤ 0,5 mm);
Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. Một khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết
tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
7
Lớp lót mối hàn không bị quá lồi (2,5 mm), không ngấu kim loại cơ bản?
Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật có tính tích luỹ)? 1 khuyết tật = 0,8đ;
2 khuyết tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
1,0
8 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
9 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
10 Liên kết hàn có bị lệch mép giữa 2 tấm tôn ghép nối ? (cho phép ≤ 1.0 mm) Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
184
Hàn góc không vát mép, hàn 2 phía
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích th-ớc không?
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,2đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
1,5
2
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
Có/không 1,0
3
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 1,0đ; 3 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
2,0
4
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
2,0
5
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
1,5
6 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
185
Hàn chồng nối, hàn 2 phía
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích th-ớc không?
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,5đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
2,0
2
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
Sai lệch ≤ 2,0mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
Có/không 1,5
3
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 1,0đ; 3 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
2,0
4
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
2,0
5
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
1,5
6 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
186
Hàn góc có vát mép, hàn 1 phía
STT Các yếu tố tính điểm kết quả đo
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích th-ớc không?
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,2đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
1,5
2
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤ 3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
Có/không 1,0
3
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đ-ợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
2,0
4
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ;
2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
2,0
5
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
1,5
6 Toàn bộ mẫu hàn có đ-ợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
187
Lập trình hàn robot
STT Các yếu tố tính điểm kết quả
điểm
Tối đa
Điểm
Thực
Ghi chú
1
Có dựa trên nguyên tắc 6 b-ớc lập trình không?
7 b-ớc = 1,2đ; 8 9 b-ớc = 0,8đ; 5 b-ớc = 0đ
2,5
2 Robot có di chuyển đúng theo yêu cầu bài tập không Có/không 1,0
3 Chèn các lệnh có đúng thứ tự không Có/không 2,0
4 Chế độ hàn có phù hợp với chiều dày vật liệu không Có/không 2,0
5 Robot hàn có chạy tự động đ-ợc không Có/không 1,5
6 Mối hàn có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không Có/Không 1,0
7
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng Đại học SPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
188
Giáo trình Hàn TIG, MIG/MAG Trình độ CĐN
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Tr-ờng Đại học SPKT Nam Định
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Ngụ Lờ Thụng - CNHNC (tập 2) - Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội - 2005.
[2] Nguyễn Văn Thụng, Vật liệu và Cụng nghệ Hàn, NXB KHKT, Hà Nội-2004
[3] Hoàng Tựng - Sổ tay thợ hàn - Nhà xuất KHKT, Hà Nội-2000
[4] Nguyễn Ngọc Hựng (2007); Nghiờn cứu ứng dụng phương phỏp dạy nghề
theo năng lực thực hiện trong đào tạo giỏo viờn dạy nghề tại Trường ĐHSPKT NĐ;
Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Bộ Mó số: CB 2007 - 03- 10.
[5]. Nguyễn Ngọc Hựng (2008); “ Đỏnh giỏ kỹ năng nghề ” tại trường ĐH
SPKT NĐ theo QĐ số 1243/QĐ - ĐH SPKT NĐ ngày 31 thỏng 1 năm 2008.
Tiếng nước ngoài
[6] American Welding Society Inc, 1997
[7] Basic Operation - Daihen Corporation
[8] International Welding Engeneer
[9] User Guide - Pulse MIG Welding - ESAB Co
[10] Welding Operation - Daihen Corporation
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_han_tig_migmag_trinh_do_cao_dang_nghe.pdf