Giáo trình Điện tử chuyên ngành - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng

3. Những trọng tâm chương trình c n chú ý: - Cần chú ý sâu vào các nội dung của các loại điều hòa, vì đây là những thiết bị chủ lực trong quá trình thực hiện công việc hàng ngày của nghề. - Cần giới thiệu kỹ những điểm khác cơ bản giữa các loại bo mạch điều hòa, các ưu, nhược điểm của từng loại bo. - Cần tập trung vào cách sửa chữa, vận hành các thiết bị để áp dụng vào trong thực tế công việc.

pdf185 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Điện tử chuyên ngành - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn - Cuối cùng dòng điện được đưa tới IC ổn áp 7805 để nguồn điện ra được cố định ở mức 5v cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động. II. MẠCH NGUỒN XUNG . 1. Đặc điểm của nguồn xung. Nguồn trong board điều hoà sử dụng điện áp thấp, thường được ổn áp bằng TZT hoặc IC họ 78xx, 79xx. Nguồn trong board điều hoà thường đơn giản nhưng yêu c u độ ổn định rất cao, độ gợn sóng nhỏ. Đối với nguồn board điều hoà đơn yêu c u độ gợn nguồn < 5%, đối với nguồn đôi thì điện áp giữa nguồn dương và nguồn âm không được chênh lệch quá 20%. Các mức nguồn trong board điều hoà thường dùng là: + 5V cung cấp cho Vi xử lý, DSP, hiển thị. + 12V cấp cho cuộn hút của rơ le, IC đảo, còi chíp, photo triac... 150 2. Sơ đồ mạch ổn áp xung. 4 3 2 1 o o o o D4 D3 D2 D1 KA3842 2v0.5v2,5v2v 0.5v10v5v 8 7 6 5 41 o o o oo32 ooo 220VAC CÊp cho m¹ch c«ng suÊt -22v GND GND GND F1 F2 +8v +5v +5V + 470uF + 470uF C42 D10 D7 + DZ 5.6v + C16 10uF+ C18 10uF D7 + D8 +C7 47/50v C12C13 C9 C10 Q3 C8 D6 D5 + C5 10uF/400v Fuse1 R54 330 R23 2.2k R24 2.2k R24 330 R27 R10 1k R31 R15 560 R20 6k R16k R55 500k R12 330 R7 0.56 R9 5.6k R11 680 R54 200kR4 R8 50 R6 33k Hình 6.12. Mạch ổn áp xung. * Tác dụng linh kiện: IC KA3842 là IC tạo dao động có: + Chân (1):(Comp) ngõ vào so sánh + Chân (2): (FB) Feed Back hồi tiếp ổn định độ rộng xung ra mạch dao động. + Chân (3): (Sensor) cảm biến dòng bảo vệ khi quá dòng. + Chân (4): Mắc RC ở bên ngoài định thời hằng cho mạch dao động + Chân (5): GND nối mass + Chân (6) dao động ngõ ra điều khiển sò ngắt mở Q3. + Chân (7): Nguồn nuôi cho IC (12--> 18 Vdc) + Chân (8): (Vref) tạo điện áp chuẩn 5v cho mạch dao động Q3 là đèn trường MOSFET làm ph n tử Switch nó có tham số như sau: VDG = 600v ;IDG = 8A * Nguyên lý hoạt động: Khi đóng công tắc nguồn IC được cấp nguồn qua một nhánh của diode c u chân (7) IC KA3842 thông qua điện trở R6 --> mạch dao động trong IC hoạt động kích cho Q3 ngắt mở --> tạo ra từ trường biến thiên trong lõi của biến áp xung. Điện áp cảm ứng lấy trên cuộn L2 được nắn lọc bởi D5và C7 sẽ tăng cường dòng cấp cho chân 7 IC --> ổn định mạch dao động. Q3 ngắt mở theo tín hiệu dao động --> từ trường biến thiên trong biến áp xung -> L3, L4, L5 tạo ra các mức điện áp giống như nguồn Analog. * Nguyên lí ổn áp: Thành ph n mạch gồm có Q4, Q2 và IC KA3842 151 - Q2 làm ph n tử ghép quang có nội trở CE của TZT quang thay đổi theo điện áp ra. - Q4 là loại ( TLP 431): KĐ sai biệt (erro amp) phân biệt sự biến đổi diện áp ra để điều khiển hoạt động của opto-couple. Khi điện áp ra tăng --> BQ2 tăng --> Q4dẫn mạnh --> diode quang dẫn mạnh--> TZT quang dẫn mạnh làm cho điện áp chân 2 IC dao động tăng mạch so sánh bển trong IC tác động vào mạch điều biến độ rộng xung làm cho thời gian mở của đèn ngắn lại, thời gian ngắt của đèn dài ra --> làm cho Ura giảm kết quả điện áp ra ổn định. Khi điện áp ra giảm qua trình diễn ra ngược lại. * Mạch bảo vệ qúa dòng: Gồm Q3,R7, R12 và chân 3IC KA3842. Khi bị quá tải --> dòng ID qua Q3 tăng đột biến, áp tại chân S/Q3 tăng gây sụt áp trên R7 tăng --> thông qua R12, áp tại chân 3 ICKA3842 tăng tác động --> cắt dao động tại chân 6 IC mất nguồn ra. 3. Các Pan và phương pháp sửa chữa. Pan 1: Hỏng máy biến áp Phương pháp sửa chữa: - Quan sát xem máy biến áp có bị cháy đen hay không - Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp đ u vào và đ u ra của máy biến áp. - Nếu đ u vào có điện áp, đ u ra không có điện áp thì máy biến áp đã bị hỏng – C n thay thế máy biến áp khác - Nếu đ u vào và đ u ra đều có điện áp thì máy biến áp vẫn hoạt động tốt Pan 2: Hỏng Điode c u chỉnh lưu Phương pháp sửa chữa: - Quan sát xem diode c u chỉnh lưu có bị cháy đen hay không - Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp đ u vào và đ u ra của diode c u chỉnh lưu. 4. Mạch điện nguồn thực tế trong máy điều hòa SAMSUNG. Hình 6.13. Mạch nguồn thực tế. 4.1. Tác dụng linh kiện. - Mạch lọc. - Máy biến áp: Hạ áp từ nguồn điện lưới 220v. - Điode c u chỉnh lưu: Nắn dòng. - Tụ điện 1000uF: Lọc nguồn sau chỉnh lưu. - Điện trở: Dùng để hạn dòng. 152 - Ic 7812: Ic tạo điện áp 12v ổn định (ổn áp). - Ic 7805: Ic tạo điện áp 5v ổn định (ổn áp). - Tụ điện 220uF: Tụ lọc sau ổn áp. 4.2. Nguyên lý làm việc. - Dòng điện sau khi đi qua máy biến áp sẽ được hạ áp từ 220v xuống mức điện áp yêu c u. - Sau khi được hạ áp dòng điện sẽ được đưa qua bộ c u chỉnh lưu để nắn dòng tạo thành điện áp một chiều. Tuy nhiên nguồn chưa ổn định. - Dòng điện sau chỉnh lưu được đưa qua tụ lọc để nguồn được ổn định hơn được đưa tới IC ổn áp 7812 để nguồn điện ra được cố định ở mức 12v cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động và cấp cho IC 7805. - Cuối cùng dòng điện được đưa tới IC ổn áp 7805 để nguồn điện ra được cố định ở mức 5v cấp cho các linh kiện trong mạch hoạt động. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Nêu công dụng của khối nguồn. 2. Phân tích hoạt động của khối nguồn tuyến tính và nguồn xung. 3. Kể tên một số pan bệnh thường gặp ở khối nguồn, nguyên nhân và cách khắc phục. 4. Vẽ và phân tích hoạt động của khối nguồn bo mạch điều hòa Sam sung. GHI NHỚ - Công dụng khối nguồn. - Các dạng mạch nguồn. - Nguyên lý hoạt động của khối nguồn. - Chức năng các linh kiện trên khối nguồn. 153 BÀI 7. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÀN NGOÀI NHÀ MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 07 * Giới thiệu: Mạch điều khiển động cơ dàn ngoài nhà là mạch rất quan trọng để tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện điều khiển động cơ quạt gió của máy điều hoà nhiệt độ. - Trình b y được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình b y cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn ngoài nhà. 1.1. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 7.1. Mạch điều khiển động cơ dàn ngoài nhà. Nguồn Phím điều khiển Điều khiển IC xử lý tín hiệu IC Tổng K 154 1.2. Sơ đồ nguyên lý của bo mạch sam sung một chiều. Hình 7.2. Sơ đồ nguyên lý. 1. 3. Phân tích mạch điện. a. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của người sử dụng. - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của người sử dụng. - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới quạt để điều khiển hoạt động của mô tơ. - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đưa tín hiệu xử lý tới các IC con và quạt để điều khiển hoạt động của quạt. - Quạt: Làm mát. - Mắt nhận: Nhận tín hiệu điều khiển từ điều khiển từ xa. - IC đảo: Đảo tín hiệu xuất ra từ IC tổng. - IC EFROM: Lưu thông tin người dùng đặt trước đó. - Cảm biến: Nhận biết nhiệt độ phòng và dàn để báo về IC tổng. - Rơle: Đóng cắt tiếp điểm. - Còi chíp: Thông báo trạng thái hoạt động. - Led: Hiển thị các chế độ hoạt động. 155 b. Nguyên lý làm việc. - Khi Máy điều hòa hoạt động. - Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. - Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. - Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. - Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới quạt để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 2. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 7.3. Mạch điều hòa thực tế. 156 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Quan sát xem các linh kiện trên mạch điều khiển động cơ dàn ngoài nhà có bị cháy hoặc có mùi khét hay không. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt và đúng giá trị hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch và các giá trị điện áp lệnh. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế kịp thời. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điều khiên động cơ dàn ngoài nhà. 2. Kể tên các linh kiện chính trong mạch điều khiên động cơ dàn ngoài nhà. 3. Nêu một số pan bệnh thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục. GHI NHỚ - Mạch điện thực tế. - Chức năng linh kiện. - Nguyên lý hoạt động. - Phương pháp kiểm tra. 157 BAI 8. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUẠT DÀN TRONG NHÀ MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 08 * Giới thiệu: Mạch điều khiển động cơ dàn trong nhà (hay dàn lạnh) là mạch rất quan trọng để tạo ra sự thay đổi về tốc độ gió trong phòng do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện điều khiển động cơ quạt gió của máy ĐHKK. - Trình b y được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình b y cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn trong nhà. 1.1. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 8.1. Mạch điều khiển động cơ dàn trong nhà. Nguồn Phím điều khiển Điều khiển IC xử lý tín hiệu IC Tổng K 158 1.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ dàn trong nhà của bo mạch sam sung một chiều. Hình 8.2. Sơ đò nguyên lý. 1. 3. Phân tích mạch điện. a. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của người sử dụng. - Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ quạt theo ý của người sử dụng. - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới quạt để điều khiển hoạt động của mô tơ. - IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đưa tín hiệu xử lý tới các IC con và quạt để điều khiển hoạt động của quạt. - Quạt: Làm mát. - Mắt nhận: Nhận tín hiệu điều khiển từ điều khiển từ xa. - IC đảo: Đảo tín hiệu xuất ra từ IC tổng. - IC EFROM: Lưu thông tin người dùng đặt trước đó. - Cảm biến: Nhận biết nhiệt độ phòng và dàn để báo về IC tổng. - Rơle: Đóng cắt tiếp điểm. - Còi chíp: Thông báo trạng thái hoạt động. - Led: Hiển thị các chế độ hoạt động. - Phototriac: Đóng tiếp điểm dựa vào ánh sáng. 159 b. Nguyên lý làm việc. - Khi Máy điều hòa hoạt động. - Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. - Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. - Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. - Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. - Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. - Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới quạt để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. - Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 2. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 8.3. Mạch điều hòa thực tế. 160 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Quan sát xem các linh kiện trên mạch điều khiển động cơ dàn trong nhà có bị cháy hoặc có mùi khét hay không. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt và đúng giá trị hay không. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch và các giá trị điện áp lệnh. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế kịp thời. 4. Một số pan bệnh thường gặp ở dàn trong nhà. Pan 1. Khi điều khiển chập chờn (Lúc được, lúc không), hoặc không hoạt động). - Kiểm tra pin của điều khiển từ xa: + Nếu pin còn tốt thì ta kiểm tra các linh kiện trong điều khiển để thay thế. Pan 2. Khi điều hoà làm lạnh kém. - Kiểm tra sơ bộ tình trạng máy: + Vị trí lắp máy (hướng lắp máy bị ánh nắnh mặt trời chiếu vào không giải nhiệt được hoặc không gian lắp máy chật chội nên không giải nhiệt được). + Tình trạng vệ sinh của máy. + Diện tích phòng đang sử dụng. + Kiểm tra điện áp cấp cho máy ( từ 200V – 240V). Pan 3. Khi sưởi kém. + Kiểm tra tình trạng vệ sinh của máy, nếu máy bẩn c n vệ sinh. + Kiểm tra diện tích phòng đang sử dụng. + Kiểm tra điện áp cấp cho máy( từ 200V – 240V). + Gọi điện tới trung tâm bảo hành để được giúp đỡ. Pan 4. Máy bị rò nước. + Kiểm tra đường nước thải xem có bị tắc hoặc nhiều đoạn bị gấp khúc. + Vệ sinh đường nước thải. + Gọi điện tới trung tâm bảo hành để được giúp đỡ. 5. Làm thế nào tiết kiệm điện khi sử dụng điều hoà. Hãy để nhiệt độ mức trên 25 độ C. Cứ cao hơn 10 độ C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng, thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Không nên đặt máy ở g n tường, như vậy sẽ tiêu phí từ 20 - 25% điện năng. Nếu bạn vắng nhà trong khoảng 1h đồng hồ thì tốt nhất là nên tắt máy điều hòa đi. 6. Sử dụng và bảo quản điều hoà. Một hiện tượng thường gặp khi sử dụng máy điều hòa: khi không sử dụng thường xuyên, không khí trong phòng có thể bị ủ độc, làm nhiều người khi mới bước vào phòng thường bị choáng váng, hắt hơi, sổ mũi. Đó là do khi máy không hoạt động độ ẩm trong phòng tăng lên khiến các vi khuẩn, vi nấm phát triển. Phòng 161 lắp máy điều hòa phải luôn được giữ khô ráo (độ ẩm tốt nhất là từ 30 - 60%) để các loại vi khuẩn vi nấm không có điều kiện phát triển. Khi máy không hoạt động, trước khi vào phòng c n mở cửa cho phòng thoáng, sáng rồi mới mở máy lại. Thường xuyên hút bụi, làm vệ sinh phòng ốc sạch sẽ, lau rửa tường và tr n nhà. Phòng lắp máy điều hòa phải được thiết kế sao cho có sự trao đổi không khí với bên ngoài một cách tối đa. Các thiết bị thải ra chất hữu cơ bay hơi (như máy photocopy, fax, laser) phải được đặt ở nơi thông thoáng và lau chùi bảo dưỡng thường xuyên. Hạn chế tối đa việc sử dụng máy điều hòa nếu thấy không c n thiết, nhất là đối với người cao tuổi. Trong quá trình sử dụng, máy điều hòa c n được bảo dưỡng thường xuyên, bằng cách: tháo vỏ ngoài của máy, lấy khăn mỏng lau các bộ phận làm lạnh, thiết bị sấy, cánh quạt, motor điện, dùng máy hút bụi hút hết bụi trong máy. Chú ý khi lau không va chạm làm ảnh hưởng đến các thiết bị điện tử và tấm tản nhiệt. Đối với bộ phận lọc khí trong quá trình sử dụng, thông thường 1 tháng phải lau rửa một l n hoặc nhiều l n với môi trường nhiều bụi bẩn. Rửa bằng nước sạch pha thêm một chút xà phòng rồi lau khô bằng vải mềm. Nếu máy sử dụng liên tục thì phải nhỏ d u khoảng 2 - 3 l n/năm vào quạt gió và motor điện. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Kể tên các linh kiện trên mạch điều khiển động cơ quạt dàn lạnh. Công dụng và ứng của từng linh kiện. 2. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điều khiển động cơ quạt dàn lạnh. 3. Nêu một số pan bệnh thường gặp trên mạch điều khiển động cơ quạt đàn lạnh. GHI NHỚ - Chức năng các linh kiện trên mạch điều khiển động cơ quạt đàn lạnh. - Nguyên lý hoạt động của mạch. - Cách sử dụng điều hòa. - Một số pan thường gặp. 162 BÀI 9. MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG – KHUẾCH ĐẠI XUNG MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 09 * Giới thiệu: Mạch dao đọng tạo xung – khuếch đại xung có nhiệm vụ tạo ra các xung cung cấp cho IC vi xử lý và tải hoạt động, do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Giải thích được tác dụng các linh kiện trong mạch dao động tạo xung và khuếch đại xung trong máy điều hoà nhiệt độ. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: I. MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG. 1. Vẽ mạch điện dao động tạo xung dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 9.1. Mạch điều hòa thực tế. 163 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 9.2. Mạch điện qui ước. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. - Điện trở R1, R2: Nạp và xả điện vào IC. - Tụ C1: Tích trữ và phóng năng lượng tạo ra các xung tín hiệu ở chân 3. - Tụ 103: Tạo tín hiệu ổn định ở đ u ra. - Ic 555: Dưới sự tác động của nguồn điện và tụ C1 sẽ tạo ra các tính hiệu có dạng xung vuông ở chân số 3. 2.2. Nguyên lý làm việc. - Cấp nguồn 5v vào cho mạch và IC hoạt động. - Tụ điện sẽ được nạp tới mức điện áp bằng 2/3 Vcc thì sẽ được phóng điện thông qua IC 555 xuống mass. Sau khi phóng điện tới mức điện áp 1/3 Vcc sẽ dừng lại không phóng nữa và được nạp lại tới mức điện áp 2/3 Vcc. - Quá trình phóng nạp của tụ diễn ra liên tục và sự phóng nạp thông qua tụ và IC 555 đã tạo ra xung vuông liên tục ở chân số 3 đưa tới các linh kiện khác để mạch hoạt động. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tai chân các linh kiện trong mạch, cũng 164 như t n số xung trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. II. MẠCH KHUẾCH ĐẠI XUNG 1. Vẽ mạch điện khuếch đại xung dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 9.3. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế. 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 9.4. Mạch điện qui ước. a. Tác dụng các linh kiện: - Nguồn điện: Cấp nguồn cho các linh kiện trong mạch hoạt động. 165 - Rđt: Điện trở định thiên. - Rg: Điện trở gánh. - Rpa: Điện trở phân áp. - Q: Transistor khuếch đại. b. Nguyên lý làm việc: Tín hiệu đ u ra ngược pha với tín hiệu đ u vào: vì khi điện áp tín hiệu vào tăng => dòng IBE tăng => dòng ICE tăng => sụt áp trên Rg tăng => kết quả là điện áp chân C giảm, và ngược lại khi điện áp đ u vào giảm thì điện áp chân C lại tăng => vì vậy điện áp đ u ra ngược pha với tín hiệu đ u vào. 2. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 2.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 2.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. 3. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung và khuếch đại xung bo mạch sam sung 1 chiều. Hình 9.5. Mạch điện nguyên lý. 166 CÂU HỎI BÀI TÂP 1. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch tạo xung. 2. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch khuếch đại xung. 3. Trình bày chức năng của mạch tạo xung và khuếch đại xung. 4. Nêu một số hư hỏng trong mạch tạo xung và khuếch đại xung, nguyên nhân và cách khắc phục. GHI NHỚ - Mạch đện nguyên lý. - Chức năng các linh kiện. - Nguyên lý hoạt đọng của mạch điện thực tế. - Phương pháp kiểm tra. - Các hư hỏng thường gặp. 167 BÀI 10. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘ RỘNG XUNG (PWM) MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 10 * Giới thiệu: Mạch điều khiển độ rộng xung có nhiệm vụ điều khiển các xung với t n số khác nhau phù hợp với yêu c u, cung cấp cho IC vi xử lý và tải hoạt động, do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Giải thích được tác dụng các linh kiện trong mạch. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện mạch điều chế độ rộng xung dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 10.1. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế. 168 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 10.2. Mạch điện qui ước. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cung cấp cho các linh kiện và tải. - Phím điều khiển: Điều khiển hoạt động của mạch. 2.2. Nguyên lý làm việc. Đây là phương pháp được thực hiện theo nguyên tắc đóng ngắt nguồn cới tải và một cách có chu kì theo luật điều chỉnh thời gian đóng cắt. Ph n tử thực hiện nhiện vụ đó trong mạch các van bán dẫn. Xét hoạt động đóng cắt của một van bán dẫn. DÙng van đóng cắt bằng Mosfet Giản đồ xung Hình 10.3. Sơ đồ xung của van điều khiển và đầu ra. Trên là mạch nguyên lý điều khiển tải bằng PWM và giản đồ xung của chân điều khiển và dạng điện áp đ u ra khi dùng PWM. * Nguyên lý: Trong khoảng thời gian 0 - to ta cho van G mỏ toàn bộ điện áp nguồn Ud được đưa ra tải. Còn trong khoảng thời gian to - T cho van G khóa, cắt 169 nguồn cung cấp cho tải. Vì vậy với to thay đổi từ 0 cho đến T ta sẽ cung cấp toàn bộ, một ph n hay khóa hoàn toàn điện áp cung cấp cho tải. - Công thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải: Gọi t1 là thời gian xung ở sườn dương (khóa mở) còn T là thời gian của cả sườn âm và dương, Umax là điện áp nguồn cung cấp cho tải.  Ud = Umax.( t1/T) (V) hay Ud = Umax. Với D = t1/T là hệ số điều chỉnh và được tính bằng % tức là PWM Như vậy ta nhìn trên hình đồ thị dạng điều chế xung thì ta có : Điện áp trùng bình trên tải sẽ là : + Ud = 12.20% = 2.4V ( với D = 20%) + Ud = 12.40% = 4.8V (Vói D = 40%) + Ud = 12.90% = 10.8V (Với D = 90%) 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Nhận biết các linh kiện trên mạch điều khiển độ rộng xung. 2. vẽ và phân tích hoạt động của mạch điều khiển độ rộng xung. GHI NHỚ - Sơ đồ mạch nguyên lý. - Nguyên lý hoạt động của mạch. - Phương pháp kiểm tra hoạt động của mạch. 170 BÀI 11. MẠCH NGHỊCH LƯU MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 11 * Giới thiệu: Mạch nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi các thông số như dòng điện, điện áp phù hợp với yêu c u, cung cấp cho các khối và tải hoạt động, do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Giải thích được tác dụng các linh kiện trong mạch. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện nghịch lưu dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 11.1. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế. 171 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 11.2. Mạch điện qui ước. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cung cấp điện cho toàn mạch. - Phím điều khiển: Tạo các lệnh điều khiển mạch hoạt động. - Các loại IC: Nhận tín hiệu, xử lý và xuất ra các lệnh điều khiển. - Các transistor: Khuếch đại các tín hiệu. 2.2. Nguyên lý làm việc. Đ u tiên IC 4047 phát ra sóng vuông với hai nửa chu kỳ. Để t n số hoạt động là 50Hz tính toán theo công thức T=2,48RC ta được thông số R, C như sau: R=47K, C=0,1uF. Tín hiệu sóng vuông được xuất ra trên các chân 10,11 qua điện trở 4,7K tới Ic lm358 khuyếch đại đệm với hệ số K=1. Nhiệm vụ chính của IC này là giảm trở kháng đ u vào cho t ng công suất, ổn định chế độ làm việc của bộ phận phát xung 4047. Trasistor H1061 là transistor công suất t m trung nhiệm vụ trong mạch kích mở t ng transistor công suất lớn. Cụ thể khi có tín hiệu từ Ic lm358 đưa vào transistor mở khi đó điện áp của tín hiệu được khuyếch đại đủ để kích mở cặp transistor D718. Diot trong mạch có tác dụng bảo vệ transistor, nghĩa là nếu vô tình đặt ngược điện áp thì ph n điện áp này sẽ chảy qua diot. Điện trở 1K tác dụng tránh dòng Ib bão hòa khi mạch điện chạy ở chế độ không tải. Cặp transistor công suất D718 hoạt động như một khóa điện tử đóng ngắt liên tục với t n số 50Hz của bộ phát xung .Từ sự đóng ngắt này dòng điện qua biến áp thay đổi theo dạng tín hiệu sóng vuông. Ở chu kỳ dương cuộn L1 của ph n sơ cấp được cấp nguồn, điện áp ở đ u ra được khuyếch đại theo tỷ số vòng dây của 172 biến áp. Lúc này đ u ra là chu kỳ dương. Ngược lại ở chu kỳ âm cuộn L2 của ph n sơ cấp được cấp điện, điện áp đ u ra là chu kỳ âm của tín hiệu. Do đó đ u ra của biến áp điện áp là dòng điện xoay chiều t n số 50Hz, dạng sóng vuông. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Kể tên các linh kiện trên mạch nghịch lưu. 2. Vẽ mạch nghịch lưu - Nêu tác dung các linh kiện. - Phân tích hoạt động của mạch. 3. Trình bày phương pháp kiểm tra mạch nghịch lưu. GHI NHỚ - Các linh kiện trên mạch nghịch lưu. - Sơ đồ mạch nguyên lý - Phương pháp kiểm tra. 173 BÀI 12. MẠCH ĐIỀU KHIỂN – BẢO VỆ ĐỘNG CƠ MÁY NÉN MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 12 * Giới thiệu: Mạch điều khiển – bảo vệ động cơ máy nén có nhiệm vụ điều khiển – bảo vệ hoạt động quạt máy nén do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện điều khiển động cơ máy nén của máy điều hoà nhiệt độ. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ máy nén dùng trong máy ĐHKK 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 12.1. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế 174 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. M M K3 1 2 K2 1 2 K1 1 2 K4 1 2 FAN CAP MAY NEN FAN MO TO DAO GIO D3 DIODE D4 DIODE Q1 Q2 4,7K 4,7K CHAN 14 VXL CHAN 15 VXL +B 12V D C B A T D 6 2 0 0 3 A P J5 CON3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 7 5 6 3 4 2 DK KHOA1 1 DK KHOA3 DK KHOA2 DK KHOA4 TOI VI XU LY 220VAC RELAY JZC-23(4123) COMMON NC NO RELAY JQX-15F(T90) COMMON NC NO 10A/25VDC DC 12V 5A/220VAC DC 12V IZ 20A/220VAC IH 30A/220VAC M Hình 12.2. Mạch điện qui ước. a. Tác dụng các linh kiện. Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của người sử dụng. Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của máy nén theo ý của người sử dụng. Ic xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén. IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đưa tín hiệu xử lý tới các IC con và máy nén để điều khiển hoạt động của máy nén. Máy nén: Điều khiển hoạt động của quạt. b. Nguyên lý làm việc. Khi Máy điều hòa hoạt động. Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. 175 Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới máy nén để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 2. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1.Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Kể tên các linh kiện trên mạch điều khiển và bảo vệ động cơ máy nén. 2. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điều khiển và bảo vệ động cơ máy nén. GHI NHỚ - Các loại linh kiện. - Nguyên lý hoạt động của mạch. - Các dạng pan bệnh thường gặp. 176 BÀI 13. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐẢO GIÓ MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 13 * Giới thiệu: Mạch điều khiển động cơ đảo gió có nhiệm vụ điều khiển hoạt động của động cơ đảo gió theo yêu c u của người dùng do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện điều khiển động cơ đảo gió của máy điều hoà nhiệt độ. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ đảo gió dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 13.1. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế. 177 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. M M K3 1 2 K2 1 2 K1 1 2 K4 1 2 FAN CAP MAY NEN FAN MO TO DAO GIO D3 DIODE D4 DIODE Q1 Q2 4,7K 4,7K CHAN 14 VXL CHAN 15 VXL +B 12V D C B A T D 6 2 0 0 3 A P J5 CON3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 7 5 6 3 4 2 DK KHOA1 1 DK KHOA3 DK KHOA2 DK KHOA4 TOI VI XU LY 220VAC RELAY JZC-23(4123) COMMON NC NO RELAY JQX-15F(T90) COMMON NC NO 10A/25VDC DC 12V 5A/220VAC DC 12V IZ 20A/220VAC IH 30A/220VAC M Hình 13.2. Mạch điều khiển động cơ đảo gió. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ đảo gió theo ý của người sử dụng. Điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ đảo gió theo ý của người sử dụng. Ic xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ vi xử lý tổng và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới mo tơ để điều khiển hoạt động của mô tơ. IC tổng: Nhận và xử lý tín hiệu từ bên ngoài sau đó đưa tín hiệu xử lý tới các IC con và mo tơ để điều khiển hoạt động của mô tơ. Mo to đảo gió: Đảo chiều gió. 2.2. Nguyên lý làm việc. Khi Máy điều hòa hoạt động. Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. 178 Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới mo tơ đảo gió để điều khiển sự hoạt động của quạt làm cho điều hòa hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. 4. Sơ đò mạch thực tế mạch điều khiển động cơ đảo gió máy điều hòa sam sung một chiều. Hình 13.3. Mạch điện nguyên lý thực tế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điều khiển động cơ đảo gió. 179 2. Kể tên các linh kiện chính của mạch điều khiển động cơ đảo gió. 3. Nêu một số pan bệnh, nguyên nhân và cách khắc phục. GHI NHỚ - Các linh kiện trên mạch điều khiển động cơ đảo gió. - Sơ đồ mạch nguyên lý. - Nguyên lý của mạch. - Các hư hỏng thường gặp. 180 BÀI 14. MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 14 * Giới thiệu: Mạch điện cảm biến nhiệt độ có nhiệm vụ cảm nhận nhiệt độ phòng, dàn từ đó thông báo về vi xử lý để vi xử lý xuất ra lệnh đóng ngắt hoạt động của mạch. Do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện cảm biến nhiệt độ của máy điều hoà nhiệt độ. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện dùng cảm biến nhiệt độ dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 14.1. Mạch điện thực tế. 181 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 14.2. Mạch điện nguyên lý. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ đảo gió theo ý của người sử dụng. - Hiển thị: Dùng để hiển thị trạng thái hoạt động của mạch. - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ cảm biến và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới để điều khiển hoạt động của mạch điện. - Thạch anh: Tạo dao động cho IC vi xử lý hoạt động. - Mắt nhận: Nhận tín hiệu từ điều khiển. - IC EFROM: Lưu trữ trạng thái hoạt động trước đó. - Còi chíp: Thông báo trạng thái hoạt động của mạch. 2.2. Nguyên lý làm việc. Khi Máy điều hòa hoạt động. Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. 182 Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới để điều khiển sự hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Khi điều hòa hoạt động cảm biến sẽ phát hiện sự thay đổi về nhiệt độ trong dàn, phòng sau đó sẽ đưa các thông tin đó về vi xử lý, lúc này vi xử lý sẽ xử lý các thông tin và xuất ra lệnh đóng cắt sự hoạt động của mạch điện. Khi điều hòa không hoạt động nữa IC EFROM sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội: Dùng ôm kế kiểm tra. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. Lưu ý: Cảm biến nhiệt độ thường hư hỏng ở trường hợp tăng, giảm trị số điện trở. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch cảm biến nhiệt độ. 2. Kể tên các linh kiện chính của mạch cảm biến nhiệt độ. 3. Nêu một số pan bệnh về cảm biến, nguyên nhân và cách khắc phục. GHI NHỚ - Các linh kiện trên mạch cảm biến nhiệt độ. - Sơ đồ mạch nguyên lý cảm biến nhiệt độ. - Nguyên lý của mạch cảm biến nhiệt độ. - Các hư hỏng thường gặp. 183 BÀI 15. MẠCH ĐIỆN XỬ LÝ TRUNG TÂM (VI XỬ LÝ) MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ ĐTCN: 29 – 15 * Giới thiệu: Mạch điện xử lý trung tâm có nhiệm vụ xử lý các tín hiệu dàn từ đó xuất ra lệnh đóng, ngắt hoạt động của mạch. Do đó sinh viên c n nắm bắt được chức năng cũng như hoạt động của các dạng mạch vi xử lý, từ đó vận dụng một cách linh hoạt trong việc học tập và sửa chữa một cách hiệu quả. * Mục tiêu: - Nắm được mạch điện vi xử lý của máy điều hoà nhiệt độ. - Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Trình bày cách kiểm tra mạch điện trên sơ đồ nguyên lý. - Xác định được loại linh kiện cơ bản, linh kiện hỏng. - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Khắc phục được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu c u kỹ thuật, thời gian. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị. * Nội dung chính: 1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ đảo gió dùng trong máy ĐHKK. 1.1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử. Hình 15.1. Sơ đồ vỉ mạch máy điều hòa thực tế. 184 1.2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện. Hình 15.2. Mạch điện vi xử lý của máy điều hoà nhiệt độ. 2. Phân tích mạch điện. 2.1. Tác dụng các linh kiện. - Nguồn điện: Cấp điện cho các linh kiện trong mạch hoạt động. - Phím điều khiển: Tạo các lệnh gửi tới vi xử lý điều khiển hoạt động của mô tơ đảo gió theo ý của người sử dụng. - Hiển thị: Dùng để hiển thị trạng thái hoạt động của mạch. - IC xử lý tín hiệu: Nhận tín hiệu từ cảm biến và xử lý tín hiệu đó và đưa tín hiệu sau khi xử lý tới để điều khiển hoạt động của mạch điện. - Thạch anh: Tạo dao động cho IC vi xử lý hoạt động. - Mắt nhận: Nhận tín hiệu từ điều khiển. - IC EFROM: Lưu trữ trạng thái hoạt động trước đó. - Còi chíp: Thông báo trạng thái hoạt động của mạch. - Rơ le: Dùng để đóng cắt tiếp điểm. - Photo triac: Đóng cắt tiếp điểm dựa vào ánh sáng. - IC đảo: Khuếch đại tín hiệu điện áp. - Mô tơ: Được gắn với cánh quạt dùng để tạo gió. - Transistor: Khuếch đại tín hiệu. 2.2. Nguyên lý làm việc. Khi Máy điều hòa hoạt động. 185 Nguồn điện 220v sẽ được chỉnh lưu và hạ áp thành các điện áp phù hợp theo yêu c u của các linh kiện trong mạch. Ban đ u chưa có sự điều khiển từ bên ngoài điều hòa sẽ hoạt động theo chế độ mặc định của nhà sản xuất. Sau khi hoạt động điều hòa sẽ được điều khiển để hoạt động theo yêu c u của người sử dụng. Người sử dụng sẽ điều khiển điều hòa thông qua Remote hoặc các phím ấn ở trên vỏ điều hòa. Người sử dụng điều khiển sẽ tạo ra các tín hiệu phát ra từ Remote hoặc các phím ấn tới các vi xử lý bên trong mạch điều khiển điều hòa. Tín hiệu sẽ được các vi xử lý xử lý tín hiệu tới và đưa ra các tín hiệu đưa tới để điều khiển sự hoạt động của tải theo yêu c u của người sử dụng. Khi điều hòa không hoạt động nữa sẽ lưu lại trạng thái cuối cùng trước khi ngừng. Khi hoạt động lại điều hòa sẽ hoạt động theo trạng thái này. 3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện. 3.1. Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ kiểm tra xem các linh kiện trong mạch còn hoạt động tốt hay ko. Nếu phát hiện linh kiện hỏng có phương án thay thế linh kiện phù hợp khác vào linh kiện hỏng để mạch hoạt động bình thường. 3.2. Kiểm tra nóng. Khi không thể kiểm tra nguội bằng mắt thường và đồng hồ Vom ta sử dụng phương pháp kiểm tra nóng bằng cách cấp nguồn điện vào mạch. Sau khi cấp nguồn sẽ dùng đồng hồ Vom để đo điện áp tại chân các linh kiện trong mạch. Qua đó phát hiện vị trí linh kiện bị lỗi và có phương pháp sửa chữa thay thế. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch xử lý trung tâm. 2. Kể tên các linh kiện chính của mạch xử lý trung tâm. 3. Nêu một số pan bệnh về cảm biến, nguyên nhân và cách khắc phục. GHI NHỚ - Các linh kiện trên mạch xử lý trung tâm. - Sơ đồ mạch nguyên lý của mạch xử lý trung tâm. - Nguyên lý của mạch xử lý trung tâm. - Các hư hỏng thường gặp. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐUN. * Vật liệu: - Dây nối mạch, chì hàn, dây điện... - Các loại linh kiện. - Giáo trình, tài liệu học tập. * Dụng cụ, trang thiết bị: - Bảng, phấn, bàn ghế học tập. - Các loại mỏ hàn. 186 - Các loại bo mạch điều hòa tháo rời để sinh viên quan sát, từ đó nhận biết được các linh kiện, đặc điểm cấu tạo của các loại bo mạch và biết cách sửa chữa, bảo quản, sử dụng được an toàn, chính xác. V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ * Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo các yêu c u sau: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại mạch điện tử. - Phân tích chính xác các dạng pan bệnh thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục. * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành theo những yêu c u sau: - Nhận dạng chính xác các linh kiện, phân biệt các loại bo mạch điều hòa. - Xác định được các thông số kỹ thuật của bo mạch điều hòa. - Sửa chữa các loại bo mạch điều hòa đúng kỹ thuật. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá phong cách học tập thể hiện ở tính: Tỉ mỉ, cẩn thận... VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề. - Chương trình có thể dùng để dạy học sinh ngắn hạn (sơ cấp nghề), bồi dưỡng cho thợ đã qua thực tế nhưng chưa được trang bị đ y đủ kiến thức về cấu tạo, nguyên lý cũng như chức năng các linh kiện trên bo mạch điều hòa. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun: Nội dung được biên soạn theo cấu trúc mô đun nên c n lưu ý một số điểm chính sau: - Vật liệu, dụng cụ, và tài liệu phát tay phải được chuẩn bị đ y đủ trước khi thực hiện bài giảng. - Thực hiện giảng dạy tốt nhất ở phòng học chuyên dụng sửa chữa các thiết bị điện tử gia dụng. - Sinh viên c n được chia nhóm để có thể thảo luận nhóm, tham gia xây dựng nội dung bài học, thông qua các mô hình trực quan. - Căn cứ vào thực tế, nhu c u của nơi đào tạo giáo viên hướng dẫn có thể thay đổi thời lượng của từng nội dung, nhưng vẫn phải đảm bảo số giờ qui định trong chương trình. - Các thiết bị điện tử gia dụng c n phải được bảo quản tốt để sử dụng lâu dài nên nhắc nhở học sinh thường xuyên và thu hồi ngay sau khi thực hiện xong bài giảng. 3. Những trọng tâm chương trình c n chú ý: - C n chú ý sâu vào các nội dung của các loại điều hòa, vì đây là những thiết bị chủ lực trong quá trình thực hiện công việc hàng ngày của nghề. - C n giới thiệu kỹ những điểm khác cơ bản giữa các loại bo mạch điều hòa, các ưu, nhược điểm của từng loại bo. - C n tập trung vào cách sửa chữa, vận hành các thiết bị để áp dụng vào trong thực tế công việc. 4. Tài liệu c n tham khảo 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. KS - Phạm Đình Bảo. Điện tử căn bản (tập 1, tập2). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2. KS - Đỗ Thanh Hải. Điện tử căn bản (tập 1, tập2). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 3. Sở Giáo dục và đào tạo Hà nội. Vật liệu linh kiện điện tử. Nhà xuất bản Hà nội. 4. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Máy và thiết bị lạnh- Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội-2005. 5. Nguyễn Đức Lợi-Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh-Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội-2002. 6. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận- Kỹ thuật lạnh ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội-2002. 7. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy- Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội-2005. 8. Nguyễn Đức Lợi - Sửa Chữa Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí -NXBKHKT- 2008. 9. Nguyễn Văn Tài - Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT- 2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_chuyen_nganh_truong_cao_dang_cong_nghiep.pdf