4.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
- Giai được bài toán mạch ba pha đối xứng
4.2.Nội dung:
58 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Điện kỹ thuật (Trình độ: Cao đẳng) - Vương Thị Hồng Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó các phần tử
phụ trợ khác
Hính1.1:Mạch điện
a.Nguồn điện: dùng để cung cấp năng lƣợng điện hoặc tín hiệu điện cho mạch. Nguồn
đƣợc biến đổi từ các dạng năng lƣợng khác sang điện năng,
ví dụ :
- Máy phát điện (biến đổi cơ năng thành điện năng),
- Ắc quy (biến đổi hóa năng sang điện năng).
b. Phụ tải: là thiết bị nhận năng lƣợng điện hay tín hiệu điện. Phụ tải biến đổi năng
lƣợng điện sang các dạng năng lƣợng khác,
ví dụ:
- Động cơ điện (biến đổi điện năng thành cơ năng),
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
7
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
- Đèn điện (biến đổi điện năng sang quang năng),
- Bàn là, bếp điện (biến đổi điện năng sang nhiệt năng) v.v.
c. Dây dẫn: làm nhiệm vụ truyền tải năng lƣợng điện từ nguồn đến nơi tiêu thụ.
d.Ngoài ra còn có các phần tử khác nhƣ:
- Phần tử làm thay đổi áp và dòng trong các phần khác của mạch (nhƣ máy biến áp,
máy biến dòng),
- Phần tử làm giảm hoặc tăng cƣờng các thành phần nào đó của tín hiệu (các bộ lọc,
bộ khuếch đại), v.v..
1.2.2.Kết cấu hình học của mạch điện
a.Nhánh:
Là một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một
dòng điện chạy qua.
b.Nút:
Là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên.
c.Vòng:
Là lối đi khép kín qua các nhánh.
d.Mắt lƣới:
Là vòng đặc biệt mà trong đó không chứa nhánh
1.3. Bài tập
1.3.1. Hãy cho biết mạch điện sau có bao nhiêu nút, nhánh, mạch vòng và mắt lƣới
1.3.2. Hãy cho biết mạch điện sau có bao nhiêu nút, nhánh, mạch vòng và mắt lƣới
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
8
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN
2.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc đặc điểm của điện trở, cuộn dây, tụ điện.
- Sử dụng đúng các phần tử điện trở , cuộn dây, tụ điện.
2.2.Nội dung:
2.2.1.Điện trở
Là đại lƣợng đặc trƣng hiện tƣợng tiêu tán năng lƣợng
Kí hiệu: R đơn vị là Ohm (Ω)
Hính 1.2(a) Hính 1.2(b)
Trong một số bài toán mạch, chúng ta định nghĩa đại lƣợng điện dẫn G là giá trị
nghịch đào của điện trở, ta có quan hễ:
𝐺 =
Đơn vị đo của điện dẫn là Simens (S)
-Ngắn mạch là sự kiện mà tại vị trí ngắn mạch xem nhƣ có điện trở R = 0Ω hay giá trị
điện dẫn là vô cùng lớn G = ∞. Tóm lại tại vị trí ngắn mạch xem tƣơng đƣơng nhƣ một
vật dẫn điện lý tƣởng
- Hở mạch là sự kiện mà tại vị trí hở mạch xem nhƣ tƣơng đƣơng với điện dẫn G = 0 S
; hay giá trị điện trở R = ∞. Tóm lại tại vị trí hở mạch xem tƣơng đƣơng nhƣ một vật
cách điện lý tƣởng
2.2.2.Cuộn dây
Cuộn dây đặc trƣng cho khả năng tạo nên từ trƣờng.Quan hệ giữa dòng và áp trên
hai cực phần tử điện cảm: u=
dt
di
L.
Hình 1.3 :Cuộn dây
Kí hiệu L, đơn vị Henry (H)
2.2.3.Tụ điện
Tụ điện đặc trƣng cho hiện tƣợng tích phóng năng lƣợng điện trƣờng. Quan hệ giữa
dòng và áp trên hai cực tụ điện: i =
dt
du
C.
Hình 1.4: Tụ điện
Ký hiệu : C , đơn vị Fara (F)
2.2.4.Nguồn áp độc lập
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
9
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Nguồn áp độc lập là loại nguồn có khả năng duy trì điện áp U giữa hai đầu nguồn
độc lập đối với các phần tử còn lại của mạch và dòng điện qua nguồn
Hình 1.5:Nguồn áp độc lập
2.2.5.Nguồn dòng độc lập
Nguồn dòng độc lập có khả năng duy trì dòng điện qua nhánh tuân theo hàm cho
trƣớc đối với thời gian t bất chấp các phần tử còn lại trong mạch mà nguồn đƣợc nối
vào
Hình 1.6 :Nguồn dòng độc lập
2.3. Bài tập
2.3.1.Trình bày đặc điểm cuộn dây, điện trở, tụ điện.
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
10
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI 3: CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
3.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc đặc điểm dòng điện một chiều
- Trình bày đƣợc các định luật cơ bản
- Áp dụng đƣợc các định luật trong tính toán mạch điện
3.2.Nội dung:
3.2.1. Định nghĩa dòng điện một chiều:
Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều và độ lớn không đổi theo thời gian.
Hình 1.7
3.2.2.Công và công suất của dòng điện một chiều
Trong một mạch kín bao giờ cũng có hai sự chuyển hóa năng lƣợng là bên trong
nguồn điện và bên ngoài nguồn điện.
Trong nguồn điện: có một dạng năng lƣợng nào đó (hóa năng, cơ năng, nội
năng) chuyển hóa thành điện năng.
Bên ngoài nguồn điện: điện năng đƣợc chuyển hóa thành những dạng năng
lƣợng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng).
Số đo năng lƣợng ấy biểu thị công của dòng điện.
3.2.2.1.Công của dòng điện.
Công của dòng diện sinh ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch với cƣờng độ dòng điện và thời gian dòng điện đi qua.
A = U.I.t (jun)
3.2.2.2.Công suất của dòng điện.
Công suất của dòng điện là đại lƣợng đặc trƣng cho tốc độ sinh công của dòng
điện. Nó có độ lớn bằng công của dòng điện sinh ra trong một giây.
P = IU
t
A
. (W)
P = RI
2
(W)
Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch với cƣờng độ dòng điện trong đoạn mạch.
3.2.3.Định luật Joule- Lenxơ:
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
11
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Nhiệt lƣợng tỏa ra trong một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn với bình
phƣơng cƣờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện đi qua.
Q = R.I
2
.t ( J )
3.2.4.Định luật ohm:
3.2.4.1.- n u t đối với đ n c
Hình 1.8
Định luật phát biểu nhƣ sau: Cường độ dòng điện trong một đ n m ch tỷ lệ thu n
với điện áp ai đầu đ n m ch và tỷ lệ ngh ch với điện trở của đ n m ch.
công t ức R =
=> U = I R
R: Điện trở
U: Hiệu điện thế hai đầu điện trở
I: Dòng điện qua điện trở
R
- Suất điện trở ( m)
l- Chiều dài dây dẫn ( m)
S – Mặt cắt dây dẫn (m2 )
R – Điện trở dây dẫn ( )
Trong thực tế , mặt cắt dây dẫn thƣờng lấy đơn vị là mm2 lúc đó đơn vị của suất điện
trở là mm2 / m
3.2.4.2. - n u t c t n c
Mỗi mạch kín gồm hai phần : Mạch ngoài (dây
dẫn, phụ tải) và mạch trong (nguồn điện) . Khi
mạch nối kín ta có dòng điện chạy trong mạch.
Điện áp đặt vào mạch ngoài Ung = I R (R là điện
trở mạch ngoài).
Tổn hao điện áp ở mạch trong là Utr = I. r (r là
điện trở trong).
Sức điện động E của nguồn điện bằng tổng các điện áp đó. Hình 1.8
E = Ung + Utr = I ( R + r ) => I =
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
12
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Vậy định luật m cho toàn mạch phát biểu nhƣ sau : Cường độ dòng điện trong m ch
kín tỷ lệ thu n với sức điện động của nguồn điện và tỷ lệ ngh ch với điện trở toàn
m ch
3.2.5.Định luật Kirchoff
3.2.5.1. nh lu t Kirchoff 1
Định luật này cho ta quan hệ giữa các dòng điện tại một nút, đƣợc phát biểu nhƣ sau:
Tổng đ i số những dòng điện ở một nút bằng k ông. r ng đó quy ước dòng điện đi
tới n t ấy dấu dư ng dòng điện rời k ỏi n t ấy dấu âm
Inút = 0
Hình 1.9: Dòng điện nút
3.2.5.2. nh lu t Kirchoff 2
Định luật này cho ta quan hệ giữa sức
điện động, dòng điện và điện trở trong
một mạch vòng khép kín, đƣợc phát biểu
nhƣ sau:
i t e ột m ch vòng khép kín theo
một chiều tùy ý chọn, tổng đ i số những
sức điện động bằng tổng đ i số những
điện áp r i trên các điện trở của m ch
vòng.
RI = E
Hình 1.10: Mạch vòng dòng điện
Quy ƣớc dấu: Các sức điện động có chiều trùng mạch vòng lấy dấu dƣơng, ngƣợc lại
lấy dấu âm.
Ở mạch vòng hình :
R1I1 – R2I2 + R3I3 = E1+ E2 - E3
3.3.Bài tập
3.3.1. Viết phƣơng trình định luật kirchoff 1, kirchoff 2 cho mạch sau:
E2
R1
R2
R3
E1 E3
3.3.2. Viết phƣơng trình định luật kirchoff 1, kirchoff 2 cho mạch sau:
Chƣơng 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện
13
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
R1
R2
R3
E1 E2
3.3.3. Viết phƣơng trình định luật kirchoff 1, kirchoff 2 cho mạch sau:
E2
R1
R2
R3
E1
3.3.4. Một bình ắc quy có sức điện động E = 2,5V, điện trở trong r = 0,1 , cung cấp
điện cho một bóng đèn có điện trở R = 50 . Tính cƣờng độ dòng điện trong mạch.
3.3.5. - Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật m đối với một đoạn mạch và
toàn mạch.
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
14
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Giới thiệu:
Dòng điện xoay chiều một pha hình sin đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực. phục
vụ cuộc sống , học tập, nghiên cứu với các dạng năng lƣợng khác nhau. Dòng điện
chiếm vị trí quan trọng, thông dụng và dể sử dụng.
Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng
-Trình bày đƣợc cách biểu diễn dòng điện hình sin bằng vectơ
-Tính toán đƣợc dòng điện và điện áp trong mạch điện R, L, C mắc nối tiếp
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc định nghĩa về dòng điện hình sin
- Trình bày đƣợc cách tạo ra dòng điện xoay chiều hình sin
- Biểu diễn đƣợc đại lƣợng hình sin bằng vectơ
1.2. Nội dung:
1.2.1. Cách tạo ra sức điện động xoay chiều hình sin
Sức điện động xoay chiều hình sin đƣợc tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều một
pha.
Về nguyên lý cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha gồm: Một hệ thống cực từ
(phần cảm) đứng yên ( stato) và một bộ dây (phần ứng) đặt trong l i thép chuyển
động (rô to) quay cắt qua từ trƣờng của các cực từ.
Nguyên lý máy phát điện
xoay chiều một pha đơn giản.
- Phần cảm gồm nam châm có
hai cực từ N-S.
- Phần ứng gồm một khung dây,
2 đầu khung dây nối với 2 vành
đồng và trên hai vành đồng đặt
hai chổi than nối vào phụ tải là
một đèn điện. Hệ thống cực từ
đƣợc chế tạo sao cho trị số từ
cảm B của nó phân bố theo quy Hình 2.1: Nguyên lý máy phát điện xoay chiều
luật hình sin trên mặt cực giữa khe hở rô to và stato nghĩa là khi khung dây ở vị trí bất
kỳ trong khe hở, cƣờng độ từ cảm ở vị trí đó có giá trị:
B = Bm sin
Trong đó :
Bm là trị số cực đại của từ cảm.
là góc giữa mặt phẳng trung tính OO và mặt phẳng khung dây
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
15
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Hình 2.2:Góc α giữa mặt phẳng oo’ và khung dây
Khi máy phát điện làm việc, rô to mang khung dây quay với tốc độ , mỗi cạnh
khung dây nằm trên mặt rô to sẽ quay với vận tốc v theo phƣơng vuông góc với đƣờng
sức và cảm ứng ra sức điện động:
ed = B. l.v
Giả sử tại thời điểm ban đầu (t = 0), khung dây nằm trên mặt phẳng trung tính, thì tại
thời điểm t, khung dây ở vị trí = t, ứng với trị số từ cảm: B = Bm sin = Bm sint.
Ta có biểu thức tinh sức điện động mỗi cạnh dây:
ed = Bm.l.v sint
Vì khung dây có hai cạnh tác dụng ( sinh ra hai sức điện động ed cùng chiều trong
mạch vòng) nên sức điện động mỗi vòng:
ev =2ed = 2 Bm.l.v sint
Nếu khung day có w vòng thì sức điện động của hệ khung là:
e = w ev =w.2ed = 2 Bm.l.v .w sint
Đặt Em = 2Bm.l.v.w và gọi là trị số cực đại hay biên độ của sức điện động,ta có
E = Em sint Sức điện động này có chiều biến đổi tuần hoàn theo hàm số hình sin.
Khi mạch kín, sức điện động đó sinh ra trong mạch một dòng điện cũng biến đổi theo
hình sin và gọi là dòng điện hình sin
Ta có: = t = 0; sin = 0; e= o
= t = 90o ; sin = 1; e = Em
= t = 270o ; sin = -1; e = -Em
Hình 2.3
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
16
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Hình 2.4: Nguyên lý tạo dòng xoay chiều hình sin
1.2.2.Các định nghĩa về dòng điện xoay chiều hình sin
1.2.2.1. Dòng điện x ay c iều
Là dòng điện thay đổi chiều và độ lớn theo thời gian.
Hình 2.4
Dòng điện hoặc sức điện động có tri số biến đổi tuần hoàn theo quy luật của
một hàm hình sin→gọi là sức điện động hay dòng điện hình sin.
f(t)=Fm.sin( ) t
f(t) có thể là dòng điện i(t), điện áp u(t), sức điện động e(t) hoặc trị số của dòng điện
j(t).
Fm>0: biên độ
>0: tần số góc, đơn vị đo là rad/s (radian/giây)
ωt + ψ: góc pha tại thời điểm t, đơn vị đo là radian hoặc độ.
ψ: góc pha ban đầu, đơn vị đo là radian hoặc độ (0≤ ≤3600)
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
17
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
1.2.2.2..C u kỳ tần số biên độ
+ Chu kỳ: là khoảng thời gian ngắn nhất để sức điện động (e) hoặc là dòng điện (i) trở
về giá trị cũ.
Ký hiệu : T=
2
(giây)
+ Tần số: là số chu kỳ trong một đơn vị thời
gian (1giây).
ký hiệu: f, đơn vị đo là hec (hz)
f=
2
1
T
(hz)
+ Biên độ: Trong công nghiệp thƣờng dùng dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz
gọi là tần số công nghiệp -Dòng điện xoay chiều có trị số biến đổi theo thời gian và trị
số ở từng thời điểm gọi là trị số tức thời, ta ký hiệu là: e, u, i. Trị số cực đại ở trên
chính là trị số tức thời lớn nhất gọi là biên độ,
ký hiệu: Em, Um, Im.
c.Pha và sự lệch pha.
+ Pha: Tại thời điểm t = 0, nếu một khung dây ở đúng mặt phẳng trung tính thì một
khung dây ở cách mặt phẳng trung tính một góc ψ. Khi rô to quay, tại thời điệm t,
khung dây này sẽ ở vị trí α = ωt +ψ.
Biểu thức dạng tổng quát: e = Em sin (ωt +ψ )
- Lƣợng (ωt +ψ ) đặc trƣng cho dạng biến thiên của lƣợng hình sin đƣợc gọi là góc
pha hay pha
- Tại thời điểm t = 0, góc pha bằng ψ, nên ψ gọi là góc p a đầu hay p a đầu của
lƣợng hình sin.
- Lƣợng ω đƣợc gọi là tốc độ góc của lƣợng hình sin. Khi lƣợng hình sin biến thiên
hết một chu kỳ (t = T) khung dây quét hết một góc 2π radian, ta có:
ωT = 2π = ω =
= 2πf
Nhƣ vậy, tốc độ góc tỉ lệ với tần số. Vì thế, ω còn gọi là tần số góc
+ Sự lệch pha: Nếu có 2 dòng điện hình sin có trị số biến đổi đồng thời (cùng tăng lên,
giảm xuống,cùng qua trị số bằng không và cực đại, cùng đổi chiều thì gọi là hai dòng
điện cùng pha. Nếu chúng không biến đổi nhƣ vậy thì gọi là các dòng điện lệch pha.
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
18
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
biểu diễn hai dòng điện lệch pha nhau 90o . biểu diễn hai dòng điện lệch pha nhau 180o
còn gọi là hai dòng đối pha.
Hình 2.5: Hai dòng điện cùng pha
Hinh 2.6: Hai dòng lệch pha 900 Hinh2.7: Hai dòng điện lệch pha 1800
1.2.3. Trị số hiệu dụng của dòng điện
Để đo và đánh giá đƣợc các giá trị của dòng điện xoay chiều nhƣ cƣờng độ dòng
điện, hiệu điện thế, sức điện động. Ngƣời ta dựa vào giá trị hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều.
Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn trong một chu kỳ T
bằng với dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán trung bình trên một
điện trở R.
2
.
1
..
1
0
2
0
22 m
TT
I
dtti
T
IRIdtiR
T
Với i(t)=Im.sin( ) t ,
T
2
Tƣơng tự ta tính đƣợc: U=
2
mU , E=
2
mE , J=
2
mJ
1.2.4. Biểu diễn đại lượng hình sin bằng vectơ
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
19
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Trong phần trên ta biểu diễn dòng điện hình sin bằng biểu thức tức thời hoặc đƣờng
cong trị số tức thời. Việc biểu diễn nhƣ vậy không thuận tiện khi cần so sánh hoặc
thực hiện các phép tính cộng trừ dòng điện, điện áp. Từ toán học ngƣời ta đã biết việc
cộng trừ các đại lƣợng sin cùng tần số tƣơng ứng với việc cộng trừ các véc tơ biểu
diễn chúng trên đồ thị, vì thế trong kỹ thuật điện thƣờng hay biểu diễn hình sin bằng
véc tơ có độ lớn bằng trị số hiệu dụng và góc tạo với trục ox bằng pha đầu của các đại
lƣợng ấy.
Bằng cách biểu diễn đó mỗi đại lƣợng sin đƣợc biểu diễn bằng một véc tơ, ngƣợc lại
mỗi véc tơ biểu diễn một đại lƣợng sin tƣơng ứng.
Hình 2.8: Véc tơ ứng với góc pha >0 và < 0
Ví dụ:
Biểu diễn các lƣợng hình sin sau đây thành
vectơ:
i = 10√ sin (ωt + 200 ), A
u = 20√ sin (ωt - 450 ), V
Hình 2.9: Vectơ dòng và vectơ điện áp
1.2.5.Biểu diễn đại lượng hình sin bằng số phức:
1.2.5.1.Số phức:
-Dạng đại số:
=
a là phần thực
jb là phần ảo với j2 = -1
-Dạng mũ ( dạng cực- dạng module
pha):
= C.ejα = C α
C là module ( độ lớn)
α là Argument ( góc) Hình 2.10
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
20
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
- Biến đổi dạng đại số sang mũ :
C =√ ; α = arctg ( b/a)
1.2.5.2.Qui tắc biểu diễn các đại lƣợng điện hình sin bằng số phức
-Module ( độ lớn ) của số phức là trị số hiệu dụng
-Argument ( góc) của số phức là pha ban đầu.
Ví dụ: Dòng điện i=Im sin (ωt + ψi) đƣợc biểu diễn dƣới dạng số phức.
=
√
̇
-Sơ đồ phức:
Hình 2.11
1.3. Bài tập
1.3.1. Hãy biểu diễn các lƣợng hình sin sau đây sang dạng vectơ
i = 10 sin (ωt + 300 ) , A
u = 110 sin (ωt + 600 ), V
1.3.2. Hãy biểu diễn dòng điện, điện áp bằng vec tơ và chỉ ra góc lệch pha, cho biết:
i = 20 √ sin (ωt - 100 ), A
u = 110 √ sin (ωt + 400 ), V
1.3.3.Hãy biểu diễn các lƣợng hình sin sau đây sang dạng phức
i = 10 sin (ωt + 300 ) , A
u = 110 sin (ωt + 600 ), V
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
21
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CƠ BẢN
2.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc đặc điểm mạch thuần dung, thuần cảm, thuần trở.
- Tính toán đƣợc các mạch điện xoay chiều cơ bản
2.2.Nội dung:
2.2.1.Mạch thuần điện trở
Xét đoạn mạch thuần trở. có điện áp u(t) đặt vào mạch
u (t)=Um.sin t. (v).
i (t ) =
.sinm
u t U
t
R R
(A)
Vì Um, R là không đổi, đặt IR=
R
U m
→ i(t) =Im.sin t → mạch AC thuần trở điện áp và dòng điện cùng pha nhau.
Hình 2.12: Mạch thuần trở Hình 2.13: Đồ thị vectơ
2.2.2.Mạch thuần cảm
Nếu qua phần tử điện cảm có dòng điện
iL(t) = ILm.sin t
Trên nó sẽ xuất hiện điện áp: uL(t)=L. )(.
)( , tiL
dt
tdi
L
L
→ uL(t) = L.ILm. .cos t =ULm.cos )
2
sin(.
tUt Lm
Đặt ULm = L.Im. .Xm LI = =
Đơn vị của là Ω
Trong mạch điện xoay chiều thuần cảm điện áp uL(t) nhanh pha hơn iL(t) góc
2
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
22
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Hình 2.14: Mạch thuần cảm Hình 2.15: Đồ thị vectơ
2.2.3.Mạch thuần dung
Đặt điện áp uc(t)=UCm.sin t ở hai đầu tụ điện C, sẽ có dòng điện
ic(t)=C. tUC
dt
tdu
Cm
c cos...
)(
)
2
sin(.)(
tIti Cmc (A)
ICm=C.
.
.
C
I
UU CmCmCm
Đặt Xc=
1
.X
.
cm cm CU I
C
Trong mạch điện xoay chiều thuần dung điện áp uc(t) chậm pha hơn ic(t) góc
2
Hình 2.16: Mạch thuần dung Hình 2.17: Đồ thị vectơ
UC(t)
+ -
uC
iC C
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
23
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
2.3. Bài tập:
2.3.1.Đặt ở hai đầu điện trở R=50(Ω) hiệu điện thế xoay chiều U=220(V), f=50(hz).
Tính dòng điện hiệu dụng I, viết biểu thức cƣờng độ dòng điện đi qua mạch.
2.3.2. : Một cuộn dây có hệ số từ cảm L= 0,1(H), cho dòng điện xoay chiều I= 0,5(A)
đi qua mạch. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, viết biểu thức hiệu
điện thế tức thời.
2.3.3. Một tụ điện có điện dung C=25(µF), đặt ở hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay
chiều U=220(V), f=50(hz). Tính dòng điện hiệu dụng qua mạch, biểu thức tức thời của
dòng điện.
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
24
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI 3: MẠCH XOAY CHIỀU R – L – C
3.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc đặc điểm mạch xoay chiều R – L – C
- Giai đƣợc bài toán mạch R – L – C
3.2.Nội dung:
3.2.1.Nhánh điện trở, điện cảm, điện dung mắc nối tiếp
Đặt hai đầu mạch R-L-C hiệu điện thế xoay chiều. giả sử cƣờng độ dòng điện qua
mạch AB tai thời điểm t là:
i(t)=Im.sin t (A)
uR(t)=IRm.sin t (V)
uL(t)=ILm.Sin( t + )
2
(V)
uc(t)=Icm.Sin( t - )
2
(V)
u(t)=uR(t)+uL(t)+uc(t)=Um.sin( )ut
URm=Im.R , ULm=Im.XL , UCm=Im.XC
Um=
2 22 2
..Rm Lm Cm m L CU U U I R X X
Đặt Z=
2
2
L CR X X : tổng trở mạch R,L,C mắc nối tiếp. Um=Im.Z→U=I.Z
tg = L C
X X
R
→ hđt ở hai dầu đoạn mạch R-L-C lệ ch pha so với I góc .
Hình 2.18: Mạch R-L-C nối tiếp Hình 2.19: Đồ thị vectơ
Nếu: XL>XC→hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện góc .
Nếu: XL<XC→hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện góc .
Nếu: XL= XC→hiệu điện thế đồng pha so với dòng điện.
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
25
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
→XL=XC L.
CLLCC .
1
.
11 2
3.2.2.Nhánh điện trở, điện cảm, điện dung mắc song song
Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều.
u( t)=Um.sin t (V)
Dòng điện qua các phần tử R-L-C
iR=IRm.sin t (A)
iL=ILm.sin( t -
2
) (A)
iR=ICm.sin( t +
2
) (A)
i=iR+iL+iC=Im.sin( ) t
Im=
22
mLmCmR III
ImR=
R
U m , ImC=
m
C
U
X
, ImL=
m
L
U
X
Hình 2.20:Mạch R-L-C mắc song song
2
2
1 1 1
m m
C L
I U
R X X
1 1mC ml
mR C L
I I
Tg R
I X X
Hình 2.21: Đồ thị vectơ
3.3.Bài tập:
3.3.1. Cho mạch điện xoay chiều có R- L- C mắc nối tiếp R= 10(Ω), L =
1
(H),
u = 5.sin4Πt(V).
a. C=
2
1
(F), tính Z, I, viết biểu thức dòng điện.
b. Tính điện dung của tụ điện để dòng điện qua mạch đạt cực đại.
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
26
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
3.3.2. Cho mạch điện xoay chiều có R- L- C mắc nối tiếp R= 30(Ω), C = 10(µF),
L=0,2(H), U=220(V) f=50(hz). Tính tổng trở Z, I, viết biểu thức cƣờng độ dòng điện.
3.3.3. Cho R= 20(Ω), C= )(
4
1
F
, L=
1
(H). Tính dòng điện qua các nhánh và dòng
điện qua mạch ở mạch điện trên, biết u=50.sin2 t (V).
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
27
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI 4: CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
4.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc đặc điểm công suất tác dụng P, công suất phản kháng Q, công suất
biểu kiến S,
- Trình bày đƣợc ý nghĩa, cách nâng cao hệ số công suất
- Tính toán đƣợc công suất mạch.
4.2. Nội dung:
4.2.1. Công suất tác dụng P
Công xuất tác dụng tức thời đƣợc xác định nhƣ sau:
P(t) = u(t).i(t)
Công xuất trung bình trong một chu kỳ:
P=
T n
nn IRUIdttp
T
0 1
2.cos.).(
1
(W)
U,I: Hiệu điện thế t và dòng điện hiệu dụng.
cos : hệ số công suất
Rn,In: điện trở và dòng điện trên các nhánh.
P: đặc trƣng cho hiện tƣợng biến đổi điện năng sang cơ năng và nhiệt năng.
Đơn vị của công suất tác dụng là oat (W), bội số là kW
4.2.2. Công suất phản kháng Q
Q = U.I.sin = In
2
(XLn - XCn) (VAR)
Q đặc trƣng cho cƣờng độ trong quá trình trao đổi năng lƣợng điện từ trƣờng
Trong đó: XLn,XCn,In,lần lƣợt là điện kháng, điện dung, dòng điện của mỗi
nhánh.
Đơn vị đo công suất phản kháng va rờ (VAR )
4.2.3. Công suất biểu kiến S
Nếu đem nhân các cạnh của tam giác tổng trở với I2 ta sẽ có một tam giác đồng
dạng với tam giác cũ mà mỗi cạnh đặc trƣng cho một loại công suất gọi là tam giác
công suất
S=U.I= 22 QP (VA)
Từ tam giác công suất ta có:
Công suất tác dụng: P = R I2= Z I2 cos
Thay Z I = U ta có : P = U I cos (1-24)
Tƣơng tự ta có công suất phản tác dụng:
Q = U I sin Hình 2.22: Tam giác công suất
4.2.4.Nâng cao hệ số cosφ
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
28
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
Hệ số công suất là tỷ số giữa công suất tác dụng P và công suất biểu kiến S:
= cos.
Vì vậy ngƣời ta ký hiệu hệ số công suất là cos. Trong việc sử dụng điện năng cos
có ý nghĩa rất quan trọng.
Nâng cao hệ số công suất cos là tăng khả năng sử dụng công suất nguồn.
Ví dụ:
Một máy phát điện có Sđm = 10000 kVA.
Nếu cos = 0,7 thì công suất định mức phát ra Pđm= Sđm cos =10000 x 0,7 = 7000 w.
Nếu nâng cos = 0,9 thì Pđm = 10000 x 0,9 = 9000 w.
Nhƣ vậy r ràng sử dụng thiết bị trên có lợi hơn rất nhiều.
Mặt khác nếu cần một công suất P nhất định trên đƣờng dây một pha thì dòng điện
chạy trên đƣờng dây là: I =
Nếu cos lớn thì thì I sẽ nhỏ dẫn dến tiết diện dây sẽ nhỏ hơn và tổn hao điện năng
trên đƣờng dây sẽ bé, điện áp rơi trên đƣờng dây cũng giảm đi. Trong sinh hoạt và
trong công nghiệp, tải thƣờng có tính chất điện cảm nên hệ số cos thấp.
Biện pháp năng cao cos :
Ta có: cos =
22 QP
P
muốn năng cao cos phải tìm cách giảm Q = I
2
(ZL+ZC)
ZL: tải điện cảm (trong sinh hoạt và công nghiệp ZL là chủ yếu)
ZC: tải điện dung
Muốn Q↓, →ZL↓ và ZC↑:
Muốn ZL↓, không sử dụng các thiết bị có tính chất cảm kháng làm việc ở chế độ
không tải hoặc non tải.
Muốn ZC↑ dùng tụ điện mắc song song với tải (biện pháp bù):
Khi chƣa bù (chƣa có nhánh tụ điện) dòng điện trên đƣờng dây I bằng dòng điện qua
tải I1, hệ số công suất của mạch là cos1 của tải. Khi có bù (có nhánh tụ điện), dòng
điện trên đƣờng dây I là : I = I1 + IC => I1 cos
Hình 2.23: Mạch mắc tụ bù
Chƣơng 2: Mạch điện xoay chiều một pha
29
KHOA ĐIỆN-TỰ ĐỘNG HÓA
4.3. Bài tập
4.3.1. Đặt cuộn dây R = 6, XL = 8 vào mạch điện xoay chiều có U = 120 V. Tính
dòng điện qua cuộn dây, công suất P, Q của cuộn dây tiêu thụ.
4.3.2. nghĩa của hệ số công suất và cách nâng cao hệ số công suất.
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 30
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
Giới thiệu:
Các phƣơng pháp giải mạch điện đƣợc dùng để giải mạch điện phân nhánh. Tùy theo
mỗi dạng mạch mà áp dụng các phƣơng pháp giải khác nhau.
Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp giải mạch điện;
- Vân dụng đƣợc các phƣơng pháp trên để giải bài tập
BÀI 1: BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH ĐIỆN
1.1.Mục tiêu: Sau khi học xong phần này ngƣời học có khả năng:
- Trình bảy đƣợc đặc điểm các mạch ghép nối tiếp, song song, biến đổi sao- tam
giác;
- Tính toán đƣợc tổng trở của mạch.
1.2.Nội dung:
1.2.1.Ghép nối tiếp
Điện trở ghép nối tiếp sẽ tƣơng đƣơng với một phần tử điện trở duy nhất có trị số
bằng tổng các điện trở các phần tử đó.
Rtđ = ΣRK
Đấu nối tiếp các điện trở: là đấu sao cho chỉ có một dòng điện duy nhất chạy qua
các điện trở .
Hình 3.1: Mạch điện trở mắc nối tiếp
Điện áp chung đặt vào các điện trở bằng tổng điện áp đặt vào các điện trở thành
phần:
U = U1 +U2 +U3 +
Nếu gọi Rtđ là điện trở tƣơng đƣơng của mạch ngoài và áp dụng định luật m cho
đoạn mạch ta có:
U = IR; U1= IR1 ; U2 = IR2; U3 = IR3
=> IRtđ = IR1 + IR2 + IR3 +
= R = R1 + R2 + R3 +
1.2.2.Ghép song song
Đấu song song các điện trở: là đấu sao cho điện áp vào các điện trở bằng nhau tức là
mạch bị phân nhánh. Mỗi điện trở là một nhánh có cùng điểm đầu và điểm cuối .
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 31
Hình 3.2: Mạch điện trở mắc song song
Khi đấu song song dòng điện trong dây dẫn chung bằng tổng số dòng điện trong
các nhánh:
I = I1 + I2 + I3 + + In
Áp dụng định luật m cho đoạn mạch ta có =
=>
=
Vậy khi đấu song song các điện trở, số nghịch đảo điện trở tƣơng đƣơng của mạch
bằng tổng số nghịch đảo của các điện trở thành phần
1.2.3.Biến đổi sao –tam giác
1.2.3.1.Biến đổi t tam giác qua sao
Hình 3.3: Đổi nối từ tam giác qua sao
=
=
=
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 32
1.2.3.2.Biến đổi t sao qua tam giác
Hình 3.4: Đổi nối từ sao qua tam giác
Rab = Ra + Rb +
Rbc = Rb + Rc +
Rca = Rc + Ra +
1.2.4. Mạch tương đương thevenin _ norton
- Mạch thevenin là mạch gồm một nguồn áp E ghép nối tiếp với một điện trở R.
- Mạch Norton gồm nguồn dòng J ghép song song với điện trở R
Nguồn áp mắc nối tiếp với một điện trở sẽ tƣơng đƣơng với một nguồn dòng mắc
song song với điện trở đó và ngƣợc lại.
Hình 3.5: Mạch tương đương thevenin-norton
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 33
1.3.Bài tập:
1.3.1. Cho mạch điện nhƣ hình vẽ với E=4,4V; R1= 20Ω; R2= 60Ω; R3= 120Ω;
R4= 8Ω; R5 = 44Ω. Xác định dòng điện I.
1.3.2. . Cho mạch nhƣ sau tính dòng điện I
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 34
BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
2.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp giải mạch điện;
- Vận dụng mỗi phƣơng pháp phù hợp với mạch điện để giải bài toán điện
2.2.Nội dung:
2.2.1. Phương pháp dòng điện nhánh
Dựa vào hai định luật kirchoff 1và kirchoff 2, viết hệ phƣơng trình nút và mạch vòng
- Bƣớc 1: Qui uóc chiều của dòng điện nhánh, mỗi dòng là một ẩn. Việc chọn chiều
là tùy ý. Nều kết quả tính ra trị số âm, thì chiều thực ngƣợc chiều đã chọn.
- Bƣớc 2: Thành lập hệ phƣơng trình dòng nhánh.
Chọn (m-1) nút để viết phƣơng trình nút. (m là số nút)
Chọn M = n – (m-1) mạch vòng để viết các phƣơng trình vòng. ( n là số nhánh)
Cách viết nhƣ sau: Chọn một chiều dƣơng tùy ý cho vòng. Đi theo chiều đó, các
sức điện động và sụt áp cùng chiều sẽ mang dấu dƣơng (+), ngƣợc chiều sẽ mang
dấu âm (-). Thông thƣờng ta chọn các mắt làm các vòng để lập phƣơng trình.
- Bƣớc 3: Gỉải hệ phƣơng trình, tìm ra đáp số là các dòng điện nhánh. Đối với đáp
số âm, ta hiểu chiều thực ngƣợc với chiều đã chọn ban đầu khi giải quyết bài toán.
Ví dụ:
Cho mạch điện nhƣ trên có:
E1 = 35V; E2 =95V; E4 = 44V;
R2 = 50Ω; R3 = 10Ω; R4 =12Ω.
Tính dòng điện trong các nhánh
bằng phƣơng pháp dòng điện
nhánh.
Hình 3.6
Bài giải:
Vẽ chiều dòng điện trong nhánh
Vẽ chiều dƣơng cho mạch vòng
Tính I:
-Vòng ABFA:
E1 + E2 = I1 R2
I2 = 2,6 A
-Vòng ACEA:
E1 = I3 R3
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 35
-Vòng DCAE D :
E4 – E1 = I4 R4
Để tìm dòng I1, ta áp dụng định luật kirchoff 1 cho điểm nút BC
I1 – I2 –I3 +I4 = 0
I1 = I2 + I3 –I4 = 5,35 (A)
2.2.2. Phương pháp dòng điện vòng
Ẩn số trong hệ phƣơng trình là dòng điện mạch vòng.
- Bƣớc 1: Gọi m là số nhánh, n là số nút, số vòng độc lập cần phải chọn là (m-n+1).
- Bƣớc 2: Đặt ẩn số là dòng điện mắt lƣới tức là những dòng điện tƣởng tƣợng coi
nhƣ chạy khép kín theo các lối đi của vòng độc lập.
- Bƣớc 3: Viết phƣơng trình định luật kirchoff 2 cho vòng, một vế là tổng đại số các
suất điện động có trong vòng ấy, vế kia là tổng đại số các điện áp rơi trên mỗi
nhánh gây ra bởi dòng điện mắc lƣới chạy qua của lối đi vòng.
- Bƣớc 4: Gỉai hệ phƣơng trình tìm dòng mắt lƣới.
- Bƣớc 5: Tìm dòng điện nhánh bằng tổng đại số các dòng mắt lƣới chạy qua
Ví dụ: Cho mạch sau áp dụng phƣơng pháp dòng điện vòng để tìm dòng điện
trong các nhánh.
Hình 3.7
Bài giài:
- Bƣớc 1: Số mạch vòng độc lập
Số nhánh m = 3
Số nút n = 2
m – n + 1 = 3 - 2 + 1 = 2
- Bƣớc 2: Vẽ chiều dòng điện mạch vòng Ia, Ib
1
3
3
E 35
I 3,5(A)
R 10
4 1
4
4
E E 44 35
I 0,75(A)
R 12
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 36
Hình 3.8
- Bƣớc 3 : Viết phƣơng trình cho các mạch vòng
Mạch vòng a: (47 + 22) Ia – 22 Ib = 10
69 Ia - 22Ib = 10
Mạch vòng b: -22Ia + ( 22 + 82) Ib = -5
-22 Ia + 104 Ib = -5
- Bƣớc 4: Giải hệ phƣơng trình:
{
=
=
Ia = 0,139 A; Ib = - 0,0187 A
- Bƣớc 5: Tính dòng điện nhánh:
I1 = Ia = 0,139 A
I2 = Ia - I b = 0,139 - (- 0,0187 ) = 0,139 + 0,0187 = 0,158A
I3 = Ib = -0,0187 A
Dòng điện I3 < 0, do đó I3 có chiều ngƣợc lại với chiều đã vẽ
2.2.3. Phương pháp điện thế nút
- Bƣớc 1: Chọn một nút làm nút gốc và điện thế tại nút gốc xem nhƣ bằng 0 .
- Bƣớc 2: Viết phƣơng trình điện thế nút tại các nút còn lại
- Điện thế tại một nút nhân với tổng điện dẫn của các phần tử nối tại nút đó (A) trừ
đi điện thế của nút kia (B) ( nối giữa 2 nút) nhân với tổng điện dẫn của phần tử
chung giữa 2 nút bằng tổng các nguồn dòng nối tới nút đó (A).
- Nguồn dòng mang dấu dƣơng (+) nếu no đi vào nút và mang dấu (-) nếu đi ra khỏi
nút.
- Bƣớc 3: Giải phƣơng trình tìm điện thế nút
- Bƣớc 4: Tìm dòng các nhánh theo định luật ohm
Ví dụ:
BBiết: E1 = E2 =12V;
E4 = E6 = 15V;
R1 = 2Ω; R2 = 4Ω;
R3 = 10Ω; R4 = 5Ω;
R5 = 5Ω; R6 = 2,5Ω
Tìm dòng điện trong các
nhánh bằng phƣơng pháp
điện thế nút. Hình 3.9
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 37
Bài giải:
Chọn C làm điểm gốc với φC bằng 0
Hai ẩn là φA và φB
Điện dẫn riêng của các nút A
gAA = g1 + g2 +g3 +g4 =
+
=
Điện dẫn riêng của các nút B
gBB = g2 + g3 +g5 +g6 =
+
=
Điện dẫn tƣơng hổ giữa 2 nút A, B
GAB = g2 + g3 =
+
=
Nguồn dòng tới các nút A
∑ = =
=
Nguồn dòng tới các nút B
∑ = =
=
Hệ phƣơng trình
{
=
=
Gỉai hệ phƣơng trình ta đƣợc :
=
=
Dòng điện trong các nhánh :
=
=
= 0,95 A
=
=
= 2,22 A
=
=
= - 0,31 A
=
=
= 0,98 A
=
=
= 2,64 A
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 38
=
=
= 0,72 A
2.2.4. Phương pháp xếp chồng
Phƣơng pháp xếp chồng có thể sử dụng để xác định dòng điện trong mạch có nhiều
nguồn điện.
- Bƣớc 1: Cho sức điện động E1 tác dụng đơn độc, các sức điện động còn lại đƣợc
loại bỏ (nối tắt lại) giải mạch điện một nguồn bằng phƣơng pháp biến đổi điện trở,
ta tính đƣợc dòng điện trong các nhánh do E1 gây ra, ký hiệu I 1,I 2
- Bƣớc 2: Lặp lại bƣớc 1 cho sức điện động E2, ta tính đƣợc dòng điện trong các
nhánh do E2 gây ra, ký hiệu I 1, I 2.
- Bƣớc 3: Cộng đại số tất cả các dòng điện trong mỗi nhánh, ta sẽ đƣợc dòng điện
kết quả của nhánh
I1 = I 1 + I 1 + I 1
I2 = I 2 + I 2 + I 2
Ví dụ:
Cho mạch điện nhƣ hình vẽ ta có:
E1 = 125V; E2 = 90V; R1 =3Ω;
R2 = 2Ω; R3 = 4Ω
Tìm dòng điện trong các nhánh bằng
phƣơng pháp xếp chồng.
Bài giải
Hình 3.10
Nối tắt E2
Vẽ hình:
R2 // R3 = =
= =
=
R1 nối tiếp R23= = =
= 1,333Ω + 3Ω = 4,333Ω
-Dòng điện trong mạch có E1
=
=
=
=
=
=
=
= =
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 39
Nối tắt E1
Vẽ hình:
R1 // R3 = =
= =
=
R2 nối tiếp R13= = =
= 2Ω +1.714Ω = 3,714Ω
-Dòng điện trong mạch có E2
=
=
=
=
=
=
=
= =
-Dòng điện trong các nhánh
I1 =
-
= 28,85 A – 13,85 A = 15 A
I2 =
-
= 24,23 A – 19,23 A= 5A
I3 =
+
= 9,62A +10,38 A = 20 A
2.3. Bài tập
2.3.1. Cho mạch điện nhƣ hình vẽ
R2
R3R1
E1
E2
E3
R1 = 2Ω , R2= 2Ω , R3= 4Ω
E1 = 8V ; E2 = 2V; E3 = 4V
Chƣơng 3: Các phƣơng pháp giải mạch điện
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 40
Tính doøng ñieän qua caùc nhaùnh bằng phƣơng pháp dòng điện nhánh.
2.3.2. Cho mạch điện nhƣ hình vẽ: E1= 5V, E2= 4V , E3= 7V , R1= 2Ω, R2= 3Ω,
R3= 4Ω.
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phƣơng pháp điện áp hai nút ở mạch điện trên.
2.3.3. Cho E1=120(V), E2=119(V), R1=5Ω, R2= 3Ω, R3= 22Ω .
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phƣơng pháp điện áp hai nút ở mạch điện
2.3.4. Cho mạch nhƣ hình vẽ
Biết : E1 = 12V; E2 = 27V; I1 = 2A;
R1 = 4Ω; R2 = 12Ω; R3 = 6Ω.
Dùng phƣơng pháp dòng điện vòng tính:
a) Áp UBC
b) Dòng I2
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 41
CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Giới thiệu:
Mạch điện 3 pha có vai trò rất quan trong. Dòng điện xoay chìều 3 pha có thể tạo
nên từ trƣờng quay trong động cơ điện xoay chiều 3 pha là động cơ điện thông dụng
hiện nay trong sản xuất. Việc truyền tải điện năng bằng dòng điện 3 pha tiết kiệm đƣợc
khá nhiều kim loại so với việc truyền tải điện năng bằng dòng điện một pha.
Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các dạng năng lƣợng xanh tạo ra điện năng;
- Trình bày nguyên lý tạo ra điện ba pha
-Trình bày đƣợc cách ghép nối của mạch ba pha
- Giai đƣợc bài toán về mạch ba pha đối xứng
BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các dạng năng lƣợng xanh tạo ra điện năng;
- Trình bày nguyên lý tạo ra điện ba pha
1.2.Nội dung:
1.2.1.Các nguồn năng lượng sạch
Trong nhiều năm trở lại đây, năng lƣợng sạch đƣợc đầu tƣ nghiên cứu và khuyến
khích sử dụng trên toàn thế giới nhằm giảm ô nhiễm môi trƣờng và đƣợc xem là biện
pháp hữu hiệu nhằm hạn chế sự nóng lên của trái đất
1.2.1.1.Năng ượng ặt trời:
Hình 4.1
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 42
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lƣợng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền
trung và miền nam của đất nƣớc. Nguồn năng lƣợng này có thể khai thác để sản xuất
điện và cung cấp nhiệt. Tại nƣớc ta, công nghệ này đƣợc sử dụng nhiều ở khu vực các
tỉnh Tây nguyên và nam trung bộ.
1.2.1.2.Năng ượng nước:
Việc sử dụng nƣớc từ sông suối chính là một nguồn năng lƣợng sạch đƣợc ứng
dụng nhiều nhất ở nƣớc ta. Thủy điện dựa vào sức nƣớc ở các con sông lớn để làm
quay tua bin sinh ra điện. Ngoài ra, nguồn năng lƣợng từ đại dƣơng cũng vô cùng
phong phú. Sóng và thủy triều đƣợc sử dụng để quay các turbin phát điện. Nguồn điện
sản xuất ra có thể dùng trực tiếp cho các thiết bị đang vận hành trên biển. Nhƣ hải
đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đƣờng
1.2.1.3.Năng ượng gió
Năng lƣợng gió đƣợc coi là nguồn năng lƣợng xanh dồi dào và phong phú nhất hiện
nay, nó có mặt ở mọi nơi. Ngƣời ta sử dụng sức gió để quay các tua bin phát điện để
sử dụng trong cuộc sống. Hiện nay tại Việt Nam, với điều kiện địa lý thuận lợi bờ biển
dài, lƣợng gió nhiều và phân bổ đều quanh năm. Đây sẽ là một dạng năng lƣợng đƣợc
chú trọng phát triển ở hiện tại và tƣơng lai.
1.2.1.4.Năng ượng sin k ối:
Với đặc điểm là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có nguồn sinh khối lớn và đa
dạng từ gỗ củi, trấu, bã cà phê, rơm rạ và bã mía với gần 60 triệu tấn sinh khối từ phế
phẩm nông nghiệp, trong đó 40% đƣợc sử dụng đáp ứng nhu cầu năng lƣợng cho hộ
gia đình và sản xuất điện. Ngoài ra còn có các nguồn sinh khối khác bao gồm sản
phẩm từ gỗ, chất thải đô thị và chất thải gia súc.
1.2.1.5.Pin n iên iệu:
Pin nhiên liệu là kỹ thuật có thể cung cấp năng lƣợng cho con ngƣời mà không phát
ra khí thải CO2 hay bất kỳ loại khí độc nào khác. Pin nhiên liệu sản sinh điện năng
trực tiếp bằng phản ứng giữa hydro và oxy hay methanol và oxy. Trong đó hydro xuất
hiện ở các nguồn khí thiên nhiên và metanol lấy từ chất thải sinh vậy và do không bị
đốt cháy nên chúng không phát ra các khí thải độc hại.
1.2.1.6 .Năng ượng đ a n iệt:
Tại nƣớc ta, việc nghiên cứu nguồn năng lƣợng địa nhiệt đƣợc bắt đầu từ những năm
80-90 của thế kỷ XX và đã điều tra, đánh giá sơ bộ tiềm năng của các nguồn địa nhiệt
trên cả nƣớc. Tuy nhiên đến nay, nguồn năng lƣợng này vẫn chƣa đƣợc khai thác.
1.2.2. Nguyên lý phát sinh hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha.
1.2.2.1. n ng ĩa c điện 3 p a:
- Mạch điện xoay chiều 3 pha gồm nguồn điện 3 pha, đƣờng dây truyền tải và phụ tải 3
pha
1.2.2.2.Nguyên ý t ra nguồn 3p a.
- Để tạo ra nguồn ba pha ngƣời ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha.
a.Cấu tạo: gồm hai phần chính là stato và roto.
Stato: bao gồm lỏi thép và dây quấn
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 43
- Lỏi thép ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện có dạng hình trụ rỗng bên trong có dập
rãnh đặt dây quấn.
- Dây quấn gồm ba bộ dây giống nhƣ nhau đặt lệch nhau góc
3
2
trong không gian,
mỗi bộ dây là một pha..
Dây quấn pha A: (A,X)
Dây quấn pha B: (B,Y)
Dây quấn pha C: (C,Z)
Roto: là một nam châm điện
Hình 4.2: 1.Lá thép stato; 2.Dây quấn stato;
3. Lá thép rô to; 4. Dây quấn rô to
b.Nguyên lý hoạt động:
- Khi quay roto, từ trƣờng lần lƣợt quét qua các dây quấn trên stato và cảm ứng vào
dây quấn các sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau góc
3
2
.
Hình 4.3: Đồ thị hình sin
Nếu chọn pha đầu của sức điện động eA của dây quấn AX bằng không thì biểu
thức sđđ tức thời của pha là:
eA=E 2.sin t (V)
eB=E )
3
2
sin(.2
t (V)
eC=E )
3
2
sin(.2
t (V)
Nguồn điện gồm 3 sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau
vè pha góc
3
2
gọi là nguồn điện ba pha đối xứng: 0 CBA EEE .
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 44
Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn (tải) gọi là sđđ pha (EP),
điện áp pha (UP), dòng điện pha (IP).
Dòng điện chạy trên đƣờng dây pha từ nguồn đến tải gọi là dòng điện dây (Id),
điện áp giữa hai dây pha gọi là điện áp dây (Ud).
1.2.3. Ý nghĩa của mạch 3 pha:
Nối các dây quấn của nguồn 3 pha đến tải tiêu thụ riêng rẽ ta có mạch 3 pha
gồm 3 mạch một pha không liên hệ nhau ( hệ 3 pha 6 dây)
Thực tế mạch 3 pha 6 dây không kinh tế nên thƣờng đƣợc thay thế bằng mạch 3
pha 4 dây, hay 3 pha 3 dây với ƣu điểm sau:
- Tiết kiệm đƣợc dây dẫn (Chì cần dùng 3 hoặc 4 dây để nối từ nguồn đến tải tiêu
thụ).
- Hệ thống điện 3 pha dể tạo ra từ trƣờng quay, làm cho việc chế tạo động cơ 3 pha
có cấu tạo đơn giản và có đặc tính tốt hơn động cơ một pha.
1.3. Bài tập:
1.3.1.Trình bày nguyên lý tạo ra hệ thống điện ba pha.
1.3.2. Trình bày ý nghĩa của mạch ba pha.
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 45
BÀI 2: CÁCH NỐI HÌNH SAO, HÌNH TAM GIÁC
2.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc cách nối hình sao, hình tam giác
- Trình bày đƣợc quan hệ giữa đại lƣợng dây và pha
2.2.Nội dung:
2.2.1.Cách nối sao:
2.2.1.1.Nguồn nối sao
Cách nối nguồn ba pha thành hình sao là nối 3 điểm cuối của 3 cuộn dây với nhau
thành một điểm chung, gọi là điểm trung tính.
- Ba điểm cuối X, Y, Z nối với nhau thành điểm trung tính.
- Dây dẫn nối với các điểm đầu A, B, C gọi là dây pha ( dây nóng)
- Dây dẫn nối với điểm trung tính gọi là dây trung tính (dây nguội)
- Mạch gồm ba dây pha và một dây trung tính gọi là mạch ba pha bốn dây
- Dòng điện chạy trong mỗi pha của nguồn gọi là IP (dòng điện pha)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn nối từ pha nguồn tới tải gọi là Id (dòng điện dây)
- Điện áp giữa dây pha và dây trung tính gọi là UP( áp pha): UAO, UBO, UCO
- Điện áp giữa hai dây pha ( 2 dây nóng) gọi là Ud ( áp dây): UAB, UBC, UCA
Hình 4.4: Nguồn đấu sao
2.2.1.2.Quan hệ về điện áp dòng điện:
Hình 4.5
Theo hình vẽ, ta thấy dòng điện đi trong cuộn dây cũng chính là dòng điện đi trong
các dây pha. Nhƣ vậy dòng điện bằng dòng điện pha.
Id = Ip
- Quan hệ giữa áp dây và pha
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 46
̇ = ̇ ̇
̇ = ̇ ̇
̇ = ̇ ̇
Từ đồ thị vectơ ta thấy
- Về trị số : Ud = √ UP
- Về góc pha áp dây nhanh hơn áp pha
một góc 300
Xét tam giác vuông OHK, ta có:
Ud = UBC = 2OH Hình 4.6
Cos 30
0
=
̅̅̅̅̅
̅̅ ̅̅
= =
√
= Ud = √
2.2.2.Nối hình tam giác
2.2.2.1.Nối nguồn hình tam giác;
Mạch ba pha mắc hình tam giác là lấy điểm cuối pha A đấu vào đầu pha B, điềm
cuối pha B đấu vào đầu pha C, và cuối C đấu vào đầu pha A tạo thành mạch vòng hình
tam giác và ba đỉnh tam giác nối với ba dây dẫn gọi là ba dây pha.
Hình 4.7: Nối hình tam giác
Sức điện động tổng trong mạch vòng
e = eA + eB + eC
Nếu mạch đối xứng thì
e = eA + eB + eC
= Em sin ωt + Em sin (ωt – 120
0
) + Em sin (ωt + 120
0
) = 0
Vậy nếu sức điện động 3 cuộn dây là đối xứng thì sức điện động tồng trong mạch
vòng tam giác bằng 0, và không có dòng điện chạy quẩn trong mạch vòng. Vì vậy cho
phép đấu cuộn dây máy phát thành hình tam giác .
Nếu sức điện động 3 pha không đối xứng, hoặc khi đấu nhầm cực tính của cuộng dây
pha, sức điện động tổng trong mạch vòng sẽ khác không. Vì tổng trở ba cuộn dây pha
rất nhỏ, nên dòng điện chạy quẩn trong mạch vòng rất lớn, gây nguy hểm cho cuộn
dây.
2.2.2.2.Quan hệ về điện áp dòng điện:
- Quan hệ dòng điện
Id = PI.3
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 47
- Quan hệ điện áp
Ud = Up
2.3. Bài tập:
2.3.1. Trình bày cách nối mạch ba pha hình tam giác.
2.3.2. Trình bày cách nối mạch ba pha hình Sao.
2.3.3. Trình bày mối quan hệ về điện áp, dòng điện trong mạch ba pha nối hình sao.
2.3.4. Trình bày mối quan hệ về điện áp, dòng điện trong mạch ba pha nối hình tam
giác..
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 48
BÀI 3: CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
3.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các loại công suất
- Tính toán đƣợc công suất mạch ba pha.
3.2.Nội dung:
3.2.1.Công suất tác dụng:
Công suất tác dụng của mạch ba pha bằng tổng công suất tác dụng của các pha.
Gọi PA, PB, PC tƣơng ứng là công suất tác dụng của pha A, B, C ta có:
P = PA + PB +PC
= UAIA cosφA + UBIB cosφB + UCIC cosφC
Khi mạch ba pha đối xứng:
Điện áp pha: UA = UB = UC = UP
Dòng điện qua ba pha: IA = IB = IC = IP
cosφA = cosφB = cosφC = cosφ
Ta có:
P = 3 UP IP cosφ
Hoặc: P = 3 RP IP
2
Trong đó: RP – điện trở pha
Thay đại lƣợng pha bằng đại lƣợng dây:
Đối với cách nối sao: = ; =
√
Đối với cách nối tam giác =
√
; =
Ta có công suất tác dụng ba pha viết theo đại lƣợng dây, áp dụng cho cả trƣờng hợp
nối hình sao và nối hình tam giác đối xứng:
P = √ UdId cosφ
Trong đó φ – góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha tƣơng ứng.
3.2.2. Công suất phản kháng:
Công suất phản kháng Q của ba pha là:
Q = QA + QB + QC
= UAIA sinφA + UBIB sinB + UCIC sinφC
Khi đối xứng ta có:
Q = 3 UP IP sinφ
Hoặc Q = 3XpIP
2
Trong đó, XP – điện kháng pha
Hoặc
P = √ UdId sinφ
3.2.3.Công suất biểu kiến
Công suất biểu kiến của mạch ba pha đối xứng :
S = 3UP IP = √ UdId
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 49
3.3. Bài tập:
3.3.1. Một tải 3 pha nối hình sao có điện trở mỗi pha Rp = 40Ω, điện kháng pha Xp =
30Ω, dòng điện pha Ipt = 5(A). Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng, công
suất biểu kiến, hệ số công suất của tải ba pha trên.
3.3.2. Một tải 3 pha có điện trở mỗi pha Rp = 6Ω, điện kháng pha Xp = 8Ω, nối tam
giác, đấu vào mạng điện có Ud = 220V. Tính công suất tác dụng, công suất phản
kháng, công suất biểu kiến, hệ số công suất của tải ba pha trên.
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 50
BÀI 4: CÁCH GIẢI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
4.1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
- Giai đƣợc bài toán mạch ba pha đối xứng
4.2.Nội dung:
4.2.1.Các quan hệ khi mắc nguồn ba pha
4.2.1.1. Nguồn nối sa đối xứng
Hình 4.9: Mạch ba pha nguồn đấu sao-tải đấu sao
Theo hình vẽ ta có O là điểm trung tính của nguồn, nếu tải nối sao, O là điểm trung
tính của tải. Các dây từ nguồn đến tải AA , BB , CC gọi là dây pha. Dây OO gọi là
dây trung tính. Mạch điện có dây trung tính gọi là mạch ba pha bốn dây. Mạch điện
không có dây trung tínhgọi là mạch điện ba pha ba dây. Đối với mạch đối xứng ta luôn
có quan hệ
Vì thế dây trung tính không có tác dụng, có thể bỏ dây trung tính. Điện thế điểm
trung tính của tải đối xứng luôn trùng với điện thế của trung tính nguồn.
Nếu gọi sức điện động pha của nguồn là EP thì :
Điện áp dây Ud và điện áp pha UP của mạch điện ba pha là:
Điện áp pha phía đầu nguồn là:
Up = EP
Điện áp dây phía đầu nguồn là:
Ud = √ EP
4.2.1.2. Nguồn nối ta giác đối xứng
Điện áp pha phía đầu nguồn là :
Up = EP
Điện áp dây phía đầu nguồn là:
Ud = Up = EP
Nguồn thƣờng chỉ nói hình sao vì khi đó UP = √ do đó cách điện của các pha
sẽ dể dàng hơn khi nối tam giác. Ngoài ra, cách nối nguồn hình sao còn tạo ra hai loại
điện áp khác nhau.
4.2.2.Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao đối xứng
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 51
4.2.2.1.Khi không xét tổng trở đường dây
Điện áp đặt lên mỗi pha tải là : =
√
Tổng trở pha tải:
= √
RP, XP – điện trở, điện kháng mỗi pha tải
Ud – điện áp dây của mạch điện ba pha
Dòng điện pha của tải:
=
=
√ √
Hình 4.10: Phụ tải hình sao đối xứng
Góc lệch pha φ giữa điện áp pha và dòng điện pha là :
φ =arctg
Vì tải nối hình sao nên dòng điện dây bằng dòng điện pha :
Id = IP
4.2.2.2.Khi xét tổng trở đường dây pha
Cách tính toán cũng tƣơng tự nhƣng phải gộp tổng trở đƣờng dây với tổng trở pha để
tính dòng điện pha và dây
Id = IP =
√ √( )
( )
Trong đó Rd, Xd – điện trở , điện kháng đƣờng dây
Hình 4.11: Có xét tổng trở đường dây pha
4.2.3.Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng
4.2.3.1. Khi không xét tổng trở đường dây
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 52
Hình4.12: Mạch ba pha nối tam giác đồi xứng
Điện áp pha tải bằng điện áp dây
UP = Ud
Dòng điện pha tải là
IP =
=
√
Góc lệch pha φ giữa điện áp pha và dòng điện pha
φ =arctg
Dòng điện dây : Id = √ IP
4.2.3.2. Khi xét tổng trở đường dây
Ta biến đổi tam giác có hình nhƣ sau:
Hình 4.13 : Mạch ba pha nối tam giác có xét tổng trở đường dây
Tổng trở mỗi pha lúc nối tam giác:
̅ = RP + JXP
Biến đổi sang hình sao:
̅ =
̅̅̅̅
=
Dòng điện dây là:
Id =
√ √(
)
(
)
Dòng điện pha của tải khi nối tam giác:
IP =
√
Chƣơng 4: Mạch điện xoay chiều ba pha
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 53
4.3. Bài tập:
4.3.1. Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lƣợt là
R=6(Ω), X=8(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn dây
phải mắc thế nào để sử dụng đƣợc ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=220(V). Tính
Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha.
4.3.2. Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lƣợt là
R=3(Ω), X=4(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn dây
phải mắc thế nào để sử dụng đƣợc ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=380(V). Tính
Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha.
4.3.2. Một tải ba pha có điện trở pha RP = 20Ω, điện kháng pha XP =15Ω, nối hình tam
giác, đấu vào mạng điện có điện áp Ud = 220V. Tính dòng điện pha IP, dòng điện dây
Id, công suất tải tiêu thụ.
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
_Trần Tùng Giang – M c điện - Nhà xuất bản đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí
Minh, 2015.
_ Đổ Huy Gíac - Bài t p lý thuyết m ch - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật , 2014.
_ Hồ Anh Túy - Gíáo trình lý thuyết m ch - Nhà xuất bản Gíao dục Việt Nam , 2014.
_ Lê Thành Bắc - iá tr n kỹ t u t điện - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật -2010
KHOA ĐIỆN- TỰ ĐỘNG HÓA 55
PHỤ LUC
Tham khảo video theo links :
https://www.youtube.com/watch?v=MW1YUy3Yqpc
https://www.youtube.com/watch?v=pMUJ4xFNNJg
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_dien_ky_thuat_trinh_do_cao_dang_vuong_thi_hong_va.pdf