Giáo trình Cơ sở thiết kế máy - Chương 6: Bộ truyền bánh răng
Kết cấu bánh răng cỡ nhỏ
6.13 Kết cấu và bôi trơn bộ truyền bánh răng:
Kết cấu bánh răng cỡ trung
Kết cấu bánh răng cỡ lớn
Kết cấu bánh răng nón
Bôi trơn bộ truyền bánh răng:
Khi vận tốc dài nhỏ hơn 12,5m/s chọn phương án ngâm dầu
Khi vận tốc dài lớn hơn 12,5m/s chọn phương án phun dầu
Kết cấu khối bánh răng
24 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế máy - Chương 6: Bộ truyền bánh răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
6.1 Khái niệm chung
6.2 Các thông số hình học
6.3 Đặc điểm ăn khớp của bánh răng
6.4 Lực tác dụng lên bộ truyền
6.5 Tải trọng tính
6.6 Hiệu suất của bộ truyền
6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính
6.8 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng
6.9 Ứng suất cho phép
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2
6.10 Tính toán bánh răng trụ thẳng
6.11 Tính toán bánh răng trụ nghiêng
6.12 Tính toán bánh răng cone thẳng
6.13 Kết cấu và bôi trơn
Chương 6
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
6.1 Khái niệm chung:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3
Nguyên lý hoạt động
Phân loại cơ cấu bánh răng:
Theo vị trí tương đối giữa các trục: song song, giao nhau, chéo nhau
Theo sự phân bố răng: trong, ngoài
Theo phương răng: thẳng, nghiêng, cong, xoắn, V
Theo biên dạng răng: thân khai, cycloide, Novikov
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Ưu điểm:
Kích thước nhỏ nhưng tải lớn - Tỉ số truyền cố định - Hiệu suất cao - Khả năng
hoạt động cao - Tuổi thọ, độ tin cậy cao.
Nhược điểm:
Chế tạo phức tạp – Yêu cầu độ chính xác cao – Gây ồn ở vận tốc cao.
Phạm vi sử dụng
Bánh răng trụ nghiêng
Góc nghiêng răng
Bước ngang, module ngang – bước pháp, module pháp
Bánh răng trụ thẳng
Vòng chia – vòng lăn
Bước răng – Module
Đường ăn khớp – Góc ăn khớp
Đoạn ăn khớp – Vòng cơ sở
Tỉ số truyền
6.2 Thông số hình học của bộ truyền:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Dịch chỉnh răng
Mục đích: Tránh cắt chân răng, tăng bền uốn và bền tiếp xúc, bù trừ khoảng
cách trục cho trước.
Dịch chỉnh dương và dịch chỉnh âm.
Dịch chỉnh đều
Dịch chỉnh góc
Ảnh hưởng của số răng trên biên dạng răng
6.2 Thông số hình học của bộ truyền:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Hiện tượng cắt chân răng
Hệ số trùng khớp ngang
với
Hiện tượng trượt trong quá trình ăn khớp
Vận tốc trượt: độ lớn , phương chiều
Độ chính xác của truyền động bánh răng
Quá trình chuyển động của truyền động bánh răng
6.3 Đặc điểm của quá trình ăn khớp:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
6.4 Lực tác dụng lên bộ truyền:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Bộ truyền bánh răng trụ thẳng
Lực pháp tuyến
Lực vòng
Lực hướng tâm
Bộ truyền bánh răng trụ nghiêng
Lực pháp tuyến
Lực vòng
Lực hướng tâm
Lực hướng trục
Tải trọng tính trong bộ truyền bánh răng
6.5 Tải trọng tính:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Hệ số tập trung tải trọng
Sự phân bố tải trọng theo chiều rộng răng
Bảng tra hệ số tập trung tải trọng
Các biện pháp giảm tập trung ứng suất
Vát mép đầu răng
Dùng vật liệu chạy mòn
Bánh răng dạng trống
Tăng cứng các chi tiết đỡ
Tăng độ chính xác gia công
Dùng kết cấu đối xứng
Công suất mất mát trong bộ truyền bánh răng
6.6 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng:
6.5 Tải trọng tính:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Hệ số tải trọng động
Tải trọng động khi bánh răng ăn khớp
Bảng tra hệ số tải trọng động
Biện pháp giảm tải trọng động
Hệ số tải trọng không đều trên các răng
Đối với bánh răng thẳng (trụ và nón) chọn giá trị này là 1
Tra và tính hệ số tải trọng không đều trên các răng
Vát cạnh mặt răng
6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 10
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Đặc điểm của các ứng suất phát sinh trong quá trình hoạt động của bánh răng
Gãy răng: Thường xảy ra với các bộ truyền hở
Các nguyên nhân: Tập trung tải trọng theo chiều rộng răng – Mòn răng - Tải
trọng động - Hiện tượng mỏi.
Biện pháp: Kiểm nghiệm quá tải – Tránh chế độ làm việc quá tải – Tăng
module răng - Giảm tập trung tải trọng chân răng – Dùng vật liệu có độ bền cao
– Tính toán theo sức bền uốn.
Tróc mõi mặt răng: Thường xảy ra với các bộ truyền kín
Các nguyên nhân: Tác động của áp suất dầu trên các vết nứt do mỏi trên
mặt răng. Tróc nhất thời và tróc lan phụ thuộc vào độ rắn bề mặt
Biện pháp: Tính toán theo sức bền tiếp xúc – Nâng cao độ rắn bề mặt –
Tăng góc ăn khớp – Tăng độ chính xác chế tạo
6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 11
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Mòn răng: Thường xảy ra với các bộ truyền hở
Các nguyên nhân: Bôi trơn không tốt – Có nhiều hạt mài rơi vào vùng ăn
khớp của bánh răng
Biện pháp: Tăng độ rắn bề mặt – Hạn chế hạt mài rơi vào vùng ăn khớp –
Dùng vật liệu bôi trơn có độ nhớt cao
Dính răng: Thường xảy ra với các bộ truyền chịu tải lớn và vận tốc cao
Các nguyên nhân: Màn dầu bôi trơn bị phá vỡ do nhiệt độ cao hoặc ứng
suất tiếp xúc quá lớn
Biện pháp: Tăng độ rắn bề mặt – Dùng vật liệu bôi trơn có độ nhớt cao, có
tính chống dính - làm nguội tốt dầu bôi trơn - Chế tạo cặp bánh răng bằng cặp
vật liệu thích hợp
Chỉ tiêu tính đối với bộ truyền kín và hở
6.8 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 12
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Dùng vật liệu dựa trên các điều kiện về bền tiếp xúc và bền uốn
Theo độ rắn, có hai nhóm thép như sau:
Nhóm HB ≤ 350: (Thép thường hoá hoặc tôi cải thiện) có thể gia công sau
khi nhiệt luyện, có khả năng chạy mòn tốt (nên chọn độ rắn cặp bánh răng
chênh nhau 10-15HB). Thường dùng cho những bộ truyền công suất nhỏ và
vừa, bánh răng kích cỡ lớn.
Nhóm HB ≥ 350: (Thép tôi thể tích, tôi cao tần, thấm carbon hay nitrogen)
phải gia công răng trước nhiệt luyện và sửa đúng răng sau nhiệt luyện, phải
chế tạo với độ chính xác cao, dùng chung với các chi tiết đỡ có độ cứng cao và
yêu cầu có các biện pháp chống tập trung tải trọng.
Có thể dùng gang với các bánh răng kích thước rất lớn, các bộ truyền chạy
chậm, tải nhỏ, bộ truyền hở, bộ truyền quay tay
Có thể dùng chất dẽo như textolite, lignofon, polyamid dạng capron, gỗ ép đối
với những bộ truyền có tải trọng thấp.
6.8 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 13
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Theo phương pháp nhiệt luyện có thể chia ra các nhóm như sau:
Tôi thể tích: đạt độ cứng cao (45-55 HRC), thường dùng cho thép có nồng
độ carbon cao C45, 40Cr, 40CrNi
Tôi bề mặt: có thể đạt độ rắn bề mặt 48-50 HRC, thường dùng cho các bánh
răng có module ≥ 5 và có thể áp dụng cho những vật liệu như trên.
Thấm than: lâu và đắt tiền, độ rắn có thể đạt 58-63 HRC, thường áp dụng
cho các loại vật liệu nồng độ carbon thấp C15, C20, 20Cr, 12 CrNi3A...
Thấm nitrogen: nhạy quá tải và không thích hợp với mài mòn, thường dùng
với mác thép 38CrWVA1A, 38CrA1A
Thấm nitrogen-carbon: thấm carbon trong môi trường khí nitrogen có thể đạt
độ rắn 60-63 HRC, thường dùng với các mác thép 25CrMnMo, 25CrMnTi
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Vật liệu thép:
Thiết kế:
Kiểm nghiệm:
Khi tính bộ truyền răng thẳng chọn giá trị ứng suất tiếp xúc cho phép
min, răng nghiêng chọn . Giá trị
chọn phải thoả nếu không chọn
với răng thẳng và với răng nghiêng.
Vật liệu gang và phi kim:
Gang xám , Gang độ bền cao
Textolite , Lignofon
6.9 Ứng suất cho phép:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 14
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
6.9 Ứng suất cho phép:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 15
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Ứng suất uốn cho phép:
Vật liệu thép:
Thiết kế:
Kiểm nghiệm:
Vật liệu gang và phi kim:
Gang
Textolite, Lignofon
Khi độ cứng bánh răng lớn hơn 350HB
thì số mũ mỏi bằng 9, ngược lại bằng 6
Các tính toán trên nền sức bền uốn:
Công thức tính ứng suất uốn thực lớn nhất:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
Các tính toán trên nền sức bền tiếp xúc:
Công thức Hertz:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
6.10 Tính toán bánh răng trụ thẳng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 16
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Trình tự tính toán bộ truyền bánh răng trụ thẳng
Thay thế bánh răng trụ nghiêng bằng bánh răng thẳng tương đương:
Bánh răng trụ thẳng tương đương
Đường kính tương đương:
Số răng tương đương:
6.11 Tính toán bánh răng trụ nghiêng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 17
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Các đặc điểm làm việc của bộ truyền bánh răng trụ nghiêng:
Làm việc êm, không ồn
Cường độ tải trọng trên răng nhỏ
Đường tiếp xúc nằm nghiêng trên mặt răng
Các tính toán trên nền sức bền uốn:
Công thức tính ứng suất uốn thực lớn nhất:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
Các tính toán trên nền sức bền tiếp xúc:
Công thức Hertz:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
6.11 Tính toán bánh răng trụ nghiêng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 18
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Trình tự tính toán bộ truyền bánh răng trụ nghiêng
Các kích thước hình học chủ yếu của bộ truyền:
Mặt nón lăn - Mặt nón chia
Mặt mút lớn - Mặt mút bé - Mặt mút trung bình
Chiều dài nón ngoài - Chiều dài nón trung bình
6.12 Bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 19
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Đại cương về bộ truyền bánh răng nón:
Các loại bánh răng nón và ưu nhược điểm
Các dạng răng trên mặt cắt dọc trục
Lực tác dụng trong bộ truyền bánh răng nón:
Lực vòng
Lực hướng tâm
Lực dọc trục
6.12 Bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 20
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Tải trọng tính:
Công thức tính tải trọng tính:
Hệ số tải trọng tính khi tính độ bền tiếp xúc:
Hệ số tải trọng tính khi tính độ bền uốn:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 21
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Các đặc điểm ăn khớp của bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Tải trọng tác động xem như đặt tại vòng chia trung bình:
Module trung bình:
Đường kính bánh răng trụ thẳng tương đương:
Số răng bánh trụ thẳng tương đương:
6.12 Bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Các tính toán trên nền sức bền tiếp xúc:
Công thức Hertz:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
Dựa vào công thức thiết kế trên ta chọn được số răng của các bánh răng,
tiếp theo đó ta tính module trên mặt mút lớn và chọn theo tiêu chuẩn.
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 22
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
6.12 Bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 23
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Trình tự tính toán bộ truyền bánh răng nón thẳng
Các tính toán trên nền sức bền uốn:
Công thức kiểm nghiệm:
Công thức thiết kế:
6.12 Bộ truyền bánh răng nón thẳng:
Kết cấu bánh răng cỡ nhỏ
6.13 Kết cấu và bôi trơn bộ truyền bánh răng:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 24
Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc
Kết cấu bánh răng cỡ trung
Kết cấu bánh răng cỡ lớn
Kết cấu bánh răng nón
Bôi trơn bộ truyền bánh răng:
Khi vận tốc dài nhỏ hơn 12,5m/s chọn phương án ngâm dầu
Khi vận tốc dài lớn hơn 12,5m/s chọn phương án phun dầu
Kết cấu khối bánh răng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong6_4827.pdf