Giáo trình Chính trị (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí)

Xây dựng tổ chức Công đoàn lớn mạnh, phát huy vai trò của Công đoàn trong xây dựng giai cấp công nhân Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của tổ chức công đoàn các cấp, hướng mạnh vào hoạt động cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn chủ yếu, lấy công nhân viên chức làm đối tương vận động, lấy việc chăm lo quyền lợi hợp pháp và và xây dựng quan hệ lao động hài hoà, tiến bộ làm mục tiêu. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tự lực tự cường. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở. Sửa đổi, bổ sung Luật công đoàn để phù hợp với các quy định của Hiến pháp, bộ luật lao động, Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác. Đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ công đoàn.

pdf69 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Chính trị (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của Đảng. Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Đảng của giai cấp công nhân và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Đảng gắn bó với nhân dân, lấy dân làm gốc, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Đảng phải thƣờng xuyên xây dựng trong sạch, vững mạnh, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Mỗi cán bộ đảng viên phải rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng. 44 Phải đoàn kết và luôn quan tâm xây dựng khối đoàn kết trong đảng. Ngày nay, ngƣời cán bộ đảng viên phải vừa " hồng" vừa " chuyên", gắn bó với quần chúng nhân dân. 1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng a. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1930-1945) Ý nghiã Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân gần một thế kỷ, lật đổ chế độ quân chủ phong kiến mấy nghìn năm. Ra đời nƣớc công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, nhân dân ta thoát khỏi thân phận nô lệ thành ngƣời tự do làm chủ đất nƣớc; mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc- kỷ nguyên độc lập và chủ nghĩa xã hội. Cỗ vũ nhân dân các nƣớc thuộc địa khác đứng lên đấu tranh tự giải phóng. b.Thắng lợi oanh liệt của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) Sau cách mạng tháng Đây là thành quả của 15 năm đấu tranh gian khổ của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Sau khi thành lập, Đảng đã lãnh đạo nhân dân tập dƣợt ba cao trào: cao trao 30-30 đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh; cao trào 36-39 đấu tranh công khai đòi quyền dân sinh, dân chủ, chống chiến tranh; cao trào 39 - 45 chuẩn bị tổng khởi nghĩa, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Đến năm 1945 đã có đủ lực lƣợng chính trị và vũ trang để giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ xuất hiện. Ngày 14/8- 28/8/1945 cuộc khởi nghĩa cách mạng tháng tám 1945 thắng lợi. Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trƣờng Ba Đình, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoàtám đất nƣớc ta rơi vào hoàn cảnh " nghìn cân treo sợi tóc" nhƣng với đƣờng lối đúng đắn khôn khéo, Đảng đã lãnh đạo nhân dân loại trừ ba thứ giặc- giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm để giữ vững thành quả cách mạng và xây dựng nhà nƣớc ngày càng vững mạnh. Với đƣờng lối kháng chiến trƣờng kỳ, toàn dân, toàn diện dựa vào sức mình là chính, Đảng đã phát động phong trào toàn dân đứng lên đánh giặc từng bƣớc giành thắng lợi. Ý nghĩa: Thắng lợi Điện Biên Phủ đã chứng minh chân lý thời đại: một dân tộc dù nhỏ yếu nhƣng biết đoàn kết đấu tranh sẽ đánh bại mọi kẻ thù xâm lƣợc; mở đầu sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên phạm vi thế giới. Với trí thông minh, sáng tạo và ý chí kiên cƣờng, toàn đảng, toàn dân ta 45 hoàn toàn độc lập thống nhất bƣớc vào kỷ nguyên mới.lần lƣợt đánh bại các chiến lƣợc quân sự của đế quốc Mỹ: phong trào Đồng khởi(1959-1960), Chiến tranh đặc biệt( 1961-1965), chiến tranh cục bộ( 1965-1968) Tổng tiến công và nổi đậy mùa xuân 1975 tào thắng, quân và dân ta đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. Ý nghĩa: Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử tạo nên huyền thoại thế kỷ XX của dân tộc ta; kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc quýet sạch giặc ngoại xâm ra khỏi đất nƣớc, Tổ quốc c. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Từ 1975 - 1986, Đảng lãnh đạo cả nƣớc quá độ lên CNXH đạt nhiều thành tựu quan trọng, đánh thắng hai cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Nam. Đảng đã mắc phải một số sai lầm khuyết điểm, duy ý chí đất nƣớc rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Từ năm 1986 đến nay, đƣờng lối đổi mới toàn diện triệt để đã đƣa lại nhiều thành tựu to lớn Hai mƣơi năm đổi mới cách mạng Việt Nam đã đạt đƣợc thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử, sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam tăng lên rất nhiều tạo thế và lực mới cho đất nƣớc tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Những thắng lợi đó chứng tỏ đƣờng lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội, về con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn. Đảng và Nhà nƣớc ta tích luỹ thêm nhiều bài học kinh nghiệm về lãnh đạo và quản lý. 2. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC 2.1. Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam có sứ mệnh duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trƣớc hết Đảng có bản chất khoa học và cách mạng. Đảng là lực lƣợng đi đầu cả về nhận thức và hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, yêu thƣơng đông chí, kỷ luật nghiêm minh. Cơ chế hoạt động là Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ nhằm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ thuộc về nhân dân. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong làm nên mọi thắng lợi cách mạng Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. 46 Đảng kết hợp chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân. Đảng coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trong tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, tiến hành lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. 2.2. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là do nhiều nhân tố song nhân tố Đảng lãnh đạo là nhân tố quyết định. Từ 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã công bố cƣơng lĩnh hoạt động chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đƣờng lối. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng luôn tỏ rõ năng lực lãnh đạo sáng suốt đƣa cách mạng Việt Nam vƣợt qua những hiểm nguy để giành độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng đề ra đƣờng lối đúng đắn, biết tập hợp động viên quần chúng, sử dụng nhiều hình thức và phƣơng pháp phong phú, đấu tranh linh hoạt để thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối cách mạng thành công. Phản ánh quy luật vận động khách quan của cách mạng, biểu hiện nguyện vọng và quyền lợi của cả dân tộc. Đƣờng lối khoa học và cách mạng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tiếp thu trí tuệ của nhân loại. Để trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi, Đảng phải luôn phát huy tinh thần độc lập sáng tạo không ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh vững vàng đủ sức để giải quyết những vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra. Ngày nay, Đảng vẫn là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới để thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 3. THẢO LUẬN Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 47 BÀI 8: TƢ TƢỞNG VÀ TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH MÃ BÀI: MH 01 – 9 Giới thiệu Nội dung trọng tâm: Nguồn gốc và quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Liên hệ trách nhiệm bản thân về học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Bác Hồ Mục tiêu - Nêu và phân tích đƣợc tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh - Vận dụng kiến thức đã học để học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh - Tôn trọng, có ý thức học tập tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành a. Nguồn gốc hình thành Hoàn cảnh lịch sử Đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa đế quốc tăng cƣờng xâm lƣợc thuộc địa, đặt ra khát vọng lớn nhất của các dân tộc là đấu tranh giải phóng dân tộc. Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 thắng lợi cổ vũ phong trào chống đế quốc giải phóng dân tộc đi lên CNXH trên phạm vi thế giới. Quốc tế cộng sản ra đời(3/1919) phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh, nhiều Đảng Cộng Sản trên thế giới ra đời. Năm 1920 Lê nin viết "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cƣơng về vấn dân tộc và thuộc địa”. Đầu thế kỷ XX, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở Việt Nam ngày càng sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang và phong trào yêu nƣớc nổ ra từ Bắc chí Nam nhƣng tất cả đều bị thất bại. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng và bế tắc về đƣờng lối cách mạng. Cần phải có một đƣờng lối cứu nƣớc đúng đắn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, Ngƣời là hiện thân của sự kết tinh những giá trị truyền thống tốt đẹp đó. Dân tộc ta có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn và nhiều phẩm chất tốt đẹp. Đây là tài sản có giá trị lớn nhất trong hành trang tƣ tƣởng của Ngƣời. Nó là điểm xuất phát, là động lực xuyên suốt cuộc đời cách mạng của HCM. Ngƣơì đã kế thừa và phát triển lòng yêu nƣớc, mở rộng ra thành yêu nhân dân lao động trên thế giới, tinh thần quốc tế trong sáng. 48 Nghệ An là quê hƣơng cách mạng, nơi tiêu biểu cho nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống quê hƣơng và gia đình nhà nho đã giúp Ngƣời sớm phát triển trí tuệ, vốn chịu nhiều gian khổ, 10 tuổi đã mồ côi mẹ nên Nguyễn Tất Thành sớm có sự cảm thông sâu sắcvới nỗi khổ nhục của ngƣời dân nghèo khó, mất nƣớc. Chủ nghĩa Mác Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu Chủ nghĩa Mác - Lênin là tƣ tƣởng của giai cấp công nhân, là lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Hai nguồn gốc trên Truyền thống dân tộc, quê hƣơng, gia đình đã hun đúc ở Hồ Chí Minh khí phách, hoài bão tƣ tƣởng lớn. Kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hoá phƣơng Đông và phƣơng Tây Hồ Chí Minh chịu nhiều ảnh hƣởng của văn hoá phƣơng Đông đặc biệt là Nho giáo, Phật giáo. Ngƣời đƣợc giáo dục và sớm tinh thông tứ thƣ, ngũ kinh, thích thơ Đƣờng, biết chữ Hán , thơ Quốc ngữ. Ngƣời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của Khổng giáo. Ngƣời làm quen văn hoá Pháp, tiếp thu giá trị nhân quyền là tiền đề cơ bản để Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác Lênin. Khi đến với Chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mới có sự thay đổi về chất. Từ đây tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là bƣớc ngoặt phát triển mới, định hƣớng rõ theo hệ tƣ tƣởng vô sản. mang bản chất cách mạng và khoa học. Hồ Chí Minh đã tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm và tìm ra con đƣờng cứu nƣớc chân chính. Ngƣời đã khẳng định, muốn cứu nƣớc giải phóng dân tộc không có con đƣờng nào khác ngoài con đƣờng cách mạng vô sản. Ngƣời viết:"Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhƣng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất, chắc chắn nhất là Chủ nghĩa Mác- Lênin”. Phẩm chất và năng lực cá nhân Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có tƣ duy năng động, nhạy bén, nhìn xa trông rộng nên nhanh chóng nắm bắt bản chất và xu thế vận động của sự vật, hiện tƣợng qua quan sát trực tiếp cuộc sống xã hội. Nhờ đó, Ngƣời sớm nhận thức đƣợc sai lầm của con đƣờng cách mạng tƣ sản kiểu Pháp, kiểu Mỹ, con đƣờng duy tân kiểu Nhật và nhanh chóng đến với con đƣờng cách mạng tháng Mƣời Nga. Lòng nhân ái rộng mở. Lòng yêu nƣớc của Ngƣời gắn với yêu nhân dân lao động và quan niệm tiến bộ về lao động, không phân biệt sang, hèn giữa lao động trí óc và lao động chân tay; yêu nhân dân nƣớc mình gắn với nhân dân thế giới, giải phóng dân tộc mình gắn liền với giải phóng nhân loại lầm than. Vì nhân dân mình nhƣng không rơi vào chủ nghĩa vị kỷ, hẹp hòi. Có ý chí mãnh liệt và nghị lực phi thƣờng trong thực hiện mục đích đã chọn. Ngƣời không quản ngại vất vả, nguy hiểm, không sợ kẻ thù đe doạ, không bị cuộc sống phù hoa cám dỗ, không sờn lòng trƣớc gian khổ kéo dài để hoạt động cho sự nghiệp giải phóng đồng bào mình. 49 Có tinh thần ham học hỏi, khiêm tốn trƣớc mọi ngƣời, giản dị trong cuộc sống, kiên cƣờng bất khuất trƣớc mọi thử thách nhƣng linh hoạt mềm dẻo trong ứng xử trƣớc mọi tình thế ... . Bốn yếu tố nói trên kết hợp hoà quyện vào nhau tạo nên tƣ duy Hồ Chí Minh để giải đáp thiên tài những vấn đề bức xúc, cơ bản lâu dài của cách mạng Việt Nam tạo nên nguồn gốc Hồ Chí Minh. b. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Từ năm 1890 đến năm 1911 Trong hoàn cảnh đất nƣớc bị thực dân và phong kiến thống trị, dân tộc ta hoàn toàn mất độc lập tự do, nhân dân ta bị áp bức bóc lột nặng nề nên đã liên tục đứng lên đấu tranh tự giải phóng. Tuy tinh thần yêu nƣớc sục sôi, đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất nhƣng cuối cùng cũng đều thất bại. Ngƣời ý thức đƣợc sự bế tắc về con đƣờng cứu nƣớc lúc bấy giờ và đã ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc. Thời kỳ tìm tòi, khảo sát để đến với Chủ nghĩa Mác Lênin (1911-1920) Năm 1920, sau gần 10 năm tìm tòi, nghiên cứu học tập và hoạt động thực tiễn, Ngƣời tạo cho mình một vốn tri thức phong phú, một tình cảm cách mạng nồng nàn, rộng lớn để tiếp thu nhanh chóng chủ nghĩa Mác - Lênin và từ đó ngƣời hoàn toàn đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân yêu nƣớc Việt Nam để thành lập Đảng Cộng sản vào đầu năm 1930. Thời kỳ ngƣời hoạt động chuẩn bị chu đáo cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (1921-1930) Thời kỳ Ngƣời gặp những thử thách và kiên trì giữ vững quan điểm tƣ tƣởng của mình về đấu tranh giải phóng dân tộc(1931-1940) Thời kỳ Ngƣời về nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng (1941-1969) Đây là thời kỳ phát triển thắng lợi của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngày 2 - 9 - 1969, vĩnh biệt chúng ta, Ngƣời đã để lại bản Di chúc vô cùng quan trọng. Đó là sự kết tinh tinh hoa tƣ tƣởng và đạo đức tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân suốt đời phấn đấu vì tổ quốc vì nhân loại Từ Đại hội toàn quốc lần thứ II (1951), Đảng ta đã đánh giá cao tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Với sự phát triển thắng lợi của cách mạng, đến Đại hội VII Đảng ta khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hành động. 1.2. Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ IX đã định nghĩa: "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế thừa 50 và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại..." Định nghĩa tƣ tƣởng HCM gồm những nội dung cơ bản: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Tƣ tƣởng Hồ CHí Minh là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt 78 năm qua và tiếp tục soi sáng con đƣờng cách mạng Việt Nam tiến lên xây dựng một nƣớc Việt Nam độc lập, dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Tƣ tƣởng Hồ CHí Minh soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. 2. TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gƣơng tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam Tiếp thu kế thừa những giá trị đạo đức dân tộc, quê hƣơng, gia đình và tinh hoa văn hoá nhân loại, đạo đức tôn giáo, đạo đức vô sản với sự kiên trì rèn luyện và tu dƣỡng cá nhân, Hồ Chí Minh có phẩm chất đạo đức cách mạng, tiêu biểu nhất cho những truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh là ngƣời đã tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, Ngƣời sáng lập và rèn luyện Đảng ta. Ngƣời khai sáng ra nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Ngƣời là chủ tịch nƣớc trong suốt 24 năm, là ngƣời sáng lập ra các tổ chức đoàn thể khác... Hồ Chí Minh là nhà văn hoá lớn. Hồ Chí Minh là nhà báo vĩ đại. Hồ Chí Minh là nhà thơ lớn. Hồ Chí Minh là nhà giáo, ngƣời mở đầu cho nền sử học cách mạng theo chủ nghĩa Mác Lênin ở Việt Nam. Ngƣời là tấm gƣơng đạo đức nổi bật ở phẩm chất tƣ duy độc lập tự chủ sáng tạo, nhìn xa trông rộng. Phong cách lãnh đạo dân chủ, sâu sát đúng mực, phong cách làm việc khoa học, quý trọng thời gian, giữ gìn kỷ luật, sống mực thƣớc nêu gƣơng Văn phong của Ngƣời ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, dễ đọc, dễ hiểu. Ngƣời luôn gần gũi chân tình, cởi mở, sống bình dị khiêm tốn, cần kiệm liêm chính, chí công vô tƣ. Ở mọi lúc mọi nơi, Ngƣời luôn giữ mình trong sạch thanh 51 đạm, không màng danh lợi, gần gũi với nhân dân, yêu thiên nhiên và tự rèn luyện mình Hồ Chí Minh là tấm gƣơng tiêu biểu nhất cho cả dân tộc ta noi theo. 2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng a. Đạo đức là gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định: Ngƣời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao. Muốn xây dựng Chủ nghĩa cộng sản thì phải có những ngƣời có đạo đức cộng sản. Ngƣời khẳng định: đức là gốc của ngƣời cách mạng. Có tài mà không có đức là ngƣời vô dụng, nhƣng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. vì vậy phải vừa có đức có tài mới trở thành ngƣời cán bộ chân chính. Bồi dƣỡng đạo đức, lý tƣởng cách mạng cho đời sau là rất cần thiết. b. Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cách mạng Chí Minh căn dặn: "các vua hùng đã có công dựng nƣớc Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nƣớc”, phải cống hiến hết mình, tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân. dân. Cán bộ phải kính dân, gần dân, lấy dân làm gốc và phấn đấu hết lòng vì nhân c. Đạo đức cách mạng là phải hết lòng yêu thương con người Hồ Chí Minh coi con ngƣời là vốn quý nhất. Ngƣời căn dặn làm ngƣời làm phải thƣơng nƣớc thƣơng dân, thƣơng nhân loại đau khổ, phải bao dung độ lƣợng, chia sẻ khi khó khăn, giúp nhau sửa chữa cái xấu, cùng tiến bộ. d. Cốt lõi của đạo đức cách mạng là cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư Cần: cần cù siêng năng, có kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm, tự lực cánh sinh, trái ngƣợc với lƣời biếng. Kiệm: tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm thời gian, tiền của dân, của nƣớc, của mình.Tiết kiệm mọi nơi mọi lúc, từ cái to đến cái nhỏ. Liêm: luôn giữ mình trong sạch, không xâm phạm đến đồng xu, hạt thóc của dân, không tham lam, không tham ô tham nhũng, ham học hỏi, ham cầu tiến bộ. Chính: chính nghĩa, thẳng thắn. Hồ Chí Minh nói: Mỗi ngƣời phải có cần, kiệm, liêm, chính, phải chí công vô tƣ với ngƣời với việc. Lo trƣớc cái lo thiên hạ, vui sau cái vui thiên hạ. e. Đạo đức cách mạng là có tinh thần quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh nói: “ Quan san muôn dặm một nhà Bốn phƣơng vô sản đều là anh em” 52 Đây là tình cảm vô cùng quý giá. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các dân tộc, không muốn gây thù oán với ai (Đoàn kết các Đảng anh em và các nƣớc anh em trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lênin) g. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh coi mọi tầng lớp nhân dân đều có tiêu chuẩn đạo đức chung là trung với nƣớc, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, biết đặt lợi ích dân tộc, tập thể lên trên lợi ích cá nhân; khiêm tốn thật thà, dũng cảm, đoàn kết, nhân ái. Ngƣời cũng nêu ra chuẩn mực đạo đức cho từng đối tƣợng, nhƣ đạo đức công dân, đạo đức đảng viên, đạo đức lực lƣợng vũ trang, ngƣời công an cách mạng, ngƣời thanh niên, phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng đạo đức của nhà giáo, ngƣời thầy thuốc, ngƣời chỉ huy quân sự. h. Hồ Chí Minh về con đường, phương pháp rèn luyện đạo đức Ngƣời coi rèn luyện đạo đức là phải thƣờng xuyên, phải rèn luyện suốt đời. Rèn luyện đạo đức là một quá trình gian khổ, phải xác định tƣ tƣởng, kiên trì, tự giác, tự nguyện đề cao tinh thần tự phê và phê. Chống chủ nghĩa cá nhân dƣới mọi hình thức. 3. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Đạo đức nói chung và đạo đức cách mạng nói riêng có vai trò rất quan trọng, việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm tự thân xuất phát từ vai trò to lớn của đạo đức và đó cũng là thực hiện chủ trƣơng của Đảng. Hiện nay không nhỏ cán bộ Đảng viên, thanh niên suy thoái về đạo đức lối sống, sống thực dụng, vụ lợi, thiếu trung thực, nhiều tệ quan liêu, tham nhũng, hối lộ, lãng phí liên quan đến sự sống còn của Đảng và của chế độ ta , học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo tƣ tƣởng và đạo đức Hồ Chí Minh vừa là yêu cầu nhiệm vụ cơ bản thƣờng xuyên của cách mạng, vừa là yêu cầu nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Vừa kết hợp công tác giáo dục chính trị, đạo đức và công tác thi đua nâng cao chủ nghĩa tập thể quét sạch chủ nghĩa cá nhân, không ngừng tu dƣỡng rèn luyện đạo đức. Tích cực học tập lý luận chính trị trong Đảng, kiên định lập trƣờng tƣ tƣởng.. Mỗi ngƣời cần phải thấm nhuần nội dung và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, tích cực học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, rèn luyện mọi mặt để trở thành con ngƣời mới xây dựng CNXH. 4. THẢO LUẬN Nguồn gốc và quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Liên hệ trách nhiệm bản thân. 53 BÀI 9: ĐƢỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG MÃ BÀI: MH 01 – 10 Giới thiệu Nội dung trọng tâm là tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế; liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc phát triển kinh tế gia đình Mục tiêu - Nêu và phân tích đƣợc đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng - Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng kinh tế gia đình - Có ý thức thực hiện tốt đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng 1. ĐỔI MỚI LẤY PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế Chủ nghĩa Mác Lê-nin đã chỉ rõ vật chất quyết định ý thức, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, kinh tế phát triển là cơ sở quyết định cho sự phát triển toàn diện và mạnh mẽ của toàn xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Đặc điểm to lớn nhất của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa. Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội”. Nƣớc ta có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nhƣng bên cạnh đó cũng không ít khó khăn. Thuận lợi: Đảng ở trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, có cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững , quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng, thuận lợi cả về vị trí địa lý, nguồn nhân lực, tài nguyên. Nhân dân có nhiều phẩm chất tốt đẹp. Đảng và Nhà nƣớc có thêm những kinh nghiệm qua hơn hai mƣơi năm đổi mới, có khả năng tiếp thu những thành tựu tiên tiến về phát triển kinh tế của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Khó khăn: Nƣớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo, kém phát triển, lao động thủ công là phổ biến, cơ sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân còn khó khăn, khả năng cạnh tranh chƣa cao, tốc độ tăng trƣởng còn thấp, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, năng suất lao động tăng chậm, khả năng cạnh tranh còn thấp. Chúng ta chƣa thực hiện tốt tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội. Ô nhiễm môi trƣờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, kết cấu hạ tầng xã hội chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều hạn chế. Chỉ có lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm mới đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu mới giữ đƣợc ổn định về chính trị, tăng cƣờng sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ đƣợc độc lập chủ quyền và định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 54 1.2. Mục tiêu và phƣơng hƣớng tổng quát Mục tiêu và phƣơng hƣớng tổng quát của năm tới là: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện hiện đại hoá đất nƣớc; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cƣờng quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính tri - Xã hội. Phấn đấu tăng trƣởng kinh tế nhanh, chất lƣợng cao bền vững hơn, gắn với phát triển con ngƣời; sớm đƣa đất nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐƢỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN a. Nắm vững định hướng XHCN trong nền KTTT Phát triển kinh tế thị trƣờng sẽ có 2 tác dụng tích cực và tiêu cực, để khắc phục tiêu cực, phát huy tích cực cần phải nắm vững định hƣớng XHCN trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng: Kinh tế thị trƣờng phải thực hiện mục tiêu “dân giàu nƣớc mạnh xã hội công bằn dân chủ văn minh”. Phát triển nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con ngƣời. Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp, vốn và các nguồn lực khác và phúc lợi xã hội. + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của Nhà nƣớc. b. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước Để phát huy đƣợc măt tích cực, hạn chế đƣợc mặt tiêu cực của kinh tế thị trƣờng thì Nhà nƣớc cần phải: Định hƣớng phát triển bằng các chiến lƣợc, quy hoạch, kế họach và các cơ chế chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trƣờng. Tạo môi trƣờng pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để các chủ thể kinh tế hoạt động kinh doanh hoạt động công khai, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch, có trật tự, kỷ cƣơng. Hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, hệ thống an ninh xã hội. Tác động và đổi mới các cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế. 55 Thực hiện quản lý Nhà nƣớc bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trƣờng và doanh nghiệp phát triển mạnh dịch vụ công cộng. Tiếp tục đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ. Phân định rõ các chức năng, mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị. c. Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh Phát triển thị trƣờng hàng hoá-dịch vụ Phát triển vững chắc thị trƣờng tài chính Phát triển thị trƣờng bất động sản Phát triển thị trƣờng sức lao động Phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ d. Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Phát triển nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (Đại hội X có 5 thành phần). Các thành phần kinh tế cùng hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trƣớc pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó kinh tế Nhà nƣớc là chủ đạo, xoá bỏ mọi sự phân biệt về hình thức sỡ hữu. Tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc Hoàn thiện các cơ chế chính sách để các doanh nghiệp Nhà nứơc thực sự hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh, công khai minh bạch, nâng cao hiệu quả hoạt động. Doanh nghiệp nhà nƣớc có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Đẩy mạnh đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nƣớc mà trọng tâm là cổ phần hoá. Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nƣớc và cổ phần chi phối. Tiếp tục đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế tập thể Khuyến khích phát triễn và đa dạng hoá các loại hình kinh tế tập thể, chú trọng phát triển và nâng cao hoạt động của các hợp tác xã. Phát triển các loại hình doanh nghiệp của tƣ nhân Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân. Thu hút mạnh các nguồn lực của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Cải thiện môi trƣờng pháp lý và kinh tế, đa dạng hoá các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh các nguồn lực của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào những nghành nghề và những lĩnh vực kinh doanh quan trọng. 56 2.2. Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Quan điểm cơ bản Tranh thủ cơ hội do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nƣớc ta để rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nƣớc gắn với phát triển kinh tế tri thức coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH-HĐH. Phát triển các ngành, các sản phẩm có giá trị tri thức cao. Coi trọng cả số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế trong mỗi bƣớc phát triển của đất nƣớc, từng vùng, từng địa phƣơng. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và hiện đại theo ngành, theo lĩnh vực và theo lãnh thổ. Định hƣớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Phát triển kinh tế vùng Phát triển kinh tế biển Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trƣờng tự nhiên 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nƣớc, ở từng lĩnh vực, địa phƣơng. Khuyến khích mọi ngƣời làm giàu theo luật pháp. Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách xã hội. Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con ngƣời Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lƣợng giống nòi. Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Chú trọng chính sách ƣu đãi xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý và phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng. 3. THẢO LUẬN Cơ sở khách quan và tầm quan trọng của đổi mới kinh tế. 57 BÀI 10: ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, XÃ HỘI,CON NGƢỜI MÃ BÀI: MH 01 – 11 Giới thiệu Nội dung trọng tâm: Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội; Liên hệ trách nhiệm bản thân để xây dựng văn hóa gia đình, văn hóa địa phƣơng Mục tiêu - Nêu và phân tích đƣợc đƣờng lối xây dựng và phát triển văn hóa, xã hội, con ngƣời - Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng văn hóa gia đình, văn hóa địa phƣơng - Có ý thức gìn giữ, phát huy nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 1. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng: những giá trị vật chất, tinh thần do con ngƣời tạo ra Văn hóa dùng theo nghĩa hẹp: đời sống tinh thần của con ngƣời Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cƣờng dựng nƣớc và giữ nƣớc, là kết quả giao lƣu và tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới. Văn hoá Việt Nam đã hun đúc lên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc. Văn hoá là một trong ba mặt trận kinh tế, chính trị và văn hoá. Văn hoá định hƣớng cho sự phát triển toàn diện Kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, cho nên hai lĩnh vực kinh tế và văn hoá luôn giữ vị trí quan trọng và phát triển của xã hội. Văn hoá có bốn chức năng cơ bản là: chức năng giáo dục (nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm và giáo dục hành động), chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí và chức năng dự báo. Văn hoá có chức năng định hình các giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội. Văn hoá là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, trƣớc hết thông qua xây dựng con ngƣời, bồi dƣỡng nguồn lực con ngƣời về trí tuệ và tâm hồn, năng lực, sự thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân cách lối sống của cá nhân và cộng đồng. 58 Trong thời kỳ đổi mới, văn hoá Việt Nam phát triển có tiến bộ nhƣng còn nhiều hạn chế, khuyết điểm là phát triển của văn hoá chƣa đồng bộ và tƣơng xứng với tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, nếu thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh sẽ không có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 1.2. Phƣơng hƣớng xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lƣợng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho nền văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngƣời Việt Nam. Xây dựng môi trƣờng văn hoá. Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hoá. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng. Phát huy tiềm năng, khuyến khích phát triển sáng tạo văn học, nghệ thuật. Tích cực mở rộng giao lƣu và hợp tác quốc tế về văn hoá. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo. Tăng cƣờng quản lý của Nhà nƣớc về văn hoá. 2. THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÌ CON NGƢỜI 2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng Xuất phát từ quan điểm của Đảng: nhân tố con ngƣời là nhân tố quyết định trong trong sự phát triển, là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn gốc của cải vật chất và tinh thần, mọi nền văn minh của các quốc gia. Hệ thống chính sách giải quyết những vấn đề xã hội theo quan điểm sau: Tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với sự tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và ngay trong quá trình phát triển. Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, đi đối với xoá đói giảm nghèo. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, bảo hộ quyền lợi cho ngƣời lao động. Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc " uống nƣớc nhớ nguồn", " Đền ơn đáp nghĩa". Các vấn đề xã hội, chính sách xã hội hoá, Nhà nƣớc giữ vai trò nòng cốt. 59 2.2. Chủ trƣơng và giải pháp thực hiện Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. Khuyến khích mọi ngƣời làm giàu theo pháp luật. Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi ngƣời. Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con ngƣời Việt Nam. Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Chú trọng các chính sách ƣu đãi xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý và phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng. 3. THẢO LUẬN Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 60 BÀI 11: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM MÃ BÀI: MH 01 – 12 Giới thiệu Nội dung trọng tâm: Sự hình thành và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam; Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện bản thân Mục tiêu - Nêu và phân tích đƣợc quá trình hình thành và phát triển; truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam; sự ra đời của tổ chức công đoàn - Vận dụng kiến thức đã học để tự rèn luyện bản thân, phấn đấu trở thành ngƣời lao động mới có phẩm chất, đạo đức tốt, có tay nghề vững vàng. - Tôn trọng, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam. 1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam a. Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp ở Đông Dƣơng, đến trƣớc chiến tranh thế giới thứ nhất khoảng 10 vạn ngƣời. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất: giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh, đến 1929: 22 vạn ngƣời phần lớn tập trung ở các trung tâm ở các trung tâm kinh tế quan trọng nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn, Chợ Lớn... Từ 1919-1925, giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh về cả số lƣợng và chất lƣợng, các cuộc bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập đã đƣa phong trào công nhân Việt Nam vào thời kỳ đấu tranh tự giác. Cuối 1920 đến đầu năm 1930, 3 tổ chức cộng sản: Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng(1/1930), An Nam Cộng Sản Đảng (8/1929), Đông Dƣơng Cộng Sản liên đoàn (1/1930) và đặc biệt là sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam(2/1930) đánh dấu một bƣớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, nó khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trƣởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Tóm lại, gần 8 thập kỷ qua giai cấp công nhân Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng cùng với toàn dân giành đƣợc nhiều thắng lợi vĩ đại, tạo ra những thay đổi có ý nghĩa vô cùng to lớn chƣa từng có trong lịch sử dân tộc. b. Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Định nghĩa: " Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lƣợng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những ngƣời lao động chân tay và trí óc, làm công hƣởng 61 lƣơng trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và các dịch vụ có tính chất công nghiệp”. Đặc điểm chung: Đại diện cho lực lƣợng sản xuất tiến bộ, có trình độ xã hội hóa cao. Có ý thức kỷ luật cao. Có tinh thần cách mạng triệt để. Mang bản chất quốc tế sâu sắc. Đặc điểm riêng: Ra đời trƣớc giai cấp tƣ sản Việt Nam. Chịu ba tầng áp ức bóc lột, đó là chủ nghĩa đế quốc, chế độ phong kiến và giai cấp tƣ sản Pháp. Cho nên ý thức dân tộc và ý thức giai cấp của công nhân Việt Nam rất cao. Hầu hết xuất thân từ nông nhân, có quan hệ gắn bó tự nhiên, gần gủi với nông dân, sớm kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ra đời khi phong trào cách mạng thế giới phát triển, khi cách mạng vô sản đã thành công ở nƣớc Nga cho nên giai cấp công nhân giác ngộ lý tƣởng cộng sản. Giai cấp công nhân Việt Nam không có công nhân quý tộc nên thuần nhất, nên không bị ảnh hƣởng của chủ nghĩa cơ hội. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lƣợng chính trị độc lập, tự giác duy nhất nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cần phải xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam: " Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phƣơng thức sản xuất tiên tiến; giai cấp đi tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lƣợng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lực lƣợng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức dƣới sự lãnh đạo của Đảng” 1.2. Những truyền thống tốt đẹp và thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay a. Những truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam luôn luôn là trung tâm đoàn kết của toàn dân tộc. Giai cấp công nhân Việt Nam đại diện cho lực lƣợng sản xuất tién bô, đội ngũ lại tƣơng đối thuần nhất, có lý luận tiên tiến dẫn đƣờng, sớm trở thành lực lƣợng chính trị độc lập, thống nhất trong cả nƣớc. 62 Giai cấp công nhân Việt Nam là ngƣời đại biểu trung thành lợi ích của toàn thể dân tộc, có mối liên hệ chặt chẽ với giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm giành đƣợc và giữ vững vai trò lãnh đạo quý nhất của mình đối với cách mạng. Hạn chế của các giai cấp Địa chủ phong kiến, Nông dân, Tƣ sản dân tộc... Giai cấp công nhân sớm tiếp thu chủ nghĩa MácLênin cho nên nhanh chóng chuyển từ hình thức đấu tranh tự phát sang tự giác. Từ khi có Đảng, đội tiên phong của mình, quyền lãnh đạo duy nhất của giai cấp công nhân Việt Nam đã đƣợc thử thách và khẳng định. Giai cấp công nhân Việt Nam ý thức sâu sắc về sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn khách quan của lịch sử Việt Nam. Ngay từ khi Đảng ra đời đã xác định rõ con đƣờng đấu tranh của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. GCCN Việt Nam ý thức sâu sắc về vị trí và sứ mệnh lịch sử của mình quyết tâm xây dựng thành công CNXH. Hiện nay, Giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục đi đầu trong đổi mới công nghệ, khai thác những yếu tố tích cực của thời đại để đi tắt, đón đầu đi nhanh hơn ở những khâu quyết định. Truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam tô thắm thêm cho truyền thống của dân tộc trở thành sức mạnh truyền thống bền vững vƣợt qua mọi thử thách của lịch sử. Quý trọng, giữ gìn, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc của dân tộc và của GCCN Việt Nam là niềm tự hào, là động lực lớn và là trách nhiệm của chúng ta. b. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay Có sự chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lƣợng, đa dạng về cơ cấu, chất lƣợng nâng lên, có nhiều thành phần tham gia và đang tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo Giai cấp công nhân có đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất nƣớc, là cơ sở chính trị xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nƣớc. trong quá trình phát triển của đất nƣớc việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng đƣợc cải thiện. Song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng cơ cấu trình độ học vấn, tay nghề cho CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Tác phong công nghiệp chƣa cao, thiếu về cán bộ quản lý, chuyên gia giỏi, một bộ phận chậm thích ứng với cơ 63 chế thị trƣờng, sự giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị không đồng đều. Một số công nhân lợi ích chƣa đƣợc đảm bảo, đời sống còn nhiều khó khăn, bức xúc. 1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân Quan điểm chỉ đạo Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cần phải: Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh tăng cƣờng gắn bó đoàn kết với các tầng lớp khác và giai cấp công nhân quốc tế. Xây dựng giai cấp công nhân gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Chăm lo xây dựng giai cấp công nhân bảo đảm lợi ích, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân. Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng tri thức hoá đội ngũ và nâng cao lập trƣờng giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng cho họ. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và bản thân giai cấp công nhân. Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến năm 2020 Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp, có bản linh chính trị vững vàng, có ý thức công dân, yêu nƣớc, yêu CNXH, tiêu biểu cho tinh hoa văn hoá dân tộc, nhạy bén vững vàng trƣớc những diễn biến phức tạp của thế giới, có tinh thần đoàn kết, hợp tác quốc tế Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lƣợng, chất lƣợng, đƣợc tri thức hoá, có khả năng nghề nghiệp, chuyên môn, học vấn, khả năng nắm bắt làm chủ khoa học công nghệ, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tác phong công nghiệp và kỹ thuật lao động cao. Cần phải: giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc cấp bách của giai cấp công nhân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân, xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định và tiến bộ. Nâng cao đào tạo nghề. Nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị hiểu biết pháp luật, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, lối sông lành mạnh, tăng tỷ lệ Đảng viên trong cán bộ lãnh đạo. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân. 64 Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, từng bƣớc trí thức hoá giai cấp công nhân. Bổ sung sửa đổi xây dựng một số chính sách lớn nhƣ chính sách hƣớng nghiệp, phát triển dạy nghề. Ban hành chính sách khuyến khích mạnh mẽ hoạt động đào tạo nghề tạo điều kiện cho công nhân tự học nâng cao trình độ, rèn luyện kỹ năng, phẩm chất đạo đức. nhân. Tăng cƣờng đào tạo đối với ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Quan tâm bồi dƣỡng nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp cho công Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng. Ban hành các quy chế, quyêt định nhằm đảm bảo lợi ích cho ngƣời công nhân. Có chính sách tôn vinh những ngƣời lao đọng giỏi, có thi đua khen thƣởng. Thực hiện tốt pháp luật lao động. Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng giai cấp công nhân. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng và tạo cơ hội cho những cán bộ đoàn trẻ có trình độ, năng lực. Đẩy mạnh phát triển đoàn viên và tổ chức công đoàn 2. CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 2.1. Sự ra đời và vai trò của công đoàn Việt Nam a. Sự thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ (28-7-1929) Qúa trình ra đời của Công hội đỏ Bắc Kỳ gắn với những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỷ XX. Khi tham gia Đảng Xã hội Pháp (1918), Nguyễn Aí Quốc đã đi đến kết luận cần phải thành lập tổ chức công đoàn ở các nƣớc thuộc địa và Ngƣời đã tổ chức nhiều lớp huấn luyện và lập ra nhiều tổ chức công hội. Đến năm 1929, tổ chức Công hội phát triển mạnh mẽ ở khắp 3 miền, nhất là ở miền Bắc đã hình thành hệ thống công hội từ cơ sở đến các tỉnh thành phố. Trƣớc tình hình đó Đông Dƣơng Cộng sản Đảng đã quyết định triệu tập đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc kỳ. Ngày 28/7/1929 đại hội đã họp thành lập Công hội đỏ, thông qua chƣơng trình, điều lệ và bầu ban chấp hành lâm thời do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đứng đầu. b. Vai trò và tính chất của Công đoàn Việt Nam 65 Vai trò Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động Việt Nam (gọi chung là ngƣời lao động) tự nguyện lập ra dƣơí sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; là thành viên trong hệ thống chính trị; là trƣờng học chủ nghĩa xã hội của ngƣời lao động. Công đoàn Việt Nam là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện đội ngũ công nhân, viên chức và lao động. Công đoànViệt Nam là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây nối liền giữa Đảng và quần chúng. Công đoàn phải tổ chức thƣờng xuyên cho quần chúng góp ý xây dựng Đảng với tinh thần thẳng thắn, trung thực, dân chủ, thƣờng xuyên bồi dƣỡng rèn luyện cán bộ, công chức và lao động giới thiệu những đoàn viên ƣu tú cho Đảng. Công đoàn Việt Nam là ngƣời cộng tác đắc lực của Nhà nƣớc. Góp phần củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, thực sự là lực lƣợng nòng cốt của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tri thức. Dƣới chủ nghĩa xã hội, Công đoàn có ba chức năng chủ yếu: Một là chăm lo, bảo vệ lợi ích của ngƣời lao động... Hai là chức năng tham gia quản lý Ba là chức năng giáo dục: Tính chất Tính chất giai cấp: Giai cấp công nhân Việt Nam là cơ sở xã hội để hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức công đoàn. Công đoàn đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Tính chất quần chúng. Thành phần:Công đoàn kết nạp tất cả công nhân viên chức và lao động vào tổ chức mình không phân biệt tín ngƣỡng, thành phần kinh tế. Hệ thống tổ chức: Công đoàn Việt Nam có hệ thống tổ chức theo các cấp chủ yếu sau: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là cơ quan lãnh đạo ; Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh); Công đoàn ngành trung ƣơng; Công đoàn cấp trên cơ sở; 66 Công đoàn cơ sở; Nguyên tắc hoạt động: tập trung dân chủ, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng; liên hệ mật thiết với quần chúng; đảm bảo tính tự nguyện. 2.2. Phƣơng hƣớng phát triển công đoàn trong thời kỳ CNH- HĐH Xây dựng tổ chức Công đoàn lớn mạnh, phát huy vai trò của Công đoàn trong xây dựng giai cấp công nhân Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn các cấp, hƣớng mạnh vào hoạt động cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn chủ yếu, lấy công nhân viên chức làm đối tƣơng vận động, lấy việc chăm lo quyền lợi hợp pháp và và xây dựng quan hệ lao động hài hoà, tiến bộ làm mục tiêu. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tự lực tự cƣờng. Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công đoàn cơ sở. Sửa đổi, bổ sung Luật công đoàn để phù hợp với các quy định của Hiến pháp, bộ luật lao động, Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác. Đổi mới nội dung, phƣơng thức và nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ công đoàn. 2.3. Đổi mới mạnh mẽ tổ chức, nội dung và phƣơng thức hoạt động của tổ chức Công đoàn tại các doanh nghiệp Không ngừng nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động của công đoàn cơ sở. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam để nâng cao hiệu quả công tác nữ công của các công đoàn ở các doanh nghiệp và khu công nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi ngƣời công nhân Việt Nam và mỗi ngƣời lao động phải luôn cố gắng vƣơn lên, không ngừng nâng cao giác ngộ bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn,trình độ ngoại ngữ, năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới xứng đáng là lực lƣợng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc. 3. THẢO LUẬN Sự hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình môn học chính trị - Dùng trong trong các trƣờng dạy nghề. NXB Bộ LĐ&XH. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,VII,VIII,IX và X. NXB chính trị quốc gia. - Một số vấn đề kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia- GS.TS Vũ Đình Bách. - Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở Việt Nam- Phác thảo lộ trình- TS.Trần Đình Thiện ( Chủ biên). - Tài liệu bồi dƣỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới. NXB CTQG. - Giáo trình chính trị ( Dùng trong các trƣờng trung học chuyên nghiệp hệ tuyển sinh tốt nghiệp THPT)- NXBGD- 2006. - Giáo trình triết học Mác-Lênin. NXBCTQG. - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. NXBCTQG. - Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. NXBCTQG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_chinh_tri_nghe_ky_thuat_may_lanh_va_dieu_hoa_khon.pdf