KẾT LUẬN
I. Kết luận.
Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả tương đối cao của dự án
mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như
sau:
+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án như: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết
khấu, cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua nguồn thuế
thu nhập từ hoạt động của dự án.
+ Hàng năm giải quyết việc làm cho lao động của địa phương.
Góp phần “phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương; đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế của địa phương, xây dựng tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và
phát triển kinh tế - xã hội.
II. Đề xuất và kiến nghị.
Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ
trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến độ và quy
định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.
44 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án đầu tư Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xỉ 5 km2. Cà Mau nằm tại điểm
cực Nam 80 30’ vĩ độ Bắc (thuộc xã Viên An huyện Ngọc Hiển), điểm cực Bắc
90 33’ vĩ Bắc (thuộc xã Biển Bạch huyện Thới Bình), điểm cực Đông 1050 24’
kinh Đông (thuộc xã Tân Thuận huyện Đầm Dơi), điểm cực Tây 1040 43’ kinh
Đông (thuộc xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển). Hình dạng tỉnh Cà Mau giống chữ
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 9
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
V, có 3 mặt tiếp giáp với biển. Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang (63 km), phía Đông
Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu (75 km), phía Đông và Đông Nam giáp với Biển Đông,
phía Tây giáp với vịnh Thái Lan. Bờ biển dài 254 km. Vùng biển Cà Mau rộng
trên 71.000 km2, tiếp giáp với vùng biển của các nước: Thái Lan, Malaysia,
Indonesia. Biển Cà Mau có vị trí nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam
Á nên có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế bằng đường biển, phát triển
kinh tế biển, khai thác dầu khí và tài nguyên khác trong lòng biển. (A.U).
2.Khí hậu:
Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo. Nhiệt độ trung bình 26.50C. Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng
4, khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 250C. Biên
độ nhiệt độ trung bình trong 1 năm là 2,70C. Khí hậu Cà Mau có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau.
3.Đặc điểm địa hình:
Địa hình toàn tỉnh thuần nhất là đồng bằng, có nhiều sông rạch, độ cao bình
quân 0,5 mét so với mặt nước biển. Hàng năm ở vùng Mũi Cà Mau bồi ra biển
trên 50 mét; bờ biển phía Đông từ cửa sông Gành Hào đến vùng cửa sông Rạch
Gốc bị sói lở, có nơi mỗi năm trên 20 mét.
4.Tài nguyên thiên nhiên:
a. Tài nguyên đất
Đất ở tỉnh Cà Mau được chia ra 3 nhóm chính:
Nhóm đất mặn có diện tích 208.500 ha, chiếm 40,0% diện tích tự nhiên; Đất
mặn phân bố chủ yếu ở các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân, Cái
Nước và xen kẽ ở Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, thành phố Cà Mau.
Nhóm đất phèn có diện tích 271.926 ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhiên; phân
bố chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời và xen kẽ ở các huyện
khác trong toàn tỉnh.
Ngoài ra, còn có nhóm đất than bùn, với diện tích khoảng 8.698 ha, phân bố ở
các huyện U Minh, Trần Văn Thời, diện tích có tầng than bùn dày chủ yếu trong
khu vực rừng tràm. Nhóm đất bãi bồi với diện tích 15.483 ha, phân bố ở huyện
Ngọc Hiển và Phú Tân.
b. Tài nguyên rừng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 10
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Rừng Cà Mau là loại rừng ngập nước gồm rừng ngập mặn được phân bố ven
biển và tập trung nhiều ở huyện Ngọc Hiển; rừng ngập lợ chủ yếu nằm sâu trong
nội địa thuộc các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình. Hệ sinh thái rừng Cà
Mau có nhiều loài động thực vật quý hiếm, năng suất sinh học cao, có tầm quan
trọng bảo tồn thiên nhiên, có giá trị nghiên cứu khoa học và có ý nghĩa cân bằng
môi trường sinh thái cho sự phát triển bền vững của cả khu vực.
Rừng tại Cà Mau bao gồm: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất,
ngoài ra trên cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối có 583 ha rừng.
Ở rừng ngập mặn có 64 loài thực vật, thành phần ưu thế là cây đước, vẹt, mắm,
dá; về động vật hiện có 12 loài thú, 12 loài bò sát, 8 loài ếch nhái, 67 loài chim,
25 loài tôm, 258 loài cá nước mặn. Hiện có nhiều loài chim tập trung ở nhiều sân
chim lớn như sân chim Đầm Dơi, sân chim Cái Nước, sân chim tại thành phố Cà
Mau. Hệ sinh thái rừng tràm diện tích 34.600 ha, có vai trò quan trọng là vùng
đệm để ổn định đất, thủy văn, nuôi tôm cá nước ngọt, ong, trăn, nai, heo rừng
v.v... và có tác dụng điều hòa khí hậu, bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng rừng
ngập nội địa. Rừng ngập lợ cây tràm chiếm ưu thế tuyệt đối, dưới tán rừng có
nhiều loài dây leo và cây nhỏ khác; các loài động vật như nai, heo rừng, khỉ, chồn
..... các loài bò sát như trăn, rắn, rùa, trúc (tê tê)... ; có 60 loài cá nước ngọt và cá
nước lợ. Đặc biệt ong mật rừng tràm nhiều và hàng năm cho khai thác sản lượng
lớn. (A.U).
c. Tài nguyên khoáng sản
Kết qủa thăm dò phát hiện trong vùng biển Cà Mau có trữ lượng dầu khí khá
lớn, nhiều triển vọng khai thác và phát triển công nghiệp dầu khí.
Ở rừng U Minh hạ có trữ lượng than bùn khá lớn, nhưng do rừng bị cháy nhiều
lần, hiện nay dự tính lượng than bùn còn khoảng gần 5.000ha. Than bùn U Minh
có thể sử dụng làm chất đốt, phân hữu cơ vi sinh và các chế phẩm khác. (A.U).
d. Tài nguyên nước
Nước mưa là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho cây trồng nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và một phần cho sinh hoạt. Vào mùa khô, nhân
dân thường phải dùng nước trữ từ mùa mưa. Nguồn nước mặn là tài nguyên và là
lợi thế của tỉnh Cà Mau để phát triển nuôi tôm, cá nước mặn, nước lợ và hệ sinh
vật sinh thái ven biển. Nguồn nước ngầm: phân chia ra 7 tầng chứa nước ngầm ở
địa bàn Cà Mau. Nước ngầm từ tầng II đến tầng VI thuộc nhóm nước mềm không
bị nhiễm mặn.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 11
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Nước ngầm được khai thác theo 3 loại: khoan cấp nước đô thị ở các tầng II, III,
IV và tầng V; trong đó, khoan cấp nước nối mạng các cụm dân cư và của các hộ
dân ở tầng II, III và tầng IV. (A.U).
e. Tài nguyên biển
Cà Mau có bờ biển dài 254 km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển cả nước; trong
đó 107 km bờ biển Đông, 147 km bờ biển Tây. Vùng biển và thềm lục địa thuộc
chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích
rộng khoảng 71.000 km2. Thềm lục địa vùng biển Cà Mau là vùng biển cạn, thoai
thoải và trải dài ra ngoài khơi. Gần mũi Cà Mau có vùng bãi cạn lớn.Trong quy
hoạch phát triển kinh tế biển của cả nước, biển Cà Mau thuộc trọng tâm của vùng
biển Mũi Dinh - Cà Mau và vùng biển Cà Mau - Hà Tiên. Đây là một thuận lợi
trong lĩnh vực khai thác kinh tế biển, tham gia thị trường với các nước trong khu
vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonexia và quốc tế. Vùng biển Cà Mau
có một số cụm đảo gần bờ: cụm đảo Hòn Khoai, đảo Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, có
vị trí chiến lược quan trọng, là cầu nối để khai thác kinh tế biển và là điểm tựa
tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc. Vùng biển Cà Mau là nguồn tài nguyên hải sản lớn; là
một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng lớn và đa dạng các
loài hải sản, nhiều loại có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo,
cá thu, cá chim, cá mú v.v.. Vùng mặt nước ven biển có khả năng nuôi các loại
thủy sản như nghêu, sò huyết, nuôi tôm nước mặn có giá trị xuất khẩu cao. Nước
mặn của Cà Mau được xác định là nguồn tài nguyên lớn, khai thác nuôi trồng thuỷ
sản tạo ra gía trị kinh tế cao; đóng góp khối lượng ngoại tệ quan trọng cho nền
kinh tế tỉnh. Cần kết hợp giữa khai thác kinh tế biển ven biển và bảo vệ môi trường
trong một mối liên quan hữu cơ với nhau. (A.U).
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Dân số
Dân số Cà Mau có 1.216.000 người (niên giám thống kê 2014), phân bố tương
đối đều, mật độ trung bình 230 người/km2, người Kinh chiếm 97% dân số, còn
lại là người Khơmer, người Hoa và một số dân tộc ít người khác. Dân số trong độ
tuổi lao động chiếm 60%, đa số là lao động trẻ, cần cù, có thể đáp ứng nhu cầu
cho nhiều lĩnh vực. Địa giới hành chính được chia thành 8 huyện và 1 thành phố,
có 89 xã, phường, thị trấn. Thành phố Cà Mau là trung tâm tỉnh lỵ nằm trên trục
quốc lộ IA và quốc lộ 63 có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế, quốc phòng. Nhịp
độ phát triển đô thị của Cà Mau khá nhanh; mấy chục năm trước từ là thị xã bé
nhỏ, nay Cà Mau là thành phố; thị trấn Năm Căn, Sông Đốc, Cái Đôi Vàm, cửa
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 12
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
biển Khánh Hội, ông Trang, Rạch gốc, Gành Hào... cũng đang hình thành dáng
dấp đô thị sầm uất của dải hành lang đô thị ven biển.
2. Tiềm năng du lịch
Qua lịch sử lâu dài, con người và thiên nhiên Cà Mau đã tạo nên những nguồn
lực khá phong phú, chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch với các tuyến, điểm và
hình thức đa dạng.
Tổng chiều dài của hệ thống kênh rạch tỉnh Cà Mau lên tới 7000 km, chiếm 4%
diện tích tự nhiên của tỉnh, xen vào đó là các dải vườn cây, các sân chim tự nhiên,
nhân tạo với nhiều loại chim quý hiếm, các rừng tràm bát ngát tạo nên các tuyến
du lịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Các đảo Hòn Khoai,
Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông là những nơi còn giữ được vẻ đẹp nguyên
thuỷ của tự nhiên, những điểm du lịch hấp dẫn.
Ngoài ra, Cà Mau còn có nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hội
truyền thống chung và riêng của các dân tộc sống trên địa bàn tỉnh mang đậm bản
sắc văn hoá Việt Nam và văn hoá vùng đồng bằng Nam Bộ.
3. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
Kinh tế thuỷ sản phát triển ngày càng nhanh, thực sự trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn của nền kinh tế Cà Mau. Diện tích nuôi thuỷ sản ngày càng được mở
rộng. Tỉnh đã quy hoạch phương án chuyển đổi một số diện tích trồng lúa nhiễm
phèn mặn không có hiệu quả sang nuôi tôm kết hợp trồng lúa. Từ đó, dịch vụ kinh
tế thuỷ sản phát triển khá, nhất là lĩnh vực cung ứng tôm giống; công nghiệp chế
biến thuỷ sản cũng có tốc độ tăng nhanh. Bên cạnh đó, với vị trí địa lý có 3 mặt
giáp biển, tỉnh cũng có rất nhiều lợi thế trong quá trình phát triển, trong đó có khai
thác dầu khí.
II. Quy mô đầu tư của dự án.
- Tổng đầu tư: 8.766.578.000 đồng
- Công suất: 450 kWp
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời được xây dựng tại tỉnh
Cà Mau.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 13
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại trong
nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự
án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động trong nước. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực
hiện dự án.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 14
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH QUI MÔ, LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô công trình.
Bảng tổng hợp các hạng mục của dự án
Thành
Thuế Thành
Số tiền
STT Nội dung ĐVT Đơn giá VAT tiền sau
lượng trước
10% thuế
thuế
Thiết bị 7.310.325 731.033 8.041.358
Tấm pin mặt
1 trời, Hiệu 450 12110,50 5.449.725 544.973 5.994.698
kWh
SolarWorld
Bộ biến điện
Solar inverter
50kWh hòa
lưới điện
Công suất pin
mặt trời vào:
50kWh
2 Hệ 9 155.400 1.398.600 139.860 1.538.460
Công suất đầu
ra tải
:100kWh
Điện áp đầu ra
AC : 400VAC
Hiệu suất:
98,5%
Dây cáp
chuyên dùng
3 2.000 71 142.000 14.200 156.200
1WC*25.0 nối
pin mặt trời m
Dây cáp 3 pha
m 1.000 65 65.000 6.500 71.500
4 - 4 dây
Các phụ kiện
5 khác : tủ điện, hệ 1 30.000 30.000 3.000 33.000
cầu dao điện
Vận chuyển,
nhân công lắp
6 kWh 450 500 225.000 22.500 247.500
đặt PMT, giá
đỡ
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 15
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Nhu cầu thị trường
Việt Nam là một thị trường sử dụng điện rộng lớn với khoảng 90 triệu dân,
hiện nhu cầu sử dụng điện rất lớn và đa dạng, tuy nhiên công suất điện lưới quốc
gia lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu này dẫn đến tình trạng thiếu điện sinh hoạt, sản
xuất, thường xuyên cúp điện ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân. Các
sản phẩm máy phát điện tuy có thể sử dụng khi cần thiết nhưng lại bộc lộ nhiều
nhược điểm như: ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí và gây tiếng ồn khi hoạt
động, chi phí vận hành sửa chữa cao, độ bền sản phẩm ngắn chưa đáp ứng được
đầy đủ nhu cầu sử dụng. Các sản phẩm Máy phát điện năng lượng mặt trời nhập
khẩu thì chi phí đầu tư lại cao, chưa phù hợp tình hình tài chính của người dân.
Đây chính là cơ hội cho máy năng lượng mặt trời Việt Nam phát triển.
II.2. Các thiết bị dùng cho dự án
Hiện nay, công nghệ NLMT được phân chia thành 3 loại: (1) Công nghệ quang
điện (Solar Photovoltaic, PV); (2) Công nghệ NLMT hội tụ (Concentrating Solar
Thermal Power, CSP) hay công nghệ nhiệt điện mặt trời; (3) Công nghệ nhiệt mặt
trời nhiệt độ thấp hay còn gọi là công nghệ nhiệt mặt trời (Solar thermal heating
and cooling). Hình 1 cho sơ đồ khối các công nghệ NLMT nói trên, trong đó các
thành phần thu và chuyển đổi NLMT được đánh dấu và gọi là mô đun thu và
chuyển đổi NLMT.
Trong công nghệ quang điện, thiết bị thu và chuyển đổi NLMT là các mô đun
pin mặt trời (PMT), nó biến đổi trực tiếp NLMT thành điện năng (dòng một chiều,
DC). Nhờ các bộ biến đổi điện (Inverter) dòng điện DC được chuyển thành dòng
xoay chiều, AC. Dàn PMT gồm nhiều mô đun PMT ghép nối lại, có thể có công
suất từ vài chục oát (W) đến vài chục me-ga-oat (MW). Hiệu suất chuyển đổi của
hệ nguồn PMT khá thấp, trong khoảng từ 12% đến 15% đối với các hệ thương
mại. Tuy nhiên, bù lại, hệ nguồn này có cấu trúc đơn giản, hoạt động tin cậy và
lâu dài, công việc vận hành và bảo trì bảo dưỡng cũng đơn giản và chi phí rất thấp.
Danh sách thiết bị cần thiết cho dự án:
STT Tên thiết bị Xuất xứ Đơn vị Số lượng
Tấm pin mặt trời, Hiệu
1 Đức kWp 450
SolarWorld
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 16
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
STT Tên thiết bị Xuất xứ Đơn vị Số lượng
Bộ biến điện Solar inverter 50kW
hòa lưới điện
- Công suất pin mặt trời vào :
Tây Ban
2 50Wp Hệ 9
Nha
- Công suất đầu ra tải : 100kW
- Điện áp đầu ra AC : 400VAC
- Hiệu suất : 98,5%
Dây cáp chuyên dụng 1 WCx25.0
3 Cadivi m 2000
nối pin mặt trời
4 Dây cáp 3 pha -4 dây Cadivi m 1000
Các phụ kiện khác : Tủ điện, cầu
5 Hệ 1
dao điện
Vận chuyển, nhân công lắp đặt
6 kWp 450
PMT, giá đở
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 17
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phương án giải phóng mặt bằng.
Dự án được triển khai lắp đặt hệ thống năng lượng điện mặt trời trên mái tôn
của trang trại, nên sẽ không liên quan tới việc giải phóng mặt bằng và không cần
giải quyết các thủ tục về sử dụng đất đai.
II. Các phương án xây dựng công trình.
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phương. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp
vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình hoạt động
sau này.
III. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.
- Chuẩn bị đầu tư (lập, phê duyệt chủ đầu tư, thẩm định và phê duyệt dự án):
từ năm 2018 đến năm 2019;
- Triển khai thực hiện dự án trong năm 2019.
- Chủ đầu tư trực tiếp triển khai và quản lý dự án.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 18
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI
PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
I. Đánh giá tác động môi trường.
I.1 Giới thiệu chung:
Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời được xây dựng tại tỉnh Cà Mau.
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu
tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng Lắp đặt thiết bị
sản xuất điện mặt trời và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục,
giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động
rủi ro cho môi trường và cho xây dựng dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu
cầu về tiêu chuẩn môi trường.
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam tháng 06 năm 2005.
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2006 về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi
trường.
Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải
rắn.
Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/01/2011 về việc hướng dẫn điều
kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý
chất thải nguy hại.
Quyết định số 12/2011/QĐ-BTNMT ngày 14/04/2011 về việc ban hành
Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi
trường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 19
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN
và Môi trường.
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án
Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo
các tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê sau đây.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí: QCVN
05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của
Bộ trưởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: QCVN 14:2008/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
II. Tác động của dự án tới môi trường.
Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu
vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống
xung quanh. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường
có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn thi công xây dựng.
- Giai đoạn vận hành.
- Giai đoạn ngưng hoạt động
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm
Chất thải rắn
_ Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên
vật liệu như giấy và một lượng nhỏ các loại bao nilon, đất đá do các hoạt động
đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác.
_ Sự rơi vãi vật liệu như đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết
bị chuyên dụng đến nơi xây dựng.
_ Vật liệu dư thừa và các phế liệu thải ra.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 20
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
_ Chất thải sinh hoạt của lực lượng nhân công lao động tham gia thi công.
Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí quyển,
khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ giai đoạn
chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình trong giai
đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ
máy móc thi công cơ giới, phương tiện vận chuyển vật tư dụng cụ, thiết bị phục
vụ cho thi công.
Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường
trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hưởng đến môi trường lân cận. Chất
thải lỏng của dự án gồm có nước thải từ quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt
của công nhân và nước mưa.
_ Dự án chỉ sử dụng nước trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và
một lượng nhỏ dùng cho việc tưới tường, tưới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát
tán vào môi trường xung quanh. Lượng nước thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm
các loại chất trơ như đất cát, không mang các hàm lượng hữu cơ, các chất ô nhiễm
thấm vào lòng đất.
_ Nước thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ
yếu là nước tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác vì
trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ có
một hoặc hai người ở lại bảo quản vật tư.
_ Nước mưa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây
dựng xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nước
ngầm thu nước do vậy kiểm soát được nguồn thải và xử lý nước bị ô nhiễm trước
khi thải ra ngoài.
Tiếng ồn.
_ Gây ra những ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập
trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con đường
sau nhưng phải được kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu
chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn.
_ Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt.
_ Trong quá trình lao động như gò, hàncác chi tiết kim loại, và khung kèo
sắt và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 21
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
_ Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện
Bụi và khói
_ Khi hàm lượng bụi và khói vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ra những
bệnh về đường hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói
được sinh ra từ những lý do sau:
_ Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng.
_ Từ các đống tập kết vật liệu.
_ Từ các hoạt động đào bới san lấp.
_ Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng
tháo côppha
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường
Ảnh hưởng đến chất lượng không khí:
Chất lượng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do các
hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng và
tháo dỡ công trình ngưng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm đáng
chú ý nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx, CO,
CO2, SO2....Lượng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy móc đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trường làm việc thông
thoáng ngoài trời thì mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến con người là không đáng kể
tuy nhiên khi hàm lượng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô nhiễm cho môi
trường và con người như: khí SO2 hoà tan được trong nước nên dễ phản ứng với
cơ quan hô hấp người và động vật.
Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt:
Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hưởng đến chất
lượng nước mặt. Do phải tiếp nhận lượng nước thải ra từ các quá trình thi công
có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất như vết dầu mỡ rơi vãi từ các động
cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nước thải sinh hoặt của công nhân
trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tượng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nước
mặt.
Ảnh hưởng đến giao thông
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 22
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Hoạt động của các loại phương tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây
dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lưu thông trên các tuyến đường vào khu vực,
mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trường vào gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng đường xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đường này.
Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
_ Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lượng nhân
công làm việc tại công trường và cho cả cộng đồng dân cư. Gây ra các bệnh về cơ
quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ...
_ Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ
khi công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực lượng
lao động tại công trình và cư dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án. Tiếng ồn
sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn cuộc sống
thường ngày của người dân. Mặt khác khi độ ồn vượt quá giới hạn cho phép và
kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cơ quan thính giác.
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường.
Giảm thiểu lượng chất thải
_ Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh
khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với biện
pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu được số lượng lớn chất
thải phát sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh:
_ Dự toán chính xác khối lượng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm
thiểu lượng dư thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình.
_ Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hướng gió và
trên nền đất cao để tránh tình trạng hư hỏng và thất thoát khi chưa sử dụng đến.
_ Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nước thải phát sinh trong
quá trình thi công.
Thu gom và xử lý chất thải: Việc thu gom và xử lý chất thải trước khi thải
ra ngoài môi trường là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình. Trong
dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải được thực hiện từ khi xây dựng
đến khi đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngưng hoạt động để tránh gây ảnh
hưởng đến hoạt động của trạm và môi trường khu vực xung quanh. Việc thu gom
và xử lý phải được phân loại theo các loại chất thải sau:
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 23
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi
công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải,... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi hỏi
phải được thu gom, phân loại để có phương pháp xử lý thích hợp. Những nguyên
vật liệu dư thừa có thể tái sử dụng được thì phải được phân loại và để đúng nơi
quy định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại rác thải
khó phân huỷ hoặc độc hại phải được thu gom và đặt cách xa công trường thi
công, sao cho tác động đến con người và môi trường là nhỏ nhất để vận chuyển
đến nơi xử lý theo quy định. Các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc
dùng tấm phủ che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đường gây ảnh hưởng
cho người lưu thông và đảm bảo cảnh quan môi trường được sạch đẹp.
Chất thải khí:
_ Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới,
phương tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lượng chất thải
khí ra ngoài môi trường, các biện pháp có thể dùng là:
_ Đối với các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ
khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải có
hàm lượng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn
kiểm định và được chứng nhận không gây hại đối với môi trường.
_ Thường xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc
phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra.
Chất thải lỏng: Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ được thu
gom vào hệ thống thoát nước hiện hữu được bố trí quanh khu vực khu biệt thự.
Nước thải có chứa chất ô nhiễm sẽ được thu gom và chuyển giao cho đơn vị có
chức năng xử lý còn nước không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nước bề mặt
và thải trực tiếp ra ngoài.
Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá trình
thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh hưởng đến
công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là nhỏ nhất.
Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thường chu kỳ bảo
dưỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách
ly các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng
âm. Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí thêm các
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 24
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
tường ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền
ồn ra môi trường. Hạn chế hoạt động vào ban đêm
Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân
tố gây ảnh hưởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hưởng đến
sức khoẻ của người công nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, về mắt ...làm
giảm khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những
biện pháp sau:
_ Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu phải
được che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi.
_ Thưởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi di
chuyển.
_ Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình trạng
khói bụi ô nhiễm như mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt....
_ Tăng cường trồng cây xanh ở những khu vực đất trống quanh khu vực thi
công dự án.
II.4. Kết luận:
Dựa trên những đánh giá tác động môi trường ở phần trên chúng ta có thể
thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trường quanh khu vực
dự án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trường, có
chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động
về lâu dài.
\
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 25
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
CHƯƠNG VI: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC
HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án.
Bảng tổng mức đầu tư của dự án
Thành
Số
STT Nội dung ĐVT Đơn giá tiền sau
lượng
thuế
Thiết bị 8.041.358
Tấm pin mặt trời, Hiệu
1 kWh 450 12110,50 5.994.698
SolarWorld
Bộ biến điện Solar inverter
50kWh hòa lưới điện
Công suất pin mặt trời vào:
50kWh
2 Công suất đầu ra tải Hệ 9 155.400 1.538.460
:100kWh
Điện áp đầu ra AC :
400VAC
Hiệu suất: 98,5%
Dây cáp chuyên dùng
3 2.000 71 156.200
1WC*25.0 nối pin mặt trời m
4 Dây cáp 3 pha - 4 dây m 1.000 65 71.500
Các phụ kiện khác : tủ điện,
5 hệ 1 30.000 33.000
cầu dao điện
Vận chuyển, nhân công lắp
6 kWh 450 500 247.500
đặt PMT, giá đỡ
(GXDtt+GTBtt)
III Chi phí quản lý dự án 3,453 252.426
* ĐMTL%*1,1
Chi phí tư vấn đầu tư xây
IV 55.339
dựng
Chi phí lập báo cáo nghiên (GXDtt+GTBtt) *
1 0,757 55.339
cứu tiền khả thi ĐMTL%*1,1
Chi phí lập báo cáo nghiên (GXDtt+GTBtt) *
2 1,261 92.183
cứu khả thi ĐMTL%*1,1
Chi phí thiết kế bản vẽ thi GXDtt *
3 1,068 -
công ĐMTL%*1,1
Chi phí lập hồ sơ mời thầu,
Giá gói thầu XDtt
4 lựa chọn nhà thầu, đánh giá 0,549 -
* ĐMTL%*1,1
nhà thầu
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 26
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Thành
Số
STT Nội dung ĐVT Đơn giá tiền sau
lượng
thuế
Chi phí lập hồ sơ mời thầu, Giá gói thầu TBtt
5 0,549 40.134
lựa chọn nhà thầu * ĐMTL%*1,1
Chi phí giám sát thi công GXDtt *
6 3,51 -
xây dựng ĐMTL%*1,1
Chi phí giám sát lắp đặt GTBtt *
7 1,147 83.849
thiết bị ĐMTL%*1,1
Chi phí tư vấn lập báo cáo
8 đánh giá tác động môi TT 60.000
trường
V Dự phòng phí 5% 417.456
Tổng
8.766.578
cộng
II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án.
II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư: 8.766.578.000 đồng. (Tám tỷ bảy trăm sáu mươi sáu
triệu năm trăm bảy mươi tám nghìn đồng)
Dự kiến nguồn doanh thu của dự án như sau:
- Sản lượng điện trung bình tháng từ hệ thống NLMT (kWh/tháng): 67.500
- Số tiền thu từ bán điện (triệu đồng/tháng): 174.622.500 đồng
- Trong đó: Giá điện nhà nước mua lại theo Quyết định11/2017/QĐ-TTg:
2.587 đồng
Dự kiến đầu vào của dự án.
Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục
1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% Doanh thu
2 Chi phí khấu hao TSCD "" Bảng tính
3 Chi phí lãi vay "" Bảng tính
Chế độ thuế %
1 Thuế TNDN 20
II.2. Phương án vay vốn XDCB.
Số tiền : 8.766.578.000đồng.
Thời hạn : 10 năm (120 tháng).
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 27
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Ân hạn : 1 năm.
• Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 7%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi
suất ngân hàng).
• Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn
vay.
Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm
2 Lãi suất vay cố định 7% /năm
3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm
4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 7% /năm
5 Hình thức trả nợ: 1
(1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự
án)
II.3. Các thông số tài chính của dự án.
II.3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay.
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và từ năm thứ 2 trả nợ gốc
thời gian trả nợ trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 1,25 tỷ
đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho
thấy, khả năng trả được nợ là rất cao, trung bình dự án có khả năng trả được nợ,
trung bình khoảng trên 117% trả được nợ.
II.3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.
Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và
khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.
KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư.
Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ
số hoàn vốn của dự án là 2,57 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ được đảm
bảo bằng 2,57 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc
hoàn vốn.
Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy
đến năm thứ 7 đã thu hồi được vốn và có dư, do đó cần xác định số tháng của năm
thứ 6 để xác định được thời gian hoàn vốn chính xác.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 28
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư.
Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 5 năm 8 tháng kể từ ngày hoạt động.
II.3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn được phân tích cụ thể ở bảng phụ lục
t n
CFt(P / F,i%,t)
PIp t 1
P
tính toán của dự án. Như vậy PIp = 1,60 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư
sẽ được đảm bảo bằng 1,60 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án
có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 7%).
t Tp
O P CFt(P / F,i%,Tp)
t 1
Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 9 đã hoàn được vốn và có dư. Do
đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 8.
Kết quả tính toán: Tp = 7 năm 4 tháng tính từ ngày hoạt động.
4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).
t n
NPV P CFt(P / F,i%,t)
t 1
Trong đó:
+ P: Giá trị đầu tư của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.
+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.
Hệ số chiết khấu mong muốn 7%/năm.
Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 5.264.903.000 đồng. Như vậy chỉ trong vòng
20 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt được sau khi trừ giá trị đầu tư
qui về hiện giá thuần là: 5.264.903.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao.
5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
Theo phân tích được thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho
thấy IRR= 16,101%>7,00% như vậy đây là chỉ số lý tưởng, chứng tỏ dự án có
khả năng sinh lời.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 29
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 30
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
KẾT LUẬN
I. Kết luận.
Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả tương đối cao của dự án
mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như
sau:
+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án như: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết
khấu, cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua nguồn thuế
thu nhập từ hoạt động của dự án.
+ Hàng năm giải quyết việc làm cho lao động của địa phương.
Góp phần “phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương; đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế của địa phương, xây dựng tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và
phát triển kinh tế - xã hội.
II. Đề xuất và kiến nghị.
Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ
trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến độ và quy
định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 31
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Phụ lục 1 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.
Gía trị tài
Năm Năm hoạt động
sản tính
TT Chỉ tiêu khấu
khấu hao (
hao 1 2 3 4 5
1000 đồng)
I Xây dựng 0 10
II Thiết bị 8.041.358 10 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
Tấm pin mặt trời, Hiệu
1 5.994.698 10 599.470 599.470 599.470 599.470 599.470
SolarWorld
Bộ biến điện Solar inverter
50kWh hòa lưới điện
Công suất pin mặt trời vào:
2 50kWh 1.538.460 10 153.846 153.846 153.846 153.846 153.846
Công suất đầu ra tải :100kWh
Điện áp đầu ra AC : 400VAC
Hiệu suất: 98,5%
Dây cáp chuyên dùng
3 156.200 10 15.620 15.620 15.620 15.620 15.620
1WC*25.0 nối pin mặt trời
4 Dây cáp 3 pha - 4 dây 71.500 10 7.150 7.150 7.150 7.150 7.150
Các phụ kiện khác : tủ điện,
5 33.000 10 3.300 3.300 3.300 3.300 3.300
cầu dao điện
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 32
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Gía trị tài
Năm Năm hoạt động
sản tính
TT Chỉ tiêu khấu
khấu hao (
hao 1 2 3 4 5
1000 đồng)
Vận chuyển, nhân công lắp đặt
6 247.500 10 24.750 24.750 24.750 24.750 24.750
PMT, giá đỡ
Tổng cộng 8.041.358 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
Gía trị tài sản Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu tính khấu hao khấu
( 1000 đồng) hao 6 7 8 9 10
I Xây dựng
II Thiết bị 8.041.358 10 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
Tấm pin mặt trời, Hiệu
1 5.994.698 10 599.470 599.470 599.470 599.470 599.470
SolarWorld
Bộ biến điện Solar inverter
50kWh hòa lưới điện
Công suất pin mặt trời vào:
2 50kWh 1.538.460 10 153.846 153.846 153.846 153.846 153.846
Công suất đầu ra tải :100kWh
Điện áp đầu ra AC : 400VAC
Hiệu suất: 98,5%
Dây cáp chuyên dùng
3 156.200 10 15.620 15.620 15.620 15.620 15.620
1WC*25.0 nối pin mặt trời
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 33
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Gía trị tài sản Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu tính khấu hao khấu
( 1000 đồng) hao 6 7 8 9 10
4 Dây cáp 3 pha - 4 dây 71.500 10 7.150 7.150 7.150 7.150 7.150
Các phụ kiện khác : tủ điện,
5 33.000 10 3.300 3.300 3.300 3.300 3.300
cầu dao điện
Vận chuyển, nhân công lắp
6 247.500 10 24.750 24.750 24.750 24.750 24.750
đặt PMT, giá đỡ
Tổng cộng 8.041.358 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 34
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 2 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.
2019 2020 2021 2022 2023
TT Khoản mục Năm
1 2 3 4 5
ngàn
I Tổng doanh thu hằng năm 1.461.726 2.088.180 2.088.180 2.088.180 2.088.180
năm
Công suất dự kiến % 70% 100% 100% 100% 100%
Sản lượng điện trung bình năm từ
kWh/năm 810.000 810.000 810.000 810.000 810.000
hệ thống NLMT
1000
Đơn giá 2,58 2,58 2,58 2,58 2,58
đồng
ngàn
II Tổng chi phí hằng năm 628.278 1.480.442 1.412.257 1.344.073 1.275.888
đồng
1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% 14.617 20.882 20.882 20.882 20.882
2 Chi phí khấu hao TSCD "" 804.136 804.136 804.136 804.136
3 Chi phí lãi vay "" 613.660 613.660 545.476 477.291 409.107
4 Chi phí khác 2% 41.764 41.764 41.764 41.764
III Lợi nhuận trước thuế 833.448 607.738 675.923 744.107 812.292
IV Thuế TNDN 166.690 121.548 135.185 148.821 162.458
V Lợi nhuận sau thuế 666.759 486.191 540.738 595.286 649.833
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 35
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
2024 2025 2026 2027 2028
TT Khoản mục Năm
6 7 8 9 10
ngàn
I Tổng doanh thu hằng năm 2.088.180 2.088.180 2.088.180 2.088.180 2.088.180
năm
Công suất dự kiến % 100% 100% 100% 100% 100%
Sản lượng điện trung bình năm từ
kWh/năm 810.000 810.000 810.000 810.000 810.000
hệ thống NLMT
1000
Đơn giá 2,58 2,58 2,58 2,58 2,58
đồng
ngàn
II Tổng chi phí hằng năm 1.207.704 1.139.519 1.071.335 1.003.150 934.966
đồng
1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% 20.882 20.882 20.882 20.882 20.882
2 Chi phí khấu hao TSCD "" 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
3 Chi phí lãi vay "" 340.922 272.738 204.553 136.369 68.184
4 Chi phí khác 2% 41.764 41.764 41.764 41.764 41.764
III Lợi nhuận trước thuế 880.476 948.661 1.016.845 1.085.030 1.153.214
IV Thuế TNDN 176.095 189.732 203.369 217.006 230.643
V Lợi nhuận sau thuế 704.381 758.929 813.476 868.024 922.571
2029 2030 2031 2032 2033
TT Khoản mục Năm
11 12 13 14 15
ngàn
I Tổng doanh thu hằng năm 2.088.180 2.088.180 2.088.180 2.088.180 2.088.180
năm
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 36
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
2029 2030 2031 2032 2033
TT Khoản mục Năm
11 12 13 14 15
Công suất dự kiến % 100% 100% 100% 100% 100%
Sản lượng điện trung bình năm từ
kWh/năm 810.000 810.000 810.000 810.000 810.000
hệ thống NLMT
1000
Đơn giá 2,58 2,58 2,58 2,58 2,58
đồng
ngàn
II Tổng chi phí hằng năm 866.781 62.645 62.645 62.645 62.645
đồng
1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% 20.882 20.882 20.882 20.882 20.882
2 Chi phí khấu hao TSCD "" 804.136 - - -
3 Chi phí lãi vay "" - - - - -
4 Chi phí khác 2% 41.764 41.764 41.764 41.764 41.764
III Lợi nhuận trước thuế 1.221.399 2.025.535 2.025.535 2.025.535 2.025.535
IV Thuế TNDN 244.280 405.107 405.107 405.107 405.107
V Lợi nhuận sau thuế 977.119 1.620.428 1.620.428 1.620.428 1.620.428
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 37
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 3 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.
Mức trả nợ hàng năm
TT Khoản mục trả nợ
1 2 3 4 5
1 Dư nợ gốc đầu kỳ 8.766.578 8.766.578 7.792.514 6.818.450 5.844.386
2 Trả nợ gốc hằng năm 974.064 974.064 974.064 974.064
3 Kế hoạch trả nợ lãi vay (7%/năm) 613.660 613.660 545.476 477.291 409.107
4 Dư nợ gốc cuối kỳ 8.766.578 7.792.514 6.818.450 5.844.386 4.870.321
Mức trả nợ hàng năm
TT Khoản mục trả nợ
6 7 8 9 10
1 Dư nợ gốc đầu kỳ 4.870.321 3.896.257 2.922.193 1.948.129 974.064
2 Trả nợ gốc hằng năm 974.064 974.064 974.064 974.064 974.064
3 Kế hoạch trả nợ lãi vay (7%/năm) 340.922 272.738 204.553 136.369 68.184
4 Dư nợ gốc cuối kỳ 3.896.257 2.922.193 1.948.129 974.064 -
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 38
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 4 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.
TT Khoản mục trả nợ Mức trả nợ hàng năm theo dự án (năm) 1.000 đồng
1 2 3 4 5
Số tiền dự án dùng trả nợ 666.759 1.290.326 1.344.874 1.399.422 1.453.969
I Dư nợ đầu kỳ 8.766.578 8.766.578 7.792.514 6.818.450 5.844.386
1 Lợi nhuận dùng trả nợ 666.759 486.191 540.738 595.286 649.833
2 Khấu hao dùng trả nợ - 804.136 804.136 804.136 804.136
II Dư nợ cuối kỳ 8.766.578 7.792.514 6.818.450 5.844.386 4.870.321
III Khả năng trả nợ (%) 108,65 81,27 88,51 96,42 105,12
TT Khoản mục trả nợ Mức trả nợ hàng năm theo dự án (năm) 1.000 đồng
6 7 8 9 10
Số tiền dự án dùng trả nợ 1.508.517 1.563.064 1.617.612 1.672.160 1.726.707
I Dư nợ đầu kỳ 4.870.321 3.896.257 2.922.193 1.948.129 974.064
1 Lợi nhuận dùng trả nợ 704.381 758.929 813.476 868.024 922.571
2 Khấu hao dùng trả nợ 804.136 804.136 804.136 804.136 804.136
II Dư nợ cuối kỳ 3.896.257 2.922.193 1.948.129 974.064 -
III Khả năng trả nợ (%) 114,72 125,37 137,25 150,59 165,67
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 39
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 5 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án.
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Thu nhập Chênh lệch
Thứ 1 8.766.578 666.759 - 666.759 -8.099.820
Thứ 2 - 486.191 804.136 1.290.326 -6.809.493
Thứ 3 - 540.738 804.136 1.344.874 -5.464.619
Thứ 4 - 595.286 804.136 1.399.422 -4.065.198
Thứ 5 - 649.833 804.136 1.453.969 -2.611.228
Thứ 6 - 704.381 804.136 1.508.517 -1.102.711
Thứ 7 758.929 804.136 1.563.064 460.353
Thứ 8 813.476 804.136 1.617.612 2.077.965
Thứ 9 868.024 804.136 1.672.160 3.750.125
Thứ 10 922.571 804.136 1.726.707 5.476.832
Thứ 11 977.119 804.136 1.781.255 7.258.087
Thứ 12 1.620.428 - 1.620.428 8.878.514
Thứ 13 1.620.428 - 1.620.428 10.498.942
Thứ 14 1.620.428 - 1.620.428 12.119.370
Thứ 15 1.620.428 - 1.620.428 13.739.797
Cộng 8.766.578 14.465.018 8.041.358 22.506.376 13.739.797
Khả năng hoàn vốn = (LN sau thuế + KHCB) / Vốn đầu tư =
2,57
Thời gian hoàn vốn : 5 năm 8 tháng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 40
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án.
Suất
chiết Hiện giá vốn Hiện giá thu
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Thu nhập Chênh lệch
khấu đầu tư nhập
7,00
Thứ 1 8.766.578 666.759 - 666.759 1,000 8.766.578 666.759 -8.099.820
Thứ 2 - 486.191 804.136 1.290.326 0,935 - 1.205.913 -6.893.907
Thứ 3 - 540.738 804.136 1.344.874 0,873 - 1.174.665 -5.719.242
Thứ 4 - 595.286 804.136 1.399.422 0,816 - 1.142.345 -4.576.897
Thứ 5 - 649.833 804.136 1.453.969 0,763 - 1.109.226 -3.467.671
Thứ 6 - 704.381 804.136 1.508.517 0,713 - 1.075.552 -2.392.119
Thứ 7 - 758.929 804.136 1.563.064 0,666 - 1.041.536 -1.350.583
Thứ 8 - 813.476 804.136 1.617.612 0,623 - 1.007.367 -343.216
Thứ 9 - 868.024 804.136 1.672.160 0,582 - 973.212 629.996
Thứ 10 - 922.571 804.136 1.726.707 0,544 - 939.214 1.569.210
Thứ 11 - 977.119 804.136 1.781.255 0,508 - 905.500 2.474.710
Thứ 12 - 1.620.428 - 1.620.428 0,475 - 769.854 3.244.564
Thứ 13 - 1.620.428 - 1.620.428 0,444 - 719.489 3.964.053
Thứ 14 - 1.620.428 - 1.620.428 0,415 - 672.420 4.636.473
Thứ 15 - 1.620.428 - 1.620.428 0,388 - 628.430 5.264.903
Cộng 8.766.578 14.465.018 8.041.358 22.506.376 8.766.578 14.031.481 5.264.903
Khả năng hoàn vốn có chiết khấu =
1,60
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 7 năm 4
tháng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 41
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 7 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án.
Suất chiết
Hiện giá vốn Hiện giá thu
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Thu nhập khấu i=
đầu tư nhập
7,00%
Thứ 1 8.766.578 666.759 - 666.759 1,0000 8.766.578 666.759
Thứ 2 - 486.191 804.136 1.290.326 0,9346 - 1.205.913
Thứ 3 - 540.738 804.136 1.344.874 0,8734 - 1.174.665
Thứ 4 - 595.286 804.136 1.399.422 0,8163 - 1.142.345
Thứ 5 - 649.833 804.136 1.453.969 0,7629 - 1.109.226
Thứ 6 - 704.381 804.136 1.508.517 0,7130 - 1.075.552
Thứ 7 - 758.929 804.136 1.563.064 0,6663 - 1.041.536
Thứ 8 - 813.476 804.136 1.617.612 0,6227 - 1.007.367
Thứ 9 - 868.024 804.136 1.672.160 0,5820 - 973.212
Thứ 10 - 922.571 804.136 1.726.707 0,5439 - 939.214
Thứ 11 - 977.119 804.136 1.781.255 0,5083 - 905.500
Thứ 12 - 1.620.428 - 1.620.428 0,4751 - 769.854
Thứ 13 - 1.620.428 - 1.620.428 0,4440 - 719.489
Thứ 14 - 1.620.428 - 1.620.428 0,4150 - 672.420
Thứ 15 - 1.620.428 - 1.620.428 0,3878 - 628.430
Cộng 8.766.578 14.465.018 8.041.358 22.506.376 8.766.578 14.031.481
Ghi chú: Vốn đầu tư bỏ ra vào đầu mỗi năm. NPV: 5.264.903
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 42
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
Phụ lục 8 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án.
Chỉ tiêu Năm 0 Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Lãi suất chiết
16,101%
khấu
Hệ số 0,8613 0,7419 0,6390 0,5504 0,4740 0,4083 0,3517
1. Thu nhập 666.759 1.290.326 1.344.874 1.399.422 1.453.969 1.508.517 1.563.064
Hiện giá thu nhập 574.291 957.251 859.352 770.196 689.241 615.927 549.691
Lũy kế HGTN 574.291 1.531.542 2.390.894 3.161.089 3.850.330 4.466.257 5.015.948
2. Chi phí XDCB 8.766.578 - - - - - -
Hiện giá chi phí 7.550.805 - - - - - -
Lũy kế HG chi phí 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805
Chỉ tiêu Thứ 8 Thứ 9 Thứ 10 Thứ 11 Thứ 12 Thứ 13 Thứ 14 Thứ 15 T- cộng
Lãi suất chiết
khấu
Hệ số 0,3029 0,2609 0,2247 0,1936 0,1667 0,1436 0,1237 0,1065
1. Thu nhập 1.617.612 1.672.160 1.726.707 1.781.255 1.620.428 1.620.428 1.620.428 1.620.428 22.506.376
Hiện giá thu
489.981 436.261 388.016 344.763 270.139 232.675 200.407 172.614 7.550.805
nhập
Lũy kế HGTN 5.505.929 5.942.190 6.330.206 6.674.969 6.945.108 7.177.783 7.378.191 7.550.805
2. Chi phí
- - - - - - - - 8.766.578
XDCB
Hiện giá chi phí - - - 7.550.805
Lũy kế HG chi
7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805 7.550.805
phí
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 43
Dự án Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời
IRR= 16,101% > 7,00% Chứng tỏ dự án có hiệu quả.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 44
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- du_an_dau_tu_lap_dat_thiet_bi_san_xuat_dien_mat_troi.pdf