Các phần tính toán nêu trên cho thấy:
- Hệ thống cô đặc chân không 1 nồi liên tục dung dịch NaOH với năng suất nhập liệu 6 m3/h khá đơn giản. Vì năng suất này không cao nên kích thước của của các thiết bị đều ở mức độ vừa phải.
- Chi phí đầu tư không cao, trong đó thiết bị chính chiếm khoảng 33 % tổng chi phí.
- Kết cấu thiết bị đơn giản và có thể được điều khiển tự động.
Vì vậy, nhìn chung hệ thống này phù hợp với quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thiết bị cô đặc dung dịch NaOH có ống tuần hoàn trung tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ hữu ích) dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt. Mặt khác, cô đặc chân không thì nhiệt độ sôi của dung dịch thấp nên có thể tận dụng nhiệt thừa của quá trình sản cuất khác (hoặc sử dụng hơi thứ) cho cô đặc.
Cô đặc ở áp xuất cao hơn áp xuất khí quyển thường dung cho các dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ để sử dụng hơi thứ của dung dịch cho các quá trình khác.
Còn cô đặc ở áp xuất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà thải ra ngoài không khí. Đây là phương pháp đơn giản nhưng nhiệu quả kinh tế không cao.
2.2 Ứng dụng của cô đặc
Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc các dung dịch đường, mì chính, nước trái cây Trong sản xuất hoá chất, ta cần cô đặc các dung dịch NaOH, NaCl, CaCl2, các muối vô cơ Hiện nay, phần lớn các nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm đều sử dụng thiết bị cô đặc như một thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ sản phẩm mong muốn. Mặc dù cô đặc chỉ là một hoạt động gián tiếp nhưng nó rất cần thiết và gắn liền với sự tồn tại của nhà máy. Cùng với sự phát triển của nhà máy, việc cải thiện hiệu quả của thiết bị cô đặc là một tất yếu. Nó đòi hỏi phải có những thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn và hiệu suất cao. Do đó, yêu cầu được đặt ra cho người kỹ sư là phải có kiến thức chắc chắn hơn và đa dạng hơn, chủ động khám phá các nguyên lý mới của thiết bị cô đặc
2.3 Các thiết bị trong cô đặc
2.3.1 Phân loại và ứng dụng
a. Theo cấu tạo
Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên). Thiết bị cô đặc nhóm này có thể cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
· Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), ống tuần hoàn trong hoặc ngoài.
· Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc)
Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức (tuần hoàn cưỡng bức). Thiết bị cô đặc nhóm này dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 m/s đến 3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Ưu điểm chính là tăng cường hệ số truyền nhiệt k, dùng được cho các dung dịch khá đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
· Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài.
· Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng. Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phép dung dịch chảy dạng màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để tránh sự tác dụng nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dịch. Đặc biệt thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép. Bao gồm:
· Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi tạo bọt khó vỡ.
· Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít tạo bọt và bọt dễ vỡ.
b. Theo phương pháp thực hiện quá trình
- Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): nhiệt độ sôi và áp suất không đổi; thường được dùng trong cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, nhằm đạt năng suất cực đại và thời gian cô đặc ngắn nhất.
- Cô đặc áp suất chân không: dung dịch có nhiệt độ sôi thấp ở áp suất chân không. Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra liên tục.
- Cô đặc nhiều nồi: mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không nên quá lớn vì nó làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi. Người ta có thể cô chân không, cô áp lực hay phối hợp cả hai phương pháp; đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác để nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Cô đặc liên tục: cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn. Có thể được điều khiển tự động nhưng hiện chưa có cảm biến đủ tin cậy. Đối với mỗi nhóm thiết bị, ta đều có thể thiết kế buồng đốt trong, buồng đốt ngoài, có hoặc không có ống tuần hoàn. Tuỳ theo điều kiện kỹ thuật và tính chất của dung dịch, ta có thể áp dụng chế độ cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hoặc áp suất dư.
Trong thực tế người ta thường thiết kế các hệ thống cô đặc nhiều nồi để tang hiệu quả sử dụng hơi đốt.
3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 Cơ sở lựa chọn quy trình công nghệ:
Quá trình cô đặc có thể được tiến hành trong một thiết bị cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi, làm việc liên tục hoặc gián đoạn. Quá trình cô đặc có thể được thực hiện ở áp suất khác nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường có thể dùng thiết bị hở nhưng khi làm việc ở áp suất thấp thì dùng thiết bị kín cô đặc chân không vì có ưu điểm là có thể giảm được bề mặt truyền nhiệt (khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch giảm dẫn đến hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng).
Theo tính chất của nguyên liệu và sản phẩm, cũng như điều kiện kỹ thuật của đầu đề, em lựa chọn thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục có buồng đốt trong và ống tuần hoàn trung tâm.
Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau: hơi nước bão hòa được cấp vào thiết bị để làm bay hơi dung môi của dung dịch. Hơi đốt sau cấp nhiệt ngưng tụ lại được tháo qua côc tháo nước ngưng. Dung môi bay hơi qua cơ cấu tách bọt, hơi thứ ra khỏi thiết bị đi vào thiết bị ngưng tụ bazomet thành lỏng. Dung dịch sau cô đắc đạt được nồng độ cần thiết sẽ được tháo qua cửa tháo liệu ra ngoài
Ưu nhược điểm của hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều:
Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, dễ vận hành. Cô đặc ở áp suất chân không làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí năng lượng, hạn chế việc chất tan bị lôi cuốn theo và bám lại trên thành thiết bị (làm hư thiết bị).
Nhược điểm: Cô đặc ở áp suất chân không làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí năng lượng, hạn chế việc chất tan bị lôi cuốn theo và bám lại trên thành thiết bị (làm hư thiết bị).
3.2 Sơ đồ và thuyết minh quy trình công nghệ:
3.2.1 Sơ đồ công nghệ:
3.2.2 Thuyết minh quy trình:
Dung dịch Naoh 15%, ở 30oC, được bơm từ bể chứa nguyên liệu lên bồn cao vị, sau đó được cho qua lưu lượng kế rồi vào thiết bị gia nhiệt ban đầu. Tại đây, dung dịch NaOH đi bên trong ống truyền nhiệt và được gia nhiệt bẳng hơi bão hòa đi bên ngoài ống.
Sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt ban đầu, dung dịch sẽ được nhập vào thiết bị cô đặc tuần hoàn ống tâm, ở đây dung dịch đi bên trong ống tuần hoàn trung tâm và ống truyền nhiệt, còn hơi đốt là hơi bão hòa sẽ đi bên ngoài ống, tại đây dung dịch được cô đặc đến nồng độ 30%.
Hơi đốt là hơi bão hòa được đưa vào thiết bị cô đặc, hơi đốt đi bên ngoài ống truyền nhiệt, nước ngưng sẽ được tháo ra bên ngoài, đồng thời trong ống tháo nước ngưng có cốc tháo nước ngưng để tránh hơi đốt thoát ra bên ngoài, khí không ngưng cũng sẽ được cho thoát ra bên ngoài qua ống xả.
Hơi thứ của thiết bị cô đặc được đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet, dùng nước để ngưng tụ, phần hơi không ngưng tụ sẽ được đưa qua thiết bị tách lỏng để ngưng tụ phần hơi còn lại, phần khí sẽ được hút ra ngoài bằng bơm chân không.
4. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
4.1 Cân bằng vật chất và năng lượng
4.1.1 Dữ kiện ban đầu
Nồng độ đầu: xđ = 15 %
Nồng độ cuối: xc = 30 %
Năng suất nhập liệu: Vđ = 6m3/h
Nhiệt độ đầu của nguyên liệu: chọn t0 = 30 oC
Áp suất ngưng tụ: pn = 1 – 0,4 = 0,6 at
4.1.2 Cân bằng vật chất
Xác định lượng hơi thứ bốc lên
Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 15 % ở 30 oC: ρđ = 1158,87 kg/m3 (tra bảng I.23[1-35]).
Năng suất thiết bị (tính theo kg/h) : Gđ = ρđ.Vđ = 1158,87 5.6 = 6593,22 kg/h
Theo công thức 5.16, trang 293, [5]:
Có Gđ .xđ = Gc.xc => (kg/h)
Tổng lượng hơi thứ bốc ra khỏi thiết bị
Cân bằng vật chất cho thiết bị cô đặc
Gđ = Gc + W => W = Gđ – Gc = 6953,22 – 3476,61 = 3476,61 (kg/h)
4.1.3 Tổn thất nhiệt độ
Tổn thất nhiệt độ của hơi thứ trên ống dẫn từ buồng bốc đến thiết bị ngưng tụ.
Chọn Δ’’’ = 1 oC
Ta có áp suất tại thiết bị ngưng tụ là pn = 0,6 at ⇒ nhiệt độ của hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ là tn = 85,5 oC (Bảng I.251 [1-314])
Nhiệt độ sôi của dung môi tại áp suất buồng bốc:
tsdm(po) – tn = Δ’’’ ⇒ tsdm(po) = tn + Δ’’’ = 85,5 + 1 = 86,5 oC
Áp suất buồng bốc: tra bảng [1-312] ở nhiệt độ 86,5 oC ⇒ po = 0,6275 at
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng (Δ’)
Theo công thức của Tisencô (VI.10), [2-59] Δ’ = Δ’o . f
Trong đó:
Δ’o: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất khí quyển.
Dung dịch được cô đặc có tuần hoàn nên a = xc = 30 %. Tra bảng VI.2, [2-67]: Δ’o = 17oC
f – hệ số hiệu chỉnh do khác áp suất khí quyển, được tính theo công thức VI.11 [2-59]:
Trong đó:
t - nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất đã cho (tsdm(po) = 86,5 oC)
r - ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc.
Tra bảng I.25[1-314]: r = 2293,25 kJ/kg.
⇒ Δ’ = 17.0,9096 = 15,4632 oC
⇒ tsdd(po) = tsdm(po) + Δ’ = 86,5 + 15,4632 = 101,9632 oC
Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (Δ’’)
Gọi chênh lệch áp suất từ bề mặt dung dịch đến giữa ống là Δp (N/m2),
Ta có: ; N/m2
Trong đó:
ρs – khối lượng riêng trung bình của dung dịch khi sôi bọt; kg/m3 ρs = 0,5.ρdd
ρdd – khối lượng riêng thực của dung dịch đặc không có bọt hơi; kg/m3
Giả thiết tsdd(po+ Δp) = 104oC, C% = xc = 30 %,
Ta có ρdd = 1273,29 kg/m3 (tra bảng I.23[1-35]).
⇒ ρs = 0,5.1273,29 = 636,645 kg/m3
Hop – chiều cao thích hợp của dung dịch sôi tính theo kính quan sát mực chất lỏng; m
Hop = [0,26 + 0,0014.(ρdd – ρdm)].ho
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt là ho = 3,0 m (bảng VI.6 [2-80]) ρdm
Khối lượng riêng của dung môi tại nhiệt độ sôi của dung dịch 104 oC.
Tra bảng I.249 [1-311], ρdm = 955,5 kg/m3
⇒ Hop = [0,26 + 0,0014.(1273,29 – 955,5)].3,0 = 1,595 m
at
Ptb = Po + ΔP = 0,6275 + 0,05 = 0,6775
Tra bảng I.251[1-314], ptb = 0,6775 at => tsdm(ptb) = 88,445 oC
Ta có: Δ’’ = tsdm(po + Δp) – tsdm(po) = tsdd(po + Δp) – tsdd(po) = 88,445 – 86,5 = 1,945 oC
⇒ tsdd(ptb) = tsdd(po) + Δ’’ = 102,021 + 1,945 = 103,966
Sai số 0,30% được chấp nhận. Vậy tsdd(ptb) = 104 oC.
Sản phẩm được lấy ra tại đáy ⇒ tsdd(po + 2Δp) = 102,021 + 2.1,945 105,911oC
Tổng tổn thất nhiệt độ: ΣΔ = Δ’ + Δ’’ + Δ’’’
⇒ ΣΔ = 15,521 + 1,945 + 1 = 18,466 oC
Kết luận:
Với nhiệt độ sôi của dung dịch NaOH 30% ở ấp xuất Ptb = 0,6611 at
=> tsdd(Ptb) = 104oC
Chọn áp xuất của hơi nước bão hòa đảm bảo tD > tsdd(Ptb) từ 10- 15oC
=> áp xuất hơi đốt: PĐ = 4 at => tĐ =142,9 oC (tra bảng T.251[1-314])
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích: Δthi = tD – (tc + ΣΔ) = 142,9 – (85,5 +18,466) = 38,934 oC
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
Nồng độ đầu
xđ
%wt
15
Nồng độ cuối
xc
%wt
30
Năng suất nhập liệu
Gđ
kg/h
6953,22
Năng suất tháo liệu
Gc
kg/h
3476,61
HƠI THỨ
Suất lượng
W
kg/h
3476,61
Áp suất
po
at
0,6275
Nhiệt độ
tsdm(po)
oC
86,5
Enthalpy
iW
kJ/kg
2655,7
Ẩn nhiệt ngưng tụ
rW
kJ/kg
2293,25
HƠI ĐỐT
Áp suất
pD
at
4
Nhiệt độ
tD
oC
142,9
Ẩn nhiệt ngưng tụ
rD
kJ/kg
2141
TỔN THẤT NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở po
tsdd(po)
oC
102,021
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
Δ’
oC
15,521
Áp suất trung bình
ptb
at
0,6775
Nhiệt độ sôi của dung môi ở ptb
tsdm(ptb)
oC
88,445
Tổn thất nhiệt độ do cột thuỷ tĩnh
Δ’’
oC
1,945
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở ptb
tsdd(ptb)
oC
104
Tổn thất nhiệt độ trên đường ống
Δ’’’
oC
1
Tổng tổn thất nhiệt độ
ΣΔ
oC
18,466
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích
Δthi
oC
38,934
4.1.4 Cân bằng năng lượng
4.1.4.1 Cân bằng nhiệt lượng
Dòng nhiệt vào (W):
Do dung dịch đầu
Gđcđtđ
Do hơi đốt
D i"
Do hơi ngưng trong đường ống dẫn hơi đốt
DφDctD
Dòng nhiệt ra (W):
Do sản phẩm mang ra
Gccctc
Do hơi thứ mang ra
W i"
Do nước ngưng
Dcθ
Nhiệt cô đặc
Qcđ
Nhiệt tổn thất
Qtt
Nhiệt độ của dung dịch NaOH 18 % trước và sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt:
tvào = 30 oC
tra = tsdd(po) = 102,021 oC
Nhiệt độ của dung dịch NaOH 15 % đi vào thiết bị cô đặc là tđ = 101,9632 oC
Nhiệt độ của dung dịch NaOH 30 % đi ra ở đáy thiết bị cô đặc là:
tc = tsdd(po) + 2Δ’’ = 101,9632 + 2.1,322 = 104,61 oC
Nhiệt dung riêng của dung dịch NaOH:
Nhiệt dung riêng của dung dịch NaOH ở các nồng độ khác nhau được tính theo công thức(I.43) và (I.44) [1-152]:
a = 15 % (a < 0,2):
cđ = 4186.(1 - a) = 4186.(1 - 0,15) = 3558,1 J/(kg.K)
a = 30 % (a > 0,2):
cc = 4186 - (4186 - cct).a = 4186 – (4186 – 1310,75).0,3 = 3323,425 J/(kg.K)
Với cct là nhiệt dung riêng của NaOH khan, được tính theo công thức (I.41) và
bảng I.141 [1-152]:
4.1.4.2 Phương trình cân bằng nhiệt
Gđcđtđ + D iD" + φDctD = Gccctc + W iW" + Dcθ ± Qcđ + Qtt
(+Qcđ ứng với quá trình thu nhiệt, - Qcđ ứng với quá trình toả nhiệt)
Có thể bỏ qua:
Nhiệt lượng do hơi nước bão hoà ngưng tụ trong đường ống dẫn hơi đốt vào buồng đốt: φDctD = 0
Nhiệt cô đặc: Qcđ = 0
Trong hơi nước bão hoà, bao giờ cũng có một lượng nước đã ngưng bị cuốn theo khoảng φ = 0,05 (độ ẩm của hơi).
⇒ Nhiệt lượng do hơi nước bão hoà cung cấp là D(1 - φ)( iD" - cθ); W
Nước ngưng chảy ra có nhiệt độ bằng nhiệt độ của hơi đốt vào (không có quá lạnh sau
khi ngưng) thì ( iD" - cθ) = rD = 2171 kJ/kg (ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt).
D(1 - φ).(i” - C.θ) + GĐ.CĐ.tĐ = Gc.Cc.tc + W.i”w + Qtt
Thay Qtt = ε.QD = 0,005. QD
QD = D.(1 – ε).(1 – φ).(i”D – Cθ) = GĐ(Cc.tc - CĐ.tĐ) + W(i”w - Cc.tc)
Lượng hơi đốt tiêu tốn biểu kiến
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp
QD = D.(1 – ε).(1 – φ).rD = 1,1403.(1 – 0,05).(1 – 0,05).2141000 = 2203480,657 (W)
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng
(kg hơi đốt/kg hơi thứ)
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
Nhiệt độ vào buồng bốc
tđ
oC
102,021
Nhiệt độ ra ở đáy buồng đốt
tc
oC
105,911
Nhiệt dung riêng dung dịch 15%
cđ
J/(kg.K)
3558,1
Nhiệt dung riêng dung dịch 30%
cc
J/(kg.K)
3323,453
Nhiệt tổn thất
Qtt
W
1101740,329
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp
QD
W
2203480,657
Lượng hơi đốt biểu kiến
D
kg/s
1,1403
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng
d
kg/kg
1,1808
4.2 Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc
4.2.1 Tính hệ số cấp nhiệt cho hai phía
Giả sự điều kiện làm vệc của phòng đốt thỏa mãn
Thông số ống truyền nhiệt H = 3m; d = 32x2 mm
Hơi ngưng tụ trên bề mặt chảy dòng.
TÍNH LẶP LẦN 1. Giả sử Δt1 = 3,1oC
Nhiệt tải phía hơi nước bão hòa
(Công thức V.101 [2 – 28])
Trong đó:
α1: Hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng; W/m2.K
r: Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa ở áp suất 4at
Tra bảng I.251 [1-314] có r =2141 KJ/kg
H: chiều cao của ống truyền nhiệt H = 3m
A: Hệ số phụ thuộc vào màng nước ngưng.
Trong đó
tt1: Nhiệt độ của mặt tường 1
tD: Nhiệt độ của hơi đốt; tD = 142,9oC
tt1 = tđ – Δt1 = 142,9 – 3,1 = 139,8 (oC)
( oC)
Với tm = 141,35 tra bảng [2-29] ta được A = 194,05
Nhiệt tải phía hơi ngưng
Q1 = α1 . Δt1 = 8671,785.3,1 = 26880,599 (W/m2)
Nhiệt tải riêng từ bề mặt đốt đến lòng chất lỏng sôi
Áp dụng công thức VI.27[2-71]
(W/m2.k)
Trong đó:
αn: Hệ số cấp nhiệt của nước khi cô đặc theo nồng độ dung dịch. Do nước sôi sủi bọt nên αn được tính theo công thức V.91[2-26]
với p = 0,6275 at = 61536,73 N/m
Δt = Δt2 = tt2 – tsdd(ptb)
tt2 = tt1 - Δtt
Trong đó:
Δt2: Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch sôi
Δt1: Chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống
Δtt: hiệu số truyền nhiệt giữa 2 mặt ống truyền nhiệt
Δt = Q1 . Σr
Σr: Tổng nhiệt trở của thaanhf ống truyền nhiệt
r1, r2 nhiệt trở cặn bẩn 2 phía tường
Tra bảng VI [2-4]
r1 = 0,232.10-3; Nhiệt trở của nước sạch
r2 = 0,387.10-3; Nhiệt trở của cặn bẩn
Tra bảng VI.6[2-80]
Chọn ống truyền nhiệt có bề dày δ = 0,002m
Vật liệu thép OX18H10T có λ = 163,3 W/m.K
Δtt = 268800,599.7,42.10-4 = 19,945 (oC)
tt2 = tt1 – Δtt = 139,8 – 19,945 = 119,854 (oC)
Δt2 = tt2 – tsdd(ptb) = 119,84 – 104 = 15,854(oC)
αn = 0,145.61536,730,5.15,8552,33 = 22505,919 (W/m2.k)
Tại tsdd(ptb) = 104 (oC) và tsdm(ptb) = 88,445 (oC) ta có
C
µ
ρ
λ
Dung dịch
3323,425
0,001769
1271,57
0,59
Dung môi
4239,688
0,320.10-3
966,3263
0,6794
Ghi chú:
Cdm, µdm, λdm, ρdm: Tra bảng I.249[1-311]
µdd: Tra bảng I.23[1-35]
λdd: Được tính theo công thức I.32[1-123]
Trong đó:
A: Hệ số phụ thuộc vào mức độ lien kết của chất lỏng. Đối với chất lỏng lien kết A = 3,58.10-8
M: Khối lượng mol của hỗn hợp (ở đây là NaOH và H2O)
M = a.MNaOH + (1- a).MH2O) = a.40 + (1- a).18
a: là phần mol của NaOH
M = 0,161677.40 + (1- 0,161677).18 = 21,55689
Do đó: α2 = 22505,919.0,182 = 4096,077
Q2 = 4096,077.15,855 = 64943,305 (W/m2)
Nhận xét: Q1 = 26880,599 W/m2 khác xa với Q2 = 64943,305 W/m2 nên cần tính lặp để chọn Δt1 thích hợp để Q1 = Q2
TÍNH LẶP LẦN 2. Giả sử Δt1 = 3,5oC
Nhiệt tải phía hơi nước bão hòa
tt1 = tđ – Δt1 = 142,9 – 3,5 = 139,4 (oC)
( oC)
Với tm = 141,15 tra bảng [2-29] ta được A = 194,1725
Nhiệt tải phía hơi ngưng
Q1 = α1 . Δt1 = 8417,334.3,5 = 29460,679 (W/m2)
Nhiệt tải riêng từ bề mặt đốt đến lòng chất lỏng sôi
Δtt = 29460,679.7,42.10-4 = 21,8598 (oC)
tt2 = tt1 – Δtt = 139,4 – 21,8598 = 117,540 (oC)
Δt2 = tt2 – tsdd(ptb) = 117,540 – 104 = 13,54(oC)
αn = 0,145.61536,730,5. 13,542,33 = 15581,879 (W/m2.k)
Do đó: α2 = 15581,879.0,182 = 2835,902
Q2 = 2835,902.13,51 = 38398,1136 (W/m2)
Từ dữ kiện tính lặp 2 lần trên ta có đồ thị
q2
q1
0
q
∆t
Từ đồ thị chon Δt1 = 3,63oC
TÍNH LẶP LẦN 3. Giả sử Δt1 = 3,63oC
Nhiệt tải phía hơi nước bão hòa
tt1 = tđ – Δt1 = 142,9 – 3,63 = 139,27 (oC)
( oC)
Với tm = 141,09 tra bảng [2-29] ta được A = 194,1635
Nhiệt tải phía hơi ngưng
Q1 = α1 . Δt1 = 8340,309.3,63 = 30297,102 (W/m2)
Nhiệt tải riêng từ bề mặt đốt đến lòng chất lỏng sôi
Δtt = 30297,102.7,42.10 -4 = 22,480 (oC)
tt2 = tt1 – Δtt = 139,27 – 22,480 = 116,789 (oC)
Δt2 = tt2 – tsdd(ptb) = 16,789 – 104 = 12,789(oC)
αn = 0,145.61536,730,5. 12,7892,33 = 13641,57 (W/m2.k)
Do đó: α2 = 13641,57.0,182 = 2482,766
Q2 = 2482,766.12,7891 = 31752,098 (W/m2)
Nhận xét:
Sai số tương đối của Q1 và Q2 sau 3 lần tính lặp
Chấp nhận sai số.
4.2.2 Nhiệt tải riêng trung bình
4.2.3 Hệ số truyền nhiệt K cho quá trình cô đặc
4.2.4 Diện tích bề mặt truyền nhiệt
4.2.5 Số ống truyền nhiệt
(α 1> α2)
Trong đó:
dn: Đưuòng kính ngoài của ống truyền nhiệt; m
H: chiều cao của ống truyền nhiệt; H = 3m
F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt; F = 41,479 m2
(ống)
Quy chuẩn theo bảng VII[2-48] chọn số ống truyền nhiệt n = 241 ống, bố trí theo hình lục giác đều.
Số ống trên đường xuyên tâm:
17 ống
Tổng số ống không kể các ống trên hình viên phân:
217 ống
Số ống trong hình viên phân:
Dãy 1
4 ống
Dãy 2
0 ống
Tổng số ống trên tất cả các hình viên phân:
24 ống
Số hình lục giác:
8 hình
Tổng số ống truyền nhiệt:
241 ống
4.2.6 Đường kính ống tuần hoàn trung tâm
Theo công thức III.50 [3-134]
Trong đó:
n là số ống truyền nhiệt 241 ống
dtr : đường kính ống truyền nhiệt 32x2mm; dtr = 28 mm
Dth : đường kính ống tuần hoàn
φ : Hệ số hiệu chỉnh φ. = 0,25 ÷ 0,35
Quy chuẩn bảng XIII.26[2] →Dth = 273 mm
Thông số
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị
Nhiệt độ phía hơi ngưng tụ
tt1
oC
139,27
Nhiệt độ phía dung dịch sôi
tt2
oC
116,789
Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ
α1
W/m2.k
8346,309
Hệ số cấp nhiệt phíadung dịch sôi
α2
W/m2.k
2482,766
Bề dày của ống trao đổi nhiệt
S
m
0,002
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống
λ
W/m2.k
16,3
Nhiệt trở phía hơi ngưng
r1
m2.k/W
0,232.10-3
Nhiệt trở phía dung dịch sôi
r2
m2.k/W
3,87.10-3
Hệ số truyền nhiệt tổng quát
K
W/m2.k
790,771
Nhiệt tải riêng trung bình
Qtb
W/m2
31024,6
Diện tích bề mặt truyền nhiệt
F
m2
41,479
Số ống trao đổi nhiệt
n
ống
241
Đường kính ống tuần hoàn trung tâm
Dth
mm
273
4.3 Tính cơ khí của thiết bị cô đặc
4.3.1 Buồng đốt nồi cô đặc
4.3.1.1 Đường kính trong buồng đốt nồi cô đặc
Đối với thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm, ống truyền nhiệt được bố trí theo hình lục giác đều. Đường kính trong buồng đốt được tính theo công thức III-52[3-135]
Trong đó:
Hệ số β = 1,3 – 1,5
→ Chọn β = 1,4
t là bước ống
dn = 0,032 m Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
ψ: Hệ số sử dụng vì ống thường có giá trị 0,7 – 0,9 → Chọn ψ = 0,8
l : Chiều dài ống truyền nhiệt
Dnth : Đường kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm Dnth = 273 +2.2 = 277 mm
α= 600 : Góc ở đỉnh tam giác
Suy ra:
Quy chuẩn theo bảng XIII.6 Dt = 0,9 m.
4.3.1.2 Tính bề dày buồng đốt
Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép OX18H10T
Bề dày buồng đốt tính theo công thức XIII.8 [2-360]; ; m
Trong đó:
Dt : Đường kính trong của thiết bị (m) Dt = 900 mm =0,9 m
φ: Hệ số bền của thân trụ theo phương dọc, φ=0,95 tra bảng VIII.8[2-262]
P: Áp suất trong của thiết bị (N/m2)
[σ]: Ứng suất cho phép
C: Hệ số ăn mòn và dung sai về chiều dày (m)
Với (Công thức XIII.7 [2-360])
C1: Bổ sung ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời gian làm việc của thiết bị. Chọn C1 = 1 mm
C2: Đại lượng bổ sung do hao mòn. C2 chỉ tính đến trong trường hợp nguyên liệu chứa các hạt rắn chuyển động với vận tốc lớn trong thiết bị. Chọn C2 = 0.
C3: Đại lượng bổ sung do dung sai chiều dày. C3 phụ thuộc vào chiều dày của tấm vật liệu. Tra bảng XIII.9 [2-364] có C3 = 0,40
→ C = 1,40 mm.
Ứng suất cho phép khi kéo:
σk giới hạn bền khi kéo( Tra bảng XII.4 [2-310] với thép dày từ 4 – 20 mm
→ σk = 550 . 104 N/m2
Ứng suất cho phép theo giới hạn chảy:
Trong đó:
σc = 220 . 104 N/m2 (Tra bảng XII.4 [2-304] với thép dày từ 4 – 20 mm)
η: Hệ số hiệ chỉnh η = 0,9 (tra bảng XII.2[2-356] chọn thiết bị loại I)
nb, nc: hệ số an toàn theo giới hạn bền và giới hạn chảy.
nb = 2,6; nc = 1,5 (tra bảng XII.3[2-356])
Thay số vào ta được
So sánh 2 giá trị [σk] và [σc] chọn [σ] = 132.106(N/m2)
Áp xuất tính toán cho thiết bị
p = pD = 4 at = 4.9,81.104 = 39,2.104 (N/m)
Bề dày của buồng đốt là
Chọn bề dày buồng đốt S =4 mm
Kiểm tra ứng xuất
(Công thức XII.26[2-365])
Với p0 = pth + p1
pth: Áp suất thủy lực; pth = 1,5.p (Bảng XIII.5[2-358])
pth = 1,5.29,43.104 = 44,15.104 (N/m2)
p1: Áp suất thủy tĩnh của nước; p1 = ρ.g.h; (N/m2)
ρ: Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa; p =4 at nên ρ = 2120 kg/m3
h: chiều cao cảu cột lỏng h = 3m
p1 = 3.2120.9,81 = 62391,6(N/m2)
p0 = 62391,6 + 44,15.104 = 50,39.104 (N/m2)
92.106 < 110.106 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy bề dày buồng đốt là S = 4 mm
4.3.1.3 Chiều dày lưới đươc ống
Chiều dày của lưới đỡ ống phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
Giữ chặt ống khi nung, bền.
Chịu ăn mòn.
Giữ nguyên hình dạng khi khoan.
Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất
a. Để đáp ứng yêu cầu 1
Chọn S’ = 10 mm
b. Để đáp ứng yêu cầu 2
S =S’ + C = 10+1,40 = 11,4 mm
Chọn S = 12 mm
c. Để đáp ứng yêu cầu 3
f = S.(t – dn) > fmin = 4,4.dn +12
f = 12.(44,8 – 32) = 153,6
fmin = 4,4.32 + 12 = 152,8
Thỏa mãn yêu cầu f > f min
d. Để thỏa mãn yêu cầu 4 ta tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn điều kiện
Trong đó:
P: áp xuất làm việc của thiết bị Pb = 39,2 N/m2
dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt dn = 32 mm = 0, 32m
Theo hình trên có
AB = t.cos30o = 44,8.cos30o = 38,10 mm
AD = t +ED = 44,8 44,8.0,5 = 67,2 mm
S =12 mm
Chiều dày mạng lưới đỡ ống là 12 mm
4.3.1.4 Chiều dày đáy phòng đốt
Nắp và đáy thiết bị là những bộ phận quan trọng của thiết bị thường được chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị
Đáy và nắp thiết bị có thể nối với than bằng cách hàn hoặc ghép bích
Chọn đáy dạng elip có gờ, làm bằng vật liệu OX18H10T
Chiều dày đáy phòng đốt được tính theo công thức 47[2-385]
Trong đó:
hb: Chiều cao phần lồi đáy thiết bị; hb được tra theo bảng XII.10[2-382]. Với
Dt = 900mm nên có hb =225mm, và h = 0,95 mm
φh: Hệ số bền hàn hướng tâm φh = 0,95
K: hệ số không thứ nguyên, được xác định theo công thức
(Công thức XII.48[2-358]; d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình tròn)
(Công thức VII.42[2-74])
Trong đó:
V: lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi cô đặc (NaOH 30% ở 105,91oC)
ω: Vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống; với đung dịch NaOH ta chon
ω = 0,5 m/s
Do đó ta có
Suy ra
p: áp suất hơi ra khỏi buồng đốt p =0,6 at = 5,89.104(N/m2)
Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 mm. Nên ta thêm 2 mm so với C. Do đó C = 2 +1,4 = 3,4
S = 2,64.10-4 + 3,4 = 3,66.10-3
Chọn chiều dày thực tế S = 4 mm
Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử bằng thủy lực theo công thưc XII.49[2-386]
Với po = 1,5.p = 1,5.5,89.104 = 8,835.104
78,55.106 < 132.106
Đảm bảo độ an toàn ta chọn S = 4 mm
4.3.1.5 Tra bích để lắp đáy vào thân
pb.106
(N/m2)
Dt
(mm)
Kích thước nối
Kiểu bích
D
(mm)
Db
(mm)
D1
(mm)
D0
(mm)
Bu lông
1
db
(mm)
z
(cái)
h
(mm)
0,4
900
1030
980
950
911
M20
24
22
4.3.2 Buồng bốc nồi cô đặc
4.3.2.1 Thể tích không gian hơi
Thể tích không gian hơi của buồng bốc được tính theo công thức VI.32[2-71]
Trong đó
Vkgh: Thể tích không gian hơi ; m3
W: Lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị W = 3476,61 kg/h
ρ: khối lượng riêng của hơi thứ ; ρ = 0,3743 kg/m3
Utt: Cường độ bốc hơi thể tích cho phép của không gian hơi (thể tích hơi bốc trên một đơn vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một đơn vị) ; m3/m3.h
Cường độ bốc hơi phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp xuất hơi thứ. Ở điiều kiện áp xuất P = 1 at tra hình VI.3[2-72] ta được Utt (1at)= 1700 m3/m3.h
Khi P ≠ 1 at thì Utt = f. Utt (1at) (công thức VI.33[2-72])
Với f là hệ số hiệu chỉnh. Tra hình VI.3[2-72] có f = 1,3
Utt = 1,.3.1700 = 2210 (m3/m3.h)
4.3.2.2 Chiều cao của buồng bốc.
( Công thức VI.34[2-72])
Với Dt là đường kính buồng bốc. Chọn Dt = 1,3 m
Chiều cao của buồng bốc là:
Chọn chiều cao buồng bốc là H = 4 m
4.3.2.3 Bề dày thân buồng bốc
Chọn nhiệt độ thành thiết bị là nhiệt độ của môi trường (đối với thiết bị đun nóng có cách nhiệt bên ngoài). Thân thiết bị hình trụ hàn, làm việc chiu áp suất trong với kiểu hàn giáp mối 2 bên, tay hàn bằng hồ quang điện, vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T
Chiều dày của thiết bị được xác định theo công thức XII.8[2-206]
Với p = 0,6275 at = 6,2.104 (N/m2)
(m)
Chon theo chuẩn bề dày buồng đốt s = 4mm
Kiểm tra lại điều kiện ứng suất.
(Công thức XII.26[2-36])
Với po = 1,5.P = 1,5.6,2.104 = 9,3.104(N/m2)
24,5.106<110.106
Thỏa mãn điều kiện. Vậy chon bề dày buồn bốc là S = 4mm
4.3.2.3 Bề dày nắp buồng bốc
Chọn vật liệu là thép không gỉ OX18H10T. Nắp elip có gờ
Chiều dày của nắp buồng bốc được xác định theo công theo công thức 47[2-385]
Trong đó:
hb: Chiều cao phần lồi đáy thiết bị; hb được tra theo bảng XII.10[2-382]. Với
Dt = 900mm nên có hb =325mm, và h = 1,94 mm
φh: Hệ số bền hàn hướng tâm φh = 0,95
K: hệ số không thứ nguyên, được xác định theo công thức
(Công thức XII.48[2-358]; d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình tròn)
(Công thức VII.42[2-74])
Trong đó:
V: lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi cô đặc (NaOH 30% ở 105,91oC)
ω: Vận tốc thích hợp của hơi trong thiết bị; với hơi bão hòa ta chon
ω = 30 m/s
Do đó ta có
Suy ra
p: áp suất hơi ra khỏi buồng đốt p =0,6275 at = 5,9.104(N/m2)
Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 mm. Nên ta thêm 2 mm so với C. Do đó C = 2 +1,4 = 3,4
S = 4.10-4 + 3,4 = 3,8.10-3
Chọn chiều dày thực tế S = 4 mm
Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử bằng thủy lực theo công thưc XII.49[2-386]
Với po = 1,5.p = 1,5.5,9.104 = 8,85.104
41,6.106 < 110.106
Đảm bảo độ an toàn ta chọn S = 4 mm
4.3.2.4 Tra bích để lắp đáy vào thân
pb.106
(N/m2)
Dtr
(mm)
Kích thước nối
Kiểu bích
D
(mm)
Db
(mm)
Dt
(mm)
D0
(mm)
Bu lông
1
db
(mm)
z
(cái)
h
(mm)
0,1
1300
1440
1390
1360
1313
M20
80
22
4.4 Tính toán thiết bị phụ trợ
4.4.1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
4.4.1.1 Lựa chọn thiết bị và các thông số đầu vào
Lựa chon thiết bị gia nhiệt là thiết bị ống chùm đặt thẳng đứng. 2 lưu thể chảy ngược chiều nhau. Dung dịch cần gia nhiệt đi trong ống từ dưới lên, hơi bão hòa đi ngoài ống từ trên xuống.
Vật liệu: được chế tạo bằng thép không gỉ OX18H10T
Chiều cao của ống truyền nhiệt H = 1,5 m
Đường kính ống truyền nhiệt d = 32x2 mm
Hệ số dẫn nhiệt λ =16,3 W/m.K
Hơi nước bão hòa:
p = 4 at
t = 142,9 oC
r = 2141000 J/kg
Dung dịch NaOH 15%
tđ = 30 oC
tc = 102,021 oC
G = 6593,22 kg/h = 1,83 kg/s
4.1.1.2 Tính toán thiết bị
4.1.1.2.1 Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể:
Hiệu số nhiệt độ lớn:
∆tl = 142,9 – 30 = 112,9 (oC).
Hiệu số nhiệt độ bé:
∆tb = 142,9 – 102,021 = 40,879 (oC).
Nhiệt độ trung bình của hai lưu thể được xác định:
∆ttb = = = 70,9 (oC).
Nhiệt độ trung bình của từng lưu thể là:
Hơi đốt: t1tb = 142,9 oC
Phía hỗn hợp: t2tb = 142,9 – 70,9 = 72 (oC)
4.1.1.2.2 Tính nhiệt lượng trao đổi Q.
Q = G.Cp(tc – tđ)
Trong đó:
G - lưu lượng hỗn hợp ban đầu, G = 1,83 kg/s;
Cp - nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại t2tb = 72 oC suy ra C = 3781,5
tc, tđ: Nhiệt độ đầu cuối của dung dịch;
Vậy : Q = 1,83. 3781,5.(102,021 – 30) = 498395,763 (W)
4.1.1.2.3 Tính hệ số cấp nhiệt cho từng lưu thể.
Tính hệ số cấp nhiệt cho phía hơi nước ngưng tụ theo công thức:
, W/m2.oC
Trong đó:
r - Nhiệt ngưng tụ của hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa, J/kg;
∆t1 - Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và thành ống truyền nhiệt, oC;
H - chiều cao ống truyền nhiệt (m) ; chọn H = 2 m;
A - hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng.
Tính lần 1: giả sử chênh lệch nhiệt độ giữa màng và hơi bão hòa là ∆t1 2 oC.
a) Tính hệ số cấp nhiệt cho phía hơi nước ngưng tụ:
tt1= t1tb- ∆t1= 142,9 - 2= 140,9 (oC)
Khi đó ta có nhiệt độ màng nước ngưng là:
(oC)
Từ tm = 141,9oC tra bảng ta được: A = 194,285
Vậy: =11519,756 W/m2.oC
Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:
q1 = α1.∆t1 =11519,756 .2 =23039,513
b) Tính hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy α2(Với Re = 10500)
Hệ số cấp nhiệt α được tính theo công thức:
và
Trong đó :
Prt- chuẩn số Prandtl tính theo nhiệt độ trung bình của tường, còn các thông số khác tính theo nhiệt độ trung bình của dòng;
εk- hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và đường kính d của ống.
→ εk = 1
Tính chuẩn số Pr theo công thức :
Trong đó:
Cp - nhiệt độ riêng của hỗn hợp ở t2tb; Cp = 3781,5
μ - độ nhớt của dung dịch ở t2tb; µ = 1,099.10-3
λ - hệ số dẫn nhiệt độ ở t2tb; λ= 0,5709
Tính chuẩn số Prt :
Hiệu số nhiệt độ ở hai phía thành ống:
∆tt = tt1 – tt2 = q1.∑rt
Trong đó:
tt2: nhiệt độ thành ống phía hỗn hợp, oC;
∑rt - nhiệt trở ở hai bên ống truyền nhiệt, m2.oC /W
Trong đó:
rt1, rt2 - nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của tường, m2.độ/W;
δ - bề dày của ống truyền nhiệt, (m); chọn δ = 2 mm = 0,002 m;
λ - hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/m.oC; λ = 46,5 W/m.độ.
Dựa vào bảng V.1[2-4]ta chọn:
rt1 = 0,387 , m2.độ/W
rt2 = 0,725 , m2.độ/W
(m2.độ/W)
∆tt = q1.∑rt= 23039,513.1,235.10-3 = 28,454 (oC)
tt2 = tt1 – ∆tt = 140,9– 28,454 = 112,446 (oC)
∆t2 = tt2 – t2tb = 112,446 – 72 = 40,446 (oC)
Tại tt2 = 40,446 oC nội suy ta có:
Cpt = 3798,11 J/kg.độ
λt = 0,5801 (W/m2.oC)
µt = 0,5226.10-3
q2 = α2.∆t2 = 2033,17. 40,466 = 82274,433 (W/m2)
Ở đây ta thấy rằng nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ q1= 23039,513 W/m2 khác rất xa với nhiệt tải riêng về phía hỗn hợp chảy xoáy q2= 82274,433 W/m2. Mà bài toán ta đang xét là truyền nhiệt ổn định nên q1= q2= qtb, do vậy, để tìm giá trị qtb ta phải tính lặp.
Tính lần 2: giả sử chênh lệch nhiệt độ giữa màng và hơi bão hòa là ∆t1 = 0,8 oC.
a) Tính hệ số cấp nhiệt cho phía hơi nước ngưng tụ theo công thức:
tt1= t1tb - ∆t1= 142,9 - 0,8= 142,1 (oC)
Khi đó ta có nhiệt độ màng nước ngưng là:
(oC)
Từ tm = 142,5 oC tra bảng ta được: A = 194,42
Vậy : (W/m2.độ)
Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:
q1 = α1.∆t1 = 14495,392. 0,8 = 11596,3135 (W/m2)
b) Tính hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy α2 (với Re = 10500)
Hiệu số nhiệt độ ở hai phía thành ống:
∆tt = tt1 – tt2 = q1.∑rt = 11596,3135.1,235.10-3 = 14,321 (oC)
tt2 = tt1 – ∆tt = 142,9 – 14,321 = 127,779 (oC)
∆t2 = tt2 – t2tb= 127,779 – 72 = 55,779 (oC)
Tại tt2 = 55,779 oC nội suy ta có:
Cpt = 3801,945 J/kg.độ
λt = 0,58197 (W/m2.oC)
µt = 0,30415.10-3
q2 = α2.∆t2 = 2335,765. 55,779 = 130286,6176 (W/m2)
Dựa vào 2 lần tính ta có đồ thị:
Tính lần 3: Chênh lệch nhiệt độ giữa màng và hơi bão hòa dựa theo đồ thị là ∆t1 = 4,1 oC.
a) Tính hệ số cấp nhiệt cho phía hơi nước ngưng tụ theo công thức:
tt1= t1tb - ∆t1= 142,9 - 3,8= 139,1 (oC)
Khi đó ta có nhiệt độ màng nước ngưng là:
(oC)
Từ tm = 141 oC tra bảng ta được: A = 194,2
Vậy : (W/m2.độ)
Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:
q1 = α1.∆t1 = 9807,65. 3,8 = 37269,06 (W/m2)
b) Tính hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy α2 (với Re = 10500)
Hiệu số nhiệt độ ở hai phía thành ống:
∆tt = tt1 – tt2 = q1.∑rt = 37269,06.1,235.10-3 = 46,03 (oC)
tt2 = tt1 – ∆tt = 142,9 – 46,03 = 93,07 (oC)
∆t2 = tt2 – t2tb= 93,07 – 72 = 21,07 (oC)
Tại tt2 = 93,07 oC nội suy ta có:
Cpt = 3792,401 J/kg.độ
λt = 0,57711 (W/m2.oC)
µt = 0,79875.10-3
q2 = α2.∆t2 = 21817,44. 21,07 = 38293,5 (W/m2)
Nhận xét: Sai số tương đối của Q1 với Q2
Chấp nhậ sai số của Q1 và Q2
(W/m2)
4.1.1.2.4 Tính bề mặt truyền nhiệt.
4.1.1.2.5 Số ống truyền nhiệt.
Số ống truyền nhiệt:
Dựa bảng quy chuẩn và chọn tổng số ống với cách sắp xếp theo hình lục giác là : n = 127 ống
Số ống trên đường xuyên tâm:
13 ống
Tổng số ống không kể các ống trên hình viên phân:
127 ống
Số ống trong hình viên phân:
Dãy 1
0 ống
Dãy 2
0 ống
Tổng số ống trên tất cả các hình viên phân:
0 ống
Số hình lục giác:
6 hình
Tổng số ống truyền nhiệt:
127 ống
4.1.1.2.6 Đường kính trong thiết bị đun nóng.
D = t.( b – 1 ) + 4.dn, m
Trong đó :
t – bước ống, thường lấy t = 1,2 – 1,5 dn ;
dn – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m;
b – số ống trên đường xuyên tâm sáu cạnh.
Vậy: D = 1,5.0,032.(13 – 1 ) + 4.0,032 = 0,6656 m
Quy chuẩn theo bảng XIII.6[2] D = 0,7 m = 700 mm
4.1.1.2.7. Tính chiều cao của thiết bị.
Với D = 700 mm chọn nắp thiết bị hình elip có gờ, tra bảng số liệu ta chọn:
Chiều cao của nắp thiết bị: hl = ht + h
Trong đó:
ht = 175 mm.
h = 25 mm
Vậy chiều cao của thiết bị: L = H + 2.hl = 1500 + 2.( 175 + 25 ) = 1900 (mm)
4.1.1.2.8 Tính lại vận tốc và chia ngăn:
Xác định vận tốc thực:
Xác định vận tốc giả thiết:
Vì:
Nên ta cần phải chia ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ xoáy.
Số ngăn cần thiết: (ngăn)
Quy chuẩn m = 8 ( ngăn ).
Tính lại chuẩn số Reynolds:
Lượng hơi cần cung cấp cho cả quá trính
Tại t =142,9 oC ta có I = 2744.103; i2 = 601,1.103
Có Q = D.(I – i2)
KẾT QUẢ: Các kích thước của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu là:
F = 13,192 m2 – bề mặt truyền nhiệt;
n = 127 ống – số ống truyền nhiệt;
D = 700 mm – đường kính trong của thiết bị;
H = 1,5 m – chiều cao giữa hai mặt bích.
L = 1,9 m - chiều cao của thiết bị.
4.1.2 Thiết bị ngưng tụ Bazomet
4.2.1.1 Các thông số đầu vào.
Lượng hơi thứ ra khỏi buồng bốc là W = 3471,61 (kg/h)
Áp suất tại thiết bị ngưng tụ là Pn = 0,6 at
Nhiệt độ của hơi thứ tại Pn là tbh = 85,5 oC
Nhiệt lượng riêng của hơi thứ tại đó là i’ = 2650000 J/kg
Nhiệt hóa hơi r = 2296.103 J/kg
4.2.1.2 Tính toán
4.2.1.2.1 Lượng nước lạnh cần để ngưng tụ
Trong đó:
Nhiệt lượng riêng của hơi thứ là i’ = 2650000 J/kg
tc, tđ nhiệt độ cuối và nhiệt độ đầu nước ngưng tụ chon tđ = 25 oC và tc = 50oC
Cm là nhiệt dung riêng của nước tại ttb
suy ra Cn = 4178 (J/kg.K)
4.2.1.2.2 Đường kính thiết bị ngưng tụ
; m
Trong đó:
ρh: khối lượng riêng của hơi thứ; ρh = 0,359 kg/m3
ωh: tốc độ của hơi thứ trong thiết bị; ωh = 25 m/s
Quy chuẩn theo bảng VI.8[2-88] lấy Dtr = 0,5 m = 500mm
4.2.1.2.3 Kích thước tấm ngăn
Tấm ngăn có dạng viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng tấm ngăn là b, có đường kính là d.
Theo công thức [2-85]
Với Dtr là đườngkính trong của thiết bị ngưng tụ Dtr = 500mm
Trên tấm ngăn có nhiều lỗ, đường kính lỗ là 2 mm, chiều dày tấm ngăn là 4 mm, chiều cao gờ cạnh tấm ngăn là 40 mm
4.2.1.2.4 Tổng diện tích bề mặt các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngăn của thiết bị ngưng tụ
Trong đó:
ωC: Tốc độ của tia nước. Chon ωC = 0,62 m/s
Gn: Lưu lượng cảu hơi thứ
4.2.1.2.5 Tính bước lỗ t
Lỗ được xếp theo hình lục giác đều, bước lỗ được xác định theo công thức:
Trong đó:
dl: đường khính lỗ; dl = 2 mm
: tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ với diện tích của thiết bị ngưng tụ Chọn = 0,1
4.2.1.2.6 Chiều cao của thiết bị ngưng tụ
Mức độ đun nóng nước của thiết bị ngưng tụ được xác định theo công thức sau:
Với β= 0,4165; d = 2 mm; tra bảng VI.7[2-86] ta có bảng số liệu sau:
Số bậc
Số ngăn
Khoảng cách giữa các ngăn
(mm)
Thời gian rơi qua 1 bậc
(s)
Mức độ đun nóng
Đường kính của tia nước
(mm)
4
6
300
0.35
0,466
2
Chiều cao của thiết bị ngưng tụ: H = 6x300 = 1800 (mm)
Trên thực tế do hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm dần do đó
khoảng cách hợp lý giữa các ngăn nên giảm dần từ dưới lên trên khoảng 50mm cho mỗi ngăn. Chọn lại kích thước cho thiết bị ngưng tụ.
Khoảng cách giữa các ngăn: 300 mm
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp của thiết bị: 1300 mm
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy của thiết bị: 1200 mm
Chiều cao phần gờ của nắp: 50 mm
Chiều cao nắp elip: 125 mm
Chiều cao phần đáy nón: 175 mm
Chiều cao của thiết bị ngưng tụ
H = 125 + 50 + 1300 + 300.5 +1200 + 175 = 4350 (mm)
4.2.1.2. 7 Kích thước ống bazomet
Đường kính trong của ống bazomet được xác định theo công thức [2-86]
Trong đó:
ω: Tốc độ hỗn hợp hơi nước và lỏng đã ngưng tụ đi trong ống bazomet. Thường lấy
ω = 0,5÷ 0,6. Chọn ω = 0,5 m/s
Wn, Gn: Lượng nước ngưng và lượng nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ
4.2.1.2.8 Xác định chiều cao của ống bazomet
Chiều cao của ống bazomet được xác định theo công thức VI.58[2-86]
H = h1 + h2 + h3 + h4
Chiều cao cột nước trong ống bazomet cân bằng với hệu số giữa áp xuất khí quyển và áp xuất trong của thiết bị ngưng tụ. h1 được xác định theo công thức VI.59[2-86]
; m
Với b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ b = 760 – 0,6.735 = 319 mmHg
Chiều cao cột nước trong ống bazomet cần khắc phục toàn bộ trở lực khi nước chảy trong ống h2 được xác định bằng công thức:
Chọn hệ số trở lực khi vào ống ξ1 = 0,5 và khi ra khỏi ống ξ2 = 1. Suy ra Σξ = 1,5
Hệ số ma sát λ được xác định theo công thức II.64[1-380]
Nước lạnh ngưng tụ có
ttb = 37,5 oC
ρ = 993,18
µ 0,688.10-3
(chế độ chảy rối)
Chọn vật liệu làm ống là thép CT3, ống hàn trong và điều kiện ăn mòn ít, có độ nhám tuyệt đối ε = 0,2 mm
Regh được tính theo công thức II.60[1-378]
Ren được tính theo công thức II.64[1-378]
Regh < Re < Ren
Chọn chiều cao dự trữ h3 = 0,5 m để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và tràn vào ống dẫn khi áp xuất khí quyển tang
Chọn chiều cao của đoạn ốn bazomet ngặp trong bể nước là h4 = 0,5 m
Suy ra H = 4,34 + 6,37.10-3 + 2,08.10-3.H + 0,5 + 0,5 = 5,33(m)
Quy chuẩn H = 6 m
Chiều cao của thiết bị ngưng tụ: H = 6 +4,35 = 10,35 m
4.2.1.2.9 Tính lượng hơi và khí không ngưng
Lượng không khí cần hút được tính theo công thức VI.47[2-84]
Gkk = 0,000025.ωn + 0,000025.Gn + 0,01Wn
= 0,000025.3471,61 + 0,000025.81134,966 + 0,01.3471,61 = 36,831(kg/h)
Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ được xác định theo công thức VI.49[2-84]
Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô thì: tkk = tđ + 4 + 0,1.(tc – tđ)
tkk = 25 + 4 + 0,1.(50 -25) = 31,5 (oC)
Ph áp suất hơi riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp lấy theo tkk
Ph = 0,04744
Suy ra
4.1.3 Thùng cao vị
Bồn cao vị được dùng để ổn định lưu lượng của dung dịch nhập liệu. Bồn được đặt ở độ cao phù hợp nhằm thắng được các trở lực của đường ống và cao hơn so với mặt thoáng của dung dịch trong nồi cô đặc.
Áp dụng phương trình Bernoulli với 2 mặt cắt là 1 – 1 (mặt thoáng của bồn cao vị) và 2 – 2 (mặt thoáng của nồi cô đặc):
Trong đó:
ω1 = ω2 = 0
p1 = 1 at
p2 = p0 = 0,6275 at
ρ = ρđ = 1158,87 kg/m3: Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 15 % ở 30 oC
µ = 2,10.10-3: Độ nhớt động lực của dung dịch NaOH 15% ở 30 oC
z2 Khoảng cách từ mặt thoáng của dung dịch trong nồi cô đặc đến mặt đất; m
z2 = z’ + Hđ + Hbđ + Hgc + Hc = 1 + 0,325 + 3 + 0,04 + 0,245 = 4,61 (m)
Trong đó:
z’ = 1m; Khoảng cách từ phần nối giữa ống tháo liệu và đấy elip đến mặt đất
Hđ = 0,225 + 0,1 = 0,325 Chiều cao của đáy elip
Hbđ: chiều cao của buồng đốt
Hgc : Chiều cao của gờ nón cụt
Hc: Chiều cao của phần nón cụt
Đường kính cảu ống nhập liệu d = 40 mm = 0,04m
Chiều dài ống từ bồn cao vị đến buồng bốc là l = 20 m
Tốc độ chảy của dung dịch trong ống
Chuẩn số Reynolds
(Chế độ chảy xoáy)
Chọn ống thép CT31 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn it (Bảng II.15[1-381]) độ nhám tuyệt đối ε = 0,2 mm
Regh được tính theo công thức II.60[1-378]
Ren được tính theo công thức II.62[1-379]
Có Regh < Re < Ren hệ số ma sát λ được tính theo công thức sau:
Các hệ số trở lực cục bộ
Yếu tố gây trở lực
Kí hiệu
Hệ số trở lực cục bộ
Số lượng
Đầu vào
ξ vào
0,5
1
Đầu ra
ξ ra
1
1
Khuỷu 90o
ξ khuỷu 90
1
2
Van cửa
ξ van
1,5
1
Σξ = 0,5 + 1 + 2.1 + 2.1,5 = 6,5
Tổng tổn thất trên đường ống:
Khoảng cách từ mặt thoáng của thùng cao vị tới mặt đất:
Dung dịch NaOH 15 % sẽ luôn tự chảy từ thùng cao vị vào buồng bốc của nồi cô đặc khi thùng có độ cao trên 3m
Vậy chọn chiều cao từ mặt thoáng của thùng cao vị tới mặt đất là 3,5 m
4.1.4 Bơm
4.1.4.1 Bơm chân không
Công suất của bơm chân không
; W
Trong đó:
m: Chỉ số đa biến. Có giá trị m = 1,2÷1,62. Chon m = 1,62
p1: Áp suất của không khí trong thiết bị ngưng tụ
p1 = pc – ph = 0,6 – 0,056 = 0,544 at
Với ph = áp suất của hơi nước trong hỗn hợp
p2 = p1 = 1 at = 9,81.104 N/m2: Áp suất cảu khí quyển
Vkk: Lưu lượng của không khí cần hút
ηck = 0,8: Hệ số hiệu chỉnh
; W
Tốc độ hút ở 0oC và 760 mmHg là S = 0,002267.60 = 0,13602 m3/phút
Theo bảng 1.4[6-9] ta chọn bơm có kí hiệu BH – 025 – 2 với các thong số
Các thông số
Bơm BH – 025 – 2
Sơ cấp
2
Tốc độ bơm trong vùng áp suất 760 – 1 mmHg; L/s
0,25
Lượng dầu; L
0,86
Công suất động cơ; kW
0,15
Kích thước tổng cộng chiều dài x rộng x cao; mm
330x243,5x229
Khối lượng; kg
16,5
4.1.4.2 Bơm đưa nước vào thiết bị ngưng tụ
4.1.4.3 Bơm đưa dung dịch lên bồn cao vị
4.1.4.4 Bơm tháo liệu
4.5 Các chi tiết phụ trợ
4.5.1 Ống dẫn
4.5.1.1 Tính kích thước ống dẫn
Đường kính ống dẫn được tính theo công thức VI.41[2-74]
(m)
Trong đó:
G: Lưu lượng lưu chất; Kg/s
ω: Tốc độ lưu chất; m/s
ρ: Khối lượng riêng của lưu chất; kg/m3
4.5.1.1.1 Ống nhập liệu
Nhập liệu dung dịch nhớt (Dung dịch NaOH 15% ở 102,021 oC)
Gđ = 6593,22 kg/h
ω thuộc khoảng 0,5÷ 1 m/s. Chon ω = 0,5 m/s
ρ = 1170,18 kg/m3
Quy chuẩn theo bảng XIII.26[2-411] chon dt = 70 mm; dn = 76 mm
4.5.1.1.2 Ống tháo liệu
Nhập liệu dung dịch nhớt (Dung dịch NaOH 30% ở 105,911 oC)
Gc = 3476,61 kg/h
ω thuộc khoảng 0,5 ÷ 1 m/s. Chon ω = 0,5 m/s
ρ = 1273,29 kg/m3
Quy chuẩn theo bảng XIII.26[2-411] chon dt = 50 mm; dn = 57 mm
4.5.1.1.3 Ống dẫn hơi đốt
Dẫn hơi nước bão hòa ở 4 at.
D = 1,1403 kg/s
Chọn ω = 30 m/s
ρ = 0,4718 kg/m3 (Tra bảng I.251[1-135])
Quy chuẩn theo bảng XIII.26[2-411] chon dt = 250 mm; dn = 273 mm
4.5.1.1.4 Ống dẫn hơi thứ
Dẫn hơi nước bão hòa ở 0,625 at.
W = 3471,61 kg/s
Chọn ω = 40 m/s
ρ = 0,37423 kg/m3 (Tra bảng I.251[1-135])
Quy chuẩn theo bảng XIII.26[2-411] chon dt = 300 mm; dn = 325 mm
4.5.1.1.5 Ống dẫn nước ngưng
Dẫn chất lỏng cân bằng với hơi nước bão hòa ở áp suất 4 at
Gn = D = 1,1403 (kg/s) (Ngưng tụ hoàn toàn)
Chọn ω = 0, 5 m/s
ρ = 923,761 kg/m3 (Tra bảng I.251[1-135])
Quy chuẩn theo bảng XIII.26[2-411] chon dt = 70 mm; dn = 76 mm
4.5.1.2 Tra bích với ống dẫn bên ngoài
Ống
Py.106
(N/m2)
Dy
(mm)
Dn
Kích thước nối
Kiểu bích
D
(mm)
Dt
(mm
D1
(mm
Bu lông
D
(mm
Z
(cái)
1
h(mm)
Ống dẫn hơi đốt vào
0,6
250
273
370
335
312
M16
12
24
Ống
nhập liệu
0,6
70
76
160
130
110
M12
4
16
Ống dẫn
hơi thứ ra
0,1
300
325
435
395
365
M20
12
22
Ống
tháo liệu
0,6
50
57
140
110
90
M16
8
20
Ống tháo nước ngưng
0,6
70
76
160
130
110
M12
4
16
4.5.2 Tính toán và chọn tai treo
Tai treo (giá đỡ) là bộ phận dung để giữ thiết bị vào một phần vị trí nhất định trong quá trình hoạt dộng. Kích thước và hình dáng của tai treo phụ thuộc vào các yếu tố nhất định như: đặc tính của tải trọng, vào vật liệu làm tiết bị, trọng lượng của thiết bị
Tai treo thiết bị: Chọn 4 tai treo làm bằng vật liệu OX18H10T gắn với buồng đốt. Vị trí gắn tai treo khoảng 2/3 chiều cao buồng đốt.
4.5.2.1 Tai treo thiết bị
Có ρ OX18H10T = 7900 kg/m3 (Tra bảng XII.7[2-313]
Tải trọng tác dụng lên tai treo:
4.5.2.1.1 Khối lượng của ống truyền nhiệt
Thể tích của ống truyền nhiệt
Trong đó:
dn, dt: Đường kính ngoài và đường kính trong của ống truyền nhiệt; m
Dthn, Dtht: Đường kính ngoài và đường kính trong của ống trung tâm; m
H: Chiều cao của ống truyền nhiệt
Khối lượng của ống truyền nhiệt Gtn = Vtn . ρ =0,1415.7900 = 1117,6(kg)
4.5.2.1.2 Khối lượng của buồng đốt
Thể tích của buồng đốt
Trong đó:
Dđn, Dđt: Đường kính ngoài và đường kính trong của buồng đốt; m
H: Chiều cao của buồng đốt
Khối lượng của buồng đốt: Gđn = Vđn . ρ =0,034.7900 = 269,095(kg)
4.5.2.1.3 Khối lượng của buồng bốc
Thể tích của buồng bốc
Trong đó:
Dbn, Dbt: Đường kính ngoài và đường kính trong của buồng bốc; m
H: Chiều cao của buồng bốc
Khối lượng của ống truyền nhiệt Gbn = Vbn . ρ =0,0655.7900 = 517,55(kg)
4.5.2.1.4 Khối lượng thép làm đáy buồng đốt.
Đáy của thiết bị dạng elip có gờ. Với các thông số đường kính trong Dt = 900, bề dày
S = 4mm, Chiều cao của gờ H = 25 mm.
Tra bảng XII.11[2-384]có khối lượng của đáy m = 30 (kg)
4.5.2.1.5 Khối lượng thép làm nắp buồng bốc.
Nắp của thiết bị dạng elip có gờ. Với các thông số đường kính trong Dt = 1300, bề dày
S = 4mm, Chiều cao của gờ H = 25 mm.
Tra bảng XII.11[2-384]có khối lượng của đáy m = 61 (kg)
4.5.2.1.6 Khối lượng thép làm nón cụt nối giữa buồng bốc và buồng đốt
Phần nón cụt được làm bằng thép không gỉ OX18H10T
Đường kính trong lớn được tính bằng đường kính buồng bốc: Dtb = 1,3 m
Đường kính trong nhỏ được tính bằng đường kính buồng đốt: Dtb = 0,9 m
Bề dày của nón S = 4 mm = 4.10-3 m
Chiều cao của phần nón cụt (không tính gờ) Hc = 245mm
Chiều cao của gờ: Hg = 40mm
= 0,0755(m3)
Khối lượng nón cụt: mc = 0,0755. 7900= 596,35(kg)
4.5.2.1.7 Khối lượng thép làm bích và vỉ ống
Có 6 mặt bích, gồm 2 mặt nối nắp với buồng bốc, 2 mặt nối đáy với buồng đốt, 2 mặt nối buồng đốt với nón cụt. Ngoài ra còn có 2 vỉ ống trong buồng đốt
Mặt bích làm bằng thép CT31
Thể tích thép làm 2 mặt bích không vỉ ống trong buồng đốt
Thể tích thép làm 2 mặt bích có vỉ ống trong buồng đốt
Trong đó:
D, Z, db, h: là những thong số của bích của buồng đốt; m
Dt: đường kính trong của buồng đốt; m
dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt; m
Dnth: đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm; m
Thể tích thép làm bích nối buồng bốc với nắp
Trong đó:
D, Z, db, h: là những thong số của bích của buồng bốc; m
Dt: đường kính trong của buồng bốc; m
Tổng khối lượng thép làm bích:
V bích = V1 + V2 +V3 = 8,33.10-3 + 0,025 + 0,012 = 0,04533 (m3)
Khối lượng thép làm bích
m = V bích . ρ = 0,04533. 7850 = 355,84 (kg)
4.5.2.1.8 Khối lượng dung dịch trong thiết bị
Khối lượng riêng lớn nhất có thể có của dung dịch trong thiết bị
Khối lượng riêng lớn nhất có thể có của dung dịch là khối lượng riêng ở nồng độ 30% và nhiệt độ tsdd(po) : ρddmax = ρdd(30%, 102,021oC) = 1273,97 kg/m3
Thể tích dung dịch trong thiết bị:
Vdd = Vc + Vống TN + Vống TH + Vđ
Trong đó:
Vc: Thể tích dung dịch trong phần nón cụt
Với: Db, Dd là đường kính trong buồng bốc và buồng đốt
Vống TN: Thể tích dung dịch trong ống truyền nhiệt; Vống TN = 0,445(m3)
Vống TH: Thể tích dung dịch trong ống tuần hoàn trung tâm; Vống TH = 0,1755(m3)
Vđ: Thể tích dung dịch ở đáy nón Vđ = 0,111(m3)
Vdd = 0,26 + 0,445 + 0,1755 +0,111= 0,9915 (m3)
mdd = 0,9915.1273,97 = 1263,141 (kg)
Tổng tải trọng của thiết bị:
M = 1263,141 + 355,84 + 596,35 + 61 + 30 + 517,55 + 269,095 + 1117,6 = 4210,567
Chọn 4 tai treo làm bằng thép CT31
Tải trọng tác dụng lên tai treo (chưa tính đến bulong, đai ôc và bộ phận tách bọt)
Dựa vào các thông số trên tra bảng XIII.36[2-438] ta có:
G.104
F. 104
q.10-6
L
B
B1
H
S
l
a
d
m1
N
m2
N/m2
mm
2,5
173
1,45
150
120
130
215
8
60
20
30
3,48
4.5.3 Cửa quan sát
Ta chọn kính quan sát làm bằng thủy tinh silicat dày 15 mm, đường kính Φ = 200 mm
Chọn bích quan sát
Ta bảng XIII.26[2-403]. Bích liền kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn ta có bảng sau:
pb.106
(N/m2)
Dtr
(mm)
Kích thước nối
Kiểu bích
D
(mm)
Db
(mm)
Dt
(mm)
D0
(mm)
Bu lông
1
db
(mm)
z
(cái)
h
(mm)
0,1
200
219
290
255
232
M16
8
16
4.5.4 Lớp cách nhiệt
Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức:
( Công thức VI.66[2-92])
Trong đó:
tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt phía không khí,khoảng 40 ÷ 50 oC. Chon tT2 = 40oC
tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp với bề mặt lớp vỏ thiết bị vì trở lực tường trong thết bị rất nhỏ so với trở lực lớp cách nhiệt nên tT có thể lấy gần với nhiệt độ hơi đốt
tT1 = 142,9 oC
tkk: nhiệt độ môi trường xung quanh
Tra bảng VII.1[2-97] chọn tkk = 23,4 oC, lấy tại nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội
λC: hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt. Chọn vật lieu cách nhiệt là bông thủy tinh. Theo bảng I.126[1-128] ta có λc = 0,0372 W/m.độ
αn = hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
Theo công thức VI.67[2-92] có: αn = 9,3 + 0,058.tT2
αn = 9,3 + 0,058.40 = 11,62 W/m2.độ
Thay số vào ta được:
=19,8 mm
5. KẾT LUẬN
Các phần tính toán nêu trên cho thấy:
Hệ thống cô đặc chân không 1 nồi liên tục dung dịch NaOH với năng suất nhập liệu 6 m3/h khá đơn giản. Vì năng suất này không cao nên kích thước của của các thiết bị đều ở mức độ vừa phải.
Chi phí đầu tư không cao, trong đó thiết bị chính chiếm khoảng 33 % tổng chi phí.
Kết cấu thiết bị đơn giản và có thể được điều khiển tự động.
Vì vậy, nhìn chung hệ thống này phù hợp với quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot.
6. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[2]. Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[3]. Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2006.
[4]. Hồ Lê Viên, Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hoá chất và dầu khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[5]. Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm, tập 3: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.
[6]. Lê Nguyên Đương, Ứng dụng chân không trong công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1987.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_thiet_bi_co_dac_dung_dich_naoh_co_ong_tuan_hoan_trung_tam_5866.docx