Đồ án Bê tông cốt thép sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối
Tất cả các momen trên dầm đều nhỏ hơn Mc Kết luận trục trung hòa đi qua cánh Tính toán như tiết diện chữ nhật có kích thước (bf’.h)=(1500x600) mm
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Bê tông cốt thép sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Sơ đồ mặt bằng kết cấu.
2. Vật liệu:
* Bê tông Cấp độ bền : B20 (M250)
- = 1150
- = 900
-
* Thép
- Thép CI
+ = 225 Mpa
+ Rsw = 175 MPa
+ = 21.104 Mpa
+ = 0.645 (Tra bảng)
+= 0.473
- Thép CII
+ = 280 Mpa
+ + Rsw = 225 MPa
+ = 21.104 Mpa
+ = 0.623
+= 0.429
3. Tải trọng.
* Tĩnh tải:
- Tải trọng bản thân bản.
Lớp vật liệu
Bề dày
(-mm)
KL riêng
()
HS vượt tải
GTTC
()
GTTT
()
Gạch
12
20
1.1
0.24
0.264
Vữa lót
15
18
1.2
0.27
0.324
Bản BTCT
100
25
1.1
2.5
2.75
Vữa trát
10
18
1.2
0.18
0.216
Tổng
3.19
3.554
* Hoạt tải
P = 8 KN/m2
CHƯƠNG II
LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ
1. Chọn chiều dày bản.
Xét tỉ số nên xem bản làm việc theo một phương
Chiều dày bản:
Trong đó:
m = (30:35)
lt = 2650 mm Chiều dài tính toán (Chiều dài nguyên thủy)
hb = 2650/30 = 88.33 mm
Chọn hb = 100 mm
Chọn các lớp vật liệu trong bản.
Lớp gạch lót dày 12 mm
Lớp Vữa lót trên dày 15 mm
Bản BTCT dày 100 mm
Lớp vữa trát dưới dày 10 mm
2. Chọn kích thước dầm phụ.
Chiều cao:
Trong đó:
m = (12:20)
lt = 5830 mm Chiều dài tính toán (Chiều dài nguyên thủy)
hb = (291 : 485) mm
Chọn hdp = 400 mm
Bề rộng : bdp = (0.25 – 0.5)hdp
Chọn bdp = 200 mm
3. Chọn kích thước dầm chính.
Chiều cao:
Trong đó:
m = (12:20)
lt = 2*l1 2650*2 = 5300 mm Chiều dài tính toán (Chiều dài nguyên thủy)
hb = (441 : 662) mm
Chọn hdc = 600 mm
Bề rộng : bdp = (0.25 – 0.5)hdp
Chọn bdc = 300 mm
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN BẢN SÀN
1. Xác định sơ đồ tính.
Hình 3.1 Sơ đồ tính bản sàn.
- Sơ đồ tính như dầm liên tục (Siêu tĩnh) Tính theo sơ đồ dẻo
- Lấy dải bản rộng b = 1 m để tính toán.
- Chiều dài nhịp giữa: l = lo = l1 – bdp = 2650-200 = 2450 mm
- Chiều dài nhịp biên : lb = l1 – 1.5bdp = 2650.1.5*200 = 2350 mm
2. Tải trọng tác dụng.
- Hoạt tải
P = 8 KN/m2
- Tĩnh tải
G = 3.554 KN/m2
* Tải trọng toàn phần
Q =(g=p)b = (3.554 = 8 )1 = 11.554 KN/m2
3. Tính nội lực bản sàn.
Xét tỉ số nên áp dụng công thức với sơ đồ lập sẵn theo [1]
Hình 3.2 Biểu đồ momen bản sàn.
4. Tính toán cốt thép.
- Xem bản làm việc như cấu kiện chịu uốn tiết diện chử nhật hxb = 0.1x1 m.
- Thép được dùng là thép CI
+ = 0.645
+= 0.473
Hình 3.3 Mặt cắt tính toán cốt thép bản sàn.
Chọn ao = 20 mm
ho = 100-20 =80 mm
Tính cốt thép tại giữa nhịp biên (monen dương) và gối số (2) (momen âm).
M = 5.79 KNm
<
=0.09
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
Thép sử dụng là thép CI 8 có fa =0.503 cm2
Tính khoảng cách giữa các thanh thép:
Chọn a = 0.1 m
Vậy trong 1m có 108 có fa =5.03 cm2
Tính cốt thép cho momen dương các nhịp gữa và các gối giữa.
M = 4.33 KNm
<
=0.061
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
Thép sử dụng là thép CI 8 có fa =0.503 cm2
Tính khoảng cách giữa các thanh thép:
Chọn a = 0.2 m
Vậy trong 1m có 88 có fa =0.2515 cm2
Chọn thép cấu tạo và tính toán bố trí thép trong bản sàn.
Lựa chọn cách bố trí theo sơ đồ sau:
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thép trong bản
Xét
Chọn: v = 0.25
* Tính toán,chọn chiều dài các thanh thép.
- Tính chiều dài các thanh thép:
Thanh số (1):
= l2 – abv = 2650-20 = 2630 mm
Chiều dài các đoạn móc neo lấy bằng 8d chọn bằng 70 mm
Tính toán và chọn thép cấu tạo được bố trí như sau:
Hình 3.5 Bố trí thép trong bản.
Chọn cốt thép phân bố 6 a 250
Chọn thép bố trí cho momen âm xuất hiện tại đầu tường và trên dầm chính
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt.
Tính toán lực cắt theo: (2.8[1])
Qb = 0.6.q.lt = 0.6*11.554*2.35 = 16.277 KN
Q = 0.6.q.lt =0.5*11.544*2.45 = 14.111 KN
Khả năng chịu lực cắt phẳng: Q <= Qbo
Qbo =
Qbo = 0.5*1.5*11500*1*0.08 = 690 KN > max(Q,Qb) = 16.277 KN
Do không có lực tập trung nên không kiểm tra khả năng chịu lực cắt thủng.
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN DẦM PHỤ
1. Sơ đồ tính toán.
Hình 4.1 Sơ đồ tính toán dầm phụ.
- Sơ đồ tính như dầm liên tục (Siêu tĩnh) Tính theo sơ đồ dẻo
- Chiều dài nhịp giữa: l = lo = l1 – bdp = 5830 - 300 = 5530 mm
- Chiều dài nhịp biên : lb = l1 – 1.5bdp = 5830 - 1.5*300 = 5380 mm
- Độ chênh lệch giữa 2 nhịp:
2. Tải trọng tác dụng.
Cắt bản có bề rộng bằng l1 = 2650 để tính toán. Sao cho trục của mặt cắt trùng với trục của dầm trục.
a) Hoạt tải.
b) Tĩnh tải.(gd)
- Tỉnh tải do bản thân bản sàn:
- Xét trên bản được cắt để tính toán.
- Tỉnh tải do bản thân dầm phụ.
* Tải trọng tính toán.
Chọn để tính toán.
3. Tính nội lực, biểu đồ bao monen.
Do lực tác dụng và kết cấu đối xứng nên ta tính cho ½ dầm.
Tính toán theo sơ đồ dẻo nên dùng công thức và sơ đồ lập sẳn.
: tra bảng phụ lục [1]
Hình 4.2 Sơ đồ tính toán biểu đồ bao cho ½ dầm phụ
a) Tính toán với nhánh Mmax của biểu đồ bao.
Ta có : qd = 36.5 KN/m
: l = 5.53 m
: lb = 5.38 m
Tính toán ta được bảng kết quả sau:
Điểm
MMax (KN.m
Nhịp biên
Nhịp giữa
1
2
2*
3
4
6,9
7,8
7*
0.065
0.090
0.091
0.075
0.020
0.018
0.058
0.062
68.67059
95.08235
96.13882
79.2353
21.12941
20.09165
64.73977
69.20458
Bảng 4.1 Bảng tính kết quả Mmax
b Tính toán với nhánh Mmincủa biểu đồ bao.
Ta có:
Tra bảng, nội suy , tính toán được bảng kết quả sau:
Điểm
MMinKN.m)
5
6
7
-0.0715
-0.033
-0.01
-79.8085
-36.8347
-11.162
Bảng 4.2 Kết quả tính toán Mmin.
Tính toán các giá trị khác:
Hệ số k tra được k = 0.26
0.15 lb = 0.15*5380 = 870 mm
1/5 lb = 5380/5 = 1076 mm
1/5l = 5530/5 = 1106 mm
0.15l = 0.15*5530 =829.5
k.lb = 0.26*5380 = 1398 mm
0.425lb = 0.425*5380 = 2286 mm
Từ các kết quả tính toán trên ta vẽ biểu đồ bao momen sau:
Hình 4.3 ½ biểu đồ bao momen dầm phụ.
4. Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt dầm phụ.
Ta chỉ tính cho ½ dầm rối lấy phản xứng qua trục thẳng đứng đi qua trung điểm của dầm
Q1 = 0.4qd.lb = 0.4*36.5*5.380 = 78.54 KN
Qmin = 0.35 qd.lb = 0.35*36.5*5.380 = 68.7 KN
Q2T = -0.6qd.lb = 0.6*36.5*5.380 = -117.8 KN
Q2P = 0.5qd.lb = 0.5*36.5*5.530 = 100.9 KN
Hình 4.4 Biểu đồ bao lực cắt dầm phụ.
5. Tính cốt thép dọc.
Dùng thép CII.
a) Tính cho momen âm tại gối.
M = 79.8 KN.m
Mặt cắt dầm bxh = 200x400 mm (Vì Bê tông chịu nén tốt, chịu kéo kém)
Giả thiết a0 = 50 mm
h0 = h – a0 = 400-50 = 350 mm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
b) Tính cho momen dương.
Tính như tiết diện chữ T (Vì vùng chữ T chịu nén)
Chọn ao = 50 mm
ho = h – ao = 400-50 = 350 mm
hf’ = 100 mm
Tính chiều rộng cánh f’ của mặt cắt tính toán.
Vì hc = 0.1 > 0.1h =0.1*0.4
Vậy chọn Sf = 0.84 m
bf’ = b + 2Sf = 0.2+2*0.84 = 1.88 m
Xác định vị trí trục trung hòa.
Tất cả các momen trên dầm đều nhỏ hơn Mc
Kết luận trục trung hòa đi qua cánh
Tính toán như tiết diện chữ nhật có kích thước (bf’.h)=(1880x400) mm
Tính cho nhịp biên. Mb = 96 KNm
Giả thiết a0 = 50 mm
h0 = h – a0 = 400-50 = 350 mm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
Tính cho nhịp giữa. Mb = 69 KNm
Giả thiết a0 = 50 mm
h0 = h – a0 = 400-50 = 350 mm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
Vị trí
DT cốt thép
(cm2)
ao
(mm)
6Gối
9.82
50
Giữa dầm biên
9.98
50
Giữa dầm giữa
7.14
50
Bảng 4.2 Kết quả tính toán cốt thép dầm phụ.
6. Bố trí thép dọc cho các mặt cắt.
- Mặt cắt giữa dầm biên.
Hình 4.5 Bố trí thép giữa dầm biên.
Chọn abv = 20 mm
Khoảng cách giứa 2 lớp thép v = 30 mm
Trong tâm cốt thép: a = 20+8+=50 mm (thỏa)
H0 = 400 – 44.4 = 356.7 mm
- Mặt cắt tại gối.
Hình 4.6 Bố trí thép mặt cắt gối.
Các thông số giống như trên
- Mặt cắt giữa dầm giữa.
Hình 4.7 Bố trí thép mặt cắt giữa dậm giữa
Các thông số khác tương tự trên.
a = 20+9 = 29
h0 = 400 – 29 = 371 mm
7. Tính toán điểm cắt lý thuyết cho thép chịu momen âm. (tại gối)
Hình 4.8 Biểu đồ bao momen âm tại gối và lân cận.
* Tính điểm cắt bên trái gối.
- ta có xo = 1398 mm
- Cắt 1 thanh 16:
- Cắt 2 thanh 16:
* Tính điểm cắt bên phải gối.
- ta có xo = mm
- Cắt 2 thanh 16:
- Cắt 1 thanh 16:
Chiều dài cắt thực tế bằng chiều dài tính toán lý thuyết cộng thêm w
Với w =(25-30) ta chọn w = 25*20 = 500 mm
8. Tính toán, vẽ hình bao vật liệu dầm phụ.
Hình bao vật liệu là biểu đồ thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu.
Công thức tính khã năng chịu lực:
Trong đó:
Tình toản khả năng chịu lực cho các đoạn và ghi kết quả ở bảng:
Đoạn
As
(mm2)
M
(Nmm)
Chịu momen
B
(mm)
H0
(mm)
M
(KNm)
1,5
402.1
0.137658
0.931171
37280628.07
Âm
200
355.6
37.28063
2,4
804.2
0.275317
0.862342
69049926.69
Âm
200
355.6
69.04993
3
1005.3
0.344163
0.827919
82871092.52
Âm
200
355.6
82.87109
6,10
402.1
0.014645
0.992678
39743136.98
Dương
1880
355.6
39.74314
7,9
603.2
0.021969
0.989016
59399707.64
Dương
1880
355.6
59.39971
8
1005.3
0.036613
0.981693
98263304.24
Dương
1880
355.6
98.2633
11
508.9
0.017813
0.991094
52252475.47
Dương
1880
370
52.25248
12
763.4
0.026721
0.986639
78031581.41
Dương
1880
370
78.03158
Bảng 4.3 Khả năng chịu lực của vật liệu.
Từ các kết quả tính toán ta vẽ được biểu đồ bao vật liệu dựa vào đó ta cắt, uốn thép
Kết quả hiển thị trong hình.
Hình 4.9 Biểu đồ bao vật liệu và cách bố trí thép dọc trong ½ phụ.
9. Tính toán cốt đai.
* Tại gối B có QBT Max = 117.8 KN.
* Tính toán cốt đai.(Tính cho QMax)
- Kiểm tra độ bền trên các dãi nghiêng:
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu: Đai 2 nhánh 6, bước đai s=150 mm, tiết diện ngang cắt qua 1 lớp cốt đai.
Kiểm tra độ bến theo công thức: Q
Trong đó:
<1.3
(=0.01:Chọn theo loại BT)
Q=117.8KN=0.3*1.07*0.885*11.5*200*357
=233262.1935N = 233.262 KN (OK!)
* Tính khoảng cách giữa các côt đai.
Chọn đai 2 nhánh 8 có fsw = 50.3 mm2
Khoảng cách đai tính toán:
Khoảng cách đai lớn nhất:
Khoảng cách đai cấu tạo:
- Vùng gần gối tựa: h = 400 < 450
Sct <=
- Vùng giữa dầm: h = 400 > 300
Sct <=
Chọn thép đai thiết kế như sau:
Vùng gần gối tựa 1/4l: chọn s = 150 mm
Vùng giữa dầm chọn s = 250 mm
CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH
Tính toán như dầm liên tục 3 nhịp, 2 đầu kê lên tường.
Lấy chiều dài các nhịp bằng nhau và bằng khoảng cách 2 cột kế tiếp cho dể tính toán
1. Sơ đồ tính.
Hình 5.1 Sơ đồ hình học và sơ đồ tính dầm chính.
2. Tải trọng tác dụng.
- Bản làm việc một phương nên xem bản truyền toàn bộ tại trọng cho dầm phụ. Dầm phụ truyền vào dầm chính các tải trọng tập trung G1, P.
Tĩnh tải G1 = gd.l2 = 11.0416*5.83 = 64.372 KN
Hoạt tải P = pd.l2 = 25.44*5.83 = 148.31 KN (Chọn P = 150 KN)
- Trọng lượng bản thân dầm chính phân bố đều (g0), ta đưa về tải trọng tập trung G0, vị trí đặt lực cùng vị trí với G1, P cho dể tính toán.
Tính g0 phân bố đểu.
G0 = g0.l1 = 4.125*2.65 = 10.931 KN
Tĩnh tải tập trung: G = G1 + G0 = 64.372 +10.931 = 75 KN
- Sơ đồ tải trọng.
P = 150 KN G = 75 KN
Hình 5.2 Sơ đồ tải trọng dầm chính.
3. Tính nội lực dầm chính.
- Tính dầm theo sơ đồ đàn hồi, tải trọng tập trung.
- Dựa vào Phụ lục 12B lập bảng số liệu với sơ đồ
Hình 5.3
Bảng tra hệ số và kết quả tính toán.
x/l
g
p1
p2
MMax
MMin
0
0
0
0
0
0
0.5
0.175
0.2125
0.0375
238.5
39.75
0.833
-0.0416
0.0208
0.0265
0
-37.6035
1
-0.15
0.025
0.175
-39.75
-198.75
1.15
-0.075
0.0063
0.0813
-24.804
-94.446
1.2
-0.05
0.025
0.075
0
-79.5
1.5
0.1
0.175
0.075
178.875
-19.875
Bảng 5.1 Bảng giá trị biểu đồ bao momen dầm chính.
Đoạn I ~ A-1
Đoạn II ~ 1 – B
Đoạn III ~ B – 2
Đoạn
g
p1
p2
QMax
QMin
I
0.35
0.425
0.0755
90
14.925
II
-0.65
0.025
0.675
-45
-150
III
0.5
0.625
0.125
131.25
18.75
Bảng 5.2 Giá trị biểu đồ bao lực cắt.
Từ các số liệu và dựa vào tính chất đối xứng ta vẽ được biểu đồ bao nội lực dầm chính.
Hình 5.4 Biểu đồ bao nội lực dầm chính.
4. Tính toán cốt thép dọc dầm chính.
a) Tính với momen âm tại gối B và C: M = 198.7 KN
Mặt cắt tính toán bxh = 0.3x0.6 m
Giả thiết ao = 50 mm
H0 = h-a = 600-50 = 550 cm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
b) Tính với momen dương.
- Mặt cắt tính toán chữ (T)
Chọn a0 = 50 mm
h0 = 600-50 = 550 mm
h’f = 100 mm
- Tính bề rộng cánh b’f:
Vì hc = 0.1 > 0.1h =0.1*0.4
Vậy chọn Sf = 0.6 m
bf’ = b + 2Sf = 0.3+2*0.6 = 1.5 m
Xác định vị trí trục trung hòa.
Tất cả các momen trên dầm đều nhỏ hơn Mc
Kết luận trục trung hòa đi qua cánh
Tính toán như tiết diện chữ nhật có kích thước (bf’.h)=(1500x600) mm
* Tính cốt thép cho momen dương nhịp biên.
M = 238.5 KN
Giả thiết ao = 50 mm
H0 = h-a = 600-50 = 550 cm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
* Tính cốt thép cho momen dương nhịp giữa.
M = 178.8 KN
Giả thiết ao = 50 mm
H0 = h-a = 600-50 = 550 cm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Trong đó:
= 0.05%
Vì nên
Vị trí
DT cốt thép
(cm2)
ao
(mm)
Gối
14.44132
50
Giữa dầm biên
15.8581
50
Giữa dầm giữa
11.81643
50
Bảng 5.3 Kết quả tính toán cốt thép dầm chính.
5. Chọn và bố trí thép dọc trong dầm chính.
Tại gối:
- As = 6.283 + 8.042 = 14.325 cm2
Chọn abv = 30 mm
Khoảng cách lớp thép v = 30 mm
a = 20+8 +=49 < a0 = 50
h = 600-39 = 561 mm
Khoảng thông thủy: = (300-4*16)/3 = 78.66 ok
Hình 5.5 Bố trí thép mặt cắt tại gối dầm chính
Tại dầm biên.
- As = 6.283 + 10.179 = 16.462 cm2
Chọn abv = 30 mm
Khoảng cách lớp thép v = 30 mm
a = 20+9 +=48 < a0 = 50
Khoảng thông thủy: = (300-4*18)/3 = 76 ok
Hình 5.6 Bố trí thép tại mặt cắt giữa dầm biên của dầm chính
Tại dầm giữa.
- As = 12.723 cm2
Chọn abv = 30 mm
Khoảng cách lớp thép v = 30 mm
a = 20+9 +=45.2 < a0 = 50
Khoảng thông thủy: = (300-3*18)/3 = 82 ok
Hình 5.7 Bố trí thép tại mặt cắt giữa dầm giữa của dầm chính.
6. Tính toán vẽ biểu đồ bao vật liệu và cắt, uốn thép.
a) Tính khả năng chịu lực của vật liệu.
Hình bao vật liệu là biểu đồ thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu.
Công thức tính khã năng chịu lực:
Trong đó:
Tình toản khả năng chịu lực cho các đoạn và ghi kết quả ở bảng:
Đoạn
Cốt thép
(mm2)
anpha
gama
M
(Nmm)
Chiu momen
b
h0
KNm
1,5
402.1
0.058171
0.970914
61324758.18
âm
300
561
61.3
2,4
1036
0.149877
0.925061
150539748.6
âm
300
561
150.5
3
1432.5
0.207239
0.896381
201700982.6
âm
300
561
201.7
6,10
508.9
0.014965
0.992518
78067063.13
Dương
1500
552
78.1
7,9
1017.9
0.029932
0.985034
154972077.9
Dương
1500
552
155
8
1646.2
0.048407
0.975796
248278353.3
Dương
1500
552
248.3
623.8
623.8
0.018251
0.990875
96019311.46
Dương
1500
554.8
96
1025.9
1025.9
0.030015
0.984993
156975707.8
Dương
1500
554.8
157
1227
1227
0.035899
0.982051
187185827.9
1500
554.8
187.2
Bảng 5.4 Khả năng chịu lực của vật liệu.
Từ các kết quả tính toán ta vẽ được biểu đồ bao vật liệu dựa kết quả cắt thép theo lý thuyết.
Hình 5.8 Biểu đồ bao momen theo điểm cắt thép lý thuyết.
b) Tính chiều dài các thanh thép dựa vào điểm cắt lý thuyết.
* Tính toán tại gối:
- As = 14.325 cm2 cắt 216 còn Ask = 10.36 cm2
- Cắt tiếp 220 còn Ask = 4.021 cm2
Vị trí
Cắt thép
Hướng
Quan hệ
Z
(mm)
Hình minh họa
Gối
Cắt 216
Trái
Zt =263
Phải
Zp =366
Cắt 220
Trái
Zt =753
Phải
=> Z’ =1104
Zp = 2650- Z’
Zp = 1545
Biên
Cắt 220
Trái
ZT = 935
Phải
ZP = 623
Cắt 218
Trái
ZT = 1782
Phải
ZP = 1187
Giữa
Cắt 116
Z = 186
Cắt 216
Z = 732
Bảng 5.5 Bảng tính tọa độ điểm cắt thép lý thuyết.
Chiều dài cắt thực tế bằng chiều dài tính toán lý thuyết cộng thêm 2w
Với w =(25-30) ta chọn w = 25*20 = 500 mm
c) Tính chiều dài các thanh thép sau khi cộng thêm, cắt uốn.
- Uốn các thanh thép theo cấu tạo (không cần tính toàn) như hình vẽ.
- Thanh số (1): 218
Lấy từ đầu đầm đến mép cột phía dầm giữa trừ đi khoảng bảo vệ
Chiều dài: 5300 + 300/2 – 20 = 5430 mm
- Thanh số (2): 218
Bằng chiều dài lý thuyết công thêm 2w
Chiều dài: 1782+1187 + 1000 = 3969 mm
- Thanh số (3): 218
- 2 đoạn uốn nghiên bằng 450, dài =707 mm
- Đoạn bên trái: = =1377 mm
- Đoạn bên phải: == 753 + 1545 +1000 = 3298 mm
- Đoạn giữa: = 5300 – 20 – 2x500 – 1377 – (753+500) = 1650 mm
- Thanh số (4): 216
Chiều dài: 3x5300 – 2x20 = 15860 mm
- Thanh số (5): 220
Bằng chiều dài nhịp cọng bề rộng dầm.
Chiều dài: 5300 + 300 = 5600 mm
- Thanh số (6): 116
Chiều dài: = 186 + 186 +1000 = 1372 mm
- Thanh số (7) : 216
- 2 đoạn uốn nghiên bằng 450, dài =750 mm
- Đoạn giữa: = 2Z = 2x732 + 1000 = 2464 mm
- Đoạn bên: = (5300 – 2464 – 2x530)/2 + 263 +500 = 1651 mm
Hình 5.9 Biểu đồ bao vật liệu và bố trí thép dầm chính
7. Tính toán cốt đai.
* Tại gối B có QBT Max = 150 KN.
* Tính toán cốt đai.(Tính cho QMax)
- Kiểm tra độ bền trên các dãi nghiêng:
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu: Đai 2 nhánh 6, bước đai s=150 mm, tiết diện ngang cắt qua 1 lớp cốt đai.
Kiểm tra độ bến theo công thức: Q
Trong đó:
<1.3
(=0.01:Chọn theo loại BT)
Q=150KN=0.3*1.0488*0.885*11.5*300*560
=537977.7648= 537.977 KN (OK!)
* Tính khoảng cách giữa các côt đai.
Chọn đai 2 nhánh 8 có fsw = 50.3 mm2
Khoảng cách đai tính toán:
Khoảng cách đai lớn nhất:
Khoảng cách đai cấu tạo:
- Vùng gần gối tựa: h = 600 > 450
Sct <=
- Vùng giữa dầm: h = 400 > 300
Sct <=
Chọn thép đai thiết kế như sau:
Vùng gần gối tựa 1/4l: chọn s = 200 mm
Vùng giữa dầm chọn s = 300 mm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TM BTCT VNA CD04B.doc
- BTCT Cover.doc
- BV BTCT VNA CD04B.dwg