Điều hoà hoạt động tim
ĐIỀU HOÀ NHỊP I-Cơ chế thần kinh: 1-Hệ thần kinh thực vật: -Giao cảm : Nhịp Epinephrine -Phó giao cảm: Nhịp Acetylcholine
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều hoà hoạt động tim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU HOÀ
HOẠT ĐỘNG TIM
Trình bày :
PGS Nguyễn-thị- Đoàn-Hương
ĐIỀU HÒA TIM
CLT= Lượng máu bơm/nhịp × Nhịp/phút
Chức năng cơ tim Hoạt động
tạo nhịp
ĐIỀU HOÀ NHỊP
I-Cơ chế thần kinh:
1-Hệ thần kinh thực vật:
-Giao cảm : Nhịp
Epinephrine
-Phó giao cảm: Nhịp
Acetylcholine
2-Hệ thần kinh trung ương :
-Vỏ nảo
-Đồi thị
-Vùng dưới đồi
-Gian nảo
-Hành nảo
HÀNH NÃO
TRUNG TÂM ĐH TIM MẠCH
1.Tại Hành não : điều hịa huyết áp , và
cịn gọi là trung tâm phối hợp họat động
tim mạch
(basal center of cardiovascular activity
integration).
TRUNG TÂM PHỐI HỢP HỌAT
ĐỘNG TIM MẠCH
Vùng mỏm bụng bên :Rostral ventrolateral
medulla
(RVLM)
Vùng đuơi bụng bên : Caudal ventrolateral
medulla
(CVLM)
Nhân của dãi cơ độc : Nucleus of solitary tract
(NTS)
Trung tâm X : Cardiac vagal center
Rostral ventrolateral medulla
(RVLM)
Cardiac sympathetic tone
Sympathetic vasoconstriction tone
Kích thích : →↑ HA ,↑nhịp tim.
Phá hủy vùng này : HA giảm chỉ cịn
40mmHg.
RVLM là trung tâm quan trọng để điều
hịa HA , duy trì trương lực mạch .
Rostral ventrolateral medulla
(RVLM)
Rostral ventrolateral medulla
(RVLM)
Caudal ventrolateral medulla
(CVLM)
Nhận tín hiệu từ NTS, gởi sợi trục đến vùng
RVLM, ức chế RVLM
Nucleus of solitary tract (NTS)
Nhận tín hiệu từ áp thụ quan và và từ các thụ
thể tim – phổi , gởi các sợi trục đến trung tâm
X tại vùng CVLM
TRUNG TÂM X TIM
CARDIAC VAGAL CENTER
Nhân mơ hồ (nucleus ambigus), nhân vận động
lưng X (dorsal motor nucleus of vagus) nhận
sợi trục từ NTS
P X ÁP THỤ QUAN
TRUNG TÂM ỨC CHẾ TIM
Ở hành nảo:
-Đường vào:
từ trung ương ,ngoại biên
-Đường ra :
phó giao cảm
Kích thích TTƯCT : giảm nhịp
Ức chế TTƯCT : tăng nhịp
Điều hoà nhịp
tim qua trung
tâm hành nảo
3-Các phản xạ:
Áp thụ quan
Phản xạ Bainbridge và nhĩ
Hoá thụ quan
Hô hấp
Thụ thể trong thất
Các vùng
áp thụ quan
P X ÁP THỤ QUAN
P máu trong động mạch tăng (70
160mmHg) kích thích áp thụ
quan :
- Giảm nhịp tim
P máu trong động mạch giảm :
-Tăng nhịp tim
Phản xạ áp
thụ quan
PX BAINBRIDGE
Là một phản xạ giao cảm được kích hoạt
bởi việc tăng lượng máu về nhĩ
Gây kích thích nút xoang
Kích thích áp thụ quan trong nhĩ
P X DO HƠ HẤP
TTHH
Thay đổi P Thay đổi V phổi
trong lồng ngực TTƯCT
Thay đổi lượng Px Bainbrige
máu về nhịp
Thay đổi P Phản xạ ATQ
PX HĨA THỤ QUAN
Thụ thể hoá học TT X
Hành nảo
Hoạt động
hô hấp
Giảm CO2
trong máu
Căng phồng
Nhịp
tim
+
_
_
HOÁ THỤ QUAN
II-Cơ chế thể dịch:
1-Hormon : tuyến giáp
tuyến tụy
tuyến thượng thận
(vỏ,tuỹ)
2-Khí trong máu:
Pco2 ,Po2 ,pH
3- Cơ chế khác :nhiệt độ
ĐIỀU HÒA CO THẮT CƠ TIM
I-Điều hoà tại tim :
1- Cơ chế Frank-Starling
2- Điều hoà bởi nhịp tim
II- Điều hoà bên ngoài :
1-Cơ chế thần kinh
2-Cơ chế thể dịch
ĐIỀU HÒA TẠI TIM
Cơ chế Frank-Starling :
1- Tăng lượng máu về Căng
sợi cơ tim Tăng co thắt
2- Tăng kháng lực mạch ngoại biên
Tăng co thắt
Tăng lượng
máu về
Tăng kháng
lực mạch
bên ngoài
Lực phát sinh
thay đổi khi
thay đổi nhịp
tim
HIỆU QUẢ LỰC-TẦN SỐ(TREPPE)
HIỆU QUẢ LỰC-TẦN SỐ(TREPPE)
Một thu tâm sớm
ĐIỀU HOÀ BÊN NGOÀI TIM
1- Cơ chế thần kinh
1-1 Hệ thần kinh thực vật :
-giao cảm : tăng co thắt
-Phó giao cảm : giảm co thắt
1-2 Phản xạ áp thụ quan :
KÍCH THÍCH GIAO CẢM
TRUYỀN TÍN HIỆU
Tín hiệu Receptor kết hợp Protein
Đáp ứng
Chất
TT 2
Đáp ứng
1-ARs
2-ARs
1-ARs
G Proteins
Gs
Gs/Gi
Gq
cAMP
(PKA)
PDE/PP
DAG (PKC)
IP3
2-Cơ chế thể dịch :
2-1 Các hormon :
tuyến giáp,tuỵ,thượng thận :
làm tăng co thắt
Tế bào nội bì : NO
2-2 Khí trong máu:
PO2 , PCO2 , pH
giai đoạn đầu: kích thích
giai đoạn sau: ưcù chế
2-3 Các ion /máu:
Na+ diện thế thấp
K+ Liệt cơ nhĩ- qRs kéo dài
rối loạn nhịp,P-R dài
Q-T dài
Ca++ Co cơ
S-T dài,Q-T dài
ĐIỀU HOÀ CO THẮT
CHỨC NĂNG
CƠ TIM
CƠ CHẾ
F-STarling
Chức năng
mạch
Kích thích
Giao cảm
Tương quan
lực-tần số
CƠ CHẾ CO CƠ TIM
Aùp suất
thất trái
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dhhdtim909_17.pdf