Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 2 (2008-2011) nghề : Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề (có đáp án) 09

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 2 (2008-2011) nghề : Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề (có đáp án) 09 ĐỀ BÀI I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Vẽ mô hình OSI và trình bày chức năng của tầng giao vận trong mô hình OSI. Câu 2: (2 điểm) Phõn loại và nờu đặc điểm, cấu tạo cỏc loại cỏp mạng (cỏp xoắn cặp, cỏp đồng trục, cỏp quang). Cõu 3: (3 điểm) Trình bày vai trò, chức năng, các thành phần cơ bản của bộ định tuyến. II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phỳt và số điểm của phần tự chọn được tớnh 3 điểm. Cõu 4 : Cõu 5: .

doc5 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 2 (2008-2011) nghề : Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề (có đáp án) 09, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------------------- ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011) NGHỀ : KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: SCLRMT - LT09 Hình thức thi: Viết tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) VÏ m« h×nh OSI vµ tr×nh bµy chøc n¨ng cña tÇng giao vËn trong m« h×nh OSI. C©u 2: (2 điểm) Phân loại và nêu đặc điểm, cấu tạo các loại cáp mạng (cáp xoắn cặp, cáp đồng trục, cáp quang). Câu 3: (3 điểm) Tr×nh bµy vai trß, chøc n¨ng, c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña bé ®Þnh tuyÕn. II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn được tính 3 điểm. Câu 4 : ...... Câu 5: ....... ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Tiểu ban ra đề thi Hội đồng thi TN DUYỆT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011) NGHỀ : KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA SCLRMT - LT09 I. Phần bắt buộc Câu 1: (2 điểm) VÏ m« h×nh OSI vµ tr×nh bµy chøc n¨ng cña tÇng giao vËn trong m« h×nh OSI. TT Nội dung Mô hình OSI gồm 7 tầng như sau: 1 Điểm Application Presentation Session Transport Network Datalink Physical Tầng 5: Tầng giao vận 1 Điểm Tầng này cho phép các ứng dụng thiết lập, sử dụng và xóa các kênh giao tiếp giữa chúng (được gọi là giao dịch). Nó cung cấp cơ chế cho việc nhận biết tên và các chức năng về bảo mật thông tin khi truyền qua mạng. Câu 2: (2 điểm) Phân loại và nêu đặc điểm, cấu tạo các loại cáp mạng (cáp xoắn cặp, cáp đồng trục, cáp quang). TT Nội dung Điểm A Cáp xoắn cặp 1 đ Đây là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau. Có hai loại cáp xoắn: Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngoài có tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại một đôi dây xoắn với nhau và loại nhiều đôi dây xoắn với nhau. Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tương tự như STP nhưng kém hơn về khả năng chống nhiễu và suy hao vì không có vỏ bọc. STP và UTP có các loại (Category - Cat) thường dùng: Loại 1 & 2 (Cat 1 & Cat 2): thường dùng cho truyền thoại và những đường truyền tốc độ thấp (nhỏ hơn 4Mb/s). Loại 3 (Cat 3): tốc độ truyền dữ liệu khoảng 16 Mb/s , nó là chuẩn cho hầu hết các mạng điện thoại. Loại 4 (Cat 4): thích hợp cho đường truyền 20Mb/s. Loại 5 (Cat 5): thích hợp cho đường truyền 100Mb/s. Loại 6 (Cat 6): thích hợp cho đường truyền 300Mb/s. Đây là loại cáp rẻ, dễ cài đặt tuy nhiên nó dễ bị ảnh hưởng của môi trường. B Cáp đồng trục 0,5 đ Có hai đường dây dẫn và có cùng một trục chung, trong đó một dây dẫn trung tâm (thường là dây đồng cứng), đường dây còn lại tạo thành đường ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm (có chức năng chống nhiễu). Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ như cáp xoắn đôi) do ít bị ảnh hưởng của môi trường. Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường thẳng. Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng (đường kính 0.25 inch) và cáp đồng trục dày (đường kính 0,5 inch). Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độ suy hao tín hiệu lớn hơn C Cáp quang (Fiber - Optic Cable) 0.5 đ Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó sợi thủy tinh có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Cáp sợi quang không truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ truyền các tín hiệu quang (các tín hiệu dữ liệu phải được chuyển đổi thành các tín hiệu quang và khi nhận chúng sẽ lại được chuyển đổi trở lại thành tín hiệu điện). Câu 3: (3 điểm) Tr×nh bµy vai trß, chøc n¨ng, c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña bé ®Þnh tuyÕn. TT Nội dung Điểm Router là gì: Router là một thiết bị liên mạng ở tầng 3, cho phép nối hai hay nhiều nhánh mạng lại với nhau để tạo thành một liên mạng. Nhiệm vụ của router là chuyển tiếp các gói tin từ mạng này đến mạng kia để có thể đến được máy nhận. Mỗi một router thường tham gia vào ít nhất là 2 mạng. Nó có thể là một thiết bị chuyên dùng với hình dáng giống như Hub hay switch hoặc có thể là một máy tính với nhiều card mạng và một phần mềm cài đặt giải thuật chọn đường. Các đầu nối kết (cổng) của các router được gọi là các Giao diện (Interface). 1đ Chức năng của Router: - Chuyển đổi và định tuyến gói dữ liệu qua nhiều mạng dựa trên địa chỉ lớp mạng, cung cấp các dịch vụ như bảo mật, quản lý lưu thông… - Phân chia một mạng lớn thành nhiều mạng nhỏ và có thể kết nối nhiều mạng với nhau. - Lọc gói tin và cô lập lưu lượng mạng: hoạt động như một rào cản an toàn giữa các đoạn mạng. - Ngăn chặn tình trạng quảng bá vì chúng không chuyển tiếp các gói tin quảng bá, cải thiện việc phân phát gói dữ liệu. - Các bộ định tuyến có thể chia sẻ thông tin trạng thái và thông tin định tuyến với nhau và sử dụng thông tin này để bỏ qua các kết nối hỏng hoặc chậm. 1đ Nguyên lý hoạt động của Router Trong bộ định tuyến có một bảng định tuyến chứa địa chỉ mạng. Tuy nhiên, địa chỉ mạng có thể được lưu trữ tùy thuộc vào giao thức mạng đang chạy. Bộ định tuyến sử dụng bảng định tuyến để xác định địa chỉ đích cho dữ liệu nhận được. Bảng này liệt kê các thông tin sau: - Địa chỉ mạng đã kết nối. - Cách kết nối tới các mạng khác. Khi bộ định tuyến nhận được một gói dữ liệu cần gửi đến mạng ở xa, nó kiểm tra bảng định tuyến và chọn đường đi tối ưu để gử gói dữ liệu đến đích. 1đ Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng (II) 3đ Tổng cộng (I + II) 10đ ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Tiểu ban ra đề thi Hội đồng thi TN DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSCLRMT LT09.doc
  • docSCLRMT TH09.doc
Tài liệu liên quan