Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011) : Kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính (có đáp án) 42
Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2(2008-2011) : Kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính(có đáp án)42
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
Trình bày quy trình cài đặt và gỡ bỏ phần mềm ứng dụng.
Câu 2: (2điểm)
Trình bày sơ đồ tổng quan cấu trúc chung của một hệ thống máy tính PC? Nêu chức năng của chúng?
Câu 3: (3điểm)
Trình bày các khái niệm của ROM BIOS?
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Câu 4:
(Phần này do từng trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn được tính 3 điểm)
6 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011) : Kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính (có đáp án) 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: SCLRMT - LT42
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 Phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
Trình bày quy trình cài đặt và gỡ bỏ phần mềm ứng dụng.
Câu 2: (2điểm)
Trình bày sơ đồ tổng quan cấu trúc chung của một hệ thống máy tính PC? Nêu chức năng của chúng?
Câu 3: (3điểm)
Trình bày các khái niệm của ROM BIOS?
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Câu 4:
…
(Phần này do từng trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn được tính 3 điểm)
……, ngày ………. tháng ……. năm ………
Tiểu ban ra đề thi
Hội đồng thi TN
DUYỆT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA SCLRMT - LT42
Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Quy trình cài đặt một phần mềm ứng dụng:
- Chuẩn bị đĩa chứa bộ cài đặt của phần mềm ứng dụng cần cài.
- Nhấn đúp vào tập tin setup.exe, install.exe, hoặc những biểu tượng đặc trưng của tập tin cài đặt (có phần mở rộng là .exe)
- Đánh dấu vào mục I agree ..., I accept ... để đồng ý với các điều khoản trong bản quyền của phần mềm.
- Nhập số serial bản quyền của phần mềm.
- Chọn chế độ cài đặt (nếu có)
Typical install: cài đặt mặc định với các thành phần thường dùng
Complete install: cài đặt tòan bộ
Minimal install: cài đặt tối thiểu
Custom install: cài đặt có chọn lựa, thường dùng cho người chuyên nghiệp.
- Chọn nơi lưu ứng dụng, nên chỉ vào C:\Program Files.
- Ngoài ra có thể tạo Shortcut trên Desktop hoặc trên thanh Quick Launch
Lưu ý! Mỗi phần mềm có các bước cài đặt khác nhau, trên đây là một số bước cơ bản nhất của một quá trình cài đặt.
Quy trình gỡ bỏ một phần mềm ứng dụng:
Đối với windows XP
Bước 1: Vào Start - Settings - Control Pannel. Chạy mục Add / Remove Programs.
Bước 2: Chọn ứng dụng cần xóa. Nhấn nút Remove bên dưới.
Bước 3: Chọn Yes để xác nhận xóa ứng dụng nếu có hộp thoại yêu cầu xác nhận.
Đối với windows 7
Bước 1: Các bạn vào Menu Start trên deskop sau đó chọn Control Panel
Bước 2: Sau khi cửa sổ của Control Panel hiện ra các bạn kéo cửa sổ đó xuống và chọn Programs and Features.
Bước 3: Khi mở Programs and Features bên trong sẽ có 1 list các phần mềm mà các bạn đã cài đặt, nhiệm vụ của các bạn là chọn phần mềm cần xóa sau đó click Uninstall và đồng ý.
Ngoài ra có thể sử dụng một số tiện ích giúp gỡ bỏ phần mểm như: Your Uninstall 2010, Revo Uninstall, Ccleaner,…
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
Vá m¸y
Bé nhí trong
C¸c thiÕt bÞ kh¸c: card lan
v.v…
Mµn H×nh
Bµn PhÝm
Chuét
M¸y In
Bé nhí ngoµi
CPU
Nguån ®iÖn
Mainboard
+ Sơ đồ tổng quan.
+ Chức năng
- Cpu là viết tắt của ba chữ Central Procesing Unit. Đây là bộ vi xử lý điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Nó gồm ba bộ phận chính là bộ số học, bộ logic và thanh ghi là bộ nhớ trung gian.
- Bộ nhớ trong là bộ nhớ chứa chương trình và số liệu gắn liền với với Cpu để Cpu có thể làm việc được ngay. Nó gồm hai thành phần là Ram và Rom. Trong đó Rom (Read only memory) là bộ nhớ chỉ có khả năng đọc thông tin ra và thông tin trên Rom luôn tồn tại ngay cả khi bị mất điện. Còn bộ nhớ - Ram (Random access memory) là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên có thể đọc và ghi vào nhưng khi mất điện thông tin trên đó sẽ mất đi.
- Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp
phục vụ cho Cpu. Nó bao gồm các thiết bị như: Hdd, Fdd, Cd, Flatdisk….
- Mainboard hay còn gọi là bản mạch chính là thiết bị liên kết và giúp Cpu điều khiển toàn bộ các thiết bị của máy Pc.
- Vỏ máy là nơi gắn các thành phần của máy thành khối như: - Nguồn, Mainboard, Hdd… và ngoài ra nó có tác dụng bảo vệ các thiết bị bên trong của nó.
- Nguồn máy tính làm nhiệm vụ biến đổi điện từ điện soay chiều sang nguồn điện 3v, 5v, 12v để cung cấp cho các thiết bị khác trong máy tính.
- Mouse hay còn gọi là chuột máy tính, là thiết bị dùng để dùng trong môi trường đồ hoạ giao tiếp trực tiếp giữa người dùng với máy tính.
- Keyboard hay còn gọi là bàn phím máy tinh, là thiết bị nhập thông tin và là thiết bị giao tiếp trực tiếp giữa người và máy tính.
- Các thiết bị ngoại vi khác như: Card Lan, Modem, card sound… là thiết bị dùng cho việc kết nối mạng máy tính hay mạng Internet hoặc âm thanh.
- Máy In là thiết bị xuất thông tin ra ngoài cho người dùng như màn hình nhưng ở dạng trên giấy.
- Monitor hay còn gọi là màn hình, là thiết bị xuất thông tin từ máy tính ra ngoài cho người dùng xem.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3
- ROM BIOS ( Read Olly Memory Base Input Output System -
Bộ nhớ chỉ đọc Lưu các chương trình vào ra cơ sở )
+ ROM BIOS là một IC được gắn cố định trên Mainboard
(thường gắn nhưng không hàn ), và thường giao tiếp trực tiếp
với chíp cầu nam (Sourth Bridge) .
+ Là bộ nhớ chỉ đọc nên ta không thể ghi dữ liệu vào ROM
được, tuy nhiên khi nạp lại ROM ta vẫn có thể ghi vào ROM
bằng các thiết bị đặc biệt .
- Dữ liệu trong ROM được các nhà sản xuất Mainboard nạp sẵn,
dữ liệu này không bị mất khi mất điện, nó bao gồm :
+ Các câu lệnh hướng dẫn cho CPU thực hiện quá trình
POST máy ( Power On Self Test - Bật nguồn và kiểm tra )
+ Các thông báo lỗi bằng tiếng bíp hay bằng ký tự trên màn
hình khi nó kiểm tra và phát hiện lỗi .
+ Bản mặc định, thiết lập cấu hình máy - CMOS Setup
+ Trình điều khiển bàn phím và các cổng vào ra .
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Cộng I
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
4
5
....
Cộng II
Tổng cộng (I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
Tiểu ban ra đề thi
Hội đồng thi TN
DUYỆT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
SCLRMT LT42.doc
SCLRMT TH42.doc