Đề thi liên thông ngành điện tử viễn thông
Gọi TN là tập những thuộc tính chỉ ở vế trái của các phụ thuộc hàm trong tập các phụ thuộc hàm F và các thuộc tính không nằm ở bất kỳ phụ thuộc hàm nào trong F, TG tập những thuộc tính vừa nằm ở vế trái, vừa nằm ở vế phải của các phụ thuộc hàm của tập F
5 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi liên thông ngành điện tử viễn thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LT 2006
Môn thi : CƠ SỞ DỮ LIỆU
Thời gian làm bài : 180 phút
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1 : (6 điểm)
1.1) (1 điểm) : Xác định khoá chính cho từng lược đồ quan hệ trên ?
0.25 KHO( MAKHO, TENKHO , DCHI , DTICH , MAPTR)
0.25 MATHANG (MAHANG , TENHANG , DVT , TONKHO , MANCC ,TENNCC, DCNCC )
0.25 PHIEUNHAP (SOPN, MAHANG , MAKHO , NGAYNK, SOLUONG, MANV )
0.25 NHANVIEN ( MANV , HOTEN , PHAI, MAKHO )
1.2 (1điểm) : Hãy xác định và biểu diễn 2 ràng buộc toàn vẹn ( Lưu ý : nêu rõ các yếu tố của một RBTV : bối cảnh , điều kiện , bảng tầm ảnh hưởng )
0.5 a) Một ràng buộc toàn vẹn tham chiếu tồn tại giữa hai lược đồ quan hệ KHO và NHANVIEN
0.5 b) Một ràng buộc miền giá trị trên cột diện tích(DTICH) của lựơc đồ quan hệ KHO
a). Cách 1 :
Bối cảnh : KHO , NHANVIEN
Điều kiện :
KHO[MAPTR] Í NHANVIEN[MANV]
Bảng tầm ảnh hưởng :
Thêm
Xoá
Sửa
NHANVIEN
-
+
- (*)
KHO
+
-
+(maptr)
Cách 2 :
Bối cảnh : KHO , NHANVIEN
Điều kiện :
NHANVIEN[MAKHO] Í KHO[MAKHO]
Bảng tầm ảnh hưởng :
Thêm
Xoá
Sửa
KHO
-
+
- (*)
NHANVIEN
+
-
+(makho)
b)
Bối cảnh : KHO
Điều kiện :
" t Î r (KHO)
t.dtich >0
cuối "
Bảng tầm ảnh hưởng :
Thêm
Xoá
Sửa
KHO
+
-
+(Dtich)
1.3) (1điểm) : Hãy chỉ ra 2 phụ thuộc hàm suy ra từ Tân từ trong lược đồ quan hệ MATHANG ?
0.5 f1 : MAHANG ® TENHANG, DVT, TONKHO, MANCC,TENNCC, DCNCC
0.5 f2 : MANCC ® TENNCC, DIACHI
1.4) (0.5điểm) : Trong lược đồ cơ sở dữ liệu trên , hãy chỉ ra một lược đồ quan hệ không đạt dạng chuẩn 3 ? Giải thích tại sao ?
Xét lược đồ quan hệ MATHANG, ta có hai thuộc tính không khoá là TENNCC, DCNCC và phụ thuộc hàm :MANCC ® TENNCC, DCNCC
Ta có MANCC không phải là siêu khoá và TENNCC không phải là thuộc tính khoá nên lược đồ quan hệ MATHANG không đạt dạng chuẩn 3.
1.5) (2.5điểm) : Viết các truy vấn bằng ngôn ngữ SQL chuẩn để thực hiện các yêu cầu sau :
0.75 a. Cho biết Mã hàng , Tên hàng của các mặt hàng được nhập trong ngày 01/01/2006 vào kho tên “Kho Vật liệu ” .
SELECT MatHang.Mahang , Tenhang
FROM MatHang , Phieunhap , Kho
WHERE ngayNK = ‘01/01/2006’ and
Tenkho = ‘Kho vật liệu’ and
MatHang.Mahang = Phieunhap.Mahang and
Phieunhap.makho = Kho.makho
(Lưu ý : câu này sinh viên có thể làm cách khác vẫn tính điểm)
0.75 b. Cho biết Mã kho, Tên kho , Địa chỉ của kho hàng do nhân viên “Trần Xuân Minh” phụ trách ? (Yêu cầu : không sử dụng phép kết trong câu truy vấn này)
SELECT Makho , Tenkho , Diachi
FROM Kho
WHERE Maptr in (Select Manv from Nhanvien where Hoten = ‘rần Xuân Minh’)
c. SELECT PHIEUNHAP.MAHANG, TENHANG, SUM(SOLUONG) AS
TSOLUONG
FROM PHIEUNHAP INNER JOIN MATHANG ON
PHIEUNHAP.MAHANG=MATHANG.MAHANG
WHERE MONTH(NGAYNK) = 12 AND YEAR(NGAYNK)=2006
GROUP BY PHIEUNHAP.MAHANG, TENHANG
Câu 2 : (4 điểm)
2.1) (1 điểm)
Cho lược đồ quan hệ Q( ABCDEH ) với tập phụ thuộc hàm
F = { B ® AC , C ® D , DE ® H , AD ® E }
Chứng tỏ phụ thuộc hàm AB ® H được suy dẫn từ F bằng Hệ tiên đề Amstrong ?
(Nêu rõ là áp dụng luật gì)
B ® AC theo gỉa thiết
AB ® AC theo luật thêm
C ® D theo gỉa thiết
AC ® AD theo luật thêm và luật hợp
AB ® AD theo luật bắc cầu (2) và (4)
AD ® E theo gỉa thiết
AD ® DE theo luật thêm
DE ® H theo gỉa thiết
AD ® H theo luật bắc cầu (7) và (8)
(10) AB ® H theo luật bắc cầu (5) và (9)
2.2) (3 điểm)
Cho lược đồ quan hệ Q(ABCDEHIL) và tập các phụ thuộc hàm
F = { I®B; DE®HL; D®C; AC®H; B®I; C®L; A®H }
(0.75 điểm) Tìm tất cả khoá của lược đồ quan hệ Q.
(0.75 điểm) Xác định dạng chuẩn của lược đồ quan hệ Q.
(0.75 điểm) Tìm một phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm F trên.
(0.75 điểm) Nếu lược đồ quan hệ Q chưa đạt dạng chuẩn 3 (3NF). Hãy phân rã Q thành các lược đồ quan hệ đạt tối thiểu dạng chuẩn 3 vừa bảo toàn thông tin.vừa bảo toàn phụ thuộc hàm.
(Lưu ý: Thí sinh làm bài phải ghi rõ từng bước thực hiện).
a) (0.75 điểm)
Gọi TN là tập những thuộc tính chỉ ở vế trái của các phụ thuộc hàm trong tập các phụ thuộc hàm F và các thuộc tính không nằm ở bất kỳ phụ thuộc hàm nào trong F, TG tập những thuộc tính vừa nằm ở vế trái, vừa nằm ở vế phải của các phụ thuộc hàm của tập F. Ta có :.
TN={A, D, E} TG={B, C, I}
Xi=tập con của TG
(TN ÈXi)
(TN ÈXi)+
SIÊU KHÓA
KHÓA
Æ
ADE
ACDEHL
B
ABDE
ABCDEHIL
ABDE
ABDE
C
ACDE
ACDEHL
I
ADEI
ABCDEHIL
ADEI
ADEI
BC
ABCDE
ABCDEHIL
ABCDE
BI
ABDEI
ABCDEHIL
ABDEI
CI
ACDEI
ACDEHIL
BCI
ABCDEI
ABCDEHIL
ABCDEI
Lược đồ quan hệ Q có 2 khóa là {ABDE} và {ADEI}
b) (0.75 điểm)
Xét phụ thuộc hàm DE®H Î F. Ta thấy H là thuộc tính không khoá phụ thuộc vào DE là một phần của khóa ABDE nên H không phụ thuộc đầy đủ vào khoá, do đó lược đồ quan hệ Q không đạt dạng chuẩn 2.
Vậy lược đồ quan hệ Q đạt dạng chuẩn 1. (1NF)
c) (0.75 điểm)
Bước 1: Loại khỏi F các phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa:
AC®H là thuộc hàm có vế trái dư thừa?
Ta có A®H Î F
Vậy AC®H là phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa.
Keát quaû cuûa böôùc 1 laø: F º F1 = { I®B; DE®HL; D®C; B®I; C®L; A®H }
DE®HL là phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa?
D+F1= DCL không chứa HL, nên DE®HL không dư thừa E.
E+F1= E không chứa HL, nên DE®HL không dư thừa D.
Vậy DE®HL là phụ thuộc hàm không có vế trái dư thừa.
Bước 2: Tách các phụ thuộc hàm có vế phải trên 1 thuộc tính:
Kết quả của bước 2 là:
F1 º F2 = { I®B; DE®H; DE®L; D®C; B®I; C®L; A®H }
Bước 3: Loại khỏi F2 các phụ thuộc hàm dư thừa:
Trong F2, I®B là PTH dư thừa?
I®BÎS+? với S=F2-{ I®B }={ DE®H; DE®L; D®C; B®I; C®L; A®H}
I+S =I không chứa B Þ I®BÏ S+ Þ trong F2 phụ thuộc hàm I®B không dư thừa.
Trong F2, DE->L là PTH dư thừa?
DE®LÎS+? với S=F2-{DE®L}={I®B; DE®H; D®C; B®I; C®L; A®H}
DE+S=DECHL chứa L Þ DE®L Î S+ Þ trong F2, DE®L là phụ thuộc hàm dư thừa.
Loại khỏi F2 phụ thuộc hàm DE®L ta được F3 :
F3 º {I®B; DE®H; D®C; B®I; C®L; A®H}
Trong F3, DE®H là PTH dư thừa?
DE®HÎS+? với S=F3-{DE®H}={I®B; D®C; B®I; C®L; A®H}
DE+S=DECL không chứa H Þ DE®HÏS+ Þ trong F3, DE->H không dư thừa.
Trong F3, D®C là PTH dư thừa?
D®CÎS+? với S=F3-{D->C}={I®B; DE®H; B®I; C®L; A®H}
D+S=D không chứa C Þ D®CÏS+ Þ trong F3 D®C không dư thừa.
Trong F3, B®I là PTH dư thừa?
B®IÎS+? với S=F3-{B®I}={I®B; DE®H; D®C; C®L; A®H}
B+S=B không chứa I Þ B®IÏS+ Þ trong F3, B®I không dư thừa.
Trong F3, C®L là PTH dư thừa?
C®LÎS+? với S=F3-{C®L}={I®B; DE®H; D®C; B®I; A®H}
C+S=C không chứa L Þ C®LÏS Þ trong F3, C®L không dư thừa.
Trong F3, A®H là PTH dư thừa?
A®HÎS+? với S=F3-{A®H}={I®B; DE®H; D®C; B®I; C®L}
A+S=A không chứa H Þ A®HÏS+ Þ trong F3, A®H không dư thừa.
Vậy một phủ tối thiểu Ftt của tập phụ thuộc hàm F là F3 :
Ftt º F3 = {I®B; DE®H; D®C; B®I; C®L; A®H}
(0.75 điểm)
Do lược đồ quan hệ Q chưa đạt dạng chuẩn 3 (3NF). Ta phân phân rã Q thành các lược đồ quan hệ con dựa trên tập phủ tối thiểu Ftt, ta có :
Q1(BI) với F1 = {I®B; B®I}
Q2(DEH) với F2 = {DE®H}
Q3(CD) với F3 = {D®C}
Q4(CL) với F4 = {C®L}
Q5(AH) với F5 = {A®H}
(Nếu thí sinh không ghi các tập phụ thuộc hàm vẫn tính trọn điểm)
Với phép phân rã trên theo định lý phân rã lược đồ theo phủ tối thiểu thì các lược đồ con đều đạt dạng chuẩn 3 (3NF) và bảo toàn phụ thuộc hàm. Do trong các lược đồ con Qi không có lược đồ nào chứa một khoá của lược đồ quan hệ Q, vì vậy để phép phân rã bảo toàn thông tin ta cần bổ sung thêm một trong hai lược đồ con Q6(ABDE) hoặc Q6’(ADEI) chứa một khoá của lược đồ quan hệ Q.