Đề thi kết thúc học phần năm: 2014 học phần: Vi sinh đại cương - Đề số 2
Câu 34: Đặc điểm khác nhau giữa Mycoplasma và virut là:
a. Mycoplasma không kí sinh nội bào. b. Mycoplasma có kết thước lớn hơn virut.
c. Mycoplasma chứa 2 loại axit nucleic. d. Cả a và c đều đúng.
Câu 35: Nhóm vi khuẩn được coi là trung gian giữa vi khuẩn và virut:
a. Xạ khuẩn b. Mycolplasma c. Richetisia d. Niêm vi khuẩn
Câu 36: Trong cấu tạo tế bào phần tử nào sau đây là không bắt buộc?
a. Vách tế bào b. Plasmid c. Meosome d. Ribosome
Câu 37: Acid dipicolinic có trong:
a. Virut b. Bào tử nấm. c. Bào tử vi khuẩn. d. Tảo lam.
6 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kết thúc học phần năm: 2014 học phần: Vi sinh đại cương - Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 1
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
BỘ MÔN VI SINH
************
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: VI SINH ĐẠI CƯƠNG
LỚP: ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD1B
THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)
PHẦN I (5 điểm): Sinh viên chọn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Hình thức đơn lưỡng tính thường gặp ở:
a. Zygosaccharomyes b. Balistosspoes
c. Saccharomyes cerevisiae d. Tất cả đều sai
Câu 2: Hình thức sinh sản phổ biến nhất của tế bào nấm men:
a. Bào tử b. Nảy chồi c. Phân chia d. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sinh sản bằng bào tử bắn thường gặp ở:
a. Sporoliomyces b. Cudomyes c. Zygosaccharomyes d. Pichia
Câu 4: Ở sinh sản đơn tính:
a. Giai đoạn 2n dài nhất. b. Giai đoạn n dài nhất.
c. Giai đoạn 2n và n bằng nhau. d. Tất cả đều sai.
Câu 5: Chức năng của thành tế bào nấm men:
a. Duy trì hình thái của tế bào. b. Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào.
c. Cả hai câu a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 6: Chức năng của ty thể (mytochondria):
a. Thực hiện các phản ứng oxy hóa giải phóng điện tử và thực hiện các quá trình tổng hợp protein.
b. Tham gia tổng hợp ATP.
c. Tham gia giải phóng năng lượng từ ATP.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 7: NST của nấm men có khả năng
a. Phân chia theo kiểu gián phân. b. Phân chia theo kiểu trực phân.
c. Đáp án a, b đều sai. d. Đáp án a, b đều đúng.
Câu 8: TB nấm men sinh sản bằng bào tử:
a. Do 2 tế bào tiếp hợp với nhau. b. Từ một tế bào không tham gia tiếp hợp.
c. Đáp án a, b đều đúng. d. Đáp án a, b đều sai.
ĐỀ SỐ: 02
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 2
Câu 9: Ở nấm men, không bào có ở:
a. Tế bào non b. Tế bào già
c. Đáp án a, b đều đúng. d. Đáp án a, b đều sai.
Câu 10: Không bào được hình thành từ:
a. Ty thể b. Bộ máy golgi hay mạng lưới nội chất
c. Nhân d. Bào quan
Câu 11: Tiếp hợp đồng giao là phương thức:
a. Hai tế bào nấm men có hình dạng kích thước khác nhau tiếp hợp nhau.
b. Hai tế bào nấm men có hình dạng kích thước giống nhau tiếp hợp nhau.
c. Đáp án a, b đều sai.
d. Đáp án a, b đều đúng.
Câu 12: Ribosome của nấm men:
a. Chỉ có 70s b. Chỉ có 80s c. Chứa cả hai loại 70s và 80s d. Tất cả đều sai
Câu 13: Kích thước của tế bào nấm men:
a. Thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh. b. Thay đổi theo từng giống, từng loài.
c. Thay đổi theo tuổi, giống. d. Tất cả đều đúng.
Câu 14: Nấm men có đặc điểm:
a. Có cấu tạo đơn bào. b. Có cấu tạo đa bào và không có vách ngăn.
c. Kích thước thường nhỏ hơn nấm mốc. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 15: Ribosome của tế bào nấm men chứa:
a. 60-40% ARN, 40-60% protein b. 40-60% ARN, 60-40% protein
c. 70-30% ARN, 30-70% protein d. 70-60% ARN, 40-30% protein
Câu 16: Thành tế bào nấm men chiếm khoảng:
a. 25-30% tế bào b. 30-35% tế bào c. 35-40% tế bào d. 45-50% tế bào
Câu 17: Lớp đảm bảo tính cứng trong thành nấm men là:
a. Lipoprotein b. Glucan c. Manan proteind. d. Đáp án b và c
Câu 18: Chất nào thường nằm ở phần nảy chồi, không bị enzyme phân hủy, có tác dụng bảo vệ chồi non:
a. Protein b. Lipid c. Kitin d. Cả a, b, c đều sai
Câu 19: Cấu tạo ty thể gồm mấy lớp?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 20: Sinh sản bằng cách phân đôi tế bào thường gặp ở giống nấm men:
a. Candida, Torulopsis b. Schizosacharomyces, Endomyces
c. Debaryomyces, zygosaccharomyces d. Brullera, Spocliobolus
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 3
Câu 21: Khuẩn ty giả ở nấm men Candida, Endomycopsis:
a. Gồm các tế bào hình dài, nối tiếp nhau dạng sợi.
b. Kết quả từ sự nảy mầm liên tục của tế bào mẹ.
c. Hình thành trong điều kiện không được cung cấp đầy đủ oxy.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 22: Kỹ thuật PCR được phát hiện vào năm:
a. 1965 b. 1975 c. 1985 d. 1995
Câu 23: Kỹ thuật PCR gồm mấy giai đoạn:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 24: Nhiệt độ dùng để tách hai sợi DNA dùng trong kỹ thuật:
a. 75 b. 64 c. 94 – 96 d. 72 – 75
Câu 25: Kỹ thuật PCR được ứng dụng để:
a. Tách dòng gen, gây đột biến điểm. b. Xác định vân tay di truyền.
c. Xác định huyết thống, phân tích mẫu ADN cổ. d. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Kỹ thuật PCR được phát minh do
a. Fleming b. Kary Mullis c. Luis Pauster d. Anne Taylor
Câu 27: Một đoạn ADN được xử lý bằng kỹ thuật PCR qua 30 chu kỳ tạo ra:
a. 30 DNA b. 60 DNA c. 2
30
DNA d. 2
60
DNA
Câu 28: Thành phần dùng trong kỹ thuật:
a. DNA mẫu chứa mảnh DNA cần khuếch đại. b. Cặp mồi và DNA-polymerase.
c. Nucleotides và dung dịch đệm. d. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Kỹ thuật PCR dùng để:
a. Cắt đoạn DNA mẫu. b. Khuếch đại đoạn DNA mẫu.
c. Gây đột biến. d. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm:
a. Quang dị dưỡng hữu cơ. b. Quang dị dưỡng vô cơ.
c. Hóa dị dưỡng hữu cơ. d. Hóa dị dưỡng vô cơ.
Câu 31: Sự sinh trưởng của vi sinh vật là:
a. Gia tăng kích thước và khối lượng tế bào. b. Gia tăng kích thước tế bào.
c. Gia tăng khối lượng tế bào. d. Gia tăng sinh khối tế bào.
Câu 32: Vi rút gây nên hiện tượng sinh tan:
a. Virion b. Virus ôn hòa c. Viroid d. Vegetative
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 4
Câu 33: Kiểu virut xoắn điển hình có ở đâu?
a. Virut đốm thuốc lá. b. Virut đường hô hấp.
c. Virut đường ruột. d. Thực khuẩn thể.
Câu 34: Đặc điểm khác nhau giữa Mycoplasma và virut là:
a. Mycoplasma không kí sinh nội bào. b. Mycoplasma có kết thước lớn hơn virut.
c. Mycoplasma chứa 2 loại axit nucleic. d. Cả a và c đều đúng.
Câu 35: Nhóm vi khuẩn được coi là trung gian giữa vi khuẩn và virut:
a. Xạ khuẩn b. Mycolplasma c. Richetisia d. Niêm vi khuẩn
Câu 36: Trong cấu tạo tế bào phần tử nào sau đây là không bắt buộc?
a. Vách tế bào b. Plasmid c. Meosome d. Ribosome
Câu 37: Acid dipicolinic có trong:
a. Virut b. Bào tử nấm. c. Bào tử vi khuẩn. d. Tảo lam.
Câu 38: Hình thức sinh sản quan trọng nhất của nấm mốc:
a. Sinh sản hữu tính. b. Sinh sản vô tính.
c. Sinh sản sinh dưỡng. d. Cả 3 hình thức a, b, c.
Câu 39: Nấm mốc sinh sản vô tính bằng cách hình thành:
a. Bào tử kín, bào tử noãn. b. Bào tử đỉnh, túi, đảm.
c. Bào tử túi, noãn. d. Bào tử kín, bào tử đính.
Câu 40: Các hình thức sinh sản hữu tính ở nấm mốc:
a. Bào tử noãn, đảm, tiếp hợp. b. Bào tử kín, tiếp hợp.
c. Bào tử noãn, tiếp hợp. d. Bào tử đính, noãn, tiếp hợp.
Câu 41: Ribosome của tế bào nấm men:
a. 70S và 50S b. 70S và 80S
c. 30S và 50S d. 80S và 30S
Câu 42: Nhân của tế bào nấm men:
a. Chứa ADN, ribosome, không chứa protein.
b. Chứa ribosome, protein, không chứa axit nucleic, các hệ men.
c. Chứa axit nucleic, các hệ men, ribosome, protein.
d. Chứa axit nucleic, các hệ men, ribosome.
Câu 43: Một trong những chức năng của ty thể:
a. Thực hiện các phản ứng oxy hóa khử. b. Thực hiện quá trình phân giải protein.
c. Tham gia tổng hợp ATP. d. Tham gia tổng hợp acid amin.
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 5
Câu 44: Các vi sinh vật sử dụng nitrat làm chất nhận H+ cuối cùng là:
a. Vi sinh vật hiếu khí. b. Vi sinh vật kị khí.
c. Vi sinh vật kị khí tùy ý. d. Vi sinh vật kị khí bắt buộc.
Câu 45: Vi sinh vật gây bệnh thường có hình thức dinh dưỡng nào?
a. Quang tự dưỡng. b. Hóa tự dưỡng.
c. Quang dị dưỡng. d. Hoá dị dưỡng.
Câu 46: Trong các hình thức sinh sản của nấm mốc hình thức nào là quan trọng nhất?
a. Sinh sản vô tính. b. Sinh sản hữu tính.
c. Sinh sản sinh dưỡng d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 47: Đa số các vi sinh vật phân giải hợp chất hữu cơ theo con đường:
a. EMP b. PP c. ED d. Đáp án a, b đều đúng
Câu 48: Các yếu tố giúp bào tử chống chịu với điều kiện ngoại cảnh:
a. Phức hợp acid dipicolinic-calcium.
b. Nước trong bào tử ở dạng liên kết.
c. Các enzyme và chất hoạt động sinh học ở trạng thái không hoạt động.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 49: Trong giai đoạn bào tử, phức hợp acid dipicolinic-calcium:
a. Tác động làm nước trong bào tử ở trạng thái liên kết.
b. Ngăn chặn sự biến tính của protein.
c. Ổn định thành phần acid nucleic của bào tử.
d. Bất hoạt enzyme.
Câu 50: Bào tử của vi khuẩn và nấm men:
a. Xuất hiện trong những giai đoạn giống nhau của quá trình sinh trưởng, phát triển.
b. Có chức năng hoàn toàn giống nhau.
c. Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một bào tử, mỗi tế bào nấm men thì có nhiều bào tử.
d. Tất cả đều sai.
PHẦN II (5 điểm): Sinh viên điền vào chỗ trống còn thiếu trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Hình thức sinh sản ở Penicillium là: ..................
Câu 2: Lớp nấm .................. chỉ có khả năng sinh sản vô tính.
Câu 3: Chức năng của kháng thể IgM là: ......................
Câu 4: Tiếp hợp đồng giao là phương thức ......................
Câu 5: Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phụ thuộc vào ........................
-------------------------HẾT----------------------
Mã đề: 02VSĐC/2014 Trang 6
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
BỘ MÔN VI SINH
************
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: VI SINH ĐẠI CƯƠNG
MÃ ĐỀ: 02VSĐC/2014
LỚP: ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD2A
Phần I: Chọn câu trả lời đúng nhất (5 điểm)
Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án
1. c 14. d 27. c 40. a
2. b 15. d 28. d 41. b
3. a 16. a 29. b 42. b
4. b 17. d 30. c 43. c
5. c 18. c 31. a 44. c
6. d 19. a 32. b 45. d
7. d 20. b 33. a 46. a
8. c 21. d 34. d 47. d
9. b 22. c 35. b 48. d
10. b 23. b 36. b 49. c
11. b 24. c 37. c 50. c
12. c 25. d 38. b
13. d 26. b 39. d
Phần II: Điền vào chỗ trống (5 điểm)
Câu 1: ....... Sinh sản vô tính bằng bào tử đính.
Câu 2: ....... Deuteromycetes ........
Câu 3: ....... Bảo vệ bào thai khỏi sự nhiễm khuẩn.
Câu 4: ....... Hai tế bào nấm men có hình dạng kích thƣớc giống nhau tiếp hợp nhau.
Câu 5: ....... Bản chất hoá học của kháng nguyên.
ĐỀ SỐ: 02
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_va_dap_an_vi_sinh_dai_cuong_de_2_nam_2014_0406.pdf