Đại cương vi sinh học - Nguyễn Thanh Tố Nhi
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
VSV:
Các SV có kích thước rất nhỏ, chỉ thấy được bằng KHV quang
học & KHV điện tử
Đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc đơn giản
Có khả năng sống, phát triển & sinh sản độc lập trong tự nhiên
Có khả năng sống, phát triển & sinh sản độc lập trong tự nhiên
(trừ VK ký sinh nội bào & virus)
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
VSV HỌC:
Khoa học nghiên cứu cấu tạo & hoạt động sống của VSV,
gồm:
Đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo, Wcác nhóm VSV
Phân bố của VSV trong tự nhiên
Phân bố của VSV trong tự nhiên
Mối quan hệ giữa VSV với môi trường & các SV khác
Nghiên cứu biện pháp sử dụng hiệu quả VSV có lợi, ngăn ngừa
VSV có hại
29 trang |
Chia sẻ: Mịch Hương | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương vi sinh học - Nguyễn Thanh Tố Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG
VSV HỌC
GV: Ths. Nguyễn Thanh Tố Nhi
ĐẠI CƯƠNG VSV HỌC
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN
PHÂN LOẠI
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
Kích thước VSV trong sinh giới
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
VSV:
Các SV có kích thước rất nhỏ, chỉ thấy được bằng KHV quang
học & KHV điện tử
Đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc đơn giản
Có khả năng sống, phát triển & sinh sản độc lập trong tự nhiên
(trừ VK ký sinh nội bào & virus)
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
VSV HỌC:
Khoa học nghiên cứu cấu tạo & hoạt động sống của VSV,
gồm:
Đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo, Wcác nhóm VSV
Phân bố của VSV trong tự nhiên
Mối quan hệ giữa VSV với môi trường & các SV khác
Nghiên cứu biện pháp sử dụng hiệu quả VSV có lợi, ngăn ngừa
VSV có hại
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
CÁC NHÓM VSV:
SV nguyên sinh bậc cao:
Gồm động vật nguyên sinh, tảo, vi nấm
Cơ thể đơn bào hay đa bào. Đa bào: không thành lập mô
Chứa TBNT: nhân có màng nhân, nhiều NST/nhân, có cơ quan
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
phân bào
CÁC NHÓM VSV:
SV nguyên sinh bậc thấp:
Gồm VK & nhóm nhỏ VK lam
Cơ thể đơn bào
Chưa có nhân thực, chỉ có thể nhân, chứa 1 NST trần, không
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
màng nhân
VIRUS:
Không có cấu tạo tế bào
Kích thước rất nhỏ, chỉ thấy được dưới KHV điện tử
Bộ gen đa dạng: ADN mạch kép (đơn), ARN mạch kép (đơn)
Sinh sản bằng cách sao chép vật chất di truyền trong TB ký chủ
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ VSV HỌC
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
Leeuwenhoek:
Chế tạo kính hiển vi nhằm kiểm tra vải nhuộm
Người đầu tiên mô tả hình thái nhiều loại VSV: trực khuẩn,
xoắn khuẩn (1685), tập đoàn Volvox (1700)
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
Louis Pasteur - ông tổ vsv học thực nghiệm
1854 – 1864: CM nhiều quá trình lên men là do VSV gây ra
1862: phủ định học thuyết tự sinh
1863: chứng minh VK là nguồn gốc bệnh than
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
1854 – 1864: CM nhiều quá trình lên men là do VSV gây ra
Thí nghiệm phủ định học thuyết tự sinh
VK là nguồn gốc bệnh than
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
R.Koch phát hiện VK lao (1882), phẩy khuẩn tả (1883)
Julius Richard Petri thiết kế hộp petri giúp phân lập, nuôi cấy VK
1872, Ivanovski tìm ra virus gây bệnh đốm thuốc lá
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
1929, Alexandre Fleming phát hiện
Penicillin - chất ức chế VK được sinh ra
từ nấm Penicillium notatum
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
PHÂN LOẠI VI KHUẨN
Các đơn vị trên loài:
Chi (Genus)
Tộc (Tribe): -eae. VD: Escherichieae
Họ (Family): -aceae. VD: Thiorhodaceae
Phụ bộ (Suborder): -ineae. VD: Rhodobacteriineae
Bộ (Order): -ales. VD: Pseudomonales
Cách viết tên loài (species) – đơn vị cơ bản: nguyên tắc “danh
pháp kép” của Linne: tên chi – tên loài.
VD: Staphylococcus aureus, Salmonella typhi
PHÂN LOẠI VI KHUẨN
Các đơn vị dưới loài:
Thứ (variety):1 nhóm trong 1 loài nhất định.
VD: Mycobacterium tuberculosis var. hominis (VK lao ở người)
Dạng (form), mẫu (type): 1 nhóm nhỏ hơn thứ
VD: Dựa vào đặc tính khác nhau về phản ứng huyết thanh, chia
phế cầu khuẩn Diplococcus pneumoniae thành 80 mẫu #, trong
đó I, II, III: độc tính mạnh nhất
Chủng (strain): 1 loài SV mới được phân lập thuần khiết từ
một cơ chất nào đó. Chủng được ký hiệu bằng số, chữ cái theo
quy ước của nhà nghiên cứu. VD: chủng Bacillus subtilis PY79
PHÂN LOẠI VI KHUẨN
VD: E.coli DH5α
Bộ: Enterobacteriales
Họ: Enterobacteriaceae
Chi: Escherichia
Loài: Escherishia coli
Chủng: DH5α
PHÂN LOẠI VI KHUẨN
PP TRUYỀN THỐNG
Hình dạng
Nhuộm
Sinh lý (ASTT, [O2], pH, nhiệt độ)
Sinh hóa (khả năng sử dụng nguồn C, N, S,W)
PP HIỆN ĐẠI (DỰA VÀO ADN)
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO HÌNH DẠNG
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO MÀU NHUỘM
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO TÍNH CHẤT SINH LÝ
Nhu cầu Oxy
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO TÍNH CHẤT SINH LÝ
Khả năng chịu nhiệt
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO TÍNH CHẤT SINH LÝ
Khả năng chịu đựng pH
PP TRUYỀN THỐNG
DỰA VÀO TÍNH CHẤT SINH HÓA
PP HIỆN ĐẠI
DỰA VÀO ADN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
dai_cuong_vi_sinh_hoc_nguyen_thanh_to_nhi.pdf