Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Bộ truyền xích

Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn Kiểm nghiệm theo số lần va đập trong 1s Tính toán theo độ bền mòn  Áp suất cho phép sinh ra trong bản lề  Hệ số điều kiện sử dụng  Công suất cho phép 5.7 Tính toán bộ truyền xích: Trình tự thiết kế bộ truyền xích

pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Bộ truyền xích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc 5.1 Khái niệm chung 5.2 Kết cấu xích truyền động 5.3 Thông số hình học của bộ truyền 5.4 Động học bộ truyền xích 5.5 Động lực học bộ truyền xích 5.6 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 Chương 5 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc 5.7 Tính toán bộ truyền xích 5.1 Khái niệm chung: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 Nguyên lý hoạt động Phân loại cơ cấu xích truyền động:  Theo cấu tạo  Theo số dãy xích Ưu nhược điểm:  Hiệu suất cao do không trượt, có khả năng chịu quá tải đột ngột  Không cần phải căng xích, lực tác dụng lên trục, ổ nhỏ  Kích thước bé và có thể truyền đến nhiều bánh bị động (bất kể góc ôm)  Gây ồn khi hoạt động, có tải trọng phụ cũng như tải va đập  Vận tốc tức thời không ổn định vì thế tỉ số truyền cũng không ổn định  Cần bôi trơn thường xuyên và bộ phận điều chỉnh xích Phạm vi sử dụng Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc 5.2 Kết cấu xích truyền động: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 Xích ống con lăn Chỉ nên sử dụng với vận tốc dưới 20m/s Xích ống Chỉ sử dụng với những thiết bị không quan trọng, tải nhẹ Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Xích răng Chỉ sử dụng với vận tốc dưới 35m/s Đĩa xích  Xích ống con lăn  Xích răng 5.3 Thông số hình học của bộ truyền: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 Bước xích: Tỉ lệ thuận với khả năng tải nhưng với cả va đập và tiếng ồn. Nên chọn bước xích nhỏ khi tốc độ làm việc cao. Số răng đĩa xích: Tỉ lệ nghịch với tải trọng động. zmin = 15 (với tải trọng động là 21), có thể chọn sơ bộ theo z1 = 29 – 2u. Zmax = 120 (với xích răng là 140). Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Đường kính vòng chia Đường kính vòng ngoài và Khoảng cách trục Số mắc xích sau đó phải tính lại khoảng cách trục 5.4 Động học bộ truyền xích: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Vận tốc trung bình của bộ truyền Tỉ số truyền trung bình Vận tốc và tỉ số truyền tức thời 5.5 Động lực học bộ truyền xích: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Lực căng trên các nhánh Lực căng ban đầu Lực căng do lực ly tâm gây ra Tải trọng động Động năng va đập - giới hạn bước xích theo số vòng quay 5.6 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính, vật liệu và bôi trơn cho bộ truyền xích: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Mòn bản lề và mòn răng đĩa xích Hỏng do mỏi Má xích xoay tương đối với chốt và ống Vật liệu chế tạo má xích và đĩa xích phải có độ bền và độ bền mòn cao, thường chế tạo từ thép carbon trung bình hay thép hợp kim. Để làm việc êm hơn có thể làm đĩa xích từ chất dẽo, khi vận tốc thấp có thể chế tạo từ gang xám. Độ võng cho phép của dây xích từ 0,015 đến 0,02a. Thường người ta chừa khoảng điều chỉnh là 2 bước xích. Vận tốc làm việc đến 4m/s – bôi trơn định kỳ, đến 6m/s – bôi trơn nhỏ giọt, trên 6m/s – bôi trơn liên tục (ngâm đĩa dầu). Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn Kiểm nghiệm theo số lần va đập trong 1s Tính toán theo độ bền mòn  Áp suất cho phép sinh ra trong bản lề  Hệ số điều kiện sử dụng  Công suất cho phép 5.7 Tính toán bộ truyền xích: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9 Chương 5: Bộ truyền xích Trần Thiên Phúc Trình tự thiết kế bộ truyền xích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong5_1157.pdf
Tài liệu liên quan