Cơ sở thiết kế máy - Chương 12: Ổ trượt
12.5 Tính toán ổ trư Tính toán bôi trơn Chỉ tiêu: Trình tự. Tính toán bôi trơn Với ổ quay c Với ổ quay v Tính toán nhiệt c Cơ sở tính to
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 12: Ổ trượt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
12.1 Khái niệm chung
12.2 Vật liệu chế tạo ổ trượt
12.3 Nguyên lý bôi trơn thủy động
12.4 Khả năng tải của ổ trượt
12.5 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính
12.6 Tính toán ổ trượt
12.7 Ổ bôi trơn thủy tỉnh
12.8 Ổ bôi trơn khí động
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2
Chương 12
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
Ưu nhược điểm
Phân loại
Kết cấu thông thường
Phạm vi sử dụng
12.1 Khái niệm chung:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3
Cấu tạo chung
Theo hình dạng bề mặt làm việc: trụ, nón, cầu,
phẳng
Theo khả năng chịu tải: đỡ, chặn, đỡ chặn
Theo phương pháp bôi trơn: thuỷ động, thuỷ tĩnh,
khí
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
Độ tin cậy cao ở vận tốc lớn
Chịu tải va đập
Làm việc êm
Kết cấu đơn giản
Kích thước hướng kính nhỏ, dọc trục lớn
Tổn thất ma sát lớn
Yêu cầu chăm sóc, bảo trì thường xuyên
Vị trí cần ổ rời hai nữa
Tốc độ rất cao hay rất thấp
Kích thước quá lớn
Có tải va đập
Làm việc trong môi trường ăn mòn, nhiệt cao
12.2 Vật liệu chế tạo ổ trượt:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4
Chủ yếu là lót ổ, thường chọn vật liệu thoả bền mỏi, có kả năng chống mòn và
dính, hệ số ma sát với trục thấp, dễ hình thành màng dầu bôi trơn, dẫn nhiệt và
chạy mòn tốt.
Vật liệu phi kim loại: Chống dính, chạy mòn tốt, có thể bôi trơn bằng nước hoặc
sử dụng trong môi trường ăn mòn (chất dẽo, gỗ, textolit, polyamid).
Vật liệu kim loại:
Đồng thanh: cơ tính cao, thích hợp áp suất cao và vận tốc trung bình
(BrSnP10-1, BrSnPb10-10, BrPb30, BrSnZnPb6-6-3, BrSnZnPb5-5-5).
Babit:rất mềm thường tráng thành lớp mỏng (B83, B89, B91, B93, B16).
Hợp kim nhôm: hệ số ma sát thấp, dẫn nhiệt chạy mòn tốt nhưng dễ xước.
Gang xám: dùng với trục chạy chậm, áp suất thấp.
Vật liệu gốm kim loại:dùng kim loại thiêu kết như bộ đồng thanh grafit, sắt grafit...
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
Ma sát trong ổ trượt:
Ma sát ướt (f = 0,001 – 0,008):
Ma sát nữa ướt (f = 0,01 – 0,1)
Ma sát nữa khô (f = 0,1 – 0,4)
Ma sát khô (f = 0,4 – 1)
12.3 Nguyên lý bôi trơn thuỷ động:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5
Định luật Petrov:
Từ định luật Newton ta suy ra hệ số ma sát trong
trường hợp ổ trượt ta viết lại dưới dạng định luật Petrov để thấy được quan hệ
tuyến tính giữa f và như sau:
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
Nguyên lý và điều kiện bôi trơn thuỷ động
Khe hở hình chêm
Dầu phải có độ nhớt nhất định và chảy qua chêm
Vector vận tốc tương đối giữa hai bề mặt là phù
hợp
Chiều dày tối thiểu của lớp dầu:
12.4 Khả năng tải của ổ trượt:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6
Ba giai đoạn bôi trơn theo tốc độ quay của ổ trượt.
Khả năng tải của lớp dầu bôi trơn trong ổ trượt (tải trọng hướng kính tối đa mà ổ
có thể mang được):
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
12.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7
Mòn: khi điều kiện bôi trơn ma sát ướt không thoả hoặc có nhiều hạt mài rơi vào
bề mặt làm việc của ổ trượt.
Chỉ tiêu tính toán ổ trượt:
Tính toán ma sát ướt: tính bề dày lớp dầu.
Tính toán quy ước ổ trượt: tính theo p hoặc pv.
Tính toán nhiệt.
Dính: thường xảy ra với ổ trượt chịu tải trọng lớn và các bề mặt làm từ vật liệu
mềm.
Tróc rỗ bề mặt do mỏi: thường xảy ra với ổ chịu tải va đập.
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
12.5 Tính toán ổ trượt:
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8
Tính toán bôi trơn ma sát ướt:
Chỉ tiêu:
Trình tự.
Tính toán bôi trơn ma sát nữa ướt (tính quy ước):
Với ổ quay chậm, bôi trơn gián đoạn:
Với ổ quay với vận tốc trung bình:
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
Tính toán nhiệt cho ổ trượt:
Cơ sở tính toán cân bằng nhiệt:
12.6 Ổ bôi trơn thuỷ tĩnh:
Nguyên lý hoạt động.
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9
Chương 12: Ổ trượt Trần Thiên Phúc
12.7 Ổ bôi trơn khí động và khí tĩnh:
Nguyên lý hoạt động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong12_5634.pdf