Cơ khí chế tạo máy - Lập trình tiện CNC hệ Fanuc
CÁC CHỨC NĂNG KHÁC
? M03 = Trục chính quay theo chiều kim đồng hồ
? M04 = Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ
? M05 = Dừng trục chính
? M08 = Mở bơm
? M09 = Tắt bơm
? F = Lượng ăn dao (tốc độ chạy dao, lượng tiến
dao, tốc độ tiến dao)
71 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Lập trình tiện CNC hệ Fanuc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
HỆ FANUC
Lê Trung Thực
Nội dung
Cấu trúc chương trình
• Các khai báo tổng quát đầu chương trình
• Các lệnh nội suy
• Các lệnh lập trình nâng cao
• Các chức năng đơn giản lập trình
• Bài tập tổng hợp
Cấu trúc chương trình
Tiêu đề
Đầu băng
Vùng chương
trình
Bắt đầu chương trình
Vùng ghi chú
Cuối chương trình
Mã đầu băng và cuối băng
• Mã đầu băng và cuối băng của chương
trình được ký hiệâu bằng %. Hai ký hiệu
này không xuất hiệân trên màn hình của
máy CNC, nhưng khi xuất nhập chương
trình từ máy CNC ra ngoài hay ngược lại
thì chúng sẽ được dùng.
Số của chương trình gia công
CNC
• Chương trình trong hệ FANUC được đặt tên bằng chữ O
+ số thứ tự chương trình. Người ta phân loại các số thứ tự
như sau:
• O0001 – O7999: Vùng do người dùng tùy chọn
• O8000 - O8999: Vùng do người dùng có bảo vệ
• O9000 – O999: Vùng dành cho nhà sản xuất
• Bạn có thể dùng bất cứ số nào miễn là nằm trong vùng
cho phép.
• Nếu cần viết ghi chú cho dễ nhớ thì để trong ngoặc đơn.
Thí dụ
• O1001 (Progam A);
• Hệ thống sẽ đọc nhưng không xử lý nhóm từ trong ngoặc
đơn.
Số thứ tự và block
• Số thứ tự block N được dùng cho dễ truy xuất
dòng lệnh.
• Phạm vi số thứ tự: N1- N9999
• Nếu không dùng số thứ tự block thì cũng không
sao.
• Số thứ tự block N không được đứng trước số
chương trình O
• Nếu không có số chương trình, hệï thống lấy số
thứ tự block đầu tiên để đặt tên chương trình.
• Có thể bỏ qua việc đánh số một số dòng lệnh.
Cấu trúc của một block
Cấu trúc một từ lệnh
Các địa chỉ trong hệ Fanuc
Chức năng
Số chương trình
Số thứ tự
Chức năng chuẩn bị
Từ lệnh kích thước
Lượng chạy dao
Tốc đôï cắt
Dao cắt
Chức năng phụ
Dừng cuối hành trình
Chương trình cần gọi
Số lần lặp lại chương
trình con
Tham số
Số chương trình
Số thứ tự
Chỉ chế độ di chuyển dụng cụ
Chỉ địa chỉ di chuyển dụng cụ tới
Chỉ tọa độ tâm cung tròn
Chỉ bán kính cung tròn
Chỉ lượng chạy dao
Chỉ tốc độ trục chính
Chỉ số dụng cụ và số bù trừ
Bật tắt các cơ cấu chấp hành
Chỉ góc xoay bàn máy
Chỉ thời gian dừng máy
Chỉ số của chương trình con
Chỉ số lần lặp chương trình con
Tham số trong các chu trình lập sẵn
Địa chỉ Ý nghĩa
Các địa chỉ trong hệ FANUC
Phạm vi giá trị các địa chỉ
Phạm vi giá trị các địa chỉ
Bỏ qua một block có điều kiện
• Để bỏ qua một hay
nhiều block dùng
dấu “/” đặt ở đầu
block. Hệ thống sẽ
bỏ qua block n này
nếu trên panel điều
khiển của máy CNC
bật ON công tắc
OPSKIP. Nếu để
OFF, block vẫn có
hiệâu kực.
.
N045 T01 M06
N050 G54 G90 S300 M03 T02
N055 G00 X4.0 Y3.0
N060 G43 H01 Z0.1
/ N065 M08
.
Thí dụ
• .
• N045 T01 M06
• N050 G54 G90 S300 M03 T02
• N055 G00 X4.0 Y3.0
• N060 G43 H01 Z0.1 / M08
• .
Khi gia cơng thép:
Cĩ dung dịch trơn
nguội
> Để Off
Khi gia cơng gang:
Khơng cần dung
dịch trơn nguội
> Bật ON
Thí dụ
Khi gia cơng thép:
> Để Off
Khi gia cơng gang:
> Bật ON
.
N045 T02 M06
N050 G54 G90 M03 T03
S300 / S400
N055 G00 X4.0 Y3.0
N060 G43 H02 Z0.1 / M08
N065 G81 R0.1 Z-0.5 F3.5 /
F4.5
.
Thí dụ thử doa lỗ bằng cách dùng
chương trình con
.
N255 T04 M06 (2.3750 boring bar)
N260 G54 G90 S450 M03 T05
N265 G00 X4.0 Y4.0
N270 G43 H04 Z0.1 M08
N275 F2.5
/N280 M98 P1000
/N285 M98 P1000
/N290 M98 P1000
/N295 M98 P1000
N300 G86 R0.1 Z-1.0 F2.5
.
Kết thúc chương trình
• Chương trình CNC được kết thúc bởi các mã lệnh
sau đây:
• M02: Kết thúc chương trình chính
• M30: Kết thúc và trở về đầu chương trình
chính
• M99: Kết thúc chương trình con
• Tuy nhiên nếu viết /M02, /M30, /M99 và trên
panel điều khiển bật ON công tắc bỏ qua block
có điều kiện thì chương trình sẽ không kết thúc.
Chương trình con
• Khi cần gia công lặp lại nhiều lần một
mẫu thì nên dùng biểu diễn mẫu dưới dạng
một chương trình con để đơn giản vịêc lập
trình.
• Một chương trình chính có thể gọi một
chương trình con nhìều lần.
• Một chương trình con có thể gọi một
chương trình cháu nhiều lần.
Cấu trúc một chương trình con
Môt chương trình
con
Số của chương trình con
hoặc dấu (:) theo hệ ISO
Kết thúc chương
trình
M99 không nhất thiết phải đứng riêng trên một dòng
lệnh, thí dụ
X100.0 Z100.0 M99 ;
Cách gọi một chương trình con
Số lần lặp chương
trình con
Số của chương
trình con
Khi không chỉ ra số lần lặp chương trình con, hệ thống hiểu
là 1
Cách gọi một chương trình con
•Trong một chương trình chính có thể gọi
chương trình con nhiều lần, và chương trình
con có thể gọi chương trình cháu nhiều lần.
•Số thế hệ tối đa có thể lồng nhau là 4. Số lần
gọi tối đa một chương trình con là 999
Cách gọi một chương trình con
Hình 5-8
Chương trình
chính
Chương trình
con
Chương trình
cháu
Thế hệ thứ nhất Thế hệ thứ hai
Thứ tự thực hiện chương trình con
Chương trình chính Chương trình con
Thứ tự thực hiện chương trình con
Nếu muốn sau khi thực hiện chương trình con,
bạn không trở về nơi đã gọi mà di chuyển tới
một dòng chương trình khác, bạn phải chỉ ra
dòng chương trình cần đến sau M99P_;
Chương trình chính Chương trình con
Bảng mã lệnh G-code
Bảng mã lệnh G-code
Bảng mã lệnh G-code
Bảng mã lệnh G-code
Ghi chú:
* = là dấu chỉ những lệnh G mà máy phục hồi sau khi hực hiện lệnh M02,
M30, nút EMERGENCY hay RESET trên máy phay.
G20 hay 21 được thiết lập trước khi tắt máy sẽ vẫn còn lưu giữ về sau.
Lệnh G nhóm 00 không phải là nhóm modal. Chúng chỉ có hiệu lựu trong
block mà nó đứng.
Nếu xuất hiện lệnh G không có trong danh sách, hệ thống sẽ báo lỗi (No.
010).
Nhiều lệnh G có thể đứng chung trong một block. Nếu trong một block có
nhiều lêh G cùng nhóm thì lênh G cuối cùn sẽ có hiêu lực.
Nếu lệnh G thuộc nhóm 01 xuất hiện trong block có chu trình lập sẵn
(canned cycles), thì chu trình lập sẵn sẽ bị hủy và G80 có hiệu lực, còn
chúng thì lại không bị ảnh hưởng bởi các chu trình lập sẵn.
Nếu có hai lệnh không tương hợp nhau mà được viết trong cùng một block
thì máy CNC sẽ thực hiện lệnh cuối cùng.
Các mã lệnh M-code
Các mã lệnh M-code
Các mã lệnh M-code
NHỮNG KHAI BÁO TỔNG
QUÁT ĐẦU CHƯƠNG
TRÌNH CNC
• Để chọn mặt phẳng lâp trình, dung các
lệnh sau đây:
• G17 – mặt phẳng XY
• G18 - mặt phẳng ZX
• G19 - mặt phẳng YZ
• Với máy tiện CNC, mặt phẳng mặc định là
ZX, nghĩa là khi bật máy lên máy lệnh
G18 có hiệu lực.
Chọn mặt phẳng lập trình
Khai báo hệ đo kich thước
• Với hệ FANUC việc khai báo đơn vị đo
được thực hiện thông qua các lênh sau:
• G20 = hệ đo là in.
• G21 = hệ đo là mm.
• Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ
như hệ FANUC dùng G70 và G71 thay vì
G20 và G21.
Hệ mét và hệ inch
G21 G20
Khai báo đơn vị tốc độ cắt S
• G98 – Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc
inch/ph
• G99 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/vg hoặc
inch/vg
• G96 – Tốc độ cắt S có đơn vị là m/ph hay
inch/ph, không đổi trên toàn mặt gia công.
• G97 - Tốc độ cắt có đơn vị là vg/ph, không
đổi số vòng quay trục chính trong suốt quá
trình gia công
Tốc độ trục chính
G97
G96
Tốc độ cắt trên mặt không đổi -
G96
Khi đường kính lớn, số vòng quay nhỏ
Khi đường kính nhỏ, số vòng quay lớn
Số vòng quay của trục chính
không đổi - G97
Khi đường kính lớn tốc độ cắt lớn
Khi đường kính nhỏ tốc độ cắt nhỏ
Vị trí gốc toạ độ lập trình phải
nằm trên tâm trục chính
Giới hạn số vòng quay trục chính
G50 khi dùng G96
Khi số vòng quay đạt giới hạn Nmax thì trục
chính sẽ quay với số vòng quay đó
Thí dụ G50 S3000
Đơn vị nhập nhỏ nhất
• Đơn vị nhập nhỏ nhất là số gia nhỏ nhất
mà hệ thống có thể chấâp nhận. Trong hầu
hết các hệ điều khiển CNC, số gia nhỏ
nhất là 0.001 mm và 0.0001 inch, 0.001o.
Một số liệu nhập vào nhỏ hơn các giá trị
trên đều được làm tròn.
Thí dụ:
Thí dụ:
Lập trình tuyệt đối và tương đối
X_ Z_ – ghi tọa độ
tuyệt đối.
U_ W_ -- ghi tọa độ
tương đối.
Theo cách ghi tuyệt
đối, ta có tọa độ của
điểm Q sẽ là X400.0
Z50.0
Theo cách ghi tương
đối, ta có tọa độ của
điểm Q sẽ là U-
200.0 W-400.
Lập trình tuyệt đối và tương đối hệ
G-code A, B, C
Lập trình theo đường kính và bán kính
Lập trình theo đường kính và bán kính
• Việc chọn cách ghi được thực hiệân thông qua tham số DIA
(No. 1006#3).
• Khi chọn cách ghi là đường kính, phải luu ý một số điều
sau:
• Tọa độ X, U trong cách lệnh di chuyển dụng cụ G00, G01,
G02, G03, thiết lập gốc tọa độ theo G50, tool offset là ghi
theo đường kính.
• Chiều sâu cắt theo trục X trong các chu trình lập sẵn
(canned cycles G83, G84, G85, G87, G88, G89), bán kính R,
tọa độ tâm tương đối I, K của cung tròn, lượng ăn dao F theo
phương X là ghi theo bán kính.
Cho dao trở về điểm chuẩn R
của máy G28
• Trước khi chạy chương trình CNC hay
trước khi đổi dao, phải cho dao trở về
điểm chuẩn R (vị trí dao nằm xa nhất so
với mâm cặp của máy tiện)
• Có hai cách cho dao trở về điểm chuẩn R.
• 1) Bằng tay: nhấn nút HOME trên panel
điều khiển.
• 2) Tự đôïng: dùng lệnh G28.
Cho dao về chuẩn R (home)
Cho dao về chuẩn R (home)
Điểm trung gian
Điểm chuẩn
1) Khi dùng lệnh
G28 có thể cho dao đi
qua một điểâm trung
gian để tránh dao va
chạm vào chi tiết gia
công. Thí dụ G28 U-
50 W30.
Khi viết G28 W_ U_
dụng cụ sẽ di chuyển
theo phương Z trước
Cho dao về chuẩn R (home)
• Nếu có nhiều điểm chuẩn, thi việc trở về điểm chuẩn thứ
2, thứ 3, thứ 4 được thực hiện bởi lệnh G30.
• Cấu trúc của lệnh như sau:
G30 P_ X_ Z_ trong đó P = 2, 3, 4 là số thứ tự và X, Z là
tọa độ tuyệt đối của điểm trung gian.
• Để kiểm tra điểm chuẩn dùng lệnh G27. Cấu trúc của
lệnh như sau:
G27 X_Z_;
Trong đó X_Z_ là tọa độ của điểm chuẩn.
• Khi dùng lệnh này, nếu dụng cụ về đúng điểm chuẩn,
đèn hiệu sẽ bật sáng; nếâu không đúng, cảnh báo No. 092
sẽ xuất hiện.
Chọn gốc toạ độ phôi
OM = Gốc toạ độ máy
OP = Gốc toạ đô phôi
Thí dụ G54
G54
G54
Cài đặt gốc tọa độ gia công
như thế nào ?
• Có 4 cách cài đặt gốc tọa độ phôi:
• - Dùng G50
• - Dùng các mã G54-G59
• - Dùng mã G52
• - Dùng lệnh G10
Cách 1: Dùng G50.
Gốc tọa độ phôi
được thiếât lập khi
chỉ ra tọa độ hiện
tại của mũi dụng cụ
cắt. Thí dụ:
G50 X128.7 Z375.1.
cho phép thiết lập
gốc tọa độ phôi tại
điểm zero.
Cách 2. Dùng các mã lệnh G54-G59.
• Sau khi cho dao trở về điểm chuẩn R, bạn dùng
mũi dao để rà điểm zero trên phôi. Tọa độ của
điểm zero này sẽ được gán cho các mã lệnh G54,
G55, G56, G57, G58, G59. Mỗi dao có thể dùng
một mã lệânh riêng, thí dụ dao T0101 dùng G54,
T0202 dùng G55,...
• Khi lập trình, người lập trình chỉ cần chỉ ra dụng
cụ và mã gốc tọa độ của nó. Còn giá trị offset và
vị trí thực tế của gốc tọa độ sẽ được thiết lập khi
vận hành máy.
Nếu trong bảng Tool offset ghi
T01 X0 Z0 R0 T3
Thì ghi G54 X53.12 Z135.13
Nếu trong bảng Tool offset ghi
T01 X-53.12 Z-15.13 R0 T3
thì ghi G54 X0 Z120
G54 X0 Z340
G55 X0 Z170
G556 X0 Z0
Gốc toạ độ máy
G55 G56 G54
Thí dụ thiết lập gốc toạ độ
G54, G55, G56 cho một dụng cụ
G54 X0 Z340
G52 X0 Z-170
G52 X0 Z-340
Gốc toạ độ máy
G52 G52 G53
Thí dụ thiết lập gốc toạ độ G52
Chọn dụng cụ cắt Txx xx
Thay dao bằng tay Thay dao tự động
Vị trí dao trên mâm dao Số offset mịn dao
Thí dụ T0202
Tư thế dao tiện trong hệ Fanuc
0, 9
Bảng Offset dao chuẩn
Bảng Offset dao thường
Bảng Offset dao thường
OFWX OFWZ OFWR OFWY
Offset chiều dài dao
Điểm chuẩn của
dụng cụ cắt
Bán kính mũi dao Lượng mòn dao
Khi đài dao nằm ở
phía sau máy
KÝ HIỆU TƯ THẾ DAO Q
Q1 Q2
Q3 Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q0,Q9
Khi đài dao nằm ở
phía trước máy
KÝ HIỆU TƯ THẾ DAO F
Q1 Q2
Q3 Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Thay đổi giá trị Offset trong chương
trình
• G10 P_ X_ Z_ Y_ R_ Q_ ;
• or
• G10 P_ U_ W_ V_ C_ Q_ ;
• P : Offset number
• 0 : Command of work
coordinate system shift value
• 1–32 : Command of tool wear
offset value
• Command value is offset
number
• 1000+(1–32) : Command of
tool geometry offset value
• (1–32) : Offset number
X : Offset value on X axis (absolute)
Z : Offset value on Z axis (absolute)
Y : Offset value on Y axis (absolute)
U : Offset value on X axis
(incremental)
W : Offset value on Z axis
(incremental)
V : Offset value on Y axis
(incremental)
R : Tool nose radius offset value
(absolute)
C : Tool nose radius offset value
(incremental)
Q : Imaginary tool nose number
CÁC CHỨC NĂNG KHÁC
M03 = Trục chính quay theo chiều kim đồng hồ
M04 = Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ
M05 = Dừng trục chính
M08 = Mở bơm
M09 = Tắt bơm
F = Lượng ăn dao (tốc độ chạy dao, lượng tiến
dao, tốc độ tiến dao)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cnc7_lap_trinh_tien_cnc_fanuc_1496.pdf